Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

81 542 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

Trang 1

1.Quan niệm về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 5

2.Yêu cầu quản lý đối với thành phẩmvà tiêu thụ thành phẩm 6

3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm 7

II.Kế toán thành phẩm ,tiêu thụ thànhphẩm 11

1 Đánh giá thành phẩm 11

2 Kế toán thành phẩm 14

3 Kế toàn tiêu thụ thành phẩm 19

4 Kế toán các khoản dự phòng trong tiêu thụ 28

III Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh 30

2 Kế toán chi phí bán hàng 30

4.Kế toán xác định kết quả kinh doanh 34

Phần II: thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu tụthành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của xNchế biến lâm sản xuất khẩu thuộc công ty cổ phầnđầu t và xuất nhập khẩu quảng ninh - chi nhánh hànội 36

2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 46

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty 51

II Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảkinh doanh ở Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản Xuất khẩu thuộc công tycổ phần đầu t va xuất nhập khẩu Quảng Ninh - chi nhánh Hà Nội 58

1 Kế toán thành phẩm của xí ngiệp chế biến lâm sản xuất khẩu 58

2 Kế toán chi tiết thành phẩm 59

3 Kế toán tổng hợp thành phẩm 68

3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 72

3 Kế toán thuế GTGT 73

5 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 76

IV: kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh 79

1 Kế toán giá vốn hàng bán 79

Trang 2

2 Kế toán chi phí bán hàng 793 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 804.Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh 82

Phần III :một số ý kiến góp phần hoàn thiện côngtác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại xí nghiệp chếbiến lâm sản xuất khẩu thuộc công ty cổ phàn đầut và xuất nhập khẩu Quảng ninh - chi nhánh hà nội 86

I Nhận xét về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm của Xí NghiệpChế Biến Lâm Sản 86II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm tiêuthụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của xí nghiệp chếbiến lâm sản xuất khẩu thuộc công ty cổ phần đầu t và xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh - chi nhánh Hà Nội 88Kết luận 90

Trang 3

lời mở đầu

Hiện nay các doanh nghiệp nớc ta đang phải đối diện với môi trờng kinhdoanh biến động không ngừng có nhiều rủi ro áp lực cạnh tranh ngày cànggia tăng khi xu hớng mở cửa hợp tác , hội nhập với nền kinh tế khu vực và trênthế giới diễn ra hết sức mạnh mẽ

Đứng trớc tình hình đó, thì sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệpphụ thuộc rất nhiều vào hoạt động tiêu thụ thành phẩm nhân tố quyết định đếnsự sống còn của doanh nghiệp.Trớc kia nớc ta dới cơ chế bao cấp nên hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm không đựoc coi trọng Nhng giờ đây, sau 10 năm đổimới kinh tế, tầm quan trọng của tiêu thụ thành phẩm đã đợc các doanh nghiệpnhận thức một cách đầu đủ và có sự đầu t thích đáng Với công ty sản xuấtbao bì và hàng xuất khẩu cũng vậy, với bề dày truyền thống của mình, trải quanhiều khó khăn, từng bớc lớn mạnh và trởng thành nh ngày nay

Dới cơ chế bao cấp cũng nh các doanh nghiệp hoạt động tiêu thụ thànhphẩm của công ty không đợc quan tâm, cho dù luôn tồn tại những yếu kém vềchất lợng, mẫu mã chủng loại sản phẩm, do sản xuất và tiêu thụ đều theo kếhoạch Chuyển sang nền kinh tế thị trờng công ty đã gặp rất nhiều khó khăn,vấn đề tiêu thụ thành phẩm trở nên vô cùng bức xúc Tập thể cán bộ côngnhân viên công ty đã thực sự nỗ lực từng bớc vợt qua đa công ty theo kịp tìnhhình mới, sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả, cùng với đó, thu nhậpdân c tăng lên, nhu cầu về tiện nghi trong gia đình và cơ sở cho công ty sảnxuất và xuất khẩu Tuy vậy công ty cũng đứng trớc nhiều thách thức lớn nh sựcạnh tranh gay gắt, một số khó khăn hiện tại nh khủng hoảng kinh tế khuvực.trong tình hình đó, công ty phải luôn nghiên cứu và áp dụng các biện phápthích hợp nhằm củng cố và tăng cờng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mìnhhoạt động này thông suốt thì mới tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển củacông ty.

Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động tiêu thu sản phẩm và từ thựctế của hoạt động này tại công ty cũng nh những tồn tạI của nó em chọn đề tài"Kế toán thành phẩm tiêu tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinhdoanh ở công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu" từ đó xác định đợc môhình kế toán góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm ở xínghiệp chế biến lâm sản và bao bì thuộc công ty cổ phần đầu t và xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh - chi nhánh Hà Nội Báo cáo chuyên đề ngoài phần mở đầu

Trang 4

và phần kết luận ra thì báo cáo về kế toán tành phẩm tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả kinh doanh bao gồm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp

Phần II: Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩmvà xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng xuấtkhẩu

Phần III: Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh công tác kế toánthành phẩm tiêu tiêu thụ thành phẩm tại xí nghiệp chế biến lâm sản và hàngxuất khẩu

Do thời gian thực tập có hạn cùng với nhận thức bản thân còn hạn chếcho nên báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót Em xin chân thànhcảm ơn thầy hớng dẫn Trần Đức Hùng cũng nh cán bộ phòng kế toán ở XíNghiệp Chế Biến Lâm Sản và hàng xuất khẩu Thuộc công ty cổ phần đầu txuất nhập khẩu Quảng Ninh- chi nhánh Hà Nội đã giúp em hoàn thành bảnbáo cáo này.

1.Quan niệm về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Thành phẩm là sản phẩm đã đợc chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuốicùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, đợc kiểm nghiệm đủ tiêuchuẩn kỹ thuật quy định và đã nhập kho trong doanh nghiệp thì sản phẩm sảnxuất ra cung cấp cho xã hội chủ yếu là thành phẩm, ngoài ra còn có bán thànhphẩm, công việc có tính chất công nghiêp hoàn thành

Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại khôngmuốn gắn kinh doanh của mình với thị trờng, chỉ có nh vậy doanh nghiệp mớihy vọng tồn tại và phát triển đợc trên thị trờng đó sản phẩm của doanh nghiệptạo ra chỉ có thể trở thành hàng hoá lu thông đợc là do hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của chính doanh nghiệp đó quyết định Vậy tiêu thụ thành phẩm là gì?.

Trang 5

Ta có thể hiểu tiêu thụ thành phẩm là: một quá trình chuyển giao sảnphẩm của doanh nghiệp cho khách hàng và nhận tiền từ họ Ngời mua và ngờibán gặp nhau thơng lợng về điều kiện mua bán, giá cả Khi hai bên thống nhấtvới nhau, đồng thời sự chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá tiền tệđợc thực hiện thì quá trình tiêu thụ kết thúc Nhng trong cơ chế mới, doanhnghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết định, thì hoạt động tiêu thụthành phẩm phải đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn Đó là một quá trình kinh tếbao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thi trờng, xác định nhu cầu kháchhàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ cho đếnviệc xúc tiến bán hàng và dịch vụ sau bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả nhằm mục đích đạt hiệu quảcao nhất

2.Yêu cầu quản lý đối với thành phẩmvà tiêu thụ thành phẩm

Với những sản phẩm doanh nghiệp chế biến ra cha đợc kiểm nghiệmhoặc không đảm bảo quy định thì cha thể gọi là thành phẩm nh vậy giữa sảnphẩm và thành phẩm có phạm vi giới hạn khác nhau Khi nói đến sản phẩm lànói đến kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó, về góc độ nào đó nó baogồm cả thành phẩm và bán thành phẩm Bán thành phẩm là những thành phẩmcha qua chế biến cuối cùng của công nghệ sản xuất nhng do yêu cầu của sảnxuất vatiêu dùng mà đợc kiểm tra kỹ thật và nhập kho thành phẩm , khi đemtiêu thụ thì bán thành phẩm cũng đợc xem nh sản phẩm có thể bán ra ngoàidoanh nghệp khác sử dụng Do vậy xác định đúng đắn thành phẩm trongtừng doanh nghiệp là vấn để cần thiết và có ý nghĩa Việc chế tạo thành phẩmtrong doanh nghiệp phải đảm bảo có sự liên kết chặt chẽ về số lợng và chất l-ợng

Mặt số lợng của thành phẩm phản ánh quy mô của thành phẩm và đợcxác định bằng các đơn vị đo lờng (cái, kg, mét ) Còn mặt chất lợng phản ánhgiá trị sử dụng thành phẩm đợc xác định theo tỷ lệ phẩm cấp và theo tỷ lệ %tốt xấu Để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trờngđòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm tới cả hai mặt số lợng và chất lợngthành phẩm

Để quản lý tốt thành phẩm, doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ sựvận dộng của từg loại thành phẩm trong quá trình nhập, xuất tồn kho trên cácchỉ tiêu số lợng và chất lợng và giá trị

- Quản lý về mặt số lợng: Phải thờng xuyên phản ánh tình hình nhập xuấttồn kho trên cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị, phát hiện kịp thời các trờng hợptồn kho lâu ngày để tìm biện pháp giải quyết, trành tình trạng ứ đọng vốn

Trang 6

- Quản lý về mặt chất lợng: để đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng của xã hộiđòi hỏi Xuất phát từ thuộc tính của nền sản xuất hàng hoá là sản xuất sảnphẩm ra để bán chứ không phải để tiêu dùng nội bộ Do đó, tiêu thụ sảnphẩm là khâu không thể thiếu trong quá trình tái sản xuất mở rộng

Trong đó thực hiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ đúng dắn kịpthời,tính toán chính xác kết quả đạt đợc của quá trình tiêu thụ tiến hành phânphối kết quả đó môt cách công bằng hợp lý, đáp ứng lợi ích chính đáng củangời lao dộng trong tập thể doanh nghiệp và của nhà nớc là một trong nhữngbiện pháp quản lý tích cực và hiệu quả nhất

Thành phẩm là bộ phận chủ yếu hình thành nên tài sản của doanhnghiệp, là kết quả lao động sáng tạo của toàn bộ cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp do đó cần phải có biện pháp tốt để bảo vệ an toàn thành phẩm.Mọi tổn thất về thành phẩm đều ảnh hởng tới việc thực hiện các hợp đồng.Việc tiêu thụ, ảnh hởng đến thu nhập của từng doanh nghiệp.

Trong đó thực hiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ đúng đắn kịp thời,tính toán chính xác kết quả đạt đợc của quá trình tiêu thụ tiến hành phân phốikết quả đó môt cách công bằng hợp lý, đáp ứng lợi ích chính đáng của ngờilao dộng trong tập thể doanh nghiệp và của nhà nớc là một trong những biệnpháp quản lý tích cực và hiệu quả nhất

3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm.

3.1 Vai trò của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm

Đối với doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác kế toán thành phẩm và tiêuthụ thành phẩm sẽ tạo điềukiện để phát triển sản xuất, từng bớc hạn chế đợcsự thất thoát thành phẩm, phát hiện nhừng thành phẩm chậm luân chuyển đểcó biện pháp sử lý kịp thời Thông qua số liệu kế toán thành phẩm và iêu thụthành phẩm cung cấp, chủ doanh nghiệp có thể đánh giá đợc mức độ hoànthành kế hoạch về sản xuất, giá thàng tiêu thụ, lợi nhuận Dựa vào đó chủdoanh nghiệp có biện pháp tối u duy trì sự cân đối thờng xuyên giữa các yếutố đầu ra và đầu vào Sản xuất và tiêu thụ là tổng quá trình gắn bó chặt chẽvới nhau trong doanh nghiệp mục đích của sản xuất là tiêu thụ kết quả củaquá trình tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất để hoànthành tốt kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình, mỗi doanh nghiệpđều có những biện pháp về tổ chức kỹ thuật và quản lý cũng từ số liệu báocáo tài chính do kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cung cấp , nhà n-ớc có thể nắm bắt đợc tình hình tài chính của từng doanh nghiệp từ đó thực

Trang 7

hiện đúng chức năng quản lý và kiểm tra vĩ mô nền kinh tế phản ánh chínhxác, đầy đủ, kip thời và giám đốc chặt chẽ tình hình hiện có và sự biến độngcủa từng loại thành phẩm trên các mặt hiện vật cũng nh giá trị

- Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: tiêu thụ thànhphẩm của doanh nghiệp đợc coi là hoạt động xuất bán sản phẩm cho đơn vị muađể nhận đợc số tiền về sản phẩm đó Nh vậy việc chọn thời đIểm để xác định quátrình tiêu thụ sản phẩm hoàn thành là một trong những khâu quan trọng liên quanđến rất nhiều vấn đề hoạt động quả lý tài chính doanh nghiệp nh: công tác quảnlý thu thuế, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu… nhằm mục đích đạt hiệu quả

Quá trình tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp đợc coi là hoàn thànhkhi doanh nghiệp nhận đợc chấp nhận trả tiền của bên mua hàng Tiêu thụ sảnphẩm góp phần làm cho sản phẩm của doanh nghiệp trở thành hàng hoá trênthị trờng và đồng thời khẳng định vị trí của sản phẩm đó trong lòng nguời tiêudùng Nếu sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra cho vào nhập kho, để tồn đọngqua các kỳ thì với một doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay sẽ bị ứđộng vốn, làm ăn thua lỗ Song với vai trò tiêu thụ sản phẩm , nó sẽ giữ doanhnghiệp đa sản phẩm từ những kho đó thông qua kênh tiêu thụ, đợc lu thông chỉtiêu dùng trên thị trờng và tới tay ngời tiêu dùng cuối cùng nhng không chỉtiêu dùng một lần mà là nhiều lần Trên thị trờng với nhiều sản phẩm khácnhau của các đối thủ cạnh tranh thì sản phẩm của doanh nghệp luôn phảichiếm u thế và đợc ngời tiêu dùng lựa chọn mua Số lợng bán ra nhiều hay ítcòn phụ thuộc vào hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Lợng hàng tiêuthụ nhiều thì doanh thu càng lớn, chi phí hàng dự trữ và bảo quản càng ít,giảm ứ đọng vốn Cuối cùng lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp sẽ cao

Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Bởi vậy, tiêu thụ sảnphẩm cũng đồng thời phản ánh đầy đ những đIểm mạnh và điểm yếu củadoanh nghiệp, thông qua hoạt động này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh

Thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm có vai trò gắn kết ngời sản xuất với ời tiêu dùng, nó giúp cho nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mìnhqua sự phản ánh của ngời tiêu dùng, qua đó cũng nắm bắt những nhu cầu mớicủa họ qua mạng lới phân phối.

ng Đối với xã hội: Về phơng diện xã hội thì thành phẩm ,tiêu thụ thànhphẩm có vai trò quan trọng trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nền kinhtế quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng và những tơng quan tỷ

Trang 8

lệ nhất định Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn rabình thờng, trôi chảy tránh đựoc sự mất cân đối , hạn chế tình trạng d cunghoặc d cầu Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, tiếp tục tái sản xuất, doanhnghiệp có nhu cầu sử dụng các nguồn lực xã hội làm yếu tố đầu vào nhnguyên nhiên liệu, vốn, sức lao động và mua các yếu tố khác của doanhnghiệp bạn, do đó tạo ra hàng loạt các hoạt động dây chuyền kế tiếp thúc đẩysự nhộn nhịp và phát triển của nền kinh tế quốc dân Bên cạnh đó , doanhnghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm tức là có doanh thu, có lợi nhuận và có đóng gópphần doanh thu lợi nhuận đó cho ngân sách nhà Nớc, giải quyết nhiều vấn đềvề kinh tế và xã hội sản phẩm phải có chất lợng cao mẫu mã đẹp và luôn đợchoàn thiện , đổi mới theo thị hiếu của ngời tiêu dùng Do đó, tiêu thụ sảnphẩm là khâu không thể thiếu trong quá trình tái sản xuất mở rộng

- Đối ngời lao động: nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo điềukiện cho sản xuất phát triển, đảm bảo cho ngời lao động có việc làm, có thêmthu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống

Nh vậy, tiêu thụ thành phẩm phẩm của doanh nghiệp có vai trò vô cùngto lớn đối với chính bản thân doanh nghiệp và với cả xã hội Do vậy, yêu cầuđặt ra đối với doanh nghiệp là làm sao phát huy đợc tác dụng to lớn đó đồngthời hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng phải tuân thủ những yêu cầu nhất định

3.2 Nhiệm vụ hoạt động hạch toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm củadoanh nghiệp.

Để phát huy vai trò của kế toán đối với công tác quản lý quá trình sảnxuất kinh doanh, để thật sự là công cụ quản lý, kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm phải đợc thực hiện dầy đủ các nhiệm vụ sau:

+ Phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời tình hình nhập xuất tành phẩmtheo từng loại cả về số lợng và chất lợng và giá trị.

+ Theo dõi, phản ánh với giám đốc quá trình tiêu thụ, ghi chép đầy đủcác khoản chi phí bán hàng

+ Xác định kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, phảnánh với giám dốc tình hình phân phối kết quả, thực hiện nghĩa vụ đối với nhànớc

+ Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, địnhkỳ tiến hành phân tích kinh tế dối với hoạt động bán hàng , thu nhập và phânphối kết quả

+Theo dõi tình hình doanh thu từ đó xác định chỉ tiêu doanh thu thuần

Trang 9

cũng nh lợi tức thuần về tiêu thụ đợc chính xác cung cấp thông tin về thànhphẩm, tiêu thụ thành phẩm, tiêu thụ và kết quả tiêu thụ cho quản lý để làm cơsở để ra quyết định về tiêu thụ, sản xuất

Đối với một doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩmsẽ là bớc khởi đầu cho phát triển sản xuất và cũng từ đó từng bớc hạn chế đợcthất thoát sản phẩm, phát hiện những sản phẩm luân chuyển chậm để có biệnpháp sử lý kịp thời Để hoạt động tiêu thụ sản phẩm đợc tốt công ty phải đảmbảo đợc những yêu cầu sau

Thông qua số liệu kế toán cung cấp mà chủ doanh nghiệp có thể đánh giáđợc mức độ hoàn thành kế hoạch về sản xuất, giá thành, lợi nhuận để từ đóchủ doanh nghiệp có biện pháp tối u duy trì sự cân đối thờng xuyên giữa cácyếu tố đầu vào và đầu ra.

Trang 10

Từ số liệu kế toán cung cấp nhà nớc nắm bắt đợc tình hình tài chính củadoanh nghịp để từ đó thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát vĩ mô nềnkinh tế.

Phải theo dõi chặt chẽ từng phơng thức tiêu thụ sao cho phù hợp với từngthị trờng để thúc đẩy quá trình tiêu thụ và phải quản lý chặt chẽ tình hìnhthanh toán của từng khách hàng, đôn đốc khách hàng thanh toán đúng thờihạn để tránh tình trạng mất mát, ứ đọng chiếm dụng vốn đồng thời theo dõichặt chẽ các trờng hợp làm giảm giá hàng bán, làm giảm doanh thu, giám sátchặt chẽ chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ Công tac tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp bao gồm nội dung chủ yếu sau:

Điều tra thị trờng : là sự nhận thức có khoa học có hệ thống mọi nhân tốtác động của thị trờng mà doanh nghiệp khi ra quyết định của mình phải tínhđến dể đIều chỉnh mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trờng cũng nh tácđộng đến yếu tố này theo chiều hớng có lợi cho doanh nghiệp Điều tranghiên cứu thị trờng tạo ra thông tin cần thiết và ảnh hởng đến công tác tiêuthụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp, làm cơ sở để doanh nghiệpđa ra các chính sách về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình mộtcách đúng đắn.

- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: Là bô phận chủ đạo của doanh nghiệplà cơ sở để tính toán chỉ tiêu kế hoạch khác Kế hoạch tiêu thụ đợc đặt ranhằm xác định rõ số lợng và tiến đọ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

- Giao dịch và ký kết hợp đồng: Là hoat động có tính chất pháp lý, tấtyếu của doanh nghiệp Hoạt động giao dịch là hoạt động thờng xuyên diễn ratạI doanh nghiệp hoặc tại văn phòng của doanh nghiệp

II.Kế toán thành phẩm ,tiêu thụ thànhphẩm

1 Đánh giá thành phẩm

Đánh giá thành phẩm là cơ sở để tổ chức, quản lý và hạch toán thànhphẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh Trong doanh nghiệp, có thể sử dụng 2 cách đánh giá là: Đánh giá theogiá thực tế và đánh giá theo giá hạch toán

1.1 Đánh giá theo giá thực tế

a Giá thực tế nhập kho

Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Trang 11

- Đối với thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đợc đánh giá theo giáthầnh công xởng bao gồm : Chi phí nguyên vât liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, , chi phí sản xuất chung (không bao gồm thuế GTGT

- Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công đợc đánh giá theo giá thực tếgia công bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đêm đi gia công , chi phínhân công và các khoản chi phí khác liên quan trực tiếp đến thành phẩm

(không boa gồm thuế GTGT)

Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp : Các

tr-ờng hợp nhập kho cũng đợc đánh giá tơng tự nh trên nhng bao gồm cả thuếGTGT.

b Giá thực tế xuất kho

Đối với thành phẩm xuất kho ngời ta cũng phản ánh theo giá thựuc tế ng do thành phẩm nhập từ nhiều nguồn khác nhau, giá thực tế từng lần nhậpcũng khác nhau nên để tính giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể áp dụngmột trong các phơng pháp sau

nh-+ Phơng pháp bình quân: Giá thực tế xuất kho đợc tính giá thành theocông thức.

Giá thành thực tế thành Số lợng thành đơn giá phẩm xuất kho trong kỳ = phẩm xuất kho * bình quânTrong đó

Đơn giá = Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳbình quân Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Phơng pháp này tuy đơn giản để làmnhng độ chính xac khôg cao côngviệc tính toán dồn vào cuối tháng , gây ảnh hởng đến quyết toán

Giá đơn vị bình = Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ)Quân cuối kỳ trớc Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ)

Phơng pháp này đơn giản , phản ánh chính xác kịp thời biến động thànhphẩm trong kỳ tu nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động giácả kỳ này

Đơn giá binh quân = Giá TTTP trớc khi nhập + giá TTTP nhập lần nàysau mỗi lần nhập SL TP tồn trớc khi nhập + SL TP nhập lần này

Phơng pháp này khắc phục dợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên vùachính xác vừa cập nhật nhung nhợc điểm là phải tính toán nhiều

+ Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO) theo phơng pháp này, kế toángiả định về mặt giá trị thành phẩm nhập trớc sẽ xuát trớc , nhập sau sẽ xuất

Trang 12

sau, xuất hết thứ nhập trớc rồi mới đến thứ nhập sau theo giá trị trơng ứng củatừng phần nhập Số hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá thực tế lầnnhập saucùng Phơng pháp này phản ánh chính xác hàng tồn kho , phù hợp với việc bảoquản hàng hoá tại kho

+ Phơng pháp nhập sau xuất trứơc (LIFO)theo phơng háp này kế toángiả định về nặt giá trị thành phẩm nhập sau sẽ xuất trớc và ngơc laị, nhập theogiá nào thì xuất theo giá đó Trị giá hàng tồn kho đợc tính theo lần nhập đầutiên hoặc giá tồn kho đầu kỳ.

+ Phơng pháp giá thực tế đích danh giá thực tế thành phẩm xuất kho căncứ vào đơn giá thực tế thành phẩm nhập kho theo từng lô hàng, từng lần nhậpvà số lợng xuất kho theo từng làn

+ Phơng pháp tính theo giá tồn đầu kỳ theo phơng pháp này giá trị thựctế thành phẩm xuất kho đợc tính trên cơ sở lợng thành phẩm xuất kgo trong kỳvà đơn giá bình quân thành phẩm tồn đầu kỳ

Giá thực tế thành giá thực tế thành Số lợng thành phẩmPhẩm xuất kho = phẩm tồn đầu kỳ * xuất trong kỳ

1.2 Đánh giá theo giá hạch toán

Việc đánh giá theo giá thực tế đôi khi không đáp ứng đợc yêu cầu kịpthời của công tác kế toán Vì giá thành công xởng thờng cuối kỳ hạch toánmới xác định mà nhập xuất thành phẩm lại diễn ra thờng xuyên nên phải đánhgiá thành phẩm theo giá hạch toán.

Giá hạch toán là loại giá cố định nào đó đợc dùng để phản ánh tình hìnhbiến động thành phẩm trong lỳ, thờng là giá kế hoạch hoặc giá thành phẩmbình quân năm trớc Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán đến cuối kỳ phảitính chuyển giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

Giá thực tế thành Giá hạch toán thành * Hệ số giáphẩm xuất trong kỳ= phẩm xuất trong kỳ

Giá thực tế TP tồn Đk + Giá thực tế nhập trong kỳHệ số giá=

Giá h.toán t.phẩm tồn ĐK+ giá HT TP nhập trong kỳ

Hệ số giá tính cho từng loại, từng nhóm thành phẩm tuỳ thuộc vào yêucầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp

2 Kế toán thành phẩm.

Các hoạt động nhập kho và xuất kho thành phẩm làm cho thành phẩmtrong Doanh nghiệp luôn biến động Để quản lý và theo dõi chặt chẽ thành

Trang 13

phẩm, mọi hoạt động nhập kho và xuất kho thành phẩm phải đợc kế toán ghichép, phản ánh kịp thời và đầy đủ biểu mẫu quy định Những chứng từ nàycân cứ để tiến hành hạch toán Các chứng từ chủ yếu bao gồm;

- Phiếu nhập kho- Phiếu xuất kho- Hoá đơn GTGT

- Biên bản kiểm kê thành ,phẩm

2.1 Kế toán chi tiết thành phẩm

Kế toán chi tiết thành phẩm theo dõi cụ thể từng loịa thành phẩm trên cảhai chỉ tiêu hiện vật và giá trị Công tác kế toán chi tiết thành phẩm đợc tiếnhành đồng thời ở kho và ở phòng kế toán.

Có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm:Phơng pháp thẻ song song:

- Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất thành phẩm thủ khosẽ ghi số lợng thành phẩm nhập xuất kho theo chứng từ vào thẻ kho.Mỗichứng từ ghi vào một dòng thẻ kho.Cuối tháng, thủ kho tính ra lợng thànhphẩm tồn kho trên từng thẻ kho.

- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sỏo(thẻ)chi tiết thành phẩm để ghichép, phản ánh tình hình nhập, xuất hàng ngày của từng lọia thành phẩm ởtừng kho trên cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị Cuối tháng, sau khi đối chiếuvới thẻ kho, kế toán tiến hành nhập bảng tổng hợp nhập xuất, tồn thành phẩmlàm căn cứ để đối chiếu với kế toán tổng hợp

Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đói chiếu.

Nhợc diểm: Ghi chép trùng lặp giữa kho và phàng kế toán, kiểm tra đốichiếu tiến hành vào cuối tháng làm hạn chế chức năng của kế toán.

Sơ đồ 1: kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song

Phơng pháp đối chiếu luân chuyểnPhiếu

tồn kho

Trang 14

- Tại kho;Theo phơng pháp này, việc ghi chép của thủ kho cũng đợc thựchiện ở trên thẻ kho theo phơng pháp thẻ song song

- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để phảnánh tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại thành phẩm theo từng kho.Sổ nàyđợc ghi cuối tháng trên cơ sở các bảng kê nhập, bảng kê xuất, ghi cả về mặtsố lợng và giá trị sau đó kế toán sẽ tiến hành đối chiếu thẻ kho voí số đốichiêú luân chuyển và kế toán tổng hợp.

chiếu luân chuyển

Ưu điểm : giảm nhẹ đợc khối lợng ghi chép, tiện lợi trong việc kiểm trađối chiếu sổ sách.

Nhợc điểm: Công việc bị dồn vàp cuối tháng, việc cung cấp thông tinkhong kịp thời, ghi sổ cò bị trùng lặp về chỉ tiêu khối việc

Phơng pháp sổ số d:

- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh việc ghi chép, tình hìnhnhập xuất hàng của từng loại thành phẩm về mặt số lợng Định kỳ theo quydịnh thủ kho tiến hànhphân loại chứng từ nhập xuất riêng rồi nhập phiếu giaonhận chứng từ nộp cho kế toán Cuối tháng, thủ kho ghi sổ tồn kho theo từngloại thành phẩm vào sổ số d.

- Tại phòng kế toán: Định kỳ, sau khi nhận chứng từ do thủ kho nộp, kếtoán kiểm tra lại việc phân loịa ghi chép của thủ kho, tính thành tiền theo giáhạch toán để ghi vào phiếu giao nhận chứng từ Sau đó, số tiền này đợc ghivào bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho.Số tồn kho cuối tháng của từng loại thànhphẩm trên bảng luỹ kế đợc sử dụng để đối chiếu trên bang số d bằng tiền trensổ số ghi và với bảng kê số 8 của kế toán tổng hợp.

Ưu điểm: Khắc phục đợc việc ghi chép trùng trùng lặp của 2 phơng pháptrên,giảm nhẹ khối lợng ghi chép.

Nhợc điểm: Kế toán không biết đợc khối lợng hiện có, tình hình tănggiảm thành phẩm mà phải xem xét khối lợng trên thẻ kho.Mặt khác, nếu đối

khoThẻ kho

Phiếu xuất kho

Bảng kê nhập

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất

Trang 15

chiếu không khớp thì việc phát hiện sai sót rất khó khăn

Bên Nợ:- Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho gửi bán hoặc trị giá thành phẩmgửi bán không qua kho

Bên Có: -Trị giá thành phẩm gửi bán đợc khách hàng thanh toán -Trị giá thành phẩm gửi bán bị từ chối trả lại

D Nợ: Trị giá thực tế thành phẩm gửi bán +TK 632:”Giá vốn hàng bán”

Bên Nợ:Ghi nhận giá vốn hàng bán của thành phẩm trong kỳBên Có: - Giá vốn hàng bán trả lại

-Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳTK 632 cuối kỳ không có số d.

kê khai thờng xuyên

TK154 TK155 TK632 (1) (5a)

TK157Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ số d

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn

Phiếu giao nhận chứng từ

xuất

Trang 16

TK157,632 (5b) (5c)

TK642,1381 (2) (6)

Tk642,3381 TK128,222 (3) (7)

(4)Đánh giá tăng(5a)Xuất bán trực tiếp

(5b)Xuất gửi bán, ký gửi đại lý

(5c)phản ánh giá vốn hàng bán ký gửi đại lý đựoc xác định là tiêu thụ(6)Phát hiện thiếu khi kiểm kê

(7)Xuất góp vốn liên doanh(8)Đánh giá giảm thành phẩm

Trang 17

b-Kế toán thành phẩm theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ *TK sử dụng:

+TK 155 “ thành phẩm”

Bên Nợ:Trị giá thực tế thành phảm tồn kho cuối kỳ

Bên Có: Kết chuyển giá trị thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ + TK 157 “ hàng gửi bán”

Bên Nợ : Kết chuyển giá trị hàng gửi bán cuói kỳ Bên Có: Kết chuyển giá trị hàng gửi bán đầu kỳ+TK 632 ”Giá vốn hàng bán”

Bên Nợ:- Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn đầu kỳ -Trị giá thành phẩm sản xuất trong kỳ

Bên Có: - Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn cuối kỳ - kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ

3 Kế toàn tiêu thụ thành phẩm

3.1 Các phơng thức tiêu thụ chủ yếu

Phơng thức tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực

tiếp tại kho (hay trực tiếp tại phân xởng không qua kho) của doanh nghiệp.Ngời mua thanh toán chấp nhận thanh toán số hàng mà ngời bán đã giao Sốhàng khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ sản phẩm vàngời bán mất quyền sở hữu về số hàng này

Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng: là phơng thức mà bên bán hàngchuyển cho bên mua theo địa chỉ ghi tronh hợp đồng Số hàng này vẫn thuộcquyền sở hữu của bên bán Khi đợc bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh

Trang 18

toán về số hàng chuyển giao thì hàng đợc bên mua chấp nhận này đợc coi làtiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số hàng hoá đó

Phơng thức bán hàng đaị lý( ký gửi): là phơng thức mà bên chủ hàng xuấthàn giao chobên nhận đạI lý , ký gửi về bán Bên đại lý sẽ đợc hởng thù laođại lý dới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá

Phơng thức hàng bán trả góp: là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần.Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu tiên ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lạingời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷlệ lãi xuấtnhất định

Hạch toán tiêu thụ nội bộ: là việc mua sắm sản phẩm, lao vụ, dịch vụgiữa đơn vị chính với đơn vị trực thuộc hoặc giữa đơn vị trực thuộc với nhauttong cùng một công ty, một tập đoàn… nhằm mục đích đạt hiệu quả Ngoài những phơng thức trên còn cócác phơng thức tiêu thụ khác nhau nh: hàng đổi hàng, trả theo lơng … nhằm mục đích đạt hiệu quả

3.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm

3.2.1 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán quá trình tiêu thụ sản phẩm theo các phơng thức khác nhau

kế toán sử dụng các tài khoản sau:

+ TK511” Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Bên nợ:- số thuế phảI nộp tính trên doanh số bán trong kỳ - số giảm hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lạI

- kết chuyển doanh thu thuần vào tàI khoản 911 để xác định kết quảkinh doanh

Bên có: tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ TK511: cuối kỳ không có số d và chi tiết thành 4 kiẻu tàI khoản

+TK5111: doanh thu bán hàng hoá

+TK5112: doanh thu bán các sản phẩm +TK5113: doanh thu cung cấp dịch vụ

+TK5114: doanh thu trợ cấp trợ giá

Trang 19

+ TK512 ” Doanh thu nội bộ”

Bên nợ: số thuế phảI nộp tính trên doanh số bán trong kỳ

- số giảm giá hàng bán và doanh thu hàng bàn bị trả lạI

- kết chuyển doanh thu thuần vào tàI khoản 911 để xác định kết quảkinh doanh

Bên có: tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳTK512: cuối kỳ không có số d và chi tiết thành 4 tiểu khoản

TK5121: doanh thu bán hàng hoá

TK5122: Doanh thu bán các thành phẩm TK 5123: doanh thu cung cấp dịch vụ

TK3331:Thuế GTGT phảI nộp : phản ánh số thuế đầu ra , số thuế GTGT phỉanộp , số thuế GTGT đã nộp, số thuế GTGT còn lạI TàI khoản này áp dụngcho các đối tợng tinhd thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ trực tiếp đợc chitiết vào thành

- TK33311: thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ - TK 33312: Thuế GTGT đầu ra của TSCĐ

3.2.2 Kế toán tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ

Cùng với việc phản ánh giá trị của thành phẩm xuất kho bán theo các ơng thức tiêu thụ và việc phản ánh vốn thành phẩm đã đợc xác nhận là tiêuthụ, kế toán còn phải phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản khác có liênquan theo từng phơng thức bán hàng

ph-sơ đồ 6

hạch toán doanh thu tiêu thụ theo phơng phơng thức trực tiếp

TK3332,3333 TK511,512 TK111,112,131,1368 (1a)

(3) TK3331

(1b) TK1331 (2a)

tk152,153 (2b)

Trang 20

(1b): Thuế GTGTđầu ra phảI nộp

(2a): Thuế GTGTđợc khấu trừ khi đem hàng đổi hàng với phơng thức tiêuthụ trực tiếp

(2b): Doanh thu tiêu thụ trực tiếp bàng vật t hàng hoá

(3): Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phảI nộp (nếu có)

sơ đồ 7kế toán doanh thu tiêu thụ theo phơng thức bán hàng đạI lý

TK3332,3333 TK511 TK111,112,131 (1a)

TK3331 (2) (1b)

TK641

(1c)

( 1a): Doanh thu theo giá quy định (1b): thuế GTGTđầu ra

(1c): Hoa hồng trả cho đại lý

(2): thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu ( nếu

Trang 21

sơ đồ 8: kế toán doanh thu tiêu thụ theo hơng pháp trả góp

TK511 TK111,112 (1a)

(1) TK131 (1b)

(3): Số tiền ở các kỳ sau do ngời mua thanh toán

Ngoài các phơng thức tiêu thụ chủ yếu trên đâycá doanh nghiệp còn sửdụng sản phẩm, hàng hoá để thanh toán tiền lơng, tiền htởng cho cán bộ côngnhân viên, để đổi lấy hàng hoá khác Các trờng hợp này cũng đợc coi là tiêuthụ và đợc hạch toán theo sơ đồ sau

Trang 22

Sơ đồ 9

TK511 TK334,642,431,421 (1a)

TK3331 (1b)

TK152,153,156 (2b)

(2a)

TK111,112 (3)

TK3387 (4)

(1a): Trả lơng cho công nhân viên, chi phí cho quản lý, chi cho quỹ khen ởng phúc lợi , phân phối thu nhập bằng sản phẩm

th-(1b): Số thuế GTGTđầu ra tơng ứng (2a): Hàng đổi hàng

(2b): Số thuế GTGT dầu ra tơng ứng (3): Trợ cấp , trợ giá đợc nhận

(4): Doanh thu nhận trớc

3.2.3 Kế toán tiêu thụ thànhphẩm trong các doanh nghiệp tính thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp hoặc đối với các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt hay thuế xuất khẩu

Cũng giống nh các doanh nghiệp tình thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ, cùng việc phản ánh trị giá thành phẩm xuất kho bán theo các phơng thứctiêu thụ và việc phản ánh giá vốn thành phẩm đã đợc coi là tiêu thụ, kế toáncòn phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản khác có liên quan theo từnghơng thức bán hàng Tuy nhiên , ở doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng

Trang 23

pháp trực tiêp thì trong giá thực tế vật t xuất dùng cho sản xuất kinh doanh cóthuế GTGT đầu vào và trong doanh thu bán hàng cũng bao gồm cả thuếGTGTphảI nộp Do vậy, kế toán danh thu tiêu thụ theo từng phơng thức trựctiếp giống với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nhngkhông có các bút toán ghi thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra phải nộp

3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

3.3.1: Tài khoản sử dụng

+ TK 531:" hàng bán bị trả lại" :phản ánh doanh thu của số hàng hoá , thành

phẩm lao vụ , dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại Bên nợ: Doanh thu hàng hoá đã tiêu thụ bị trả lại

Bên có: Kết chuyển doanh thu của số hàng đã bị tiêu thụ bị trả lạI trừ vàodoanh thu trong kỳ hoặc tính vào chi phí bất thờng

TK531 không có số d cuối kỳ

+ TK532: "giảm giá hàng bán": Phản ánh toàn bộ các khoản giảm giá hàng

bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận vì các lý do chủ quang củadaonh nghiệp

Bên nợ:Các khoản giảm giá hàng bán đợc chấp thuận

Bên có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu TK 532 cuối kỳ không có số d

3.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu áp dụng cho các doanh nghiệptính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

SƠ đồ10:hạch toán giảm giá hàng bán, hàng bán trả lạI

TK111,112,131 TK531 TK511

(1a) (2)

(1) TK3331 (1b)

(1): Tổng số tiền giảm giá hàng bán trả lại cả thuế GTGT(1a): Giảm giá hàng bán trả lại theo giá không thuế GTGT(1b): Thuế GTGT của hàng bán trả lại

(2) Cuối kỳ kết chuyển giảm giá, hàng bán bị trả lại

Trang 24

3.3.3: Kế toán các khoản giảm trừ daonh thu cho các doang nghiệp tính thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc đối với các mặt hàng chịu thuế tiêu thụđặc biệt

TK11,112,131 TK531,532 TK511 TK111,112,3332 (1) ( 3) (2)

(1): giảm giá hàng bán trả lại chấp nhận cho ngời mua

(2): Số thuế xuất khẩu , thuế tiêu thụ dặc biệt đợc hoàn trả bằng tiền hay trừvào số thuế phảI nộp kỳ sau của hàng trả lại

(3):Kết chuyển giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại

Với hàng bán trả lại, ngoài việc phản ánh doang thu kế toán còn phảiphản ánh giá vốn của hàng trả lại, nhng tuỳ thuộc vào phờng pháp kế toán màdoanh nghiệp áp dụng là phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng phápkiểm kê định kỳ mà việc xác định giá vốn của hàng trả lại có khác nhau.

Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên , giá vốnhàng bán trả lạI đợc hạch toán nh sau

Nợ TK 155,157 Có TK632

Với doanh nghiệp áp dụng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, giá vốnhàng bán bị trả lại nếu nhập kho hay gửi tại kho ngời mua thì không ghi, nếuxử lý bồi thờng, bán thu bằng tiền, tính vào chi phí bất thờng hay trừ vào quỹdự phòng tài chính thì hạch toán nh sau:

Nợ TK1388: cá nhân bồi thờng NợTK334: Trừ vào lơng

Nợ TK 821: Tính vào chi phí bất thờng Nợ Tk415: Trừ vào quỹ dự phòng tài chính Nợ TK111,112:Bán phế liệu thu bằng tiền

Có TK632: Giá vốn hàng bán trả lại đã xử lý

4 Kế toán các khoản dự phòng trong tiêu thụ

4.1 Dự phòng phải thu khó đòi

Để dự phòng những tỏn thất các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra ,đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ , cuối mỗi liên độ kế toánphảI dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng Lập dự phòng phảithu khó đòi đối với khoản nợ quá hạn hai năm, kể từ ngày đến hạn thu nợ

Trang 25

doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhng vẫn không thu đợc hoặc cha quá hai nămngng con nợ đang trong tình trạng xem xét giả thể, phá sản, bỏ trốn.

Để hạch toán các koản phải thu khó đòi kế toán sử dụng tài khoản 139"Dự phòng phải thu khó đòi"

Bên nợ: - Xử lý tiền phải thu không đòi đợc - Hoàn nhập dự phòng

(2): Trích lập dự phòng phải thu khó đồi vào cuối niên độ kế toán cho năm tớihoặc số nợ khó đòi đã xoá sổ lớn hơn dự phòng đã lập trong niên độ kế toántiếp theo

(3): Số thiệt hại do nợ khó đòi không đồi đợc đã xử lý xoá sổ trong niên độ kếtoán tiếp theo.

4.2:Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ kế toán nhằmghi nhận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc ( giá thuực tế) của hàng tồnkho nhng cha chăc chắn Qua đó phản ánh đợc giá trị thực hiện thuần tuý củahàng tồn kho trên báo cáo tàI chính

Để phản ánh dự phòng giảm giá hàng tồn kho kế toán sử dụng + TK159"Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 26

Bên nợ : hoàn nhập dự phòng Bên có : Trích lập dự phòng

D có: Dự phòng đã trích cha hoàn nhập sow đồ hạch toán dự phòng giảmgiá hàng tồn kho

Sơ đồ 13

TK721 TK159 TK6426

(1) Cuối niên độ kế toán hoàn nhập toàn bộ số dự phòng giảm giá hàng tồnkho dẫn lập năm trớc

(2): Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm tới

III Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh

1 Kế toán xác định giá vốn.

Để phản ánh giá vốn hàng bán kế toán sử dụng tài khoản 632”Giá vốnhàng bán”.Tuỳ theo doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyênhây kiểm kê định kỳ mà việc xác dịnh giá vốn của hàng tiêu thụ cũng khácnhau(nh đã trình bày ở phần kế toán thành phẩm II.2)

2 Kế toán chi phí bán hàng.

Chi phí bán hàng là chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hàng hoá laovụ dịch vụ trong kỳ.Để tập hợp chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641”Chiphí bán hàng”

+ TK 641 đợc sử dụng để phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình tiêuthụ thành phẩm hàng hoá lao vụ ,dịch vụ nh chi phí bao gói, phân loại,chọnlọc,vận chuyển, bốc dỡ

Bên Nợ:Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có:- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng - Kết chuyển chi phí bán hàng

TK641 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành:- TK5411: Chi phí nhân viên

- TK 6412: Chi phí vật liệu,bao bì.- TK6413: Chi phí dụng cụ,đồ dùng.- TK6414: Chi phí khấu hao TSCĐ- TK6415: Chi Phí bảo hành sản phẩm

Trang 27

- TK6417:Chi phí dịch vụ ngoài- TK6418- Chi phí bằng tiền khác

(4)Ch phí theo dự toán(5)Chi phí bảo hành

(6)Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiềnkhác(8)Kết chuyển chi phí bán hàng

(9)Chi phí chờ kết chuyển(10)Kết chuyển vào kỳ sau

3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí QLDN là những chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoậtđộng của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạtđộng nào.CPQLDN bao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh,chi phíquản lý hành chính và các chi phí chung khác

Trang 28

- Kết chuyển chi phí QLDN

TK642 cuối kỳ không có số d và dợc chi tiết thành:- TK6421-CP NVQL

- TK6422-CP vật liệu quản lý- TK6423-CP đồ dùng văn phòng- TK6424-CP khấu hao TSCĐ- TK6425-Thuế, Phívàlệ phí- TK6426-CP dự phòng

- TK6427-CPdịch vụ mua ngoài- TK6428-CP bằng tiền khác

Trang 29

Sơ đồ 15 hạch toán chi phí QLDN

(1) (7)

TK152,153 (2)

(3)

TK331,111,112 TK1422

(4) (9) (10)

TK139,159 (5)

TK331,111,112

(6)

(1) CP NVQL

(2) CPvật liệu,dụng cụ(3) CP khấu hao TSCĐ(4) Thuế ,phí,và lệ phí(5) Cp dự phòng

(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài

(7) Các khoản ghi giảm chi phí quản lý(8) Kết chuyển CPQL

(9) CP Chờ kết chuyển

(10) Kết chuyển vào kỳ sau

4.Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Sau một kỳ hạch toán kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh.Kếtoán sử dụng TK911”Xác định kết quả kinh doanh” để xác định toàn bộ kết

Trang 30

quả hoạt động kinh doanhvà các hoạt động khác.TK911 đợc mở chi tiết theotừng loịa hàng hoá sản phẩm lao vụ dịch vụ

+ Kết cấu TK911nh sau:

Bên Nợ:-Trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ - CP hoạt động tài chính và chi phí bất thờng

- CP bán hàng và chi phí QLDN

- Số lãi trớc thuế về hoạt động SXKD ttrong kỳ

Bên Có:- Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá lao vụ tiêu thụ trong kỳ - Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thờng

- Thực lỗ về hoạt đọng kinh doanh trong kỳTK911 không có số d cuối kỳ

Trang 31

Sơ đồ 16: hạch toán xác định kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm

(2) (1)

TK641,64

TK142 TK421

(4b)Kết chuyển vào TK XĐKQ(5a)Kết chuyển lỗ về tiêu thụ(5b)kết chuyển lãi về tiêu thụ

Trang 32

Phần II

thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu tụ thành phẩmvà xác định kết quả kinh doanh của xN chế biến baobì va hàng xuất khẩu- công ty cổ phần đầu t và xuất

nhập khẩu quảng ninh - chi nhánh hà nội.

2.1 Đặc điểm tình hình chung về Công ty cổphần đầu t xuất nhập khẩuQuảng ninh - chi nhánh Hà Nội.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh đợc thành lập ngày 27/3/1964 theo quyếtđịnh số 128/BNT/QĐTCCB của Bộ ngoại thơng Đến ngày 2 tháng 1 năm 2004chuyển đổi sang Công ty cổ phần Đầu t và Xuất nhập khẩu Quảng Ninh.

Trải qua hơn 40 năm thành lập, Công ty Cổ phần đầu t và xuất nhập khẩuQuảng Ninh không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh với nhiều nớc trênthế giới, đặc biệt với thị trờng: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản,Hàn Quốc… thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp Cơ sở vật chất phục vụ hoạt độngcủa Công ty không ngừng mở rộng và tăng cờng đổi mới.

Để tồn tại và phát triển, hoà nhập với xu thế mới của đất nớc và quốc tế,Công ty đã từng bớc sắp xếp lại cơ cấu tổ chức gọn nhẹ phù hợp Khôngngừng nâng cao trình độ quản lý, bồi dỡng tăng cờng kỹ thuật nghiệp vụ chocán bộ, nhân viên Nhanh chóng đổi mới, đa dạng hoá các phơng thức kinhdoanh, mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu; thực hiện phơng châm: "đa dạnghoá kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng".

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

Công ty cổ phần Đầu t và xuất nhập khẩu Quảng Ninh là một doanhnghiệp Nhà nớc.

Công ty chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về các hoạt động và tài sảncủa mình Công ty hoạt động theo luật pháp nớc CHXHCN Việt Nam, luậtdoanh nghiệp và các điều lệ qui định của Bộ công thơng.

Nội dung hoạt động của Công ty:

- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng: khoángsản, nông sản, lâm sản, thuỷ sản, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàngkhác do Công ty sản xuất, gia công chế biến hoặc liên doanh, liên kết.

- Trực tiếp nhập khẩu và nhập khẩu tái xuất, uỷ thác nhập khẩu các mặthàng: vật t, nguyên liệu, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải, kể cả chuyểnkhẩu, tạm nhập tái xuất.

Trang 33

- Tổ chức sản xuất, lắp ráp, gia công, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng.

- Dịch vụ phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, kinh doanh nhàhàng, kháh sạn, du lịch.

- Bán buôn, bán lẻ trên thị trờng nội địa các mặt hàng thuộc phạm viCông ty kinh doanh, sản xuất, gia công lắp ráp.

Đợc giao và quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tài sản, nguồnlực Đợc huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nớc theo luật pháp hiệnhành để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

Đợc tiếp thị, tham gia triển lãm, hộichợ, quảng cáo, tham gia hội thảocủa các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, đợc cử đoàn ra ngoài và mời cácđoàn nớc ngoài vào Việt Nam để đàm phán và ký kết hợp đồng theo quy địnhcủa Nhà nớc.

Đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lới sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ phùhợp với nhiệm vụ đợc giao Quản lý và sử dụng đội ngũ laođộng, áp dụng các hình thức trả lơng khoán, khen thởng để làm đòn bẩy tăngnăng suất lao động theo đúng luật pháp và chế độ Nhà nớc quy định và sựphân cấp quản lý của Bộ thơng mại.

Đợc quyền tố tụng, khiếu nại trớc cơ quan pháp luật về các vụ việc viphạm chế độ, chính sách của Nhà nớc để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp vàcủa Nhà nớc.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty:

Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm.Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm vềmọi hoạt động của Công ty trớc pháp luật, trớc Bộ thơng mại và tập thể cáccán bộ công nhân viên chức của Công ty Giám đốc Công ty đợc tổ chức bộmáy quản lý và mạng lới kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ của Công ty và quiđịnh phân cấp tổ chức quản lý của Bộ.

Giúp việc cho Giám đốc có hai Phó Giám đốc Phó giám đốc Công ty do

Trang 34

Giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm.

Nhiệm vụ của các phòng, ban chức năng do Giám đốc qui định cụ thể.Các tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (Chi nhánh, xí nghiệp, trung tâm,kho, trạm, cửa hàng) thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty, đ-ợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc Giám đốc Công ty quyđịnh quy chế tổ chức và hoạt động đối với từng đơn vị phụ thuộc theo phâncấp quản lý tổ chức của Bộ Thủ trởng các đơn vị phụ thuộc, dới sự chỉ đạocủa Giám đốc Công ty, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúngđiều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và luật pháp Nhà nớc.

Trang 35

Sơ đồ mô hình tổ chức của Công ty - trên Tổng Công ty - trụ sở chínhQuảng Ninh.

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chínhBan giám đốc

giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kế hoạch tổng hợp và đầu t

Phòng kế toán tài vụ

tổ chức lao động và hành chính

phòng kinh doanh Iphòng kinh doanh IIphòng kinh doanh IIIphòng kinh doanh IVphòng kinh doanh Vphòng kinh doanh VI

- chi nhánh Thành phố Hà Nội - chinhánh Thành

phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh móng cái- Các công ty và xN

các chi nhánh và xí nghiệp

Trang 36

+ Phòng kế hoạch và Đầu t+ Phòng kế toán tài vụ

+ Phòng tổ chức lao động và hành chính

- Khối kinh doanh:

+ Phòng kinh doanh I: xuất khẩu tổng hợp, tạm nhập tái xuất.+ Phòng kinh doanh II: tạm nhập tái xuất, xuất nhập khẩu.+ Phòng kinh doanh III: Xuất khẩu nông, lâm khoáng sản.

+ Phòng kinh doanh IV: kinh doanh XNK với thị trờng Trung Quốc+ Phòng kinh doanh V: kinh doanh XK hàng thủ công mỹ nghệ…+ Phòng kinh doanh VI: kinh doanh du lịch, khách sạn, du lịch, đại lý.+ Các Công ty và Xí nghiệp

II Tình hình hoạt động chung của Công ty cổ phần đấu t xuất nhậpkhẩu quảng ninh.

Trong mấy năm qua hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tXuất Nhập khẩu Quảng Ninh đã có những chuyển biến tích cực Nền kinh tếmở tạo điều kiện cho Công ty mở rộng phạm vi mua bán, tiến hành kinhdoanh xuất nhập khẩu đạt kết quả tốt.

Tuy nhiên tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trờng giữa các doanhnghiệp, đã đặt ra cho Công ty một thử thách rất lớn, có tính chất sống còn.Điều đó buộc Công ty muốn tồn tại và phát triển, phải xây dựng một chiến lợckinh doanh hớng vào thị trờng với đầu vào và đầu ra hợp lý vừa phải phù hợpvới điều kiện và khả năng kinh tế của Công ty.

Trên cơ sở đó, ban lãnh đạo Công ty xác định chiến lợc và đa dạng hoá mặthàng, không ngừng tận dụng và tìm kiếm thời cơ, xây dựng củng cố địa bàn kinhtế hiện có, chủ động tìm thị trờng mới, mặt hàng mới, củng cố, xây dựng mốiquan hệ bạn hàng chặt chẽ với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.

2.1 Khai thác và sử dụng nguồn vốn:

Vốn sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu dựa vào vốn tự có trớc khicổ phần hoá Số còn lại do các cổ đông đóng góp 49% Ngoài hai nguồn trênCông ty sử dụng vốn vay Ngân hàng Là Công ty có uy tín từ những năm tr ớcđây, nên việc huy động các nguồn vốn vay của Công ty gặp nhiều thuận lợi.Từ tháng 1/2004 đến nay, Công ty luôn đợc đáp ứng đủ nhu cầu về nguồn vốnkinh doanh Một mặt, hàng năm Công ty đều dùng lợi tức bổ sung vào vốnđiều lệ, mặt khác các cổ đông cũng tham gia tích cực vào việc mua thêm cổphần từ việc thu đợc lợi tức hàng năm Do kinh doanh có hiệu quả nên

Trang 37

CBCNV rất phấn khởi, thực hiện giảm chi phí trên nhiều lĩch vực cả việcgiảm lao động chất lợng thấp không đảm bảo yêu cầu cổ phần hoá, giảm chiphí hành chính tiết kiệm điện nớc, điện thoại, giao khoán chi phí cho mỗi cánbộ, mỗi bộ phận Sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng là điều kiệnthuận lợi cho nhu cầu vay vốn của Công ty Do vậy từ năm 2004 vốn của Côngty ngày một tăng cờng, năm sau cao hơn năm trớc Kết quả đó thể hiện ở bảngdới đây.

Bảng 1: Vốn kinh doanhĐơn vị: Triệu đồng

NămChỉ tiêu vốn

Năm 2006

Năm 2007

ớc năm2008

Tổng số vốnTrong đó

- Vốn cổ phần - Các nguồn khác

Từ bảng trên ta thấy tổng vốn kinh doanh năm 2007 tăng 23% so với năm 2006 Vốn cổ phần tăng từ 45 tỷ đồng lên 48 tỷ đồng (tơng đơng 6,6%)

Việc vay vốn ngân hàng cũng không gặp trở ngại nh trớc do:

- Công ty có uy tín, kinh doanh hiệu quả, vốn và tài sản đợc bảo toàn.- Từ khi cổ phần hoá điều kiện quản lý vốn chặt chẽ, an toàn Vì vậynhu cầu vay vốn từ các Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Công thơng, Ngânhàng Hàng hải đều diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng các nhu cầu vayvốn đột xuất.

2.2 Về lao động:

Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong cơ chế thị trờng Công ty đãvà đang từng bớc bố trí, sắp xếp, hoàn thiện đội ngũ lao động, giảm số laođộng thừa theo chính sách, đi đôi với việc bồi dỡng trình độ nghiệp vụ vàngoại ngữ cho toàn thể cán bộ nhân viên, đủ điều kiện gánh vác những nhiệmvụ kinh doanh trong điều kiện mới.

Trang 38

Nếuphân theo cơ cấu và phân theo trình độ ta có bảng phân bố lao độngnh sau:

Bảng 2 - Phân bố lao động năm 2006-2007

1 Phân theo cơ cấu:- Tổng điều hành- Chuyên viên quản lý- Nhân viên tác nghiệp

0,5912,1187,302 Phân theo trình độ:

- Đại học

- Trung cấp, cao đẳng- Phổ thông trung học

Nguồn: theo báo cáo ngày 20/8/2007 của Ban chấp hành Công đoànCông ty tại Đại hội khoá 10 nhiệm kỳ 2007-2010.

Về chất lợng lao động: Công ty nhìn chung có chất lợg lao động khá

cao, bộ máy kinh doanh gọn nhẹ Hầu hết các cán bộ đều có trình độ nghiệpvụ cao, có kinh nghiệm trong công tác xuất nhập khẩu, lực lợng lao động cósức khoẻ tốt, đợc tuyển chọn và thờng xuyên đợc bồi dỡng nâng cao trình độnghiệp vụ tiếng Anh, tiếng Trung quốc, tiếng Nhật bản, tiếng Hàn quốc.Trong 184 cán bộ đại học có: 126 cán bộ đại học chính quy từ các trờng: Đạihọc Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thơng, Đại học Tài chính kế toán, Đạihọc Ngoại ngữ; 58 cán bộ đại học đào tạo từ các trờng kỹ thuật, các khoá đàotạo tại chức tại các trờng đại học phù hợp với yêu cầu cán bộ quản lý và các bộchuyên môn nghiệp vụ khác Tất cả cán bộ chủ chốt đều có từ 1 đến 2 bằngđại học Vì là Công ty làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu nên cán bộ có trình độngoài ngữ khá và Công ty thờng xuyên cử cán bộ đi học tập bồi dỡng các khoáđào tạo ở trong nớc Đa số cán bộ sử dụng thành thạo ngoại ngữ và các thaotác nghiệp vụ khi làm việc từ giao dịch đến hoàn thành, thanh lý các hợp đồngmua bán hàng hoá với nớc ngoài mà mình trực tiếp đảm nhận Từng lô hàngCông ty có tổ chức đánh giá hiệu quả để động viên những việc làm tốt và uấnnắn những sai lệch để mọi ngời cùng nhau học tập và rút kinh nghiệm cho cáclô hàng sau

2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Trang 39

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng nhằm tạo ra lợi nhuậncao và tái đầu t vào quá trình kinh doanh, mở rộng kinh doanh Kết quả đợcthể hiện ở bảng sau:

Bảng 3: kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Với kết quả trên Công ty luôn luôn là đơn vị dẫn đầu các đơn vị thơngmại và dịch vụ trên địa bàn tỉnh Quảng ninh Liên tục các năm từ 2003-2007,Công ty đều đợc Bộ Thơng mại và UBND tỉnh Quảng Ninh tặng bằng khen vềkết quả sản xuất kinh doanh Cùng với việc đóng góp vào ngân sách Nhà nớc,đầu t mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống CBCNV, Công ty còn tham gia hỗtrợ giúp đỡ kỹ thuật, tài chính giúp bà con nông dân một số xã huyện Đôngtriều

Kết quả sản xuất kinh doanh trong những Năm 2005,2006,2007.

(đơn vị:1.000.000đ)

1/Giá trị doanh thu2/Nộp ngân sách3/Lợi nhuận

4/Thu nhập bình ời/tháng)

quân(đ/ng-5/Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu(%)6/Tỷ suất lợi nhuận/vốn (%)

Trích số liệu theo báo cáo quyết toán đợc duyệt của cấp trên năm 2005,2006,2007.

2 Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD tại Công ty

2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất

Trang 40

Theo quyết định số 1389 QĐ/UB của UBND thành phố Hà Nội, công tycó nhiệm vụ và quyền hạn sau:

 Nhiệm vụ:

+Đào đắp đất đá, nề mộc, bê tông, sắt thép trong xây dựng, lắp đặt tragthiết bị nội ngoại thất.

+Kinh doanh vận tải, hàng hoá đờng bộ.

+Kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí.+Tổ chức dịch vụ t vấn môi giới.

+Liên doanh liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc để pháttriển sản xuất kinh doanh theo quy định của nhà nớc

Trên cơ sở đó công ty đã đề ra mục tiêu chiến lợc của kinh doanh.Đó làphải chiếm đợc khách hàng trong vùng, địa phơng, dần dần tạo đợc địa thếvững chắc trong sự phát riển ổn định của công ty,từ đó mở rộng thị trờng trongvà ngoài nớc.

Về tổ chức sản xuất kinh doanh:

+1 trung tâm t vấn môi giới nhà đất

+1 cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng+1 đội gia công cơ khí và mộc

+1 đội xe cơ giới+1 ban quản lý dự án.

+3 phòng nghiệp vụ:Kế hoạch-kĩ thuật,Tài vụ, tổ chức hành chính

Ngày đăng: 08/11/2012, 17:15

Hình ảnh liên quan

Nhợc điểm: Kế toán không biết đợc khối lợng hiện có, tình hình tăng giảm thành phẩm mà phải xem xét khối lợng trên thẻ kho.Mặt khác, nếu đối chiếu  không khớp thì việc phát hiện sai sót rất khó khăn - Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

h.

ợc điểm: Kế toán không biết đợc khối lợng hiện có, tình hình tăng giảm thành phẩm mà phải xem xét khối lợng trên thẻ kho.Mặt khác, nếu đối chiếu không khớp thì việc phát hiện sai sót rất khó khăn Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh việc ghi chép, tình hình nhập xuất hàng của từng loại thành phẩm về mặt số lợng - Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

i.

kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh việc ghi chép, tình hình nhập xuất hàng của từng loại thành phẩm về mặt số lợng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Sơ đồ mô hình tổ chức của Công ty - trên Tổng Công ty - trụ sở chính Quảng Ninh. - Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

Sơ đồ m.

ô hình tổ chức của Công ty - trên Tổng Công ty - trụ sở chính Quảng Ninh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1: Vốn kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng - Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

Bảng 1.

Vốn kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng - Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

ng.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng kê chi tiết tài khoản  của các đơn vị  - Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

Bảng k.

ê chi tiết tài khoản của các đơn vị Xem tại trang 55 của tài liệu.
Biểu số13 Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào - Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

i.

ểu số13 Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào Xem tại trang 74 của tài liệu.
Biểu số 12 Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra                                Tháng 12 năm 2007 - Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

i.

ểu số 12 Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra Tháng 12 năm 2007 Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Căn cứ tổng số thuế trren bảng kê hàng hoá chứng từ bán ra trừ đi số thuế GTGT đầu vào trên bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào, kế toán phản  ánh số thuế GTGT phải nộp hoặc số thuế  đợc khấu trừ trong kỳ  .Tờ khai thuế  GTGT đợc lập thành 2 liên, - Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK.

n.

cứ tổng số thuế trren bảng kê hàng hoá chứng từ bán ra trừ đi số thuế GTGT đầu vào trên bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào, kế toán phản ánh số thuế GTGT phải nộp hoặc số thuế đợc khấu trừ trong kỳ .Tờ khai thuế GTGT đợc lập thành 2 liên, Xem tại trang 75 của tài liệu.