1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u cùng cụt ở trẻ em

91 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN VIỆT MỸ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U CÙNG CỤT Ở TRẺ EM Chuyên ngành: NGOẠI KHOA (NGOẠI NHI) Mã số: 60 72 01 23 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG NGUYỄN UY LINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Việt Mỹ MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Giới thiệu 1.2 Phôi thai học .4 1.3 Sự biệt hóa tế bào .6 1.4 Di truyền yếu tố nguy .7 1.5 Phân loại giai đoạn 1.6 Đặc điểm lâm sàng 10 1.7 Chẩn đoán phân biệt 11 1.8 Cận lâm sàng 14 1.9 Chuẩn bị trước phẫu thuật 16 1.10 Phẫu thuật 16 1.11 Điều trị sau phẫu thuật 21 1.12 Theo dõi 22 1.13 Tái phát 22 1.14 Tiên lượng 22 1.15 Tai biến – biến chứng – di chứng 24 1.16 Một số cơng trình nghiên cứu nước 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Cỡ mẫu 27 2.4 Phương pháp chọn mẫu 27 2.5 Phương pháp tiến hành, xử lí số liệu trình bày kết 28 2.6 Vấn đề y đức 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm yếu tố liên quan dến đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 42 3.3 Đặc điểm điều trị kết điều trị đối tượng nghiên cứu 46 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm yếu tố liên quan dến đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 60 4.3 Đặc điểm điều trị kết phẫu thuật 62 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ-NQ : Bàng quang – Niệu quản BQ-TK : Bàng quang – Thần kinh ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐKTB : Đường kính trung bình GPBL : Giải phẫu bệnh lý KKS : Khơng kiểm soát NST : Nhiễm sắc thể TH : Trường hợp DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT AAP : American Academic of Pediatric Surgical Section Viện Hàn Lâm Phẫu thuật Nhi Hoa Kỳ AFP : Alpha Feto-Protein β-HCG : Beta-Human Chorionic Gonadotropin CT Scan : Computed Tomography Scan Chụp cắt lớp điện toán Completed Resection : Cắt trọn u – khơng sót vi thể MG : Meningiomyelocele Thoát vị tủy – màng tủy MRI : Magnetic Resonance Imaging Hình ảnh cộng hưởng từ SCT : Sacrococcygeal tumor U cụt YST : Yolk sac tumor U túi nỗn hồng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân bố tỉ lệ ác tính dựa phân loại u theo AAP Bảng 1.2 Hệ thống phân giai đoạn u tế bào mầm tuyến sinh dục Bảng 2.3 Các biến số cần thu thập 29 Bảng 3.4 Phân bố theo đặc điểm tiền sản 36 Bảng 3.5 Phân bố theo đặc điểm thai lúc sanh 38 Bảng 3.6 Liên quan phương thức sanh siêu âm tiền sản mẹ 39 Bảng 3.7 Phân bố theo nhóm tuổi trẻ lúc nhập viện 40 Bảng 3.8 Phân bố theo tuổi lúc nhập viện 41 Bảng 3.9 Phân bố theo đặc điểm u phương thức sanh 42 Bảng 3.10 Phân bố theo bệnh phối hợp kèm theo 43 Bảng 3.11 Phân bố theo cận lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 44 Bảng 3.12 Phân bố theo cận lâm sàng ghi nhận kích thước u 44 Bảng 3.13 Phân bố theo ghi nhận di hình ảnh học 45 Bảng 3.14 Phân bố nồng độ AFP theo tuổi thương tổn lành tính 45 Bảng 3.15 Phân bố nồng độ AFP theo tuổi thương tổn ác tính 45 Bảng 3.16 Phân bố theo nồng độ β-HCG trước phẫu thuật 46 Bảng 3.17 Phân bố theo phương pháp điều trị 46 Bảng 3.18 Phân bố theo thể tích, đường kính khối u 47 Bảng 3.19 Phân bố theo lượng máu mất, truyền lúc mổ 49 Bảng 3.20 Phân bố liên quan yếu tố theo ác tính 53 Bảng 3.21 Phân phối theo tai biến - biến chứng 53 Bảng 3.22 Phân bố theo kết cấy mủ, hở vết mổ 54 Bảng 3.23 Phân bố theo tỉ lệ khâu da thứ cấp 54 Bảng 3.24 Phân phối theo kết phẫu thuật 55 Bảng 3.25 Thời gian theo dõi sau phẫu thuật 55 Bảng 3.26 Phân bố theo di chứng, tái phát, sống 56 Bảng 4.27 So sánh kết siêu âm tiền sản tác giả 57 Bảng 4.28 Kết tỉ lệ nữ: nam tác giả 59 Bảng 4.29 Kết theo tỉ lệ trẻ < tháng tuổi tác giả 59 Bảng 4.30 Phân bố theo tỉ lệ dị tật qua nghiên cứu tác giả 61 Bảng 4.31 Phân bố theo tỉ lệ tai biến - biến chứng tác giả 64 Bảng 4.32 Phân bố theo tỉ lệ hở vết mổ nhiễm trùng tác giả 65 Bảng 4.33 Kết điều trị u cụt 67 Bảng 4.34 Kết điều trị u cụt tác giả Sayed 67 Bảng 4.35 Kết điều trị u cụt tác giả Gabra 68 Bảng 4.36 Kết điều trị u cụt tác giả Rescorla 68 Bảng 4.37 Kết di chứng sau điều trị u cụt tác giả 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Trang BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Sự biến thiên nồng độ AFP huyết theo lứa tuổi 15 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tuồi thai ghi nhận u qua siêu âm tiền sản 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo trọng lượng trẻ trung bình (gram) lúc sanh ngả âm đạo sanh mổ 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo số trường hợp nhập viện năm 40 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo giới tính 41 Biểu đồ 3.6 Phân bố theo lí nhập viện 42 Biểu đồ 3.7 Phân bố theo dị tật kèm theo 43 Biểu đồ 3.8 Phân bố loại u theo Altman 48 Biểu đồ 3.9 Phân bố đại thể khối u 48 Biểu đồ 3.10 Phân bố theo trường hợp truyền máu bồi hoàn lúc mổ 49 Biểu đồ 3.11 Phân bố theo kết giải phẫu bệnh 50 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sự liên quan mô học đường biệt hóa dạng u khác có nguồn gốc tế bào mầm Sơ đồ 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Phôi thai học u tế bào mầm Hình 1.2 Phân loại u theo Altman Hình 1.3 Thốt vị tủy - màng tủy 11 Hình 1.4 U bì 12 Hình 1.5 U nguyên bào thần kinh 12 Hình 1.6 Nang giả phân su 13 Hình 1.7 Nang trực tràng đôi 13 Hình 1.8 Bé gây mê nội khí quản, lấy tĩnh mạch trung tâm, đặt thông trực tràng, thông tiểu 16 Hình 1.9 Tư bé nằm sấp cuộn vải sưởi ấm 17 Hình 1.10 Chuẩn bị bệnh vị trí đường rạch da 17 Hình 1.11 Xác định cắt xương 18 Hình 1.12 Tìm thắt mạch máu 18 Hình 1.13 Đưa ngón tay vào trực tràng lúc mổ xác định ranh giới trực tràng khối u 19 Hình 1.14 Khâu lớp đặt dẫn lưu khoang trước xương 20 Hình 1.15 Tạo hình vết mổ 20 Hình 3.16 U cụt loại IV giai đoạn trước điều trị 51 Hình 3.17 U cụt loại IV giai đoạn sau điều trị 51 Hình 3.18 Vết mổ sau tháng tái khám 52 Hình 3.19 U cụt khổng lồ 52 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 67 So sánh với tác giả Sayed[49], Hany O Gabra[22], Rescorla[46] chúng tơi khơng có tỉ lệ tử vong Tỉ lệ sống cịn trung bình tháng u cụt ác tính 100%, nhiên thời gian theo dõi sau phẫu thuật ngắn so với tác giả khác Sau kết chúng tôi: Bảng 4.33 Kết điều trị u cụt (21,1 tháng: từ 6,6 - 45,2 tháng) Số Tái Tỉ lệ Còn sống Tử vong lượng phát (%) (%) (%) U quái trưởng thành 26 7,7 100,0 0,0 U quái chưa trưởng thành 0,0 100,0 0,0 U túi nỗn hồng 0,0 100,0 0,0 Mô học Bảng 4.34 Kết điều trị u cụt tác giả Sayed[49] (50 tháng: từ - 65 tháng) Số Tái Tỉ lệ Còn sống Tử vong lượng phát (%) (%) (%) U quái trưởng thành 50,0 100,0 0,0 U quái chưa trưởng thành 0,0 100,0 0,0 U quái hỗn hợp 0,0 100,0 0,0 U túi nỗn hồng 11 18,2 81,8 18,2 Mô học Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 68 Bảng 4.35 Kết điều trị u cụt tác giả Gabra[22] (8 năm: từ - 14 năm) Số Tái Tỉ lệ Còn sống Tử vong lượng phát (%) (%) (%) U quái trưởng thành 26 0,0 100,0 0,0 U quái chưa trưởng thành 0,0 100,0 0,0 U quái hỗn hợp 0 0,0 0,0 0,0 U túi noãn hồng 50,0 66,7 33,3 Mơ học Bảng 4.36 Kết điều trị u cụt tác giả Rescorla[46] (91 tháng) Số Mơ học Tái Tỉ lệ Cịn sống Tử vong lượng phát (%) (%) (%) U quái trưởng thành 80 11,2 98,7 1,3 U quái chưa trưởng thành 24 4,2 100,0 0,0 U túi noãn hoàng 11 18,1 89,0 11,0 Về di chứng sau mổ so với tác giả khác: Bảng 4.37 Kết di chứng sau điều trị u cụt tác giả Tác giả Số lượng Trào ngược BQ - NQ (%) Tiêu BQ - TK bón (%) (%) Tiêu Tiểu KKS KKS (%) (%) Lee[32] 20 0,0 0,0 0,0 15,0 5,0 Malone[39] 27 0,0 11,1 0,0 0,0 7,4 Reinberg[45] 29 6,8 12,0 0,0 0,0 Schmidt[50] 17 11,8 0,0 6,0 6,0 0,0 Chúng 32 3,1 9,4 0,0 0,0 0,0 khơng khảo sát Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 69 Với tác Reinberg[45] (6,8%), Schmidt[50] (11,8%), chúng tơi có tỉ lệ trào ngược bàng quang - niệu quản thấp (3,1%) Tuy nhiên có cao so với Malone[39] Lee[32] Về tiêu bón kết chúng tơi có 9,4% trường hợp, tỉ lệ tác giả Malone[39] cộng (11,1%) Kết tỉ lệ bàng quang - thần kinh, tiêu khơng kiểm sốt tương tự Malone[39] cộng Tỉ lệ 0% tiểu không kiểm sốt chúng tơi tương tự tác giả Reinberg[45], Schmidt[50] bệnh nhân phát triển với tiêu bón điều trị hỗ trợ chế độ ăn thuốc nhuận tràng trường hợp nhiễm trùng tiểu tái phát trào ngược bàng quang - niệu quản điều trị kháng sinh Qua kết điều trị theo dõi sau phẫu với tác giả khác chứng minh phẫu thuật đơn hiệu u cụt lành tính phẫu thuật kết hợp với hóa trị hiệu u cụt ác tính (2,8% trường hợp thủng trực tràng, cịn lại tai biến biến chứng khác: nhiễm trùng, hở vết mổ điều trị khỏi) Tỉ lệ sống cịn u cụt ác tính nghiên cứu chúng tơi 100% với thời gian trung bình tháng Chúng báo cáo số trường hợp u cụt tương đối từ Bệnh viện Nhi Đồng Số liệu từ năm xác nhận tỉ lệ bệnh chiếm ưu nghiêng nữ U cụt có tỉ lệ đáng kể dị tật kèm theo có diện trường hợp u cụt khổng lồ Chẩn đoán tiền sản đạt 52,8% số bệnh nhân dân số nghiên cứu từ 2012 - 2016 Mổ lấy thai áp dụng cho hầu hết thai nhi có khối u có đường kính lớn Trên giới, ủng hộ việc sanh mổ chủ động cho thai nhi với u đường kính lớn cm[19],[24] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 70 Trong nghiên cứu này, đa số trẻ diện thương tổn phát sớm giai đoạn sơ sinh Ngược lại, có trường hợp thương tổn ẩn vùng chậu chẩn đoán trễ (Altman loại IV) tổn thương loại IV ác tính (66,7%) diện sau tuổi Các triệu chứng bí tiểu tiêu bón phổ biến cho tổn thương loại IV theo Altman chẩn đoán trễ tương tự ghi nhận y văn[22],[39],[45],[47],[58] Cả trường hợp cịn sống sót sau phẫu thuật kết hợp với hóa trị hỗ trợ (mức AFP trở mức bình thường trường hợp 1,46 ng/ml 1,54 ng/ml lần tái khám gần nhất) Cả trường hợp không ghi nhận rối loạn tiêu, tiểu sau điều trị sau Điều nói lên tổn thương phát trễ nguy ác tính cao Tuy nhiên thương tổn điều trị hiệu phẫu thuật kết hợp với hóa trị Khơng có trường hợp nghiên cứu chúng tơi năm có dị tật hậu mơn trực tràng kèm theo có tam chứng Currarino[6],[18],[44] Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có trường hợp tử vong chu phẫu Nguyên tắc cắt trọn u bao gồm xương cụt tất trường hợp (100%) số 36 trường hợp bị tổn thương trực tràng lúc mổ phải làm hậu mơn tạm dịng, điều lưu ý q trình bóc tách khối u dính sát vào trực tràng phía trước phải cẩn thận tỉ mỉ từ từ xác định rõ ranh giới trực tràng khối u nhằm tránh làm tổn thương trực tràng lúc mổ Mặc dù tái phát sớm ghi nhận số báo cáo[13],[25],[38],[56],[58] Trong nghiên cứu chúng tơi có trẻ u cụt lành tính tái phát phát qua lâm sàng, hình ảnh học (các dấu hiệu sinh học nằm giới hạn bình thường: AFP 2,04 ng/ml, 0,816 ng/ml βHCG < 1,2 mUI/ ml) trung bình 18 tháng sớm 16 tháng, trễ 20 tháng Điều cịn sót u vi thể không cắt xương cụt lúc mổ ghi nhận tương tự y văn[6],[44],[56],[58] Các trường hợp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 71 giải phẫu bệnh lý lại: u quái chưa trưởng thành hay u túi nỗn hồng nghiên cứu không tái phát khối u Trong số trẻ có tổn thương ác tính không ghi nhận tái phát từ sau phẫu thuật đơn hóa trị hổ trợ trung bình tháng, ngắn tháng, dài 10 tháng Tất trường hợp theo dõi sống sót Tóm lại, phẫu thuật với hóa trị hổ trợ bước đầu với tỉ lệ sống cịn u cụt ác tính 100% (trong thời gian trung bình tháng, nhiên thời gian cịn ngắn để đánh giá) nghiên cứu Tuy nhiên, phẫu thuật điều trị u cụt: cần cẩn thận, tỉ mỉ tránh tổn thương cấu trúc xung quanh trực tràng, thắt, hạn chế máu nhằm bảo tồn chức điều tiết phân, nước tiểu có vai trò quan trọng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 36 trường hợp phẫu thuật u cụt từ 1/1/2012 đến 30/1/2016 Bệnh viện Nhi Đồng 2, rút kết luận sau: Đặc điểm yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu - U cụt: u bẩm sinh gặp với ưu nghiêng nữ giới - Siêu âm tiền sản phát hiện: 52,8%, sớm từ tuần thai thứ 13 - 89,5% trường hợp ghi nhận u cụt qua siêu âm tiền sản sanh mổ không vỡ u - Các u cụt vỡ, lt có đường kính lớn 5cm sanh ngã âm đạo - Đa số trẻ nhập viện lứa tuổi < tháng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Triệu chứng lâm sàng: u vùng cụt, tiêu bón, bí tiểu U vỡ, loét bề mặt - Các dị tật bẩm sinh kèm theo: cột sống chẻ đôi, chân khoèo bên, thơng liên nhĩ, cịn ống động mạch - Bệnh lí nội khoa kèm theo: vàng da, nhiễm trùng da, viêm phổi Khơng có trường hợp có hội chứng Currarino - Siêu âm đánh giá kích thước khối u, đánh giá di - Ngược lại, chụp cắt lớp điện toán cộng hưởng từ đánh giá kích thước, di khối u tốt - Nồng độ AFP cao lúc sinh giảm dần đến lúc tuổi Sau tuổi nồng độ AFP mức cao có nguy ác tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 73 - Nồng độ β-HCG bình thường giảm dần theo nhóm tuổi trẻ u cụt lành tính u túi nỗn hồng Kết điều trị - Tỉ lệ thành công phẫu thuật: 97,2% - Tỉ lệ tai biến nặng: gồm thủng trực tràng 2,8% - Tỉ lệ tử vong: 0% - Tỉ lệ sống trung bình tháng u cụt ác tính sau phẫu thuật hóa trị: 100% - Tỉ lệ di chứng sau mổ: 12,5% Gồm: tiêu bón (9,4%), trào ngược bàng quang – niệu quản (3,1%) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 74 KIẾN NGHỊ Từ kết đạt chúng tơi có số kiến nghị sau: Giáo dục khám thai định kì siêu âm chẩn đốn bệnh lí bẩm sinh - Nâng cao chuyên môn siêu âm tiền sản nhằm phát sớm u dị tật kèm theo để điều trị sớm kịp thời - Nên sanh mổ khối u cụt có đường kính > 5cm nhằm hạn chế vỡ u Sau sinh phát u cụt cần khám điều trị nhằm giảm nguy ác tính - Cần khám cẩn thận nhằm chẩn đoán phân biệt u cụt dạng nang với thoát vị tủy - màng tủy - Trẻ cần tầm soát dị tật bệnh nội khoa kèm theo trước mổ nhằm hạn chế nguy tử vong - Trẻ sau tuổi, nồng độ AFP cao nhập viện với triệu chứng khối u chèn ép có nguy ác tính nên cần tầm sốt di - Các trường hợp nghi ngờ ác tính cần chụp phim cắt lớp điện tốn cộng hưởng từ nhằm khảo sát di xác để định hướng cho mổ tốt Trong phẫu thuật, cần triệt để cắt trọn u xương cụt nhằm hạn chế nguy tái phát - Phẫu thuật tỉ mỉ xác định rõ ranh giới u quan lân cận, cầm máu kỉ nhằm hạn chế máu tổn thương trực tràng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 75 - Sau mổ cần chăm sóc vết mổ nhằm tránh nhiễm trùng bung vết mổ Cần theo dõi, tái khám định kì nhằm phát biến chứng, di chứng tái phát để điều trị kịp thời Hướng nghiên cứu tới: Cần có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn đánh giá kết lâu dài điều trị, nghiên cứu hiệu phác đồ hóa trị, nghiên cứu tính liên quan di truyền với u cụt Việt Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Đức (1987), "Phẫu thuật bụng trẻ em", Nhà xuất Y Học, tr.349-357 Nguyễn Chấn Hùng (1982), "Ung thư học lâm sàng", Nhà xuất Y Học, tr.161-220 Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn (2013), "Phẫu thuật thần kinh", Nhà xuất Y Học, tr.579-592 Nguyễn Phi Phong, Trần Văn Trọng (2014), "U Quái Cùng Cụt Ở Trẻ Sơ Sinh: Nhân trường hợp mổ Tại Bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng" Nguyễn Sào Trung, Trần Phương Hạnh (2006), "Giải Phẫu Bệnh Học", Nhà xuất Y Học, tr.475-504 Tiếng Anh Arnold G Coran, et al (2012), "Pediatric Surgery", Elsevier Philadelphia, pp 507-514 Ashcraft K.W, Holder T.M (1964), "Congenital anal stenosis with presacral teratoma".J Pediatr Surg, pp 1091-1095 Bilik R., Shandling B, Pope M, et al (1993), "Malignant benign neonatal sacrococcygeal teratoma".J Pediatr Surg, pp 1158-1160 Blohm M E., Vesterling-Horner D., Calaminus G., Gobel U (1998), "Alpha 1-fetoprotein (AFP) reference values in infants up to years of age".Pediatr Hematol Oncol, 15(2), pp 135-142 10 Calaminus G., Vesterling-Hörner D, Bökkerink JPM, et al (1991), "The prognostic value of serum alpha1-protein in children and adolescents with malignant extracranial non-testicular germ cell tumors".Klin pediatr, 203(4), pp 246-250 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 77 11 Curarino G , Coln D (1981), "Triad of aorectal, sacral ad presacral anomalies".J Pediatr Surg, pp 395-398 12 Keith D.W, Touloukian D.R, (1988), "Meconium Pseudocyst Presenting as a Buttock Mass".J Pediatr Surg, pp 864-865 13 De Backer A., Madern C G, Haentjens P, et al (2005), "Study of the factors associated with recurrence in children with sacrococcygeal teratoma".J Pediatr Surg, 41(1), pp 173-181 14 Dillard B M., Mayer H J, McAlister H W, et al (1971), "Sacrococcygeal teratoma in children".J Pediatr Surg, 5(1), pp 53-59 15 Dirix M., van Becelaere T, Berkenbosch L, et al (2014), "Malignant transformation in sacrococcygeal teratoma and in presacral teratoma associated with Currarino syndrome: A comparative study".J Pediatr Surg, 50(3), pp 462-464 16 Draper H., Chitayat D, Ein SH, et al (2009), " Long-term functional results followingresection of neonatal sacrococcygeal teratoma".Pediatr Surg Int, pp 243-256 17 Ein Sigmund H., Mancer K, Adeyemi S D, (1985), "Malignant sacrococcygeal teratoma in infants and children: A 32-year review".J Pediatr Surg, 20(5), pp 473-477 18 Emans J P, Kootstra G, Marcelis Carlo L M., et al (2005), "The Currarino triad: the variable expression".J Pediatr Surg, 40(8), pp 1238-1242 19 Flake W A, Harrison R M, Adzick N S, et al (1986), "Fetal sacrococcygeal teratoma".J Pediatr Surg, 21(7), pp 563-566 20 Cozzi F., Schiavetti A., (2008), "The functional sequelae of sacrococcygeal teratoma: a longitudinal and cross-sectional follow-up study".J Pediatr Surg, 43, pp 658-661 21 Calaminus G., Schneider D.T., Gadner H., et al (2003), "Prognostic Value of Tumor Size, Metastases, Extension into Bone, and Increased Tumor Marker in Children With Malignant Sacrococcygeal Germ Cell Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 78 Tumors: A Prospective Evaluation of 71 Patients Treated in the German Cooperative Protocols Maligne Keimzelltumoren (MAKEI) 83/86 and MAKEI 89".J Clin Oncol, 21(5), pp 781-786 22 Gabra O H, Edwin C J, McDowell P H, et al (2006), "Sacrococcygeal teratoma—a 25-year experience in a UK regional center".J Pediatr Surg, 41(9), pp 1513-1516 23 Gobel U., Schneider D T., Calaminus G., et al (2001), "Multimodal treatment of malignant sacrococcygeal germ cell tumors: a prospective analysis of 66 patients of the German cooperative protocols MAKEI 83/86 and 89".J Clin Oncol, 19(7), pp 1943-1950 24 Graf JL, Albanese CT (2003), "Fetal sacrococcygeal teratoma" World J Surg, (27), pp 84-86 25 Gross RE, Clatworthy HW (1951), "Sacrococcygealteratomas in infants and children: a report of 40 cases".Surg Gynecol Obstet, pp 341-354 26 Grosfeld J., ONeil J (2006), "Pediatric Surgery", Mosby Elvesier Philadelphia, pp 554-563 27 Jennifer Bradbury (1997), "International Germ Cell Consensus Classification: a prognostic factor-based staging system for metastatic germ cell cancers International Germ Cell Cancer Collaborative Group".J Clin Oncol, 15(2), pp 594-603 28 Jillian R M, Elizabeth S G, Claire T, et al (2008), "Mature and Immature Extracranial Teratomas in Children: The UK Children’s Cancer Study Group Experience".J Clin Oncol, (26), pp 3590-3597 29 John Noseworthy, Ernest E L (1981), "Sacrococcygeal Germ Cell Tumors in Childhood: An Updated Experience With 118 Patients".J Pediatr Surgpp 358-364 30 Johnston W P (2007), "The diagnostic value of alpha-fetoprotein in an infant with sacrococcygeal teratoma".J Pediatr Surg, 23(9), pp 862-863 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 79 31 Kim M.J., Oh J.T, Suk W.S., (2016), "Tailgut Cyst in a Neonate".J Pediatr Surg, 35(12), pp 1833-1835 32 Lee MY, Won HS, Hyun MK, (2011), "Perinatal outcome of sacrococcygeal teratoma".Prenat Diagn, pp 1217-1221 33 Lewis Spitz, Arnold G C, et al (2013), "Operative Pediatric Surgery", CRC Press, pp 723-729 34 Makin E C., Hyett J., Ade-Ajayi Niyi, et al (2006), "Outcome of antenatally diagnosed sacrococcygeal teratomas: single-center experience (19932004)".J Pediatr Surg, 41(2), pp 388-393 35 Mann JR, Gray ES, Thornton C, al et (2008), "Mature and immature extracranial teratomas in children: the UK Children’s Cancer Study Group experience".J Clin Oncol, pp 3590-3597 36 Marina N M., Cushing B., Giller R., Cohen L., Lauer S J., et al (1999), "Complete surgical excision is effective treatment for children with immature teratomas with or without malignant elements: A Pediatric Oncology Group/Children's Cancer Group Intergroup Study".J Clin Oncol, 17(7), pp 2137-2143 37 Miho Watanabea, Hiroaki Komuro (2008), "A rare case of presacral cystic neuroblastoma in an infant".J Pediatr Surg, (43), pp 1376-1379 38 Neyssa M., Wendy B L., Frazier A.L., et al (2006), "Prognostic Factors in Children With Extragonadal Malignant Germ Cell Tumors: A Pediatric Intergroup Study".J Clin Oncol, (24), pp 2544-2548 39 Patrick S M, Spitz L., Kiely E M., (1990), "The Functional Sequelae of Sacrococcygeal Teratoma".J Pediatr Surg, (25), pp 660-679 40 Partridge E A., Douglas C., Christopher L., et al (2013), "Urologic and anorectal complications of sacrococcygeal teratomas: Prenatal and postnatal predictors".J Pediatr Surg, 49(1), pp 139-143 41 Paul W J (1988), "The Diagnostic Value of Alpha-Fetoprotein in an Infant With Sacrococcygeal Teratoma".J Pediatr Surg, 23(9), pp 862-863 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 80 42 Perlman E.B., Marina N., Castleberry R.P., (2002), "Germ cell tumors", In: PizzoPA, Poplack DG, Editors, Principles and practice of pediatric oncology, Philadelphia 43 Peter F., Raymond J., Scott A., Craig T al et (2011), "Newborn Surgery", Hodder Education, 2, pp.754-761 44 Randolph G J., Altman R P and Lilly R J (1974), "Sacrococcygeal Teratoma: American Academy of Pediatrics Surgical Section Survey" J Pediatr Surg, 9(3), pp.389-398 45 Reinberg Y., Long R, Manivel J C., et al (1993), "Urological aspects of sacrococcygeal teratoma in children".J Urol, pp 948-955 46 Rescorla F J., Sawin S R, Coran A G., et al (1998), "Long-term outcome for infants and children with sacrococcygeal teratoma: A report from the childrens cancer group".J Pediatr Surg, 33(2), pp 171-176 47 Rubenson A., Haranek P., (1992), "Sacrococcygeal Teratoma in Sweden: A10 Year National Retrospective Study".J Pediatr Surg, 27, pp 14471450 48 Samuel M., Hosie G., Holmes K (2000), "Currarino triad:Diagnostic dilemma and a combined surgical approach".J Pediatr Surg, 35(12), pp 1790-1794 49 Sayed H A., Hamza H M., Mourad A F., (2013), "Sacrococcygeal tumors: clinical characteristics and outcome of pediatric patients treated at South Egypt Cancer Institute A retrospective analysis".J Pediatr Surg, 48(7), pp 1604-1612 50 Schmidt B., Haberlik A, Uray E, et al et (1999), "Sacrococcygeal teratoma: clinical course andprognosis with a special view to long-term functional results".Pediatr Surg Int, pp 573-583 51 Schneider D T., Calaminus G., Gobel U., (2001), "Diagnostic value of alpha 1-fetoprotein and beta-human chorionic gonadotropin in infancy and childhood".Pediatr Hematol Oncol, 18(1), pp 11-26 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại Học Y Dược TP HCM 81 52 Thomas A O., Murray M J., Nicholson C J., (2015), " Pediatric and Aldolescent Extracranial Germ cell tumors: The Road to Collaboration", J Clin Oncol, 20(9), pp 2935- 37 53 Tongsonga, Wanapiraka (1999), "Prenatal sonographic features of sacrococcygeal teratoma" Inter J of Gynecol & Obst, 67, pp 95-101 54 Vaez-Zadeh, Sieber K W., (1972), "Sacrococcygeal Teratomas in Children".J Pediatr Surg,7(2), pp 152-156 55 Westerburg B., Feldstein A V., Sandberg P L., et al (2000), "Sonographic prognostic factors in fetuses with sacrococcygeal teratoma".J Pediatr Surg, 35(2), pp 322-326 56 Yao W., Li Kai, Zheng S., et al (2014), "Analysis of recurrence risks for sacrococcygeal teratoma in children".J Pediatr Surg, 49(12), pp 18391842 57 Yoshiaki T., Saito Y E S., Kaneko M., (1978), "Evaluation of AlphaFetoprotein in Early Infancy".J Pediatr Surg,13(2), pp 155-156 58 Yoshida M., Matsuoka K., Nakazawa A., et al (2012), "Sacrococcygeal yolk sac tumor developing after teratoma: A clinicopathological study of pediatric sacrococcygeal germ cell tumors and a proposal of the pathogenesis of sacrococcygeal yolk sac tumors".J Pediatr Surg, 48(4), pp 776-781 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tính, đi? ?u trị chủ y? ?u ph? ?u thuật cắt trọn đơn U quái chưa trưởng thành, u túi nỗn hồng giai đoạn I đi? ?u trị ph? ?u thuật theo dõi Còn lại u cụt ác tính giai đoạn II - IV đi? ?u trị ph? ?u thuật hóa trị. .. … Kết đi? ?u trị ph? ?u Danh định Kết sau đi? ?u trị ph? ?u thuật: thuật Lành tốt Biến chứng nặng Tử vong Nguyên nhân tử vong Danh định Nguyên nhân dẫn đến tử vong: … Tuân thủ Luật sở h? ?u trí tuệ Quy... nhận có tác giả Nguyễn Phi Phong (2014) báo cáo trường hợp u cụt lành tính đi? ?u trị thành công ph? ?u thuật[ 4] Với mong muốn khái quát đặc điểm, hi? ?u đi? ?u trị ph? ?u thuật u cụt trẻ em Việt Nam, tiến

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

    06.DANH MỤC CÁC BẢNG

    07.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ

    08.DANH MỤC CÁC HÌNH

    10.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    11.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    12.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    13.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w