1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại xí nghiệp chế biến thủy sản xuân thủy

141 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Để quản lí một cách tốt nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc thà

Trang 1

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp

chế biến thủy sản Xuân Thủy

Trang 2

MỤC LỤC

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp chế biến thủy sản

Xuân Thủy i

DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iii

GTGT: giá trị gia tăng iii

CP: chi phí iii

NT: ngày tháng iii

CCDC: công cụ dụng cụ iii

CT: chứng từ iii

QLDN: quản lí doanh nghiệp iii

ĐVT: đơn vị tính iii

K/c: kết chuyển iii

HĐ: hóa đơn iii

TK: tài khoản iii

SXKD: sản xuất kinh doanh iii

VP: văn phòng iii

TSCĐ: tài sản cố định iii

DN: doanh nghiệp iii

CCDV: cung cấp dịch vụ iii

XNK: xuất nhập khẩu iii

NVKD: nhân viên kinh doanh iii

KQKD: kết quả kinh doanh iii

ĐVT: đơn vị tính iii

BHXN: bảo hiểm xã hội iii

BHYT: bảo hiểm y tế iii

BHTN: bảo hiểm thất nghiệp iii

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 3

Trang 3

DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

SXKD: sản xuất kinh doanh VP: văn phòng

CCDV: cung cấp dịch vụ XNK: xuất nhập khẩu

NVKD: nhân viên kinh doanh KQKD: kết quả kinh doanh

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Danh sách thành viên góp vốn Error: Reference source not found

Bảng 2.24: Bảng kê chi phí xăng dầu Error: Reference source not found

Bảng 2.32: Bảng chấm công: Error: Reference source not found

Bảng 2.39: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lí doanh nghiệp Error: Reference source not found

Bảng 2.40: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ: Error: Reference source not found

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp chế biến thủy sản

Xuân Thủy i

DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iii

GTGT: giá trị gia tăng iii

CP: chi phí iii

NT: ngày tháng iii

CCDC: công cụ dụng cụ iii

CT: chứng từ iii

QLDN: quản lí doanh nghiệp iii

ĐVT: đơn vị tính iii

K/c: kết chuyển iii

HĐ: hóa đơn iii

TK: tài khoản iii

SXKD: sản xuất kinh doanh iii

VP: văn phòng iii

TSCĐ: tài sản cố định iii

DN: doanh nghiệp iii

CCDV: cung cấp dịch vụ iii

XNK: xuất nhập khẩu iii

NVKD: nhân viên kinh doanh iii

KQKD: kết quả kinh doanh iii

ĐVT: đơn vị tính iii

BHXN: bảo hiểm xã hội iii

BHYT: bảo hiểm y tế iii

BHTN: bảo hiểm thất nghiệp iii

LỜI NÓI ĐẦU 1

Trang 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 3

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Hội nhập kinh tế nề kinh tế thế giới một mặt tạo ra nhiều cơ hội song cũng chứađựng không ít rủi ro cho sự phát triển kinh tế quốc gia nói chung cũng như các doanhnghiệp trong ngành thủy hải sản nói riêng Trong đó khó khăn phải kể đến lớn nhấtchính là thị trường trong nước ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mới Vớinhững tác động của thị trường cùng với những ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài nhiềudoanh nghiệp đã gặp phải không ít những khó khăn thậm chí còn đi đến phá sản Tiêuthụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của tất cả cádoanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng Trong nền kinh tế thịtrường các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với những vấn đề cơ bản: Bán cái gì ? Báncho ai ? và Bán như thể nào? Doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ nghiệp vụ tiêuthụ sản phẩm hàng hóa đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp chi phí bỏ ra và xác định đúngđắn kết quả kinh doanh thì sẽ tồn tại và phát triển Ngược lại doanh nghiệp nào khôngtiêu thụ được hàng hóa của mình, xác định không chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫnđến tình trạng “ lãi giả, lỗ thật” thì sớm muộn cũng dẫn đến phá sản Thực tế nền kinh

tế thị trường đã cho ta thấy rất rõ điều đó Để quả lí tốt được nghiệp vụ tiêu thụ hànghóa, kế toán với tư cách là một công cụ quản lí kinh tế cũng phải thay đổi và hoànthiện hơn sao cho phù hợp với tình hình mới Vấn đề quan trọng hàng đầu đối với cácdoanh nghiệp hiện nay là làm sao để tiêu thụ được nhiều sản phẩm, thu hút được nhiềukhách hàng tiềm năng Đó là lí do để các nhà quản lí doanh nghiệp luôn nghiên cứu,hoàn thiện các phương pháp quản lí nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa Mộttrong những công cụ quản lí quan trọng có vai trò tích cực trong việc quản lí, điềuhành kiểm soát các hoạt động tiêu thụ đó là kế toán

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp chế biến thủy sản Xuân Thủy, cùng với sựgiúp đỡ của cô giáo và sự hướng dẫn tận tình của các cán bộ nhân viên trong phònghành chính nhân sự và phòng tài chính kế toán của Xí nghiệp em đã thực hiện đồ ántốt nghiệp của mình với đề tài: “ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại

Xí nghiệp chế biến thủy sản Xuân Thủy ”

Nội dung bao gồm 3 chương:

Trang 8

Chương 1: Lí luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp chế biến thủy sản Xuân Thủy.

Chương 3: Một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Xí nghiệp chế biến thủy sản Xuân Thủy.

Trong thời gian tìm hiểu và viết bài, do còn nhiều hạn chế về kiến thức vì thế màkhông tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được cô giáo hướng dẫn cùng các côchú, anh chị trong công ty chỉ bảo và đóng góp ý kiến để e hoàn thiện bài đồ án củamình tốt hơn

Trang 9

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG VÀ

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp

1.1.1 Vai trò kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng, tổ chứccông tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng từngbước hạn chế được sự thất thoát hàng hóa, phát hiện được những hàng hóa chậm luânchuyển để có biện pháp xử lí kịp thời nhằm thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn Các sốliệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cung cấp cho doanh nghiệpgiúp doanh nghiệp đạt được mức độ hoàn chỉnh về kế toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng để từ đó đưa ra các biện pháp để khắc phục những hạn chế, sai sót trongtừng khâu

Từ các số liệu trên báo cáo tài chính và kế toán bàn hàng và xác định kinh doanhcủa các doanh nghiệp, nhà nước có thể nắm bắt được khả năng kinh doanh và tình hìnhtài chính của doanh nghiệp để từ đó thực hiện chức năng quản lí kiểm soát vĩ mô nềnkinh tế, đồng thời kiểm tra việc chấp hành về kinh tế tài chính và thực hiện nghĩa vụđối với nhà nước

Ngoài ra thông qua số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngcung cấp, các bạn hàng của doanh nghiệp biết được khả năng mua-dự trữ-bán các mặthàng của doanh nghiệp để từ đó có quyết định đầu tư, cho vay vốn hoặc có quan hệlàm ăn với doanh nghiệp bạn

1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Để quản lí một cách tốt nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc thành phần nào, loại hình hay lĩnh vựcnào đều phải sử dụng đồng thời các cung cụ khác nhau, trong đó kế toán được coi làmột công cụ hữu hiệu Đối với bản thân doanh nghiệp có bán hàng thì mới có thu nhập

để bù đắp những chi phí bỏ ra, có điều kiện để mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh, nâng cao đời sống người lao động, tạo nguồn tích lũy cho nền kinh tế quốc dân.Việc xác định kết quả kinh doanh là cơ sở xác định chính xác hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp đối với nhà nước thông qua việc nộp thuế, phí, lệ phí vào ngân sách

Trang 10

nhà nước, xác định cơ cấu chi phí hợp lí và sử dụng có hiệu quả cao số lợi nhuận thuđược, giải quyết hài hòa giữa các lợi ích kinh tế: nhà nước, tập thể và các cá nhânngười lao động.

Để đáp ứng được các yêu cầu trên, kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng cần xác định những nhiệm vụ cơ bản sau:

Thứ nhất: Phản ánh và giám đốc kịp thời, chi tiết khối lượng hàng hoá dịch vụmua vào, bán ra, tồn kho cả về số lượng, chất lượng và giá trị Tính toán đúng đắn giávốn của hàng hoá và dịch vụ đã cung cấp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp và các chi phí khác nhằm xác định kết quả bán hàng

Thứ hai: Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bán hàng, doanhthu bán hàng của đơn vị, tình hình thanh toán tiền hàng, nộp thuế với Nhà nước

Thứ ba: Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng, đôn đốc,kiểm tra, đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lý.Cuối cùng: Cung cấp thông tin chính xác trung thực, lập quyết toán đầy đủ kịp thời đểđánh giá đúng hiệu quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý chặtchẽ hàng hoá và kết quả bán hàng Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, kế toán cần nắm vữngnội dung của việc tổ chức công tác kế toán đồng thời cần đảm bảo một số yêu cầu sau:Đầu tiên: Xác định thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời lập báocáo bán hàng và xác định kết quả bán hàng Báo cáo thường xuyên, kịp thời tình hìnhbán hàng và thanh toán với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng hoá bán ra về sốlượng và chủng loại

Tiếp theo: Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và tình hình luân chuyển chứng từkhoa học hợp lý, tránh trùng lặp hay bỏ sót, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêucầu quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế toán Đơn vị lựa chọn hình thức sổ sách kếtoán để phát huy được ưu điểm và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình Bêncạnh đó cần xác định và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh ở các khâu

Trang 11

1.2 Tổ chức lí luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

1.2.1 Khái niệm bán hàng và ý nghĩa

Hoạt động sản xuất kinh doanh là chuỗi giai đoạn bao gồm: sản xuất – lưu thông– phân phối – tiêu dùng Các giai đoạn này diễn ra liên tục và đều đặn tạo ra giá trịthặng dư cho xã hội và lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong đó, quá trình bán hàng làquá trình doanh nghiệp xuất giao sản phẩm, hàng hóa của mình cho khách hàng và thuđược tiền bán hàng

Tiêu thụ hay quá trình bán hàng là việc chuyển hóa vốn từ hình thái vật chất sanghình thái giá trị tiền tệ và hình thành kết quả bán hàng Nói cách khác, bán hàng là quátrình chuyển quyền sở hữu hàng hóa gắn với một phần lợi ích hay rủi ro cho kháchhàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

Quá trình bán hàng ở các Doanh nghiệp nói chung có những đặc điểm chính sau đây:

- Có sự trao đổi thỏa thuận giữa người bán và người mua, người bán đồng ý bán,người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền

- Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hóa: người bán mất quyền sở hữu, ngườimua có quyền sở hữu về hàng hóa đã mua bán Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, cácDoanh nghiệp cung cấp cho khách hàng về một khối lượng hàng hóa và nhận lại kháchhàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng Số doanh thu này gọi là cơ sở để doanhnghiệp xác định kết quả kinh doanh của mình

Ý nghĩa:

Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của DN còn xác định KQKD

là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêu thụ hàng hoá nữa hay không Do đó có thểnói giữa bán hàng và xác định KQKD có mối liên hệ mật thiết Kết quả bán hàng là mụcđích cuối cùng của DN còn bán hàng là phương thức trực tiếp để đạt được mục đích đó

1.2.2 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh và ý nghĩa

Xác định kết quả kinh doanh là việc so sánh giữa những chi phí kinh doanh đã bỏ

ra và thu nhập kinh doanh thu được trong kỳ Nếu thu nhập thu được lớn hơn khoảnchi phí bỏ ra thì kết quả kinh doanh được xác định là có lãi, ngược lại nếu thu nhậpnhỏ hơn chi phí thì kết quả kinh doanh là lỗ Việc tiến hành xác định kết quả kinhdoanh này thường được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh, thường là cuối tháng, cuốiquý, cuối năm, tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh

Trang 12

nghiệp Kết quả kinh doanh là nguồn bổ sung vốn lưu động tự có và là nguồn hìnhthành các quỹ của doanh nghiệp dùng để kích thích vật chất cho tập thể lao động chodoanh nghiệp nhằm động viên họ luôn quan tâm đến lợi tích của doanh nghiệp cũngnhư lợi ích của cá nhân ho Từ đó cho nhà quản lý cái nhìn khái quát về tình hình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp và sẽ đưa ra định hướng phát triển trong tương lai,mang lại nguồn lợi nhuận nhiều nhất có thể.

1.3 Các phương thức bán hàng và các phương thức thanh toán của Doanh nghiệp

1.3.1 Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp

Phương thức tiêu thụ cũng là một vấn đề hết sức quan trọng trong khâu bán hàng,

để đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ ngoài việc nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩmdoanh nghiệp cần lựa chọn cho mình những phương pháp tiêu thụ hàng hóa sao cho cóhiệu quả nhất đảm bảo hàng hóa khi đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất,hiệu quả nhất Việc áp dụng linh hoạt các phương thức tiêu thụ góp phần thực hiệnđược kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp

Việc bán hàng trong các doanh nghiệp có thể thực hiện theo hai phương thức:bán buôn và bán lẻ, trong đó bán buôn và bán lẻ được chi tiết dưới nhiều hình thứckhác nhau: bán trực tiếp, bán thẳng, bán đại lí, kí gửi, hàng đổi hàng…

Bán buôn hàng hóa là hình thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanhnghiệp sản xuất… Đặc điểm của hàng hóa bán buôn là hàng hóa vẫn nằm trong lĩnhvực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng củahàng hóa vẫn chưa được thực hiện Hàng bán buôn thường được bán theo lô hoặc bánvới số lượng lớn Giá bán buôn thường biến động tùy thuộc vào số lượng hàng bán vàphương thức thanh toán

Bán lẻ hàng hóa là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các

tổ chức kinh tế, các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ Bánhàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và

đi vào tiêu dùng, giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa đã được thực hiện Bán lẻthường là bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá của hàng hóa bán lẻ thường ổnđịnh

Trang 13

Một số phương thức bán hàng:

- Bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp: bên mua trực tiếp nhận hàng vàngười nhận hàng kí vào hóa đơn bán hàng Khi đó hàng được coi là đã tiêu thụ và hạchtoán doanh thu

- Bán hàng giao thẳng không nhập qua kho: theo phương thức này doanh nghiệpmua hàng của nhà cung cấp bán thẳng cho khách hàng mà không thông qua kho củadoanh nghiệp Phương thức này được chia làm hai trường hợp:

+ Mua hàng giao bán thẳng cho người mua

+ Bán hàng giao tay ba: bên cung cấp, doanh nghiệp, người mua cùng giao nhậnhàng

- Bán hàng trả góp, trả chậm: theo phương thức này khi giao hàng cho người muathì số hàng đó được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu Người mua sẽthanh toán lần đầu tại thời điểm mua, số còn lại sẽ thanh toán vào các kì tiếp theo và sẽphải chịu một tỉ lệ lãi nhất định Thông thường thì số tiền trả ở những kì sau bằng nhaubao gồm một phần tiền gốc và một phần lãi trả chậm

- Bán theo phương thức hàng đổi hàng: theo phương thức này doanh nghiệp bánhàng cho khách hàng và đổi lại khách hàng sẽ giao lại cho doanh nghiệp vật tư hànghóa tương đương Phương thức này chia làm 2 trường hợp:

+ Xuất kho lấy hàng ngay

+ Xuất hàng trước, lấy vật tư hàng hóa sau

- Bán lẻ thu tiền tập trung: là hình thức bán hàng mà trong đó tách rời nghiệp vụthu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua Mỗi quầy hàng có mộtnhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hóa đơn hoặc tích kê chokhách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao

- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thutiền của khách hàng và giao cho khách hàng

- Bán lẻ tự phục vụ: theo hình thức này khách hàng tự chọn lấy hàng hóa, mangđến bàn tính tiền để tính tiền và thanh toán tiền hàng Nhân viên thu tiền kiểm hàng,tính tiền, lập hóa đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng, hình thức này thường ápdụng phổ biến ở các siêu thị

Trang 14

- Bán hàng tự động: là hình thức bán lẻ hàng hóa mà trong đó các doanh nghiệpthương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một vài loại hàng hóanào đó đặt ở các nơi công cộng Khách hàng sau khi bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự độngđẩy hàng ra cho người mua.

Ngoài ra trong thời đại công nghệ thông tin phát triển,kênh bán hàng online hiệnđại và tiện tích đang được áp dụng phổ biến trong một số doanh nghiệp

1.3.2 Các phương thức thanh toán trong doanh nghiệp

1.3.2.1 Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt

Là hình thức thanh toán trực tiếp với người mua, khi nhận được hàng hóa thì bênmua xuất tiền mặt ở quỹ trả trực tiếp cho người bán Thanh toán trực tiếp giữa bênmua và bên bán có thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý

1.3.2.2 Thanh toán không dùng tiền mặt

Là hình thức thanh toán được thực hiện bằng cách chuyển tiền từ tài khoản (TK)của DN hoặc thanh toán bù trừ giữa DN thông qua trung gian là ngân hàng

- Thanh toán bằng séc: Séc là chứng từ thanh toán do chủ tài khoản lập trên

mẫu in sẵn của ngân hàng, theo yêu cầu của ngân hàng trích tiền từ TK của mình trảcho người được hưởng có tên trong tờ séc

- Thanh toán ủy nhiệm thu (UNT): Theo hình thức này đơn vị bán sau khi xuất

hàng hóa cho đơn vị mua thì lập UNT gửi tới ngân hàng nhờ thu hộ số tiền bán hàng,ngân hàng bên mua khi nhận được UNT và sự đồng ý của bên mua sẽ trích từ TK củabên mua trả cho bên bán thông qua ngân hàng phục vụ bên bán

- Thanh toán ủy nhiệm chi: Là hình thức thanh toán mà sau khi hàng hóa được

chuyển giao hoặc dịch vụ đã được cung ứng giữa hai bên mua và bán, người mua lập

ủy nhiệm chi yêu cầu ngân hàng trích tiền từ TK ngân hàng trích một số tiền nhất địnhtrả cho bên thụ hưởng

- Thanh toán bù trừ: Trong hình thức này, 2 bên vừa là người mua, vừa là

người bán Định kỳ theo kế hoạch, các bên chủ động cung ứng hàng hóa, dịch vụ chonhau, cuối kỳ báo cho ngân hàng biết, ngân hàng sẽ tổ chức bù trừ giữa các bên

- Thanh toán bằng thư tín dụng: Thư tín dụng là lệnh của ngân hàng phục vụ

bên mua yêu cầu ngân hàng bên bán tiến hành trả tiền cho đơn vị bán về số lượng hànghóa đã chuyển giao của đơn vị bán cho đơn vị mua theo hợp đồng

- Thanh toán bằng nghiệp vụ ứng trước tiền hàng: Theo hình thức này, người

bán sẽ nhận được tiền trước khi chuyển hàng cho người mua

Trang 15

1.4 Nội dung kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

1.4.1 Kế toán doanh thu

Khái niệm doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền sẽ thu

được từ hoạt động giao dịch như bán sản phẩm hàng hóa cho khách hàng bao gồm cáckhoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

Điều kiện ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời

thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

- Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hànghóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- DN đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng:

- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi viếthóa đơn bán hàng phải ghi rõ giá bán chưa có thuế, các khoản phải thu, thuế GTGTphải nộp và tổng giá thanh toán Doanh thu bán hàng được phản ánh theo số tiền bánhàng chưa có thuế GTGT

- Đối với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thuđược phản ánh trên tổng giá thanh toán

- Đối với hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu thìdoanh thu tính riêng trên tổng giá mua bán

- Doanh thu bán hàng (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi chi tiết theotừng sản phẩm nhằm xác định chính xác, đầy đủ kết quả kinh doanh của từng mặt hàngkhác nhau Trong đó doanh thu nội bộ là doanh thu của những sản phẩm hàng hóacung cấp lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một hệ thống tổ chức

a, Chứng từ kế toán sử dụng

Tùy theo phương thức, hình thức bán hàng, hạch toán bán hàng sử dụng cácchứng từ sau:

+ Hóa đơn bán hàng hay hóa đơn giá trị gia tăng

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Trang 16

+ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý

+ Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ, bảng thanh toán hàng đại

lý (ký gửi)

+ Thẻ quầy hàng, giấy nộp tiền, bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày, hóađơn bán lẻ

+ Các chứng từ khác có liên quan (tem, vé, thẻ in sẵn mệnh giá…)

b, Tài khoản kế toán sử dụng

Tài khoản 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Tài khoản này dùng

để phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.Tài khoản 511 có kết cấu như sau:

Bên Nợ:

+Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ theo quy định

+ Chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ

+ Giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ

+ Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ

+ Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng chịu thuếTTĐB, thuế xuất khẩu

+ Thuế GTGT đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp+ Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào TK 911 “Xác định kết quả kinhdoanh

Bên Có:

+ Doanh thu bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thực hiện trong kỳ

+ Các khoản doanh thu trợ cấp trợ giá, phụ thu mà DN được hưởng

TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” không có số dư và được chi

tiết thành 5 tài khoản cấp 2:

TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa

TK 5112: Doanh thu bán các sản phẩm

TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

TK 5117: Doanh thu kinh doanh Bất động sản đầu tư

Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ”: Dùng để phản ánh doanh thu do bán hàng,dịch vụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hoặc tổng công ty

TK 512 có 3 tài khoản cấp 2:

TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa

Trang 17

TK 5122: Doanh thu bán các thành phẩm

TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ

Tài khoản 3331 “Thuế GTGT đầu ra phải nộp”

Tài khoản này áp dụng cho đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ và đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản bằng tiền và phải thu…

Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng và CCDV:

Xác định thời điểm ghi nhận doanh thu là vấn đề quan trọng nhất trong kế toándoanh thu Điều này ảnh hưởng tới tính đúng kỳ của doanh thu và là cơ sở xác địnhchính xác lợi nhuận trong kỳ Khi thành phẩm được xác định là tiêu thụ thì kế toán ghinhận doanh thu trên TK 511, đồng thời phản ánh bút toán ghi nhận GVHB của số hàng

đã tiêu thụ

Nguyên tắc xác định doanh thu với một số trường hợp cụ thể:

- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa cóthuế GTGT

- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGThoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và CCDV làgiá tổng giá thanh toán

- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặcthuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và CCDV là giá tổng giá thanh toán (bao gồm

cả thuế TTĐB và thuế xuất khẩu)

- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hóa thì chỉ phản ánh vào doanhthu bán hàng và CCDV số tiền gia công thực tế nhận được không bao gồm giá trị vật

tư, hàng hóa nhận gia công

- Trường hợp bán hàng theo hình thức trả chậm, trả góp: DN chỉ ghi nhận doanhthu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính lãitính trên khoản phải trả nhưng phải phù hợp với thời điểm doanh thu được xác định

- Đối với trưởng hợp cho thuê tài sản có nhận trước tiền thuê của nhiều năm thìdoanh thu CCDV của năm tài chính được xác định trên cơ sở lấy tổng số tiền nhậnđược chia cho số kỳ nhận trước tiền

- Những sản phẩm hàng hóa được xác định là tiêu thụ nhưng vì lý do về quy cách

kỹ thuật… người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại người bán hoặc yêu cầu giảm giá

Trang 18

và DN chấp nhận, hoặc người mua hàng với số lượng lớn được chiết khấu thương mạithì các khoản giảm trừ này được theo dõi riêng biệt trên các TK 531 “Hàng bán bị trảlại”, TK 532 “Giảm giá hàng bán”, TK 521 “Chiết khấu thương mại”.

- Trường hợp trong kỳ DN đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàng đếncuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua, thì trị số hàng này không được coi là tiêuthụ và không được ghi vào TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉhạch toán vào bên Có TK 131 “Phải thu của khách hàng” về khoản tiền đã thu củakhách hàng Khi thực hiện giao hàng cho người mua sẽ hạch toán vào TK 511 về giátrị hàng đã giao, đã thu trước tiền bán hàng

Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

- Theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT:

Sơ đồ 1.1: Hạch toán doanh thu bán hàng phương pháp khấu trừ thuế GTGT

- Theo phương pháp trực tiếp:

TK 33311

(4) K/c DT thuần

(1) DT BH và CCDV

(2) Doanh thu hàng bán

bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thương mại

Thuế GTGT đầu ra

Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thương mại

(3) Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ

Trang 19

Sơ đồ 1.2: Hạch toán doanh thu tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

1.4.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

và theo thoản thuận đã ghi trong hợp đồng kinh tế hoặc cam kết mua hàng

TK 531 “ Hàng bán bị trả lại" : là giá trị của số hàng hóa đã được tiêu thụ, nhưng

bị khách hàng trả lại do vi phạm các quy định trong hợp đồng kinh tế hoặc cam kết

(4) K/c doanh

thu thuần

(3) Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, kết chuyển chiết khấu thương mại

Trang 20

mua hàng như : hàng bị hỏng, sai chủng loại, phẩm cách Hàng bán bị trả lại phải cóvăn bản của người mua ghi rõ lý do trả lại hàng, số lượng hàng trả, giá trị hàng trả vàkèm theo hóa đơn (nếu trả toàn bộ), hoặc bản sao hóa đơn (nếu trả một phần) Giá trịcủa hàng bán bị trả lại sẽ điều chỉnh doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm, hànghóa đã bán ra trong kì báo cáo Hàng bán bị trả lại phải nhập kho thành phẩm, hànghóa và xử lý theo chính sách tài chính, thuế hiện hành.

TK 532 “ Giảm giá hàng bán” : là khoản tiền doanh nghiệp trừ vào khoản phảithu hoặc trả lại tiền, được doanh nghiệp (bên bán) chấp thuận đặc biệt theo giá trênhóa đơn, nếu như hàng hóa giao cho khách hàng là hàng lỗi, kém phẩm chất, khôngđúng chủng loại, quy cách

Sơ đồ 1.3: Hạch toán chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, Hàng bán

bị trả lại

TK 111, 112, 131 TK 521, 531, 532 TK 511

Doanh thu hàng bán bị trả lại Cuối kỳ, k/c DT của(có thuế GTGT) của đơn vị áp hàng bị trả lại phátdụng phương pháp trực tiếp sinh trong kỳ

DT hàng bán bị trả lại

TK 333 (3331)Thuế GTGT

Chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại

Trang 21

1.4.3 Kế toán giá vốn hàng bán

Khái niệm :

Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kì Trị giá vốnhàng bán bao gồm trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tưbán ra trong kì, các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tưnhư: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí nghiệp vụ cho thuê bất động sản đầu

tư theo phương thức cho thuê hoạt động ( trường hợp phát sinh không lớn ), chi phínhượng bán, thanh lí bất động sản đầu tư

+ Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này thìhàng hóa nào nhập kho sau cùng sẽ được xuất ra sử dụng trước Do đó, giá trị hàngxuất kho trước hết được tính theo giá nhập kho mới nhất, rồi tính tiếp theo giá nhậpkho kế tiếp sau đó Như vậy, giá trị hàng hóa tồn kho sẽ được tính theo giá tồn kho cũnhất

+ Phương pháp bình quân gia quyền: vào cuối mỗi kỳ kế toán phải xác địnhđơn giá bình quân ( ĐGBQ ) của hàng hóa tồn và nhập trong kỳ để làm giá xuất kho

Trị giá hàng hóa tồn đầu kỳ + trị giá hàng hóa nhập trong kỳĐGBQ =

Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ + số lượng hàng hóa nhập trong kỳTrị giá hàng hóa xuất trong kỳ = Số lượng hàng hóa xuất trong kỳ * ĐGBQ+ Phương pháp giá thực tế đích danh: Phương pháp này được sử dụng trongtrường hợp doanh nghiệp quản lý hàng hóa theo từng lô hàng nhập Hàng xuất khothuộc lô nào thì lấy đơn giá của lô hàng đó để tính Phương pháp này thường sử dụngđối với những hàng hóa có giá trị cao, thường xuyên cải tiến mẫu mã chất lượng

Sau khi tính được trị giá mua của hàng hóa xuất bán, ta tính được trị giá vốncủa hàng hóa đã bán ra:

Trang 22

Chi phí thumua phát sinhtrong kỳ

+

Chi phí thu muaphân bổ cho hàngtồn cuối kỳ

+ Phương pháp giá hạch toán:

Trị giá thực tế của

hàng xuất trong kỳ =

Giá hạch toán củahàng xuất trong kỳ × Hệ số giáTrong đó:

Hệ số giá = Giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá hạch toán hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Kết cấu và sơ đồ hạch toán của TK 632 – Giá vốn hàng bán

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bấtđộng sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiêp xâylắp) bán trong kỳ

Ngoài ra tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt độngbất động sản đầu tư như: chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp vụ chothuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát sinh khônglớn); chi phí nhượng bán thanh lý BĐS đầu tư

Kết cấu và sơ đồ hạch toán:

a, Trường hợp DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX (đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh)

Bên Nợ:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ

+ Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chiphí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường dotrách nhiệm cá nhân gây ra

+ Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tínhvào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành

Trang 23

+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phònggiảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa

+ Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho

Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán GVHB theo phương pháp KKTX

Lập dự phòng giảm giá Hoàn nhập dự phòng giảm

Trang 24

b, Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ (đối với doanh nghiệp thương mại)

Bên Nợ:

+ Trị giá vốn của hàng hóa đã xuất bán trong kỳ

+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phòngphải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết)

Bên Có:

+ Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã gửi bán nhưng chưa được xác định là tiêu thụ; + Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (Chênh lệchgiữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước)

+ Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã xuất bán vào bên Nợ tài khoản 911 “Xácđịnh kết quả kinh doanh”

Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán GVHB theo phương pháp KKĐK

K/c giá trị hàng tồn kho cuối kỳ

1.4.4 Kế toán chi phí bán hàng

Nội dung:

- Chi phí bán hàng là những khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bánsản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ, bao gồm: các chi phí chào hàng, giớithiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm,hàng hóa (Trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, bốc dỡ,…

- Kế toán chi phí bán hàng sử dụng tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” Tài khoản

641 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí như: Chi phí nhân viên, vật liệu, bao

Trang 25

bì, dụng cụ, đồ dùng, khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác Tùytheo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý, Tài khoản 641 có thể mở thêm một số nộidung chi phí Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng vào bên Nợ Tài khoản 911

“Xác định kết quả kinh doanh”

Kết cấu của tài khoản 641 – Chi phí bán hàng:

- Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch

+ Tài khoản 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì

+ Tài khoản 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng

+ Tài khoản 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ

+ Tài khoản 6415 – Chi phí bảo hành

+ Tài khoản 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Tài khoản 6418 – Chi phí bằng tiền khác

Sơ đồ 1.6 Trình tự kế toán chi phí bán hàng

Trang 26

1.4.5 Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp

Nội dung:

Chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN) là các khoản chi phí quản lý chung củadoanh nghiệp gồm các khoản chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanhnghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,…), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn của nhân viên bộ phận quản lý; chi phí vật liệu văn phòng, công cụlao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dựphòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tàisản, cháy nổ,…); chi phí bằng tiền khác ( tiếp khách, hội nghị khách hàng,…)

Kế toán chi phí QLDN sử dụng tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”,tài khoản này được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định Tùy theo yêucầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, Tài khoản 642 có thể mở thêm một sốtài khoản cấp 2 để phản ánh một số nội dung chi phí thuộc chi phí quản lý doanhnghiệp Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí QLDN vào bên Nợ TK 911 “Xác đinh kếtquả kinh doanh”

Kết cấu của Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp:

- Bên Nợ:

+ Các chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kỳ

+ Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòngphải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết)

+ Dự phòng trợ cấp mất việc làm

- Bên Có:

+ Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số

dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết)+ Kết chuyển chi phí QLDN vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

- Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết làm 8 tài khoản cấp 2:+ TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý + TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí

+ TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý + TK 6426 – Chi phí dự phòng+ TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng +TK 6427 –Chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác

Trang 27

Sơ đồ 1.7 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Trích lập dự phòng phải thu khó đòi

1.4.6 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính

a Kế toán doanh thu tài chính

Khái niệm: Doanh thu tài chính phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ

tức lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác

* Doanh thu hoạt động tài chính gồm:

- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp,lãi đầu tư trái phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ,…

- Cổ tức lợi nhuận được chia

- Thu nhập về các hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn

- Lãi tỷ giá hối đoái

- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, do chuyển nhượng vốn

- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác

* Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính:

- Bên Nợ

Trang 28

+ Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia.

+ Lãi do nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công

ty liên kết

+ Chiết khấu thanh toán được hưởng

+ Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh

+ Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi bán ngoại tệ

+ Lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ cógốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh

+ Kết chuyển hoặc phân bổ lãi tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư XDCB (giaiđoạn trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư vào doanh thu hoạt động tài chính

+ Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kỳ

- Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 1.8 Trình tự hạch toán doanh thu hoạt động tài chính

TK 911 TK 515 TK 111, 112, 131

K/c Doanh thu tài chính Nhận lãi cổ phiếu, trái phiếu

TK 331Chiết khấu thanh toán

Được hưởng

TK 3387K/ c Doanh thu tiền lãi bán hàng

Chi phí hoạt động tài chính được phản ánh trên tài khoản 635 – Chi phí tài chính.Tài khoản 635 phải được hạch toán chi tiết cho từng nội dung chi phí

Trang 29

Không hạch toán vào TK 635 những nội dung chi phí sau:

+ Chi phí bán hàng

+ Chi phí phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, dịch vụ

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Chi phí kinh doanh bất động sản

+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản

+ Các khoản chi phí đươc trang trải bằng nguồn kinh phí khác

+ Chiết khấu thanh toán cho người mua

+ Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư

+ Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hốiđoái đã thực hiện)

+ Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ cógốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối đoái chưa thực hiện)

+ Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lậpnăm nay lớn hơn số dự phòng đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết)

+ Kết chuyển hoặc phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tưXDCB (Lỗ tỷ giá – giai đoạn trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư vào chi phí tàichính

+ Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác

- Bên Có

+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán (Chênh lệch giữa số dựphòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết)+ Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ để xác định kếtquả hoạt động kinh doanh

- Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 1.9 Trình tự hạch toán chi phí hoạt động tài chính

Trang 30

Trả lãi tiền vay, phân bổ lãi K/c chi phí tài chínhmua hàng trả chậm, trả góp

TK 121, 221

Lỗ về các khoản đầu tư tài chính

TK 111, 112Tiền thu về từ các Chi phíkhoản đầu tư liên doanh hoạt động liên kết

1.4.7 Kế toán thu nhập và chi phí hoạt động bất thường

a Kế toán thu nhập khác

* Nội dung:

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác, các khoản doanh thungoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Nội dung thu nhập khác của doanh nghiệp bao gồm:

- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ

- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liêndoanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác

- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và cho thuê lại tài sản

- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng

- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ

- Các khoản thuế được NSNN hoàn lại

- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ

- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sảnphẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có)

- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặngcho doanh nghiệp

- Các khoản thu nhập khác

* Kết cấu và sơ đồ hạch toán tài khoản 711 – Thu nhập khác:

Trang 31

- Bên Nợ:

+ Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối với cáckhoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.+ Cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sangTài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

- Bên Có: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ

- Tài khoản 711 không có số dư cuối kì

Sơ đồ 1.10 Trình tự hạch toán thu nhập khác

K/c thu nhập khác Được tài trợ, biếu tặng

vật tư, hàng hóa, TSCĐ

TK 331, 338 Các khoản nợ phải trả không

xác định được chủ nợ

TK 111, 112, 131Thu nhập từ thanh lý,

nhượng bán TSCĐ

TK 331, 338

Các khoản phải trả xác định được chủ nợ

Trang 32

b Kế toán chi phí khác

* Nội dung: Chi phí khác phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự

kiện hoặc các nghiệp vụ riêng biệt với các hoạt động thông thường của doanh nghiệp.Chi phí khác của doanh nghiệp, bao gồm:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý,nhượng bán (nếu có)

- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liêndoanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác

-Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế

- Bị phạt thuế, truy nộp thuế

- Các khoản chi phí khác

* Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 811 – Chi phí khác:

- Bên Nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh

- Bên Có: Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳsang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

- Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 1.11 Trình tự hạch toán chi phí khác

TK 333

Các khoản tiền bị phạt thuế,

truy nộp thuế

Trang 33

1.4.8 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

Tài khoản 821 dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)hiện hành phát sinh trong năm của doanh nghiệp

* Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau:

- Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để ghi nhận số thuế thu nhậpdoanh nghiệp tạm phải nộp vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

- Cuối năm tài chính, căn cứ vào tớ khai quyết toán thuế, nếu số thuế TNDN tạmphải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp năm đó, kế toán ghi nhận số thuế TNDN phảinộp thêm vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Trường hợp số thuếTNDN tạm tính trong năm lớn hơn số phải nộp của năm đó, kế toán phải ghi giảm chiphí thuế TNDN hiện hành là chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp trong nămvới số phải nộp

- Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản thuế thunhập doanh nghiệp của những năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặcgiảm) số thuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế TNDN hiện hànhcủa năm phát hiện sai sót

- Cuối năm tài chính, kế toán phải kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành phátsinh trong năm vào Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh để xác định kết quảsản xuất, kinh doanh trong năm

* Kết cấu và nội dung phản ánh Tài khoản 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành:

- Bên Có:

+ Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDNtạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN hiện hành đã ghi nhận trong năm.+ Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếucủa năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong nămhiện tại

Trang 34

+ Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào bên Nợ Tài khoản 911 – Xácđịnh kết quả kinh doanh.

- Tài khoản 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành không có số

dư cuối kỳ

Sơ đồ 1.12 Trình tự hạch toán thuế TNDN

Số thuế TNDN hiện hành K/c CP thuế TNDN

Số chênh lệch giữa số thuế TNDN

lớn hơn số thuế phải nộp

1.4.9 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Tài khoản 911 dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt độngkhác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm Kết quả hoạt động kinh doanh của

DN bao gồm: kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính vàkết quả hoạt động khác

Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và

trị giá vốn hàng bán (Gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ, giáthành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bấtđộng sản đầu tư như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuêhoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp

Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài

chính và chi phí hoạt động tài chính

Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các

Trang 35

+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 1.13 Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh

Trang 36

1.5 Các hình thức ghi sổ kế toán

Các hình thức sổ kế toán là khái niệm để chỉ việc tổ chức hệ thống sổ kế toán ápdụng trong doanh nghiệp, bao gồm: số lượng sổ và kết cấu từng loại sổ, trình tự vàphương pháp ghi chép vào từng loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ với nhau trongquá trình xử lý thông tin Có 4 hình thức ghi sổ hiện nay:

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật

ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nộidung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổNhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Hình thức này bao gồm các loại sổ sách kê toán chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung,

Sổ cái, Sổ nhật ký đặc biệt và các sổ, thẻ kế toán chi tiết ( sổ phụ)

- Sổ Nhật ký chung: ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian vàquan hệ đối ứng tài khoản của nghiệp vụ đó, làm căn cứ để ghi sổ cái

- Sổ cái: là sổ tổng hợp để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ phát sinh củatừng tài khoản tổng hợp

- Sổ Nhật ký đặc biệt: mở cho các tài khoản thường xuyên phát sinh tại doanhnghiệp, để tránh việc khó theo dõi trong Nhật ký chung

Trang 37

Sơ đồ 1.14 : Trình tự ghi sổ hình thức kế toán Nhật kí chung

a Công việc hàng ngày:

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghitrên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp

+ Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật kýchung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

- Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phùhợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thờivào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

b Công việc cuối tháng, quý, năm:

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng

Trang 38

tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báocáo tài chính.

- Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cânđối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật

ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ sốtrùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

+Ưu điểm

- Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán

- Được dùng phổ biến Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vitính trong công tác kế toán

- Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật ký chung.Cung cấp thông tin kịp thời

là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

+ Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

Nhật ký – Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp duy nhất, vừa ghi chép các nghiệp vụtheo trình tự thời gian, vừa tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ đó theo các tàikhoản kế toán

Sổ và thẻ kế toán chi tiết: được mở tùy thuộc vào yêu cầu phân tích, kiểm tra vàlập báo biểu trong từng doanh nghiệp…(ví dụ: sổ chi tiết tài sản cố định, sổ quỹ tiềnmặt, sổ chi tiết phải thu khách hàng…)

Trang 39

Sơ đồ 1.15 : Trình tự ghi sổ hình thức kế toán Nhật kí – Sổ cái

+Trình tự ghi sổ:

(1) Hằng ngày, mỗi khi nhận được chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ kinh tếphát sinh, người ghi Nhật ký – Sổ cái phải kiểm tra chứng từ về mọi mặt, căn cứ vàonội dung trên chứng từ xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có và ghi các nộidung cần thiết của chứng từ vào sổ

(2) Cuối tháng sau khi phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh trong tháng vào Nhật ký – Sổ cái, nhân viên giữ sổ tiến hành khóa sổ Ngoài ra đểđảm bảo chính xác của các số liệu hạch toán trên từng tài khoản tổng hợp, trước khilập báo biểu kế toán, nhân viên giữ Nhật ký – Sổ cái tiến hành đối chiếu số phát sinh

Nợ, phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ Cái với số liệu của các bảng tổnghợp số liệu kế toán chi tiết của các tài khoản tương ứng

Chứng từ gốc sau khi ghi Nhật ký – Sổ cái được chuyển ngay đến các bộ phận kếtoán chi tiết để ghi vào sổ thẻ kế toán của từng tài khoản Cuối tháng, kế toán phụtrách các phần hành kế toán chi tiết cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết, căn cứ vào đó lậpbảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với Nhật ký – Sổ cái

+ Ưu điểm

- Số lượng sổ ít, mẫu sổ đơn giản dễ ghi chép

Trang 40

- Việc ktra đối chiếu số liệu có thể thực hiện thường xuyên trên sổ Tổng hợpNhật ký – sổ cái

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thờigian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ

kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh

tế, tài chính và lập báo cáo tài chính

Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

Ngày đăng: 12/03/2016, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w