1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm bệnh viêm phổi thùy ở trẻ em từ 2 tháng đến 15 tuổi tại khoa nội tổng quát 2 bệnh viện nhi đồng 1

139 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUANG KHẢI ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN 15 TUỔI TẠI KHOA NỘI TỔNG QUÁT BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUANG KHẢI ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN 15 TUỔI TẠI KHOA NỘI TỔNG QUÁT BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 60.72.01.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc đến PGS TS BS Phan Hữu Nguyệt Diễm – Giảng viên Bộ môn Nhi Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Trưởng khoa Nội Tổng Quát Bệnh viện Nhi Đồng – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiều suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS BS Phạm Hùng Vân – Giám Đốc Phòng Xét Nghiệm Nam khoa Biotek – nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tồn kinh phí thực xét nghiệm PCR cho đề tài nghiên cứu Tôi vô nhớ ơn dạy, truyền đạt kiến thức quý thầy cô Bộ môn Nhi trường Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm tháng qua Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, tập thể bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa Nội Tổng Qt 2, khoa Chẩn đốn hình ảnh, khoa Xét nghiệm Bệnh viện Nhi Đồng Phòng Xét Nghiệm Nam khoa Biotek nhiệt tình hỗ trợ tơi trình thu thập số liệu đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhi, gia đình bệnh nhi hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ba, mẹ, anh chị người vô đặc biệt đời – dì Đặng Thúy Phượng Con cám ơn Dì thương yêu con, nuôi dưỡng con, động viên, an ủi con, để an tâm vừa học, làm hoàn thành luận văn này! Tác giả đề tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu đề tài trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả đề tài Trần Quang Khải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý máy hô hấp trẻ em 1.2 Một số tác nhân gây viêm phổi trẻ em 10 1.3 Bệnh học viêm phổi thùy 13 1.4 Chẩn đoán 22 1.5 Biến chứng 23 1.6 Điều trị 24 1.7 Các nghiên cứu liên quan 28 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 31 2.4 Kiểm soát sai lệch 45 2.5 Y đức đề tài 46 Chƣơng KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng 47 3.2 Tác nhân vi khuẩn gây bệnh 60 3.3 Đặc điểm kết điều trị 67 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng 73 4.2 Tác nhân vi khuẩn gây bệnh 89 4.3 Đặc điểm kết điều trị 95 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Tác nhân vi khuẩn gây bệnh viêm phổi thùy phát kỹ thuật PCR dịch khí quản phòng xét nghiệm Nam khoa Biotek Phụ lục 3: Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhi tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ BVNĐ1 Bệnh viện Nhi Đồng C3G Cephalosporin hệ thứ XN Xét nghiệm TIẾNG ANH TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT ADRS Acute Respiratory Distress Hội chứng nguy kịch hô Syndrome hấp cấp BAL Bronchoalveolar Lavage Rửa phế quản phế nang BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BSP Protected Specimens Brush Chải đàm có bảo vệ CA-MRSA Community acquired Methicillin Tụ cầu vàng kháng Methicillin resistant Staphylococcus aureus mắc phải cộng đồng CRP C - Reative Protein Protein phản ứng C DNA Deoxyribo Nucleic Acid Phân tử acid nucleic ETA Endotracheal Aspiration Hút dịch qua nội khí quản FiO2 Fraction of Inspired Oxygen Tỷ lệ oxy khí hít vào Hb Hemoglobin Huyết sắc tố Hib Haemophilus influenzae Haemophilus influenzae type b nhóm b Human Immuno Deficiency Vi rút gây suy giảm miễn Virus dịch người Integrated Management Xử trí lồng ghép bệnh Childhood Illness trẻ em Methicillin-resistant Tụ cầu vàng kháng Staphylococcus aureus Methicillin Nasal Continous Positive Thở áp lực dương liên tục Airway Pressure qua mũi NPA Naso pharyngeal aspiration Hút dịch mũi hầu NTA Naso tracheal aspiration Hút dịch khí quản qua mũi PaO2 Partial pressure of oxygen in Áp suất riêng phần oxy arterial blood máu động mạch HIV IMCI MRSA NCPAP PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại gen RSV Respiratory syncytial virus Vi rút hợp bào hô hấp SaO2 Arterial Oxygen Saturation Độ bão hòa oxy máu động mạch TTA Transtracheal Aspiration Chọc hút khí quản qua màng nhẫn giáp TTNA Transthoracic Needle Aspiration Chọc phổi qua da VA Végétation Adénoide Sùi vòm họng VS Velocity Sedimentation Tốc độ máu lắng WHO Word Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT TRANG Bảng 1.1 Sự phân chia thùy – hạ phân thùy phổi Bảng 1.2 Các thông số so sánh phổi trẻ em người lớn 10 Bảng 1.3 Các tác nhân vi sinh chủ yếu gây viêm phổi cộng đồng 11 Bảng 1.4 Một số tác nhân vi sinh gây bệnh dựa theo tuổi 12 Bảng 1.5 Thang điểm Barlett 18 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 33 Bảng 2.2 Phân loại dinh dưỡng theo WHO 39 Bảng 2.3 Phân độ suy hô hấp 42 Bảng 2.4 Mức độ thiếu máu dựa theo Hb 43 Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo nơi 48 Bảng 3.2 Chủng ngừa Hib 49 Bảng 3.3 Chủng ngừa phế cầu 50 Bảng 3.4 Bệnh 50 Bảng 3.5 Tiền viêm phổi 51 Bảng 3.6 Tình trạng dinh dưỡng 51 Bảng 3.7 Thể suy dinh dưỡng 52 Bảng 3.8 Số ngày bệnh trước nhập viện 53 Bảng 3.9 Mức độ suy hô hấp 55 Bảng 3.10 Độ nặng viêm phổi theo lứa tuổi, bạch cầu 56 Bảng 3.11 Vị trí tổn thương X quang phổi thẳng 57 Bảng 3.12 Công thức máu 58 Bảng 3.13 Giá trị CRP 59 Bảng 3.14 Kết Realtime PCR NTA 61 Bảng 3.15 Các tác nhân đơn nhiễm 62 83 Palafox M, Guiscafré H, Reyes H, et al (2011) “Diagnostic value of tachypnoea in pneumonia defined radiologically”, Arch Dis Child, 82, 41–45 84 Patrick M Meyer Sauteur, et al (2014), “Survey of Macrolide-resistant Mycoplasma pneumoniae in children with community-acquired pneumonia in Switzerland”, Swiss Medical Weekly, 144, 1-3 85 Paulo J.C, Marostica and Renato T.Stein (2012), “Community-acuired bacterial pneumonia”, Kendig and Chernick’s Disorders of the Respiratory Tract in Children, 8th edition,W.B Saunders Company, Philadelphia, 475-486 86 Peltola V, Mertsola J, Ruuskanen O (2016), “Comparison of total white blood cell count and serum C-reactive protein levels in confirmed bacterial and viral infections”, J Pediatr, 149-721 87 Pilishvili T, et al (2013), “ Evaluation of the Effectiveness of Haemophilus influenzae Type b Conjugate Vaccine Introduction against Radiologically - Confirmed Hospitalized Pneumonia in Young Children in Ukraine”, The J Pediatrics, 163, 12-18 88 Pio A, Kirkwood BR, Gove S (2011), “Avoiding hypothermia: an intervention to prevent morbidity and mortality from pneumonia in young children”, The Clin Pediatric Infectious Disease Journal, 29(2) 211-223 89 Pollyana G Amorim, André Moreno Morcillo, et al (2012), “Factors associated with complications of community-acquired pneumonia in preschool children”, J Bras Pneumol, 38(5), 614-621 90 Raymond J, Le Thomas I, Moulin F, et al (2011), “Sequential colonization by Streptococcus pneumoniae of healthy children living in an orphanage”, J Infect Dis, 181, 1983 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 91 Robert E Black, Laxminarayan R, Temmerman M (2013) “Infant and Young Child Growth”, Disease Control Priorities Volume 2: Reproductive, Maternal, Newborn anh Child Health, Third Edition, The World Bank, Washington, 225-239 92 Rudan I, Boschi-Pinto C, Biloglav Z,et al (2013) “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia”, Bull World Health Organ, 86, 5, 408–416 93 Sánchez García M (2010), “Early antibiotic treatment failure”, J Antimicrob Agents, 34 (3), 14-19 94 Sawicki GS, Lu FL, Valim C, et al (2013), “Necrotising pneumonia is an increasingly detected complication of pneumonia in children”, Eur Respir J, 31, 1285 95 Schwartz KL, Nourse C (2012), “Panton-Valentine leukocidinassociated Staphylococcus aureus necrotizing pneumonia in infants: a report of four cases and review of the literature”, Eur J Pediatr, 171, 711-712 96 Shah S, Bachur R, Kim D, Neuman MI (2011), “Lack of predictive value of tachypnea in the diagnosis of pneumonia in children”, Pediatr Infect Dis J, 29(5), 406-409 97 Shaoul R, et al (2011), “C reactive protein (CRP) as a predictor for true bacteremia in children”, Med Sci Monit, 14(5), 255-261 98 Shee CD, et al (2012), “Wheeze and Mycoplasma pneumoniae”, Journal Of The Royal Society Of Medicine, 95, 132 – 133 99 Shuttleworth DB, Charney E, et al (2011), “Leukocyte count in childhood pneumonia”, Am J Dis Child, 122-393 100 Spencer CD, Beaty HN, et al (2012), “Complications of transtracheal aspiration”, N Engl J Med, 286 – 304 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 101 Sreenivasa B, Kumar GV, Manjunatha B (2015), “Study of significance of thrombocytosis in lower respiratory tract infections in children”, International Journal of Contemporary Pediatrics, 2(2):103-107 102 Stephen R C Howie, et al (2014), “Etiology of Severe Childhood Pneumonia in The Gambia, West Africa, Determined by Conventional and Molecular Microbiological Analyses of Lung and Pleural Aspirate Samples”, Clinical Infectious Diseases, 59, 682685 103 Tabain I, Ljubin-Sternak S, Cepin-Bogovi J, et al (2012), “Adenovirus respiratory infections in hospitalized children: clinical findings in relation to species and serotypes”, Pediatr Infect Dis J, 631-680 104 Taha I Yousif, Elnazir B (2015), “Approach to a child with recurrent pneumonia”, Sudanese Journal Of Peadiatrics, 15 (2), 71-77 105 Tan TQ, et al (2012), “Clinical characteristics of children with complicated pneumonia caused by Streptococcus pneumoniae”, Pediatrics, 110(1), 1-6 106 Thomas J Sandora, Theodore C Sectish (2014), “Community-Acquire Pneumonia”, Nelson Test Book of Pediatric, 19th edition, W.B Saunders Company, Philadelphia, pp.5320-5336 107 Thorburn K, et al (2012), “Pulmonary bacterial coinfection in infants and children with viral respiratory infection”, Expert Rev Anti Infect Ther, 10(8), 909-916 108 Van Santen KL, Bednarczyk RA, Adjaye-Gbewonyo D, et al (2013), “Effectiveness of pneumococcal conjugate vaccine in infants by maternal influenza vaccination status”, Pediatr Infect Dis, 32(11), 1180-1184 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 109 Victoria Furer, et al (2011), “Absence of leukocytosis in bacteraemic pneumococcal pneumonia”, Primary Care Respiratory Journal, 20, 276–281 110 Virkki R, et al (2012), “Differentiation of bacterial and viral pneumonia in children”, Thorax, 57, 438–441 111 Wang RS, Wang SY, Hsieh KS, et al (2014), “Necrotizing pneumonitis caused by Mycoplasma pneumoniae in pediatric patients: report of five cases and review of literature”, Pediatr Infect Dis J, 23, 564 112 Wan-liang Guo, Jian Wang, Li-yuan Zhu, Chuang-li Hao (2015), “Differentiation between Mycoplasma pneumoniae and viral community-acquired pneumonia in children with lobe or multi foci infiltration: a retrospective case study”, BMJ Open, 1234-1239 113 WHO Collaborative Study Team on the Role of Breastfeeding on the Prevention of Infant Mortality (2015), “Effect of breastfeeding on infant and child mortality due to infectious diseases in less developed countries: a pooled analysis”, Lancet, 355(9202), 451455 114 WHO working group (2007), Pocket book of Hospital care for children - Guidelines for the Management of Common Illnesses with Limited, WHO Library Cataloguing -in -Publication Data, 14 - 60 115 WHO working group (2014), World Child Growth Standards, World Health Organization, Geneva 116 WHO working group (2014), World health statistics 2014, World Health Organization, Geneva 117 WHO, UNICEF (2013), Global Strategy for Infant and Young Child Feeding, World Health Organization, Geneva Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 118 Wolf DG, Greenberg D, Shemer-Avni S, et al (2011), “Association of Human Metapneumovirus With Radiologically Diagnosed Community-Acquired Alveolar Pneumonia in Young Children”, J Pediatr, 156, 115-120 119 WU Yue-Jin, SUN Jie, ZHANG Jian-Hua, FENG Ling-Ling (2014), “Clinical efficacy of adjuvant therapy with glucocorticoids in children with lobar pneumonia caused by Mycoplasma pneumoniae”, Chin J Contemp Pediatr, Vol.16, No.4, 401 – 4015 120 Yamada M, Buller R, Bledsoe S, Storch GA (2012), “Rising rates of macrolide-resistant Mycoplasma pneumoniae in the central United States”, Pediatr Infect Dis J, 31, 409 121 You-Sook Youn, Kyung-Yil Lee (2012), “Mycoplasma pneumoniae pneumonia in children”, Korean J Pediatr, 55(2), 42-47 122 Zhang Q, Guo Z, Bai Z,et al (2013), “A year prospective study to determine risk factors for severe community acquired pneumonia in children in southern China”, Pediatr Pulmonol, 48, 390–397 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu Ngày thu thập Mã hồ sơ bệnh án I ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG  Họ tên: Ngày sanh: / /  Tuổi:  Giới tính: Nam  Nữ   Nơi cư ngụ:  Tiền căn:  Sanh non: Có  Khơng   Cân nặng lúc sanh: < 2.500g  2.500g - < 4.000g  ≥ 4.000g   Phương thức sanh: Sanh thường  Sanh mổ   Chế độ nuôi dưỡng tháng đầu: Bú mẹ chủ yếu  2.Không bú mẹ  Nuôi hỗn hợp   Số lần viêm phổi trước đây:  Bệnh nền: Khơng  Có:  Chủng ngừa Hib: Đúng  2.Không  Không rõ  Khơng có   Chủng ngừa phế cầu: Đúng  2.Không  Không rõ  Khơng có   Lý nhập viện:  Số ngày bệnh trước nhập viện (ngày): Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Nơi điều trị trước nhập viện: Cơ sở y tế  2.Tự mua thuốc  Khơng có   Tình trạng dinh dưỡng: Chiều cao: cm Béo phì  Cân nặng : kg BMI: Thừa cân  Suy dinh dưỡng vừa  Bình thường Suy dinh dưỡng nặng   Triệu chứng năng:  Ho: Có  Khơng   Sốt: Có  Khơng   Nơi ói: Có  Khơng   Triệu chứng khác: Không  Có:  Triệu chứng thực thể:  Thở nhanh: Có  Khơng   Rút lõm ngực: Có  Khơng   Co kéo hơ hấp phụ: Có  Khơng   Khị khè: Có  Khơng   Mức độ suy hô hấp: Độ  Độ  Độ 3  Độ nặng viêm phổi: Viêm phổi  2.Viêm phổi nặng  Viêm phổi nặng   Biến chứng:  Vị trí tổn thương X quang:  Thùy phải: Có  Khơng   Thùy phải: Có  Khơng   Thùy giữa: Có  Khơng   Thùy trái: Có  Khơng   Thùy trái: Có  Khơng  Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Cơng thức máu:  Bạch cầu: K/mm3  % Neu:  %Lym:  Hb: g/dl Hct: %  Tiểu cầu: K/mm3  CRP: mg% II TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH  Thang điểm Barlett qua soi NTA: ≤  –  ≥   Kết cấy NTA: Không làm  Âm tính  3.Dương tính  Tác nhân qua cấy NTA:  Kháng sinh đồ mẫu NTA:  Kết PCR dịch khí quản: Khơng làm  Âm tính  3.Dương tính  Tác nhân qua PCR: III ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ:  Hô trợ hô hấp: Không  NCPAP  Oxy qua cannula  Thở máy   Kháng sinh ban đầu:  Khơng đáp ứng kháng sinh ban đầu: Có  Không   Đổi/ thêm kháng sinh: Không  Theo kháng sinh đồ  Theo kinh nghiệm   Tên kháng sinh đổi/ thêm:  Thời gian nằm viện (ngày):  Tử vong: Có  Khơng  Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH VIÊM PHỔI THÙY ĐƯỢC PHÁT HIỆN BẰNG KỸ THUẬT PCR DỊCH KHÍ QUẢN TẠI PHỊNG XÉT NGHIỆM NAM KHOA BIOTEK Streptococcus pneumoniae Streptococus agalactiae Streptococcus pyogenes Mycoplasma pneumoniae Mycoplasma sp Haemophilus influenzae Haemophilus influenzae type b Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus có FemA gene 10 Staphylococcus aureus có Nuc gene 11 Staphylococcus aureus có MecA gene 12 Moraxella catarrhalis 13 Chlamydophila pneumoniae 14 Chlamydophila psittaci 15 Chlamydia trachomatis 16 Legionella pneumophila 17 Mycobacterium tuberculosis 18 Nesseria meningitidis 19 Bordetella pertusis 20 Bordetella parapertusis Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC TỜ THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Bệnh viện Nhi Đồng Bộ mơn Nhi - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tờ thơng tin chương trình nghiên cứu “Đặc điểm bệnh viêm phổi thùy trẻ em từ tháng đến 15 tuổi khoa Nội Tổng Quát Bệnh viện Nhi Đồng ” Thông tin chương trình Chúng tơi mời bố mẹ/người giám hộ trẻ nhập viện bệnh viêm phổi thùy tham gia vào chương trình nghiên cứu “Đặc điểm bệnh viêm phổi thùy trẻ em từ tháng đến 15 tuổi khoa Nội Tổng Quát Bệnh viện Nhi Đồng ” Mục tiêu chương trình nghiên cứu để xác định nguyên nhân gây bệnh viêm phổi thùy, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh Từ đó, góp phần chẩn đoán sớm điều trị kịp thời để làm giảm tỷ lệ biến chứng, di chứng tử vong cho bệnh nhi Trong nghiên cứu thu thập thông tin tuổi, giới, nơi ở, tiền bệnh tật liên quan đến bệnh triệu chứng bạn Ngoài ra, để xác định tác nhân gây bệnh viêm phổi thùy cho bé, tiến hành lấy mẫu đàm kỹ thuật hút dịch khí quản qua đường mũi Kỹ thuật gây cho bé cảm giác đau, khó chịu, phương pháp có giá trị, xâm lấn, an toàn dễ thực so với phương Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn pháp xác định tác nhân gây bệnh khác Trong trường hợp khơng tham gia nghiên cứu, bé tìm ngun nhân gây bệnh kỹ thuật viêm phổi kéo dài cần xác định tác nhân gây bệnh theo định bác sỹ điều trị Bệnh viện Nhi Đồng Chương trình thực cho phép giám sát trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhi Đồng 1, chấp thuận từ Hội Đồng Đạo Đức hai tổ chức Tài liệu miêu tả quyền bạn, đươc thực trình nghiên cứu, lợi ích nguy cơ, để bạn có tất thông tin cần thiết để định có cho bạn tham gia hay khơng Nếu có thông tin mà bạn không hiểu, xin vui lòng đặt câu hỏi với nghiên cứu viên Mọi câu hỏi bạn trả lời Nếu thay mặt chấp thuận tham gia, điều xảy trình nghiên cứu có nguy nào? Khi tham gia nghiên cứu Nếu bạn đồng ý để bạn tham gia, nghiên cứu viên lấy thông tin tuổi, giới tính, nơi ở, tiền bệnh tật liên quan đến bệnh tình trạng sức khỏe bạn Việc điều trị bệnh khơng bị trì hỗn bạn xem xét có tham gia chương trình nghiên cứu không Việc tiến hành kỹ thuật lấy mẫu đàm phương pháp hút dịch khí quản qua đường mũi bác sỹ nghiên cứu thực Sau đó, mẫu bệnh phẩm gửi đến nơi: phòng xét nghiệm vi sinh Bệnh viện Nhi Đồng để soi, cấy phòng xét nghiệm Nam Khoa Biotek để làm phản ứng khuếch đại gen PCR (Polymecrase Chain Reaction) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Các lợi ích rủi ro việc tham gia vào nghiên cứu Khi tham gia vào nghiên cứu, bạn nghiên cứu viên tư vấn miễn phí bệnh lý bạn Việc thực lấy đàm gây cho bé cảm giác đau, khó chịu Kỹ thuật tiến hành nhanh 30 giây – phút Bảo mật thông tin Tất thông tin chúng tơi có từ bạn bảo mật cách nghiêm ngặt Tên bạn không xuất mẫu hay kết xét nghiệm – dùng mã số thay cho tên Tên bạn bạn không đề cập đến kết nghiên cứu Chúng hỏi thông tin nơi bạn con, không dùng thông tin cho mục đích khác ngồi nghiên cứu không đưa thông tin cho khác Chi phí Bạn khơng tốn chi phí để tham gia chương trình nghiên cứu Tuy nhiên chương trình khơng chi trả cho viện phí hay điều trị đặc biệt, bạn phải trả phí lần nhập viện thơng thường bạn trả Tự nguyện tham gia nghiên cứu Dù bạn chọn khơng tham gia vào nghiên cứu việc khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe cho bạn Ngay bạn đồng ý tham gia nghiên cứu, bạn xin rút khỏi nghiên cứu lúc mà không ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe bạn Bất lúc bạn định xin rút khỏi chương trình, chúng tơi khơng thu thêm thơng tin Tuy nhiên thông tin thu bạn thời điểm dùng cho nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thơng tin thêm Chúng tơi khuyến khích bạn hỏi thêm câu hỏi liên quan đến chương trình nghiên cứu suốt thời gian tham gia Nếu bạn có thắc mắc nghiên cứu, quy trình, nguy lợi ích, hay câu hỏi khác, vui lòng liên hệ Bs Trần Quang Khải theo số điện thoại: 0948.99.55.38 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU “Đặc điểm bệnh viêm phổi thùy trẻ em từ tháng đến 15 tuổi khoa Nội Tổng Quát Bệnh viện Nhi Đồng ” (Được ký tên bố mẹ người giám hộ bệnh nhân tham gia)  Tôi thông tin đầy đủ nguy lợi ích có việc cho tham gia vào nghiên cứu đồng ý tham gia  Tôi biết liên lạc với cần hỏi thêm thông tin  Tôi hiểu thông tin bảo mật  Tôi hiểu tơi có quyền rút khỏi chương trình nghiên cứu lúc mà không ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe mà tơi nhận Mã số bệnh nhân:……………………………… Tên bệnh nhân:………………………………… Chữ ký người chấp thuận Mối quan hệ với bệnh nhân …………………………… ……………………………………….… Họ tên người chấp thuận (CHỮ IN) ………………………………………… Ngày ký …………… ………………  Tôi, người ký tên bên đây, giải thích đầy đủ thơng tin liên quan đến nghiên cứu cho người tham gia có tên bên cung cấp cho anh/cô phiếu chấp thuận ký ghi ngày tháng Họ tên nghiên cứu viên …………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký nghiên cứu viên Ngày ký …………………  Nếu người chấp thuận tự đọc phiếu này, nhân chứng phải có mặt ký tên đây: Tơi có mặt với người tham gia suốt trình lấy chấp thuận Tất câu hỏi người tham gia trả lời người tham gia đồng ý tham gia vào nghiên cứu Họ tên nhân chứng ………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký nhân chứng Ngày ký …………………… ... Nội Tổng Quát Bệnh Viện Nhi Đồng 2. 1 .2 Dân số chọn mẫu Tất trẻ em từ tháng đến 15 tuổi chẩn đoán bệnh viêm phổi thùy nhập khoa Nội Tổng Quát Bệnh Viện Nhi Đồng từ tháng 6/ 20 15 đến tháng 5/ 20 16 ... KHẢI ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN 15 TUỔI TẠI KHOA NỘI TỔNG QUÁT BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 60. 72. 01. 35 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA. .. trị bệnh viêm phổi thùy trẻ em từ tháng tuổi đến 15 tuổi khoa Nội Tổng Quát Bệnh viện Nhi Đồng MỤC TIÊU CỤ THỂ Xác định tỷ lệ đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng thường gặp bệnh viêm phổi thùy

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y Tế (2011), “Trẻ có bị sốt không?”, Hướng dẫn xử trí lồng ghép bệnh thường gặp ở trẻ em, Nhà xuất bản Y Học, trang 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ có bị sốt không?”, "Hướng dẫn xử trí lồng ghépbệnh thường gặp ở trẻ em
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2011
2. Phan Hữu Nguyệt Diễm (2013), “Hướng dẫn điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở trẻ em trong tình hình đề kháng kháng sinh hiện nay”, Tài liệu cập nhật điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị viêm phổi mắcphải cộng đồng ở trẻ em trong tình hình đề kháng kháng sinh hiệnnay”, "Tài liệu cập nhật điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em
Tác giả: Phan Hữu Nguyệt Diễm
Năm: 2013
3. Phan Hữu Nguyệt Diễm, Trần Anh Tuấn (2013), “Viêm phổi”, Phác đồ điều trị Nhi khoa Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất bản Y học, trang 476 – 480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm phổi”, "Phác đồđiều trị Nhi khoa Bệnh viện Nhi đồng 1
Tác giả: Phan Hữu Nguyệt Diễm, Trần Anh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
4. Phạm Đăng Diệu (2010), “Giải phẫu ngực bụng”, Giải phẫu học , Nhà xuất bản Y học, trang 42 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu ngực bụng”, "Giải phẫu học
Tác giả: Phạm Đăng Diệu
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2010
5. Cao Phạm Hà Giang (2010), Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi ở trẻ em từ 2 – 59 tháng tuổi tại khoa hô hấp và khoa nội tổng quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâmsàng của viêm phổi ở trẻ em từ 2 – 59 tháng tuổi tại khoa hô hấp vàkhoa nội tổng quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1
Tác giả: Cao Phạm Hà Giang
Năm: 2010
6. Phạm Thu Hiền (2014), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi không điển hình do vi khuẩn ở trẻ em, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàngviêm phổi không điển hình do vi khuẩn ở trẻ em
Tác giả: Phạm Thu Hiền
Năm: 2014
7. Phạm Thị Minh Hồng (2006), “Đặc điểm giải phẫu và sinh lý hệ hô hấp trẻ em”, Nhi khoa chương trình đại học Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 257-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giải phẫu và sinh lý hệ hô hấptrẻ em”, "Nhi khoa chương trình đại học Tập 1
Tác giả: Phạm Thị Minh Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
8. Phạm Thị Minh Hồng (2006), “Viêm phổi”, Nhi khoa chương trình đại học tập 1, Nhà xuất bản Y học, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 267 – 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm phổi”, "Nhi khoa chương trình đạihọc tập 1
Tác giả: Phạm Thị Minh Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
9. Lê Thị Ngọc Kim (2013), Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết quả điều trị ở trẻ viêm phổi cộng đồng trên 5 tuổi nhập viện khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2013, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và kết quả điềutrị ở trẻ viêm phổi cộng đồng trên 5 tuổi nhập viện khoa Hô HấpBệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2013
Tác giả: Lê Thị Ngọc Kim
Năm: 2013
10. Phan Xuân Mai, Huỳnh Đình Chiến (2011), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ có liên quan đến viêm phổi nặng ở trẻ dưới 5 tuổi”, Tạp chí Nhi khoa, Tập 5, trang 81 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số yếu tốnguy cơ có liên quan đến viêm phổi nặng ở trẻ dưới 5 tuổi”, "Tạp chíNhi khoa
Tác giả: Phan Xuân Mai, Huỳnh Đình Chiến
Năm: 2011
11. Phạm Đình Lựu (2011), Sinh lý học y khoa Tập I, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học y khoa Tập I
Tác giả: Phạm Đình Lựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
12. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012), So sánh đặc điểm tổn thương trên phim X quang phổi giữa các nhóm viêm phổi cộng đồng tại thời điểm nhập viện ở trẻ từ 2 – 59 tháng tại khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh đặc điểm tổn thương trênphim X quang phổi giữa các nhóm viêm phổi cộng đồng tại thờiđiểm nhập viện ở trẻ từ 2 – 59 tháng tại khoa Hô Hấp Bệnh viện NhiĐồng 1
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Năm: 2012
13. Nguyễn Phước Trương Nhật Phương (2007), Nhận xét về kết quả đáp ứng kháng sinh trị liệu trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ từ 2 - 59 tháng tại khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2006 - 2007, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về kết quả đápứng kháng sinh trị liệu trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ từ 2 - 59tháng tại khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2006 - 2007
Tác giả: Nguyễn Phước Trương Nhật Phương
Năm: 2007
14. Hồ Thị Tâm (2006), “Tiếp cận khò khè trẻ em”, Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà xuất bản Y học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 170 – 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận khò khè trẻ em”, "Thực hành lâm sàngchuyên khoa Nhi
Tác giả: Hồ Thị Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
15. Hoàng Ngọc Anh Tuấn (2013), “Đánh giá sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lăk năm 2013”, Tạp chí Nhi khoa, Tập 6, trang 21 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sử dụng kháng sinh trongđiều trị viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi - Bệnhviện đa khoa tỉnh Đắk Lăk năm 2013”, "Tạp chí Nhi khoa
Tác giả: Hoàng Ngọc Anh Tuấn
Năm: 2013
16. Đào Minh Tuấn (2011), “Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và căn nguyên viêm phổi thùy ở trẻ em”, Tạp chí Y Học Quân Sự, số 5, 34 – 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng và căn nguyênviêm phổi thùy ở trẻ em”, "Tạp chí Y Học Quân Sự
Tác giả: Đào Minh Tuấn
Năm: 2011
17. Huỳnh Văn Tường (2011), Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng nặng ở trẻ em từ 2 – 59 tháng tại khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổicộng đồng nặng ở trẻ em từ 2 – 59 tháng tại khoa hô hấp Bệnh việnNhi Đồng 1
Tác giả: Huỳnh Văn Tường
Năm: 2011
18. Bùi Lê Hữu Bích Vân (2015), Tác nhân gây viêm phổi không đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu ở trẻ dưới 5 tuổi nhập viện khoa Nội Tổng Quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2014 đến tháng 05/2015, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác nhân gây viêm phổi không đáp ứngvới điều trị kháng sinh ban đầu ở trẻ dưới 5 tuổi nhập viện khoa NộiTổng Quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2014 đến tháng05/2015
Tác giả: Bùi Lê Hữu Bích Vân
Năm: 2015
19. Phạm Hùng Vân (2006), “Đàm, dịch hút đàm trên khí quản qua mũi, dịch hút rửa khí quản nội soi”, Cẩm nang các kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng dùng cho các phòng thí nghiệm bệnh viện, 26 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm, dịch hút đàm trên khí quản qua mũi,dịch hút rửa khí quản nội soi”, "Cẩm nang các kỹ thuật xét nghiệm visinh lâm sàng dùng cho các phòng thí nghiệm bệnh viện
Tác giả: Phạm Hùng Vân
Năm: 2006
20. Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Triển khai tiêm vaccin phối hợp DPT – VGB – Hib trong tiêm chủng mở rộng, Tài liệu tập huấn tiêm chủng mở rộng, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai tiêm vaccinphối hợp DPT – VGB – Hib trong tiêm chủng mở rộng
Tác giả: Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN