Đời sống tinh thần của các em khuyết tật tại trung tâm nuôi dạy trẻ em khuyết tật tỉnh đồng nai

100 24 0
Đời sống tinh thần của các em khuyết tật tại trung tâm nuôi dạy trẻ em khuyết tật tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA / BỘ MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG (Năm 2011-2012) Tên cơng trình : ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CÁC EM KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên Sinh viên : Chủ nhiệm : Nguyễn Đình Ký Lớp k3- ctxh.Khóa học 2009-2013 Thành viên : Nguyễn Thị Thu Hiền.Lớp k3-ctxh Khóa học 2009-2013 Hồng Thị Mai Hương Lớp k3-ctxh Khóa học 2009-2013 Nguyễn Thị khánh Lớp k3-ctxh Khóa học 2009-2013 Phan Thị Thơm Lớp k3-ctxh.Khóa học 2009-2013 Người hướng dẫn: TS Đỗ Hạnh Nga, giảng viên môn công tác xã hội ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA / BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÔNG TRÌNH SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG (Năm 2011-2012) Tên cơng trình: ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CÁC EM KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên Sinh viên : Chủ nhiệm : Nguyễn Đình Ký Lớp k3- ctxh.Khóa học 2009-2013 Thành viên : Nguyễn Thị Thu Hiền.Lớp k3-ctxh Khóa học 2009-2013 Hồng Thị Mai Hương Lớp k3-ctxh Khóa học 2009-2013 Nguyễn Thị khánh Lớp k3-ctxh Khóa học 2009-2013 Phan Thị Thơm Lớp k3-ctxh.Khóa học 2009-2013 Người hướng dẫn: TS Đỗ Hạnh Nga, giảng viên môn công tác xã hội CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TP Thành phố TT Thông tư Ths Thạc sĩ IQ Chỉ số thông minh NXB Nhà xuất CRS Tổ chức Cứu trợ phát triển Mỹ DDA Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật Quốc hội Anh ban hành ADA Đạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ WHO Tổ chức Y tế Thế giới DPI Người khuyết tật nhân dân quốc tế THCS Trung học sở UBND Uỷ Ban Nhân Dân TTNDTKTĐN Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Nai PVS…………………………………….Phỏng vấn sâu MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 10 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 17 1.4 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM 19 1.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ Ở TRUNG TÂM 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TRUNG TÂM 23 2.1 H OẠT ĐỘNG HỌC TẬP 23 2.2 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI GIẢI TRÍ 28 2.3 SỰ QUAN TÂM VÀ SỰ PHỐI HỢP CỦA TRUNG TÂM VỚI CÁC TỔ CHỨC TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC NHẰM HỖ TRỢ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CHO TRẺ 36 2.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CÁC EM GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ VUI CHƠI, GIẢI TRÍ 38 CHƯƠNG III: VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ BẠN BÈ VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CÁC EM KHUYẾT TẬT 44 3.1 VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH 44 3.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ TRƯỜNG 47 3.3 VAI TRÒ CỦA BẠN BÈ 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Với đề tài đời sống tinh thần trẻ khuyết tật tiến hành phương pháp định tính với cơng cụ vấn sâu phương pháp định lượng với công cụ bảng hỏi, thu số kết thực trạng đời sống tinh thần, thuận lợi khó khăn mà em gặp phải Từ đó, nhóm sinh viên chúng tơi tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng tình cảm em; Qua tìm hiểu nhóm sinh viên chúng tơi nhận thấy nhà trường đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần em, tiếp đến tổ chức xã hội thiện nguyện, công ty, chùa đặc biệt gia đình trẻ Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu nhóm chúng tơi thấy đời sống tinh thần em gặp nhiều khó khăn cần giúp đỡ chung tay tồn xã hội; Đối với gia đình chưa thật quan tâm đến đời sống tinh thần, thờ ơ, phó mặc cho trung tâm, em nhà lại khơng nói chuyện nhiều với ba mẹ có bất đồng ngơn ngữ, ba mẹ hiểu nhiều ngôn ngữ kí hiệu Về phía nhà trường đội ngũ giáo viên cịn thiếu trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm giáo dục đặc biệt, nên gặp khó khăn giao tiếp, chưa hiểu nhiều suy nghĩ tình cảm, mong muốn em; đó, nhu cầu đời sống tinh thần em chưa đáp ứng đầy đủ Mặt khác bất đồng ngôn ngữ tạo khoảng cách em với môi trường xung quanh, em gặp khó khăn việc hịa nhập với cộng đồng với xã hội gặp nhiều khó khăn hội học tập, vui chơi, giải trí hội tìm kiếm việc làm sau Đối với tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện, công ty, chùa cá nhân… có quan tâm chưa đồng cịn mang tính tự phát chưa có kế hoạch cụ thể biện pháp hỗ trợ lâu dài Từ thuận lợi khó khăn nhóm chúng tơi đề giải pháp phù hợp để nâng cao đời sống tinh thần cho em, kêu gọi tổ chức quan tâm đến mặt đời sống em Đứng trước thực trạng đó, việc nâng cao đời sống tinh thần cho em vấn đề cấp thiết lúc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tổng số 32 triệu trẻ em Việt Nam, trẻ khuyết tật có khoảng 1,1 triệu em, chiếm khoảng 3,4% so với trẻ em độ tuổi Hiện nay, có khoảng gần 269 nghìn em, chiếm 24,22% số trẻ khuyết tật học loại hình.1 Đó số mà đọc lên phải suy nghĩ Sinh không may mắn em bị khiếm khuyết thân thể, không em gặp nhiều khó khăn sống, mặc cảm, tự ti thân mà nỗi đau người làm cha, làm mẹ Theo thống kê Việt Nam, kết việc nghiên cứu điều tra nhiều ngành giúp có hình ảnh tổng quan trẻ em khuyết tật cộng đồng dân tộc Việt Năm 1991 – 1995, trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật – Viện Khoa học giáo dục Việt Nam điều tra 13 tỉnh, 13 huyện với tổng số 313 xã, thuộc thành phố, nông thôn, đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển, dọc địa bàn Bắc – Trung – Nam đối tượng trẻ khuyết tật từ – 16 tuổi Kết cụ thể là: - Tỉ lệ trẻ khuyết tật/ tổng dân số: 1% - Tỉ lệ trẻ có khuyết tật/ tổng số trẻ độ tuổi: 2% - Tỉ lệ trẻ bị khuyết tật nặng/ tổng số trẻ khuyết tật: 30% - Tỉ lệ trẻ khuyết tật trí tuệ/ tổng số trẻ khuyết tật: 27% - Tỉ lệ trẻ khuyết tật vận động/ tổng số trẻ khuyết tật: 19% - Tỉ lệ trẻ khuyết tật ngôn ngữ/ tổng số trẻ khuyết tật: 17% - Tỉ lệ trẻ khuyết tật thị giác/ tổng số trẻ khuyết tật: 15% - Tỉ lệ trẻ khuyết tật thính giác/ tổng số trẻ khuyết tật: 12% - Tỉ lệ trẻ đa khuyết tật/ tổng số trẻ khuyết tật: 4,2% - Tỉ lệ trẻ có hành vi xa lạ/ tổng số trẻ khuyết tật: 1,7% Bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-dam- quyen-tiep-can-giao-duc-cho-tre-khuyet-tat.367407.html - Còn lại khuyết tật khác Từ kết điều tra trên, ta thấy trẻ khuyết tật Việt Nam giai đoạn xấp xỉ triệu Và hầu hết đa số trẻ khuyết tật chịu nhiều thiệt thòi, hầu hết em thiếu thốn mặt tình cảm, lại nhiều mặc cảm thân bị tật Các em bị khiếm khuyết phận thể việc vui chơi, học hành khơng thuận tiện người bình thường Mặt khác, tâm lý chung nhiều người xã hội cho rằng: Trẻ khuyết tật khó học văn hố, khơng thể có khả học chung với trẻ bình thường - định kiến xã hội mang tính áp đặt, có ảnh hưởng vô xấu tới giáo dục trẻ đặc biệt nói chung, trẻ em khuyết tật nói riêng.2 Trong sống ngày mong muốn có đời sống vật chất, đời sống tinh thần phong phú đầy đủ Đó nhu cầu cần thiết tất yếu sống thường nhật người Nhưng người khuyết tật dường điều xa vời Nhưng nay, hiểu nhiều tâm tư, nguyện vọng, tình cảm người khuyết tật lứa tuổi trẻ em Nhằm góp phần khắc phục khó khăn đó, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu về: “Đời sống tinh thần trẻ em khuyết tật trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai” Tại em học sinh khuyết tật tham gia hoạt động văn nghệ trường, chơi hoạt động thể dục thể thao vui chơi giải trí Tuy nhiên, hoạt động vui chơi giải trí cịn hạn chế Nhà trường chưa có khu vui chơi riêng giành cho em, sở để vui chơi giải trí cịn thiếu, cộng với tính chất đặc thù nhà trường học sinh toàn em khuyết tật Vấn đề vui chơi giải trí khó thực Các em học văn hóa, ngồi học em học nghề đan hạt cườm, học may em khiếm thính, học massage, học đàn hát em khiếm thị Đề tài tập trung vào tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, khó khăn mà em gặp phải hoạt động vui chơi, giải trí trung tâm, từ đề xuất biện Giáo dục trẻ đặc biệt, http://www.mamnon.com pháp nhằm góp phần giải khó khăn hoạt động vui chơi, giải trí, đồng thời phần thay đổi số suy nghĩ không xã hội người khuyết tật 1.1 Mục tiêu đề tài - Mục tiêu chung Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu nắm bắt thực trạng hoạt động vui chơi, giải trí, tâm tư tình cảm em, sở làm rõ vai trị quan chức năng, nhà trường việc quan tâm chăm sóc trẻ Đề giải pháp nhằm đem đến cho em hòa nhập giao lưu với xã hội hoạt động bên nhiều - Mục tiêu cụ thể + Góp phần nâng cao nhận thức xã hội, tránh kì thị, dán nhãn cho em khuyết tật + Đề xuất chương trình, hoạt động thiết thực để giúp em có hội hịa nhập giao lưu với cộng đồng + Giúp gia đình trẻ có quan tâm tới em + Tìm hiểu khó khăn em gặp phải hoạt động học tập, vui chơi giải trí 1.2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đời sống tinh thần trẻ em khuyết tật trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật - Khách thể nghiên cứu Trẻ em khuyết tật gồm: Trẻ khiếm thị, trẻ khiếm thính, trẻ thiểu não trung tâm Phạm vi nghiên cứu Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật, phường Bửu Hòa – thành phố Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai 1.3 Mô tả mẫu Chọn mẫu định lượng: Trung tâm trường nhỏ với số lượng học sinh tương đối ít, nhóm thực điều tra bảng hỏi với tất học sinh khiếm thính từ lớp đến lớp Mỗi lớp có số lượng học sinh từ – 14 em số lượng học sinh nam học sinh nữ Trong tổng số 74 phiếu điều tra phát với 74 học sinh trung tâm có 35 học sinh nam (chiếm 47,3%) 39 học sinh nữ (chiếm 52,7%) tổng số Số liệu bảng đặc điểm mẫu nghiên cứu đề tài: Bảng 1.1 Trình độ học vấn người tham gia trả lời bảng hỏi Giới tính Mẫu Lớp Tổng Nam Tỷ lệ (%) Nữ Nam Nữ Tổng 14.3 7.7 5 14.3 12.8 10 6 17.1 15.4 12 6 17.1 20.5 14 8.6 12.8 8 5 14.3 12.8 10 14.3 17.9 12 35 39 100.0 100.0 74 (Kết điều tra nhóm tác giả, tháng 01/2012) Trên bảng thống kê số lượng học sinh lớp tham gia trả lời phiếu điều tra với số lượng nam, nữ lớp khác sau: + Lớp có học sinh với học sinh nam chiếm 14,3% tổng số 35 học sinh nam, lại học sinh nữ chiếm 7,7% tổng số 39 học sinh nữ + Lớp có 10 học sinh với học sinh nam chiếm 14,3% tổng số 35 học sinh nam, lại học sinh nữ chiếm 12,8% tổng số 39 học sinh nữ + Lớp có 12 học sinh với học sinh nam chiếm 17,1% tổng số 35 học sinh nam, lại học sinh nữ chiếm 15,4% tổng số 39 học sinh nữ + Lớp có 14 học sinh với học sinh nam chiếm 17,1% tổng số 35 học sinh nam, lại học sinh nữ chiếm 20,5% tổng số 39 học sinh nữ + Lớp có học sinh với học sinh nam chiếm 8,6% tổng số 35 học sinh nam, lại học sinh nữ chiếm 12,8% tổng số 39 học sinh nữ + Lớp có 10 học sinh với học sinh nam chiếm 14,3% tổng số 35 học sinh nam, lại học sinh nữ chiếm 12,8% tổng số 39 học sinh nữ + Lớp có 12 học sinh với học sinh nam chiếm 14,3% tổng số 35 học sinh nam, lại học sinh nữ chiếm 17,9% tổng số 39 học sinh nữ Chọn mẫu định tính: Có 11 khách thể chọn làm vấn, có em khiếm thị giáo viên Sở dĩ em khiếm thính phụ huynh khơng chọn vấn sâu nhóm nghiên cứu gặp khó khăn việc giao tiếp em chủ yếu nội trú nên việc tiếp xúc với phụ huynh điều khó khăn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định lượng + Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp sử dụng bảng câu hỏi dạng viết câu trả lời tương ứng + Xử lý số liệu thủ công phần mềm Microsoft office excel - Phương pháp nghiên cứu định tính + Phương pháp sử dụng nghiên cứu định tính phương pháp vấn sâu, phương pháp sử dụng bảng câu hỏi mang tính chất gợi mở Nhằm mô tả thực trạng hoạt động vui chơi, giải trí trẻ trung tâm mà nhóm nghiên cứu quan tâm Nhóm tiến hành vấn số đối tượng em khuyết tật thầy cô giáo trung tâm để nắm rõ thực trạng hoạt động vui chơi, giải trí trẻ trung tâm Phương pháp vấn sâu kết hợp với phương pháp điều tra bảng hỏi nghiên cứu định lượng để bổ sung lý giải cho số mà phương pháp điều tra bảng hỏi thu thập được, từ thấy thực trạng hoạt động vui chơi, giải trí trẻ để đưa đề xuất phù hợp - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp + Nghiên cứu phân tích tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn sau: Các báo cáo cơng trình nghiên cứu trước tài liệu có sẵn đăng tải báo, tạp chí (Báo Tuổi Trẻ, Báo 82 Hỏi: Mối quan hệ em với bạn nhà khiếm thị/ khiếm thính (ví dụ: Rất thân thiết)? Em có hay tâm hay nói chuyện với bạn khơng? Đáp: Nói chuyện có tâm Hỏi: Bao lâu em nhà gia đình? Em có thích nhà khơng? Khi nhà Ba/ Mẹ có đưa em chơi hay thăm hàng xóm, họ hàng khơng? Đáp: Khoảng tháng nhà lần, em nhớ nhà Khi nhà nhà khơng đâu em khơng muốn bố mẹ khơng có thời gian đưa Hỏi: Em cảm thấy tiếp xúc với người xung quanh (khơng bị khiếm khuyết thể)? Đáp: Đối với người tuổi em cảm thấy bình thường, người đáng tuổi cha cảm thấy ngại Hỏi : Ước mơ tương lai em gì? Tại em lại có ước mơ đó? Em có kể cho biết ước mơ khơng? Đáp: Em muốn ứng dụng nghề massage học dạy lại cho người hồn cảnh giống mình, điều em nói với giáo chủ nhiệm thơi Hỏi : Em có mong muốn nhà trường? Đáp: Em muốn có chương trình tổ chức riêng cho nhà khiếm thị Cảm ơn em 83 Biên vấn sâu số dành cho giáo viên Phỏng vấn viên: Nguyễn Đình Ký Ngày vấn: 7/12/2011 Thời gian vấn:từ 15h đến 16h ngày Người vấn: Nguyễn Thị Loan Hỏi: Thầy/ Cô làm việc trung tâm rồi? Thầy/Cô dạy môn gì? lớp mấy? Ở trường ngồi việc dạy học Thầy/Cơ cịn tham gia vào việc? Đáp: Cơ làm việc trung tâm từ năm 2006 Cô bảo mẫu Hỏi: Chương trình tổ chức sinh hoạt văn nghệ cho em bên đoàn trường tổ chức nào? Đáp: Ở bên khiếm thính em tập dượt thường xun, cịn bên khiếm thị gần tới có khách thăm, hay sơ kết em biểu diễn cho khách xem, em không tập dượt cách thường xuyên, hoạt động văn nghệ nghiêng bên khiếm thính Cơ thấy bên đồn hội chăm lo cho em khiếm thính nhiều khiếm thị, em khiếm thị khơng nhìn thấy khơng mà quan tâm em hơn, em khiếm thị cần động viên chia sẻ, Cô thấy hoạt động văn nghệ ngày xuống chưa đáp ứng nhu cầu giải trí em Hỏi: Thầy/ Cơ thể cho em biết khó khăn thường gặp tổ chức? lý khó khăn đó? Đáp: Khơng ổn định trước tiết mục, gần ngày chuẩn bị nên không kịp, em chưa sẵn sàng trước biểu diễn, nói chung thiếu Hỏi: Trung tâm gồm có trẻ khiếm thị, khiếm thính, chậm phát triển có khác biệt giao tiếp Trung tâm có biện pháp để em tham gia sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí? Đáp: Khi tổ chức trị chơi em khiếm thính tổ chức cho em thấy được, khiếm thị cho em chơi trị chơi nghe, có khác biệt nên diễn xuất trị chơi hịa đồng khó 84 Hỏi: Khi tổ chức chương trình sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao em có tham gia khơng? Và tham gia nào? tổ chức chương trình trung tâm có hình thức để khích lệ em? Đáp: Hầu hết tham gia, em tham gia tích cực đặc biệt ngày 20 tháng 11, 12 tháng 3…khiếm thính vẽ, cắm hoa, khiếm thị kể chuyện, hát… Hỏi: Việc tổ chức chương trình mục đích trung tâm? Đáp: Giúp em tự tin sống, em đứa trẻ vốn bất hạnh việc tổ chức chương trình nhằm giúp em giảm bớt mặc cảm, quên lo âu buồn phiền sống, giúp em hịa đồng với sống bên ngồi Hỏi: Ngồi chương trình nhà trường tổ chức quan quyền, địa phương có phối hợp với trung tâm tổ chức khơng ? Đáp: Rất ít, có lẻ tẻ có Hỏi: Ngồi quan tổ chức quyền xã cịn tổ chức nữa? Đáp : Cũng có sinh viên trường đại học địa bàn thành phố tỉnh Bình Dương, sinh viên trường Sư phạm kỹ thuật, Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học Hoa Sen… Hỏi: Với vị trí người Bảo Mẫu/ Cơ có mong muốn để nâng cao đời sống tinh thần cho em? Đáp: Đối với Thầy/ Cơ Trung Tâm cần có quan tâm nhiều nữa, để ý tới em em người thiếu tình thương, cần niềm nở động viên em học tập sống Đối với người nói chung đem tình thương cho em Cảm ơn em Biên vấn sâu số dành cho giáo viên Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Khánh Nguyễn Đình Ký Ngày vấn: 07/12/2011 Thời gian vấn:từ 15h đến 16h ngày Người vấn: Thầy Lê Minh Tâm 85 Hỏi: Thầy/ Cô làm việc trung tâm rồi? Thầy/Cơ dạy mơn gì? lớp mấy? Ở ngồi việc dạy học Thầy/Cơ cịn tham gia vào việc? Đáp: Tôi làm từ tháng 2/2009 nay,và phó giám đốc trung tâm mảng sở vật chất, đào tạo nghề cho em, khơng có dạy kèm! Hỏi: Chương trình tổ chức sinh hoạt văn nghệ cho em bên đoàn trường tổ chức nào? Đáp: Những học sinh trung tâm gặp nhiều khó khăn việc giao tiếp, để giúp em tự tin sống, ngồi đào tạo nghề, chúng tơi cịn tổ chức giao lưu văn nghệ cho em với học sinh, sinh viên trường Tổ chức văn nghệ vào ngày lễ như: Trung thu, noel, ngày giới chăm sóc người khuyết tật, tết thiếu nhi…bên cạnh tổ chức thi đấu thể thao cho em! Hỏi: Thầy/ Cơ thể cho em biết khó khăn thường gặp tổ chức? lý khó khăn đó? Đáp: Đối với trẻ em khiếm thị hát khơng thể nhìn thấy diễn Đối với trẻ khiếm thính khơng thể hát, khơng thể nghe múa, biểu diễn có giáo viên hướng dẫn, để tập múa khó khăn nhiều thời gian Hỏi: Ở trung tâm gồm có trẻ khiếm thị, khiếm thính chậm phát triển có khác biệt giao tiếp Trung tâm có biện pháp để em tham gia sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí? Đáp: Để tạo hịa nhập chung trẻ trung tâm tổ chức hoạt động văn nghệ, hoạt động thể thao chung để em tham gia, chia sẻ Hỏi: Khi tổ chức chương trình sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao em có tham gia khơng? Và tham gia nào? tổ chức chương trình trung tâm có hình thức để khích lệ em? Đáp: Có thể nói em tham gia nhiệt tình,vì hội để em thể mình, em thích Để khích lệ cho em tham gia trung tâm tổ chức thi theo đơn vị lớp, lớp với lớp kia, có nghĩa tổ chức theo quy mô nhỏ 86 Hỏi: Việc tổ chức chương trình mục đích trung tâm? Đáp: Một cho em hiểu ý nghĩa ngày lễ Hai là: Tạo sân chơi để em thể khả Ba là: Nối kết em Hỏi: Ngoài chương trình nhà trường tổ chức quan quyền, địa phương có phối hợp với trung tâm tổ chức khơng ? Đáp: khơng có Hỏi: Ngồi quan tổ chức quyền xã cịn tổ chức nữa? Đáp: Cũng có phối hợp, có số chương trình như: tổ chức chương trình nguồn, liên kết với liên đoàn quân khu giao lưu với chiến sĩ bên quân đội Hỏi:Với vị trí phó giám đốc trung tâm thầy có mong muốn để nâng cao đời sống tinh thần cho em? Đáp: Trung tâm có nhiệm vụ, chức ni dạy Về phần ni trợ cấp nhà nước có hạn nên đời sống em chưa nâng cao lắm, mong xã hội chung tay góp sức để giúp em phát triển Về phần dạy có dạy chữ dạy nghề Dạy chữ chăm lo,dạy dỗ thầy cô Nhưng lại gặp khó khăn việc phối hợp với phụ huynh việc giáo dục em Phụ huynh phó mặc cho nhà trường tơi muốn có liên kết chặt chẽ nhà trường gia đình Dạy nghề: Chúng tơi tranh thủ nguồn lực, điều kiện kinh tế để tổ chức lớp dạy nghề đan lát, may, cắt tóc…cho trẻ khiếm thính cịn trẻ khiếm thị chưa có nhiều nghề phổ biến, có số nghề như: massage, xông nghề lại nhận nhìn tiêu cực, khơng tốt từ xã hội xuất phát từ nhận thức lệch lạc, không đắn Vì tơi muốn họ phải có nhận thức đắn nghề 87 Biên vấn sâu số 10 dành cho giáo viên Phỏng vấn viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Hoàng Thị Mai Hương Ngày vấn: 07/12/2011 Thời gian vấn:từ 15h đến 16h ngày Người vấn: Cô Lê Thị Hải Yến Hỏi: Cô làm việc trung tâm rồi? Cơ dạy mơn gì? lớp mấy? Ở trường ngồi việc dạy học Thầy/Cơ cịn tham gia vào việc? Đáp: Cơ làm từ năm 2001 nay, dạy bên khối tiểu học nên cô dạy tất môn (9 môn) dạy lớp Ngồi viêc giảng dạy tơi cịn Bí Thư chi Đồn Hỏi: Chương trình tổ chức sinh hoạt văn nghệ cho em bên đoàn trường tổ chức nào? Đáp: Thường tổ chức văn nghệ vào ngày lễ năm: Trung thu,noel… Hỏi: Cô thể cho em biết khó khăn thường gặp tổ chức? lý khó khăn đó? Đáp: Ngày thấy khó làm lâu quen thấy bình thường khơng có khó khăn Cứ phân công mảng, công việc (cười) Hỏi: Ở trung tâm gồm có trẻ khiếm thị, khiếm thính, chậm phát triển có khác biệt giao tiếp Trung tâm có biện pháp để em tham gia sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí? Đáp: Phối hợp bên,tổ chức chương trình văn nghệ, trình diễn thời trang chung cho em tham gia Các em có giáo viên phiên dịch lại nên hiểu Hỏi: Khi tổ chức chương trình sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao em có tham gia khơng? Và tham gia nào? tổ chức chương trình trung tâm có hình thức để khích lệ em? 88 Đáp: Mỗi có chương trình em tham gia nhiệt tình, có lúc chuẩn bị em cịn xung phong làm để chuẩn bị cho chương trình cịn nhiệt tình việc học (cười) Hỏi:Việc tổ chức chương trình mục đích trung tâm? Đáp: Nhằm giáo dục ý nghĩa ngày lễ, hội để em vui chơi thể Hỏi: Ngồi chương trình nhà trường tổ chức quan quyền, địa phương có phối hợp với trung tâm tổ chức khơng ? Đáp: khơng có em ạ! Hỏi: Với vị trí phó bí thư chi đồn giáo viên Cơ có mong muốn để nâng cao đời sống tinh thần cho em? Đáp: Đó hoạt động nhiều kinh phí hạn chế muốn có nhiều kinh phí Thứ mong muốn đoàn thể, sở xã hội khác phối hợp với trung tâm để giúp em giao lưu học hỏi với trường Biên vấn sâu số 11 dành cho giáo viên Phỏng vấn viên: Phan Thị Thơm Nguyễn Thị Khánh Ngày vấn: 09/12/2011 Thời gian vấn:từ 15h đến 16h ngày Người vấn: Cơ Đồn Thị Ngọc Tâm Hỏi: Thầy/ Cô làm việc trung tâm rồi? Thầy/Cơ dạy mơn gì? lớp mấy? Ở trường ngồi việc dạy học Thầy/Cơ cịn tham gia vào việc? Đáp: dạy trẻ chậm phát triển Hỏi: Chương trình tổ chức sinh hoạt văn nghệ cho em bên đoàn trường tổ chức nào? Đáp: Được tổ chức vào ngày lễ quan trọng năm 18/4, 30/4, 03/12 Hỏi: Cô thể cho em biết khó khăn thường gặp tổ chức? lý khó khăn đó? 89 Đáp: Khó khăn việc phổ biến luật chơi, trẻ chậm phát triển phải nói chậm đơn giản ngắn gọn dễ hiểu Có trị chơi chưa phù hợp với trẻ nên chưa thu hút tham gia Có hoạt động tổ chức vào buổi tối mà trẻ chậm phát triển lại khơng thể tham gia gặp khó khăn việc phân bố thời gian Hỏi: Ở trung tâm gồm có trẻ khiếm thị, khiếm thính, chậm phát triển có khác biệt giao tiếp Trung tâm có biện pháp để em tham gia sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí? Đáp: Chia thành nhóm nhỏ đối tượng riêng có trò chơi riêng giành cho chúng Hỏi: Khi tổ chức chương trình sinh hoạt văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao em có tham gia không? Và tham gia nào? Khi tổ chức chương trình trung tâm có hình thức để khích lệ em? Đáp: Các em tham gia có phần thường khích lệ Hỏi: Việc tổ chức chương trình mục đích trung tâm? Đáp: Giúp em vui chơi, thể mình, giúp em hiểu ý nghĩa ngày lễ Hỏi: Ngồi chương trình nhà trường tổ chức quan quyền, địa phương có phối hợp với trung tâm tổ chức không? Đáp: Các quan quyền khơng Hỏi: Ngồi quan tổ chức quyền xã cịn tổ chức nữa? Đáp: Có tổ chức mạnh thường quân, công ty, nhà từ thiện thường tới thăm hỏi tặng quà vào ngày lễ Hỏi: Với vai trò giáo viên dạy chăm sóc trẻ chậm phát triển có kiến nghị với nhà trường nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho trẻ? Đáp: Đó cho trẻ tiếp xúc với cộng đồng nhiều Cho tham quan nhiều nơi giúp trẻ định hướng việc làm sau 90 Phụ lục Tháp nhu cầu Phụ lục Các bảng thống kê số liệu Bảng 1.1 Trình độ học vấn người tham gia trả lời bảng hỏi Lớp Mẫu Nam Tổng Tỷ lệ (%) Nữ Nam Nữ Tổng 14.3 7.7 5 14.3 12.8 10 6 17.1 15.4 12 6 17.1 20.5 14 8.6 12.8 8 5 14.3 12.8 10 14.3 17.9 12 35 39 100.0 100.0 74 (Kết điều tra nhóm tác giả, tháng 11 /2011) 91 Bảng 1.2 Mức độ quan tâm Thầy/Cô đến việc học em Mức độ quan tâm Ý kiến Tỉ lệ Rất 9.5 Ít quan tâm 19 25.7 Quan tâm 28 35.7 Thường quan tâm 8.1 Rất quan tâm 14 18.9 Tổng 74 100.0 Bảng 1.3 Mức độ tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho em Mức độ tổ chức Ý kiến Tỉ lệ % Khơng 6.8 Rất 11 14.9 Thỉnh thoảng 33 44.5 Thường xuyên 18 24.3 Rất thường xuyên 9.5 Tổng 74 100.0 hoạt động vui chơi giải trí Bảng 1.4 Mức độ quan tâm Cha/Mẹ đến việc học, vui chơi giải trí em Mức độ quan tâm cha/me Ý kiến Tỉ lệ (%) Khơng 2.7 Ít quan tâm 10 13.5 Bình thường 30 40.5 Quan tâm 14 19.0 Rất quan tâm 18 24.3 Tổng 74 100.0 92 Bảng 1.5 Những hình thức khen thưởng em Hình thức Ý kiến Tỉ lệ(%) Tặng quà 15 20.3 Giấy khen 19 25.7 Trao học bổng 20 27.0 Cả đáp án 17 23.0 Ý kiến khác 4.0 Tổng 74 100.0 Bảng 1.6: Những hình thức em tạo mối quan hệ với Hình thức Ý kiến Tỉ lệ(%) Trị chuyện 13 17.5 Tâm sự, kể chuyện 15 20.3 Làm việc 18 24.3 Giúp học tập 23 31.1 6.8 74 100.0 Ý kiến khác Tổng 93 Phụ lục Các biểu đồ Biểu đồ 1: Mức độ sử dụng hình ảnh để giúp học sinh hiểu Thầy/Cơ khơng thường xuyên thường xuyên 48.6 17.6 20.3 12.2 1.4 Biểu đồ 2: Những hình thức khen thưởng nhà trường để động viên em Hình thức khen thưởng 20.3 23 Tặng quà Trao giấy khen 25.7 Trao học bổng Cả ba đáp án Ý kiến khác 27 94 Biểu đồ 3: Sự vui thích em tham gia hoạt động vui chơi, giải trí Biểu đồ 4: ích lợi em tham gia trò chơi 95 Biểu đồ 5: Sự quan tâm tổ chức đoàn thể xã hội Biểu đồ 6: Sự quan tâm gia đình đến việc học, vui chơi giải trí em khuyết tật Mức độ quan tâm gia đình 2.7 24.3 13.5 Khơng Ít quan tâm 19 40.5 Bình thường Quan tâm Rất quan tâm 96 Biểu đồ Ba/ Mẹ thường đưa em chơi nơi Biểu đồ : Sự chia sẻ tình cảm em với 2.7 10.8 16.2 Khơng chia Ít chia 23 Bình thường Chia Rất chia 47.3 ... tuổi trẻ em Nhằm góp phần khắc phục khó khăn đó, nhóm tiến hành nghiên cứu về: ? ?Đời sống tinh thần trẻ em khuyết tật trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai? ?? Tại em học sinh khuyết tật. .. nghiên cứu Đời sống tinh thần trẻ em khuyết tật trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật - Khách thể nghiên cứu Trẻ em khuyết tật gồm: Trẻ khiếm thị, trẻ khiếm thính, trẻ thiểu não trung tâm Phạm vi... Đồng Nai, ngày 27 tháng 08 năm 1997 Trung tâm nuôi dạy trẻ Khuyết tật tỉnh Đồng Nai Trung tâm nuôi dạy trẻ Khuyết tật tỉnh Đồng Nai đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo, có tư cách

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan