1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống tinh thần của người khmer nam bộ ở trà vinh hiện nay

176 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o ĐINH THỊ THƢƠNG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ Ở TRÀ VINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CNXHKH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o ĐINH THỊ THƢƠNG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ Ở TRÀ VINH HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CNXHKH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Đinh Thị Thương năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng 1: KHÁI NIỆM ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN NAM BỘ Ở ĐBSCL HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đời sống tinh thần 1.2 Những thành tố đời sống tinh thần 14 1.2.1 Thế giới quan, nhân sinh quan 14 1.2.2 Đạo đức, lối sống 17 1.2.3 Nghệ thuật 21 1.2.4 Giáo dục đào tạo 23 1.3 Những đặc điểm đời sống tinh thần cộng đồng cƣ dân Nam ĐBSCL 25 1.3.1 Nền tảng văn hóa cư dân nơng nghiệp lúa nước cổ truyền 25 1.3.2 Sự đan xen, tiếp biến văn hóa dung hợp tư tưởng dân tộc vùng 28 1.3.3 Đời sống tín ngưỡng tôn giáo đa dạng, phong phú 34 1.3.4 Tinh thần, lối sống tự do, phóng khống, cần cù sáng tạo óc thực tế 40 Chƣơng 2: ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ Ở TRÀ VINH HIỆN NAY 2.1 Khái quát ngƣời Khmer Nam Trà Vinh 51 2.1.1 Lịch sử hình thành cộng đồng 51 2.1.2 Người Khmer Trà Vinh 56 2.1.3 Khái quát tỉnh Trà Vinh 59 2.2 Thực trạng đời sống tinh thần ngƣời Khmer Nam Trà Vinh 62 2.2.1 Thế giới quan, nhân sinh quan 62 2.2.2 Đạo đức, lối sống 66 2.2.3 Tập quán, lễ hội 72 2.2.4 Văn học, nghệ thuật 83 2.2.5 Giáo dục đào tạo 97 2.3 Những đặc điểm đời sống tinh thần ngƣời Khmer Nam Trà Vinh 103 2.3.1 Phật giáo Theravada - hạt nhân đời sống tinh thần người Khmer Nam Trà Vinh 103 2.3.2 Tính bền vững truyền thống, phong tục, lối sống 108 2.3.3 Tính khép kín tổ chức đời sống xã hội sinh hoạt cộng đồng 111 2.4 Những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội đặt việc xây dựng đời sống tinh thần ngƣời Khmer Nam Trà Vinh 115 2.4.1 Về tác động mặt trái kinh tế thị trường 115 2.4.2 Về trình độ dân trí điều kiện sống 118 2.4.3 Về khả hội nhập văn hóa 120 2.4.4 Âm mưu chống phá, gây chia rẽ nội lực thù địch 123 2.5 Một số giải pháp mang tính định hƣớng đời sống tinh thần ngƣời Khmer Nam Trà Vinh 126 2.5.1 Nâng cao trình độ dân trí, phát triển kinh tế 126 2.5.2 Bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp đồng bào chủ động hội nhập văn hóa khu vực Nam 129 2.5.3 Đề cao cảnh giác chống lực thù địch lợi dụng tôn giáo, dân tộc gây chia rẽ hoang mang cộng đồng 132 2.5.4 Thực tốt sách dân tộc tôn giáo Đảng Nhà nước 134 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 151 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia thống nhất, đa dân tộc Đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ cư dân có mặt lâu đời vùng đất Nam Bộ có tiếng nói chữ viết hồn chỉnh, có văn hố phong phú đa dạng Đồng sơng Cửu Long khu vực có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống Nơi người Việt chiếm đa số, cịn có dân tộc thiểu số như: Khmer, Chăm, Hoa Các dân tộc sớm chung sống đoàn kết, giúp đỡ khai phá vùng đất phì nhiêu từ nhiều kỷ qua Người Khmer Nam cộng đồng dân tộc có mặt lâu đời vùng đất Trải qua thăng trầm lịch sử, ngày họ có mặt hầu hết tỉnh đồng sông Cửu Long Trà Vinh tỉnh có nhiều đồng bào Khmer sinh sống từ lâu đời Có thể nói, người Khmer Nam đồng sông Cửu Long nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng có đời sống tinh thần vơ phong phú, đặc sắc thể văn hóa nghệ thuật, kiến trúc, lễ hội truyền thống, đạo đức lối sống, truyền thống văn hóa, đặc điểm cư trú Đặc biệt văn hóa Khmer hịa quyện chặt chẽ với tín ngưỡng tơn giáo điều làm cho ảnh hưởng sâu, rộng toàn đời sống mặt vật chất lẫn tinh thần dân tộc Đồng thời tạo nên khơng gian văn hóa riêng đầy màu sắc cho khu vực đồng sơng Cửu Long Việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước người Khmer Nam đồng sông Cửu Long Trà Vinh thời gian qua cấp ủy đảng, quyền cấp quan tâm góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào Các giá trị văn hóa truyền thống phát huy Tuy nhiên, nhìn vào tổng thể thấy hiệu thực sách dân tộc đồng bào Khmer chưa quan tâm mức, sách chủ trương người Khmer Nam nơi cịn có tính hành chính, chưa thực hiểu tâm tư, nguyện vọng họ, đời sống đồng bào cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, cịn nhiều hủ tục lạc hậu… Bên cạnh đó, thời kỳ hội nhập quốc tế, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nay, nhiều quốc gia, nhiều dân tộc chịu tác động q trình tồn cầu hóa, có người Khmer Nam đối mặt với nhiều thách thức cần quan tâm như: Các lực thù địch ln tìm cách tác động, móc nối, lơi kéo sư sãi đồng bào Phật tử Khmer Nam để thực ý đồ xấu, chia rẽ đoàn kết dân tộc, xun tạc bơi nhọ sách tơn giáo dân tộc Đảng Nhà nước Việc bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống có nhiều thách thức Một số nơi vùng dân tộc cịn có hoạt động tơn giáo với mưu cầu lợi ích vật chất làm ảnh hưởng xấu đến phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Những hạn chế, yếu góp có phần ảnh hưởng đến mặt hoạt động, việc bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc Khmer khu vực đồng sông Cửu Long Trà Vinh Để có nhận thức đắn, đầy đủ dân tộc văn hóa Khmer, giúp người, trước hết đồng bào Khmer Nam hiểu giá trị văn hóa truyền thống đáng tự hào cộng đồng mình, nâng cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị đó, loại bỏ dần truyền thống lạc hậu, tiêu cực, nhằm nâng cao đời sống vật chất từ xây dựng đời sống tinh thần tốt đẹp cho đồng bào Với lý nêu trên, việc nghiên cứu đời sống tinh thần người Khmer đồng sơng Cửu Long nói chung, Trà Vinh nói riêng cần thiết Nên chọn đề tài: Đời sống tinh thần người Khmer Nam Trà Vinh làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đời sống tinh thần người Việt Nam nói chung người Khmer Nam đề tài thu hút nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm tìm hiểu Đã có nhiều sách, báo khoa học cơng trình nghiên cứu cơng phu luận án thạc sĩ, tiến sĩ luận văn tốt nghiệp đại học viết vấn đề Luận văn kế thừa tiếp thu thành nhiều báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu sau: - Nghiên cứu đời sống tinh thần có cơng trình: “Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội – Luận án tiến sĩ Trần Khắc Việt (1992) Tác giả trình bày cách có hệ thống đời sống tinh thần xã hội, phân tích lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội, đặc trưng đời sống tinh thần nước ta Ảnh hưởng văn hóa tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam - Luận án tiến sĩ Lê Văn Lợi (2007) Vai trò nghệ thuật đời sống tinh thần người - Luận án Tiến sĩ Triết học Đào Duy Thanh (1999) Đời sống tinh thần cá nhân - khái niệm nguyên tắc nghiên cứu(1998) Nghiên cứu người Khmer Nam Trong luận án, luận văn: “Loại hình cơng xã người Khmer đồng sông Cửu Long”, luận án tiến sĩ lịch sử Nguyễn Khắc Cảnh, 1997 Luận án dã phân tích sâu sắc đặc điểm cư trú người Khmer đồng sơng Cửu Long, kiểu cư trú phum, sóc Chứng minh đặc điểm cư trú riêng vừa phù hợp với cách sinh hoạt truyền thống người Khmer vừa phù hợp với đặc điểm địa hình vùng đồng sơng Cửu Long Đồng thời tác giả nêu lên số hạn chế kiểu cư trú phum, sóc người Khmer “Văn hóa vật chất dân tộc đồng sông Cửu Long – Luận án tiến sĩ Phan Thị Yến Tuyết (1992) Trong trình bày cách vấn đề điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội, đặc biệt nói đời sơng vật chất dân tộc đồng sơng Cửu Long có người Khmer Phát huy giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học Huỳnh Thanh Quang (2010) Tác giả sâu tìm hiểu dân tộc Khmer vùng đồng sông Cửu Long giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, vai trị quan trọng văn hóa Khmer đồng sơng Cửu Long với củng cố khối đại đoàn kết dân tộc vùng thông qua giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc vùng Nghiên cứu thực tế đời sống đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long làm rõ thực trạng việc phát huy giá trị văn hóa Khmer đồng sơng Cửu Long góp phần củng cố khối đại đồn kết dân tộc, vấn đề xúc cần giải “Ngơi chùa đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng”, luận văn thạc sĩ Văn hóa Lâm Thạch Sơn, 1997 Tác giả phân tích vai trị ngơi chùa đời sống văn hóa tín ngưỡng người Khmer tỉnh Sóc Trăng, qua cho thấy gắn bó, hịa quyện đời sống vật chất, tinh thần với tôn giáo người Khmer Sóc Trăng Trong cơng trình nghiên cứu: "Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ" Thạch Voi, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, 1988 Tác giả viện dẫn nhiều nguồn tư liệu trình hình thành dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long; trình bày, mơ tả 156 sư buồn, làm điều ác với bà phum sóc, người xung quanh thân ví nốt bị đứt làm hai Cho nên năm ngày tết phải tắm cho cha mẹ xin cha mẹ xá tội cho Người Khmer coi trọng chữ hiếu, phải nuôi nấng, phụng dưỡng cha mẹ cha mẹ lớn tuổi Còn lễ cưới, đám cưới truyền thống người Khmer tổ chức ngày, đám cưới có khác trước? Theo đám cưới truyền thống người Khmer phải trải qua nhiều lễ: dạm hỏi, giáp lời, lễ trình, lễ nhập gia, lễ hỏi, cuối lễ cưới lễ cưới rút lại cịn vài ba lễ người Kinh Ngày xưa lễ cưới thông thường ba ngày, rút ngắn lại 1-2 ngày người Kinh Trước ngày cưới thức làm nhóm họ đãi bạn bè, tập tục khơng có truyền thống người Khmer” Màu chủ đạo màu đỏ theo truyền thống, tất lễ vật ngày cưới, trang trí sử dụng màu đỏ Hiện Achar An: đám cưới tổ chức ngày Ngày Chiều 3,4 cúng cơm cho ông bà nhà, gồm trưởng tộc thân thuộc hai bên gia đình làm lễ cột tay Sau cột tay hai vợ chồng không cầm búa, dao, không đâu xa Ngày Từ 9h dâng cau, xong đãi khách đến chiều Mời vị sư đọc kinh cầu nguyện, sau làm lễ lấy căng bên trai bên gái chưa thức làm vợ chồng Cha mẹ bên trai cột bên gái ngược lại Ngày Làm lễ cột tay giúp vốn cho hai vợ chồng làm ăn 157 Bây đám cưới làm mọt ngày chính, sáng 9h dâng cau, 10h đãi khách, 3h làm lễ cột tay Tối có chương trình ca nhạc, văn nghệ Dù rút ngắn lễ phải làm Trang phục cô dâu rể ngày cưới nào? Có mặc trang phục đại không? Achar An: Trừ lễ cột tay cô dâu rể phải mặc đồ truyền thống, tiếp đãi khách dâu rể mặc trang phục váy cưới người Kinh, tùy thích người Phong tục địa phương màu truyền thống đám cưới màu đỏ Đám cưới thường tổ chức vào thời gian năm? Achar An: Trước kia, theo phong tục người Khmer năm tổ chức đám cưới tháng vào tháng đủ năm theo lịch người Khmer Nhưng hôn nhân người Khmer, Hoa, Kinh diễn phổ biến nên tùy theo điều kiện kinh tế, theo thị trường mà đám cưới tổ chức vào mùa nào, tháng năm Đám cưới người Việt người Khmer tổ chức nào? Achar An:Phong tục đám cưới theo thỏa thuận hai bên xem theo bên nào, theo phong tục người Việt, người Hoa làm lễ cột tay, không cần cau, mâm trầu cau phải có, mâm lễ trình Nói chung làm đám cưới theo phong tục người Việt nghi lễ tiến hành đơn giản Trong chùa Munrangxay: gặp sư Thạch Mốt (khoảng 35 tuổi) Thưa sư, người Khmer chủ yếu theo đạo Phật tiểu thừa, sư cho hỏi anh hưởng phật giáo với đời sống người Khmer nào? Sư: Khơng bắt buộc người dân chùa mà tự giác ngộ người dân, đến chùa phải thực hiện: 158 Không giả dối Không giết người cướp Không rượu chè say sưa Không lấy vợ người khác Bà đến chùa tin vào đạo nhờ Phật pháp người đường làm điều tốt lành, làm theo lẽ phải, mang lại điều tốt lành cho người Đồng bào thấy điều tốt, mang lại kết khơng phải cho riêng mà cịn với người khác Sự giác ngộ Phật đường cho người tới trạng thái Niết bàn đường sai Đó chân lý tinh túy Đức Phật Giáo lý phật giáo chi phối đời sống tinh thần bà con, ảnh hưởng đến hành vi, lối sống đồng bào Phật giáo dạy làm phước hưởng phước, làm ác hưởng ác Vơ chùa để làm phước, làm ít, làm nhiều nhiều không bắt buộc Sư sãi có vai trị đời sống tinh thần đồng bào? Sư: Các nhà sư thay cho đức Phật, học theo sách đức Phật đề truyền dạy lại giáo lý đức Phật cho bà Cũng dạy làm theo lời dạy Bác Hồ Rồi tất ngày lễ truyền thống, hay lễ dân gian, phong tục tập quán có nhà sư tụng kinh cầu phước cho bà chùa gia đình Chùa vị sư ln quan tâm giúp đỡ người nghèo, cịn nuôi người đơn chiếc, người tật nguyền, xây cất nhà tình thương, nhà tình nghĩa… theo đường lối Đảng Nhà nước Có Nhà nước triển khai sách bà khơng hiểu, có nhiều người khơng biết tiếng Việt Do đó, vị sư phải đứng để phổ biến lại hai thứ tiếng vừa tiếng Việt, vừa tiếng Khmer Như bà biết tiếng Việt? 159 Achar An: Đa số bà biết nói tiếng Khmer tiếng Việt, có nhiều người tiếng Việt bà người Việt vùng có nhiều người nói tiếng Khmer có nhiều người khơng biết Nhưng hệ sau học cao biết tiếng Việt tiếng Khmer học Chùa có khuyến khích, giúp đỡ cho em người Khmer đến trường? Achar An: Giúp đỡ sách cho em có hồn cảnh khó khăn, sư xắp xếp tập hợp bà sóc ủng hộ, giúp đỡ Vậy em người Khmer có bỏ học nhiều khơng? Achar An: 80-90% em bà Khmer học đều, tượng bỏ học khơng nhiều Vai trị chùa đời sống bà nào? Sơn Rôt: Chùa trung tâm văn hóa, nơi tập trung tất cơng lao đóng góp cơng sức, tiền của ơng bà tổ tiên, bà phum sóc Ơng bà, tổ tiên nằm lại đây, nên bà phum sóc tập trung để nhớ lại cội nguồn, để tạo nên hòa đồng, đoàn kết xây dựng sống tốt đẹp, điều quan trọng hướng đến thiện Mọi người làm, ăn, quây quần cúng dường cho vị sư sãi, đốt nhang ngồi nghe vị sư thuyết pháp tụng kinh Như làm cho người đoàn kết Và chùa cịn nơi vui chơi giải trí thiếu niên bà bổn đạo, nơi bảo tồn sắc, truyền thống văn hóa dân tộc Tất lễ hội, phong tục tập quán người Khmer diễn chùa có diện sư sãi tụng kinh cầu phước nhà Achar An: Chùa nơi quan ban ngành sử dụng tập trung bà phum sóc để tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách 160 phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục… hay tổ chức hội họp dân Nói chung, chùa nơi dạy giáo lý, đạo đức, lối sống nơi vận động, tập hợp quần chúng để tuyên truyền sách Đảng Nhà nước, tuyên truyền lòng yêu nước thực tinh thần pháp luật Như vậy, bà biết đến sách Đảng Nhà nước chủ yếu thông qua chùa hay qua báo đài? Achar An: Bằng nhiều biện pháp, chùa nơi tuyên truyền thông hữu hiệu Chẳng hạn để tuyên truyền mô hình phát triển kinh tế trồng trọt, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, cán địa phương, quan ban ngành qua chùa để phổ biến Cũng có mời vị sư họp để triển khai, sau sư báo lại với ban quản trị thông báo cho bà đến ngày đến chùa để nghe phổ biến Sơn Rốt: Chùa nơi đào tạo nhân tài cho người Khmer, dạy chữ, dạy truyền thống văn hóa cho em đồng bào, vai trò thuộc vị sư sãi chùa theo sách Đảng Nhà nước Có thể nói chùa trung tâm văn hóa phum sóc, nơi giáo dục định hướng tinh thần người Khmer từ xưa tới Tục tu có phổ biến, có bắt buộc không? Achar An: Tục lệ không bắt buộc, tùy duyên người Đi tu để trả hiếu cho mẹ gọi sadi từ 12 15 tuổi đến 20 tuổi, từ 21 tuổi trở lên gọi tỳ khưu Người tu từ 10 năm trở lên, trường hợp chùa khơng có sư người phum sóc tập trung lại năn nỉ mời sư lại chùa làm sư Đi tu để cầu phước cho cha mẹ chết không bị đẩy vô chảo nước sơi Sơn Rơt: Có nhiều người nghĩ người Khmer tu ép buộc, thực tế mà tùy duyên người, không ép buộc ai, tu để trả hiếu báo hiếu lại công ơn sinh thành dưỡng dục cha 161 mẹ, nói ép buộc lại khơng cịn linh thiêng Khi xuất tu người có uy tín xã hội coi trọng Người Khmer có thờ cúng ơng bà tổ tiên khơng? Achar An: Ơng bà người có cơng lao ni dưỡng cha mẹ mà cha mẹ có cơng lao ni dưỡng mình, cháu phải ln nhắc nhở để nhớ điều Cũng Đức Phật cách 2000 năm mà nhớ đến Hay Bác Hồ, để lại mn ngàn tình thương u tưởng nhớ hệ cháu, nối tiếp học tập làm theo gương đạo đức Bác Như vậy, thờ cúng ông bà tổ tiên truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam nói chung, người Khmer nói riêng Bà Khmer có ăn tết Nguyên đán người Việt khơng? Sơn Rơt: Có chứ, bà đón tết người Việt Bà trì tục hỏa táng chứ? Sơn Rơt: Vẫn cịn, người Việt hỏa táng nhiều Con xin cảm ơn sư, cảm ơn Achar An em Sơn Rốt! Gặp cô Kim Thị Sơn thị xã Trà Vinh (ngày 17/4/2012) 54 tuổi, bán quán nƣớc bảo tàng văn hóa Khmer Chào cơ, tên Đinh Thị Thương, công tác Trường Đại học Cần Thơ, làm đề tài đời sống văn hóa người Khmer Trà Vinh mình, xin phép trị chuyện với chút để hiểu đời sống bà Cô buôn bán lâu chưa? Cô Sơn: Cô buôn bán 7,8 năm Gia đình có người con? Cơ Sơn: Cơ có có hai đứa Cịn học không ạ? 162 Cô Sơn: Không con, cô nghỉ học làm có gia đình hết Tết chùa đơng khơng cơ? Cơ Sơn: Mấy ngày tết đông nên cô buôn bán đỡ Bà ăn tết Chơl Chnăm Thmây có khác xưa không cô? Cô Sơn: Giờ y vậy, có đám cưới hỏi giảm bớt thơi, theo phong tục rườm rà Tết Chơl Chnăm Thmây có phải lễ hội lớn người Khmer khơng cơ? Cơ Sơn: Nói lớn không được, tết Chôl Chnăm Thmây bà tập trung chùa, nhà làm cơm ăn gia đình, đem cúng dường cho sư làm lễ tắm phật, đắp núi cát chùa Lễ Đol ta lớn, ăn tết người Việt Cúng tổ tiên ông bà, đãi khách Lễ vui lễ Ĩc Om Bóc, người khơng làm gì, bỏ hết cơng chuyện làm, nghỉ ngơi, vui chơi Ban ngày vui chơi, tối nhà cúng phải có trái dừa trời, đất có củ khoai lang hay củ được, có cốm dẹp Truyền thống từ xưa tới giữ nguyên vậy, không thay đổi Ở đồng bào có bỏ đạo Phật theo đạo khác khơng? Cơ Sơn: Cũng có, ví dụ theo đạo chồng, lấy chồng phải theo chồng, có người lấy chồng theo đạo thiên chùa nên phải theo Bà học giáo lý Phật giáo cô? Cô Sơn: Buổi tối bà già trẻ lớn bé tập trung nhà mời ơng lục (sư) lại dạy Ai thích học lại mời ơng lục lại dạy Có tốn chi phí không? Cô Sơn: Không, trà sữa không tốn Buổi tối sư khơng dùng cơm, uống nước, sữa Ai phải học giáo lý, nhiều phải học khơng chùa tụng kinh 163 khơng biết mắc cỡ với người ta 100 người hết 90 người biết, khơng biết q Học để biết lễ nghĩa với ông bà cha mẹ, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, học để biết cho với đạo Phật, để tránh xa điều không tốt làm điều tốt cho người Rồi dạy dỗ lại cho cháu Cô biết chữ Khmer, tiếng Việt rành không? Cô Sơn: Chữ Khmer cô biết ít, chữ Việt khơng rành hết Vì đâu có học nhiều Bà có ăn tết cổ truyền người Việt khơng cơ? Cơ Sơn: Có chứ, giống người Việt Ở nhà bà có thờ cúng ơng bà, tổ tiên khơng? Cơ Sơn: Có chứ, truyền thống lâu đời mà Chỗ có người Kinh nhiều khơng? Cơ Sơn: Có, nhiều lộn xộn với Người Kinh nói tiếng Khmer người Khmer Con có lấy vợ lấy chồng người Kinh hay người Hoa khơng? Cơ Sơn: Con khơng có cháu có lấy vợ lấy chồng có người Bắc, người Trung, người Nam ln, tụi làm công nhân thành phố gặp lấy Con em người Khmer thành phố làm nhiều Con cháu gia đình học có khơng? Cơ Sơn: Có, nhiều đứa giấy khen Chùa có dạy chữ Khmer khơng cơ? Cơ Sơn: Có, nghỉ hè tháng tập trung vơ chùa học hết, lớn nhỏ học hết, người lớn, trẻ em học chung, muốn học vơ học Chùa có giúp đỡ cho bà nghèo khó khăn khơng? Cơ Sơn: Có, chùa có giúp, ví dụ bà nghèo chùa hỗ trợ, nhà có đám ma chùa lo tang ma cho 164 Nhà nước sao? Cơ Sơn: Nhà nước giúp gia đình nghèo nhiều Ví dụ xây nhà tình thương, cho vay vốn, giúp cho em người nghèo học… Địa phương có hay tổ chức múa hát rôbăm hay dùkê không cô? Cô Sơn: Có, đồn nghệ thuật Ánh Bình Minh xã xã biểu diễn cho bà xem, mà có dịp lễ tết cịn bình thường lắm, đồn cịn biểu diễn nhiều nơi Nội dung đề cập đến vấn đề gì? Cơ Sơn: Tùy theo tuồng, có tuồng nói đời sống ngày, có tuồng nói chiến tranh, Bác Hồ, có tuồng Bà xem đơng khơng cơ? Cơ Sơn: Bà xem đơng lắm, thị xã lại xem vùng sâu vùng xa, đoàn nhiều nơi khác biểu diễn Ngày xưa 7, đơng nghẹt bà tới xem, có nhiều đồn biểu diễn thường xun Con cảm ơn buổi nói chuyện hơm Chúc gia đình nhiều sức khỏe, hạnh phúc Gặp sƣ Kim Ngọc Minh (24 tuổi) ngày 17/04/2012 chùa Ô, QL 53, thị xã Trà Vinh Sƣ định cƣ chùa Chông Mê Sô Thmây Huyện Cầu Ngang– Sƣ phó chánh văn phịng kiêm thƣ ký hội đồng sƣ sãi huyện Cầu Ngang Hiện sƣ học đại học Trà Vinh ngành Quản trị văn phòng Cƣ trú chùa Ô thời gian học Sư tu lâu chưa? Sư: Sư năm Sư tốt nghiệp trường Phật học 12, tương đương với trình độ phổ thơng Ở chùa có mở lớp, gồm có cấp: sơ cấp, trung cấp cao cấp Sơ cấp lớp ngữ văn Khmer Pali học từ lớp tới lớp tổ chức vào dịp hè cho cháu vùng đồng bào dân tộc Khmer tới học, lớp giống lớp phổ cập tiếng Khmer cho đồng bào Còn lớp trung 165 cấp từ lớp đến lớp 9, cao cấp từ lớp 10 đến lớp 12 Tất vị sư phải học, có người xuất gia 1-2 năm hồn tục, có người học xong lên làm achar hay đại đức Những phong tục, tập quán, lễ hội đồng bào Khmer có khác nhiều so với trước không sư? Sư: Phong tục người Khmer từ xưa tới không thay đổi, chẳng hạn ngày tết năm có hoạt động chùa, cúng dường dâng cơm cho sư sãi, làm lễ đắp núi cát, tắm phật, tắm sư tắm cho ơng bà… Đồng bào hầu hết theo Phật giáo, có theo tơn giáo khác khơng? Sư: Cũng có có số theo đạo Thiên Chúa Tin lành Đó họ bỏ đạo Phật theo đạo khác hay theo đạo vợ chồng? Sư: Cũng có trường hợp vậy, nhiên theo truyền thống người Khmer theo đạo Phật hết, có số người thấy tơn giáo có cung cấp cho họ tài sản, vật chất nên họ bỏ đạo Phật theo đạo khác Ở huyện Cầu Ngang sư biết có gia đình bỏ đạo theo đạo Phật theo đạo Tin Lành Vậy niềm tin Đức Phật bà tuyệt đối? Sư: Đúng vậy, người Khmer theo đạo Phật tin vào đức Phật Thích Ca Mu Ni làm theo lời đức Phật dạy Người Khmer tin theo điều Phật dạy điều cấm, điều nên làm giống tuân theo pháp luật Nhà nước Bản thân họ ln có tâm niệm làm phước, làm điều tốt gặp phước, gặp may mắn Nếu khơng làm phước khơng có phước Bà có quan tâm đến sách Đảng Nhà nước khơng? 166 Sư: Nói chung bà quan tâm đến sách, bà hướng đến chùa, quan tâm đến sống họ Bà thường chùa vào ngày nào? Sư: Bà chùa vào ngày được, theo phong tục tháng người Khmer chùa ngày: ngày mùng 1, 8, 15, 30 Có bắt buộc khơng? Sư: Khơng bắt buộc, có thời gian Phật giáo khơng bắt buộc phải theo hay khơng theo Bà phum sóc học giáo lý Phật giáo nào? Sư: Mỗi có ngày lễ vị sư chùa có tuổi đạo lớn thuyết pháp lời dạy đức Phật để dạy lại cho phật tử, tuân thủ điều cấm không làm điều nên làm Chùa có vai trị đời sống bà Khmer? Sư: Chùa quan tâm đến đời sống người dân, có khó khăn kinh tế, nhà chùa quan đến giúp đỡ Còn đồng bào chùa người Khmer quan niệm nhà cửa họ khó khăn, khơng khang trang, khơng đẹp, đơn sơ lại khơng chịu khó khăn chùa chiền Người Khmer biết chùa ấm no bà ấm no, họ mãn nguyện Ở huyện Cầu Ngang chỗ sư cịn nhiều gia đình khó khăn, chùa cất nhiều nhà tình thương, chùa cịn cung cấp lúa, gạo, tiền… Cịn hoạt động lễ hội bà sao? Sư: Ngày xưa hoạt động vui chơi lễ hội vừa diễn chùa, vừa diễn phum sóc hoạt động lễ hội, vui chơi, giải trí diễn chùa diễn chùa đảm bảo tính an ninh tinh thần đồn kết cộng đồng 167 Tục lệ tu có phải bắt buộc tất trai người Khmer không? Sư: Phật giáo không bắt buộc tu, truyền thống người Khmer bắt buộc trai từ 16 tuổi phải vào chùa tu, họ quan niệm đàn ơng mà khơng xuất gia khơng phải người đàn ông chững chạc, không tốt khơng lấy vợ Cịn khơng cịn bắt buộc Hiện đàn ơng quan tâm đến vấn đề xuất gia, họ quan tâm làm kinh tế nhiều hơn, có nhiều người làm cơng ty, xí nghiệp thành phố Bản thân sư nghĩ đàn ơng nên xuất gia, chùa nơi quan tâm đến người dân, hiểu sâu sắc đời sống người dân mà người đàn ông trụ cột gia đình mà lại khơng tìm hiểu đời sống người dân có gia đình gặp nhiều khó khăn tinh thần đời sống kinh tế Nên sư nghĩ đàn ơng nên xuất gia Có thể xuất gia phải khơng sư? Hay có quy định thời gian? Sư: Chùa không bắt buộc phải bao lâu, anh tháng chẳng hạn gia đình có ơng hay bà mất, anh muốn vô chùa tu để trả hiếu cầu siêu cho ơng bà anh tu tháng hay tháng sau lại hồn tục quay sống bình thường Nói chung tùy duyên người, hết duyên người ta hồn tục lấy vợ, làm ăn bình thường Có người tu đời Theo sư biết bên Phật giáo Bắc tơng lại có quan niệm người xuất gia mà hoàn tục khổ suốt đời Cịn bên Nam tơng, học xong lớp phật học nghĩa lớp 12, họ trở thành achar lên hàng giáo phẩm đại đức hoàn tục lập gia đình người quý trọng Vậy người Kinh vô chùa Khmer tu không sư? Sư: Được học kinh tiếng Pali khó 168 Những quan niệm giới, người Phật giáo Nam tông nào? Sư: Phật giáo Nam tơng Khmer quan niệm kiếp trước làm tội kiếp sau khơng đầu thai làm người mà lồi tùy theo tội nghiệp mà gieo kiếp nặng hay nhẹ Nếu kiếp làm phước nhiều kiếp sau đầu thai làm người Phật giáo tôn giáo đề cao quyền người, quan tâm đến quyền sống, quyền vui chơi, quyền học tập Nói chung giáo lý phật giáo Nam tông Khmer tác động đến mặt đời sống người Khmer, từ nhân cách đạo đức đến phong tục tập quán, đến suy nghĩ, lối sống, hành vi cho người Chùa truyền dạy lại cho người tất liên quan đến đời sống người Ai vô chùa tu thời gian rành chữ Khmer phải không sư? Sư: Hầu vậy, có người Khmer khơng tu, học văn hóa ngồi mà tiếng Khmer khơng học hành đầy đủ lại khơng biết tiếng Khmer Sư nghĩ có chùa nơi dạy tiếng Khmer tốt nhất, chùa dạy 10 ngồi đến thơi Sư có hai người bạn làm công an họ tiếng Khmer nên học hay công việc phải dịch từ tiếng Khmer tiếng Việt đọc Dù Nhà nước có nhiều sách dạy chữ Khmer cho đồng bào sư thấy chưa có hiệu cao, thân người Khmer phải tự ý thức giữ gìn ngơn ngữ chữ viết phải sức học tập, nơi học hiệu chùa Hiện Trà Vinh sư thấy có nhiều sư theo học trường Đại học Vậy bà biết nói tiếng Khmer thơi có rành chữ viết ln khơng sư? Sư: Bà Khmer rành tiếng Khmer nhiều, chùa có mở lớp buổi tối phum sóc cho bà hiểu tiếng Khmer, 169 đời sống nhiều người bớt khó khăn nên họ thu xếp thời gian tham gia học Cịn em nhỏ học thời gian nghỉ hè chùa Có chùa mở nhiều lớp, có có trăm em nhỏ theo học Cịn tiếng Việt sao? Sư: Nói chung đa số bà biết nói tiếng Việt, người Việt xung quanh biết nói tiếng Khmer mà, nói chuyện với người Việt nói tiếng Việt, cịn nói chuyện với người Khmer nói tiếng Khmer Nhưng có nhiều người khơng rành tiếng Việt lắm, nói chút chút giao tiếp thơng thường thơi Riêng em học đa số biết tiếng Việt Thưa sư, thấy lễ hội người Khmer có lễ lấy ngày âm lịch, có lễ lấy ngày dương lịch? Sư: Chỉ có lễ Chơl Chnăm Thmây lấy ngày dương lịch thơi, lễ cịn lại phải lấy ngày âm lịch lại theo lịch người Khmer Lịch người Khmer sử dụng người Khmer Bà địa phương sư có quan tâm đến việc học hành khơng? Có cho em đến trường tự nguyện? Sư: Có chứ, Đảng Nhà nước quan tâm đến người Khmer, có việc học chữ, học văn hóa đồng bào Con em đồng bào học đại học, cao đẳng nhiều Nếu khơng học lên cao đa số làm vườn rẫy lên thành thị, thành phố làm thuê, làm công nhân Ở địa phương sư người Kinh người Khmer sống xen kẽ nhiều không? Sư: Ở huyện Cầu Ngang sư có tới 70% người Khmer, đứng thứ sau huyện Trà Cú nên người Kinh Người Khmer sống xen kẽ nhiều 170 Vậy, kết người Khmer, người Kinh người Hoa có nhiều không? Sư: Cũng nhiều, bà chung sống với hòa đồng Đến ngày lễ tết người Khmer sư thấy có nhiều người Kinh vào chùa làm lễ với sư, với người Khmer Theo sư, tác động kinh tế thị trường, đời sống vật chất có tác động đến chùa, sư sãi không? Sư: Thật vấn đề nhạy cảm, nói khơng khơng Nói thẳng sư sãi khơng trước Có sư tu có yêu đương, có sư có mâu thuẫn với phật tử bên ngồi, có trụ trì cịn giành dụm tiền để sau hồn tục có vốn làm ăn Nhưng phận nhỏ thơi, cịn đại đa số sư thực nghiêm túc giới luật Phật pháp Đời sống bà khấm lên nhiều, kinh tế giả có làm ảnh hưởng đến truyền thống, phong tục tập quán không sư? Sư: Sư thấy có nhiều thay đổi chẳng hạn lễ cưới, lễ tang thay đổi nhiều Trước chết trước ba mẹ phải bị đánh họ cho tội bất hiếu, cịn họ khơng quan niệm Rồi kinh tế thị trường phát triển nên giới trẻ tiếp cận với sống đại nhiều âm nhạc, trang phục, quan niệm sống… nên có phần xao nhãng truyền thống cha ông Nhưng truyền thống quan trọng người Khmer giữ nguyên khơng thay đổi lễ hội, lễ tết, lễ kết giới, nhập hạ, xuất hạ… Cảm ơn sư buổi trị chuyện hơm nay! Chúc sư nhiều sức khỏe, bình an! ... NIỆM ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN NAM BỘ Ở ĐBSCL HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đời sống tinh thần 1.2 Những thành tố đời sống tinh thần. .. Phân tích đặc điểm đời sống tinh thần người Khmer Nam tỉnh Trà Vinh Thứ tư, Phân tích thực trạng xây dựng đời sống tinh thần người Khmer Nam Trà Vinh, thách thức đặt đời sống tinh thần họ Từ đề xuất... Chƣơng 2: ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ Ở TRÀ VINH HIỆN NAY 2.1 Khái quát ngƣời Khmer Nam Trà Vinh 51 2.1.1 Lịch sử hình thành cộng đồng 51 2.1.2 Người Khmer Trà Vinh

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (2005), “Một số vấn đề của Phật giáo Khmer ở Nam bộ hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của Phật giáo Khmer ở Nam bộ hiện nay”, "Tạp chí nghiên cứu tôn giáo
Tác giả: Phan An
Năm: 2005
2. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Năm: 1995
3. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ - Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ - Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
4. Trần Văn Bính (2011), Xây dựng văn hóa, đạo đức, lối sống của người Việt Nam, Nxb. Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóa, đạo đức, lối sống của người Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb. Quân đội Nhân dân
Năm: 2011
5. Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Trần Văn Bổn
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Dân tộc
Năm: 1999
6. Trần Văn Bổn (2002), Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục và nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ
Tác giả: Trần Văn Bổn
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
9. Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phum sóc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Khắc Cảnh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
10. Nguyễn Khắc Cảnh (2000), Sự hình thành cộng đồng người Khmer ĐBSCL, trong Văn hóa Nam bộ trong không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành cộng đồng người Khmer ĐBSCL, "trong "Văn hóa Nam bộ trong không gian xã hội Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Khắc Cảnh
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2000
11. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khmer Nam bộ (những vấn đề nhìn lại), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Khmer Nam bộ (những vấn đề nhìn lại)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2008
12. Nguyễn Mạnh Cường (2005), Tôn giáo, tín ngưỡng của các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Phương đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo, tín ngưỡng của các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb. Phương đông
Năm: 2005
13. Nguyễn Mạnh Cường (2007), “Về đời sống tu tập của sư sãi và phật tử Khmer Nam bộ”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đời sống tu tập của sư sãi và phật tử Khmer Nam bộ”, "Tạp chí nghiên cứu tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2007
14. Lê Xuân Diêm, Về các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long” trong “Văn hóa Óc eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long”, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long” "trong “"Văn hóa Óc eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long”
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
15. Lê Xuân Diệm, Óc Eo-Một đô thị xưa hay một trung tâm văn hóa cổ, trong “Văn hóa Óc eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Óc Eo-Một đô thị xưa hay một trung tâm văn hóa cổ, "trong “"Văn hóa Óc eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long”
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
16. Mai Thị Dung (2003), Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam và sự biến đổi của nó trong quá trình đổi mới hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học. Học Viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam và sự biến đổi của nó trong quá trình đổi mới hiện nay
Tác giả: Mai Thị Dung
Năm: 2003
17. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Năm: 2004
18. Phạm Đức Dương (1984), Văn hóa ĐBSCL trong bối cảnh Đông Nam Á Trong Mấy đặc điểm văn hóa ĐBSCL, Nxb. Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ĐBSCL trong bối cảnh Đông Nam Á "Trong "Mấy đặc điểm văn hóa ĐBSCL
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb. Viện Văn hóa
Năm: 1984
19. Nguyễn Văn Dư (1997), Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb, Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Dư
Năm: 1997
20. Nguyễn Văn Đạm (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1977
21. Trần Độ (1984), Những suy nghĩ bước đầu xung quanh vùng văn hóa trong Mấy đặc điểm văn hóa ĐBSCL, Nxb. Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những suy nghĩ bước đầu xung quanh vùng văn hóa" trong "Mấy đặc điểm văn hóa ĐBSCL
Tác giả: Trần Độ
Nhà XB: Nxb. Viện Văn hóa
Năm: 1984
22. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia định thành thông chí, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN