Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt các dạng tổn thương trên phim chụp CLVT lồng ngực của bệnh viêm phổi thuỳ ở trẻ em vào điều trị tại BVTE HP từ 2013 2014

91 1K 4
Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt các dạng tổn thương trên phim chụp CLVT lồng ngực của bệnh viêm phổi thuỳ ở trẻ em vào điều trị tại BVTE HP từ 2013   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công tác khác LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nhi, môn, khoa trường Đại học Y Dược Hải Phòng tận tình dạy dỗ, cho kiến thức quí báu chuyên môn nghề nghệp nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, tập thể y Bác sĩ Bệnh viện Trẻ Em Hải phòng giúp thu thập số liệu cung cấp cho thông tin quan trọng để nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lòng kính trọng tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Sáng TS Trần Văn Việt, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho suốt trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo sư, nhà khoa học Hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II Các Thầy, Cô cho đóng góp quí báu để hoàn chỉnh luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa Thủy Nguyên anh, chị, bạn đồng nghiệp, bạn bè tận tình giúp đỡ động viên hoàn thành luận văn Cuối xin dành tình cảm biết ơn tới chồng, người thân gia đình chia sẻ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Thị Yến CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BC : Bạch cầu - BCTT : Bạch cầu trung tính - BVTEHP : Bệnh viện trẻ em Hải phòng - C Pneumoniae : Clammydophila pneumoniae - CLVT : Cắt lớp vi tính - CRP : C - Reactive Protein (Protein C phản ứng) - CS : Cộng - H.Influenza : Hemophilus- Influenza - HC : Hồng cầu - LPS : Lipopoly Saccharid - M Pneumoniae : Mycoplasma pneumoniae - NKHHC : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp - S pneumoniae : Streptococus pnuemoniae ( Phế cầu) - S Viridans : Streptococus Viridans ( Liên cầu) - Sta Aureus : Staphylococcus Aureus (Tụ cầu vàng) - TCYTTG :Tổ chức ytế giới - TNF : Turmor-necrosis-factor (yếu tố hoại tử u) - TSB : Tryptic Soy Broth - VK : Vi khuẩn - VR : Virus - WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) - XQ : Xquang MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý máy hô hấp trẻ em 1.2 Bệnh viêm phổi thuỳ trẻ em 10 1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi thuỳ 13 1.4 Tổn thương giải phẫu bệnh bệnh viêm phổi thùy 15 1.5 Biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phổi thuỳ trẻ em 16 1.6 Các dạng tổn thương viêm phổi thuỳ CLVT lồng ngực 26 1.7 Vi khuẩn gây viêm phổi thùy 27 1.8 Điều trị viêm phổi thuỳ trẻ em 27 Chương 30 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 Chương 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính 38 3.3 Kết điều trị 58 Chương 63 BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực viêm phổi thùy trẻ em 63 4.2 Về kết điều trị 73 KẾT LUẬN 77 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính 77 Kết điều trị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Tiếng Việt 78 Tiếng Anh, Pháp 80 DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tháng năm 34 Bảng 3.4 Triệu chứng vào viện 41 Bảng 3.5 Nhiệt độ bệnh nhân lúc vào viện 42 Bảng 3.6 Thời gian ho bệnh nhân trước vào viện 42 Bảng 3.7 Dấu hiệu thở nhanh, rút lõm lồng ngực 43 Bảng 3.8 Dấu hiệu nghe phổi 43 Bảng 3.9 Các hội chứng gặp khám phổi 44 Bảng 3.10 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi 44 Bảng 3.11 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính 45 Bảng 3.12 Nồng độ CRP huyết 63 bệnh nhân viêm phổi thùy 45 Bảng 3.13 Kết cấy dịch tỵ hầu 63 bệnh nhân viêm phổi thùy 46 Bảng 3.14 Vi khuẩn phân lập qua cấy dịch tỵ hầu 47 Bảng 3.15 Sự nhạy cảm Str Pneumonae với kháng sinh kháng sinh đồ (n=15) 48 Bảng 3.16 Sự nhạy cảm Str Viridans với kháng sinh kháng sinh đồ (n=9) 49 Bảng 3.17 Vị trí tổn thương phim chụp X-quang tim phổi 63 BN 50 Bảng 3.18 Hình ảnh tổn thương X-quang tim phổi 50 Bảng 3.19 Vị trí tổn thương phim chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 51 Bảng 3.20 Dạng tổn thương chụp cắt lớp vi tính ngực ngực 52 Bảng 3.21 Các dạng tổn thương tương ứng chụp CLVT XQ tim phổi 53 Bảng 3.22 Đối chiếu tổn thương thùy phổi CLVT X-quang tim phổi 54 Bảng 23 Thời gian điều trị 63 bệnh nhân viêm phổi thùy 58 Bảng 3.24 Thời gian điều trị hết triệu chứng LS 63 BNviêm phổi thùy 53 Bảng 3.25 Kháng sinh điều trị ban đầu 63 BN viêm phổi thùy 54 Bảng 3.26 Bệnh nhân phải đổi kháng sinh trình điều trị 55 Bảng 3.27 Kháng sinh dùng đổi trình điều trị 61 Bảng 28 Kết điều trị 62 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo địa dư (n=63) 39 Hình 3.2 Triệu chứng lâm sàng lý vào viện (n=63) 41 Hình 3.3 Nồng độ CRP huyết 46 Hình 3.4 Vi khuẩn phân lập qua cấy dịch tỵ hầu (n=30) 47 Hình 3.5 Hình ảnh tổn thương X-quang tim phổi 51 Hình 3.6 Dạng tổn thương cắt lớp vi tính 52 Hình 3.7 Phân bố thời gian điều trị 63 bệnh nhân viêm phổi thùy 58 Hình 3.8 Thời gian điều trị hết triệu chứng LS 63 bệnh nhân 53 Hình 3.9 Kết điều trị 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh thường gặp trẻ em Các nguyên nhân gây viêm phổi virus, vi khuẩn, kí sinh trùng nấm viêm phổi thuỳ trẻ em thường phế cầu gây bệnh, chủ yếu xảy thuỳ phổi, có bệnh nhân bị viêm nhiều thuỳ phế cầu theo dịch viêm lan đến thuỳ phổi khác theo đường phế quản Tổn thương viêm phổi thuỳ lan đến màng phổi, màng tim gây viêm mủ màng phổi, viêm mủ màng tim Đây nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ tuổi, trẻ sơ sinh trẻ suy dinh dưỡng Theo thống kê chương trình quốc gia chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, trung bình năm đứa trẻ mắc - lần nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, khoảng - lần viêm phổi viêm phổi thuỳ chiếm tỷ lệ đáng kể [2] Theo CJ Lin , Chen PY, Huang FL, Lee T cộng (CS) [47] tỷ lệ viêm phổi thùy tăng lên nhiều từ 7% năm 2002 đến 19% năm 2004 Theo chương trình nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em tuổi, khái niệm viêm phổi thùy, phế quản phế viêm bị lẫn quan niệm viêm phổi chung trẻ em tuổi Trên thực tế khoa Hô hấp bệnh viện Trẻ em Hải Phòng gặp nhiều bệnh viêm phổi thùy điển hình lâm sàng Xquang.Viêm phổi thùy có đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng khác với viêm phế quản phổi trẻ nhỏ, việc điều trị khó khăn hơn, không chẩn đoán sớm điều trị kịp thời đưa đến biến chứng nguy hiểm viêm màng phổi, áp xe phổi Vi khuẩn gây viêm phổi thùy có điểm khác với viêm phổi khác việc sử dụng kháng sinh theo chương trình không hiệu làm cho nhiều trường hợp điều trị kéo dài, phải thay đổi nhiều loại kháng sinh có hiệu Theo Tom Van Der [72] phế cầu vi khuẩn gây viêm phổi thùy mắc phải cộng đồng toàn giới Phế cầu thích nghi nhanh đường hô hấp người phát triển thành vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp có điều kiện thuận lợi Đây vi khuẩn có khả kháng kháng sinh cao Việc chẩn đoán viêm phổi thùy dựa nhiều vào Xquang phổi ngày nhờ phát triển công nghệ giúp cho bác sỹ chẩn đoán khách quan xác bệnh viêm phổi thùy kỹ thuật cắt lớp vi tính (CLVT) [42] Hơn Copetti [29] Reissig [60] dùng siêu âm để chẩn đoán viêm phổi thùy xác hạn chế bệnh nhân phải phơi nhiễm với phóng xạ chụp X-quang tim phổi Gần Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (BVTE HP) trang bị nhiều máy móc y tế cộng hưởng từ hạt nhân, cắt lớp vi tính…đã giúp cho việc chẩn đoán bệnh trẻ em nói chung viêm phổi thùy tốt Theo hiểu biết nước ta có nghiên cứu viêm phổi thùy trẻ em.Viêm phổi thùy trẻ em có đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nào?, kết điều trị sao?, câu hỏi thiết thực cần giải đáp Vì tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt dạng tổn thương phim chụp CLVT lồng ngực bệnh viêm phổi thuỳ trẻ em vào điều trị BVTE HP từ 2013 - 2014 Nhận xét kết điều trị ca bệnh viêm phổi thùy Hy vọng với kết thu góp phần vào chẩn đoán điều trị viêm phổi thùy, bệnh thường gặp trẻ em nước ta Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý máy hô hấp trẻ em Được hình thành từ bào thai sau sinh máy hô hấp chưa hoàn chỉnh trưởng thành người lớn [15] Mũi xoang cạnh mũi trẻ nhỏ xương mặt chưa phát triển Niêm mạc trẻ nhỏ dễ xung huyết, mỏng có nhiều mao mạch nên dễ bị khó thở Từ tuổi, số xoang xoang sàng, xoang bướm hình thành phát triển Khoang hầu họng trẻ, lúc đầu hẹp sau giãn rộng cột sống cổ ưỡn cong, kết hợp với phát triển sọ Tổ chức lympho niêm mạc họng chưa phát triển nên dễ bị nhiễm trùng Hạch hạnh nhân phát triển tối đa từ 410 tuổi teo dần từ tuổi dậy Trẻ nhỏ quản hẹp, có nhiều tổ chức liên kết màng mao mạch Thanh quản có vòng sụn mềm dễ bị biến dạng, dễ bị tắc nghẽn viêm hay gắng sức Do đặc điểm này, nên trẻ nhỏ dễ bị viêm nhiễm đường hô hấp, niêm mạc khí phế quản dễ bị phù nề, xuất huyết dễ biến dạng trình bệnh lý Phổi trẻ em lớn dần theo tuổi Trọng lượng phổi sơ sinh 50g - 60g (khoảng 1/34 - 1/54 trọng lượng thể) Đến tháng tuổi tăng gấp đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần so với lúc đẻ Thể tích phổi trẻ em tăng nhanh ( trẻ sơ sinh 65ml - 67ml), đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần Đơn vị hoạt động máy hô hấp phế nang Khoảng từ tuần thứ 30 bào thai, phế nang bắt đầu hình thành Sự phát triển phế nang tiếp tục 10 năm đầu sống Khi chào đời, có khoảng 24 triệu phế nang túi nhỏ Khi tuổi đạt 300 triệu phế nang tuổi trưởng thành 600-700 triệu Đến 10 tuổi, phế nang không tăng thêm số lượng phát triển kích thước Do phổi trẻ nhỏ nhiều phế nang chưa hoạt động Tổ chức phổi trẻ nhỏ đàn hồi Lồng ngực trẻ nhỏ hình bầu dục, xương sườn nghiêng chéo, dễ bị biến dạng, dễ tăng sức cản đường thở Các quan lồng ngực chưa phát triển đầy đủ nên lồng ngực di động dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng, dãn phế nang viêm phổi ho gà Những cử động hô hấp trung tâm hô hấp điều khiển có tính chất tự động nhịp điệu Ở trẻ nhỏ tháng đầu vỏ não trung tâm hô hấp chưa phát triển nên dễ bị rối loạn nhịp thở ức chế gây ngừng thở Nhu cầu oxy trẻ cao người lớn khả hô hấp chưa trưởng thành trẻ phải tăng nhịp thở so với người lớn Điều dễ làm trẻ suy hô hấp kiệt sức bị nhiễm trùng phổi Tần số thở bình thường trẻ em giảm dần theo tuổi: tháng : 40 - 50 lần/phút tháng: 35 - 40 lần/phút tuổi: 30 - 35 lần/phút tuổi: 25 - 30 lần/phút tuổi: 20 - 25 lần/phút 12 tuổi: 20 - 22 lần/phút 15 tuổi: 18 - 20 lần/phút Như vậy, với cấu trúc giải phẫu sinh lý máy hô hấp trẻ em thuận lợi cho trình bệnh lý đặc biệt tình trạng nhiễm trùng 1.2 Bệnh viêm phổi thuỳ trẻ em 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ 1.2.1.1 Tuổi chụp X-quang tim phổi thẳng chụp CLVT lồng ngực, X-quang tim phổi khó phát hay khả phát trường hợp chiếm 8,2%, cần phải có CLVT lồng ngực để phát viêm phổi thùy Điều thú vị hình ảnh đám mờ, nốt mờ lớn hay nhỏ, hình hang hai kỹ thuật phát nhiều hình ảnh đám mờ, dải mờ, hình kính, đường/mạng mờ X-quang tim phổi đọc đám mờ Tác giả nhận thấy dùng CLVT lồng ngực có lợi ích sau: (1) phân biệt hình ảnh đám mờ bất thường X-quang tim phổi chưa phân biệt được, (2) dải, đường/mạng mờ hay mờ dạng kính phát CLVT lồng ngực, (3) khẳng định tràn dịch màng phổi, (4) theo dõi chặt chẽ thay đổi hình ảnh tổn thương sau điều trị viêm phổi Trái lại, CLVT lồng ngực không hiệu việc đánh giá đám mờ đông đặc phim X-quang tim phổi Tomiyama N CS [73] dùng kỹ thuật chụp CLVT lồng ngực độ phân giải cao để đánh giá xác bệnh nhu phổi cấp bệnh nhân miễn dịch bình thường Trong số 90 bệnh nhân, tác giả thấy có nhà đọc kết nhận chẩn đoán lần đọc 55 ca (61%), đọc lần có chỉnh sửa 50 ca viêm phổi vi khuẩn, 62 ca viêm phổi mycoplasma, 72 ca viêm phổi tăng nhậy cảm, 30 ca viêm phổi tăng bạch cầu acid, 28 ca xuất huyết phổi CLVT lồng ngực cho phép phân biệt viêm phổi vi khuẩn không vi khuẩn 81 ca Như CLVT lồng ngực có khả chẩn đoán phân biệt nhiễm khuẩn phổi với bệnh phổi không nhiễm khuẩn, nhiên hạn chế chẩn đoán đặc hiệu Tan Kendrick AP CS [68] tiến hành nghiên cứu giá trị dùng CLVT lồng ngực sớm đề đánh giá viêm phổi trẻ thơ có biến chứng mà Xquang tim phổi phát Trong số 42 trẻ 1-11 tuổi bị viêm phổi cộng đồng từ 1997-1999 chụp CLVT lồng ngực chụp X-quang tim phổi ngày đánh giá độc lập kết phương pháp với Tác giả thấy X-quang tim phổi không phát hình ảnh bệnh nhân điều trị kháng sinh, dẫn lưu 7-10 ngày Cụ thể X-quang tim phổi phát 84% tổn thương thùy phổi, tổn thương hang 73%, túi dịch 42%, ổ mủ 40%, thông phế quản-màng phổi 33% Mặt khác X-quang tim phổi không phân biệt biến chứng nhu mô hay màng phổi hoại tử hang, hay abcès sớm, mủ hay tràn dịch màng tim Như CLVT lồng ngực hiệu rất nhiều so với X-quang tim phổi việc làm rõ biến chứng nhu mô hay màng phổi, biến chứng cần thiết phải can thiệp ngoại khoa Reittner P CS [62] Canada dùng CLVT lồng ngực để phát tổn thương viêm phổi 117 bệnh nhân (58 miễn dịch bình thường, 59 giảm miễn dịch), nguyên nhân viêm phổi khác vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm…Các tổn thương chuyên gia khác đọc độc lập Tác giả thấy tổn thương đám mờ gặp viêm phổi vi khuẩn, siêu vi, nấm không thấy có tổn thương đám mờ Tác giả kết luận CLVT lồng ngực có giá trị hạn chế việc chẩn đoán phân biệt viêm phổi mầm bệnh khác Về khả phát tổn thương hang viêm phổi có biến chứng CLVT lồng ngực tác giả Fretzayas A [33], Hodina M CS [35] Kosucu P CS [41] thấy CLVT lồng ngực có ưu hẳn việc phát mức độ xác kết Các tác giả khuyến cáo trước can thiệp ngoại khoa biến chứng viêm phổi thùy phải chụp CLVT lồng ngực Ngoài X-quang tim phổi, chụp CLVT lồng ngực để chẩn đoán viêm phổi, Reissig A CS [60] Đức sử dụng siêu âm để chẩn đoán viêm phổi Đồng thời tác giả Copetti R CS [29] dùng siêu âm để chẩn đoán viêm phổi Tác giả nghiên cứu 79 bệnh nhân từ tháng đến 16 tuổi lâm sàng có triệu chứng gợi ý viêm phổi Các bệnh nhân sau chụp Xquang tim phổi làm siêu âm lồng ngực Siêu âm phát 60 bệnh nhân viêm phổi X-quang tim phổi phát 53 bệnh nhân bệnh nhân mà X-quang tim phổi không phát được, siêu âm phát kiểm chứng chụp CLVT lồng ngực bệnh nhân khác X-quang tim phổi âm tính, siêu âm dương tính lâm sàng có biểu viêm phổi Tác giả kết luận siêu âm dùng để chẩn đoán viêm phổi thùy xác X-quang tim phổi hạn chế cho bệnh nhân phải nhiễm tia phóng xạ 4.2 Về kết điều trị Bảng 3.24 thời gian điều trị bệnh nhân viêm phổi thùy Thời gian điều trị trung bình trẻ viêm phổi thùy là: 13,21 ± 4,65 ngày Hầu hết bệnh nhân phải điều trị từ 11- 15 ngày (63,5%), có ( 19%) điều trị ≤10 ngày, bệnh nhân điều trị 16- 20 ngày, có bệnh nhân phải điều trị >20 ngày Nghiên cứu Lin CJ, Chen PY, Huang FL CS [47] 131 trẻ viêm phổi thùy Đài Loan thấy thời gian điều trị nhóm viêm phổi thùy có biến chứng là: 14,75 ±11,7 ngày nhóm không biến chứng là: 13,81 ± 16,25 ngày Theo Liu JR [48] Trung Quốc thời gian điều trị bệnh nhân viêm phổi phế cầu dài từ 24-55 ngày Bảng 3.25 cải thiện dấu hiệu lâm sàng theo thời gian điều trị kháng sinh Chúng nhận thấy dấu hiệu sốt (77,4%), thở nhanh (58,1%), rút lõm lồng ngực (60,0%) cải thiện sớm sau ngày điều trị Tuy nhiên, dấu hiệu gần cải thiện hoàn toàn phải sau ngày điều trị Ho dấu hiệu cải thiện muộn nhất, sau ngày điều trị 84,7% bệnh nhân có dấu hiệu cải thiện Ran ẩm hết chủ yếu sau - ngày điều trị (70,6%), có (23,5%) hết sau điều trị ngày Sự cải thiện dấu hiệu lâm sàng thể tiến triển tốt bệnh nhân điều trị kháng sinh Nói khác đi, thể hiệu điều trị Nhận xét phù hợp với nhận xét Phạm Văn Điệp [7] Nguyễn Thị Hồng Lạc [12] Bảng 3.26-27 kháng sinh dùng vào viện đổi kháng sinh trình điều trị Có 35 trường hợp (55,55%) bệnh nhân dùng kháng sinh cephalosporin hệ kết hợp có 18 (54,1%) bệnh nhân phải thay kháng sinh rocephin đơn kết hợp Có 23 trường hợp (36,51%) dùng kháng sinh cephalosporin hệ kết hợp trường hợp (26,1%) phải thay rocephin trường hợp phải thay kháng sinh meronem Có trường hợp dùng rocephin bệnh nhân vào viện có bệnh nhân phải thay kháng sinh meronem Việc sử dung kháng sinh cho bệnh nhân chẩn đoán viêm phổi thùy vào viện thực theo phác đồ theo kinh nghiệm Khi có kết cấy vi khuẩn dương tính biết vi khuẩn nhạy cảm kháng sinh, tiến hành điều chỉnh lại kháng sinh Tuy nhiên, vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh phù hợp với kháng sinh sử dụng cho bệnh nhân không tiến hành điều chỉnh Bệnh nhân dùng thuốc theo kinh nghiệm bệnh không tiến triển tốt lên sau ngày điều trị tiến hành thay kháng sinh khác theo kinh nghiệm lâm sàng Kết cho thấy việc sử dụng kháng sinh cephalosporin hệ có số bệnh nhân phải thay kháng sinh nhiều so với số bệnh nhân sử dụng nhóm cephalosporin hệ Kết phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Văn Điệp [7] Nguyễn Thị Hồng Lạc [12] Theo Phạm Văn Điệp [7] tỷ lệ dùng cephalosporin 81,94% có 16/58 ca phải đổi kháng sinh Như nói cephalosporin hệ dùng đơn độc hay kết hợp cho kết tốt với viêm phổi phế cầu Nhận xét phù hợp với nhận xét Nguyễn Thị Hồng Lạc [12] Bảng 3.28 cho thấy kháng sinh dùng để đổi rocephin dùng cho bệnh nhân dùng rocephin vào viện cephalosporin hệ (meronem) Kết phù hợp Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng rocephin meronem kháng sinh hiệu không kháng sinh khác để lựa chọn Bảng 3.29 kết điều trị Có 90,5% bệnh nhân khỏi có 9,5% bệnh nhân đỡ xin Số xin để chuyển sở điều trị Kết nghiên cứu gần tương tự với kết nghiên cứu Phạm Văn Điệp [7] Tác giả nhận thấy có 98,65% bệnh nhân khỏi, có bệnh nhân nặng xin Theo Nguyễn Thị Hồng Lạc [12], kết điều trị bệnh khỏi chiếm 83,3%, biến chứng gặp chiếm 3,3% Theo nghiên cứu 122 bệnh nhân từ 31 trung tâm y tế Bắc Mỹ Iannini PB [37] thấy tử vong bệnh viện viêm phổi thùy 5,7%, trường hợp nhiễm khuẩn máu, bệnh nhân không nhạy với kháng sinh Tác giả kết luận tử vong viêm phổi phế cầu nhiễm chủng vi khuẩn kháng với kháng sinh nhóm macrolide Nghiên cứu Lin CJ, Chen PY CS [47] thấy tử vong trẻ viêm phổi thùy nhóm có biến chứng là: 7,8% nhóm biến chứng là: 7,2% Theo Liu JR [48] hầu hết bệnh nhân viêm phổi thùy hồi phục Tuy nhiên, số có biến chứng tràn dịch,khí màng phổi Cũng Trung Quốc Li SR [49] cho thấy bệnh nhi viêm phổi M pneumoniae hồi phục chậm, nhà lâm sàng cần theo dõi thông số viêm để đánh giá tiến triển cần thiết chụp X-Quang tim phổi hay CLVT lồng ngực để theo dõi chặt chẽ có định điều trị phù hợp Bao F CS [22] điều trị 45 bệnh nhân viêm phổi M pneumoniae kháng lại với macrolide Tuy nhiên, tất bệnh nhân hồi phục mà không để lại biến chứng trầm trọng Những nghiên cứu cần thiết, để tìm hiểu nguyên vi khuẩn, biến chứng hiệu điều trị kháng sinh viêm phổi thùy trẻ em KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu bàn luận nói cho phép rút kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính - Tuổi mắc bệnh viêm phổi thùy trung bình là: 55,76 ± 39,44 tháng Lứa tuổi 24 tháng - 60 tháng gặp nhiều Bệnh gặp nhiều vào tháng 12 - Triệu chứng thường gặp sốt ho thấy thở nhanh, ran ẩm, hội chứng đông đặc - Hầu hết bệnh nhân có tăng số lượng bạch cầu tỷ lệ bạch cầu trung tính máu ngoại vi Nồng độ CRP huyết tăng Nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phổi thùy phân lập qua cấy dịch tỵ hầu tỷ lệ dương tính 47,6% gặp chủ yếu phế cầu, gặp số vi khuẩn khác liên cầu, tụ cầu, H Inluenza Các vi khuẩn phế cầu, liên cầu, H Inluenza nhạy cảm với cefalosporin hệ 3, amikacin Tụ cầu kháng lại hầu hết kháng sinh thông thường nhạy cảm với cephalosporin hệ 4, amikacin Trên X-quang tim phổi cắt lớp vi tính lồng ngực cho thấy hầu hết viêm phổi thùy gặp phổi phải chiếm tỷ lệ cao 81% Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực thấy tổn thương viêm phổi thùy rõ phát nhiều tổn thương so với X-quang tim phổi như: tổn thương thùy, tổn thương dạng kính mờ, dày rãnh liên thùy, dày màng phổi tràn dịch màng phổi Về kết điều trị Hầu hết bệnh nhân khỏi viện Tỷ lệ khỏi 90,5%, đỡ viện 9,5% Thời gian điều trị trung bình là: 13,21 ± 4,65 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi mycoplasma pneumoniae trẻ tuổi bệnh viện nhi trung ương”, Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường, Đại học Y Hà nội năm 2011 Bộ Y tế (2004), “ Xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em”, Nhà xuất y học Bùi Văn Chân (2005), “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi viện nhi trung ương”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Thuỷ (2011), “Đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm phổi mắc phải cộng đồng”, Tạp chí nghiên cứu Y học, trang 98- 104 Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Thị Là (2007), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tiểu phế quản cấp trẻ em”, Tạp chí Y học Việt nam, trang 12- 17 Nguyễn Tiến Dũng (2001), “Lựa chọn kháng sinh bệnh nhiễm khuẩn trẻ em”, Chuyên san khoa học đào tạo dược lâm sàng trường đại học y dược Hà Nội, trang 15 – 16 Phạm Văn Điệp (2008), “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh viêm phổi S Pneumoniae trẻ tháng đến tuổi bệnh viện trẻ em Hải Phòng 10/2006-10/2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHY Hà Nội Lê Thanh Hải, Hà Công Thanh (2010), “Tình hình vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em nhập viện khoa nhi Bệnh viện Việt nam- Cu ba Đồng Hới”, Tạp chí Y học dự phòng tập 20, số3(111),trang 111- 115 Tô Văn Hải (2004), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan tới viêm phế quản phổi trẻ em từ đến 20 tháng tuổi”, Tạp chí Y học Việt nam, trang 56-64 10 Phạm Thu Hiền, Đào Minh Tuấn (2009), “Đánh giá hiệu điều trị dự phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tái phát trẻ em Bronchovansom”, Tạp chí Y dược học - Quân sự, số 34/ No 5/2009, trang 111- 115 11 Lê Thị Hồng Hanh, Nguyễn Thị Ngọc Trân CS (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính nhạy cảm với kháng sinh viêm phổi thùy trẻ em.” Tạp chí Y học Việt Nam, 411,2,53-59 12 Nguyễn Thị Hồng Lạc CS (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi thùy trẻ em”, Tóm tắt công trình nhi khoa, trang 205 13 Nguyễn Thanh Long, Lê Văn Cường (2003) “Giá trị triệu chứng nghe phổi chẩn đoán viêm phổi trẻ em”, Tạp chí Y học Việt nam, trang 12-22 14 Đỗ Quyết CS( 2007), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chụp CLVT bệnh lý thuỳ phổi phải”, Tạp chí Y dược học - Quân sự, số 32/ No 4/2007, trang 64- 68 15 Trần Quỵ (2003) Đặc điểm giải phẫu sinh lý phận hô hấp trẻ em Bài giảng Nhi khoa tập NXB Y học, trang 274 16 Trần Quỵ (2003) Viêm phổi thùy Bài giảng Nhi khoa tập NXB Y học, trang 298 17 Nguyễn Ngọc Sáng, Hoàng Tuyết Minh CS (1996), “Nguyên nhân vi khuẩn kết điều trị 78 trường hợp viêm phổi trẻ em." Tạp chí Y học thực hành, trang 49 - 52 18 Lê Chung Thuỷ (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh chụp CLVT bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội năm 2012 19 Vũ Thị Thuỷ (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Trẻ em Hải phòng”, Tạp chí Y học Việt nam, trang 95-102 20 Lê Thị Thu Trang, Lê Hồng Hạnh, Phùng Đăng Việt (2011), “Nghiên cứu vai trò Virus bệnh viêm tiểu phế quản nặng trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương 2011” Hội nghị khoa học Lao Bệnh phổi toàn quốc lần thứ IV, trang 72-75 Tiếng Anh, Pháp 21 Allué x et al (1978), “Etiology of acute respiratory infection in hospitalized chilldren”, An Esp Pediatr, 9(6):569-74 22 Bao F et al (2013), “The Clinical characteristics, treatment and outcome of macrolide-resistant M pneumoniae pneumonia in children”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 36(10):756-61 23 Cantais A et al (2014), “Epidemiology and microbiological investigations of community-acquired pneumonia in children admitted at the emergency department of a university hospital”, J Clinical Virol, 60(4): 402-7 24 Chen HZ et al (2011), “Clinical, radiologic, pathological features and diagnosis of 14 cases with interstitial lung disease in children”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 49(2):92-7 25 Chu WC et al (2006), “Thin-section CT 12 months after the diagnosis of severe acute respiratory syndrome in pediatric patients”, AJR Am J Roentgenol, 186 (6):1707-14 26 Cleveland RH and Foglia RP (1988), “CT in the evaluation of pleural versus pulmonary disease in children in the children”, Pediatr Radiol, 18(1):14-19 27 Coletta F, Fein A.( 1998), “Radiological manifectations Legionella/Legionella-like organisms” Semin Respir Infect;13:109–15 of 28 Coote N et al (2000), “Diagnosis and investigation of bacterial pneumonias”, Pediatr Respir Rev, 1(1):8-13 29 Copetti R et al (2008), “Ultrasound diagnosis of pneumonia in children”, Radiol Med, 113(2): 190-8 30 Del Castillo Martin F et al (2008), “Increase in the incidence of bacterial pneumonia between 2001-2004”, An Pediatr (Barc), 68(2): 99-102 31 Fairbank J, Mamourain A, Dietrich P( 1983), “The chest radiograph in Legionnaire's disease: further observations” Radiology;147:33–4 32 Grant CC et al (2000), “Outpatient treatment of pneumonia”, N Z Med J, 25; 113(1104):58-62 33 Fretzayas A et al (2009), “Clinical notations on bacteremic cavitating pneumococal pneumonia in nonvaccinated immunocompetent children”, J Trop Pediatr, 55(4):257-61 34 Hirschtick R, Glossroth J ( 2004), “Bacterial pneumonia in persons infected with the human immunodeficiency virus Pulmonary Complications of HIV Infection Study Group World Health Organization The global burden of disease: 2004 update” WHO Press, 2008 N Engl J Med 1995;333:845–51 35 Hodina M et al (2002), “Imaging of cavitary necrosis in complicated childhood pneumonia”, Eur Radiol, 12(2):391-6 36 Huang H et al (2006), “Clinical analysis of different pathological patterns of nonspecific interstitial pneumonia”, Zhonghua Jie He He Hu Xi Za Zhi, 29(11):747-50 37 Iannini PB (2007), “A case series of macrolide treatment faillures in community accquired pneumonia”, J Chemother, 19(5):536-45 38 Itoh I, Ishida T, Hashimoto T (2000), “Chest radiograph of atypical pneumonia: comparison amongst Chlamydia pneumoniae pneumonia, ornithosis and Mycoplasma pneumoniae pneumonia” Kansenshogaku Zasshi 74:954–60 39 Kabra SK et al (2001), “Pneumonia”, Indian J Pediatr, 68 Suppl 3:S19-23 40 Kim YW et al (2007), “Round pneumonia: inaging findings in a large series of children”, Pediatr radiol, 37(12):1235-40 41 Kosucu P et al (2004), “Computed tomography evaluation of cavity necrosis in complicated childhood pneumonia”, Australa Radiol, 48(3): 31823 42 Lane F Donnelly, Lance A Klosterman (1998), “The yied of CT of children who have complicated Pneumonia and noncontributony chest radiology” AJA 170, june page 1627- 1631 43 Lee I, Kim T, Yoon H (2006), “Mycoplasma pneumoniae pneumonia: CT features in 16 patients” Eur Radiol;16:719–25 44 Lee KH et al (2005), “Squalene aspiration pneumonia in children: radiographic and CT findings as the first clue to diagnosis”, Pediatr Radiol, 35(6):619-23 45 Li SR, Mu JH, Chang L (2013), “Chest CT features and outcome of necrotizing pneumonia caused by Mycoplasma pneumoniae in children (report of 30 cases)”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 51(3):211-5 46 Levinson We and Jawetz (1992), “Medical mocrobiology and immunology” Pathogen; 22 - 35 47 Lin CJ, Chen PY, Huang FL, LeeT, Chi CS, Lin CY (2006), “Radiographic, clinical, and prognostic features of complicated and uncomplicated community-acquired lobar pneumonia in children” 39(6):48995 48 Liu JR et al (2012), “Clinical analysis of 20 cases with streptococcus pneumoniae necrotizing pneumonia in China”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 50(6):431-4 49 Liu JR et al (2012), “Clinical characteristics and predictive factors of M pneumoniae pneumonia”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 50(12):915-8 50 Miyashita N, Sugiu T, Kawai Y (2009), “Radiographic features of Mycoplasma pneumoniae pneumonia: differential diagnosis and performance timing” BMC Medical Imaging, 9:7 51 Moreno LB et al (2010), “Design of a simple score to predict the etiology of pneumonia in children”, Rev Fac Cien Med Univ Nac Cordoba, 67(1): 2431 52 Morton R, Mee J (1986), “Measle pneumonia: lung punture findings in 56 case related to chest x-ray changes and clinical features”, Ann Trop Paediatr, 41-5 53 Nagaoki K (1997), “Usefulness of chest CT in diagnosing pneumonia”, Nihon Igaku Hoshasen Gakkai Zasshi, 57(5): 258-64 54 Nakamura H et al (1989), “Experimental and clinical studies on cefodizime in pediatrics”, Jpn j Antibiot, 42(6): 1322-35 55 N L Saux et collaborateurs (2011), “La pneumonie chez les enfants et adolescents canadiens en santé : des points de pratique pour la prise en charge”, Paediatr Child Health, 16(7) : 421-424 56 Nei T et al (2007), “Mycoplasma pneumoniae pneumonia : differential diagnosis by computerized tomography”, Intern Med, 46(14) :1083-7 57 Oikonomou A, Muller N, Nantel S ( 2003) “Radiographic and high resolution CT findings of influenza virus pneumonia in patients with haematological malignancies” Am J Roentgenol 2003;181:507–11 58 Padilla Ygreda J et al (2010), “Etiology of community acquired pneumoniae in children 2-59 months old in two ecologically different communities from Peru”, Arch Argent Pediatr, 108(6):516-23 59 Phillips B et al (2012), “Systematic review and meta-analysis of the value of clinical feature to exclude radiographic pneunonia in febrile neutropenia episodes in children and young people”, J Paediatr Child Health, 48(8):614-8 60 Reissig A et al (2012), “The role of lung ultrasound in the diagnosis and followv up of community-acquired pneumonia”, Eur J Intern Med, 23(5):3917 61 Reittner P, Muller N, Heyneman L (2000), “Mycoplasma pneumoniae pneumonia: radiographic and high-resolution CT features in 28 patients” Am J Roentgenol, 174:37–41 62 Reittner P et al (2003), “Pneumonia: high-resolution CT findings in 114 patients”, Eur Radiol, 13(3): 515-21 63 Reynolds HJ, MMedsci (2010), “Pneumonia in the immunocompetent patients” British Journal of Radiology, 83, 998-1009 64 Sakai F, Tokuda H, Goto H,( 2007), “Computed tomographic features of Legionella children pneumonia in 38 cases” J Comput Assist Tomogr 31:125–31 65 Smolikov A, Smolyakov R, Riesenburg K (2006), “Prevalence and significance of pleural microbubbles in CT of thoracic empyema” Clin Rad 61:513–19 66 Sur G et al (2012), “Etiology of pneumonia iin children en the abesence ò pneumococal and antihaemophilus vaccines”, Roum Arch Microbiol Immunol, 71(1); 48-52 67 Taguchi Y, Nakahama C, Inamatsu T (1992), “Analysis of chest radiographs of culture positive Legionella pneumonia in Japan 1980–1990 Working party for Legionellosis Japanese Ministry of Health and Welfare” Kansenshogaku Zasshi 66:1580–6 68 Tan Kendrick AP et al (2002), “The value of early CT in complicated childhood pneumonia”, Pediatr Radiol 32(1):16-21 69 Tanaka H, Koba H, Mori Y (1989), “Two cases of mycoplasma pneumonia showing nodular shadows: computed tomographic findings” Nihon Kyobu Shikkan Gakkai Zasshi 27:528–32 70 Tanaka N et al (1996), “High resolution CT findings in communityacquired pneumonia”, J Comput Assist Tomogr, 20(4):600-8 71 Tarver R, Teague S (2005), “Radiology of community-acquired pneumonia” Radiol Clin North Am, 43:497–512 72 Tom Van der Poll, Steven M Opal (2009), “Pathogenesis, treatment, and prevention of pneumococal pneumonia”, Lancet, 374: 1543-56 73 Tomiyama N et al (2000), “Acute parenchymal lung diseasse in immunocompetent patients: diagnostic accuracy of high-resolution CT”, RJR Am J Roentgenol, 174(6):1745-50 74 Wang K et al (2012), “Clinical symptoms and signs for the diagnosis of Mycoplasma pneumoniae in children and adolescents with communityacquired pneumonia”, Cochrane Database Syst Rev, 17;10: CD009175 75 World Health Organization (2007), Manual for the laboratory indentification and antimicrobial susceptibility testing of bacterial pathogens of public health importance in the developing World 76 World Health Organization (2007), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing Fourteen information Supplement The national committee for clinical laboratory standards (NCCLS) 77 World Health Organization (2006) the management of acute respiratory infection in children Pp 1-77 78 Youn YS et al (2010), “Difference of clinical features in childhood mycoplasma pneumonia”, BMC Pediatr, 6;10;48 [...]... máu phế quản, các tổn thương dạng lưới Tổn thương dạng phổi nốt mờ, các hình mờ tròn ở nhu mô phổi Tổn thương dạng kính mờ: đó là hình mờ nhẹ, không xoá mờ các mạch máu phổi trong vùng tổn thương Tràn dịch màng phổi, dầy màng phổi, dầy rãnh liên thuỳ - Điều trị: Bệnh nhân được điều trị dựa theo theo phác đồ của Tổ chức Y tế Thế giới [77] Điều trị tại bệnh viện theo nguyên tắc : + Điều trị chống nhiễm... sử dụng Bệnh viêm phổi thuỳ trẻ em, thầy thuốc phải quyết định sử dụng kháng sinh dựa trên những đặc tính của từng bệnh nhi riêng biệt Để điều trị viêm phổi thuỳ trẻ em một cách có hiệu quả cần phát hiện và điều trị sớm ngay từ y tế cơ sở theo phác đồ của Tổ chức Y tế Thế giới [77] Những trường hợp nặng phải điều trị tại bệnh viện theo nguyên tắc : + Điều trị chống nhiễm khuẩn + Điều trị chống suy hô... quan với tổn thương - Thời gian chụp CLVT lồng ngực ngay sau khi chụp xquang tim phổi có tổn thương viêm phổi thùy Phim chụp X-quang phổi và phim chụp CLVT lồng ngực được các bác sỹ có tay nghề cao của khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng đọc kết quả 2.2.5.3 Phân lập vi khuẩn gây bệnh - Thu thập bệnh phẩm ( dịch tỵ hầu ) Mẫu bệnh phẩm được lấy vô trùng và được lấy ngay khi bệnh nhân vào viện... trúc phổi trên phim chụp CLVT [14] Có thể đánh giá các bất thường của phổi trên cửa sổ phổi và cửa sổ mô mềm trên phim không và có tiêm thuốc cản quang Trên cửa sổ nhu mô, nhu mô phổi có mầu xám - đen, đậm độ nhu mô phổi liên quan đến các thành phần, khí, máu và nhu mô phổi Đậm độ nhu mô phổi sẽ cao hơn ở thì thở ra so với thì hít vào Trong vùng thiếu máu (tắc mạch), ứ khí (khí thũng), đậm độ nhu mô phổi. .. mạch và bạch mạch tạo dạng đường trên chụp CLVT Còn trung tâm tiểu thuỳ có động mạch và tiểu phế quản, trên CLVT có dạng nốt hoặc đường tùy hướng chạy so với mặt phẳng ngang 1.6 Các dạng tổn thương viêm phổi thuỳ trên CLVT 1.6.1 Tổn thương đông đặc Bóng mờ đông đặc phổi, trong vùng đông đặc phổi không rõ các mạch máu, các bóng mờ có tính hợp lưu, phân bố theo thuỳ, phân thuỳ, bóng mờ không đều, hình... viêm phổi thuỳ -Thời gian nghiên cứu từ tháng 1 /2013 đến tháng 12 năm 2014 - Địa điểm tại BVTE HP 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh nhi từ 2 tháng đến 15 tuổi - Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi thùy dựa theo Trần Quỵ [16] Lâm sàng: + Sốt, ho + Có đau ngực bên tổn thương đối với trẻ lớn + Nghe phổi có ran ẩm, ran nổ, trẻ lớn có thể có hội chứng đông đặc Xét nghiêm: Xquang tim phổi và CLVT lồng ngực. .. thể tồn tại vài ngày, thậm chí vài tuần sau khi đã hết các dấu hiệu lâm sàng X-quang ngực vẫn là một kỹ thuật có giá trị trong chẩn đoán viêm phổi thuỳ ở cả các nước phát triển đặc biệt là viêm phổi nặng Theo khuyến cáo của TCYTTG không thể loại trừ viêm phổi khi hình ảnh trên X-quang bình thường vì các dấu hiệu trên lâm sàng (như sốt, ho, khó thở…) có thể xuất hiện trước khi có tổn thương trên phim Hình... thành ngực, đỉnh quay vào phía trong rốn phổi, thường kèm theo hình ảnh "khí phế quản đồ" không có dấu hiệu xẹp phổi [62], [64] 1.6.2 Tổn thương dạng đường mờ Các hình mờ dạng đường bất thường trên phim do dầy vách gian tiểu thuỳ, dầy mô kẽ quanh bó mạch kẽ phế quản, các tổn thương dạng lưới 1.6.3 Tổn thương dạng nốt mờ Nốt mờ là hình tròn ở nhu mô phổi, không phải là mạch máu, các nốt có thể ở vị trí... dưới 15 tuổi bị tử vong Thông thường bệnh này do vi khuẩn gây ra Chẩn đoán bệnh viêm phổi thường dựa vào những đặc điểm lâm sàng của bệnh Nếu một em bé bị NKHHCT có nhịp thở nhanh, mà không thấy co rút lồng ngực và bú khó thì thường được cho là bị bệnh viêm phổi, nhưng khi thấy có co rút lồng ngực, có bú khó hoặc tím tái thì phải xếp em bé này vào loại bệnh viêm phổi nặng, rất nặng Những yếu tố giúp... giảm Ở vùng ứ máu sẽ tăng đậm độ, ở vùng tổn thương viêm, u đậm độ nhu mô phổi sẽ tăng lên Phân tích thay đổi đậm độ nhu mô phổi sẽ giúp đánh giá các quá trình bệnh lý phổi Các đậm khí màu đen, thường là hình khí phế quản, có dạng hình tròn hoặc đường tuỳ theo hướng chạy của mặt cắt ngang Các đậm độ mô mềm dạng đường thường là các mạch máu, rãnh màng phổi hay vách liên tiểu thuỳ Trên cửa sổ nhu mô phổi ... sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt dạng tổn thương phim chụp CLVT lồng ngực bệnh viêm phổi thuỳ trẻ em vào điều trị BVTE HP từ 2013 - 2014 Nhận xét kết điều trị ca bệnh viêm phổi. .. Biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phổi thuỳ trẻ em 16 1.6 Các dạng tổn thương viêm phổi thuỳ CLVT lồng ngực 26 1.7 Vi khuẩn gây viêm phổi thùy 27 1.8 Điều trị viêm phổi thuỳ trẻ em. .. bộc lộ rõ tổn thương chi tiết liên quan với tổn thương - Thời gian chụp CLVT lồng ngực sau chụp xquang tim phổi có tổn thương viêm phổi thùy Phim chụp X-quang phổi phim chụp CLVT lồng ngực bác

Ngày đăng: 22/03/2016, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan