Đánh giá kết quả biện pháp can thiệp bởi dược sĩ trên sự tuân thủ điều trị và chất lượng sống của bệnh nhân hội chứng vành cấp tại viện tim tp hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP BỞI DƯỢC SĨ TRÊN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI VIỆN TIM TP HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ: Dược học Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP BỞI DƯỢC SĨ TRÊN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI VIỆN TIM TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : Dược lý - Dược lâm sàng : 60720405 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HƯƠNG THẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Trần Thị Hà Luận văn thạc sĩ – Khóa 2015 – 2017 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 60720405 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP BỞI DƯỢC SĨ TRÊN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI VIỆN TIM TP HỒ CHÍ MINH Học viên: Trần Thị Hà Cơ hướng dẫn: TS Nguyễn Hương Thảo Mục tiêu: Đánh giá xem biện pháp can thiệp dược sĩ có làm tăng tuân thủ điều trị chất lượng sống, giúp kiểm soát huyết áp làm giảm biến cố tái nhập viện tử vong bệnh nhân hội chứng vành cấp Viện tim phố Hồ Chí Minh Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Viện tim thành phố Hồ Chí Minh Bệnh nhân hội chứng vành cấp nhập viện khoảng thời gian từ 01/11/2015 đến 30/11/2016 lựa chọn vào nghiên cứu theo dõi tháng sau xuất viện Các bệnh nhân nhóm can thiệp nhận biện pháp can thiệp dược sĩ bao gồm giáo dục nhận thức can thiệp hành vi Kết cục tuân thủ điều trị bệnh nhân thời điểm tháng tháng sau xuất viện Sự tuân thủ đo cách sử dụng thang điểm đo lường tuân thủ điều trị Morisky (MMAS-8) vấn bệnh nhân qua điện thoại Kết cục phụ chất lượng sống (theo thang điểm EQ5D-3L), tỷ lệ kiểm soát huyết áp tỷ lệ biến cố tái nhập viện tử vong tháng tháng sau xuất viện Phép kiểm chi bình phương Mann–Whitney dùng để so sánh khác biệt hai nhóm bệnh nhân, hồi quy đa biến dùng để đánh giá ảnh hưởng tổng thể đặc điểm bệnh nhân lên tuân thủ điều trị Kết quả: Sự tuân thủ điều trị khơng khác biệt nhóm bệnh nhân Sự khơng tn thủ có chủ ý thời điểm tháng sau xuất viện nhóm can thiệp thấp nhóm chứng (7,8% so với 21,7%; p=0,044) Chất lượng sống, tỷ lệ kiểm soát huyết áp tỷ lệ biến cố tái nhập viện nguyên nhân tim mạch tử vong nguyên nhân không khác biệt nhóm Biện pháp can thiệp giúp giảm lo lắng/ u sầu bệnh nhân hội chứng vành cấp thời điểm tháng sau xuất viện (13,8% so với 28,4%; p=0,048) Kết luận: Biện pháp can thiệp dược sĩ chưa cải thiện tuân thủ điều trị giúp giảm không tuân thủ có chủ ý bệnh nhân sau tháng xuất viện Biện pháp can thiệp chưa cho thấy hiệu cải thiện chất lượng sống, kiểm soát huyết áp tỷ lệ biến cố bệnh nhân hội chứng vành cấp Master’s thesis – Academic course 2015 – 2017 Speciality: Pharmacology – Clinical Pharmacology Specialty course: 60720405 ASSESSMENT RESULTS OF PHARMACIST INTERVENTION IN PATIENTS WITH ACUTE CORONARY SYNDROME ON MEDICATION ADHERENCE AND QUALITY OF LIFE AT HEART INSTITUTE HO CHI MINH CITY Tran Thi Ha Supervisor: Nguyen Huong Thao, PhD Objectives: we aimed to assess whether a pharmacist intervention enhances medication adherence, quality of life, control blood pressure and reduces mortality and hospital re-admission in patients with acute coronary syndrome Method: we conducted a randomized controlled trial Patients with acute coronary syndrome were recruited during hospitalization and followed months after discharge Intervention patients received two educational and behavioral interventions by a pharmacist Primary outcome was the proportion of medication adherence month and month after discharge, measured using the 8-item Morisky Medication Adherence Scale by blinded assessors Secondary outcomes were (1) quality of life (EQ5D-3L scale), (2) the proportion of patients control blood pressure and (3) the proportion of patients mortality and hospital re-admission month and months after discharge Mann-Whitney and Chi – Square test were used to compare the differences between the two patient groups, and Binary Logistics were used to evaluate the overall effect of patient characteristics on medication adherence Results: medication adherence didn’t differ between the two patient groups At months after discharge, intentional medication non-adherence of intervention group was lower than the control group (7.8% versus 21.7%, p = 0.044) The Quality of life, the proportion of blood pressure control and the proportion of re-hospitalizations due to cardiovascular causes and all causes mortality didn’t differ between the two groups Pharmacist intervention has reduced the anxiety/melancholy of acute coronary syndrome patients month after discharge (13.8% versus 28.4%, p = 0.048) Conclusions: pharmacist intervention didn’t improve medication adherence but it helped to reduce intentional medication non-adherence months after discharge The intervention have not been shown to improve the quality of life, blood pressure control and the proportion of event of patients with acute coronary syndrome i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG VÀNH CẤP 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Yếu tố nguy 1.1.7 Biến cố tim mạch 1.1.8 Điều trị 1.2 TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Các phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị 13 ii 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng lên tuân thủ điều trị 17 1.2.4 Biện pháp cải thiện tuân thủ điều trị 18 1.2.5 Một số nghiên cứu biện pháp cải thiện tuân thủ điều trị BN hội chứng vành cấp 19 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG SỐNG 25 1.3.1 Khái niệm 25 1.3.2 Phương pháp đánh giá 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.2 Cỡ mẫu 28 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Các nhóm nghiên cứu 31 2.2.2 Chia nhóm ngẫu nhiên 31 2.2.3 Phương pháp làm mù 31 2.2.4 Kết cục nghiên cứu 31 2.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32 2.3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 32 2.3.2 Trình bày xử lý số liệu 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ 41 3.1 QUÁ TRÌNH CHỌN VÀ THEO DÕI BỆNH NHÂN 41 3.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 44 iii 3.3 KẾT QUẢ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 47 3.3.1 Kết tuân thủ điều trị thời điểm tháng sau xuất viện 47 3.3.2 Kết tuân thủ điều trị thời điểm tháng sau xuất viện 50 3.4 KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG SỐNG 54 3.4.1 Kết chất lượng sống thời điểm tháng sau xuất viện 54 3.4.2 Kết chất lượng sống thời điểm tháng sau xuất viện 56 3.5 KẾT QUẢ VỀ BIẾN CỐ TÁI NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG 57 3.5.1 Kết biến cố vòng tháng sau xuất viện 57 3.5.2 Kết biến cố vòng tháng sau xuất viện 57 3.6 KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP 58 3.6.1 Kết kiểm soát huyết áp thời điểm tháng 58 3.6.2 Kết kiểm soát huyết áp thời điểm tháng 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 QUÁ TRÌNH CHỌN VÀ THEO DÕI BỆNH NHÂN 61 4.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 61 4.2.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 61 4.2.2 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu nhóm can thiệp nhóm chứng 62 4.3 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 63 4.3.1 Tuân thủ điều trị thời điểm tháng sau xuất viện 63 4.3.2 Tuân thủ điều trị thời điểm tháng sau xuất viện 64 iv 4.3.3 Tuân thủ điều trị thời điểm tháng tháng sau xuất viện 65 4.4 CHẤT LƯỢNG SỐNG 72 4.5 BIẾN CỐ TÁI NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG 73 4.6 KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1 KẾT LUẬN 76 5.2 ĐỀ NGHỊ 76 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACC American College of Cardiology Trường môn tim mạch Hoa Kỳ ACC/ AHA American College of Cardiology/ Trường môn tim mạch Hoa Kỳ/ American Heart Association Hội tim mạch Hoa Kỳ Angiotensin-converting-enzyme Ức chế men chuyển/ chẹn thụ inhibitor/ Angiotensin II receptor thể angiotensin II ACEi/ARB blocker ACS Acute coronary syndrome Hội chứng vành cấp AHA American Heart Association Hội tim mạch Hoa Kỳ ASA Acetylsalicylic acid Aspirin BHYT BMI BMQ Bảo hiểm y tế Body Mass Index Beliefs about Medicines số khối thể Bộ câu hỏi niềm tin vào thuốc Questionnaire BMQ-S Beliefs about Medicines Bộ câu hỏi niềm tin vào thuốc- Questionnaire -Special chuyên biệt BN Bệnh nhân C Nhóm chứng CABG Coronary Artery Bypass Grafting Phẫu thuật bắc cầu mạch vành CAD Coronary Artery Disease Bệnh mạch vành CCB Calcium Channel Blocker Chẹn kênh calci CHD Coronary Heart Disease Bệnh tim mạch vành COPD Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Disease CT CVD Nhóm can thiệp Cardiovascular disease ĐTĐ Bệnh tim mạch Đái tháo đường ECG Electrocardiogram EQ5D Euro Quality of Life Dimensions Điện tâm đồ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-28 Từ thông tin trao đổi, Ghi chú: Ghi chú: ơng/bà có câu hỏi thắc mắc không? Tôi cảm ơn ông/bà dành thời gian cho thảo luận Tôi hy vọng giúp ông/bà giải đáp thắc mắc sử dụng thuốc hiệu Xin chúc ông/bà nhiều sức khoẻ Ghi chú: Chữ ký nghiên cứu viên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-29 11 PHỤ LỤC 11 BẢNG KIỂM CHO BUỔI TƯ VẤN STT Mục tư vấn Tư vấn Dạy lại Có Ko Có Ko A & B ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BN, ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC VÀ LỜI KHUYÊN Đánh giá tình trạng BN sau viện Đánh giá đặc điểm sử dụng thuốc sau viện Khuyến khích động viên BN việc tuân thủ điều trị Lời khuyên cụ thể cho vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc sức khoẻ BN C HỖ TRỢ VÀ GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC Đã xem sử dụng tờ thông tin thuốc Có Khơng Đã xem sử dụng hộp tự chia thuốc Có Khơng Xác định quan tâm lo lắng BN sử dụng thuốc giải đáp thắc mắc Lên lịch hẹn cho buổi gặp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-30 12 PHỤ LỤC 12 BỘ CÂU HỎI TUÂN THỦ THUỐC MORISKY (MMAS-8) (Bộ câu hỏi gồm câu hỏi) Câu 1: Thỉnh thoảng bạn có qn uống thuốc khơng? 0 Có 1 Khơng Câu 2: Người ta bỏ dùng thuốc nhiều lí khơng qn Suy nghĩ cẩn thận hai tuần trở lại đây, có bạn khơng dùng thuốc? 0 Có 1 Khơng Câu 3: Có bạn giảm ngưng dùng thuốc mà khơng báo cho bác sĩ bạn cảm thấy tệ dùng nó? 0 Có 1 Khơng Câu 4: Khi du lịch xa nhà, bạn có qn mang theo thuốc khơng? 0 Có 1 Khơng Câu 5: Ngày hơm qua, bạn có dùng đủ thuốc ngày khơng? 1 Có 0 Không Câu 6: Khi bạn cảm thấy triệu chứng kiểm sốt, bạn có ngưng dùng thuốc khơng? 0 Có 1 Khơng Câu 7: Dùng thuốc ngày gây bất tiện cho số người Có bạn cảm thấy phiền phải tuân thủ chế độ điều trị? 0 Có 1 Khơng Câu 8: Bạn có thường gặp khó khăn nhớ uống tất loại thuốc? 0 Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1 Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-31 13 PHỤ LỤC 13 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN Ngày: .BN số: 1a Mã nhập viện: 1b Mã nghiên cứu: 2.Họ tên BN: 3a Năm sinh:……………………………………… 3b Giới: 0 Nữ;1 Nam 4a Địa chỉ: 4b.Số điện thoại BN:……………………… 4c Người thân:…………………………… 5a Cân nặng:…………kg5b Chiều cao:………………… cm Bảo hiểm y tế: 0 Khơng 1 Có 7a Ngày nhập viện:…………………… 7b.Ngày xuất viện:…………… 8a Lý nhập viện: 8b Thời điểm khởi phát đau ngực: 9a Chẩn đoán nhập viện khoa cấp cứu (nếu BN nhập viện bệnh khác trình điều trị phát ACS cần ghi rõ ngày BN chẩn đoán ACS:………………… ) 1 UA; 2NSTEMI; 3STEMI; 4ACS Khác: 9b Chẩn đoán nhập viện khoa điều trị: 1 UA; 2NSTEMI; 3STEMI; 4ACS Khác: 9c Chẩn đoán xuất viện: 1 UA; 2NSTEMI; 3STEMI; 4ACS Khác: 10 Yếu tố nguy CAD: 10a Tiền sử gia đình CAD: 0 Khơng 1 Có 10b Tăng huyết áp: 0 Khơng1 Có 10c Rối loạn lipid máu: 0 Khơng 1 Có 10d Đái tháo đường: 0 Khơng 1 Có 10e Hút thuốc lá: 0 Khơng 1 Có 10f Nghiện rượu: 0 Khơng 1 Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-32 10g CRP-hs/ fibrinogen↑: 0 Khơng 1 Có 10h Homocystein ↑: 0 Khơng 1 Có 11 Tiền sử bệnh bệnh kèm theo: 11a MI trước đó: 0 Khơng 1Có 11b Đột quỵ trước đó: 0 Khơng 1 Có 11c PCI trước đó: 0 Khơng 1 Có 11d.CABG trước đó: 0 Khơng 1 Có 11e Rung nhĩ: 0 Khơng 1 Có 11f Loạn nhịp: 0 Khơng 1 Có 11g Hen/COPD: 0 Khơng 1 Có 11h Lt dày (tiền sử/hiện tại):0 Khơng 1 Có 11i CHF trước đó: 0 Khơng 1 Có 11j Suy gan: 0 Khơng 1 Có 11k Suy thận: 0 Khơng 1 Có 11l Huyết áp thấp: 0 Khơng 1 Có 11m Khác:…………………………… 12 Liệu pháp lúc nằm viện 12a Tiêu sợi huyết 0 Không 1 CóNếu có, Ngày:………Giờ:……… 12b PCI 0 Khơng 1 CóNếu có, Ngày:………Giờ:……… Loại stent 1 BMS2 DMS 3 Khác:………………………………… 12c.CABG 0 Khơng 1 Có Nếu có, Ngày:……Giờ:……… 13 Các dấu hiệu triệu chứng ST T Dấu hiệu/triệu chứng Huyết áp Nhịp thở Thân nhiệt Nhịp tim SpO2 Những triệu chứng - Độ Killips Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn xuất viện tháng sau tháng sau xuất viện xuất viện Ngày: Ngày: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-33 14 Xét nghiệm cận lâm sàng STT Xét nghiệm Creatinin K+ AST ALT TC TG HDL-C LDL-C INR 10 TP (s) 11 TP% 12 ATTP 13 Fibrinogen 14 eGFR 15 EF% 16 ECG xuất viện tháng tháng sau Giá sau xuất xuất viện bình viện thường trị - ST - PR 15 Thuốc điều trị Thuốc Đơn thuốc xuất viện (tên hoạt chất) (Thời điểm dùng) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tháng sau xuất viện tháng sau xuất viện (Thời điểm dùng) (Thời điểm dùng) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-34 Số lần dụng/ngày sử Tổng thuốc/đơn số Bác sĩ định 16 Chữ ký nghiên cứu viên Tôi xem xét tất thông tin phiếu thơng tin xác đầy đủ theo hiểu biết Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-35 14 PHỤ LỤC 14 Các thành viên Hội đồng chuyên gia ThS BS Cao Thị Kim Hoàng, giảng viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ ThS BS Lê Kim Khánh, giảng viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ BSCKII Phạm Thị Kim Hoa, bệnh viện Đa Khoa Thành phố Cần Thơ BS Hà Ngọc Bản, Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh GS Katja Taxis, giảng viênĐại học Groningen, Hà Lan TS Nguyễn Hương Thảo, giảng viên Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Thắng, giảng viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-36 15 PHỤ LỤC 15 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-37 16 PHỤ LỤC 16 ĐẶC ĐIỂM BAN ĐẦU MẪU PHÂN TÍCH SỰ TUÂN THỦ THÁNG THEO PHÂN TÍCH PROTOCOL Đặc điểm Cả nhóm (N = 128) Các nhóm nghiên cứu Nhóm can thiệp Nhóm chứng (N = 60) (N = 68) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Nữ 36 28,1 13 21,7 23 33,8 Nam 92 71,9 47 78,3 45 66,2 p Đặc điểm chung Giới tính Tuổi trung bình Trình Tiểu học độ học Trung học vấn Tình Kết trạng Độc thân nhân Điểm MMSE Tình Hồn tồn trạng độc lập tài Phụ thuộc Hồn tồn Người độc lập chăm sóc Phụ thuộc Bảo Có hiểm Không y tế 61,2 ± 8,9 61,4 ± 8,9 61 ± 8,9 30 23,4 11 18,3 19 279 98 76,6 49 81,7 49 72,1 114 89,1 56 93,3 58 85,3 0,127 0,715 0,200 0,146 14 10,9 25,3 ± 3,1 73 57,0 6,7 25,9 ± 3,0 34 56,7 10 14,7 24,9 ± 3,1 39 0,071 57,4 0,938 55 43,0 26 43,3 29 42,6 116 90,6 53 88,3 63 92,6 12 9,4 11,7 7,4 110 85,9 53 88,3 57 83,8 18 14,1 11,7 11 16,2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 0,403 0,464 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-38 Đặc điểm Cả nhóm (N = 128) Số lượng Tỷ lệ (%) Các nhóm nghiên cứu Nhóm can thiệp Nhóm chứng (N = 60) (N = 68) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) p Bệnh mạn tính Số YTNC 1,9 ± 0,8 2,0 ± 0,8 1,9 ± 0,9 0,392 Số bệnh mạn tính 1,5 ± 1,0 1,6 ± 1,1 1,4 ± 1,0 0,294 Đái tháo đường 31 24,2 14 23,3 17 25,0 0,826 Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Kiểm soát huyết áp Chưa kiểm soát Huyết áp Chẩn đoán xuất viện 96 75,0 50 83,3 46 67,6 0,041 32 25,0 15 25,0 17 25,0 1,000 22 17,2 15,0 13 19,1 0,538 UA 60 46,9 32 53,3 28 41,2 0,169 NSTEMI 40 31,3 16 26,7 24 35,3 0,293 STEMI 28 21,9 `12 20,0 16 23,5 0,630 43,8 25 41,7 31 45,6 56,2 35 58,3 37 54,4 Phương pháp điều trị bệnh viện Nội khoa 56 PCI/CABG + nội 72 khoa Thuốc sử dụng xuất viện 0,655 Aspirin Thuốc ức chế thụ thể P2Y12 Thuốc chẹn beta 112 87,5 51 85,0 61 89,7 0,422 122 95,3 58 96,7 64 94,1 0,684 90 70,3 40 66,7 50 73,5 0,396 ACEI/ARB 124 96,9 58 96,7 66 97,1 1,000 Statin Số lượng thuốc xuất viện 124 96,9 58 96,7 66 97,1 1,000 8,1 ± 1,8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 8,0 ± 1,7 8,1 ± 2,0 0,661 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-39 Đặc điểm Cả nhóm (N = 128) Số lượng Các nhóm nghiên cứu Nhóm can thiệp (N = 60) Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) lượng (%) Niềm tin vào thuốc Chuyên biệt 22,2 ± 3,5 21,6 ± 4,2 Cần thiết Chuyên biệt 14,4 ± 4,8 14,7 ± 4,5 Quan tâm Tuân thủ điều trị- chất lượng sống ban đầu Tuân thủ điều trị thời điểm 50 39,1 23 38,3 tham gia nghiên cứu Điểm EQ5D-3L thời điểm tham 0,705 ± 0,244 0,737 ± 0,238 gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nhóm chứng (N = 68) Số Tỷ lệ lượng (%) p 22,7 ± 2,8 0,338 14,0 ± 5,1 0,344 27 39,7 0,874 0,677 ± 0,248 0,094 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-40 17 PHỤ LỤC 17 ĐẶC ĐIỂM BAN ĐẦU MẪU PHÂN TÍCH TỶ KỆ TUÂN THỦ THÁNG SAU xuất viện THEO PHÂN TÍCH PROTOCOL Đặc điểm Cả nhóm (N = 111) Các nhóm nghiên cứu Nhóm can thiệp Nhóm chứng (N = 51) (N = 60) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Nữ 30 27,0 13 25,5 17 28,3 Nam 81 73,0 38 74,5 43 71,7 p Đặc điểm chung Giới tính Tuổi trung bình Trình Tiểu học độ học Trung học vấn Tình Kết trạng Độc thân nhân Điểm MMSE Tình Hồn tồn trạng độc lập tài Phụ thuộc Hồn tồn Người độc lập chăm sóc Phụ thuộc Bảo Có hiểm Khơng y tế 61,0 ± 9,0 62,0 ± 8,9 60,1 ± 9,1 25 22,5 11 21,6 14 23,3 86 77,5 40 78,4 46 76,7 102 91,9 47 92,2 55 91,7 8,1 7,8 8,3 0,737 0,705 0,824 1,000 25,4 ± 3,1 63 56,8 25,8 ± 3,0 27 52,9 25,1 ± 3,2 36 0,247 60,0 0,454 48 43,2 24 47,1 24 40,0 102 91,9 46 90,2 56 93,3 8,1 9,8 6,7 97 87,4 45 88,2 52 86,7 14 12,6 11,8 13,3 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 0,730 0,804 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-41 Cả nhóm (N = 111) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Các nhóm nghiên cứu Nhóm can thiệp Nhóm chứng (N = 51) (N = 60) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) p Bệnh mạn tính Số YTNC 1,8 ± 0,9 1,9 ± 0,8 1,7 ± 0,9 0,112 Số bệnh mạn tính 1,4 ± 0,9 1,5 ± 1,0 1,3 ± 0,9 0,336 Đái tháo đường 24 21,6 12 23,5 12 20,0 0,653 Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Kiểm sốt huyết áp Khơng kiểm sốt Huyết áp Chẩn đoán xuất viện 31 27,9 10 19,6 21 35,0 0,072 26 23,4 14 27,5 12 20,0 0,356 16 14,4 11,8 10 16,7 0,464 UA 57 51,4 29 56,9 28 46,7 0,284 NSTEMI 31 27,9 13 25,5 18 30,0 0,598 STEMI 23 20,7 17,6 14 23,3 0,461 44,1 22 43,1 27 45,0 55,9 29 56,9 33 55,0 91,7 Phương pháp điều trị bệnh viện Nội khoa 49 PCI/CABG + nội 62 khoa Thuốc sử dụng xuất viện 0,844 Aspirin Thuốc ức chế thụ thể P2Y12 Thuốc chẹn beta 97 87,4 42 82,4 55 106 95,5 50 98,0 56 73 65,8 31 60,8 42 70,0 0,308 ACEI/ARB 107 96,4 50 98,0 57 95,0 0,623 Statin Số lượng thuốc xuất viện 108 97,3 50 98,0 58 96,7 1,000 7,9 ± 1,9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 7,9 ± 1,7 93,3 7,8 ± 2,1 0,141 0,372 0,860 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-42 Đặc điểm Cả nhóm (N = 111) Số lượng Các nhóm nghiên cứu Nhóm can thiệp Nhóm chứng (N = 51) (N = 60) Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) lượng (%) lượng (%) Niềm tin vào thuốc Chuyên biệt 22,0 ± 3,7 21,4 ± 4,4 Cần thiết Chuyên biệt 14,2 ± 4,8 14,6 ± 4,5 Quan tâm Tuân thủ điều trị- chất lượng sống ban đầu Tuân thủ điều trị thời điểm 40 36,0 21 41,2 tham gia nghiên cứu Điểm EQ5D-3L thời điểm tham 0,712 ± 0,252 0,748 ± 0,244 gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn p 22,5 ± 3,0 0,375 13,9 ± 5,1 0,309 19 31,7 0,298 0,680 ± 0,257 0,126 ... sàng Mã số: 60720405 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP BỞI DƯỢC SĨ TRÊN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI VIỆN TIM TP HỒ CHÍ MINH Học viên: Trần Thị...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP BỞI DƯỢC SĨ TRÊN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN HỘI... dược sĩ tuân thủ điều trị chất lượng sống bệnh nhân hội chứng vành cấp Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mục tiêu: Mục tiêu cụ thể: So sánh tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân có can thiệp dược sĩ