1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN VAT LI 6

37 596 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 431 KB

Nội dung

Giỏo ỏn Vt lớ 6 V Thanh Hng CHNG I: C HC Tit 1: Bi 1: O DI I. Mục tiêu 1. Biết xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo. 2. Rèn luyện đợc các kỹ năng sau: Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo. Đo độ dài trong một số tình huống thông thờng. Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. Chuẩn bị 1. Tổ chức nhóm theo bàn. Mỗi nhóm cần: 1 thớc kẻ có ĐCNN đến mm, 1 thớc dây hoặc thớc mét có ĐCNN đến 0,5mm, bảng 1.1. 2. Cả lớp: phim trong + máy chiếu hắt Phim vẽ 1 thớc kẻ có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm, phim trong bảng 1.1. III. Tổ chức hoạt động dạy học GIO VIấN HC SINH GHI BNG Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Giới thiệu kiến thức cơ bản của chơng - ĐVĐ Nêu các yêu cầu đối với môn học (về trình bày vở, về cách học và làm bài ở nhà ) 1. Yêu cầu HS mở SGK tr.5. 2. TB: ở đầu mỗi chơng, Sgk dành 1 trang để nêu các vấn đề cơ bản cần nắm đợc của chơng đó. Mở đầu ch- ơng trình vật 6 là chơng Cơ học. 3. Yêu cầu HS đọc Sgk và cho biết: những vấn đề cơ bản sẽ tìm hiểu trong chơng này là gì? 4. Chốt lại nhanh các vấn đề sau đó chuyển sang bài mới. 5. Đặt vấn đề nh Sgk. Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi. 1. Làm theo yêu cầu của gv 3. Đọc sgk trả lời 5. Kết quả khác nhau do độ dài gang tay 2 chị Giỏo ỏn Vt lớ 6 V Thanh Hng 6. Bài học hôm nay sẽ giúp các em ôn lại 1 số đơn vị đo độ dài và tìm hiểu về dụng cụ đo độ dài. em khác nhau. Để khỏi tranh cãi 2 chị em phải thống nhất với nhau về dụng cụ đo. 6. Ghi bài mới Chơng I: C HC Tiết 1: Bài 1: Đo độ dài Hoạt động 2: Ôn lại 1 số đơn vị đo độ dài và ớc lợng độ dài của 1 số vật 1. Hãy nêu những đơn vị đo độ dài mà em đã học? Kí hiệu của chúng là gì? Ghi bảng câu trả lời của HS 2. Gạch chân đơn vị mét (m) TB: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lờng hợp pháp của nớc ta là mét (KH: m) 3. Yêu cầu 1 HS lên bảng hoàn thành C1, HS cả lớp làm rồi nhận xét kq bài làm trên bảng. 4. Nhận xét bài làm của HS. 5. Giới thiệu 1 số đơn vị đo độ dài trong thực tế 1inch = 2,54cm / 1 hải = 1852m 1 năm ánh sáng = 9,46.10 12 km Có thể hỏi HS: các đơn vị trên thờng dùng đo độ dài ở đâu? vật nào? 6. Yêu cầu HS tự hoàn thành C2, C3. Gọi một số HS trả lời C2, C3. Cho biết: Độ dài ớc lợng và độ dài đo bằng thớc có giống nhau không? 7. Mục đích của việc ớc lợng độ dài là từ giá trị ớc lọng ta sẽ chọn đợc dụng cụ đo thích hợp với vật cần đo. 1. km, hm, dam, m, dm, cm, mm 3. Hoàn thành C1 5. Đo độ dài đờng chéo của của vô tuyến dúng đv: inch, độ dài trên biển: hải lí, các khoảng cách lớn nh từ Trái Đất đến Mặt Trăng, các sao : năm ánh sáng. 6. Hoàn thành C2, C3. Độ dài ớc lợng thờng khác với độ dài đo bằng thớc. I. Đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài km, hm, dam, m, dm, cm, mm mét (m): đơn vị đo độ dài họp pháp của nớc ta. C1: 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m 2. Ước l ợng độ dài C2: C3: Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo 1. Yêu cầu HS quan sát H1.1 hoàn thành C4 2. Hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại thớc trên? 3. Chiếu phim trong vẽ thớc kẻ và thông báo. Dùng thớc chỉ vào số lớn nhất ghi trên thớc và TB: 1m là GHĐ của thớc, chỉ vào 2 vạch chia liên tiếp và TB: khoảng cách 1. Hoàn thành C4 2. Các thớc khác nhau về công dụng, chiều dài th- ớc, hình dạng . 3. Đọc sgk trả lời II. Đo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4: * GHĐ của thớc là độ dài lớn nhất ghi trên thớc * ĐCNN của thớc là độ dài giữa Giỏo ỏn Vt lớ 6 V Thanh Hng này ĐCNN của thớc. Vậy GHĐ và ĐCNN là gì? 4. Yêu cầu HS hoàn thành C5, C6, C7. (Với C6 yêu cầu HS cho biết do chọn các thớc). 5. Việc chọn thớc đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp với vật cần đo giúp ta có kết quả đo chính xác. VD đo chiều rộng của Sgk vật 6 ta dùng thớc có ĐCNN là 0,5cm thì kết quả đo sẽ không chính xác bằng việc dùng thớc có ĐCNN là 1mm , đo chiều dài của sân trờng mà dùng thớc có GHĐ 1m thì phải đo nhiều lần do đó kết quả cũng sai số nhiều. 6. Yêu cầu HS làm BT1.2-2. Cho biết vì sao chọn thớc đó? 4. Hoàn thành C5, C6, C7 6. Hoàn thành BT1.2-2 hai vạch chia liên tiếp trên thớc. C5: C6:a. 2, b.3, c.1 C7: thớc 1m đo chiều dài vải, th- ớc dây đo các số đo của cơ thể. Hoạt động 4: Vận dụng - Thực hành đo độ dài 1. Yêu cầu HS đọc Sgk Nêu các bớc thực hành 2. Phát dụng cụ thực hành. 3. Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo trong 4 phút Báo cáo viên báo cáo kết quả làm việc của nhóm 4. Nhận xét kết quả ớc lợng và kết quả đo của các nhóm. 1. Đọc sgk , nêu các bớc thực hành 2. Thực hành, ghi kết quả vào báo cáo. 2. Thc hnh: o di Hoạt động 5: Củng cố - Hớng dẫn về nhà 1. Qua bài này các em rút ra điều gì cần nhớ? 2. Chốt lại 2 ý nh Sgk . 3. Yêu cầu HS về học bài, xem lại cách xác định GHĐ và ĐCNN của thớc, làm BT 1.2.1 -1.2.6 1. Nêu đợc 2 ý nh ghi nhớ. 3. Ghi BTVN Ghi nh: Sgk BTVN: 1.2.1 -1.2.6 Giỏo ỏn Vt lớ 6 V Thanh Hng Tiết 2: Bài 2: O DI (tip) I. Mục tiêu 1. Cng c các mục tiêu ở tiết 1. 2. Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả, biết tính giá trị trung bình. 3. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 2.1, 2.2 III. Tổ chức hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ 1. Yêu cầu HS1: Hãy kể các đơn vị đo chiều dài và đơn vị nào là đơn vị đo chính? Hoàn thành 1 BT đổi đơn vị. HS2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Yêu cầu xác định GHĐ và ĐCNN của 1 thớc bất kỳ. 2. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét Nhận xét, đánh giá điểm. 3. Kẻ 1 đờng thẳng, yêu cầu 1 HS lên đo độ dài, yêu cầu HS ở dới nhận xét cách đặt thớc, kết quả. Để kết quả đo chính xác ta còn phải biết đặt thớc, đặt mắt nhìn đúng cách. Ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 1. HS1 và HS2 trả lời và hoàn thành BT theo yêu cầu của gv 3. Ghi bài mới Tiết 2: Bài 2: Đo độ dài (tiếp) Hoạt động 2: Thảo luận về cách đo độ dài 1. Yêu cầu HS dựa vào phần thực hành đo độ dài ở tiết trớc để trả lời các câu từ C1 đến C5 2. Từ C1 Vậy tại sao cần phải ớc lợng trớc khi đo? 3. Từ C2 Để kết đo chính xác cần chọn thớc có GHĐ và ĐCNN thích hợp. 4. Đối với C3, C4 gv có thể minh hoạ bằng cách dùng thớc đo độ dài bàn giáo viên, có thể đặt thớc lệch khỏi vạch 0 để HS phát hiện ra cách đặt thớc đúng, cách đặt mặt 1. C1: Độ dài ớc lợng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn kết quả đo thực tế 2. Ước lợng trớc khi đo để từ đo chọn thớc đo phù hợp. 4. Quan sát cách làm của gv để tìm ra cách đặt thớc, đặt mắt đúng. I. Cách đo độ dài - Ước lợng - Chọn thớc - Đặt thớc - Đặt mắt - Đọc và ghi kết quả đo Giỏo ỏn Vt lớ 6 V Thanh Hng khi đọc kết quả. 5. Có thể yêu cầu HS thảo luận ở C5. Chốt lại phơng án đúng. 6. Tóm lại khi đo độ dài cần làm ntn? (Có thể yêu cầu HS nhớ lại phần trả lời ở trên để trả lời câu hỏi này, nếu lớp trung bình thì yêu cầu HS trả lời luôn C6). 7. Có thể khuyến khích cho điểm 1,2 HS trả lời lại C6 mà không nhìn Sgk. 5. Thảo luận: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. 6. Trình bày C6. Hoạt động 3: Vận dụng 1. Yêu cầu HS quan sát H2.1,2,3 hoàn thành C7, C8, C9. 2. Đối với mỗi C gv yêu cầu HS cho biết câu hỏi nêu ra liên quan đến kiến thức ở mục nào trong C6, sau đo nhắc lại kiến thức đó. 1. C7: c , C8: c , C9: a) l=7cm b) l=7cm c) l=7cm II. Vận dụng C7: c C8: c C9:a) l=7cm b) l=7cm c) l=7cm Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn về nhà 1. Nêu cách đo độ dài? 2.Yêu cầu HS về học bài, làm BT 1.2.9 -1.2.13 1. Nêu cách đo độ dài. 2. Ghi BTVN BTVN Giỏo ỏn Vt lớ 6 V Thanh Hng Tiết 3: Bài 3: O TH TCH CHT LNG I. Mục tiêu 1. Kể tên đợc 1 số dụng cụ thờng dùng để đo thể tích chất lỏng. 2. Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thờng dùng. II. Chuẩn bị: 1. Tổ chức nhóm theo bàn. Mỗi nhóm cần: 2 bình nớc khác nhau, 1 bình chia độ 2. Cả lớp: 1 xô nớc III. Tổ chức hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ 1. Yêu cầu HS1: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Tại sao trớc khi đo cần phải ớc lợng? Nêu các bớc đo. Đo độ dài một vật bất kỳ theo yêu cầu của giáo viên. HS2: Chữa BT 1.2-7,8,9. 2. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét Nhận xét, đánh giá điểm. 3. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. 1. HS1 và HS2 trả lời và hoàn thành BT theo yêu cầu của gv 3. Ghi bài mới Tiết 3: Bài 3: Đo thể tích chất lỏng Hoạt động 2: Đơn vị đo thể tích 1. Yêu cầu HS đọc TB: Mọi vật, dù to hay nhỏ, 1 cái can, hay có khi chỉ là 1 giọt nớc cũng đều chiếm 1 thể tích trong không gian. ( có thể hiểu thể tích của vật là phần không gian mà vật chiếm chỗ). 2. Hãy kể các đơn vị đo thể tích em biết? Trong các đơn vị đó,đơn vị thờng dùng là đơn vị nào? KH 3. Yêu cầu HS hoàn thành C1 (gọi 1 HS lên bảng hoàn thành câu này) Nhận xét. 1. HS đọc thông tin 2. Các đơn vị: m3, dm3, cm3, lít, ml, cc I. Đơn vị đo thể tích Đơn vị thể tích thờng dùng: m3,l 1lít = 1dm 3 1ml = 1cm 3 =1cc C1: 1m 3 = 10 3 dm 3 =10 6 cm 3 1m 3 =10 3 l=10 6 ml=10 6 cc Giỏo ỏn Vt lớ 6 V Thanh Hng 4. Lu ý đơn vị cc thờng dùng trong y tế. 3. Hoàn thành C1 1m 3 = 10 3 dm 3 =10 6 cm 3 1m 3 =10 3 l=10 6 ml=10 6 cc Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng 1. Yêu cầu HS quan sát H3.1 hoàn thành C2 2. Yêu cầu HS trả lời C3 3. Yêu cầu HS quan sát H3.2 hoàn thành C4 Cuối mỗi câu gv nhận xét, lu ý HS cách xác định GHĐ và ĐCNN ở bình chia độ cũng giống nh thớc. 4. Lu ý: Nếu nh ở các thớc đo vạch đầu tiên trên thớc tơng ứng với vạch số 0 thì nhiều bình chia độ trong phòng thí nghiệm vạch chia đầu tiên không nằm ở đáy bình (tơng ứng với vạch số 0) mà nằm ở 1 vị trí xác định 1 thể tích nào đó. VD hình b: vạch đầu tiên tơng ứng với thể tích 50ml, hình c là 100ml. 5. Quan sát các dụng cụ đo thể tích ở hai hình 3.1,2 hãy kể tên các dụng cụ đo thể tích. Yêu cầu HS hoàn thành C5. 6. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 HS để trả lời các câu C6, C7, C8 sau đó rút ra kết luận C9. 7. Yêu cầu 2 HS đọc phần bài làm của nhóm mình, yêu cầu HS nhóm khác nhận xét nhận xét, chốt lại ý đúng Yêu cầu HS ghi vở C9 1. Hoàn thành C2 2. C3: Em dùng các chai, lọ đã biết trớc thể tích VD: Chai lavie 1lít, 500ml, 350ml, Chai Coca 1,5lít, bơm kim tiêm 3. Hoàn thành C4 5. Hoàn thành C5 6. C6:b C7: b C8: Va=70cm 3 Vb = 50cm 3 Vc = 40cm 3 7. C9: (1). thể tích (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) thẳng đứng (5) ngang (6) gần nhất II. Vận dụng 1. Tìm hiểu dụng cụ đo V C2:CanGHĐ:5lít, ĐCNN: 1 lít Ca nhỏ GHĐ=ĐCNN=1/2lít Ca to GHĐ=1lítĐCNN=1/2 lít C3: C4: a.GHĐ100ml ĐCNN 2ml b. GHĐ 250ml ĐCNN 50ml c. GHĐ 300ml ĐCNN 50ml C5: Những dụng cụ đo V chất lỏng gồm bình chia độ, can, chai lọ ghi sẵn thể tích. 2. Tìm hiểu cách đo V C6: C7: C8: C9: Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích chất lỏng 1. Yêu cầu HS đọc 3 nêu các bớc tiến hành 2. Phát dụng cụ cho các nhóm theo bàn, yêu cầu các nhóm thực hành theo hớng dẫn của sgk, sau đó ghi kết quả vào bảng. 1. Đọc, nêu các bớc: 1) ớc lợng và ghi kết quả ớc l- ợng 2) Đo và ghi kết quả đo đợc 3. Thực hành:Bảng 3.1 Giỏo ỏn Vt lớ 6 V Thanh Hng 3. Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Đánh giá, nhận xét thái độ, ý thức thực hành của các nhóm. Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn về nhà 1. Yêu cầu HS làm BT 3.1,2,3. Yêu cầu 1,2 HS chữa 3 BT này tại chỗ Nhận xét. 2.Yêu cầu HS về học bài, làm các BT 3.4 - 3.7 1. Làm BT 2. Ghi BTVN 3.1:B 3.2: C 3.3: a. 100cm 3 - 5cm 3 b. 250cm 3 - 25cm 3  Giáo án Vật 6 – Vũ Thanh Hương  Ti ết 4: Bài 4: ĐO THỂ TÍCH V ẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. Mục tiêu 1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có thể tích, hình dạng kích thước bất kỳ không thấm nước. 2. Tuân thủ các nguyên tắc đo và trung thực với số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. Chuẩn bị 1. Tổ chức học tập theo nhóm. Mỗi nhóm càn: • Vạt rắn không thấm ước: 1 đinh ốc to, 1 vài hòn đá, 1 bình chia độ, 1 bình tràn, 1 bình chứa, bảng 4.1 2. Cả lớp: • 1 xô nước III. Tổ chức hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ 1. Yêu cầu: HS1: Để đo thể tích chất lỏng em dùng cụ đo nào, nêu cách đo? HS2: Chữa BT 3.2,3 2. Yêu cầu 1,2 HS nhận xét bài của bạn  Nhận xét, đánh giá điểm từng HS. 3. ĐVĐ: Như sgk 1. HS 1, 2 trả lời và chữa BT theo yêu cầu của gv 3. Ghi bài mới Tiết 4: Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1. Yêu cầu HS quan sát H4.2, 3 trả lời C1,2 để rút ra được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.  Với mỗi phần trả lời C1,2 Gv chốt lại có mấy bước sau đó ghi B1, B2, B3 lên bảng yêu cầu HS nhắc lại các bước  GV điền đầy đủ các bước. 2. Yêu cầu HS dựa vào phần trả lời C1,2 hoàn thành kết 1. C1: B1: Xác định thể tích nước ban đầu V 1 B2: Thả hòn đá vào bình, xác định thể tích nước lúc này V 2 B3: Thể tích hòn đá V đá = V 2 – V 1 C2: B1: Thả hòn đá vào bình chàn, nước từ bình tràn sẽ tràn sang bình chứa. B2: Đổ nước từ bình chứa vào bình bình chia độ. V đá = V nước đo được 2. Kết luận: 1. thả chìm 2. dâng lên I. Cách đo thể tích vật rắn 1. Dùng bình chia độ B1: B2: B3: 2. Dùng bình tràn B1: B2: Kết luận:  Giáo án Vật 6 – Vũ Thanh Hương  luận.  Yêu cầu 1,2 HS đọc lại kết luận 3. thả 4. tràn ra Hoạt động 3: Thực hành : Đo thể tích vật rắn 1. Yêu cầu HS đọc 3 nêu các bước tiến hành TN 2. Phát dụng cụ TN yêu cầu HS làm TN và hoàn thành bảng 4.1. 3. Theo dõi quá trình làm thực hành của HS lưu ý HS nhớ lại bài trước để được kết quả đo chính xác. 4. Đánh giá phần thực hành của các nhóm 1. Các bước đo: B1. Chuẩn bị. B2: Ước lượng thể tích của vật B3: Đo và ghi kết quả 2. Các nhóm HS làm TN 3. Thực hành đo thể tích vật rắn Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 1. Yêu cầu HS quan sát H4.4 trả lời C4. 2. Yêu cầu HS vận dụng làm BT4.1,2,3 tại lớp 3. Yêu cầu HS về học C3 làm các bài 4.4,5,6 SBT 1. Lau khô bát trước khi dùng, khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. Đổ hết nước từ bát sang bình chia độ, tránh không đổ nước ra ngoài bình. 2. 4.1: V = 31cm 3 4.2: C 4.3 Dùng bát làm bình tràn 3. Ghi BTVN II. Vận dụng C4: [...]... dag g lạng Giáo án Vật 6 – Vũ Thanh Hương C5: C6 2 Đơn vị khối lượng tấn tạ yến kg hg dag g 1 Quan sát cân Robecvan II Đo khối lượng 1 Tìm hiểu cân Robecvan C7: C8: 2 C8: GHĐ = Σm các quả cân trong hộp 2 Cách dùng cân Robecvan ĐCNN = m quả cân nhỏ nhất C9: C10 4 C9: 1 Điều chỉnh số 0 2 vật đem cân 3 quả cân C11: 4 thăng bằng 5 đúng giữa 6 quả cân 7 vật đem cân 5 Thực hành 6 H5.3: Cân ytế, H5.4: Cân... quan sát H 16. 2, thông báo ròng rọc ở hình a 1 Quan sát hình 16. 2 là ròng rọc cố định, ròng rọc ở hình b là ròng rọc động 2 Bố trí thí nghiệm như hình 16. 2 yêu cầu HS quan sát 2 Mô tả các ròng rọc chuyển động của các ròng rọc và dựa vào quan sát để trả lời C1 3 Chốt lại: Ròng rọc ở hình 16. 2a là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định Khi kéo dây, bánh xe quay xung quanh... phải cầm lực như vậy?  Lưu ý HS về cách cầm lực kế khi đo lực Hoạt động 4: Xây dựng công thức li n hệ giữa P và m 1 Yêu cầu HS dựa vào kiến thức bài trước hoàn thành C6 1 Hoàn thành C6  Phát hiện mối quan hệ giữa  Ghi tóm tắt lên bảng  Thực hiên phép đổi đơn vị từ g P và m sang kg để HS phát hiện ra mối quan hệ giữa P và m. Đóng khung công thức yêu cầu HS lưu ý công thức trên chỉ đúng khi m đơn vị... 5N, 1 quả cân có móc 2 đầu trọng lượng 2N, 1 giá đỡ có thanh ngang dùng làm thanh đòn bẩy Tranh vẽ phóng to hình 15.1,2,3,4,5 Sgk III Tổ chức hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ 1 Yêu cầu: 1 HS trả lời và chữa BT theo yêu cầu của gv Tiết 16: Bài 15: HS1: Đọc ghi nhớ của bài 14 Làm BT GV giao Đòn bẩy HS2: Chữa BT 14.1, 14.2 2 Yêu cầu 1,2 HS... Giáo án Vật 6 – Vũ Thanh Hương cầu HS vận dụng kiến thức đã học để làm Hoạt động 3:Dặn dò Dặn dò HS ôn tập theo định hướng trên, xem các bài tập Ghi phần dặn dò của GV tham khảo dưới đây: Trắc nghiệm: 4.1, 4.2, 5.1, 6. 1, 7.1, 9.1, 10.1, 11.1, 13.1, 14.1 Điền từ: 6. 2, 6. 3, 8.1, 9.4, 10.2, 10.3, 10.4 Điền đúng, sai, tích dấu X vào câu đúng: 7.3 Tự luận: Giải bài tập m,V,D,P,d: C6 Sgk, 11.2, 11.3,... nghiệm  Yêu cầu HS quan sát H5.2 đối chiếu với cân thật để chỉ ra các bộ phận quan trọng 2 Yêu cầu HS trả lời C8 3 Giới thiệu núm điều chỉnh kim cân về số 0, vạch chia trên thanh đòn 4 Thao tác cân 1 vật nói rõ từng bước, yêu cầu HS chú nghe để hoàn thành C9  Yêu cầu 1,2 HS đọc C9 5 Yêu cầu HS làm TN C10 (GV theo dõi, nhắc nhở HS làm theo đúng các bước) 6 Yêu cầu HS quan sát H5.34,5 ,6 kể tên các loại... 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu Giáo án Vật 6 – Vũ Thanh Hương 2 Tiến hành đo 3 Tính khối lượng riêng của sỏi II Đánh giá kết quả thực hành Giáo án Vật 6 – Vũ Thanh Hương 1 Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng riêng của vật với lực dùng để kéo vật lên theo phương thẳng đứng 2 Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng II Chuẩn bị Chia 6 nhóm, mỗi nhóm cần: 2 lực kế GHĐ 5N, 1 quả cân... phải cầm lực kế ntn?  Yêu cầu HS tiến hành đo 1 Quan sát các bước thực hiện của GV  Hoàn thành C3 2 Trọng lực có phương thẳng đứng do đó phải cầm lực kế thẳng đứng  Tiến hành đo II Đo một lực bằng lực kế 1 Cách đo lực C3: 2 Cách đo lực C4: Giáo án Vật 6 – Vũ Thanh Hương 3 Vì lực kéo dây cung có phương nằm ngang nên C5 phải cầm lực kế theo phương ngang 3 Trong hình ở đều bài tại sao phải cầm lực... dùng dụng cụ nào? Giữa P 2 Trả lời câu hỏi củn cố và m của 1 vật có quan hệ với nhau ntn? 3 Hướng dẫn về nhà: Yêu cầu HS về nhà học và làm bài 3 Ghi BTVN tập 10SBT III Công thức li n hệ giữa trọng lượng và khối lượng C6: 0.1kg = 100g – 1 N 0.2kg = 200g – 2 N 1kg – 10N  P = 10m P: N,m:kg IV Vận dụng C7: BTVN Giáo án Vật 6 – Vũ Thanh Hương Tiết 12: Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I Mục... phải đổi sang đơn vị kg, thể tích đơn vị m3, 9 Từ công thức trên hãy suy ra công thức tính V,D Giáo án Vật 6 – Vũ Thanh Hương khác nhau Đơn vị : kg/m3 2 Bảng khối lượng riêng của một số chất 3 3 7 C2 khối lượng của đá = 0.5m x 260 0kg/m = Khối lượng riêng của chì là 1300kg 11300kg/m3 cho biết 1m3 chì có khối lượng 11300kg 3 Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng 1m3 đá . 260 0kg 0.5m3 . =10 6 cm 3 1m 3 =10 3 l=10 6 ml=10 6 cc Giỏo ỏn Vt lớ 6 V Thanh Hng 4. Lu ý đơn vị cc thờng dùng trong y tế. 3. Hoàn thành C1 1m 3 = 10 3 dm 3 =10 6. nhiều. 6. Yêu cầu HS làm BT1.2-2. Cho biết vì sao chọn thớc đó? 4. Hoàn thành C5, C6, C7 6. Hoàn thành BT1.2-2 hai vạch chia li n tiếp trên thớc. C5: C6:a.

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:28

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w