1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mức độ tuân thủ theo dõi trị liệu vancomycin trước và sau khi có sự tham gia của dược sĩ lâm sàng tại khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 561,3 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá mức độ tuân thủ theo dõi trị liệu vancomycin trước và sau khi có sự tham gia của dược sĩ lâm sàng tại tại Khoa hồi sức tích cực – Chống độc Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ THEO DÕI TRỊ LIỆU VANCOMYCIN TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ SỰ THAM GIA CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC, BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Nguyễn Tuấn Anh1, Phạm Kim Ngân2, Nguyễn Thị Liên3, Võ Thị Hà2,3 TÓM TẮT 36 Đặt vấn đề: Theo dõi trị liệu vancomycin (TDM) góp phần quan trọng việc dùng thuốc hiệu quả, an toàn, kinh tế Mục tiêu: Đánh giá mức độ tuân thủ TDM vancomycin trước sau có tham gia dược sĩ lâm sàng tại Khoa hồi sức tích cực – Chống độc (HSTC-CĐ), Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: hồi cứu 82 bệnh án có TDM vacomycin 40 bệnh án giai đoạn chưa có dược sĩ lâm sàng (trước can thiệp từ 3/2020-8/2020) 42 bệnh án giai đoạn có dược sĩ lâm sàng làm việc Khoa HSTC-CĐ (sau can thiệp từ 9/2020-2/2021) Kết quả: Tỷ lệ tuân thủ tổng liều tải nhóm can thiệp 62,5% cao nhóm khơng can thiệp 30,0 %, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,184) Tỷ lệ tuân thủ liều trì tăng từ 32,5 % nhóm khơng can thiệp lên 54,8% sau can thiệp, gia Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Hà Email: havt@pnt.edu.vn Ngày nhận bài: 15.9.2022 Ngày phản biện khoa học: 15.10.2022 Ngày duyệt bài: 10.11.2022 344 tăng có ý nghĩa thống kê (p = 0,049) Tỷ lệ tuân thủ liều hiệu chỉnh theo Cmin tăng từ 60,6% nhóm can thiệp lên 79,2% sau can thiệp, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,019) Thời điểm đo Cmin với tỷ lệ tuân thủ gần tuyệt đối Kết luận: Sự tham gia dược sĩ khoa HSTC-CĐ góp phần gia tăng tỷ lệ tuân thủ hướng dẫn TDM vancomycin, đặc biệt tuân thủ liều trì đâu tiên điều chỉnh liều theo Cmin Từ khóa: TDM, vancomycin, can thiệp, dược sĩ lâm sàng, hướng dẫn, kháng sinh SUMMARY EVALUATION OF COMPLIANCE WITH VANCOMYCIN THERAPY BEFORE AND AFTER THE PARTICIPATION OF CLINICAL PHARMACISTS AT THE DEPARTMENT OF INTENSIVE CARE MEDICINE - ANTI TOXICOLOGY, NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL Background: Therapeutic drug monitoring (TDM) make an important contribution to the effective, safe and economic use of drugs Objective: Evaluation of compliance with TDM vancomycin before and after the participation of clinical pharmacists at the Intensive Care Unit - Anti-Toxicology, Nguyen Tri Phuong Hospital TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Subjects and methods: Retrospectively reviewed 82 medical records with TDM vacomycin, of which 40 were in the period without a clinical pharmacist (before the intervention from 3/2020 to 8/2020) and 42 in the period with a clinical pharmacist working at the Intensive Care Unit , Anti-toxicity (intervention from 9/2020 to 2/2021) Results: The rate of adherence to total loading dose in the intervention group was 62.5% higher than that in the non-intervention group of 30.0%, but this difference was not statistically significant (p=0.184) The rate of adherence to the first maintenance dose increased from 32.5% in the no-intervention group to 54.8% after the intervention, this increase was statistically significant (p = 0.049) The compliance rate adjusted according to Cmin also increased from 60.6% in the intervention group to 79.2% after the intervention, but this difference was not statistically significant (p = 0.019) Time of first Cmin measurement with almost absolute compliance rate Conclusions: The participation of pharmacists at the Intensive Care Unit, AntiToxicology has contributed to an increase in compliance with TDM vancomycin guidelines, especially in compliance with the first maintenance dose and dose adjustment according to Cmin Keywords: TDM, vancomycin, intervention, clinical pharmacist, guidelines, antibiotics I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, vancomycin thuốc lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhiễm khuẩn tụ cầu vàng kháng methicillin (Methicillinresistant Staphylococcus aureus - MRSA) Sử dụng vancomycin ngày phổ biến đề kháng kháng sinh phát triển Việc kê đơn không phù hợp dẫn đến thất bại điều trị, kháng kháng sinh đặc biệt độc tính Độc tính thính giác thận vancomycin vấn đề quan tâm hàng đầu Tối ưu hóa sử dụng vancomycin thách thức, đòi hỏi phải theo dõi thuốc trị liệu (therapeutic drug monitoring - TDM) cách điều chỉnh liều theo nồng độ vancomycin máu Sử dụng hợp lý vancomycin cá thể, khoa hồi sức tích cực – chống độc (HSTC - CĐ) nơi người bệnh có dược động học thay đổi lớn chưa nghiên cứu đầy đủ quan tâm Tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương tiến hành TDM vancomycin từ nhiều năm Tuy nhiên, chưa có phác đồ điều trị TDM ban hành nội bệnh viện nên chưa có thống triển khai TDM vancomycin, dẫn đến việc điều trị khó khăn hiệu chưa đồng Vào tháng năm 2020, bệnh viện ban hành hướng dẫn TDM vancomycin máu Đồng thời, Khoa dược triển khai hoạt động dược sĩ lâm sàng bệnh phịng Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc từ tháng 9/2020 để phối hợp bác sĩ, điều dưỡng việc điều trị người bệnh, có nhiệm vụ hỗ trợ áp dụng hướng dẫn TDM vancomycin khoa HSTC-CĐ Chính vậy, đề tài “Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lên việc theo dõi trị liệu vancomycin khoa hồi sức tích cực – chống độc, bệnh viện Nguyễn Tri Phương” tiến hành với mục tiêu sau: -Khảo sát đặc điểm người bệnh định TDM vancomycin -So sánh tuân thủ hướng dẫn TDM vancomycin trước sau cho tham gia dược sĩ lâm sàng Khoa HSTC-CĐ 345 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các người bệnh có sử dụng vancomycin khoa Hồi sức Tích cực-Chống độc Bệnh viện Nguyễn Tri Phương thoả mãn tiêu chí lưạ chọn loại trừ sau Tiêu chuẩn lựa chọn - Người bệnh định dùng vancomycin truyền tĩnh mạch - Người bệnh dùng vancomycin kéo dài ngày - Người bệnh định đo nồng độ vancomycin máu - Người bệnh đủ 18 tuổi trở lên Tiêu chuẩn loại trừ - Người bệnh sử dụng vancomycin đường uống - Phụ nữ có thai cho bú Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu giai đoạn Giai đoạn trước can thiệp (2-8/2020): Tháng 1/2020 Bệnh viện ban hành “Hướng dẫn liều theo dõi nồng độ vancomycin người bệnh trưởng thành” (sau gọi HD TDM VANCO) giấy (Bản A4 in màu, mặt), đồng thời gửi qua mail nội cho khoa phòng, tổ chức buổi trao đổi chuyên môn việc áp dụng hướng dẫn bệnh viện dược sĩ lâm sàng tổ chức cho bác sĩ bệnh viện Giai đoạn chưa triển khai dược sĩ làm việc khoa HSTC-CĐ Giai đoạn sau can thiệp (9/20202/2021): Từ 9/2020 khoa dược cử 01 dược sĩ lâm sàng làm việc Khoa HSTC-CĐ Hoạt động dược sĩ lâm sàng bao gồm: buồng bác sĩ, phân tích bệnh án can thiệp dược với bác sĩ, tham dự buổi sinh hoạt chuyên môn khoa, trả lời câu hỏi 346 thông tin thuốc Trong đó, dược sĩ giao nhiệm vụ rà soát bệnh án dùng vancomycin việc áp dụng HD TDM VANCO bác sĩ Nếu phát có vấn đề, dược sĩ trao đổi với bác sĩ điều trị (và bác sĩ trưởng, phó khoa cần) Nội dung nghiên cứu: Các thông tin thu thập biến số nghiên cứu gồm: Thông tin người bệnh (tuổi, giới, đặc điểm, tình trạng bệnh lý, kết cận lâm sàng, lâm sàng liên quan nhiễm khuẩn); Thông tin theo dõi nồng độ nồng độ TDM vancomycin máu (liều tải, liều trì theo kinh nghiệm, thời điểm đo Cmin, liều điều chỉnh sau có kết Cmin, theo dõi creatinin) Xử lý số liệu: Dữ liệu nhập Excel xử lý phần mềm SPSS Statistic Trình bày kết biến định tính theo tần số tỷ lệ %, biến liên tục phân phối chuẩn theo Mean  SD phân phối không chuẩn theo median, Q1-Q3 Biến liên tục có phân phối chuẩn so sánh kiểm định t-test cho mẫu độc lập Biến liên tục có phân phối không chuẩn so sánh kiểm định phi tham số Mann-Whitney U Các biến định tính so sánh tỷ lệ kiểm định ChiSquare cho mẫu độc lập Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2020 đến tháng 2/2021, nghiên cứu thu thập 82 hồ sơ bệnh án thoả mãn tiêu chuẩn chọn mẫu loại trừ 3.1 Đặc điểm người bệnh định TDM vancomycin 3.1.1 Đặc điểm chung người bệnh TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng Đặc điểm chung nhóm người bệnh nghiên cứu Nhóm khơng Biến số (kết quả, đơn Nhóm can thiệp Tổng (N=82) can thiệp vị) (N=42) (N=40) Tuổi (mean ± SD, 60,9  15,16 62,6  14,98 59,4  15,34 năm) Giới tính nam (n (%), 37 (45,1%) 17 (42,5%) 20 (47,6%) NB) Cân nặng (mean ± 59,8  9,95 60,27  10,61 58,78  9,53 SD, kg) BMI (mean ± SD, 23,3  3,61 23,69  3,58 22,95  3,65 kg/m2) Tiền sử dị ứng kháng (1,2%) (0,0%) (2,4%) sinh (n (%)) Phân tầng nguy nhiễm khuẩn Nhóm 1: Nhiễm khuẩn mắc phải cộng đồng 61 (74,4%) 31 (77,5%) 30 (71,4%) (n, %) Nhóm 2: Nhiễm khuẩn liên quan chăm sóc y tế 12 (14,6%) (15,0%) (14,3%) (n, %) Nhóm 3: Nhiễm khuẩn (11,0%) (7,5%) (14,3%) bệnh viện (n, %) Bệnh kèm Đái tháo đường (n (%)) 25 (30,5%) 14 (35,0%) 11 (26,2%) Suy tim (n, %) 14 (17,1%) 10 (25,0%) (9,5%) Tăng huyết áp (n, %) (4,9%) (7,5%) (2,4%) Suy thận (n, %) 10 (12,2%) (10,0%) (14,3%) Khác (n, %) 26 (31,7%) (20,0%) 18 (42,9%) Không (n, %) (3,7%) (2,5%) (4,8%) Tổng 79 (96,3%) 39 (97,5%) 40 (94,2%) Độ thải creatinine CrCl ≥ 50 ml/phút (n, 39 (47,6%) 15 (37,5%) 24 (57,1%) (%)) CrCl 15-49 ml/phút (n, 35 (42,7%) 20 (50,0%) 15 (35,7%) %) CrCl < 15 ml/phút (n, (9,8%) (12,5%) (7,1%) %) CrCl (median, (Q146,5 (21,837 (20,5-62,00) 56,5 (23,3-77,25) Q3), ml/phút) 72,00) p 0,351 0,641 0,506 0,356 0,326 0,663 0,118 0,197 0,145 347 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Trong 82 người bệnh nghiên cứu, độ tuổi trung bình 60,9 tuổi, nữ giới chiếm 54,9%, cân nặng trung bình 59,8 kg, nhiễm khuẩn mắc phải cộng đồng chiếm tỷ lệ lớn 74,4%, tỷ lệ có bệnh mắc kèm 96,3%, cao bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ cao 30,5% Về chức thận có 52,4% người bệnh có độ thảo creatinine 50 ml/phút Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm tuổi, giới tính, cân nặng, BMI, tiền sử dị ứng, bệnh kèm, phân tầng nhiễm khuẩn độ thải creatinine 3.1.2 Đặc điểm liên quan bệnh nhiễm khuẩn Đặc điểm vi sinh yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hai nhóm nghiên cứu Bảng Đặc điểm vi sinh yếu tố liên quan nhiễm trùng Nhóm khơng Nhóm can Biến số (kết quả, đơn vị) Tổng N=82 can thiệp N=40 thiệp N=42 Vị trí nhiễm khuẩn Da mơ mềm (n (%)) 27 (32,9%) 14 (35,0%) 13 (31,0%) Tiết niệu (n (%)) (3,7%) (5,0%) (2,4%) Hô hấp (n (%)) 28 (34,1%) 10 (25,0%) 18 (42,9%) Ổ bụng - tiêu hóa (n (%)) 11 (13,4%) (15,0%) (11,9%) Thần kinh trung ương (n, (2,4%) (2,5%) (2,4%) (%)) Máu (n, (%)) 10 (12,2%) (17,5%) (7,1%) Hoạt dịch xương (1,2%) (0%) (2,4%) khớp (n, (%)) Chủng vi khuẩn gây bệnh Staphylococus aureus (n, 22 (32,9%) 14 (34,1%) (34,8%) (%)) Enterococcos spp (n, (%)) 11 (17,2%) (19,5%) (13,0%) Staphylococcus coagulase 23 (35,9%) 11 (26,8%) 12 (52,2%) negative (n, (%)) Staphylococcus epidermis (4,7%) (7,3%) (0%) (n, (%)) Streptococcus spp (n, (6,3%) (9,8%) (0%) (%)) Gram dương khác (n, (1,6%) (2,4%) (0%) (%)) Giá trị MIC vi khuẩn với vancomycin (µg/mL) Giá trị MIC vi khuẩn với vancomycin n=37 n=22 n=15 (µg/mL) MIC < 0,25 (n, (%)) (3,3%) (5.1%) (0%) 348 p 0,491 0,222 0,267 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 0,25 ≤ MIC 50 chiếm tỷ lệ cao ml/phút đo Cmin trước liều thứ Tụ cầu tác nhân gây bệnh đứng hàng hai nồng độ vancomycin chưa ổn định đầu số vi khuẩn phân lập nhóm khơng can thiệp người bệnh sử dụng vancomycin, Staphylococcus coagulase negative gặp IV BÀN LUẬN 35,9% người bệnh Staphylococus aureus Những người bệnh mẫu nghiên cứu diện 32,9% người bệnh Trong 82 có đặc điểm điển hình khoa hồi sức người bệnh nghiên cứu, có 37 người tích cực- chống độc bao gồm tuổi cao trung bệnh định kháng sinh đồ kèm định bình 60,9 tuổi, cân nặng trung bình 59,8 kg, lượng MIC vi khuẩn với vancomycin, BMI trung bình 23,3 kg/m2, người bệnh chủ nhóm vi khuẩn có giá trị MIC với yếu nhiễm khuẩn cộng đồng 74,4%, vancomycin lớn µg/mL chiếm 21,7%, người bệnh thường mắc nhiều bệnh kèm, tỷ lệ MIC cao thể tình hình đề chủ yếu bênhh lý tim mạch đái kháng gia tăng vancomycin gây tháo đường (30,5%) Về chức thận khó khăn điều trị có 52,4% người bệnh có độ thải Sử dụng vancomycin cần dựa chủng creatinine 50 ml/phút Đây nhóm vi khuẩn, mức độ nghiêm trọng nhiễm bệnh nhân cần chỉnh liều vancomycin thải trùng, cân nặng chức thận người trừ chủ yếu qua thận nên tích lũy bệnh Theo khuyến cáo hội nhiễm khuẩn trường hợp bệnh nhân suy giảm chức Hoa Kỳ, bệnh nhân nhiễm trùng nặng 352 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 (nhiễm trùng máu, viêm nội tâm mạc, viêm tuỷ xương, nhiễm trùng thay khớp giả, viêm phổi phải nhập viện, nhiễm trùng liên quan đến hệ thần kinh trung ương khởi đầu liều tải 25-30mg/kg, tối đa 3g/liều Dùng liều nhất, 12 sau sử dụng liều trì 15-20mg/kg, tối đa 2g/liều Trong nghiên cứu, chế độ liều tải áp dụng 21,9% người bệnh với liều tải theo cân nặng 28,9 mg/kg Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Anh Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Thanh Nhàn, có 21% người bệnh dùng liều tải với liều dao động 20-40mg/kg (4) nghiên cứu Đinh Thị Thuý Hà Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai tương ứng với 13,3% người bệnh dùng liều tải với liều dao động 2229mg/kg)(5) Một nửa số người bệnh dùng liều tải 2g Người bệnh nằm HSTC-CĐ thường có nhiễm khuẩn nặng với MIC cao, đòi hỏi dùng liều tải vancomycin để nhanh chóng đưa nồng độ thuốc máu lên cao Về liều trì vancomycin, mức liều dựa cân nặng khoảng cách đưa thuốc phụ thuộc chức nặng thận người bệnh Liều 1g khoảng cách liều 12 sử dụng nhiều (85,4%) với trung bình 1.987,8  4.22,92 mg/ngày, tương ứng với 16,94,43 mg/kg Liều trì theo khuyến cáo nội Bệnh viện 15-20mg/kg Tỷ lệ người bệnh hiệu chỉnh 1, 2, 3, lần liều trì tương ứng 46,3%; 12,2%; 4,9% 1,3% Tương tự, nghiên cứu Lưu Thị Thu Trang Trung tâm Bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ hiệu chỉnh liều trì lần 43,5%) (6) Tuy nhiên, nghiên cứu Trần Duy Anh khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai ghi nhận tới 40% người bệnh hiệu chỉnh lần trở lên có quan tâm mức TDM thơng qua tương tác với dược sĩ lâm sàng (7) Thời gian sử dụng vancomycin trung bình hai nhóm nghiên cứu trung bình 10,1 ngày nhóm khơng can thiệp 9,1 ngày sau can thiệp, khác biệt ý nghĩa thống kê, Kết tương đồng với nghiên cứu Đặng Nguyễn Đoan Trang (11 ngày) nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Anh 12 ngày(4),(8) Vancomycin định nhiều loại nhiễm khuẩn khác nhau, viêm phổi mắc phải bệnh viện thời gian điều trị kháng sinh 7-14 ngày, nhiên rút ngắn thời gian người bệnh cải thiện lâm sàng Nhóm kháng sinh định kết hợp với vancomycin nhiều beta-lactam chủ yếu kháng sinh meropenem, imipenem/cilastatin, metronidazol colistin Điều phù hợp với phối hợp thông dụng để mở rộng phổ hướng dẫn điều trị kháng sinh Ở nhóm sau can thiệp, tỷ lệ tuân thủ dùng liều trì đầu tiêu (54,8%) hay điều chỉnh liều trì theo Cmin (79,2%) cao tỷ lệ tuân thủ liều tải (37,5%) Điều giải thích phần diện dược sĩ Khoa HSTC-CĐ không thường trực 24/24 7/7 bác sĩ, nên đa số trường hợp bác sĩ dùng liều tải khẩn cấp liều tri cho người bệnh dược sĩ tiếp cận ca bệnh người bệnh chuyển đổi sang dùng liều trì ngày sau Liều tải theo hướng dẫn cần dùng liều nhất, nhiên thực tế có 10 người bệnh định dùng lần liều tải 353 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Tỷ lệ tuân thủ liều tải kể tổng liều dùng liều tăng từ 10% trước can thiệp lên 37,5% sau can thiệp, tỷ lệ thấp Điều gợi ý dược sĩ cần tiến hành trao đổi chuyên môn chủ đề buổi giao ban chuyên môn với bác sĩ Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ tuân thủ liều trì điều chỉnh liều trì theo Cmin tăng có ý nghĩa thơng kê so với trước can thiệp (cụ thể tăng tương ứng từ 32,5 % lên 54,8% , p =0,049 từ 60,6% lên 79,2% sau can thiệp, p = 0,019) Trong nghiên cứu Lưu Thị Thu Trang tỷ lệ liều nạp liều trì chưa phù hợp chiếm 48,9% 47% (6) Thời điểm đo Cmin với tỷ lệ tuân thủ gần tuyệt đối Thông thường người bệnh định đo Cmin vào ngày thứ dùng vancomycin V KẾT LUẬN Sự tham gia dược sĩ khoa HSTCCĐ góp phần gia tăng tỷ lệ tuân thủ hướng dẫn TDM vancomycin, đặc biệt tuân thủ liều trì điều chỉnh liều theo Cmin TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), “Dược Thư Quốc Gia Việt Nam”, Xuất lần thứ 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, pp 1455-1456 354 Brunton L.L, Knollmann B, et al (2018), “Goodman and Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics”, 13th edition, New York: McGraw-Hill Medical Baptisa J P., Sousa E., et al (2012), “Augmented renal clearance in septic patients and implications for vancomycin optimisation”, Int J Antimicrob Agents, 39(5), pp 420-3 Nguyễn Thị Mai Anh (2019), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh vancomycin bệnh viện Thanh Nhàn”, luận văn Thạc sĩ dược học, trường Đại học Y Hà Nội Đinh Thị Thuý Hà (2020), “Khảo sát đánh giá việc sử dụng kháng sinh vancomycin bệnh viện đa khoa Đồng Nai”, Tạp chí Y học Lưu Thị Thu Trang (2020), “Phân tích đặc điểm sử dụng vancomycin điều trị nhiễm khuẩn huyết trung tâm Bệnh viện Nhiệt Đới, Bệnh viện Bạch Mai”, khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Trần Duy Anh (2017), “Nghiên Cứu Áp Dụng Phác Đồ Truyền Tĩnh Mạch Liên Tục Vancomycin Thông Qua Giám Sát Nồng Độ Thuốc Trong Máu Tại Khoa Hồi Sức Tích Cực Bệnh Viện Bạch Mai”, Luận án tốt nghiệp Dược Sĩ, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội Đặng Nguyễn Đoan Trang (2019), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh vancomycin bệnh viện Thanh Nhàn”, luận văn Thạc sĩ dược học, trường Đại học Y Hà Nội ... vancomycin khoa HSTC-CĐ Chính vậy, đề tài ? ?Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lên việc theo dõi trị liệu vancomycin khoa hồi sức tích cực – chống độc, bệnh viện Nguyễn Tri Phương? ?? tiến hành với mục tiêu sau: ... bệnh viện dược sĩ lâm sàng tổ chức cho bác sĩ bệnh viện Giai đoạn chưa tri? ??n khai dược sĩ làm việc khoa HSTC-CĐ Giai đoạn sau can thiệp (9/20202/2021): Từ 9/2020 khoa dược cử 01 dược sĩ lâm sàng. .. hoạt động dược sĩ lâm sàng bệnh phòng Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc từ tháng 9/2020 để phối hợp bác sĩ, điều dưỡng việc điều trị người bệnh, có nhiệm vụ hỗ trợ áp dụng hướng dẫn TDM vancomycin

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w