1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tuan 3Lop 4

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chia lớp thành 3nhóm, các nhóm đọc lướt thảo luận trả lời các câu hỏi rồi cử đại diện trình bày trước lớp, đối thoại với các bạn.. GV tổng kết.?[r]

(1)

Tu

n 3

Ngày soạn 5/9/2010

Ngày dạy thứ hai /6/9/2010 TẬP ĐỌC

THƯ THĂM BẠN I.MỤC TIÊU: HS

-Biết đọc thư lưu lốt, giọng đọc thể thơng cảm, chia sẻ với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp ba

-Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn bạn

- Nắm tác dụng phần mở đầu phần kết thúc thư II.ĐỒ DÙNG: - Tranh đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn phần đầu thư để hướng dẫn đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra: Bài Truyện cổ nước - Gọi HS đọc thuộc lịng thơ trả lời câu hỏi:

+ Những truyện cổ nêu ?

+ Em hiểu ý hai dòng thơ cuối ? II Dạy :

1/ Giới thiệu

2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc :

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ đọc dễ lẫn, luyện đọc từ Giải nghĩa từ khó

- Gọi HSK đọc

- GV đọc diễn cảm thư : giọng trầm buồn,chân thành

b) Tìm hiểu :

- Cho HS đọc đoạn 1,trả lời câu hỏi : + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

-Cho HS đọc đoạn lại, thực yêu cầu :

+ Tìm câu cho thấy bạn Lương thơng cảm với bạn Hồng ?

+ Tìm câu cho thấy bạn Lương

-2 HS đọc thuộc lòng thơ - Mỗi HS trả lời câu hỏi

- Nghe giới thiệu

- Đọc nối tiếp đoạn lượt - Từng cặp luyện đọc,nhận xét bổ sung cho

- HS đọc

- Theo dõi cách đọc diễn cảm

-Đọc lướt đoạn ,thảo luận,nêu được: +Không, Lương biết Hồng đoc báo TNTP

+Lương viết thư đẻ chia buồn với bạn Hồng

- Đọc lướt phần lại ,nêu : + câu : Hôm nay,…/ Mình gửi thư…/ Mình hiểu Hồng…

(2)

biết cách an ủi bạn Hồng ?

- Cho HS đọc thầm mở đầu kết thúc thư

+ Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư ?

-Gợi ý cho HS nêu nội dung : Tình cảm người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn bạn

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :

- Cho HS tiếp nối đoc đoạn thư, Chú ý hướng dẫn HS thể giọng đoc phù hợp với nội dung đoạn - Treo bảng phụ ghi sẵn phần hướng dẫn đọc diễn cảm đê hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm

 GV đọc mẫu

 Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp  Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

III.Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị cho sau : Người ăn xin - Nhận xét tiết học

*Mình tin …nỗi đau *Bên cạnh Hồng…bạn

- Lớp đọc thầm

+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,… Những dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ,…

-Vài em nêu

- HS tiếp nối nhau,mỗi em đọc đoạn thư

- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn GV:

+ Theo dõi,nắm cách đọc

+ Từng cặp luyện đọc,nhận xét bổ sung cho

+ Mỗi tổ cử đại diện thi đoc diễn cảm trước lớp

- HSG đọc lần

******************************************* TOÁN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU: giúp HS :

-Biết đọc, biết viết số đến lớp triệu -Củng cố thêm hàng lớp

II.ĐỒ DÙNG:

GV:-Bảng phụ có kẻ sẵn hàng, lớp phần đầu học trang 14 SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I.Kiểm tra: Hỏi HS :

-Lớp triệu gồm hàng ?

-Cho HS viết số : 42 triệu, triệu 427

(3)

nghìn

II.Dạy mới: 1/ Giới thiệu

2/ Hướng dẫn HS đọc viết số

-Treo bảng phụ lên bảng, HS lên bảng viết lại số cho SGK : 342 157 413

-Cho HS đọc số Nếu HS lúng túng, GV nêu gợi ý hướng dẫn :

+ Ta tách số thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu( Gạch lớp : 342 157 413

+ Đọc từ trái sang phải Tại lớp ta dựa vào cachs đọc số có chữ số thêm tên lớp

3/ Thực hành :

Bài 1: Cho HS nhìn trang 15, viết số tương ứng vào

Bài 2: HS đọc nối tiếp, số HS đọc lại. Bài 3: Đọc số cho HS viết số tương ứng vào tập

III.Củng cố-dặn dò :

-Dặn HS nhà làm tập -Nhận xét tiết học :

- Ghi đề -1HS

-3HS đọc : Ba trăm bốn mươi hai triệu, trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba -1HS nêu lại cách đọc số : + Ta tách thành lớp

+ Tại lớp, dựa vào cách đọc số có chữ số để đọc thêm tên lớp

- HS đọc mục ý SGK - Thực hành vở, kết quả:

32 000 000; 32 516 000; 32 516 497; 834 291 712; 308 250 705; 500 209 037

- HS đọc số

- Viết vào số :

a) 12 250 214 b) 253 564 888

b) 400 036 105 d) 700 000 231

- HS nghe

******************************************* LỊCH SỬ

NƯỚC VĂN LANG I MỤC TIÊU: HS biết :

- Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta Nhà nước đời khoảng 700 năm trước Công nguyên

- Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương

- Mơ tả nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt, số tục lệ người Lạc Việt lưu giữ tới ngày mà học sinh biết

(4)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra: Hỏi HS :

-Nêu bước sử dụng đồ ? II.Dạy :

1 Giới thiệu

2 Các hoạt động dạy- học:

*Hoạt động1: Làm việc lớp

- Giới thiệu : Trải qua hàng triệu năm hình thành phát triển,đến khoảng 700 năm trước Công nguyên ,Nhà nước dân tộc ta hình thành Đó Nước Văn Lang

- Treo lược đồ Bắc Bộ phần Bắc Trung Bộ ,vẽ trục thời gian lên bảng

-Giới thiệu trục thời gian : Người ta quy ước năm năm Cơng ngun; phía bên trái phía năm CN năm trước Cơng ngun; năm phía bên phải phía năm CN năm sau Cơng nguyên

- Cho HS dựa vào kênh hình kênh chữ SGK, xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang đồ; xác định thời điểm đời trục thời gian

*Hoạt động : Làm việc cá nhân

- GV đưa khung sơ đồ để trống ,cho HS đọc SGK điền vào sơ đồ tầng lớp : Vua, lạc hầu, lạc tướng; lạc dân ; nơ tì cho phù hợp với bảng

*Hoạt động :Làm việc theo nhóm( nhóm) - Đưa mẫu bảng thống kê ( bỏ trống,chưa điền nội dung) ,cho HS xem kênh hình,đọc kênh chữ,điền nội dung thích hợp vào chỗ trống phản ánh đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt (phần chữ in nghiêng đáp án )

Sản xuất Ăn, uống

Mặc, trangđiểm

- HS trả lời câu hỏi - Nghe giới thiệu

- Theo dõi để nắm rõ trục thời gian.Đăc biệt năm ( CN) năm Chúa Giê-su đời ( theo lịch tây )

- Từng HS thực hành lược đồ trục thời gian theo yêu cầu GV

-Đọc SGK,điền vào bảng :

Hùng Vương Lạc hầu,Lạc tướng

Lạc dân Nơ tì

(5)

-Lúa , khoai -Cây ăn quả -Ươm tơ, dệt vải - Đúc đồng: Giáo mác, mũi tên, rìu lưỡi cày - Nặn đồ đất

-Đóng thuyền

Cơm, xơi Bánh chưng, bánh dầy Uống rượu Mắm

Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức,búi tóc hoặc cạo trọc đầu

Nhà sàn Quây quần thành làng

*Hoạt động : Làm việc lớp

-Hỏi: Địa phương ta lưu giữ tục lệ người Lạc Việt ?

-Kết luận:… thờ cúng ông bà ,sản xuất lúa ,nặn đồ đất ,gói bánh chưng,

III Củng cố,dặn dò :

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK ( trang 14) - Dặn HS đọc kĩ lại chuẩn bị cho sau: Nước Âu Lạc

-Nhận xét tiết học

- HS xung phong nêu tục lệ làng,của địa phương

- 3HS đọc lại phần chữ in đậm SGK

*********************************************** ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(T1) I MỤC TIÊU : HS

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập gi úp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Quý trọng học tập gương HS nghèo biết vượt khó sống học tập

* Lấy cc3, nx1, ½ lớp

II.ĐỒ DÙNG: - Tranh truyện Một học sinh nghèo vượt khó- sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I.Kiểm tra: Em biết mẩu chuyện , gương trung thực học tập,hãy kể lại cho bạn nghe ?

II.Dạy mới:

*Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó

- Hai HS kể chuyện biết - HS lớp nghe nêu nhận xét , đánh giá

(6)

- Treo tranh minh hoạ giới thiệu nội dung truyện ( xem SGK trang 5,6 )

- HS kể tóm tắt lại câu chuyện *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ cho nhóm :

Nhóm 1+3 : Thảo gặp khó khăn học tập sống ngày ?

Nhóm : Trong hồn cảnh khó khăn vậy, cách Thảo học tốt - Cử đại diện trình bày kết

- HD HS nhận xét , thảo luận chung nêu kết luận

Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống,song Thảo biết cách khắc phục,vượt qua ,vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn

*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi -Nêu u cầu :Nếu hồn cảnh khó khăn bạn Thảo,em làm gì?

- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi xung phong trình bày cách giải cụ thể Hướng dẫn lớp trao đổi thống *Hoạt động4 : Làm việc cá nhân

-Hướng dẫn HS làm tập 1SGK : Từng HS chọn cách giải hợp lí nêu rõ lí - Kết luận chung : ( a ) , ( b ) , ( d ) cách giải tích cực

-Hỏi HS : Qua học hôm , rút điều ?

- Gọi vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK III.Hoạt động tiếp nối :

- Khi gặp trở ngại khó khăn học tập ta phải làm ?

- Thực hoạt động mục thực hành SGK

- Nhận xét tiết học

- Nghe kể chuyện kết hợp xem tranh minh hoạ

- HS kể lại câu chuyện

- Họp nhóm,thảo luận theo nội dung GV giao

- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận nhóm - Cả lớp tham gia thảo luận chung nêu nhận xét thống kết

-Từng nhóm HS trao đổi nêu cách giải

- Một số HS nêu cách giải cụ thể,cả lớp thảo luận chung

- Từng HS đọc kĩ tập chọn cách giải hợp lí trình bày trước lớp nêu rõ lí do,cả lớp thảo luận chung

- HS phát biểu theo nội dung phần ghi nhớ SGK

- Vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK

(7)

Ngày soạn 5/9/2001 Ngày dạy thứ 3/ 7/9/2001 KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo

- Nêu vai trò thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo thể

II.ĐỒ DÙNG: - Hình trang 12,13 SGK - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

II Kiểm tra: Hỏi HS :

- Người ta thường phân loại thức ăn theo cách ?

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đường bột có vai trị ?

II.Dạy : 1/Giới thiệu 2/Tìm hiểu

a)Vai trị chất đạm chất béo * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Tổ chức cho cặp HS quan sát thức ăn hình trang 12 13 SGK, thảo luận, trả lời:

+ Những thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Những thức ăn chứa nhiều chất béo? + Em kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn hàng ngày ?

+ Những thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hàng ngày

+ Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

Kết luận vai trò chất đạm chất béo

b)Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo

*Hoạt động : Hoạt động nhóm

-Hai HS trả lời câu hỏi, nêu : + cách : theo nguồn gốc dựa vào chất dinh dưỡng chứa thức ăn

+ Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể - Nghe giới thiệu

- Ghi đề

-Làm việc theo yêu cầu GV, nối tiếp trả lời:

+ Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, mát, gà

+ Thức ăn chứa nhiều chất béo : dầu ăn, mỡ , đậu tương , lạc

- HS lớp tham gia kể theo thực tế : +Thức ăn chứa đạm: cá,thịt, tôm, cua, đậu phụ, thịt gà, trứng,…

+ Thức ăn béo dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương ,…

+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A , D E , K

(8)

+ Phát phiếu học tập cho nhóm + Cho HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập

- Chữa tập lớp

* Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

III.Củng cố – Dặn dò :

- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 12 13 SGK

- Nhận xét tiết học

- Họp nhóm, làm việc với phiếu học tập

Sau cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm để lớp tham gia nhận xét, đánh giá thống chung kết

- HS nêu

- HS đọc lại mục Bạn cần biết ****************************************

TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố cách đọc số , viết số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn tập SGK

- Viết sẵn tập 2,3 vào tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Nêu lại cách đọc số có nhiều chữ số ? - Đọc lại số tập

II.Dạy mới: 1/ Giới thiệu

2/ Ôn lại triệu lớp triệu

- Cho HS nêu lại hàng,các lớp từ nhỏ đến lớn

- Các số đến lớp triệu có chữ số ?

- Cho ví dụ số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu

3/ Thực hành :

Bài 1: + Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS phân tích mẫu

+ Từmg HS thực tập ,điền vào ô trống

- HS trả lời

- Ghi đề

- Lần lượt nêu :Lớp đơn vị có hàng đơn vị , hàng chục,hàng trăm –Lớp nghìn có hàng nghìn,hàng chục

nghìn,hàng trăm nghìn – Lớp triệu có hàng triệu,hàng chục triệu , hàng trăm triệu

- …7 , , chữ số

- Nêu số có đến chữ số, chữ số

(9)

+ Hướng dẫn HS chữa

Bài 2: Viết số lên bảng, gọi HS đọc số

Bài a,b,c: Cho HS viết số vào vở, sau đó thống kết

Bài a,b: Viết số lên bảng, cho HS xung phong lên thi giải nhanh ,tìm giá trị chữ số nêu tên hàng

III.Củng cố – Dặn dị:

- Dặn HS nhà làm tập3, lại - Nhận xét tiết học

-2 HS đọc to kết nêu rõ cách viết số ,cả lớp tham gia nhận xét , xác nhận kết đúng, tự chữa - Tự làm tập ,viết số vào Thống kết chữa theo hướng dẫn GV

- Thực trò chơi thi giải nhanh

- Cả lớp cổ vũ, sau nhận xét, tìm người thắng cuộc, tuyên dương - HS nghe

************************************* Chính tả ( Nghe - viết )

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã. I MỤC TIÊU: HS

- Nghe – viết lại tả thơ Cháu nghe câu chuyện bà Biết trình bày , đẹp dòng thơ lục bát khổ thơ

- Luyện viết tiếng có hỏi ,ngã dễ lẫn lộn II ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập ghi sẵn tập 2b

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra: HS đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào nháp từ có s/x luyện tiết trước

II.Dạy mới: 1/ Giới thiệu

/ Hướng dẫn HS nghe – viết

- Đọc thơ Cháu nghe câu chuyện bà - Nội dung thơ nói lên điều ?

- Cho lớp đọc thầm thơ,chú ý từ khó : mỏi , lạc đường , nhồ rưng rưng - Em cần ý điều cách trình bày thơ ?

- Hai HS viết bảng lớp - Cả lớp viết vào nháp - Nghe giới thiệu - Theo dõi SGK -1HS đọc lại thơ

-…tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đường nhà

- Đọc thầm thơ

(10)

- Đọc câu thơ cho HS viết

- Đọc toàn tả lượt cho HS dị lại - Chấm cho HS Đồng thời Cho cặp HS đổi soát lỗi cho

- Nêu nhận xét chung viết HS / Hướng dẫn HS làm tập 2a

III.Củng cố – Dặn dò :

- Dặn HS nhà tìm ghi vào từ đồ đạc nhà mang hỏi ngã (M: chổi / võng )

- Nhận xét tiết học

dòng , viết tiếp khổ sau - Viết tả Viết xong dị lại cho kĩ

- Đổi soát lỗi cho - Đối chiếu SGK sửa lỗi viết sai

+ Nắm yêu cầu

+ Đọc thầm làm tập + HS làm bảng - Cả lớp nhận xét ,chữa - HS nghe

**************************************** KĨ THUẬT

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu

- Vạch đường dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu quy trình, kĩ thuật

- Lấy cc 3, nx 1; 1/2/lớp II.ĐỒ DÙNG:

GV - Mẫu mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn may cắt đoạn khoảng 7- cm theo đường vạch dấu thẳng

HS - Hộp cắt khâu thêu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra:Hỏi HS :

-Có loại vật liệu thường dùng khâu, thêu?

- Em thực thao tác xâu vào kim vê nút

II.Dạy : Giới thiệu

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu

- Giới thiệu mẫu,hướng dẫn HS quan sát ,nhận xét hình dạng đường vạch dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu

- Kết luận công dụng vạch dấu

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- HS trả lời:

+ …vải , khâu,chỉ thêu

+ thực hành xâu vào kim vê nút

- Nghe giới thiệu

(11)

1/ Vạch dấu vải :

- Cho HS quan sát hình 1a,1b (SGK) nêu cách vạch dấu đường thẳng,đường cong vải

2/ Cắt vải theo đường vạch dấu :

- Cho HS quan sát hình 2a,2b ( SGK ) để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu

- Lưu ý HS số điểm cắt vải : + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn

+ Mở rộng hai lưỡi kéo luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải để vải không bị cộm lên + Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo

+ Đưa lưỡi kéo cắt theo đường vạch dấu

+ Chú ý giữ gìn an tồn, khơng đùa nghịch sử dụng kéo

- Phần ghi nhớ SGK

*Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu cắt vải theo đường …

- Kiểm tra chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ thực hành HS

- Giao việc cho HS : Mỗi HS vạch hai đường dấu thẳng , đường dài 15 cm , hai đương cong ( độ dài tương đương với đường dấu thẳng ) Các đường vạch dấu cách khoảng 3- cm Sau cắt vải theo đường vạch dấu

- Cho HS thực hành ,GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm

*Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

- Nhận xét,đánh giá kết học tập HS theo hai mức : hoàn thành chưa hoàn thành III.Củng cố – Dặn dò :

- Dặn HS đoc trước chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để tiết sau học “ Khâu thường “

- Nhận xét tiết học

- Quan sát kĩ nêu : +Đường thẳng: … + Đường cong : … - Quan sát nêu :

+ Tay trái giữ vải,tay phải điều khiển kéo.Mở rộng luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mảnh vải,đặt chỗ tiếp giáp hai lưỡi kéo vào đầu đường dấu

+ Cắt theo đường dấu nhát kéo dài,dứt khoát để đường cắt thẳng

+ Cắt theo đường cong nhát cắt ngắn xoay nhẹ vải kết hợp với lượn kéo theo đường cong cắt

-2HS đọc( trang 10 SGK )

- Lấy vật liệu,dụng cụ thực hành -Thực hành vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu theo yêu cầu giáo viên

-HS trưng bày sản phẩm thực hành - Dựa vào tiêu chuẩn cụ thể GV nêu tự đánh giá sản phẩm Sau báo cáo nhóm để nhóm bình xét

(12)

THỂ DỤC:

đI đều, đứng lại, quay sau trò chơI “kéo ca lừa xẻ” I/ Mục tiêu :

1 Mơc tiªu vỊ kiÕn thøc :

- Củng cố nâng cao kỹ thuật, đều, đứng lại, quay sau Yêu cầu ; nhận bit ỳng hng quay

- Chơi trò chơi : Kéo ca lừa xẻ Yêu cầu biết cách chơi Kỹ : HS tập thục nội dung giê häc

3 Thái độ – Hành vi : HS có thái độ học tập đắn II/ a im Phng tin :

1 Địa điểm : Tại sân trờng Phơng tiện : còi,

III/ Nội dung phơng pháp tổ chức :

Nội dung Định

lợng Phơng pháp Tổ chức A/ Phần mở đầu :

- GV nhận lớp kiĨm tra sÜ sè - GV phỉ biÕn néi dung yêu cầu học

- Khi ng : ng chỗ vố tay hát

+ Xoay c¸c khíp : Cỉ tay, cỉ ch©n, vai , gèi , h«ng

6-10

phút - Lớp trởng tập trung lớp chỉnh đốn hàng ngũ báo cáo GV

€€€€€€€ €€€€€€€ (CS)€€€€€€€€ € GV

- GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Lớp trởng điều khiển lớp khởi động B/ Phần :

1.ĐHĐN : Ôn u, ng li, quay sau

2 Trò chơi : “ KÐo ca lõa xỴ”

18-20

phót - GV chia líp theo tỉ tËp lun- Tỉ trëng c¸c tỉ ®iỊu khiĨn tỉ tËp €€€€€€€

€€€€€€€ (CS)€€€€€€€€ € GV

- GV ®iỊu khiĨn HS tËp vµ sưa sai cho HS

- GV điều khiển HS chơi trò chơi C/ Phần kết thóc :

1 Håi tÜnh : + Cói ngêi th¶ láng + Nh¶y th¶ láng GV cïng HS hƯ thèng bµi häc + GV giao bµi tËp nhà : Ôn nội dung vừa học

4-6

phót €€€€€€€€€€€€€€ (CS)€€€€€€€€ € GV

- GV nhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ

Ngày soạn 5/9/2010 Ngày dạy thứ 4/8/9/2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(13)

- Hiểu khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ,còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có nghĩa khơng có nghĩa, cịn từ có nghĩa

- Phân biệt từ đơn từ phức

- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II.ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ nội dung tập ( Phần luyện tập ) , phiếu học tập

- Từ điển Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I.Kiểm tra: Hỏi HS :

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Dấu hai chấm tiết trước

- Nêu tác dụng dấu hai chấm câu : Cô hỏi : “ Sao trị khơng chịu làm ? “ III Dạy :

1/ Giới thiệu

2 / Phần nhận xét :

- Những từ câu có l tiếng ? - Những từ câu có hai tiếng ? -Theo em, tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm ?

Gợi ý để HS nêu tác dụng tiếng, từ Giảng thêm :

+ Có thể dùng tiếng để tạo nên từ Đó từ đơn

+ Cũng phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo nên từ Đó từ phức

+ Từ có nghĩa

3/ Phần ghi nhớ : Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ

4/ Phần luyện tập:

Bài tập1: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tập ,gọi HS đọc yêu cầu tập Sau cho HS làm vào ,1 HS làm tập bảng

- Hai HS trả lời câu hỏi ,nêu : - Nêu học dấu hai chấm - Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói giáo dùng kèm với dấu ngoặc kép

- Nghe giới thiệu - Ghi đề

- HS đọc phần nhận xét

- Tham gia thảo luận nhóm đơi trả lời:

-Từ có tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh,

- Từ có hai tiếng : giúp đỡ,học hành , học sinh ,tiên tiến

- Tiếng dùng để cấu tạo từ Từ dùng để biểu thị ý nghĩa,cấu tạo câu

- HS đọc phần ghi nhớ SGK ,cả lớp đọc thầm

- Làm tập theo hướng dẫn GV

(14)

- Hướng dẫn HS chữa

Bài tập 2: Giới thiệu từ điển Tiếng Việt : sách tập hợp từ tiếng Việt giải thích nghĩa từ.Trong từ điển,đơn vị giải thích từ.Khi thấy đơn vị giải thích từ ( từ đơn từ phức ) Cho HS tập tra từ điển ghi lại từ đơn , từ phức

Bài tập3: HS đọc yêu cầu tập câu văn mẫu

- Cho HS nối tiếp nhau,mỗi em đặt câu - Hướng dẫn , sửa sai cụ thể cho HS III.Củng cố – Dặn dò:

-Gọi vài HS đoc lại nội dung cần ghi nhớ SGK

-Dặn HS nhà học thuộc phàn ghi nhớ - Nhận xét tiết học

Vừa / độ lượng / lại / đa tình , / đa mang /

+ Từ đơn : , vừa , lại + cơng bằng,thơng minh,độ lượng,đa tình,đa mang

- Nghe giải thích tra từ điển tìm từ đơn , từ phức Ví dụ : + Từ đơn : ăn, đầm , vui , … + Từ phức : anh hùng ,độc lập sân vận động,…

- Từng HS nói từ chọn đặt câu với từ

VD : ăn: Mỗi bữa em ăn hai chén cơm

sân vận động : Cả sân vận động đầy ắp người

- HS -HS nghe

********************************* TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố :

- Cách đọc số , viết số đến lớp triệu

- Thứ tự số ,cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp II ĐỒ DÙNG:

- HS:bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Cho số 785 306 412 ,nêu tên hàng lớp số ?

- Đọc số : 715 638 , 802 400 000 ,50 700 806

II Dạy mới: 1/ Giới thiệu

/ Hướng dẫn HS làm tập : -Bài 1:

GV ghi số lên bảng , mời HS đọc số,nêu giá trị chữ số chữ số

- HS nêu tên hàng lớp chữ số số cho

- HS nối tiếp đọc số ,đọc lượt

- Ghi đề

- HS nêu yêu cầu đề

(15)

5 số

- Bài 2:

1HS làm bảng lớp

Cho HS kiểm tra chéo lẫn GV giúp HS chữa

- Bài 3a,b,c: Từng cặp HS đọc số liệu SGK luân phiên trả lời câu hỏi SGK

Gọi vài HS nêu câu trả lời cho lớp nghe ,nhận xét chung thống kết

-Bài 4a,b: Cho HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900

Hỏi: Nếu đếm số 900 triệu số ?

Nêu: Số 000 triệu gọi tỉ, 1tỉ viết 000 000 000

Em nêu nhận xét cách viết số 1tỉ ? Nếu nói tỉ đồng tức triệu đồng ?

Cho HS làm tập ( điền vào chỗ trống )

III.Củng cố – Dặn dị:

- Các số đến lớp triệu có chữ số ? Số tỉ có chữ số ?

- Dặn HS nhà làm 3, phần lại, Chuẩn bị cho tiết sau

- Nhận xét tiết học

của GV VD : Số 35 627 449

Đọc : Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín

Giá trị chữ số ba mươi triệu Giá trị chữ số năm triệu - HS tự phân tích viết số Kết viết :

a) 760 342 b) 706 342

c) 50 076 342 d) 57 634 002

- HS thực theo yêu cầu tập Kết nêu :

Nước có số dân nhiều An Độ Nước có số dân Lào

Sắp xếp theo thứ tự từ đến nhiều : Lào , Cam-pu - chia ,Việt Nam , Liên Bang Nga,Hoa Kỳ ,An Độ

- Vài HS đếm 100triệu, 200triệu, 300 triệu,…900 triệu

-Số 1000 triệu - HS nhắc lại

- Viết chữ số ,sau viết tiếp chữ số

- Nói tỉ đồng tức nói 000 triệu đồng

-Làm tập 4, ghi kết lên bảng

- HS nêu - HS nghe

KỂ CHUYỆN

(16)

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện ) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn người với người

- Hiểu truyện ,trao đổi với bạn nội dung ,ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện , đoạn truyện )

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II.ĐỒ DÙNG: - Sưu tầm số truyện viết lòng nhân hậu

- Bảng phụ ghi nội dung gợi ý SGK : dàn ý kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I.Kiểm tra: Gọi HS kể lại chuyện Nàng tiên Ốc

II.Dạy :

1/ Giới thiệu : Nêu tên 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện :

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề : - Mời HS đọc đề GV gạch từ quan trọng : Kể câu chuyện mà em nghe ,được đọc lòng nhân hậu

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý SGK : Nêu số biểu lịng nhân hậu – Tìm truyện lòng nhân hậu đâu ? – Kể chuyện - Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Cho lớp đọc thầm lại gợi ý 1.GV nhắc HS : Những thơ ,truyện đọc nêu làm ví dụ SGK nhằm giúp em biết biểu lòng nhân hậu.Em nên kể câu chuyện ngồi SGK , khơng chuẩn bị đươc,em kể chuyện

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung gợi ý dàn ý kể chuyện

Cho lớp đọc thầm ,GV giải thích thêm : + Trước kể,các em cần giới thiệu với bạn câu chuyện mình( tên truyện, nghe kể đọc đâ ?)

+ Kể chuyện phải có đầu , có cuối ,có mở đầu, diễn biến, kết thúc

+ Với truyện dài,các em chon kể đoạn

b) Học sinh thực hành kể chuyện,trao đổi

- HSK kể lại câu chuyện học tuần trước

- Nghe giới thiệu - 1HS đọc đề

- Bốn HS nối tiếp đọc gợi ý , , , SGK – Cả lớp theo dõi SGK

- Đọc thầm gợi ý nêu đề truyện kể mình.VD :

(17)

ý nghĩa câu chuyện :

- Cho HS kể chuyện theo cặp để em kể Kể xong,cả hai trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp : Mời HS xung phong ,lên trước lớp kể chuyện Sau mời nhóm cử đại diện thi kể

Chú ý : Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện đặt câu hỏi để trao đổi với bạn câu chuyện kể

- Tổ chức cho HS nhận xét,bình chọn III.Củng cố – Dặn dị:

- Dặn HS luyện tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học

- Từng cặp HS kể chuyện cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS xung phong thi kể trước lớp - Các nhóm cử đại diện thi kể Sau kể nói ý nghĩa câu chuyện đặt câu hỏi để bạn trao đổi câu chuyện vừa kể, :

+ Bạn thích chi tiết ? + Vì bạn u thích nhân vật câu chuyện ?

+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều

************************************************ ĐỊA LÍ

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU : HS biết :

- Trình bày tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,…

- Biết đặc điểm tiêu biểu dân cư HLS: dân cư thưa thớt

- Dựa vào tranh , ảnh, để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc H.L.Sơn

* Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: phận II ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh nhà sàn ,trang phục ,lễ hội ,sinh hoạt dân tộc Hoàng Liên Sơn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm đâu ( rõ vị trí đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ? ) Có đặc điểm ?

- Những nơi cao HLS có khí hậu nào?

II Dạy mới: Giới thiệu / HLS –nơi cư trú số dân tộc người

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- Cho HS đọc kĩ mục SGK thảo luận

- Hai HS trả lời câu hỏi

- Nghe giới thiệu

(18)

các ý sau :

- Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng ?

- Kể tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn

- Xếp thứ tự dân tộc ( dân tộc Dao , dân tộc Mông , dân tộc Thái ) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao

- Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện ? Vì ?

/ Bản làng với nhà sàn

*Hoạt động : Làm việc theo nhóm

- Giới thiệu số tranh ảnh làng, nhà sàn ,…

- Cho HS thảo luận:

+ Bản làng thường nằm đâu ? + Bản có nhiều nhà hay nhà ?

+ Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn ?

+ Nhà sàn làm vật liệu ?

* GD MT: Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước đây?

3/ Chợ phiên , lễ hội , trang phục *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Giới thiệu tranh ảnh chợ phiên ,lễ hội, trang phục ;Cho HS đọc kĩ mục SGK , thảo luận:

+ Nêu hoạt động chợ phiên

+ Kể tên số hàng hoá bán chợ ? + Tại chợ lại bán nhiều hàng hoá ?

+ Kể tên số lễ hội dân tộc HLS ?

lớp

-Hồng Liên Sơn có dân cư thưa thớt

- Ở Hồng Liên Sơn có dân tộc người Thái, Dao, Mơng(H mơng ), …

- …Thái , Dao , Mông

-… ngựa núi cao ,đường giao thơng chủ yếu đường mịn lại khó khăn -Xem tranh ảnh, đọc SGK; thảo luận nhóm

- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

+ …có thể sườn núi thung lũng

+ Bản núi cao ít, thung lũng nhiều

+ … tránh ẩm thấp thú

+ vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa ,

+ nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói

- Tiền hành mục

+ đơng vui, mua bán trao đổi hàng hố, giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn,…

+…hàng thổ cảm,nấm ,măng , mộc nhĩ,…

+ …chợ miền núi,bán nhiều hàng lâm sản

(19)

+ Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa ? Trong lễ hội có h.động ?

+ Nhận xét trang phục truyền thống d/t đây?

III Củng cố – Dặn dò:

-Gọi số HS đọc phần ghi nhở -CBBS: HĐSX người dân HLS -Nhận xét tiết học

+… thường tổ chức vào mùa xuân

với hoạt động : thi hát ,múa sạp ,ném cịn

+ … trang trí cơng phu , màu sắc sặc sỡ

- HS

************************************************

Mĩ thuật :: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận vẽ đẹp số vật quen thuộc

- HS biết cách vẽ vẽ tranh vật, vẽ màu theo ý thích - HS yêu mến vật có ý thức chăm sóc vật ni

II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

GV: - Chuẩn bị tranh ảnh số vật Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ vật HS lớp trước

HS: - Tranh, ảnh số vật vật

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi: + Tên vật ?

+ Hình dáng, màu sắc vật? + Các phận vật ? + Em kể số vật mà em biết ? + Em thích vật ? Vì ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV y/c nêu cách vẽ tranh vật

- GV vẽ minh hoạ hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV gọi đến HS đặt câu hỏi:

- HS quan sát lắng nghe + Con mèo, gà, chó, + HS trả lời thao cảm nhận riêng + Đầu, thân, chân,

+ Con voi, vịt, lợn, + HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

- HS trả lời

+ Vẽ phác h.dáng chung vật + Vẽ cá phận,các chi tiết + Vẽ màu theo ý thích

(20)

+ EM chọn vật để vẽ

+ Để tranh sinh động ,em vẽ thêm hình ảnh ?

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc, để vẽ

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

-GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:

- Sưu tầm số hoạ tiết dân tộc

-Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, để học./

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + Hình ảnh phụ: cây, nhà,

- HS đưa lên để nhận xét - HS n.xét vềcách xếphình vẽ, h.dáng vật h.ảnh phụ màu sắc - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò *********************************************

Ngày soạn 5/9/2010 Ngày dạy thứ 5/9/9/2010 TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĂN XIN I MỤC TIÊU: HS

- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu,biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ II ĐỒ DÙNG :- Tranh đọc

- Bảng phụ viết đoạn văn cần HD đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I.Kiểm tra: Bài Thư thăm bạn - Gọi HS đọc đoạn văn

-Kết hợp hỏi câu hỏi 1,2,3 SGK II.Dạy mới:

1/ Giới thiệu

- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu nhận xét

2/ Luyện đọc tìm hiểu : a) Luyện đọc :

- Cho HS tiếp nối đọc đoạn truyện

- Kết hợp cho HS tìm hiểu nghĩa từ

-3 HS đọc em đoạn tiếp nối

- Mỗi HS trả lời câu hỏi - Nghe giới thiệu

- Quan sát tranh minh hoạ ,nêu nhận xét

Cậubé nắm bàn tay ông lão ăn xin Ong lão cảm động xiết chặt tay cậu,nói lời cảm ơn

- Từng học sinh nối tiếp đọc đoạn truyện – Đọc lần

(21)

giải SGK

( lọm khọm,đỏ đọc,giàn giụa,thảm hại,chằm chằm ) giải nghĩa thêm cá từ :

+ tài sản + lẩy bẩy + khản đặc - Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm văn,giọng nhẹ nhàng thương cảm,đọc phân biệt lời nhân vật b) Tìm hiểu :

Chia lớp thành 3nhóm, nhóm đọc lướt thảo luận trả lời câu hỏi cử đại diện trình bày trước lớp, đối thoại với bạn GV tổng kết Các hoạt động cụ thể :

- Cho HS đọc đoạn ,trả lời câu hỏi :

+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

- Cho HS đọc đoạn ,trả lời câu hỏi : + Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão ăn xin ?

-Cho HS đọc đoạn ,trao đổi trảlời câu hỏi :

+ Cậu bé khơng có cho ơng lão, ông lão lại nói “ Như cháu cho lão rồi”.Em hiểu cậu bé cho ông lão ? + Sau câu nói ơng lão,cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng.Theo em,cậu bé nhận từ ơng lão ăn xin ? -Bài thơ ca ngợi điều ?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Treo bảng phụ,hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai theo trình tự tiết trước ( Đọc mẫu – Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm theo vai- Một vài cặp thi đọc – GV uốn nắn) III.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS giỏi đọc lại

-Hỏi HS: Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

SGK

- Nghe giải thích nắm nghĩa từ - HS đọc

- Theo dõi,nắm cách đọc diễn cảm văn giáo viên

- Từng nhóm họp ,thảo luận ,tìm ý trả lời câu hỏi cử đại diện nêu ý kiến chung trước lớp,cả lớp tranh luận,bàn bạc thống

+ Ông lão già lọm khọm ,đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi,…

+ Hành động: Rất muốn cho ông lão … chặt lấy bàn tay ông lão

+ Lời nói : Xin ơng lão đừng giận -> cậu chân thành thương xót ơng lão, tơn trọng ơng, muốn giúp đỡ ơng

+ Ơng lão nhận tình

thương,sự thơng cảm tơn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành,…

+ Cậu bé nhận từ ơng lão lịng biết ơn

+ Cậu bé nhận từ ông lão đồng cảm : ơng hiểu lịng cậu

- Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu,…

-3 HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn bài.:

+ Nghe đọc mẫu

(22)

-Chuẩn bị sau : Một người trực(trang 36 )

- Nhận xét tiết học

vai

+ Mỗi nhóm cử cặp thi đọc diễn cảm

**************************************** TOÁN

DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên

- Tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên II ĐỒ DÙNG: - Vẽ sẵn tia số SGK vào bảngphụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I.Kiểm tra :

- Trong số có chữ số bao gồm hàng nào,lớp ?

- Một nghìn triệu cịn gọi ? II.Dạy :

1/ Giới thiệu :

/ Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên - Em cho vài ví dụ số học

- Ghi số HS nêu lên bảng .Sau đó, vào số ghi ,giới thiệu : Các số 15 , 256 , 4378 số tự nhiên

- Cho HS viết lên bảng số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn :

; ; ; ; ; ; ; ; ; ; 10 ; 11 ; … 99 ; 100 ;

-Em nêu đặc điểm dãy số vừa viết ? - Giới thiệu : “ Tất số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên “

- Lần lượt nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số dãy số tự nhiên , dãy số dãy số tự nhiên VD :

; ; ; ; ; ; ; ; ; ; 10 ; … dãy số tự nhiên,…

- Treo bảng phụ có vẽ tia số ,hướng dẫn HS nhận xét

3/ Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự

- Hai HS trả lời câu hỏi ,nêu + Nêu lớp,9 hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

+ …1tỉ

- Nghe giới thiệu – Ghi đề - Vài HS nêu số ( VD: 15 , 256 , 4378,…)

- Vài HS nhắc lại - Viết số lên bảng

- Đó số tự nhiên viết theo thứ tự từ bé đến lớn,bắt đầu từ số

- Vài HS nhắc lại

- Nhận xét dãy số theo hướng dẫn GV

(23)

nhiên

- Hướng dẫn HS nhận biết thêm vào số ta số tự nhiên liền sau số ,như dãy số tự nhiên kéo dài mãi,điều chứng tỏ khơng có số tự nhiên lớn

- Bớt số ( khác ) số tự nhiên liền trước số Khơng thể bớt số để số tự nhiên nên khơng có số tự nhiên liền trước số số số tự nhiên bé

- Nhận xét hai số tự nhiên liên tiếp dãy số tự nhiên rút kết luận : Trong dãy số tự nhiên , hai số liên tiếp hơn đơn vị.

/ Thực hành

Bài : Tổ chức cho HS tự làm chữa Khi chữa bài, giúp HS ôn luyện để củng cố kiến thức

Bài 3: Cho HS tự làm chữa bài(Chia lớp làm hai đội đội cử 6em thi làm tiếp sức.)

- Bài 4a : Cho HS tự làm chữa III Củng cố – Dặn dò :

- Gọi HS đọc lại mục ( phần ghi nhớ trang 19 ) để củng cố kiến thức

- Dặn HS nhà làm - Nhận xét tiết học

1điểm tia số ,số ứng với điểm gốc tia số ,ta biểu diễn dãy số tự nhiên tia số - Nêu ví dụ : Thêm vào 100 ta 101 ; thêm vào 101 ta 102 , thêm vào 102 ta 103 ; …

- Bớt số ta số tự nhiên liền trước số ; bớt số ta số tự nhiên liền trước số

- HS tự làm

- Thi đua làm

- Các nhóm thi đua nhận xét cho

-1 HS - HS nghe

******************************************** TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I.MỤC TIÊU:

- Nắm tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật,nói lên ý nghĩa câu chuyện

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp

- Qua giáo dục HS ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp II.ĐỒ DÙNG: - phiếu học tập dùng cho tập :

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Tả

(24)

ngoại hình nhân vật văn kể chuyện

- Khi cần tả ngoại hình nhân vật,cần ý tả ?

II Dạy : 1/ Giới thiệu / Phần nhận xét Bài tập 1,2:

- Cho lớp đọc lướt Người ăn xin viết nhanh vào nháp câu ghi lại lời nói,ý nghĩ cậu bé Sau nêu nhận xét : Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu ?

- Gọi vài HS trình bày làm Bài tập 3:

- Cho cặp HS đọc thầm lại câu văn,suy nghĩ , trao đổi để trả lời câu hỏi : Lời nói,ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể cho có khác ?

- Gọi vài HS trình bày kết làm - Hướng dẫn lớp nhận xét,thống kết

3/ Phần ghi nhớ :

- HS đọc nội dung phần ghi nhớ ( trang 32 SGK )

/ Phần luyện tập : Bài tập 1:

- Hướng dẫn thêm cho HS trước lúc làm về:

+ Lời dẫn trực tiếp + Lời dẫn gián tiếp - Cho HS làm tập hướng dãn HS chữa

Bài tập 2:

* Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải nắm vững lời nói ai,nới với Khi chuyển :

SGK

+ …chú ý tả đặc điểm tiêu biểu

- Nghe giới thiệu

- HS đọc yêu cầu tập 1,2 -Làm tập 1,2 theo yêu cầu GV

- HS trình bày làm ,cả lớp tham gia nhận xét

- Cả lớp sửa theo lời giải - Gọi HS đọc nội dung tập - Từng cặp HS trao đổi làm bài, ghi nhanh nháp xung phong phát biểu, lớp nhận xét

+ Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, ngun văn lời ơng lão.Do đó, từ xưng hơ từ xưng hơ ông lão với cậu bé ( cháu - lão )

+ Cách : Tác giả ( nhân vật xưng ) thuật lại gián tiếp lời ông lão Người kể xưng gọi người ăn xin ông lão

- HS

- 1HS đọc nội dung tập HS lớp đọc thầm lại đoạn văn , trao đổi tìm lời dẫn trực tiếp gián tiếp đoạn văn Sau ghi vào tập

(25)

+ Phải thay đổi từ xưng hô

+ Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ( đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng,gạch đầu dòng )

- Cho HS làm vào VBT

Bài tập : - Nêu gợi ý cách làm; Cho HS làm (như tập )

III Củng cố – Dặn dò :

- Gọi vài HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ - Chuẩn bị cho sau : Viết thư

- Nhận xét tiết học

- HS giỏi làm mẫu với câu Lớp nhận xét

Theo dõi gợi ý cách làm qua làm mẫu HS giỏi làm tập

2 HS trình bày làm bảng

Cả lớp góp ý nhận xét ,thống ý chữa theo kết làm :

- Làm tập tập – Hai HS làm phiếu học tập trình bày bảng

***************************************** KHOA HỌC

VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN , CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I MỤC TIÊU : HS

- Kể tên nêu vai trò thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng chất xơ

- Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ,chất khoáng chất xơ

II ĐỒ DÙNG :- Hình trang 14 , 15 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Chất đạm giúp cho thể ?

- Nêu vai trò chất béo thể?

II Dạy :

Giới thiệu : Vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ.

*Hoạt động 1: TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VI-TA-MIN,CHẤTKHOÁNG VÀ CHẤTXƠ - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập

-Cho nhóm tìm tên thức ăn điền vào cột đánh dấu x vào cột tương ứng

- Hai HS trả lời câu GV

- Nghe giới thiệu

- Các nhóm nhận phiếu học tập, họp nhóm khoảng phút , nhóm thảo luận tìm tên thức ăn điền vào cột đánh dấu x vào thích hợp

(26)

- Cho nhóm trình bày sản phẩm.GV HS đánh giá

- Tuyên dương nhóm thắng

*Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN , CHẤT

KHOÁNG , CHẤT XƠ VÀ NƯỚC -Thảo luận vai trò vi-ta-min - Kể tên số vi-ta-min mà em biết.Nêu vai trò vi-ta-min

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vi-ta-min thể

-Thảo luận vai trị chất khống - Kể tên số chất khống mà em biết Nêu vai trị chất khống

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khống thể

* Giảng thêm: Thiếu sắt gây thiếu máu ,thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động tim , khả tạo huyết đơng máu,gây lỗng xương người lớn ; thiếu i-ốt sinh bướu cổ

-Thảo luận vai trò chất xơ nước

- Tại ngày ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ?

-Hằng ngày ,chúng ta cần uống khoảng lít nước? Tại cần uống đủ nước ?

III.Củng cố – Dặn dò :

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

- CBBS: Tại cần phối hợp ăn nhiều loại thức ăn

- Nhận xét tiết học

-Thảo luận,nêu :

+ Các vi-ta-min A ,B , C , D , E , K ,…

+ Vi-ta-min chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể( chất đạm ) hay cung cấp lượng cho thể hoạt động ( chất bột đường ) Nhưng chúng lại cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min thể bị bệnh … - Thảo luận, nêu :

Một số chất khoáng sắt , can-xi tham gia vào việc xây dựng thể Một số chất khoáng khác thể cần lượng nhỏ để tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt đông

sống Nếu thiếu chất khoáng thể bị bệnh

-Thảo luận, nêu :

Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố qua việc tạo thành phân,giúp thể thải chất cặn bã

- Hằng ngày,chúng ta cần uống khoảng lít nước Nước chiếm 2/3 trọng lượng thể Nước giúp cho việc thải chất thừa ,chất độc hại khỏi thể.Vì vậy,hằng ngày cần uống đủ nước

(27)

**************************************** THỂ DỤC :

đI vòng phảI, vòng tráI, đứng lại trị chơI “Bịt mắt bắt dê”

I/ Mơc tiªu :

1 Mơc tiªu vỊ kiÕn thøc :

- Củng cố nâng cao kỹ thuật động tác quay sau Yêu cầu ; nhận biết hớng quay

- Học : Đi vòng phải, vũng trỏi

- Chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê Yêu cầu biết cách chơi Kỹ : HS tập thục nội dung häc

3 Thái độ – Hành vi : HS có thái độ học tập đắn II/ Địa điểm Phng tin :

1 Địa điểm : Tại sân trờng Phơng tiện : còi,

III/ Nội dung phơng pháp tổ chức :

Nội dung Định

lợng Phơng pháp Tổ chức A/ Phần mở đầu :

- GV nhận lớp kiểm tra sĩ số - GV phổ biến nội dung yêu cầu bµi häc

- Khởi động : Chạy chậm vịng quanh sân tập

+ Xoay c¸c khíp : Cổ tay, cổ chân, vai , gối , hông

6-10

phút - Lớp trởng tập trung lớp chỉnh đốn hàng ngũ báo cáo GV

€€€€€€€ €€€€€€€ (CS)€€€€€€€€ € GV

- GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Lớp trởng điều khiển lớp khởi động B/ Phần c bn :

1.ĐHĐN : Ôn quay sau

2 Học : Đi vòng phải, vòng trái, đứng li

3 Trò chơi : Bịt mắt bắt dª”

18-20

phót €€€€€€€€€€€€€€ (CS)€€€€€€€€ € GV

- GV điều khiển HS ôn tập

- GV làm mẫu phân tích động tác

- HS ý lắng nghe ghi nhớ - GV điều khiển HS tập sửa sai cho HS

- GV điều khiển HS chơi trò chơi C/ PhÇn kÕt thóc :

1 Håi tÜnh : + Cói ngêi th¶ láng + Nh¶y th¶ láng GV cïng HS hƯ thèng bµi häc + GV giao tập nhà : Ôn nội dung võa häc

4-6

phót

€€€€€€€ €€€€€€€ (CS)€€€€€€€€ € GV

- GV nhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ

******************************************* Ngày soạn 5/9/2010

Ngày dạy thứ 6/11/9/2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

(28)

I.MỤC TIÊU: HS

- Biết thêm số từ ngữ(gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm : Nhân hậu – Đoàn kết

- biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác II ĐỒ DÙNG: - Từ điển tiếng Việt

- Phiếu học tập ghi sẵn nội dung tập , III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I Kiểm tra: Hỏi HS :

- Tiếng dùng để làm ? Cho ví dụ - Từ dùng để làm ? Cho ví dụ II Dạy :

1/ Giới thiệu : Nêu tên / Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

- Hướng dẫn HS tìm từ từ điển : Khi tìm từ bắt đầu tiếng hiền ,các em mở từ điển tìm chữ h, vần iên Khi tìm từ bắt đầu tiếng ác, em mở trang bắt đầu chữ a, tìm vần ac Các em cịn huy động trí nhớ để tìm từ có tiếng hiền ,tiếng ác ( trước sau )

- Cho HS nhóm làm cử đại diện lên trình bày trước lớp

- Giúp HS đánh giá nhóm giải nghĩa số từ khó

Bài tập2:

- Phát phiếu học tập cho nhóm làm tập

-Cho nhóm trình bày kết quả,cả lớp thảo luận ,bình xét

-Giúp HS nắm nghĩa từ khó thống kết

Bài tập :

- Gợi ý thêm: Em phải chọn từ ngoặc mà nghĩa phù hợp với nghĩa từ khác câu ,điền vào trống tạo thầnh câu có nghĩa hợp lí - Cho cặp HS thảo luận làm -Phát phiếu học tập cho HS đại diện cho dãy bàn làm phiếu trình bày

- Hai HS trả lời câu hỏi:

+ Tiếng dùng để cấu tạo từ VD: … + Từ dùng để cấu tạo câu VD : … - Nghe giới thiệu

+ HS đoc đề

+ Theo dõi GV hướng dẫn cách làm

+ Họp nhóm , tổ chức làm tập theo yêu cầu đề , cử thư ký ghi nhanh kết cử đại diện lên trình bày trước lớp để lớp tham gia nhận xét đánh giá

- HS đọc yêu cầu đề Cả lớp đọc thầm

+ Đọc đề bài, thảo luận nhóm ghi kết vào phiếu học tập cử đại diện trình bày trước lớp

+ Cả lớp tham gia nhận xét ,bình chọn - Cho HS đọc yêu cầu - Kết :

a) Hiền bụt ( đất ) b) Lành đất ( bụt ) c ) Dữ cọp

(29)

trên bảng lớp

- Giúp HS nhận xét ,xác định kết Bài tập :

- Gợi ý : Muốn hiểu thành ngữ,tục ngữ,em phải hiểu nghĩa đen nghĩa bóng Nghĩa bóng thành ngữ tục ngữ suy từ nghĩa đen từ

- Cho HS phát biểu nêu nghĩa câu ,cả lớp tham gia nhận xét

- Mời số HS ,giỏi nêu tình sử dụng câu thành ngữ,tục ngữ III.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn HS nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ vừa tìm hiểu

- Nhận xét tiết học

+ Đọc kĩ yêu cầu đề

+ Từng HS xung phong nêu nghĩa câu thành ngữ,tục ngữ lớp nhận xét ,thống kết

- Vài ba HS nêu tình dùng câu

VD: Để khuyên người cần phải thương, giúp người hoạn nạn ta dùng câu: Lá lành đùm rách - HS nghe

TOÁN:

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu :

- Đăc điểm hệ thập phân

- Sử dụng 10 kí hiệu ( chữ số ) để viết số hệ thập phân

- Hiểu giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ so số cụ thể II ĐỒ DÙNG: HS- bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I.Kiểm tra: Hỏi HS :

-Thế dãy số tự nhiên? Cho ví dụ

- Tìm số tự nhiên bé ,số rự nhiên lớn ?

II.Dạy :

1/ Giới thiệu : Nêu đề

/ Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân

- Viết nêu rõ tên hàng số 87 666 - Nêu giá trị chữ số số trên?

- Từ , cho HS nhận biết

- Hai HS trả lời:

+ Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên Ví dụ :

o ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; 10 ; … +STN bé số , STN lớn

- Ghi đề

- Thực hành viết nêu tên hàng đơn vị,chục ,trăm ,nghìn ,chục nghìn số

- Chỉ vào chữ số nói , 60 , 600

(30)

hàng viết chữ số.Cứ 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền

Ta có : 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn - Với 10 chữ số : ; ; ; ; ; ; ; ; ; ta viết số tự nhiên

- Để viết số mười tám ta dùng chữ số ?

- Dùng chữ số ta viết số ?

- Từ ,HS nhận biết giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số cụ thể Em nêu ví dụ chứng tỏ điều ?

- Kết luận : Viết số tự nhiên với đặc điểm mhư gọi viết số tự nhên trong hệ thập phân

3/ Thực hành :

Bài 1: GV đọc số, cho HS viết số nháp gọi vài em nêu số gồm nghìn,mấy trăm ,mấy chục ,…

Ví dụ :Hãy viết phân tích số Sáu mươi ba nghìn hai trăm tám mươi bốn ?

-Bài : Cho HS làm theo mẫu chữa

- Bài :Cho HS làm tập vào III.Củng cố – Dặn dò :

- Dặn HS đọc kĩ lại đọc trước tranmg 21 để chuẩn bị cho sau

- Nhận xét tiết học

- …chữ số chữ số - … 57 75

- HS nêu thêm ví du khác -Chẳng hạn số 999 có chữ số ,kể từ phải qua trái,mỗi chữ số nhận giá trị 9,90,900

- HS viết : 63 284 gồm có chục nghìn , nghìn , trăm , chục , đơn vị

- Tương tự ,HS viết nêu thêm số

- Làm bảng vở: 873 = 800 + 70 +

4 738 = 000 + 700 + 30 + 10 873 = 10 000 + 800 + 70 +

- Nêu giá trị chữ số số :

50 ; 500 ; 000 ; 000 000 - HS nghe

***************************************** TẬP LÀM VĂN

VIẾT THƯ

I MỤC TIÊU:

(31)

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin ( mục III )

II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ viết sẵn đề phần luyện tậ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

I.Kiểm tra:

- Cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm gì?

- Có cách để kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật?

Nhận xét, cho điểm

II.Dạy mới:

1/ Giới thiệu 2/ Tìm hiểu ví dụ:

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

- Theo em người ta viết thư để làm gì? - Đầu thư bạn Lương Viết gì?

- Lương thăm hỏi tình hình gia đình địa phương Hồng nào?

- Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì?

- Qua tìm hiểu, em cho biết nội dung thư cần có gì?

- Qua thư em có nhận xét phần mở đầu phần kết thúc?

- Để nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện

- Kể nguyên văn kể lời người kể chuyện

- Ghi đầu

- hs đọc lại Thư thăm bạn - Để chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát khơng bù đắp - Để thăm hỏi, động viên nhau, để thơng báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm

- Bạn Lương chào hỏi nêu mục đích viết thư cho Hồng

- Lương thơng cảm, sẻ chia với hồn cảnh nỗi đau Hồng bà địa phương

- Thông báo quan tâm người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ Lương gửi cho Hồng toàn số tiền tiết kiệm - Nội dung thư cần:

+ Nêu lí mục đích viết thư + Thăm hỏi người nhận thư

+ Thơng báo tình hình người viết thư + Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm

(32)

Kết luận: Tất điều em tìm hiểu viết thư đúc rút ghi nhớ/34 SGK

- Gọi hs đọc ghi nhớ 3/ Luyện tập:

+ Tìm hiểu đề:

- Treo bảng phụ viết sẵn đề

- Gạch chân: trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trường em

- Đề yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư gì?

- Viết thư cho bạn tuổi cần xưng hô nào?

- Cần thăm hỏi bạn gì?

Cần kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em nay?

- Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?

+ Thực hành viết thư

- Y/c hs dựa vào gợi ý bảng để viết thư

- Y/c hs viết vào

- Các em cố gắng viết bực thư thăm hỏi chân thành, tình cảm, kể nhiều việc lớp, trường

- Gọi hs đọc thư

4/ Củng cố, dặn doø:

- Một thư thường gồm nội dung nào?

- Về nhà viết hoàn chỉnh thư (đối vời em chưa làm xong)

- Bài sau: Cốt truyện - Nhận xét tiết học

- Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn

- hs đọc ghi nhớ - hs đọc đề

- cho bạn trường khác

- Hỏi thăm kể cho kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em

- xưng bạn - mình, cậu - tớ

- sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn

- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy giáo, bạn bè, kế hoạch tới lớp, trường

- Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại

- HS thực hành viết thư

(33)

***********************************

Hỏt nhc

:: ôn hát em yêu hòa bình

Bi cao v tit tấu

I

Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh thuộc hát, tập biểu diễn nhóm trớc lớp kết hợp động tác phụ họa - Đọc đợc tập cao độ thể tốt tập tiết tấu

II ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Nghiên cứu vài động tác phụ họa, chép sẵn tập cao độ, tập tiết tu, phỏch

III Ph ơng pháp:

- Làm mẫu, giảng giải, phân tích, thực hành, lý thuyết Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 ổn định tổ chức (1 )2 Kiểm tra cũ (4 )

- Gäi - em lên bảng hát em yêu hòa bình

- Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Bài (25 )

a Giíi thiƯu bµi:

- Tiết âm nhạc hôm em học ôn lại hát em u hịa bình đọc tập cao độ tiết tấu

b Néi dung:

* Ơn lại hát “Em u hịa bình” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát d-ới nhiều hình thức: lớp, dãy, bàn, tổ - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh * Bài tập cao độ tiết tấu:

- Cho học sinh nhìn lên bảng đọc tên nốt nhạc khuông Nêu vị trí nốt khng nhạc:

Cho häc sinh lun tËp tiÕt tÊu

- C¶ líp hát

- Học sinh lên bảng hát

- Cả lớp ý lắng nghe

- Học sinh hát ôn lại hát theo lớp, bàn, dÃy, tæ

(34)

* Luyện cao độ tiết tấu:

- Cho học sinh luyện đọc cao độ trớc, tiết tấu sau

4 Cđng cè dỈn dß (4 )

- Cho lớp đọc cao độ tiết tấu lại lần

- Gi¸o viên bắt nhịp cho học sinh hát lại lần Em yêu hòa bình - Gọi - em hát cá nhân cho lớp nghe

- Dặn dị: Về nhà ơn lại hát tập cao độ tiết tấu

Häc sinh tËp gâ tiÕt tÊu

Học sinh luyện đọc cao độ tiết tấu theo hớng dẫn cá nhân

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:56

w