1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 4 Tuan 19

33 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 254,5 KB

Nội dung

TUẦN 19 Thø hai ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2009 TËp ®äc: BỐN ANH TÀI I. Mục đích yêu cầu : 1. đọc: - Rèn đọc đúng các từ ngữ : Cẩu Khây, chõ xôi , sốt sắng, Nắm Tay Đóng Cọc, tan hoang. Đọc liền mạch các tên riêng, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghóa của bốn cậu bé 2. Hiểu: - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh . - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học • Mở đầu: - GV gt tên gọi của 5 chủ điểm của SGK tiếng Việt 4- tập 2. - Y/c HS QS tranh của chủ điểm đầøu tiên và nói tên chủ điểm. • Giới thiệu bài : ghi đề • Luyện đọc vµ t×m hiĨu bµi. a) Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt ) - Gọi 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn của bài . - HD HS hiểu nghóa từ khó. - Đọc nhóm - Đại diện các nhóm đọc - 1 HS đọc cả bài . - Bài chia làm 5 đoạn Đ1: từ đầu võ nghệ. Đ2: tiếp trừ yêu tinh. Đ3: tiếp yêu tinh. Đ4: tiếp lên đường. Đ5: còn lại. - HS đọc chú giải trong SGK. - Các nhóm đọc - Đại diện các nhóm thể hiện 1 - GV đọc mẫu bài . b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1, 2 H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? H: Quê hương có chuyện gì xảy ra ? H: Ý 1 nói lên điều gì ? - Gọi HS đọc đoạn còn lại . H: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu quái cùng ai? H: Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? H: Ý 2 nói lên điều gì ? H: Truyện ca ngợi điều gì ? * Đọc diễn cảm bài - GV gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn: đoạn 2 giọng đọc nhanh hơn căng thẳng hơn . - GV hướng dẫn cả lớp thi đọc diễn cảm bài . - 5 em thi đọc diễn cảm - Nhận xét từng HS đọc * Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà đọc bài - HS lắng nghe - HS đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm . + Nhỏ tuổi nhưng ăn 1 lần hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18 Về tài năng:15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt các ác. + Quê hương xuất hiện 1 con yêu tinh bắt người và súc vật ăn thòt khiến bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Ý1: Giới thiệu về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây . - 1 HS đọc + Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Ý2: Cẩu Khây cùng ba bạn lên đường đi diệt trừ yêu quái. Đại ý bài : Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghóa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. - 1 số đọc - 5 HS đọc diễn cảm bài - Tìm giọng đọc cho từng đoạn - 5 HS thi đọc – Nhận xét - HS lắng nghe **************************************** 2 Toán: KI LÔ MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích ki –lô –mét vuông . - Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đo ki –lô –mét vuông ; biết 1km 2 =1 000 000 m 2 và ngược lại . - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vò đo diện tích . II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Củng cố về mét vuông; đề –xi- mét vuông; xăng –ti- mét vuông. * Hoạt động 2: Giới thiệu ki-lô-mét vuôngâ - GT: Để đo diện tích lớn như thành phố, khu rừng …Người ta dùng đơn vò đo diện tích ki –lô –mét vuông . - GV y/c HS dựa vào k/n về cm 2 , dm 2 , m 2 đã học y/c HS nêu k/n về ki-lô-mét vuông. ki –lô –mét vông viết tắt là km 2 . - GV giới thiệu: 1 km 2 = 1 000 000m 2 * Hoạt đông 3 : Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề: - Yêu cầu HS làm vào vở – Gọi 1 HS lên bảng làm . - GV chữa bài . Bài 2 : Gọi HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm; lớp làm vào vở. - Gv và HS thống nhất kết quả . Bài 3 : HS đọc đề –tìm hiểu đề –tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng giải –lớp làm vào vở Tóm tắt Chiều dài khu rừng :3 km Chiều rộng :2km Diện tích khu rừng …km 2 ? Bài 4: HS đọc đề, suy nghó, chọn số đo - 2 HS lên điền vào chỗ trống 1 m 2 =… dm 2 ; 1 dm 2 = … cm 2 4 m 2 = …dm 2 ; 5dm 2 = …cm 2 - HS lắng nghe - Nêu: ki-lô-mét vuông là diện tích của HV có cạnh là 1 km. - 2 HS nhắc lại . - 1 HS đọc đề - 1 HS lên làm , lớp thực hiện vào vở. - Nhận xét, sửa lỗi . - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 km 2 = 1 000 000 m 2 1 000 000 m 2 = 1 km 2 1 m 2 = 100 dm 2 ; 32m 2 49 dm 2 = 3249dm 2 5 km 2 = 5 000 000m 2 ; 2000 000m 2 =2 km 2 - 1 HS làm bảng; lớp làm vào vở . Bài giải Diện tích khu rừng : 3 x 2 = 6 (km 2 ) Đáp số : 6 km 2 - 1 HS đọc đề, lớp suy nghó chọn kết quả phù hợp . 3 thích hợp và trả lời - GV gợi ý nếu HS gặp khó khăn. H : Đo diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vò nào ? H: Đo diện tích quốc gia thường dùng đơn vò nào ? • Củng cố –dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập luyện thêm . a) Diện tích phòng học : 40 m 2 b)Diện tích nước Việt Nam :330 991 km 2 - HS lắngù nghe **************************************** Lòch sử: Nước ta cuối thời trần I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần. - Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ. - Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: nêu tên bài – Ghi bảng đầu bài. 2. Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em. + Phát phiếu học tập cho HS và yâu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. - Làm việc theo nhóm. + Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động. + Đọc SGK để hoàn thành phiếu bài tập. Phiếu học tập Nhóm …………………………………………………… 1 Viết tiếp vào chỗ chấm trong các câu sau cho đủ ý: Tình hình nước ta cuối thời Trần: + Vua quan …………………………………………………………………………………………………………………………………………….(a) + Những kẻ có quyền thế ………………………………………………….(b) của nhân dân để làm giàu. + Đời sống của nhân dân …………………………………………………………………………………………………©. Thái độ của nhân dân: + Bất bình phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã 4 …………………………………………………………………………………….(d) + Một số quan lại cũng bất bình ……………………………………………………… (e) dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước. + Phía nam, quân …………………………………………………………………………………………(g) luôn quấy nhiễu, phía bắc ………………………………………………………………(h) hạch sách đủ điều. 2. Trả lời câu hỏi: Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trò vì nước ta nữa không? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét sau đó gọi 1 HS nêu khái quát tình hình của nước ta cuối thời Trần. Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần. - Yêu cầu HS đọc SGK(Tiếp theo) + Em biết gì về Hồ Q Ly? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? + Theo em việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xứng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? + Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh? 3. Củng cố – dặn dò: H: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến? - Nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc bài, chuẩn bò bài sau. - Một nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần. + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng dầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô. + …thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân. Quy đònh lại số ruộng đất, nô tỳ của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. - HS trả lời theo ý hiểu. + Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội. + Do vua quan lao vào ăn chơi sa đoạ, không quan tâm đến đời sống nhân dân, phát triển đất nước nên các triều đại sụp 5 đổ. Đạo đức: Kính trọng biết ơn người lao động I. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu ra rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. - Hiểu được sự cần thiết phải yêu q, kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất. - Giáo dục HS có thái độ kính trọng biết ơn người lao động, đồng tình noi gương những người có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động. - Tạo cho HS có hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. II. Các hoạt động dạy –học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra học kì I 2. Bài mới : * Giới thiệu bài a) Hoạt động 1 : Phân tích truyện : “Buổi học đầu tiên” . - GV kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” lần 1 - GV kể lần 2 (theo tranh). - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi : H: Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? H: Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? GV : Tất cả những người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng . b) Hoạt động2: Kể tên nghề nghiệp - Chia lớp thành hai dãy, mỗi dãy phải kể - HS lắng nghe - 1 HS kể lại câu chuyện . + Vì các bạn đó nghó rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm . + Trước hết em sẽ không cười bạn Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là những người lao động chân chính, cần được tôn trọng. Em sẽ đứng lên nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười - Hà nhận ra lỗi lầm của mình và xin lỗi Hà . - HS lắng nghe - HS kể trong 2 phút . 6 được những nghề nghiệp của người lao động (không trùng lặp) mà các dãy biết. - GV yêu cầu các dãy lên dán – lớp nhận xét. Kết luận : Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lónh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau . c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Các nhóm quan sát các hình trong sách, thảo luận, trả lời câu hỏi : H: Người lao động trong tranh làm nghề gì? Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ? 3. Củng cố – dặn dò: - Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học . - Về nhà học bài . - VD: Giáo viên, kó sư, công nhân, nông dân, thợ cơ khí, thợ rèn, thợ điện … - Hai dãy thực hiện –lớp nhận xét - Tranh 1: Đó là bác só, nhờ có bác só ,xã hội mới chữa được nhiều bệnh tật ,con người được khoẻ mạnh . - Tranh 2: là thợ xây, xây dựng nhiều nhà cửa, xí nghiệp, công viên… - Tranh 3: Người thợ điện. Nhờ có chú, xã hội mới có điện sinh hoạt và sản xuất . Tranh 4: Bác ngư dân. Nhờ có bác ngư dân mà chúng ta được ăn món ăn của biển . - Tranh 5: Đây là kiến trúc sư, nhờ có chú ta mới có các công trình kiến trúc đẹp . Tranh 6: Các bác nông dân. Nhờ có bác chúng ta mới có gạo, cơm ăn hàng ngày . - 3 HS đọc. ************************************************* Thø ba ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2009 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vò ki – lô – mét vuông. - HS có ý thức làm bài cẩn thận. II. Hoạt động dạy- học: 7 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7m 2 = …………………………dm 2 2m 2 3dm 2 15cm 2 …………………………… cm 2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng Lắng nghe 530dm 2 = 53000cm 2 13dm 2 29cm 2 = 1329cm 2 84600cm 2 = 864dm 2 300dm 2 = 3m 2 10km 2 = 10 000 000m 2 9 000 000m 2 = 9km 2 - GV chữa bài , sau đó có thể yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vò đo của mình. Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài trước lớp . a) Bài giải: Diện tích khu đất đó là: 5 x 4 = 20 (km 2 ) Đáp số: 20 km 2 Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh. - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Ví dụ: 530dm 2 = 53 000cm 2 Ta có 1dm 2 = 100cm 2 . Vậy 530dm 2 = 53000cm 2 . - 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập. - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. b) Bài giải: Đổi 8000 m = 8 km Diện tích khu đất đó là: 8 x 2 = 16 (km 2 ) Đáp số: 16 km 2 - HS đọc số đo diện tích của các thành phố trước lớp, sau đó thực hiện so sánh. - Đổi về cùng đơn vò đo rồi so sánh như so sánh các số tự nhiên. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm SGK. - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải. Chiều rộng của khu đất đó là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích của khu đất đó là: 3 x 1 = 3 (km 2 ) 8 - GV nhận xét. Bài 5: - GV giới thiệu về mật độ dân số: mật độ dân số là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km 2 . - GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi: + Biểu đồ thể hiện điều gì? + Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố. - Yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi của bài vào vở. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm của mình, sau đó nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài còn dở và chuẩn bò bài sau. Đáp số : 3km 2 - HS lắng nghe GV giảng bài. - Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi: + Mật độ dân số của 3 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh. + Hà Nội là 2952người/km 2 , Hải Phòng là 1126 người/km 2 , thành phố Hồ Chí Minh là 2375 người/km 2 . - Làm bài vào vở: a) Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số thành phố Hồ Chí Minh gấp đôi mật độ dân số thành phố Hải Phòng ********************************************* Khoa học: Tại sao có gió ? I. Mục tiêu: - Sau bài học HS có thể biết : Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió . Giải thích tại sao có gió ?Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . II. Đồ dùng dạy học : - Hình 74,75 SGK - Chong chóng, dụng cụ thí nghiệm : diêm, nến, nhang. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : + Không khí có vai trò ntn đối vói đời sống của con người, ĐV, TV? B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Nêu MT Hoạt động 1: Chơi chong chóng - 2 HS nêu. - HS nhắc đề bài 9 - GV tổ chức cho HS ra sân chơi chong chóng - Các nhóm điều khiển nhóm mình chơi có tổ chức và tìm hiểu xem : H: Khi nào chong chóng không quay ? H: Khi nào chong chóng quay ? H: Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ? H: Nếu không có gió mà muốn chong chóng quay thì làm thế nào ? - Nhóm trưởng đề nghò 3 bạn 1 lần cầm chong chóng chạy, nhóm quan sát xem chong chóng của ai quay nhanh . - Cả nhóm tìm hiểu xem vì sao chong chóng của bạn đó quay nhanh ? b) Hoạt động 2 : Nguyên nhân gây ra gió. - Các nhóm vào lớp và thực hành thí nghiệm như hình 4 ,5 , SGK thảo luận theo câu hỏi gợi ý ở SGK. Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả . H: Phần nào của hộp có không khí nóng ? H: Khói bay ra qua ống nào ? H: Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ? GV kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nuyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió . c) Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên - HS thảo luận nhóm đôi quan sát hình vẽ, - HS ra sân theo nhóm, cả nhóm xếp 2 hàng đứng quay mặt vào nhau, đứng yên giơ chong chóng về trước nhận xét xem chong chóng của bạn có quay không ? + Nếu trời lặng gió chong chóng không quay. + Nếu trời có gió chong chóng sẽ quay . + Nếu có gió to thì chong chóng quay nhanh, gió yếu thì chong chóng quay chậm. + Phải tạo ra gió bằüng cách chạy . - HS chạy chong chóng – nhận xét . - HS cùng tìm hiểu - Các nhóm chuẩn bò dụng cụ như hình 4 . * Thí nghiệm : - Đặt cây nến đang cháy dưới ống A. Đặt vài mẩu hương cháy đã tắt dưới ống B. Quan sát và trả lời câu hỏi . + Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí nặng hơn và đi xuống . + Không khí chuyển đông từ nơi lạnh đến nơi nóng. Không khí chuyển động tạo thành gió làm khói của mẩu hương đi ra qua ống A. - HS lắng nghe và nhắc lại . - HS thảo luận nhóm đôi 10 [...]... dụng công thức để tính từng trường hợp), có thể so sánh kết quả tính và nhận xét diện tích của hai hình này - HS đọc đề rồi làm a) Bài giải 4 dm = 40 cm 22 Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 =1360 (cm2 ) Đáp số:1360 cm2 b) 4 m = 40 dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2) Đáp số: 520 dm2 3.Củng cố, dặn dò: + Hãy nêu lại công thức tính diện tích hình - 2 HS nêu lại bình hành? + GV nhận xét... làm bài vào vở công thức để tính chu vi hình bình hành a P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm2) b P = (10 + 5) x 2 = 30 (dm2) Bài 4: - HS tóm tắt và giải - Gọi HS đọc đề bài Bài giải: - Yêu cầu HS tự làm bài Diện tích của mảnh đất đó: - GV nhận xét, sửa bài 40 x 25 = 1000(dm2) Đáp số: 1000dm2 4. Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau ***************************************** Tập làm văn: LUYỆN... sử loại như: sắt, gang… dụng cuốc ? H: Dầm xới được dùng để làm gì? Nêu + Dầm xới được dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.Dầm xới có hai loại: Lưỡi cấu tạo của dầm xới? làm bằng sắt và cán làm bằng gỗ H: Nêu cấu tạo của cào ? Theo em, cào + Cào có hai loại: Cào sắt và cào gỗ ( Cào sắt: lưỡi bằng sắt, cán bằng gỗ Cào được dùng để làm gì? 20 H: Nêu cấu tạo của vồ đập đất? Quan sát H4b, em hãy nêu cách... đo) S =axh Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề rồi làm - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính diện tích hình bình hành để làm - Gọi 3 HS nêu kết quả a) SHBH = 9 x 5 = 45 (cm2) - GV nhận xét, kết luận b) SHBH = 13 x 4 = 52 (cm2) c) SHBH = 7 x 9 = 63 (cm2) Bài 2: - GV cho HS đọc và nêu lại yêu cầu của bài - HS đọc đề - HS lắng nghe và thực hiện - GV theo dõi HS làm - 3 HS nêu kết quả, các em... trong các câu kể “Ai làm gì?” trên + chỉ người, con vật, có HĐ được nói đến ở VN có ý nghóa gì? + do DT và các từ kèm theo nó (cụm DT) tạo thành 3 Ghi nhớ - 3 – 4 em đọc ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ 4 Luyện tập Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu bài tập và nội dung - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tự làm - HS làm bài vào SGK theo nhóm đôi... bài và hỏi: Em hãy nêu cách làm bài tập 2 - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập - 1 HS lên bảng làm bài - HS lớp - HS làm bài làm vào vở - GV sửa bài Độ dài đáy 7cm 14dm Chiều cao 16cm 13dm 2 Diện tích hình bình hành 7 x 16 = 112(cm ) 14 x 13 = 182(dm2) 23m 16m 23 x 16 = 368(m2) Bài 3: - 1 HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD và giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài... Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trần trụi, không dáng cây, ngọn cỏ - …để trẻ nhìn cho rõ H Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có ngay mặt trời? - …vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần H Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay bế bồng, chăm sóc người mẹ? - …giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, H Bố giúp trẻ những gì? dạy trẻ biết nghó - …dạy trẻ học hành H Thầy giáo giúp trẻ... em lên bảng làm bài - Nhận xét kết luận lới giải đúng Hoạt động học - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi và viết vào vở - 2 em lên bảng làm bài Trả lời miệng câu hỏi 3 ,4 HS dưới lớp nhận xét, bổ sung Các câu kể Ai làm gì? Ýù nghóa của CN 11 Loại TN tạo thành CN 1) Một đàn ngỗng/ vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, đònh đớp bọn trẻ 2) Hùng/ đút vội khẩu súng vào túi... vì trẻ em Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất c) Đọc diễn cảm - HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cách đọc + Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ + GV giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc: - HS lắng nghe (khổ thơ 4 , 5) - Luyện đọc trong nhóm + Yêu cầu HS luyện đọc - HS thi đọc hay + Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài + Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ + Nhận xét và ghi điểm... dạng là hình bình hành • Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: + 1 HS đọc yêu cầu + Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS nhận dạng và trả lời câu + HS suy nghó và trả lời - Hình 1,2,5 là hình bình hành hỏi - Hình 3 ,4 không phải là hình bình hành + GV chữa bài và kết luận bài đúng Bài 2: + 1 HS nêu yêu cầu + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + GV giới thiệu cho HS về các cặp cạnh + HS lắng nghe và nhận dạng, nêu hình nào . tập đọc trang 4 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học • Mở đầu: - GV gt tên gọi của 5 chủ điểm của SGK tiếng Việt 4- tập 2. - Y/c. Chiều rộng :2km Diện tích khu rừng …km 2 ? Bài 4: HS đọc đề, suy nghó, chọn số đo - 2 HS lên điền vào chỗ trống 1 m 2 =… dm 2 ; 1 dm 2 = … cm 2 4 m 2 = …dm 2 ; 5dm 2 = …cm 2 - HS lắng. chỗ chấm: 1 km 2 = 1 000 000 m 2 1 000 000 m 2 = 1 km 2 1 m 2 = 100 dm 2 ; 32m 2 49 dm 2 = 3 249 dm 2 5 km 2 = 5 000 000m 2 ; 2000 000m 2 =2 km 2 - 1 HS làm bảng; lớp làm vào vở .

Ngày đăng: 02/07/2014, 08:00

Xem thêm

w