1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VŨ PHƯƠNG THẢO PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tư vấn của dược sĩ lâm SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN điều TRỊ HOÁ CHẤT tại BỆNH VIỆN ĐKQT VINMEC TIMES CITY KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

107 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ PHƯƠNG THẢO Mã sinh viên: 1701538 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ HOÁ CHẤT TẠI BỆNH VIỆN ĐKQT VINMEC TIMES CITY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tứ Sơn DS Nguyễn Văn Thắng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Lâm sàng Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tứ Sơn – giảng viên môn Dược lâm sàng người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, ThS Dương Khánh Linh ThS Trần Thị Thu Trang giảng viên môn Dược lâm sàng ln đồng hành, tận tình giúp đỡ, bảo suốt năm thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Lê Trang, DS Nguyễn Văn Thắng, DS Nguyễn Đỗ Quang Trung – dược sĩ lâm sàng bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City anh chị tổ Dược lâm sàng – bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho nghiên cứu tiến hành viện Nếu khơng có giúp đỡ anh chị, chắn q trình vấn bệnh nhân tơi không tiến hành thuận lợi Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện, lãnh đạo khoa Dược toàn thể cán bộ, nhân viên y tế Trung tâm Ung bướu – xạ trị - Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City điều kiện cho tơi suốt q trình thu thập số liệu bệnh viện Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Dược lâm sàng tạo điều kiện có chia sẻ quý báu giúp tơi hồn thành tốt khóa luận mơn Tơi dành lời cảm ơn đến bạn, đến anh chị nhóm nghiên cứu khoa học nhiệt tỉnh giúp đỡ trình thu thập số liệu đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến bố mẹ tất người thân gia đình, bạn bè, người bên, động viên, chia sẻ lúc tơi cảm thấy khó khăn nhất, nguồn động lực để cố gắng Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .1 ĐẶT VẤN ĐỀ .2 CHƯƠNG Tổng quan .4 1.1 Đại cương điều trị ung thư 1.1.1 Định nghĩa, đặc điểm bệnh sinh dịch tễ bệnh ung thư .4 1.1.2 Phân loại đánh giá bệnh ung thư .4 1.1.2.1 Phân loại ung thư theo mô, quan hệ thống .5 1.1.2.2 Hệ thống phân loại giai đoạn ung thư 1.1.2.3 Một số phương pháp đánh giá phân loại khác 1.1.3 Mục tiêu phương pháp điều trị ung thư 1.2 Hóa trị điều trị ung thư .6 1.2.1 Đặc điểm vai trị hóa trị 1.2.2 Các nhóm thuốc hóa trị điều trị ung thư 1.2.3 Các phản ứng có hại thường gặp thuốc hóa trị 1.3 Hoạt động tư vấn dược sĩ hóa trị bệnh nhân ung thư 10 1.3.1 Một số vấn đề hóa trị cho bệnh nhân ung thư .10 1.3.1.1 Vấn đề nhân viên y tế: 11 1.3.1.2 Vấn đề thuộc bệnh nhân: .11 1.3.2 Vấn đề tư vấn cho bệnh nhân ung thư hóa trị 12 1.3.2.1 Vai trị việc tư vấn hóa trị cho bệnh nhân ung thư nhân viên y tế 12 1.3.2.2 Nội dung tư vấn cho bệnh nhân ung thư hóa trị 13 1.3.3 Vai trò dược sĩ lâm sàng việc tư vấn hóa trị cho bệnh nhân ung thư 13 1.3.3.1 Tuyên bố vị trí dược sĩ lâm sàng từ Hiệp hội Dược sĩ Thực hành Ung thư Quốc tế (ISOPP) 14 1.3.3.2 Hướng dẫn Hiệp hội Dược sĩ Hệ thống Y tế Hoa Kỳ (ASHP) ngăn ngừa sai sót liệu pháp hóa trị liệu pháp sinh học .14 1.3.3.3 Tiêu chuẩn thực hành Hiệp hội dược sĩ bệnh viện Australia (SHPA) .14 1.3.3.4 Quy định Bộ Y tế Việt Nam 14 1.3.4 Thực tế triển khai hoạt động tư vấn dược sĩ lâm sàng 15 1.3.4.1 Hoạt động tư vấn dược sĩ lâm sàng số quốc gia 15 1.3.4.2 Quy định hoạt động tư vấn dược sĩ lâm sàng Việt Nam 15 1.3.4.3 Hoạt động tư vấn dược sĩ lâm sàng Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City .16 1.3.5 Đánh giá hiệu hoạt động tư vấn dược sĩ cho bệnh nhân ung thư 16 1.3.5.1 Các công cụ đánh giá kiến thức, hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư .17 1.3.5.2 Các nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động tư vấn dược sĩ bệnh nhân ung thư 18 CHƯƠNG Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu 21 2.3.3 Quy trình thu thập liệu 21 2.3.4 Nội dung tư vấn DSLS 22 2.3.5 Công cụ sử dụng nghiên cứu 23 2.3.6 Các tiêu nghiên cứu .24 2.3.6.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 24 2.3.6.2 Chỉ tiêu cho mục tiêu 1: Phân tích hiệu hoạt động tư vấn kiến thức, hành vi tự chăm sóc mức độ hài lòng bệnh nhân .24 2.3.6.3 Chỉ tiêu cho mục tiêu 2: Phân tích yếu tố có liên quan đến thay đổi kiến thức, hành vi bệnh nhân sau hoạt động tư vấn .25 2.3.7 Quy ước nghiên cứu 25 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.4 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm nhân học .27 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý điều trị ung thư 28 3.2 Mục tiêu 1: Phân tích hiệu hoạt động tư vấn kiến thức, hành vi mức độ hài lòng bệnh nhân 30 3.2.1 Phân tích mức độ hài lịng bệnh nhân hoạt động tư vấn 30 3.2.2 Phân tích hiệu hoạt động tư vấn kiến thức .32 3.2.2.1 Phân tích thay đổi điểm kiến thức trước sau tư vấn .32 3.2.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi kiến thức trước sau tư vấn 35 3.2.3 Phân tích hiệu hoạt động tư vấn hành vi tự chăm sóc .36 3.2.3.1 Phân tích thay đổi điểm hành vi tự chăm sóc trước sau tư vấn 36 3.2.3.2 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi hành vi tự chăm sóc trước sau tư vấn .39 3.2.3.3 Phân tích điểm tự chăm sóc xử trí AE bệnh nhân thực sau tư vấn.40 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, hành vi bệnh nhân 41 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi điểm kiến thức .41 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi điểm hành vi 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 44 4.1 Bàn luận đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 4.1.1 Bàn luận đặc điểm nhân học 44 4.1.2 Đặc điểm bệnh lý điều trị ung thư 44 4.2 Bàn luận hiệu hoạt động tư vấn kiến thức, hành vi mức độ hài lòng bệnh nhân 45 4.2.1 Về hiệu hoạt động tư vấn kiến thức bệnh nhân 45 4.2.1.1 Về tổng điểm kiến thức .45 4.2.1.2 Về nhóm câu hỏi kiến thức thành phần 46 4.2.2 Về hiệu tư vấn đến hành vi tự chăm sóc bệnh nhân .49 4.2.2.1 Về điểm tự chăm sóc chung 49 4.2.2.2 Về nhóm câu hỏi tự chăm sóc thành phần 49 4.2.2.3 Bàn luận phân bố điểm hành vi tự chăm sóc xử trí AE bệnh nhân thực sau tư vấn .51 4.3 Bàn luận mức độ hài lòng bệnh nhân hoạt động tư vấn 51 4.4 Bàn luận yếu tố liên quan đến hiệu hoạt động tư vấn kiến thức, hành vi bệnh nhân 52 4.4.1 Về yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh nhân 52 4.4.2 Về yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc bệnh nhân .53 4.5 Ưu điểm nhược điểm nghiên cứu 54 4.5.1 Ưu điểm .54 4.5.2 Nhược điểm 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC .68 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5-FU – fluorouracil AC doxorubicin cyclophosphamid ADR (Adverse Drug Reaction) Phản ứng có hại thuốc AE (Adverse Event) Biến cố bất lợi ASHP (American Society of Health- Hiệp hội Dược sĩ Hệ thống Y tế Hoa Kỳ Systems Pharmacists) CDSCO (Central Drugs Control Organization) Standard Văn phòng quản lý thuốc – tổ chức kiểm soát tiêu chuẩn thuốc trung ương Ấn Độ CTCAE (Common Terminology Bộ tiêu chí thuật ngữ chung biến cố bất Criteria for Adverse Events) lợi DSLS Dược sĩ lâm sàng EORTC (European Organisation for Tổ chức nghiên cứu điều trị ung thư Rereach and Treatmen of Cancer) châu Âu FOLFOX – fluorouracil, leucovorin oxaliplatin GLOBOCAN The Global Cancer Observatory – dự án cơng trình Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế ISOPP (The International Society of Hiệp hội Dược sĩ Thực hành Ung thư Quốc Oncology Pharmacy Practitioners) tế KAP (Knowledge – Attitude – Practice) Kiến thức – Thái độ - Hành vi L-PaKC (The Leuven questionnaire on Bộ câu hỏi Leuven cho bệnh nhân kiến patient knowledge of chemotherapy) thức hóa trị L-PaSC (The Leuven questionnaire for Bộ câu hỏi Leuven cho bệnh nhân hành Patient Self-care during Chemotherapy) vi tự chăm sóc hóa trị MTB (Multidisciplinary Tumor Board) Hội đồng ung bướu đa chuyên khoa NIH (National Institutes of Health) Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ QLQ-C30 (Quality of life questionare Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống C30) C30 SHPA (The Society of Pharmacists of Australia) Hospital Hiệp hội dược sĩ bệnh viện Australia SPF (Sun protection factor) Chỉ số chống nắng THP Gồm phác đồ trastuzumab paclitaxel – pertuzumab trastuzumab docetaxel – pertuzumab UICC (The Union for International Liên minh Kiểm soát Ung thư Quốc tế Cancer Control) WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhóm thuốc hóa trị điều trị ung thư Bảng 1.2 Một số nghiên cứu hiệu hoạt động tư vấn bệnh nhân ung thư 18 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân nghiên cứu (N = 30) .27 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý điều trị ung thư mẫu nghiên cứu (N = 30) 28 Bảng 3.7 Mức độ hài lòng bệnh nhân với hoạt động tư vấn (N = 30) 30 Bảng 3.8 Đánh giá bệnh nhân hoạt động tư vấn .31 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi kiến thức điều trị chung (N = 30) .35 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi kiến thức thuốc (N = 30) .35 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu SC1 hành vi tự chăm sóc (N = 30) 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu SC2 quản lý triệu chứng (N = 30) 40 Bảng 3.9 Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm bệnh nhân bệnh lý liên quan đến thay đổi điểm kiến thức (N = 30) 41 Bảng 3.10 Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm bệnh nhân bệnh lý liên quan đến thay đổi điểm hành vi tự chăm sóc (N = 30) 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình thu thập liệu .21 Hình 3.1 Sơ đồ kết lựa chọn bệnh nhân 27 Hình 3.2 Đặc điểm phác đồ điều trị ung thư bệnh nhân sử dụng (N = 30) 29 Hình 3.3 Các phác đồ hóa trị dùng mẫu nghiên cứu (N = 30) 30 Hình 3.15 Thời lượng tư vấn dược sĩ lâm sàng (N = 30) 30 Hình 3.16 Mức độ chi trả cho hoạt động tư vấn (N = 30) 31 Hình 3.4 Phân bố tổng điểm kiến thức (N = 30) 32 Hình 3.5 Phân bố điểm nhóm câu hỏi kiến thức điều trị chung (N = 30) .32 Hình 3.6 Phân bố điểm nhóm câu hỏi kiến thức thuốc hóa trị (N = 30) 33 Hình 3.7 Phân bố thay đổi tổng điểm kiến thức sau tư vấn (N = 30) .33 Hình 3.8 Sự thay đổi điểm nhóm câu hỏi kiến thức (N = 30) .34 Hình 3.9 Phân bố điểm hành vi tự chăm sóc (N = 30) 36 Hình 3.10 Phân bố điểm câu SC1 hành vi tự chăm sóc (N = 30) 37 Hình 3.11 Phân bổ điểm câu SC2 quản lý triệu chứng (N = 30) 37 Hình 3.12 Phân bố thay đổi điểm hành vi tự chăm sóc sau tư vấn (N = 30) 38 Hình 3.13 Phân bố thay đổi nhóm điểm hành vi tự chăm sóc (N = 30) 38 Hình 3.14 Phân bố điểm tự chăm sóc xử trí AE bệnh nhân thực sau tư vấn (SC3-SC12) (N = 30) 40  Việc mang thai làm trầm trọng thêm tác dụng phụ hóa trị và/hoặc triệu chứng thai kỳ  Tôi không biết.  KC9: 9.1 Khi nhà có thêm thắc mắc, Anh/Chị có biết cách liên hệ với nhân viên y tế khơng?  Có  Khơng 9.2 Anh/Chị có biết cách liên hệ với nhân viên y tế vào ngày cuối tuần gặp vấn đề sức khoẻ khơng?  Có  Khơng 9.3 Anh/Chị có biết loại thơng tin tìm thấy từ Tài liệu tư vấn dành cho bệnh nhân ung thư (dược sĩ – BN hỏi) bệnh viện khơng?  Có  Khơng, tơi khơng biết  Không, không nhận tờ thông tin dành cho bệnh nhân từ bệnh viện Nếu khơng, nhà, Anh/Chị tìm kiếm thông tin tác dụng không mong muốn thuốc hoá trị:… ……………………………………………………… (Dành cho bệnh nhân dùng thuốc hóa trị đường uống) KC10: Anh/Chị có sử dụng thuốc hố trị đường uống (thuốc viên) khơng?  Có =>chuyển sang câu hỏi  Không  Tôi Nếu chọn không/không biết, chuyển sang phần câu hỏi Tự chăm sóc thời gian hóa trị KC11: Anh/Chị nên dùng thuốc hoá trị đường uống (thuốc viên) vào thời điểm nào?  Khi đói  Cùng bữa ăn no  Không quan trọng thời điểm uống  Bằng cách khác, là……………………………………………………  Tôi KC12: Vui lòng chọn đáp án với thuốc hóa trị Anh/Chị dùng  Tơi cần uống thuốc viên lần ngày  Tôi cần uống thuốc viên hai lần ngày  Không câu trả lời Vui lòng cho biết cách dùng thuốc Anh/Chị:  Tôi KC13: Anh/Chị cần làm quên liều?  Uống nhớ bỏ qua liều bị quên tùy thuộc vào thời gian đến liều cần uống  Luôn bỏ qua liều bị quên  Gấp đôi liều lần uống để bù cho liều quên  Liên hệ với bác sĩ  Tơi khơng biết Tự chăm sóc thời gian trước hóa trị/trong hóa trị SC1: Vui lịng cho biết mức độ/tần suất thực hoạt Không Hầu Thỉnh động Anh/Chị? bao không thoảng Thường Luôn xuyên Không áp dụng Uống tối thiểu 1,5 lít nước ngày      / Đảm bảo sức khỏe miệng đánh lần/ngày      / Trong suốt q trình hố trị vài ngày sau hoá trị kết thúc, rác thải chứa lượng lớn dịch tiết thể (dịch nơn,…) gói riêng hai lần túi ni – lông trước vứt       Tránh tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm sốt, thủy đậu, mụn rộp cảm lạnh      Đo thân nhiệt cảm thấy không khỏe      / Dùng thêm số thuốc bên cạnh thuốc bác sĩ kê đơn      / Sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục (ng già, …)       Tập thể dục phù hợp với khả theo hướng dẫn bác sĩ      / Ăn uống đầy đủ cân chất dinh dưỡng, không cần kiêng số loại thực phẩm định (VD thịt đỏ)      / / SC2: Vui lịng chọn câu trả lời tình sau: 2.1 Nếu cảm thấy khó thở sau vận động nhẹ nhàng, Anh/Chị làm gì?  Lập tức liên hệ với bác sĩ/điều dưỡng/cơ sở y tế  Thơng báo tình trạng với bác sĩ lần thăm khám  Chờ vài ngày tìm cách giải  Khơng làm cả, triệu chứng khơng liên quan đến việc điều trị sau  Tôi  Khác:……………………………………………………………………… 2.2 Nếu bị sốt 38 độ C, Anh/Chị làm gì?  Lập tức liên hệ với bác sĩ/điều dưỡng/cơ sở y tế  Thơng báo tình trạng với bác sĩ lần thăm khám  Chờ vài ngày tìm cách giải  Khơng làm cả, triệu chứng khơng liên quan đến việc điều trị sau  Tôi  Khác:……………………………………………………………………… 2.3 Nếu bị tiêu chảy từ lần/ngày trở lên, Anh/Chị làm gì?  Lập tức liên hệ với bác sĩ/điều dưỡng/cơ sở y tế  Thơng báo tình trạng với bác sĩ lần thăm khám  Chờ vài ngày tìm cách giải  Khơng làm cả, triệu chứng không liên quan đến việc điều trị sau  Tôi  Khác:………………………………………………………………………… 2.4 Nếu bị nôn lần/ngày uống nước, Anh/Chị làm gì?  Lập tức liên hệ với bác sĩ/điều dưỡng/cơ sở y tế  Thơng báo tình trạng với bác sĩ lần thăm khám  Chờ vài ngày tìm cách giải  Khơng làm cả, triệu chứng không liên quan đến việc điều trị sau  Tơi khơng biết  Khác:………………………………………………………………………… 2.5 Nếu có cảm giác tê, “châm chích” đầu ngón tay, Anh/Chị làm gì?  Lập tức liên hệ với bác sĩ/điều dưỡng/cơ sở y tế  Thơng báo tình trạng với bác sĩ lần thăm khám  Theo dõi thêm vài ngày trước tìm cách giải khác  Khơng làm cả, triệu chứng không liên quan đến việc điều trị sau  Tôi  Khác:………………………………………………………………………… SC3: Dành cho bệnh nhân sử dụng thuốc hoá trị đường uống: Anh/Chị uống thuốc cách thời điểm theo hướng dẫn nhân viên y tế phần trăm? (Đánh dấu x vào thang đo bên dưới) Vui lòng cho biết Anh/Chị có thực điều không?  Quên sử dụng thuốc … lần  Nhai, bẻ, nghiền thuốc trước uống  Gộp liều vào lần uống thuốc SC4: Anh/Chị có kê đơn thuốc để điều trị tác dụng không mong muốn hóa trị khơng?  Khơng  Chuyển sang SC5  Không biết  Chuyển sang SC5  Có  Trả lời câu hỏi đây: Anh/Chị dùng thuốc mà bác sĩ kê đơn để điều trị tác dụng không mong muốn gây hóa trị cách phần trăm? (Đánh dấu x vào thang đo bên dưới) Vui lòng cho biết Anh/Chị khơng tn thủ đơn thuốc bác sĩ kê? ……………………………………………………………… ………………………………… SC5: Anh/Chị có nhận lời khuyên tự chăm sóc nhà từ nhân viên y tế Sổ tư vấn cho bệnh nhân ung thư khơng (ví dụ sử dụng nước súc miệng, cách xử trí mệt mỏi)?  Khơng  Chuyển sang SC6  Có  Trả lời câu hỏi đây: Trong số lời khuyên nhận đọc được, Anh/Chị áp dụng phần trăm lời khuyên đó? (Đánh dấu x vào thang bên dưới) SC6: Kể từ bắt đầu hóa trị, CÁC VẤN ĐỀ Ở MIỆNG (viêm loét miệng, nấm miệng,…) nặng mà Anh/Chị gặp phải gì?  Chưa bị viêm loét miệng  Chuyển sang SC7  Gặp phải vài vấn đề miệng, ảnh hưởng đến việc ăn uống (mức 1)  Gặp phải nhiều vấn đề miệng khiến tơi gặp khó khăn việc ăn uống  Gặp phải nhiều vấn đề miệng đến mức khơng thể ăn uống Khi gặp vấn đề đó, Anh/Chị làm gì?  Khơng làm  Kiểm tra miệng (kiểm tra vết loét tổn thương miệng)  Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng (yêu cầu với mức >1)  Sử dụng nước súc miệng  Sử dụng bàn chải đánh mềm  Súc miệng với nước ép chanh nước cam tươi  Khác:………………………………………………………………… SC7 Kể từ bắt đầu hóa trị, CÁC VẤN ĐỀ VỀ DA (ví dụ: khơ da, ngứa, phát ban da, đỏ da, ) nặng mà Anh/Chị gặp phải gì?  Khơng thấy thay đổi da  Chuyển sang SC8  Chưa gặp vấn đề da nghiêm trọng (mức 1)  Từng gặp phải vấn đề da, ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày  Gặp phải vấn đề da đến mức thực hoạt động thường ngày Khi gặp vấn đề đó, Anh/Chị làm gì?  Khơng làm (nếu với mức 1)  Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng (yêu cầu với mức >1)  Tắm nước vừa đủ nóng  Bảo vệ da tránh ánh nắng mặt trời  Sử dụng kem dưỡng ẩm/kem dạng dầu  Tránh nhiệt độ cao  Khác:………………………………………………………………………… SC8 Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ BUỒN NƠN nặng mà Anh/Chị gặp phải gì?  Chưa cảm thấy buồn nôn kể từ bắt đầu hóa trị  Chuyển sang SC9  Giảm cảm giác ngon miệng buồn nôn, chế độ ăn uống cũ (mức 1)  Thường xuyên có cảm giác buồn nơn, ăn uống sút cân buồn nơn  Bị buồn nơn nghiêm trọng đến mức ảnh hưởng đến việc ăn uống ăn uống đủ Khi gặp vấn đề đó, Anh/Chị làm gì?  Khơng làm (nếu với mức 1)  Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng (yêu cầu với mức >1)  Ăn thành nhiều bữa nhỏ ngày  Ăn đồ cay  Ăn nhẹ bữa ăn cảm thấy đỡ  Uống thuốc bác sĩ kê đơn Vui lòng ghi rõ thuốc:  Khác:………………………………………………………………………… SC9 Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ TÁO BĨN nặng mà Anh/Chị gặp phải gì?  Việc đại tiện tơi khơng có thay đổi Tơi khơng đại tiện trước tơi khơng gặp khó khăn đại tiện  Chuyển sang SC10  Kể từ bắt đầu điều trị, tơi có vài lần gặp khó khăn đại tiện (mức 1)  Kể từ bắt đầu điều trị, tơi gặp khó khăn rõ ràng đại tiện không đến mức ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày  Kể từ bắt đầu điều trị, tơi gặp khó khăn đại tiện đến mức ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày Khi gặp vấn đề đó, Anh/Chị làm gì?  Khơng làm (nếu với mức 1)  Uống nhiều nước  Ăn thức ăn giàu chất xơ hoa tươi, rau xanh,…  Ăn thức ăn chứa chất xơ bơ, trứng, sữa,…  Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng (yêu cầu với mức >1)  Uống thuốc Vui lòng ghi rõ thuốc  Dừng sử dụng số thuốc Vui lòng ghi rõ thuốc  Khác: ……………………………………………………………………… SC10 Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ TIÊU CHẢY nặng mà Anh/Chị gặp phải gì?  Tơi chưa bị tiêu chảy  Chuyển sang SC11  Tôi bị tiêu chảy lần ngày (mức 1)  Tôi bị tiêu chảy đến lần ngày  Tôi bị tiêu chảy nhiều lần ngày  Tôi bị tiêu chảy nghiêm trọng đến mức thực hoạt động thường ngày Khi gặp vấn đề đó, Anh/Chị làm gì?  Khơng làm (nếu với mức 1)  Uống thêm nước (yêu cầu với mức >1)  Ăn thức ăn giàu chất xơ hoa tươi, rau xanh,…  Ăn thức ăn chứa chất xơ bơ, trứng, sữa,…  Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng (yêu cầu với mức >1)  Uống thuốc Vui lòng rõ thuốc tên thuốc:……  Dừng sử dụng số thuốc Vui lòng rõ thuốc tên thuốc:……  Khác: ………………………………………… SC11 Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ MỆT MỎI nặng mà Anh/Chị gặp phải gì? Vui lịng rõ mức độ mệt mỏi nặng dựa thang đo đây, đó: = khơng mệt mỏi; 10 = tình trạng mệt mỏi nặng mà Anh/Chị tưởng tượng Nếu chọn  Chuyển sang câu 12 Anh/Chị làm mệt mỏi?  Khơng làm (nếu chọn điểm 1-2)  Khơng gắng sức  Cân hoạt động nghỉ ngơi  Uống cà phê đồ uống khác có chứa cafein  Tìm kiếm giúp đỡ từ người khác  Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng (yêu cầu với điểm>= 3)  Khác:………………………………………………………………………… SC12 Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ ĐAU nặng mà Anh/Chị gặp phải gì? Vui lịng rõ mức độ đau nặng dựa thang đo đây, đó: = khơng đau; 10 = tình trạng đau nặng mà Anh/Chị tưởng tượng Nếu chọn mức độ 0, khảo sát kết thúc Nếu bị đau, Anh/Chị làm để ngăn chặn đau đó?  Khơng làm (nếu chọn điểm 1-2)  Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng (yêu cầu với điểm>= 3)  Uống thuốc Vui lòng ghi rõ thuốc  Giải quyết/Xử trí nguyên nhân gây đau  Khác:…………………………………………………………… PHỤ LỤC 4: CẤU TRÚC BỘ CÂU HỎI VÀ CÁCH THỨC TÍNH ĐIỂM CHO MỖI BỆNH NHÂN STT Nhóm câu hỏi Câu hỏi Cách tính điểm L-PaKC (13 câu) Câu hỏi KC1 kiến thức chung KC3 điều trị - Đúng: điểm Sai/Không biết: điểm - Đúng: điểm Sai/Không biết: điểm KC4 - Trả lời đủ ý đúng: điểm Sai điểm KC5 - Trả lời tất câu hỏi nhỏ: điểm Sai số câu hỏi nhỏ: điểm KC8 - Đúng: điểm Sai/Không biết: điểm KC9 - Trả lời tất câu hỏi nhỏ: điểm Sai số câu hỏi nhỏ: điểm Câu hỏi KC2 kiến thức thuốc KC6 - Đúng: điểm Sai/Không biết: điểm - Trả lời tất ADR quan trọng*: điểm Thiếu số ADR quan trọng*: điểm KC7 - Trả lời tất câu hỏi nhỏ: điểm Sai số câu hỏi nhỏ: điểm KC10 - Đúng: điểm Sai/Không biết: điểm KC11 - Đúng: điểm Sai/Không biết: điểm KC12 - Đúng: điểm Sai/Không biết: điểm KC13 - Đúng: điểm Sai/Không biết: điểm - Mỗi câu trả lời nhỏ đúng: điểm Mỗi câu trả lời nhỏ sai: điểm L-PaSC (12 câu) Câu SC1 hỏi 1.1 – 1.7 Câu SC2 hỏi 2.1 – 2.5 SC3 – SC5 Các câu hỏi SC6 lại SC12 - Mỗi câu trả lời nhỏ đúng: điểm Mỗi câu trả lời nhỏ sai: điểm - Đúng: điểm Sai: điểm – Tính điểm tùy theo mức độ AE bệnh nhân gặp - Đúng: điểm - Sai/Không biết: điểm Chú thích:*: Đối chiếu với phác đồ hóa trị bệnh nhân sử dụng: Các ADR quan trọng ADR: - Bệnh nhân gặp giai đoạn sớm sớm sau dùng thuốc hóa trị - Nghiêm trọng ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, phác đồ điều trị bệnh nhân PHỤ LỤC 5: TỶ LỆ PHẦN TRĂM SỐ ADR BỆNH NHÂN NHẬN BIẾT ĐƯỢC CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ PID % số ADR bệnh nhân trả lời trước tư vấn % số ADR bệnh nhân trả lời sau tư vấn VM2101 0,00 72,73 VM2102 58,33 100,00 VM2103 100,00 72,73 VM2104 100,00 100,00 VM2105 41,67 100,00 VM2106 90,91 90,91 VM2107 100,00 100,00 VM2108 83,33 100,00 VM2109 100,00 50,00 VM2110 91,67 100,00 VM2111 83,33 91,67 VM2112 0,00 66,67 VM2113 25,00 58,33 VM2114 0,00 83,33 VM2115 0,00 91,67 VM2116 90,00 100,00 VM2117 90,91 90,91 VM2118 58,33 66,67 VM2119 81,82 100,00 VM2120 75,00 83,33 VM2121 80,00 100,00 VM2122 81,82 90,91 VM2123 77,78 66,67 VM2124 36,36 100,00 VM2125 90,00 100,00 VM2126 0,00 70,00 VM2127 0,00 66,67 VM2128 63,64 100,00 VM2129 91,67 91,67 VM2130 91,67 100,00 PHỤ LỤC 6: TỶ LỆ BỆNH NHÂN TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎI KC5 Trước tư vấn (%) Sau tư vấn (%) KC5.1 46,7 66,7 KC5.2 100,0 96,7 KC5.3 43,3 83,3 KC5.4 79,3 89,7 KC5 26,7 53,3 PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI % ADR BỆNH NHÂN NHỚ ĐƯỢC TRONG CÂU HỎI KC6 % ADR Trung bình ± SD Trung vị (min-max) Trước tư vấn 62,77 ± 36,96 80,91 (0,0 – 100,0) Sau tư vấn 86,83 ± 15,40 91,67 (50,0 – 100,0) Sự thay đổi 24,05 ± 34,09 10,0 (-50,0 – 91,67) p - value 0,001 PHỤ LỤC 8: CÁC ADR SỚM, QUAN TRỌNG BỆNH NHÂN CÓ THỂ GẶP THEO PHÁC ĐỒ Phác đồ ADR Buồn nôn nôn mửa              10 11 12 13 14 15 16 17 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Giảm cảm giác thèm ăn               Thay đổi vị              Tổn thương niêm mạc miệng               Khô miệng              Ảnh hưởng đến số lượng tiểu cầu máu, làm tăng nguy xuất huyết Ảnh hưởng đến số lượng hồng cầu     Ảnh hưởng đến số lượng bạch cầu Rụng tóc              Thay đổi màu sắc da, móng, khơ da, bong tróc da mẩn đỏ, ngứa, vùng da tiếp xúc với mặt trời bị đỏ, sưng phồng rộp Táo bón Tiêu chảy               Nước tiểu đỏ          Tê ngứa ran ở bàn tay và/hoặc bàn chân              x x x x x x x x x Phản ứng dị ứng: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Các triệu chứng giống cúm Sốt              Ảnh hưởng đến khả sinh sản Mãn kinh sớm              Liệt dương        Khô âm đạo Suy giảm chức thận              x Nghe và/hoặc ù tai              x x x Phù bạch huyết: Mệt mỏi  x x x Ảnh hưởng đến chức tim mạch x x x Hội chứng bàn tay bàn chân x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Vấn đề trí nhớ              Chú thích: (1) TS-1 (2) FOLFOX (7) FLOT (8) AEP (atezolizumab, carboplatin, etopozid) (12) Pemetrexed - carboplatin (13) paclitaxel carboplatin (3) FOLFIRI, etuximab (4) Gemcitabin - carboplatin (5) 4AC (6) THP (trastuzumab, paclitaxel, pertuzumab) (9) Gemcitabine - capecitabine (10) Paclitaxel dose dense (11) BEP (bleomycin, etopozid, cisplatin) (14) Bevacizumab, 5FU, irinotecan (15) Gemcitabine - cisplatin (16) THP (docetaxel, pertuzumab, trastuzumab) (17) Gemcitabine - TS1 DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐKQT VINMEC TIMES CITY PID Họ tên VM2101 Vũ Đình K VM2102 Vũ Thế S VM2103 Phan Xuân Q VM2104 Nguyễn Văn B VM2105 Vũ Thị T VM2106 Nguyễn Thị Kim T VM2107 Nguyễn Hồng T VM2108 Nguyễn Trọng K VM2109 Nguyễn Thị L VM2110 Nguyễn Thị Kim T VM2111 Bùi Quốc H VM2112 Nguyễn Thị N VM2113 Nguyễn Đình N VM2114 Đỗ Quang T VM2115 Phạm Xuân H VM2116 Đào Khanh H VM2117 Trần Thị H VM2118 Đặng Thị H VM2119 Trịnh Thị Tuyết T VM2120 Đỗ Văn L VM2121 Phạm Thị Thu H VM2122 Phạm Thị Phương T VM2123 Nguyễn Đăng B VM2124 Nguyễn Thúy P VM2125 Nguyễn Thu H VM2126 Lương Sĩ Đ VM2127 Ngô Thị V VM2128 Lê Ân B VM2129 Nguyễn Văn T VM2130 Lê Thị H BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ PHƯƠNG THẢO Mã sinh viên: 1701538 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ HOÁ CHẤT TẠI BỆNH VIỆN ĐKQT VINMEC TIMES CITY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2022 ... khai hoạt động tư vấn dược sĩ lâm sàng 15 1.3.4.1 Hoạt động tư vấn dược sĩ lâm sàng số quốc gia 15 1.3.4.2 Quy định hoạt động tư vấn dược sĩ lâm sàng Việt Nam 15 1.3.4.3 Hoạt động tư vấn. .. ? ?Phân tích hiệu hoạt động tư vấn dược sĩ lâm sàng bệnh nhân điều trị hoá chất bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City? ?? với hai mục tiêu: Mục tiêu 1: Phân tích hiệu hoạt động tư vấn kiến thức, hành vi tự... tư vấn cho bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City số bệnh viện nước bắt đầu triển khai hoạt động tư vấn DSLS cho bệnh nhân ung thư từ năm 2018 Đến năm 2021, hoạt động

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w