1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiệu quả chỉnh liều kháng sinh trên bệnh nhân bệnh thận mạn đang lọc máu tại bệnh viện thống nhất

90 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐÀO THỊ MAI ANH KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CHỈNH LIỀU KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN ĐANG LỌC MÁU TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐÀO THỊ MAI ANH KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CHỈNH LIỀU KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN ĐANG LỌC MÁU TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 60.72.04.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THẦY HƯỚNG DẪN: TS BS LÊ ĐÌNH THANH PGS TS ĐỖ THỊ HỒNG TƯƠI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iv TÓM TẮT KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CHỈNH LIỀU KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN ĐANG LỌC MÁU TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Mục tiêu: Khảo sát hiệu chỉnh liều kháng sinh bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả Kết quả: Có 85,6% bệnh nhân định kháng sinh cần hiệu chỉnh liều, có 61,3% bệnh nhân không hiệu chỉnh liều Tỷ lệ toa thuốc có kháng sinh cần chỉnh liều 72,9%, có 55,6% toa thuốc khơng hiệu chỉnh liều theo khuyến cáo Tỷ lệ điều trị thành công bệnh nhân có chỉnh liều khơng chỉnh liều tương ứng 97% 83% Tỷ lệ bệnh nhân gặp biến cố bất lợi nghi ngờ kháng sinh bệnh nhân chỉnh liều không chỉnh liều 14,9% 28,3% Sự khác biệt tỷ lệ thành công biến cố bất lợi hai nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết luận: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh khơng phù hợp cịn cao Cần xem xét hiệu chỉnh liều kháng sinh bệnh nhân lọc máu để đảm bảo hiệu điều trị, giảm nguy tác dụng phụ thuốc đề kháng vi khuẩn tiết kiệm chi phí điều trị cho bệnh nhân Sự can thiệp dược sĩ cần thiết việc tối ưu hóa liều kháng sinh sử dụng bệnh nhân lọc máu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM v ABSTRACT SURVEY ON THE EFFECTIVENESS OF ANTIBIOTIC DOSE ADJUSTMENT IN PATIENTS WITH CHRONIC KIDNEY DISEASE RECEIVING HEMODIALYSIS AT THONG NHAT HOSPITAL Objectives: Survey on the effectiveness of antibiotic dose adjustment in patients with chronic kidney disease receiving hemodialysis Methods: Cross-sectional, descriptive study Results: There were 85.6% patients prescribed antibiotics requiring dose adjustment, and 61.3% of these got inapproriate doses Dose adjustment was required for 72.9% antibiotic prescriptions of which 55.6% doses were not adjusted according to the guidelines Among patients received antibiotics requiring dose adjustment, the treatment success rates of patients got dose adjusment and no dose adjustment were 97% and 83%, respectively The proportions of patients with suspected antibiotic-related adverse events in two dosing groups were 14.9% and 28.3%, respectively These differences were statistically significant (p < 0.05) Conclusions: Incidence of inappropriate antibiotics dosage prescribed to the hemodialysis patients was still high Antibiotic dose adjustment should be considered in hemodialysis patients to ensure treatment efficacy, reduce risk of antibiotic-related adverse events and bacterial resistance as well as save drug costs This requires pharmacists’ interventions to optimize antimicrobial doses in patients receiving hemodialysis Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM vi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 BỆNH THẬN MẠN 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Chẩn đoán bệnh thận mạn 1.1.4 Điều trị bệnh thận mạn 1.2 KHÁNG SINH .7 1.2.1 Định nghĩa phân loại 1.2.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.2.3 Tình trạng đề kháng kháng sinh 1.3 SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN 10 1.3.1 Dược động học kháng sinh bệnh nhân bệnh thận mạn 10 1.3.2 Hiệu chỉnh liều kháng sinh bệnh nhân bệnh thận mạn 11 1.3.3 Sử dụng kháng sinh bệnh nhân lọc máu 12 1.3.4 Tác dụng phụ kháng sinh bệnh nhân bệnh thận mạn 13 1.3.5 Một số kháng sinh sử dụng bệnh nhân bệnh thận mạn 14 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn nhận mẫu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Cỡ mẫu 20 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM vii 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 21 2.3.1 Phương pháp tiến hành 21 2.3.2 Cơ sở liệu đánh giá 22 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 23 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .24 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 26 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý kèm theo 27 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo độ lọc cầu thận 29 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân dùng kháng sinh 30 3.1.5 Các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm trùng 33 3.2 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH .37 3.2.1 Tình hình sử dụng kháng sinh 37 3.2.2 Tình hình hiệu chỉnh liều kháng sinh 41 3.3 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CHỈNH LIỀU KHÁNG SINH 50 3.3.1 Kết điều trị 50 3.3.2 Biến cố bất lợi 52 KẾT LUẬN .55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADE Adverse Drug Event Biến cố bất lợi thuốc AUC Area Under the Curve Diện tích đường cong AVF Arteriovenous Fistula Thơng nối động tĩnh mạch AVG Arteriovenous Graft Ghép động tĩnh mạch BN Bệnh nhân BTM Bệnh thận mạn Cmax Nồng độ tối đa CRP C Reactive Protein CTNT Protein phản ứng C Chạy thận nhân tạo CVC Central Venous Catheter Cầu nối tĩnh mạch trung tâm eGFR estimated Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận ước tính Đường tĩnh mạch IV KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes KS Hội đồng lượng giá cải thiện hiệu điều trị bệnh thận giới Kháng sinh MDRD Modification of Diet in Renal Disease MIC Minimal Inhibitory Concentration Nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế vi khuẩn MRSA Methicillin Resistant Staphylococcus aureus Tụ cầu kháng methicillin PCT Procalcitonin PO Đường uống T1/2 Thời gian bán hủy VAT Vascular Access Infection Nhiễm trùng cầu nối động tĩnh mạch WBC White Blood Cell Bạch cầu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn Bảng 1.2 Phân loại bệnh thận mạn dựa vào độ lọc cầu thận theo KDIGO 2012 Bảng 1.3 Phân loại kháng sinh theo thông số dược động - dược lực Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 26 Bảng 3.2 Số lượng bệnh kèm theo 27 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý kèm theo .27 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo độ lọc cầu thận 29 Bảng 3.5 Độ lọc cầu thận trung bình theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo số lượng nhiễm trùng 30 Bảng 3.7 Tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân 31 Bảng 3.8 Các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm trùng 33 Bảng 3.9 Kết cấy vi khuẩn 34 Bảng 3.10 Đặc điểm vi sinh vật phân lập 35 Bảng 3.11 Số lượng kháng sinh sử dụng nghiên cứu .37 Bảng 3.12 Các nhóm kháng sinh định điều trị 38 Bảng 3.13 Các kháng sinh định điều trị 39 Bảng 3.14 Đường sử dụng kháng sinh 40 Bảng 3.15 Thời gian sử dụng kháng sinh 41 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân định kháng sinh cần chỉnh liều 41 Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh nhân hiệu chỉnh liều kháng sinh 41 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân chỉnh liều theo nhóm độ lọc cầu thận .42 Bảng 3.19 So sánh tỷ lệ hiệu chỉnh liều thuốc nghiên cứu 43 Bảng 3.20 Tỷ lệ toa thuốc chỉnh liều kháng sinh .44 Bảng 3.21 Kết điều trị bệnh nhân 50 Bảng 3.22 Kết điều trị theo tình trạng nhiễm trùng 50 Bảng 3.23 Kết điều trị theo độ lọc cầu thận 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM x Bảng 3.24 Kết điều trị theo số ngày điều trị kháng sinh 51 Bảng 3.25 Kết điều trị bệnh nhân sử dụng kháng sinh cần chỉnh liều.51 Bảng 3.26 Biến cố bất lợi liên quan đến kháng sinh 52 Bảng 3.27 So sánh tỷ lệ ADE bệnh nhân chỉnh liều không chỉnh liều 53 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 15 MCV 80 – 97 fL 16 MCH 27 – 31,2 Pg 17 MCHC 31,8 – 35,4 g/dl 18 RDW 11,6 – 14,8 % 19 PLT 142 – 424 K/uL 20 MPV – 10 fL Xét nghiệm sinh hóa: STT Tên xét nghiệm Kết Giá trị bình Đơn vị thường Urê máu 2,5 – 8,2 mmol/L eGFR ≥ 60 ml/phút Creatinin máu 53 - 120 µmol/L CRP hs < 5,0 mg/l Procalcitonin < 0,05 ng/ml Kết cấy vi khuẩn (nếu có): Ngày Mẫu bệnh phẩm Kết Thông tin kháng sinh sử dụng: STT Tên biệt dược (tên hoạt chất) Đường dùng Liều dùng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lý điều Ngày bắt trị đầu Ngày kết thúc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC LIỀU LƯỢNG KHÁNG SINH SỬ DỤNG BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh ClCr (ml/phút) > 20 10 – 20 Cefuroxim < 10 Liều lượng Không chỉnh liều: 500mg, cách 12 hay tiêm liều 1g/ngày Liều 750mg, 12 lần Liều 750mg, 24 lần Theo Sanford guide 2016 ClCr (ml/phút) > 50 0,75-1,5g 10 – 50 0,75-1,5g 8-12 0,75-1,5g 24giờ < 10 Chạy thận Bình thường Suy thận Ceftriaxon Cefoperazon Thẩm phân máu Bình 1-4 g, tiêm lần chia làm lần Không cần chỉnh liều, ClCr 50 0,75-1,5g 10 – 50 < 10 0,75-1,5g 8-12 0,75-1,5g 24giờ Bình thường Suy thận 0,75-1,5g 24giờ, Chạy thận thêm liều sau chạy thận 1-2g, 24 Bình thường Khơng chỉnh liều Suy thận 0,75-1,5g 24giờ, thêm liều sau chạy thận 0.25-2 g mỗi12-24 Khơng chỉnh liều Bình 1-2 g 12 1-2 g 12 Bình Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh Ceftazidim ClCr (ml/phút) thường Suy thận 31-51 16-30 6-15 60 g 8-12 Liều bình thường 30-60 g 12 > 50 11-29 50 10-50 < 10 Chạy thận 250-2000mg 812 100% liều bình thường g 24 10-50 50-100% 24 g 24 < 10 25-50% 24 g 24 giờ, thêm Chạy thận 25-50% 24 liều sau chạy thận g > 50 1-2 g 6-8 g 8-12 10-50 1-2 g 8-12 g 24-48 < 10 1-2 g 24-48 Thêm 1g sau chạy Chạy thận Thêm 1g sau chạy thận thận Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh ClCr (ml/phút) ≥ 55 Cefazolin 35-54 11 – 34 ≤ 10 > 30 10-30 Amoxicilin/ clavulanat < 10 Thẩm phân máu Liều lượng 0,5 - g, - 12 giờ/lần 0,5 - g, giờ/lần 0,25-0,5 g, 12 giờ/lần 0,25-0,5 g, 18-24 giờ/lần 1g/lần, cách 8h Trường hợp nặng tăng liều tiêm đến g/ngày Uống:15 mg/kg/lần, Tiêm: 25 mg/kg/lần, lần/ngày Uống: tối đa 15 mg/kg/lần Tiêm: 25 mg/kg/lần Uống: 15 mg/kg/lần 15 mg/kg bổ sung sau thẩm phân Tiêm: 25 mg/kg/24 giờ, thêm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn > 50 1-2 g Theo Drug Prescribing in Renal Failure 2007 eGFR (ml/phút/ Liều lượng 1,73 m ) > 50 0,25-2 g 10-50 < 10 1-2 g 12 1-2 g 24-48 10-50 < 10 Chạy thận > 50 Thêm 0,5-1 g sau chạy thận 500/125 mg 10-50 250-500 mg Amoxicilin thành phần 12 250-500 mg Amoxicilin thành phần 24 250-500 mg Amoxicilin thành phần 24 giờ, bổ sung thêm liều sau chạy thận Theo Sanford guide 2016 ClCr (ml/phút) < 10 Chạy thận Liều lượng 0,25-2 g 12 0,125-1 g 24-48 Chạy thận 15-20 mg/kg sau chạy thận > 50 250-500 mg 10-50 250-500 mg 8-12 < 10 250-500 mg 24 Chạy thận Thêm liều sau chạy thận Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh Piperacillin Ampicillin Imipenem/ cilastatin Theo Sanford guide 2016 ClCr (ml/phút) Liều lượng 41-80 21-40 50 10-50 < 10 Chạy thận 3-4 g 4-6 3-4 g 6-8 3-4 g g giờ, thêm g sau lọc máu > 50 10-50 < 10 Chạy thận > 50 10-50 g 6-8 g 12 > 50 10-50 < 10 g 24 500 mg 3-4 g 3-4 g 6-12 3-4 g 12 g giờ, thêm g sau lọc máu 250 mg-2 g 250 mg-2 g 6-12 < 10 250 mg-2 g 1224 Chạy thận Thêm liều sau chạy thận Bình 0,25-1 g thường Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh ClCr (ml/phút) 31-70 21-30 6-20 Bình thường 26-50 Meropenem 10-25 < 10 Ertapenem Bình thường Liều lượng 75% liều thường dùng, liều 500 mg, cách 6-8 50% liều thường dùng, liều 500 mg, cách 8-12 25% liều thường dùng (hoặc 3,5 mg/kg), cách 12 500 mg 1g, 500 mg 1g 12 250 – 500 mg 12 250 - 500mg 24 1g lần/ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Theo Sanford guide 2016 ClCr (ml/phút) Liều lượng Theo Drug Prescribing in Renal Failure 2007 eGFR (ml/phút/ Liều lượng 1,73 m ) 50-90 250-500 mg 6-8 10-50 250 mg 8-12 10-50 100% liều bình thường < 10 125-250 mg 12 < 10 50% liều bình thường Chạy thận Chạy thận Thêm liều sau chạy thận > 50 125-250 mg 12 giờ, thêm liều sau chạy thận g > 50 1-2 g 25-50 g 12 10-50 1-2 g 12 10-25 0,5 g 12 < 10 1-2 g 24 < 10 0,5 g 24 > 30 g 24 Chạy thận Thêm liều sau chạy thận > 30 g 24 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh ClCr (ml/phút) ≤ 30 Thẩm tách máu ≥ 50 20-49 Levofloxacin 10-19 Lọc máu Liều lượng 500mg lần/ngày Nếu liều ertapenem ngày dùng vòng trước thẩm tách, cần bổ sung thêm liều 150 mg sau thẩm tách xong Không cần thêm liều dùng trước thẩm tách 500 – 750 mg/ngày Khởi đầu 500 mg hay 750 mg 48 giờ, sau 250 mg 24 Khởi đầu 750 mg hay 500 mg, sau 500 mg hay 250 mg 48 Khởi đầu 750 mg Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Theo Drug Prescribing in Renal Failure 2007 eGFR ClCr Liều lượng (ml/phút/ Liều lượng (ml/phút) 1,73 m ) < 30 0,5 g 24 < 30 0,5 g 24 Chạy 0,5 g, 24 Chạy thận 0,5g, 24 thận Nếu liều vòng Nếu liều vòng 6 trước chạy trước chạy thận, thận, thêm 150 mg thêm 150 mg sau sau chạy thận Nếu > chạy thận Nếu > 6 trước chạy trước chạy thận, thận, không thêm không thêm liều bổ liều bổ sung sung Theo Sanford guide 2016 > 50 20-49 750 mg 24 750 mg 48 > 50 10-50 250-750 24 250-750 24-48 (500-750 mg liều khởi đầu) < 20 Liều đầu 750 mg, sau 500 mg 48 < 10 250-750 48 (500 mg liều khởi đầu) Chạy Liều đầu 750 mg, Chạy thận 250-750 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh ClCr (ml/phút) 31-50 ≤ 30 Liều lượng ClCr (ml/phút) hay 500 mg, sau 500 thận mg hay 250 mg 48 giờ, không cần thêm liều sau chạy thận Uống 250-500 > 50 mg/lần, tiêm tĩnh mạch 400 mg/lần, cách 12 Uống 500 mg/lần, 10-50 cách 24 tiêm tĩnh mạch 400 mg/lần, cách 12 Ciprofloxacin 5-29 Theo Sanford guide 2016 Tiêm tĩnh mạch, 200-400 mg, cách 18-24 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Liều lượng sau 500 mg 48 Uống 500-750 mg hay tiêm tĩnh mạch 400 mg 12 Theo Drug Prescribing in Renal Failure 2007 eGFR (ml/phút/ Liều lượng 1,73 m ) (500 mg liều khởi đầu) > 50 500-750 mg (400 mg tiêm tĩnh mạch) 12 Uống 250-500 mg 10-50 50-75% liều 12 hay 5001000 mg 24 giờ, Clcr < 30 dùng 500 mg 12 hay tiêm tĩnh mạch 400 mg 24 < 10 Uống 500 mg < 10 50% liều chạy thận 24 hay tiêm tĩnh mạch 400 mg 24 Chạy thận 250 mg 12 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh ClCr (ml/phút) Liều lượng Theo Sanford guide 2016 ClCr (ml/phút) Liều lượng Moxifloxacin ≤ 30 400 mg/lần/ngày 31-50 1g cách 12 > 90 1g, 12 16-30 1g cách 24 > 50-90 6-15 0,5g cách 24 10-50 15-30 mg/kg 12 15 mg/kg 24-96 Norfloxacin Ofloxacin Vancomycin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Theo Drug Prescribing in Renal Failure 2007 eGFR (ml/phút/ Liều lượng 1,73 m ) (200 mg tiêm tĩnh mạch) 400 mg 24 giờ, không cần chỉnh liều cho suy thận > 50 400 mg 12 10-50 400 mg 12-24 < 10 400 mg 24 lọc máu > 50 200-400 mg 12 10-50 200-400 mg 24 < 10 200 mg 24 Chạy thận 100-200 mg sau chạy thận Bình 500 mg-1,25g 12 thường > 50 g 12-24 10-50 g 24-96 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh ClCr (ml/phút) 50 mg/kg thể trọng tiêm tĩnh mạch ngày đầu, ngày sau dùng 200 mg, mg/kg, tiêm tĩnh mạch tiêm bắp Trong nhiễm khuẩn nặng hơn, tiêm tĩnh mạch 400 mg/12 cho liều đầu, sau dùng liều trì 400 mg/ngày Ðơi dùng liều cao tới 12 mg/kg/ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Liều lượng 7,5 mg/kg 2-3 ngày 7,5 mg/kg 2-3 ngày sau đợt chạy thận mg/kg/ ngày Theo Drug Prescribing in Renal Failure 2007 eGFR (ml/phút/ Liều lượng 1,73 m ) < 10 lọc máu g 4-7 ngày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh ClCr (ml/phút) 40-60 < 40 Azithromycin Bình thường < 30 Bình thường Clarithromycin < 30 Liều lượng ngày đầu dùng liều bình thường, sau dùng 1/2 liều bình thường ngày đầu dùng liều bình thường, sau dùng 1/2 liều bình thường Hoặc dùng liều bình thường cách 2-3 ngày 250-500 mg lần/ngày Giảm liều 50% so với liều điều trị thông thường 250-500 mg, lần/ngày viên 500mg, lần/ngày Giảm 50% liều hay tăng gấp đôi khoảng cách Theo Sanford guide 2016 ClCr (ml/phút) 10 – 50 Liều lượng mg/kg 48 < 10 mg/kg 72 chạy thận Bình thường Suy thận 250-500 mg 24 Không chỉnh liều > 50 500 mg 12 > 50 250-500 mg 12 10 – 50 500 mg 12-24 10 – 50 50-100% liều < 10 50% liều < 10 500 mg 24 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Theo Drug Prescribing in Renal Failure 2007 eGFR (ml/phút/ Liều lượng 1,73 m ) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo Dược thư Quốc gia 2015 Kháng sinh ClCr (ml/phút) Bình thường Suy thận Gentamicin Thẩm tách máu 55-100 40-54 Amikacin 30-39 Liều lượng mg/kg/ngày, chia làm - lần tiêm bắp Liều khởi đầu mg/kg Liều = mg/kg x ClCr người bệnh/ ClCr người bình thường, Theo Sanford guide 2016 ClCr (ml/phút) chạy thận > 50 Liều lượng 1,7 mg/kg Theo Drug Prescribing in Renal Failure 2007 eGFR (ml/phút/ Liều lượng 1,73 m ) > 50 10-50 1,7 mg/kg 12-24 10-50 50-90 Thêm ½ liều bình thường sau lọc máu 7,5 mg/kg, 12 7,5 mg/kg, 24 7,5 mg/kg, cách 24

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN