1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối sau ba tháng lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa thống nhất tỉnh đồng nai năm 2019

97 59 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN NHƯ MỸ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI SAU BA THÁNG LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN NHƯ MỸ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI SAU BA THÁNG LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2019 Ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GSTS NGUYỄN VĂN TẬP Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh thận mạn phương pháp điều trị 1.2 Chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối 10 1.3 Các nghiên cứu giới nước chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối điều trị thận nhân tạo 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 22 2.5 Tiêu chí chọn mẫu 22 2.6 Thu thập kiện 22 2.7 Biến số nghiên cứu 23 2.8 Phương pháp phân tích thống kê 31 2.9 Kiểm soát sai lệch 32 2.10 Triển vọng đề tài luận văn 32 2.11 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân thời điểm trước LMCK 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước sau lọc máu chu kỳ 38 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 38 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 39 3.3 Điểm trung bình hiệu số CLCS trước sau ba tháng LMCK phân bố theo đặc điểm bệnh nhân 40 3.4 Điểm trung bình CLCS trước sau ba tháng LMCK bệnh nhân 45 3.4.1 Điểm trung bình lĩnh vực CLCS trước sau ba tháng LMCK 45 3.4.2 Điểm trung bình sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, CLCL bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 46 3.5 Mức độ sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần CLCL trước sau ba tháng LMCK 47 3.6 Một số yếu tố liên quan đến cải thiện CLCS bệnh nhân sau ba tháng LMCK 49 3.7 Tương quan hiệu số điểm sức khỏe thể chất, hiệu số điểm sức khỏe tinh thần; hiệu số điểm CLCS với hiệu số thơng số sinh hóa, huyết học trước sau ba tháng LMCK 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước sau ba tháng LMCK 58 4.3 Điểm trung bình hiệu số chất lượng sống trước sau ba tháng LMCK phân bố theo đặc điểm bệnh nhân 60 4.4 Điểm trung bình sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần trước sau ba tháng LMCK bệnh nhân 62 4.4.1 Điểm trung bình sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần trước LMCK 62 4.4.2 Điểm trung bình sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần sau LMCK 63 4.5 Điểm chất lượng sống trước sau ba tháng LMCK bệnh nhân 64 4.6 Mức độ sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần CLCS trước sau ba tháng LMCK bệnh nhân 66 4.7 Một số yếu tố liên quan với cải thiện chất lượng sống 68 4.8 Tương quan hiệu số điểm sức khỏe thể chất, hiệu số điểm sức khỏe tinh thần; hiệu số điểm CLCS với hiệu số thông số sinh hóa, huyết học trước sau ba tháng LMCK 70 4.9 Ưu điểm nghiên cứu 71 4.10 Hạn chế nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHỤ LỤC 2: CÁCH TÍNH ĐIỂM SF – 36 PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH CẤU TRÚC CỦA BẢNG CÂU HỎI SF – 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BTM Bệnh thận mạn BTMGĐC Bệnh thận mạn giai đoạn cuối CLCS Chất lượng sống CLCSLQĐSK Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe LMCK Lọc máu chu kỳ MLCT Mức lọc cầu thận THA Tăng huyết áp EQ-5D European Quality of Life-5 Dimensions Tiếng Anh Chất lượng sống Châu Âu MDRD Modification of Diet in Renal Disease Nghiên cứu thay đổi chế độ ăn bệnh thận SF - 36 Medical Outcom Study Short form - 36 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới WHOQOL The World Health Organization Quality of Life Chất lượng sống Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 Bảng 1.2 Một số công cụ đánh giá CLCS bệnh nhân bệnh thận mạn 12 Bảng 3.3 Tuổi trung bình bệnh nhân 34 Bảng 3.4 Đặc điểm nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn bệnh nhân 34 Bảng 3.5 Đặc điểm nghề nghiệp, nơi cư trú, trình trạng hôn nhân bệnh nhân 35 Bảng 3.6 Đặc điểm số lần lọc máu tuần đường vào mạch máu để LMCK bệnh nhân 36 Bảng 3.7 Đặc điểm bệnh kèm theo bệnh nhân 37 Bảng 3.8 Trung bình huyết áp bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 38 Bảng 3.9 Tỷ lệ tăng huyết áp bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 38 Bảng 3.10 Chỉ số huyết học bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 39 Bảng 3.11 Chỉ số sinh hóa bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 39 Bảng 3.12 Điểm trung bình hiệu số CLCS trước sau ba tháng LMCK phân bố theo giới tính nơi cư trú bệnh nhân 40 Bảng 3.13 Điểm trung bình hiệu số CLCS trước sau ba tháng LMCK phân bố theo bảo hiểm y tế số lần lọc máu tuần bệnh nhân 41 Bảng 3.14 Điểm trung bình hiệu số CLCS trước sau ba tháng LMCK phân bố theo nhóm tuổi trình độ học vấn bệnh nhân 42 Bảng 3.15 Điểm trung bình hiệu số CLCS trước sau ba tháng LMCK phân bố theo tình trạng nhân nghề nghiệp bệnh nhân 43 Bảng 3.16 Điểm trung bình hiệu số CLCS trước sau ba tháng LMCK phân bố theo bệnh kèm theo bệnh nhân 44 Bảng 3.17 Điểm trung bình CLCS trước sau ba tháng LMCK phân bố theo đường vào mạch máu bệnh nhân 45 Bảng 3.18 Điểm trung bình lĩnh vực CLCS trước sau ba tháng LMCK45 Bảng 3.19: Điểm trung bình sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, CLCS bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 46 Bảng 3.20 Mức độ sức khỏe thể chất bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 47 Bảng 3.21 Mức độ sức khỏe tinh thần bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 47 Bảng 3.22 Mức độ CLCS bệnh nhân trước sau ba tháng LMCK 48 Bảng 3.23 Tỷ lệ cải thiện sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, CLCS bệnh nhân sau ba tháng LMCK 48 Bảng 3.24 Mối liên quan giới tính, nơi trú bảo hiểm y tế bệnh nhân với cải thiện chất lượng sống 49 Bảng 3.25 Mối liên quan trình độ học vấn, tình trạng nhân bệnh nhân với cải thiện chất lượng sống 49 Bảng 3.26: Mối liên quan nhóm tuổi, nghề nghiệp bệnh nhân với cải thiện chất lượng sống 50 Bảng 3.27 Mối liên quan số lần lọc máu tuần, đường vào mạch máu bệnh nhân với cải thiện chất lượng sống 51 Bảng 3.28 Mối liên quan bệnh kèm theo bệnh nhân với cải thiện chất lượng sống 52 Bảng 3.29 Tương quan hiệu số điểm CLCS trước sau sau ba tháng LMCK với tuổi bệnh nhân 53 Bảng 3.30 Tương quan hiệu số điểm CLCS với hiệu số nồng độ hemoglobin trước sau ba tháng LMCK 53 Bảng 3.31 Tương quan hiệu số điểm CLCS hiệu số creatinine trước sau ba tháng LMCK 54 Bảng 3.32 Tương quan hiệu số điểm CLCS hiệu số nồng độ albumin máu trước sau ba tháng LMCK 54 Bảng 3.33 Tương quan hiệu số điểm CLCS hiệu số mức lọc cầu thận ước đoán trước sau ba tháng LMCK 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ Dàn ý nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên gần đây, xu hướng bệnh tật có thay đổi chuyển dần từ bệnh lây sang bệnh khơng lây mạn tính Hiện bệnh thận mạn gia tăng nhanh chóng giới gia tăng số bệnh lý mạn tính đái tháo đường, tăng huyết áp, ung thư, nhiễm trùng Bệnh thận mạn hậu bệnh lý thận tiết niệu nguyên phát nhiều bệnh lý đưa đến Theo nghiên cứu tổng quan hệ thống phân tích tổng hợp 100 báo giới Tỷ lệ lưu hành bệnh thận mạn tồn cầu 13,4% 10,6% giai đoạn đến giai đoạn [25] Theo Báo cáo liệu thường niên năm 2017 hệ thống liệu thận Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh thận mạn Hoa Kỳ dân số trưởng thành 14,8% bệnh thận mạn giai đoạn 2011-2014, bệnh thận mạn giai đoạn (6,6%) phổ biến [45] Tại Việt Nam, theo Võ Tam (2003), tỷ lệ bệnh nhân bệnh thận mạn khoảng 0,92% [9] Theo Đinh Thị Kim Dung cộng (2008), tỷ lệ bệnh thận mạn (bệnh thận mạn giai đoạn 3, 4) 3,1% Ước tính theo dân số Việt Nam với tỷ lệ có khoảng triệu người bị bệnh thận mạn Điều trị thay thận đáp ứng xấp xỉ 10% nhu cầu, lọc máu qua thận nhân tạo phương pháp chủ yếu [2] Ở bệnh nhân bắt đầu lọc máu, họ phải chuyển từ trạng thái không lọc máu sang bắt đầu lọc máu Đó khoảng thời gian quan trọng, việc liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong, đồng thời làm thay đổi số yếu tố tâm sinh lý bệnh nhân, đặc biệt 90 – 120 ngày sau bắt đầu lọc máu [17], [30], [37] 74 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, đề xuất kiến nghị sau: - Tổ chức buổi truyền thông giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ Khuyến khích bệnh nhân tuân thủ định điều trị lọc máu lần/tuần để đảm bảo sức khỏe, qua cải thiện tốt chất lượng sống cho bệnh nhân - Khoa Thận nhân tạo trọng lọc máu cho bệnh nhân thông qua cầu nối động-tĩnh mạch Qua đó, nâng cao hiệu lọc máu lọc, góp phần cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh Thận - Tiết niệu, Bộ Y tế, Hà Nội Đinh Thị Kim Dung, Đỗ Thị Liệu (2008), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh lý cầu thận thành phố Bắc Giang đề xuất giải pháp can thiệp", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Tập 2, tr 143-148 Nguyễn Dũng, Võ Văn Thắng (2014), "Chất lượng sống yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định", Y học cộng đồng, 10, tr 39-45 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2016), Nghiên cứu chất lượng sống số yếu tố liên quan người cao tuổi xã Thủy Vân, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015, Luận văn Cử nhân Y tế Công cộng, Trường Đại học Y dược Huế Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Đỗ Nguyên (2014), "Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn điều trị ngoại trú phòng khám Nội thận bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012", Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 18 (6), tr 474-480 Lê Hữu Lợi, Hoàng Bùi Bảo (2012), Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân suy thạn mạn giai đoạn cuối, luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược Huế Đào Trọng Quân (2013 ), khảo sát chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Võ Tam (2012), "Khảo sát rối loạn loạn lipide máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng", Y học thực hành, 805, tr 477-483 Võ Tam (2003), "Nghiên cứu đặc điểm phát theo dõi suy thận mạn số xã đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế", Y học thực hành, 466 (1), tr 63-68 10 Lê Việt Thắng (2012), "Khảo sát số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ thang điểm SF‐36", Tạp chí Y học thực hành, 1, tr 110‐115 11 Lâm Nguyễn Nhã Trúc (2011), Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước giai đoạn sớm sau chạy thận nhân tạo, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Hoàng Trung Vinh, Bùi Văn Mạnh (2008), Điều trị thay thận thận nhân tạo-Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr 330-339 13 Nguyễn Văn Xang, Đỗ Thị Liệu (2002), Bài giảng bệnh học Nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 326-337 Tiếng Anh 14 Adamasco C (2010), "Phosphorus-containing additives in food and beverages: an increasing and real concern for chronic kidney disease patients", Journal of renal nutrition, 22 (2), pp 13-15 15 Bayoumi M., Al Harbi A et al (2013), "Predictors of quality of life in hemodialysis patients", Saudi J Kidney Dis Transpl, 24 (2), pp 254-259 16 Brazier J E., Harper R et al (1992), "Validating the SF-36 health survey questionnaire: new outcome measure for primary care", Bmj, 305 (6846), pp 160-164 17 Broers N J., Cuijpers A C et al (2015), "The first year on haemodialysis: a critical transition", Clin Kidney J, (3), pp 271-277 18 Broers N J H., Martens R J H et al (2018), "Health-related quality of life in end-stage renal disease patients: the effects of starting dialysis in the first year after the transition period", Int Urol Nephrol, 50 (6), pp 1131-1142 19 Broers N J., Usvyat L A et al (2015), "Quality of Life in Dialysis Patients: A Retrospective Cohort Study", Nephron, 130 (2), pp 105-112 20 DeOreo P B (1997), "Hemodialysis patient-assessed functional health status predicts continued survival, hospitalization, and dialysis - attendance compliance", Am J Kidney Dis, 30 (2), pp 204-212 21 Fassbinder T R., Winkelmann E R et al (2015), "Functional Capacity and Quality of Life in Patients with Chronic Kidney Disease In Pre-Dialytic Treatment and on Hemodialysis A Cross sectional study", J Bras Nefrol, 37 (1), pp 47-54 22 Gabbay E., Meyer K B et al (2010), "Temporal trends in health-related quality of life among hemodialysis patients in the United States", Clin J Am Soc Nephrol, (2), pp 261-267 23 Gentile S., Delaroziere JCh et al (2003), "[Review of quality of life instruments used in end-stage renal disease]", Nephrologie, 24 (6), pp 293-301 24 Gorodetskaya I., Zenios S et al (2005), "Health-related quality of life and estimates of utility in chronic kidney disease", Kidney Int, 68 (6), pp 2801-2808 25 Hill N R., Fatoba S T et al (2016), "Global Prevalence of Chronic Kidney Disease - A Systematic Review and Meta-Analysis", PLoS One, 11 (7), pp e0158765 26 Hiraki K., Yasuda T et al (2013), "Decreased physical function in predialysis patients with chronic kidney disease", Clin Exp Nephrol, 17 (2), pp 225-231 27 Inker LA, BC Astor et al (2014), "KDOQI US Commentary on the 2012 KDIGO clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease", American journal kidney diseases, 63 (5), pp 713-735 28 International society of nephrology (2013), "KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Kidney International Supplements 29 Kefale B., Alebachew M et al (2019), "Quality of life and its predictors among patients with chronic kidney disease: A hospital-based cross sectional study", PLoS One, 14 (2), pp e0212184 30 Kooman J P., Usvyat L et al (2012), "'Time and time again': oscillatory and longitudinal time patterns in dialysis patients", Kidney Blood Press Res, 35 (6), pp 534-548 31 Korevaar J C., Jansen M A et al (2000), "Quality of life in predialysis end-stage renal disease patients at the initiation of dialysis therapy The NECOSAD Study Group", Perit Dial Int, 20 (1), pp 69-75 32 Kularatna S., Senanayake S (2019), "Comparison of the EQ-5D 3L and the SF-6D (SF-36) contemporaneous utility scores in patients with chronic kidney disease in Sri Lanka: a cross-sectional survey", (2), pp e024854 33 Levey A.S, Inker L.A et al (2014), "GFR Estimation: from Physiology to public health", American journal kidney diseases, 63 (5), pp 820-834 34 Loos C., Brianỗon S et al (2003), "Effect of end-stage renal disease on the quality of life of older patients", J Am Geriatr Soc, 51 (2), pp 229-233 35 Lopes A A., Lantz B et al (2014), "Associations of self-reported physical activity types and levels with quality of life, depression symptoms, and mortality in hemodialysis patients: the DOPPS", Clin J Am Soc Nephrol, (10), pp 1702-1712 36 Mapes D L., Bragg-Gresham J L et al (2004), "Health-related quality of life in the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS)", Am J Kidney Dis, 44 (5 Suppl 2), pp 54-60 37 McIntyre C W., Rosansky S J (2012), "Starting dialysis is dangerous: how we balance the risk?", Kidney Int, 82 (4), pp 382-387 38 Merkus M P., Jager K J et al (1997), "Quality of life in patients on chronic dialysis: self-assessment months after the start of treatment The Necosad Study Group", Am J Kidney Dis, 29 (4), pp 584-592 39 Merkus M P., Jager K J et al (1999), "Quality of life over time in dialysis: the Netherlands Cooperative Study on the Adequacy of Dialysis NECOSAD Study Group", Kidney Int, 56 (2), pp 720-728 40 Natascha J H Broers, Remy J H Martens (2018), "Health-related quality of life in end-stage renal disease patients: the effects of starting dialysis in the first year after the transition period", International Urology and Nephrology, 50 (6), pp 1331-1342 41 Painter P., Carlson L et al (2000), "Physical functioning and health-related quality-of-life changes with exercise training in hemodialysis patients", Am J Kidney Dis, 35 (3), pp 482-492 42 Rogan A., McCarthy K et al (2017), "Quality of life measures predict cardiovascular health and physical performance in chronic renal failure patients", PLoS One, 12 (9), pp e0183926 43 Shoji T, Tsubakihara Y et al (2004), "Hemodialysis-associated hypotension as an independent risk fac-tor for two-year mortality in hemodialysis patients", Kidney Int, 66 (3), pp 12-20 44 Tsai Y C., Hung C C et al (2010), "Quality of life predicts risks of end stage renal disease and mortality in patients with chronic kidney disease", Nephrol Dial Transplant, 25 (5), pp 1621-1626 45 U.S Renal Data System (2017), "US Renal Data System 2017 Annual Data Report", American journal of Kidney Diseases 46 van de Luijtgaarden M W., Jager K J et al (2016), "Trends in dialysis modality choice and related patient survival in the ERA-EDTA Registry over a 20-year period", Nephrol Dial Transplant, 31 (1), pp 120-128 47 van Eck van der Sluijs A., Bonenkamp A A et al (2019), "Dutch nOcturnal and hoME dialysis Study To Improve Clinical Outcomes (DOMESTICO): rationale and design", BMC Nephrol, 20 (1), pp 361 48 Ware J E., Jr., Sherbourne C D (1992), "The MOS 36-item short-form health survey (SF-36) I Conceptual framework and item selection", Med Care, 30 (6), pp 473-483 49 WHO (2014), Health statistics and information systems, https://www.who.int/healthinfo/survey/whoqol-qualityoflife/en/, access on 31 may 2019 50 Wu A W., Fink N E et al (2004), "Changes in quality of life during hemodialysis and peritoneal dialysis treatment: generic and disease specific measures", J Am Soc Nephrol, 15 (3), pp 743-753 51 Kramer A., Pippias M et al (2018), "The European Renal Association European Dialysis and Transplant Association (ERA-EDTA) Registry Annual Report 2015: a summary", 11 (1), pp 108-122 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN MÃ SỐ PHIẾU PHIẾU PHỎNG VẤN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ VÀ CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG, SINH HĨA VÀ HUYẾT HỌC Chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục đích đánh giá chất lượng sống yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ 18 tuổi trở lên điều trị Khoa Thận nhận tạo, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 2019-2020 Sự tham gia Ông/Bà yếu tố định đến thành công nghiên cứu Mọi liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân Ơng/Bà hồn tồn bảo mật, chúng tơi mong Ơng/Bà hợp tác cung cấp thơng tin cần thiết Những câu hỏi thiết kế dựa cảm nhận Ơng/Bà, chọn câu trả lời GẦN ĐÚNG NHẤT với cách đánh chéo (X) vào đáp án Chúng chân thành cám ơn hợp tác Ông/Bà I THÔNG TIN CHUNG NỘI DUNG Stt MS A1 Họ tên (viết tắt): A2 Năm sinh: A3 Giới tính A4 Trình độ học vấn A5 Nghề nghiệp A6 Nơi cư trú A7 Tình trạng hôn nhân A8 A9 CÂU TRẢ LỜI Nam ① Nữ ② Cấp ③ Cấp ④ TC, CĐ, ĐH, Sau ĐH ⑤ Đang làm việc ① Thất nghiệp ② Nghỉ hưu/ở nhà ③ Nông thôn ① Thành phố ② Ly dị ④ Góa vợ/chồng ⑤ Bảo hiểm y tế Có BHYT ① Khơng BHYT ② Số lần chạy thận tuần lần/tuần ① lần/tuần ② Mù chữ ① Độc thân ① Tiểu học ② Kết hôn ② Ly thân ③ II BỘ CÂU HỎI SF-36 CÂU TRẢ LỜI Stt Mã số B1 NỘI DUNG CÂU HỎI Tuyệt vời Rất tốt Tốt Vừa phải Rất tệ ① ② ③ ④ ⑤ Tốt nhiều Tốt chút Như Tệ chút Tệ nhiều ③ ④ ⑤ Hạn chế nhiều Hạn chế phần Khơng hạn chế Nhìn chung, anh/chị nhận thấy sức khỏe nào? So với năm ngoái, Anh/chị đánh giá sức khỏe ① ② nào? Những câu sau đề cập đến hoạt động thường ngày anh/chị Tình trạng sức khỏe anh/chị có hạn chế hoạt động thường ngày khơng có mức độ nào? B2 B3 Các hoạt động mạnh như: chạy bộ, mang vật nặng, chơi bóng chuyền… ① ② ③ B4 Các hoạt động vừa phải như: khiêng bàn, giặt đồ tay, thể dục… ① ② ③ B5 Xách mang túi đồ đạc (khi làm, chợ, chơi…) ① ② ③ B6 Leo lên nhiều bậc cầu thang gác ① ② ③ B7 Leo lên bậc cầu thang gác ① ② ③ B8 Cúi gập người, quỳ xuống hay cúi xuống ① ② ③ B9 Đi nhiều số rưỡi ① ② ③ 10 B10 Đi nửa số ① ② ③ 11 B11 Đi khoảng 100 mét ① ② ③ 12 B12 Tự tắm rửa mặc quần áo ① ② ③ Có Khơng Trong tháng vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề liên quan với công việc hoạt động thường ngày vấn đề sức khỏe thể chất gây khơng? 13 B13 Thời gian làm việc hoạt động khác bị giảm ① ② 14 B14 Hiệu công việc khả ① ② 15 B15 Bị hạn chế số hoạt động công việc định ① ② 16 B16 Khó khăn làm việc hoạt động khác (ví dụ nhiều sức lực làm cơng việc đó…) ① ② Có Khơng Trong tháng vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề liên quan với công việc hoạt động thường ngày vấn đề sức khỏe tinh thần gây không (như: lo lắng, buồn rầu, lo sợ)? 17 B17 Thời gian làm việc hoạt động khác bị giảm ① ② 18 B18 Hiệu công việc khả ① ② 19 B19 Khơng tập trung hay bất cẩn công việc hoạt động khác ① ② 20 B20 Trong tháng vừa qua, tình trạng sức khỏe tâm lý xáo trộn ảnh hưởng tới mối qua hệ xã hội anh/chị với gia đình, bạn bè hàng xóm, hay nhóm bạn bè khác mức độ nào? Không Một chút Vừa phải Khá nhiều Rất nhiều ① ② ③ ④ ⑤ 21 B21 Trong tháng vừa qua, đau nhức mỏi người ảnh hưởng gây khó chịu đến anh/chị mức độ nào? Không Rất nhẹ Nhẹ Vừa Nhiều Rất nhiều ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ Không Một chút Vừa phải Khá nhiều Rất nhiều ① ② ③ ④ ⑤ Hầu hết Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng Trong tháng vừa qua, đau (đã đề cập câu trên) ảnh hưởng đến cơng việc (trong nhà hay bên ngồi) ngày anh/chị mức độ nào? Các câu sau hỏi cảm nhận điều xảy tháng vừa qua Đối với câu hỏi Ln chọn câu trả lời gần xác với cảm nhận ln cho biết mức độ thường xuyên nó? 22 B22 23 B23 Anh/chị có cảm thấy nhiệt tình, hứng thú với sống không? ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ 24 B24 Anh/chị có cảm thấy lo lắng, căng thẳng đầu óc khơng? ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ 25 B25 Anh/chị có cảm thấy Chán nản đến mức khơng có làm vui khơng? ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ 26 B26 Anh/chị có cảm thấy thoải mái yên tâm hay không? ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ 27 B27 Anh/chị có cảm thấy dồi sức lực hay không? ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ 28 B28 Anh/chị có cảm thấy tinh thần sa sút buồn chán không? ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ 29 B29 ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ 30 B30 Anh/chị có cảm thấy kiệt sức, mệt lả hay khơng? Anh/chị có cảm thấy hạnh phúc (cho may mắn nhiều người khác và/hoặc hài lòng với sống tại) không? ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ 31 B31 Anh/chị có cảm thấy mệt mỏi khơng? ① ② ③ ④ ⑤ ⑥ Luôn Hầu hết Thỉnh thoảng Ít Khơng ① ② ③ ④ ⑤ Hồn tồn Hầu hết Khơng biết Hầu hết sai Hoàn toàn sai 32 B32 Trong tháng vừa qua, tình trạng sức khỏe hay tâm lý anh/ chị có thường xuyên gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động xã hội bình thường (như thăm hỏi người thân, bạn bè…) hay không ? Các câu anh/ chị cho biết mức độ hay sai thân anh/chị? 33 B33 Anh/ chị cảm thấy dễ mắc bệnh so với người khác? ① ② ③ ④ ⑤ 34 B34 Anh/ chị cho khỏe mạnh tất người bình thường khác? ① ② ③ ④ ⑤ 35 B35 Anh/ chị cho sức khỏe xấu tệ hơn? ① ② ③ ④ ⑤ 36 B36 Sức khỏe Anh/ chị tốt? ① ② ③ ④ ⑤ III THÔNG SỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG A BÊNH LÝ KÈM THEO NỘI DUNG CÂU TRẢ LỜI Stt MS C1 Bệnh đái tháo đường Có ① Khơng ② C2 Bệnh tim mạch Có ① Khơng ② C3 Bệnh khác Có ① Không ② B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHỈ SÔ CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ Stt MS NỘI DUNG TRƯỚC KHI LMCK D1 Đường vào mạch máu chạy thận nhân tạo D2 Huyết áp tâm thu (mmHg) D3 Huyết áp tâm trương (mmHg) D4 Huyết sắc tố (g/dl) D5 Chỉ số Creatinin (µmol/l) D6 Chỉ số Albumin huyết (g/dl) Catherte ① FAV ② SAU THÁNG LMCK Catherte ① FAV ② PHỤ LỤC 2: CÁCH TÍNH ĐIỂM SF – 36 BƯỚC 1: MÃ HÓA CÁC MỤC Chuyển đáp án trả lời ban đầu(a) Thành giá trị sang điểm 1,2,20,22,34,36 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 75 50 25 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 50 100 13,14,15,16,17,18,19 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 21,23,26,27,30 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 6⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 80 60 40 20 24,25,28,29,31 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 6⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 20 40 60 80 100 32,33,35 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 25 50 75 100 Số câu hỏi (a) Mã hóa lại lựa chọn câu hỏi BƯỚC 2: TÍNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA CÁC MỤC Lĩnh vực Hoạt động chức Tổng số câu hỏi Sau mã hóa xong (bước 1) tính điểm trung bình câu hỏi 10 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 13,14,15,16 Giới hạn hoạt động khiếm khuyết tâm lý 17,18,19 Cảm nhận sống 23,27,29,31 Thoải mái tinh thần 24,25,26,28,30 Hoạt động xã hội 20,32 Cảm nhận đau 21,22 Sức khỏe tổng quát 1,33,34,35,36 Giới hạn hoạt động khiếm khuyết chức PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH CẤU TRÚC CỦA BẢNG CÂU HỎI SF – 36 Câu hỏi Lĩnh vực Viết tắt Hoạt động mạnh Hoạt động trung bình Xách hàng hóa chợ, siêu thị Leo nhiều bậc thang Leo bậc thang Lĩnh vực Gập người, quỳ gối Hoạt động chức PF Đi 1,5 số Đi 0,5 số Đi 100 mét Tắm rửa thay quần áo Thời gian làm việc/sinh hoạt giảm Hiệu làm việc/sinh hoạt Hạn chế lúc làm việc/sinh hoạt Lĩnh vực Giới hạn chức HP Khó khăn lúc làm việc/sinh hoạt Mức độ đau Ảnh hưởng đau SỨC KHỎE Lĩnh vực Cảm nhận đau đớn THỂ BP CHẤT Tự đánh giá sức khỏe tổng quát Dễ bị bệnh Lĩnh vực Khỏe mạnh Đánh giá sức khỏe GH Sức khỏe xuống Sức khỏe tuyệt vời Hăng hái nhiệt tình Dồi sức lực Kiệt sức Lĩnh vực Cảm nhận sức sống VT Mệt mỏi Mức độ tham gia hoạt động xã hội Thời gian tham gia hoạt động xã hội KHỎE Lĩnh vực Hoạt động xã hội SF Thời gian làm việc/sinh hoạt giảm Lĩnh vực Không để tâm làm việc/ sinh hoạt Giới hạn tâm lý RE Cẳng thẳng đầu óc Yên tâm Ưu tư buồn phiền Sung sướng TINH THẦN Hiệu làm việc sinh hoạt Cảm thấy chán chường SỨC Lĩnh vực Tâm thần tổng quát MH ... MINH - TRẦN NHƯ MỸ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI SAU BA THÁNG LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2019 Ngành: Y tế công cộng... ? ?Chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối sau ba tháng lọc máu chu kỳ Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai năm 2019? ?? với nội dung sau: Câu hỏi nghiên cứu Trung bình điểm chất. .. trường Tại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai áp dụng quy trình lọc máu thống bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối Ban đầu, bệnh nhân lọc máu thông qua catherte với chu

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về Thận - Tiết niệu, Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh vềThận - Tiết niệu
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
2. Đinh Thị Kim Dung, Đỗ Thị Liệu (2008), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh lý cầu thận tại thành phố Bắc Giang và đề xuất giải pháp can thiệp", Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Tập 2, tr. 143-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học bệnh lýcầu thận tại thành phố Bắc Giang và đề xuất giải pháp can thiệp
Tác giả: Đinh Thị Kim Dung, Đỗ Thị Liệu
Năm: 2008
3. Nguyễn Dũng, Võ Văn Thắng (2014), "Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định", Y học cộng đồng, 10, tr. 39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống và các yếu tốliên quan ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối tại bệnh viện Đa khoa tỉnhBình Định
Tác giả: Nguyễn Dũng, Võ Văn Thắng
Năm: 2014
4. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2016), Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã Thủy Vân, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015, Luận văn Cử nhân Y tế Công cộng, Trường Đại học Y dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và một sốyếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã Thủy Vân, Thị xã Hương Thủy,tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Năm: 2016
5. Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Đỗ Nguyên (2014), "Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn đang điều trị ngoại trú tại phòng khám Nội thận bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012", Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 18 (6), tr. 474-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượngcuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn đang điều trị ngoại trú tại phòngkhám Nội thận bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Đỗ Nguyên
Năm: 2014
6. Lê Hữu Lợi, Hoàng Bùi Bảo (2012), Nghiên cứu chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thạn mạn giai đoạn cuối, luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng cuộc sống ởbệnh nhân suy thạn mạn giai đoạn cuối
Tác giả: Lê Hữu Lợi, Hoàng Bùi Bảo
Năm: 2012
7. Đào Trọng Quân (2013 ), khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suythận mạn tại Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w