NGUYỄN XUÂN TRUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP của dược sĩ lâm SÀNG TRÊN các vấn đề LIÊN QUAN đến THUỐC TRONG kê đơn NGOẠI TRÚ tại KHOA KHÁM BỆNH – BỆNH VIỆN QUÂN y 105 LUẬN văn THẠC sĩ dược học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN TRUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRÊN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG KÊ ĐƠN NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH – BỆNH VIỆN QUÂN Y 105 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, động viên thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn người thầy PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân – Phụ trách môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội trực tiếp hướng dẫn định hướng khoa học, trang bị cho kiến thức kĩ học tập nghiên cứu, bảo, tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Thảo – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng nhiệt tình giúp đỡ, động viên cho tơi ý kiến đóng góp q báu q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Chỉ huy khoa, tập thể Khoa Dược Bệnh viện Quân y 105 ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ths Trần Văn Hải - đồng nghiệp, người anh cho kinh nghiệm lời khuyên quý báu suốt trình học tập trường Đại học Dược Hà Nội Cuối cùng, tơi muốn dành lời cảm ơn tới gia đình, người bạn bên cạnh tôi, nguồn động viên lớn lao với học tập, công tác sống Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Xuân Trung MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến thuốc (DRPs) .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại yếu tố nguy vấn đề liên quan đến thuốc 1.2 Các vấn đề liên quan tới thuốc (DRPs) kê đơn 11 1.2.1 Phân loại vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn .11 1.2.2 Phát vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn 12 1.3 Can thiệp dược lâm sàng kê đơn – khái niệm, hình thức hiệu 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Hình thức hiệu can thiệp dược lâm sàng kê đơn 18 1.4 Một số nghiên cứu vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (DRPs) kê đơn ngoại trú 22 1.4.1 Các nghiên cứu giới 22 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam .27 1.5 Một số đặc điểm công tác khám chữa bệnh cấp phát ngoại trú Bệnh viện Quân y 105 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Phân tích vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú khoa Khám bệnh – Bệnh viện Quân y 105 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2 Phân tích hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng số vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú 36 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .36 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Phân tích vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú khoa Khám bệnh - Bệnh viện Quân y 105 42 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 3.1.2 Đặc điểm đơn thuốc mẫu nghiên cứu .42 3.1.3 Đặc điểm DRPs phát đơn kê 45 3.2 Phân tích hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng số vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú 53 3.2.1 Kết lựa chọn đối tượng can thiệp 53 3.2.2 Phân tích DRP danh sách thu thập mức độ đồng thuận, mức ý nghĩa thơng qua ý kiến nhóm bác sĩ 55 3.2.3 So sánh đặc điểm mẫu nghiên cứu trước sau can thiệp .57 3.2.4 So sánh đặc điểm kê đơn thuốc danh sách DRP qua giai đoạn 58 3.2.5 So sánh đặc điểm DRP giai đoạn 58 Chương BÀN LUẬN 63 4.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu cách thức phát vấn đề liên quan đến thuốc nghiên cứu 63 4.2 Bàn luận vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú 65 4.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 65 4.2.2 Đặc điểm DRP kê đơn 67 4.2.3 Phân tích DRP theo hệ thống phân loại 68 4.3 Bàn luận hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng số vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú 72 4.3.1 Kết lựa chọn đối tượng can thiệp 72 4.3.2 Kết xây dựng danh mục hình thức can thiệp 73 4.3.3 Mức độ đồng thuận với DRP danh sách dược sĩ lâm sàng gửi nhóm bác sĩ 73 4.3.4 Bàn luận mức ý nghĩa lâm sàng 74 4.3.5 Đặc điểm đơn thuốc giai đoạn trước sau can thiệp .75 4.3.6 Đặc điểm kê đơn thuốc danh sách DRP qua giai đoạn 75 4.3.7 Đặc điểm DRP giai đoạn 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT AHSP BHYT DRP PCI PCNE AHSP WHO American Society of Hospital Pharmacists (Hiệp hội Dược sĩ Bệnh Hoa kỳ) Bảo hiểm y tế Drug Related Problem (Vấn đề liên quan đến thuốc) Pharmaceutical care issue (Vấn đề chăm sóc dược) Pharmaceutical Care Network Europe (Hiệp hội chăm sóc dược Châu Âu) American Society of Hospital Pharmacists (Hiệp hội Dược sĩ Bệnh Hoa kỳ) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại DRP PCNE .6 Bảng 1.2 Đặc điểm số hệ thống phân loại DRP Bảng 1.3 Các yếu tố nguy xảy DRPs thuộc thuốc .11 Bảng 1.4 Phân loại DRPs kê đơn 12 Bảng 1.5 Phân loại xem xét sử dụng thuốc PCNE (2013) 17 Bảng 1.6 Các nghiên cứu DRPs giới 23 Bảng 2.1 Danh mục tài liệu tham chiếu 32 Bảng 2.2 Phân loại mức độ ý nghĩa DRP .39 Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.2 Số lượng đơn thuốc thuốc kê 43 Bảng 3.3 Số lượng DRP đơn thuốc 45 Bảng 3.4 Phân loại DRP kê đơn theo mã PCNE nhóm C 46 Bảng 3.5 DRP định thuốc không phù hợp với chẩn đoán đơn thuốc .47 Bảng 3.6 Các thuốc có DRP liều thấp .49 Bảng 3.7 Các thuốc có DRP liều cao 50 Bảng 3.8 Các thuốc có DRP tần suất đưa liều cao 50 Bảng 3.9 Các thuốc có DRP hướng dẫn chế độ liều thuốc, thời điểm dùng thuốc khơng xác, không rõ ràng không hướng dẫn 51 Bảng 3.10 Tỷ lệ đơn thuốc có DRP phòng khám từ 01/11- 31/11/2021 54 Bảng 3.11 Tỷ lệ đồng thuận DRP xác định nhóm bác sĩ 55 Bảng 3.12 Mức ý nghĩa DRP theo đánh giá bác sĩ .56 Bảng 3.13 Đặc điểm mẫu nghiên cứu phòng khám qua giai đoạn 57 Bảng 3.14 Đặc điểm DRP qua giai đoạn 58 Bảng 3.15 Tỷ lệ lượt kê xuất DRP hoạt chất nhóm A qua giai đoạn 60 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu phát DRP kê đơn 31 Hình 2.2 Sơ đồ giai đoạn đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng 37 Hình 3.1 Tỷ lệ 10 thuốc có lượt kê đơn nhiều (N=8112) .44 Hình 3.2 Số lượng DRP lượt thuốc kê (N=8112) 46 Hình 3.3 Tỷ lệ thuốc có DRP hướng dẫn sử dụng dạng bào chế 48 Hình 3.4 Số lượng DRP, tỷ lệ mã DRP theo thuốc 52 Hình 3.5 Số lượt kê có DRP, tỷ lệ lượt kê có DRP thuốc 53 Hình 3.6 Tỷ lệ (%) DRP thuốc giai đoạn trước can thiệp 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc đóng vai trị quan trọng điều trị bệnh nâng cao sức khỏe Tuy nhiên sử dụng thuốc khơng phù hợp dẫn tới vấn đề liên quan đến thuốc (Drug Related Problems - DRPs) Một nghiên cứu Hà Lan với mục đích kiểm tra mối liên hệ ca nhập viện vấn đề liên quan đến thuốc cho thấy 12.793 ca nhập viện cấp cứu năm có 714 ca liên quan đến DRPs [18] DRPs gây nhiều tác hại nghiêm trọng, làm tăng nguy phải nhập viện, tăng chi phí điều trị, chí tử vong [29] Điều dẫn tới thất bại điều trị làm tăng gánh nặng cho hệ thống y tế DRPs xảy giai đoạn khác trình điều trị cho người bệnh, từ kê đơn bác sĩ, cấp phát thuốc dược sĩ, thực y lệnh điều dưỡng hay tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc bệnh nhân [54] Việc xác định DRPs yếu tố nguy liên quan đến DRPs có ý nghĩa quan trọng điều trị thuốc, góp phần nâng cao hiệu điều trị, giảm tỷ lệ mắc bệnh hay tử vong [36] Việc kê đơn thuốc hợp lý cần thiết để sử dụng thuốc an toàn hiệu Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà vấn đề kê đơn thuốc chưa hiệu bất hợp lý xảy thường xuyên: dùng thuốc không định, dùng liều cao hay thấp, đơn thuốc nhiều tương tác… Đây DRP thường gặp phải trình kê đơn điều trị nội trú ngoại trú Hoạt động dược lâm sàng bệnh viện đời bối cảnh cần giải vấn đề phát sinh liên quan đến thuốc thực hành lâm sàng Mới đây, năm 2020 Chính phủ ban hành nghị định 131 thay cho thông tư 31/2012/TT-BYT nhằm tăng cường hoạt động dược lâm sàng sở khám chữa bệnh cho thấy tầm quan trọng hoạt động dược lâm sàng [5] Bằng biện pháp can thiệp dược sĩ lâm sàng, nhiều DRP ngăn ngừa [18], [43] Nghiên cứu Bao Zhiwei cộng thực Trung Quốc hiệu can thiệp dược lâm sàng bệnh nhân điều trị ngoại trú, cho thấy biện pháp can thiệp dược sĩ làm giảm đáng kể tỷ lệ kê đơn không hợp lý đồng thời đem lại lợi ích kinh tế tích cực [25] Bệnh viện Quân y 105 bệnh viện trọng điểm Quân đội khu vực phía Tây thành phố Hà Nội Bệnh viện có nhiệm vụ thu dung, cấp cứu, điều trị cho đội nhân dân xung quanh khu vực Thị xã Sơn Tây Hàng ngày, bệnh viện thực khám chữa bệnh cho lưu lượng lớn đa dạng đối tượng người bệnh, bao gồm đối tượng quân nhân, bảo hiểm y tế dịch vụ y tế nội ngoại trú Để đảm bảo sử dụng thuốc đạt hiệu cao, khoa dược phận Dược lâm sàng cố gắng công tác nâng cao chất lượng điều trị bệnh viện qua việc phát tương tác thuốc kê đơn, nhiên chưa có điều kiện để phát hết tất DRPs Vì tính chất mức độ DRPs kê đơn chưa đánh giá xác Hiện tại, bệnh viện có nghiên cứu DRPs đối tượng bệnh nhân điều trị nội trú, việc thực nghiên cứu DRPs bệnh nhân điều trị ngoại trú chưa triển khai thực hiện, thiếu sở để xây dựng biện pháp phóng tránh DRPs đối tượng bệnh nhân Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Phân tích hiệu hoạt động can thiệp dược sĩ lâm sàng vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú khoa Khám bệnh – Bệnh viện Quân y 105” với hai mục tiêu: Phân tích vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú khoa Khám bệnh – Bệnh viện Quân y 105 Phân tích hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng số vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú Kết nghiên cứu bước đầu cung cấp thực trạng vấn đề liên quan đến kê đơn bệnh nhân điều trị ngoại trú Từ đưa số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kê đơn thuốc điều trị, hướng tới sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu bệnh viện Acarbose Uống bữa ăn uống sau miếng ăn Acetylsalicylic acid Uống bữa ăn sau ăn Alfuzosin Uống sau bữa ăn Allopurinol Uống sau bữa ăn Bezafibrat Uống sau ăn Fenofibrat Uống thuốc bữa ăn sau ăn Gliclazid Uống thuốc bữa ăn sáng Ivabradin Dùng bữa ăn (thức ăn làm chậm hấp thu 1h, làm tăng nồng độ huyết tương lên 20 – 30 % Khuyến cáo dùng thuốc bữa ăn nhằm giúp làm giảm thay đổi cá thể nồng độ thuốc) Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc hướng dẫn uống sau ăn không hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc không hướng dẫn thời điểm uống thuốc hướng dẫn uống thuốc trước ăn sáng 30 phút Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc hướng dẫn uống nhịp tim >70l, 80l, 90l/phút Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd + simethicon 10 Meloxicam 11 Metformin 12 Nizatidin 13 Perindopril 14 Perindopril + amlodipin 15 Perindopril + indapamid 16 Spironolacton 17 Trimetazidin Uống bữa ăn sau ăn Uống thuốc sau ăn uống thuốc bữa ăn sau ăn Với liều dùng lần/ngày, uống thuốc vào thời điểm trước ngủ để đạt hiệu cao Uống thuốc trước xa bữa ăn sáng Uống thuốc trước xa bữa ăn sáng Uống thuốc trước xa bữa ăn sáng uống thuốc bữa ăn sau ăn Uống thuốc bữa ăn không hướng dẫn thời điểm uống hướng dẫn uống lúc đói Khơng hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc uống say ăn no Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc Không hướng dẫn thời điểm uống thuốc PHỤ LỤC KẾT QUẢ XIN Ý KIẾN CỦA BÁC SĨ VỀ TRÊN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC Mô tả DRP STT Thuốc Khuyến cáo theo tài liệu tham khảo Đánh giá bác sĩ phòng khám số 106 Đồng thuận DRP Đánh giá bác sĩ phòng khám số 108 Mức ý nghĩa Đồng thuận DRP Mức ý nghĩa Đánh giá bác sĩ phòng khám số 118 Đồng thuận Mức ý nghĩa DRP DRP mã C1.1.1: khơng phù hợp định chẩn đốn đơn thuốc Acarbose Chỉ định với chẩn đoán đái tháo đường typ X X X Alfuzosin Chỉ định điều trị triệu chứng chức phì đại u tuyến tiền liệt lành X X X Allopurinol - Tăng acid uric máu viêm khớp gout mạn tính - Bệnh sỏi thận acid uric (kèm theo không kèm theo viêm khớp gút) - Sỏi calci oxalat tái phát nam có tiết urat nướctiểu 800 X X X 3 mg/ngày 750 mg/ngày - Tăng acid uric máu dùng hóa trị liệu điều trị ung thư bệnh bạch cầu, lympho, u ác tính Amlodipin - Tăng huyết áp - Đau thắt ngực ổn định mạn tính - Đau thắt ngực co thắt mạch Bezafibrat Chỉ định điều trị rối loạn chuyển hóa lipoprotein máu X X X Bisoprolol + hydroclorothiazid Điều trị tăng huyết áp, đau thắt ngực, suy tim mạn ổn định X X X Ciprofloxacin - Nhiễm khuẩn (NK) đường tiêu hóa, NK thận đường tiểu, lậu cầu NK đường sinh dục, NK da mô mềm, NK xương khớp, NK đường hô hấp, NK tai mũi họng, NK khoang miệng răng, NK sản phụ khoa, NK huyết, NK đường mật, NK ổ bụng (viêm phúc mạc) X X X X X X Diosmin - Suy tuần hồn tĩnh mạch mạn tính - Hỗ trợ điều trị chứng mao mạch dễ vỡ - Điều trị dấu hiệu chức có liên quan đến trĩ cấp Fenofibrat Chỉ định điều trị rối loạn chuyển hóa lipoprotein máu X X X 10 Gliclazid Điều trị đái tháo đường typ X X X 11 Ivabradin - Đau thắt ngực ổn định mạn tính - Suy tim mạn tính X X X Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd + simethicon - Điều trị triệu chứng trường hợp ăn khơng tiêu, đầy (ợ nóng, ợ chua tăng acid) - Trung hòa acid dịch vị, điều trị triệu chứng trường hợp tăng tiết acid dày, trào ngược dày thực quản X X X Meloxicam - Viêm xương khớp - Viêm khớp dạng thấp - Viêm cột sống dính khớp X X X 12 13 X X X Metformin Đái tháo đường Typ X X X Perindopril + amlodipin - Tăng huyết áp - Suy tim - Bệnh mạch vành ổn định - Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu tim và/ phẫu thuật nong vành X X X 16 Piracetam - Suy giảm nhận thức bệnh lý nguyên nhân thần kinh mạn tính - Thiếu máu não cục - Chứng giật rung nguồn gốc vỏ não - Chứng khó đọc trẻ em X X X 17 Trimetazidin Chỉ định điều trị đau thắt ngực ổn định X X X X 14 15 DRP mã C1.1.2: không phù hợp với chống định/khuyến cáo không dùng Số lượng xuất DRP Allopurinol Chống định: - Gout cấp - Tăng acid uric máu đơn khơng có triệu chứng X X DRP mã C2.1: Hướng dẫn dùng dạng bào chế đặc biệt không phù hợp không hướng dẫn Acetylsalicylic acid Alfuzosin Bezafibrat Gliclazid Metformin Trimetazidin Dạng bào chế viên bao tan ruột, khơng nhai/bẻ/nghiền Dạng bào chế giải phịng kéo dài, uống ngun viên khơng nhai/bẻ/nghiền Dạng bào chế giải phịng kéo dài, uống nguyên viên không nhai/bẻ/nghiền Dạng bào chế giải phịng kéo dài, uống ngun viên khơng nhai/bẻ/nghiền Dạng bào chế giải phịng kéo dài, uống ngun viên khơng nhai/bẻ/nghiền Dạng bào chế giải phòng kéo dài, uống nguyên viên không nhai/bẻ/nghiền X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X DRP mã C3.1: Liều thấp liều tối thiểu khuyến cáo cho bệnh nhân/24 Bezafibrat 200mg x lần/ngày 400mg x lần/ngày sau bữa ăn X Cefdinir * Người trưởng thành (>13 tuổi): - Viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm phế quản mạn tính, viêm xoang cấp, viêm họng, viêm amidan, nhiễm trùng da cấu trúc da: viên x lần/ngày, đợt 5-10 ngày * Trẻ em tháng - 12 tuổi: Liều cho tất loại nhiễm trùng 14mg/kg, tối da 600mg 10 ngày Piracetam liều tối thiểu 24h: 2,4 g chia 23 lần/ngày X X X X X X DRP mã C3.4: chế độ liều cao (khoảng cách liều ngắn) Số lượng xuất DRP Cefdinir * Người trưởng thành (>13 tuổi): Chế độ liều 300mg x lần/ngày Meloxicam Chế độ liều theo tờ hướng dẫn sử dụng thuốc dược thư quốc gia 2018: chế độ liều dùng 15mg/24 dùng lần/ngày X X X O Tổng liều 24 cần không vượt liều tối đa 15mg, X X kê chia lần/ngày DRP mã C3.5: hướng dẫn thời điểm dùng (chế độ liều) khơng xác, không rõ ràng không hướng dẫn Acarbose Uống bữa ăn uống sau miếng ăn X X X Acetylsalicylic acid Uống bữa ăn sau ăn X X X 3 Alfuzosin Uống sau bữa ăn X X X Allopurinol Uống sau bữa ăn X X X Bezafibrat Uống sau ăn X X X Fenofibrat uống thuốc bữa ăn sau ăn X X X Gliclazid Uống thuốc bữa ăn sáng X X X Ivabradin Dùng bữa ăn (thức ăn làm chậm hấp thu 1h, làm tăng nồng độ huyết tương lên 20 – 30 % Khuyến cáo dùng thuốc bữa ăn nhằm X X X giúp làm giảm thay đổi cá thể nồng độ thuốc) Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd + simethicon Uống bữa ăn sau ăn X X X 10 Meloxicam Uống thuốc sau ăn X X X 11 Metformin uống thuốc bữa ăn sau ăn X X X O Dùng vào thời điểm khác ngày đảm bảo hiệu điều trị X O Vẫn đảm bảo hiệu điều trị 12 Nizatidin Với liều dùng lần/ngày, uống thuốc vào thời điểm trước ngủ để đạt hiệu cao 13 Perindopril Uống thuốc trước xa bữa ăn sáng X X X 14 Perindopril + amlodipin Uống thuốc trước xa bữa ăn sáng X X X 15 Perindopril + indapamid Uống thuốc trước xa bữa ăn sáng X X X 16 Spironolacton uống thuốc bữa ăn sau ăn X X X 17 Trimetazidin Uống thuốc bữa ăn X X X Phụ lục ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÓM THUỐC SỬ DỤNG THEO MÃ ATC Số lượng (n=8112) Tỷ lệ % Nhóm thuốc tác dụng hệ tim mạch – mã C 3382 41,7 Thuốc hạ Cholesterol Triglycerid (C10A) 799 9,8 Thuốc điều trị tim mạch khác (C01E) 766 9,4 Thuốc ức chế men chuyển (C09A, C09B) 669 8,2 Thuốc chẹn Beta (C07A, C07B) 464 5,7 Thuốc đối kháng thụ thể Angiotesin II (C09D) 414 5,1 Thuốc chẹn kênh Canxi (C08C) 133 1,6 Thuốc bảo vệ mao mạch (C05C) 63 0,8 Các chất giãn tĩnh mạch dùng bệnh tim (C01D) 46 0,6 Thuốc lợi tiểu (C03C, C03D) Nhóm thuốc tác dụng đường tiêu hóa chuyển hóa- mã A 28 0,3 2512 Các nhóm thuốc (mã ATC) Thuốc uống giảm glucose máu (A10B) Insulin (A10A) Thuốc điều trị gan mật (A05B) Thuốc chống co thắt, kháng Cholinergic điều hòa nhu động ruột (A03A) Thuốc kháng acid (A02A) Thuốc điều trị loét dày – tá tràng (A02B) Vi sinh trị tiêu chảy (A07F) Thuốc nhuận tràng (A06A) Chất hấp thụ đường ruột (A07B) Nhóm thuốc tác dụng hệ thần kinh- mã N 1545 367 255 31,0 19,0 4,5 3,1 157 1,9 122 37 16 515 1,5 0,5 0,2 0,1 0,0 6,3 Thuốc kích thần hướng trí (N06B) 241 3,0 Thuốc giảm đau hạ sốt (N02B) 166 2,0 Thuốc chống động kinh (N03A) 89 1,1 Thuốc Dopanergic (N04B) 19 0,2 Nhóm thuốc tác dụng hệ xương – mã M 438 5,4 Thuốc NSAIDs (M01A) 226 2,8 Thuốc điều trị Gout (M04A) 124 1,5 Thuốc giãn (M03B) 88 1,1 Các nhóm thuốc khác 1265 15,6 Phụ lục DRP CHỈ ĐỊNH THUỐC KHÔNG PHÙ HỢP VỚI CHẨN ĐOÁN TRONG ĐƠN THUỐC STT Hoạt chất Số lượng (n=7439) Tỷ lệ Trimetazidin 180 2,4% Bisoprolol + hydroclorothiazid 74 1,0% Piracetam 53 0,7% Bezafibrat 34 0,5% Allopurinol 34 0,5% Ivabradin 31 0,4% Perindopril + amlodipin 27 0,4% Ciprofloxacin 20 0,3% Alfuzosin 17 0,2% 10 Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd + simethicon 11 Isosorbid 0,1% 12 Gliclazid 0,1% 13 Diosmin 0,1% 14 Amlodipin 0,1% 15 Metformin 0,1% 16 Cefdinir 0,1% 17 Acarbose 0,1% 18 Fenofibrat 0,1% 19 Meloxicam 0,1% 20 Levocetirizin 0,1% 21 Cefpodoxim 0,1% 22 Clarithromycin 0,1% 23 Methyl prednisolon 0,1% 24 Colchicin 0,1% 0,1% Phụ lục DRP VỀ HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ LIỀU THUỐC, THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC KHƠNG CHÍNH XÁC, KHƠNG RÕ RÀNG HOẶC KHÔNG HƯỚNG DẪN STT Hoạt chất Số lượng Tỷ lệ (n=7439) Gliclazid 643 8,6% Trimetazidin 618 8,3% Metformin 477 6,4% Acarbose 241 3,2% Perindopril + amlodipin 223 3,0% Ivabradin 148 2,0% Meloxicam 142 1,9% Alfuzosin Magnesi hydroxyd + nhom hydroxyd + simethicon 120 1,6% 118 1,6% 10 Acetylsalicylic acid 110 1,5% 11 Allopurinol 105 1,4% 12 Atorvastatin + ezetimibe 91 1,2% 13 Perindopril 86 1,2% 14 Spiramycin + metronidazol 60 0,8% 15 Bezafibrat 36 0,5% 16 Naproxen 27 0,4% 17 Spironolacton 25 0,3% 18 Perindopril + indapamid 12 0,2% 19 Fenofibrat 10 0,1% 20 Eprazinon 0,1% 21 Levothyroxin 0,1% 22 Nizatidin 0,1% 23 Itraconazol 0,1% 24 Paracetamol 0,1% 25 Bismuth 0,1% Phụ lục ĐẶC ĐIỂM KÊ ĐƠN CÁC THUỐC TRONG DANH MỤC CAN THIỆP QUA CÁC GIAI ĐOẠN STT Số lượt kê thuốc Thuốc Giai đoạn (N=1618) Số lượt Giai đoạn (N=717) Tỷ lệ Số lượt Giai đoạn (N=1311) Tỷ lệ Số lượt Tỷ lệ Metformin 306 18,9% 96 13,4% 197 15,0% Gliclazid 292 18,0% 130 18,1% 239 18,2% Trimetazidin 229 14,2% 80 11,2% 223 17,0% Acarbose 95 5,9% 71 9,9% 88 6,7% Acetylsalicylic acid 89 5,5% 26 3,6% 54 4,1% Bisoprolol + hydroclorothiazid 89 5,5% 38 5,3% 85 6,5% Perindopril + amlodipin 81 5,0% 50 7,0% 142 10,8% Ivabradin 70 4,3% 13 1,8% 31 2,4% Alfuzosin 51 3,2% 13 1,8% 31 2,4% 10 Allopurinol 49 3,0% 1,3% 19 1,4% 11 Amlodipin 45 2,8% 30 4,2% 44 3,4% 12 Piracetam 46 2,8% 34 4,7% 52 4,0% 13 Perindopril 42 2,6% 0,8% 10 0,8% 14 Bezafibrat 34 2,1% 63 8,8% 0,3% 15 Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd + simethicon 22 1,4% 1,1% 11 0,8% 16 Meloxicam 19 1,2% 1,1% 13 1,0% 17 Nizatidin 18 1,1% 0,7% 0,7% 18 Diosmin 12 0,7% 0,6% 10 0,8% 19 Cefdinir 10 0,6% 0,3% 0,1% 20 Ciprofloxacin 0,4% 0,1% 0,3% 21 Perindopril + indapamid 0,3% 28 3,9% 36 2,7% 22 Fenofibrat 0,2% 0,1% 0,2% 23 Spironolacton 0,2% 0,1% 0,5% BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN TRUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRÊN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG KÊ ĐƠN NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH – BỆNH VIỆN QUÂN Y 105 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2022 ... đến thuốc kê đơn ngoại trú khoa Khám bệnh – Bệnh viện Quân y 105? ?? với hai mục tiêu: Phân tích vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú khoa Khám bệnh – Bệnh viện Quân y 105 Phân tích hiệu can. .. Nguyễn Lê Trang (2017) [10], ? ?Phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc khoa Nội Tiêu hóa – Máu Bệnh viện Quân y 105? ?? tác giả Trần Văn Hải (2020) [16], ? ?Phân tích số vấn đề liên quan đến kê. .. tích hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng số vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú Kết nghiên cứu bước đầu cung cấp thực trạng vấn đề liên quan đến kê đơn bệnh nhân điều trị ngoại trú Từ đưa số