Giáo án Tập làm văn 4 - Tiết 27: Thế nào là miêu tả?

4 28 0
Giáo án Tập làm văn 4 - Tiết 27: Thế nào là miêu tả?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tập làm văn 4 - Tiết 27: Thế nào là miêu tả? giúp HS hiểu được thế nào là miêu tả, nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ mưa.

Trường Tiểu học Mỏ Cày Giáo án Tập làm văn Ngày dạy: 20 / 11 / 2013 Tiết 27 Thế miêu tả? I.Mục tiêu: Hiểu miêu tả Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích thơ mưa II Chuẩn bị: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2 III PPDH: Hỏi đáp, luyện tập, quan sát IV Các hoạt động dạy- học: Ổn định: Kiểm tra: Em kể lại câu chuyện theo đề tài cho BT (tiết 26) Bài mới: Các em dã học văn kể chuyện Trong tiết TLV hôm nay, cô giới thiệu với em văn miêu tả Bài học giúp em hiểu miêu tả bước đầu viết đoạn văn miêu tả GV ghi đề lên bảng Hoạt động dạy Hoạt động học a Nhận xét Bài tập1 Gọi HS đọc yêu cầu BT1 1HS đọc yêu cầu GV giao việc: Các em đọc thầm lại đoạn văn tìm cho đoạn Lắng nghe văn miêu tả việc Cho HS làm Cho HS trình bày kết Một số HS phát biểu GV nhận xét + chốt lại ý Lớp nhận xét Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu tập GV giao việc: Các em dựa vào mẫu viết sòi đểviết HS đọc cơm nguội viết lạch nước theo nội dung đẫ ghi hàng ngang bảng kẻ SGK Cho HS làm GV phát giấy kẻ sẵn bảng cho nhóm Cho HS trình bày GV nhận xét + chốt lại ý HS làm TT Tên Hình Màu Chuyển động Tiếng vật dáng sắc động Cây Cao Lá đỏ Lá rập rình lay động sồi lớn chói đốm lửa lọi đỏ Cây Lá Lá rập rình lay động cơm vàng đốm lửa nguội rực rỡ GV: Nguyễn Hoàng Thao Tuần 14 Trường Tiểu học Mỏ Cày Lạch nước Giáo án Tập làm văn Trườn lên tảng Róc đá, luồn rách góc ẩm mục chảy Bài Để tả hình dáng, màu sắc sồi, cơm nguội tác quan sát mắt (thị giác) giả phải dùng giác quan nào? quan sát mắt (thị Để tả chuyển động tác giả phải dùng giác quan nào? giác) Để tả chuyển động dòng nước tác giả phải dùng giác quan quan sát mắt , tai (thị giác, thính giác) nào? Quan sát kĩ đối tượng Muốn miêu tả vật người viết phải làm gì? nhiều giác quan b Ghi nhớ Miêu tả vẽ lại đặc Thế miêu tả? điểm bật cảnh, người, vật để giúp bngười nghe, người đọc hình dung đối tượng HS đọc lại c Luyện tập Bài1 Cho HS làm HS đọc truyện Chú Đất GV nhận xét , chốt lại Truyện Chú Đất Nung có câu văn miêu tả (ở phần 1) Đó Nung (phần 1) để tìm câu văn miêu tả câu: “ Đó chàng kị sĩ lầu son.” HS đọc Bài Cho HS đọc yêu cầu thơ GV giao việc: Các em đọc Mưa nêu rõ em thích hình ảnh đoạn thơ Sau đó, chọn hình ảnh, viết HS làm một, hai câu miêu tả hình ảnh HS trình bày Cho HS làm GV nhận xét , chốt lại 4.Củng cố, dặn dò: Hs đọc lại ghi nhớ Nhận xét tiết học HS chuẩn bị sau GV: Nguyễn Hoàng Thao Tuần 14 Trường Tiểu học Mỏ Cày Giáo án Tập làm văn Ngày dạy: 22 / 11 / 2013 Tiết 28 Cấu tạo văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho vaen miêu tả trống trường II Chuẩn bị: Tranh vẽ cối tân; số tờ giấy viết đoạn thân tả trống III PPDH: Hỏi đáp, luyện tập, quan sát IV Các hoạt động dạy- học: Ổn định: Kiểm tra: Thế miêu tả? Đọc vài câu tả hình ảnh mà em u thích Mưa Bài mới: Trong tiết TLV hôm nay, em học cách lam văn miêu ta đồ vật quen thuộc sông ngày GV ghi đề lên bảng Hoạt động dạy Hoạt động học a Nhận xét Bài tập1 Gọi HS đọc yêu cầu + đọc Cái 1HS đọc yêu cầu cối tân a Cho HS quan sát tranh vẽ cối Bài văn tả gì? Tả cối xay lúa b Tìm phần mở bài, kết Mỗi phần Một số HS phát biểu nói lên điều gì? GV nhận xét + chốt lại ý Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh nhà trống” (giới thiệu cối) Phần kết bài: “Cái cối xay đồ dùng bước anh đi” (nêu kết thúc bài, tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ) c.Các phần mở bài, kết giống Giống cách mở trực tiếp kết mở cách mở bài, kết học? rộng văn kể chuyện d.Phần thân tả cối theo trình tự HS trình bày nào? Lớp nhận xét GV nhận xét, chốt lại Tả hình dáng cối theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ vào trong, từ phần đến phần phụ Sau đó, tả cơng dụng cối GV: Nguyễn Hoàng Thao Tuần 14 Trường Tiểu học Mỏ Cày Giáo án Tập làm văn Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu tập HS đọc Theo em, tả đồ vật ta cần tả ta cần tả bao quát toàn đồ vật Sau gì? vào tả phận có đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật b Ghi nhớ Bài văn miêu tả đồ vật có phần? có ba phần: mở bài, thân bài, kết Có thể mở kết theo kiểu nào? mở theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; kết mở rọng không mở rộng Trong phần thân nên nào? Nên tả bao quát toàn đồ vật tả phận, đặc điểm bật c Luyện tập Bài1 Gv treo phiếu HS đọc nội dung tập Tìm câu văn tả bao quát trống ? Anh chàng trống trước phòng bảo vệ Nêu tên phận trống miêu Mình trống tả? Ngang lưng trống Hai đầu trống Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm Hình dáng: trịn chum, trống? ghép mảnh gỗ chằn chặc, nở giữa, khum nhỏ lại hai đầu; ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng, hai đẫu bịt da trâu, căng thật phẳng Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!” giục trẻ rảo bước tới trường Trống cắm theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để HS tập thể dục; trống “ xả hơi” hồi dài lúc HS nghỉ Bài 2: Gv phát phiếu cho HS Viết thêm phần mở bài, kết để thành Hs làm (có thể mở trực tiếp hay gián văn hoàn chỉnh? tiếp kết mở rộng không mở rộng) Cho HS làm HS trình bày GV nhận xét , chốt lại 4.Củng cố, dặn dò: Hs đọc lại ghi nhớ Nhận xét tiết học HS chuẩn bị sau GV: Nguyễn Hoàng Thao Tuần 14 ... Trường Tiểu học Mỏ Cày Giáo án Tập làm văn Ngày dạy: 22 / 11 / 2013 Tiết 28 Cấu tạo văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân... viết HS làm một, hai câu miêu tả hình ảnh HS trình bày Cho HS làm GV nhận xét , chốt lại 4. Củng cố, dặn dò: Hs đọc lại ghi nhớ Nhận xét tiết học HS chuẩn bị sau GV: Nguyễn Hoàng Thao Tuần 14 Trường... Cày Lạch nước Giáo án Tập làm văn Trườn lên tảng Róc đá, luồn rách góc ẩm mục chảy Bài Để tả hình dáng, màu sắc sồi, cơm nguội tác quan sát mắt (thị giác) giả phải dùng giác quan nào? quan sát

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan