Kế toán chi phí bán hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK. (Trang 30 - 46)

III. Kế toán xácđịnh kết quả sản xuất kinh doanh

2. Kế toán chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ trong kỳ.Để tập hợp chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641”Chi phí bán hàng”

+ TK 641 đợc sử dụng để phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm hàng hoá lao vụ ,dịch vụ nh chi phí bao gói, phân loại,chọn lọc,vận chuyển, bốc dỡ...

Bên Nợ:Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có:- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng - Kết chuyển chi phí bán hàng

- TK5411: Chi phí nhân viên - TK 6412: Chi phí vật liệu,bao bì. - TK6413: Chi phí dụng cụ,đồ dùng. - TK6414: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK6415: Chi Phí bảo hành sản phẩm - TK6417:Chi phí dịch vụ ngoài

- TK6418- Chi phí bằng tiền khác

Sơ đồ14 kế toán chi phí bán hàng

TK334,338 TK641 TK111,112,138 TK152,153 TK911 TK214 TK1422 TK1421,335 TK111,112,152... TK111,112,331 (1)Chi phí nhận công (2)Chi phí vật liệu dụng cụ (3)Chi phí khấu hao

(4)Ch phí theo dự toán (5)Chi phí bảo hành

(8)Kết chuyển chi phí bán hàng (9)Chi phí chờ kết chuyển (10)Kết chuyển vào kỳ sau

3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí QLDN là những chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoật động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào.CPQLDN bao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh,chi phí quản lý hành chính và các chi phí chung khác

Kế toán sử dụng

+TK642” chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN) để tập hợp các chi phí này Bên Nợ:Chi phí QLDN phát sinh trong kỳ

Bên Có :- các khoản ghi giảm chi phí QLDN - Kết chuyển chi phí QLDN

TK642 cuối kỳ không có số d và dợc chi tiết thành: - TK6421-CP NVQL - TK6422-CP vật liệu quản lý - TK6423-CP đồ dùng văn phòng - TK6424-CP khấu hao TSCĐ - TK6425-Thuế, Phívàlệ phí - TK6426-CP dự phòng - TK6427-CPdịch vụ mua ngoài - TK6428-CP bằng tiền khác

Sơ đồ 15 hạch toán chi phí QLDN TK334,338 TK642 TK111,138 (1) (7) TK152,153 (2) TK214 TK911 (3) TK331,111,112 TK1422 (4) (9) (10) TK139,159 (5) TK331,111,112 (6) (1) CP NVQL (2) CPvật liệu,dụng cụ (3) CP khấu hao TSCĐ (4) Thuế ,phí,và lệ phí (5) Cp dự phòng

(7) Các khoản ghi giảm chi phí quản lý

(8) Kết chuyển CPQL

(9) CP Chờ kết chuyển

(10)Kết chuyển vào kỳ sau

4.Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Sau một kỳ hạch toán kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh.Kế toán sử dụng TK911”Xác định kết quả kinh doanh” để xác định toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanhvà các hoạt động khác.TK911 đợc mở chi tiết theo từng loịa hàng hoá sản phẩm lao vụ dịch vụ...

+ Kết cấu TK911nh sau:

Bên Nợ:-Trị giá vốn của sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ - CP hoạt động tài chính và chi phí bất thờng

- CP bán hàng và chi phí QLDN

- Số lãi trớc thuế về hoạt động SXKD ttrong kỳ

Bên Có:- Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá lao vụ tiêu thụ trong kỳ - Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thờng

- Thực lỗ về hoạt đọng kinh doanh trong kỳ TK911 không có số d cuối kỳ

Sơ đồ 16: hạch toán xác định kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm TK632 TK911 TK511 (2) (1) TK641,64 TK142 TK421 (4a) (4b) (5a) (3) (5b) (1)Kết chuyển doanh thu thuần

(2)Kết chuyển giá vốn hàng bán (3)Kết chuyển CPBH,CPQLDN (4a)CP chờ kết chuyển

(4b)Kết chuyển vào TK XĐKQ (5a)Kết chuyển lỗ về tiêu thụ (5b)kết chuyển lãi về tiêu thụ

Phần II

thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu tụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của xN chế biến bao bì va hàng xuất khẩu- công ty cổ phần đầu t và xuất

nhập khẩu quảng ninh - chi nhánh hà nội.

2.1 Đặc điểm tình hình chung về Công ty cổphần đầu t xuất nhập khẩu Quảng ninh - chi nhánh Hà Nội.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh đợc thành lập ngày 27/3/1964 theo quyết định số 128/BNT/QĐTCCB của Bộ ngoại thơng. Đến ngày 2 tháng 1 năm 2004 chuyển đổi sang Công ty cổ phần Đầu t và Xuất nhập khẩu Quảng Ninh.

Trải qua hơn 40 năm thành lập, Công ty Cổ phần đầu t và xuất nhập khẩu Quảng Ninh không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh với nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt với thị trờng: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc… thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của Công ty không ngừng mở rộng và tăng cờng đổi mới.

Để tồn tại và phát triển, hoà nhập với xu thế mới của đất nớc và quốc tế, Công ty đã từng bớc sắp xếp lại cơ cấu tổ chức gọn nhẹ phù hợp. Không ngừng nâng cao trình độ quản lý, bồi dỡng tăng cờng kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên. Nhanh chóng đổi mới, đa dạng hoá các phơng thức kinh doanh, mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu; thực hiện phơng châm: "đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng".

2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

Công ty cổ phần Đầu t và xuất nhập khẩu Quảng Ninh là một doanh nghiệp Nhà nớc.

Công ty chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về các hoạt động và tài sản của mình. Công ty hoạt động theo luật pháp nớc CHXHCN Việt Nam, luật doanh nghiệp và các điều lệ qui định của Bộ công thơng.

Nội dung hoạt động của Công ty:

- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng: khoáng sản, nông sản, lâm sản, thuỷ sản, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác do Công ty sản xuất, gia công chế biến hoặc liên doanh, liên kết.

- Trực tiếp nhập khẩu và nhập khẩu tái xuất, uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng: vật t, nguyên liệu, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải, kể cả chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất.

- Tổ chức sản xuất, lắp ráp, gia công, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng.

- Dịch vụ phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, kinh doanh nhà hàng, kháh sạn, du lịch.

- Bán buôn, bán lẻ trên thị trờng nội địa các mặt hàng thuộc phạm vi Công ty kinh doanh, sản xuất, gia công lắp ráp.

Công ty có quyền hạn sau:

Kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp và theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh.

Chủ động trong sản xuất, kinh doanh, trong ký kết các hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nớc về liên doanh hợp tác đầu t, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.

Đợc giao và quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tài sản, nguồn lực. Đợc huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nớc theo luật pháp hiện hành để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

Đợc tiếp thị, tham gia triển lãm, hộichợ, quảng cáo, tham gia hội thảo của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, đợc cử đoàn ra ngoài và mời các đoàn n- ớc ngoài vào Việt Nam để đàm phán và ký kết hợp đồng theo quy định của Nhà nớc.

Đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lới sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phùhợp với nhiệm vụ đợc giao. Quản lý và sử dụng đội ngũ lao động, áp dụng các hình thức trả lơng khoán, khen thởng để làm đòn bẩy tăng

năng suất lao động theo đúng luật pháp và chế độ Nhà nớc quy định và sự phân cấp quản lý của Bộ thơng mại.

Đợc quyền tố tụng, khiếu nại trớc cơ quan pháp luật về các vụ việc vi phạm chế độ, chính sách của Nhà nớc để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và của Nhà nớc.

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty:

Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm. Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trớc pháp luật, trớc Bộ thơng mại và tập thể các cán bộ công nhân viên chức của Công ty. Giám đốc Công ty đợc tổ chức bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ của Công ty và qui định phân cấp tổ chức quản lý của Bộ.

Giúp việc cho Giám đốc có hai Phó Giám đốc. Phó giám đốc Công ty do Giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm.

Nhiệm vụ của các phòng, ban chức năng do Giám đốc qui định cụ thể. Các tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (Chi nhánh, xí nghiệp, trung tâm, kho, trạm, cửa hàng) thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty, đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc. Giám đốc Công ty quy định quy chế tổ chức và hoạt động đối với từng đơn vị phụ thuộc theo phân cấp quản lý tổ chức của Bộ. Thủ trởng các đơn vị phụ thuộc, dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và luật pháp Nhà nớc.

Sơ đồ mô hình tổ chức của Công ty - trên Tổng Công ty - trụ sở chính Quảng Ninh. Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Ban giám đốc giám đốc Phó giám đốc Phòng kế hoạch tổng hợp và đầu tư Phòng kế toán tài vụ tổ chức lao động và hành chính phòng kinh doanh I phòng kinh doanh II phòng kinh doanh III phòng kinh doanh IV phòng kinh doanh V phòng kinh doanh VI - chi nhánh Thành phố Hà Nội - chinhánh Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh móng cái - Các công ty và xN các chi nhánh và xí nghiệp

+ Phòng kế hoạch và Đầu t + Phòng kế toán tài vụ

+ Phòng tổ chức lao động và hành chính

- Khối kinh doanh:

+ Phòng kinh doanh I: xuất khẩu tổng hợp, tạm nhập tái xuất. + Phòng kinh doanh II: tạm nhập tái xuất, xuất nhập khẩu. + Phòng kinh doanh III: Xuất khẩu nông, lâm khoáng sản.

+ Phòng kinh doanh IV: kinh doanh XNK với thị trờng Trung Quốc

+ Phòng kinh doanh V: kinh doanh XK hàng thủ công mỹ nghệ…

+ Phòng kinh doanh VI: kinh doanh du lịch, khách sạn, du lịch, đại lý. + Các Công ty và Xí nghiệp

II. Tình hình hoạt động chung của Công ty cổ phần đấu t xuất nhập khẩu quảng ninh.

Trong mấy năm qua hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu t Xuất Nhập khẩu Quảng Ninh đã có những chuyển biến tích cực. Nền kinh tế mở tạo điều kiện cho Công ty mở rộng phạm vi mua bán, tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu đạt kết quả tốt.

Tuy nhiên tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trờng giữa các doanh nghiệp, đã đặt ra cho Công ty một thử thách rất lớn, có tính chất sống còn. Điều đó buộc Công ty muốn tồn tại và phát triển, phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh hớng vào thị trờng với đầu vào và đầu ra hợp lý vừa phải phù hợp với điều kiện và khả năng kinh tế của Công ty.

Trên cơ sở đó, ban lãnh đạo Công ty xác định chiến lợc và đa dạng hoá mặt hàng, không ngừng tận dụng và tìm kiếm thời cơ, xây dựng củng cố địa bàn kinh tế hiện có, chủ động tìm thị trờng mới, mặt hàng mới, củng cố, xây dựng mối quan hệ bạn hàng chặt chẽ với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.

2.1. Khai thác và sử dụng nguồn vốn:

Vốn sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu dựa vào vốn tự có trớc khi cổ phần hoá. Số còn lại do các cổ đông đóng góp 49%. Ngoài hai nguồn trên

Công ty sử dụng vốn vay Ngân hàng. Là Công ty có uy tín từ những năm trớc đây, nên việc huy động các nguồn vốn vay của Công ty gặp nhiều thuận lợi. Từ tháng 1/2004 đến nay, Công ty luôn đợc đáp ứng đủ nhu cầu về nguồn vốn kinh doanh. Một mặt, hàng năm Công ty đều dùng lợi tức bổ sung vào vốn điều lệ, mặt khác các cổ đông cũng tham gia tích cực vào việc mua thêm cổ phần từ việc thu đợc lợi tức hàng năm . Do kinh doanh có hiệu quả nên CBCNV rất phấn khởi, thực hiện giảm chi phí trên nhiều lĩch vực cả việc giảm lao động chất lợng thấp không đảm bảo yêu cầu cổ phần hoá, giảm chi phí hành chính tiết kiệm điện nớc, điện thoại, giao khoán chi phí cho mỗi cán bộ, mỗi bộ phận. Sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng là điều kiện thuận lợi cho nhu cầu vay vốn của Công ty. Do vậy từ năm 2004 vốn của Công ty ngày một tăng cờng, năm sau cao hơn năm trớc. Kết quả đó thể hiện ở bảng dới đây.

Bảng 1: Vốn kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu vốn Năm 2006 Năm 2007 ớc năm 2008 Tổng số vốn Trong đó - Vốn cổ phần - Các nguồn khác 45.500 45.000 500 51.200 48.000 3.200 52.600 48.000 4.600 Từ bảng trên ta thấy tổng vốn kinh doanh năm 2007 tăng 23% so với năm 2006. Vốn cổ phần tăng từ 45 tỷ đồng lên 48 tỷ đồng (tơng đơng 6,6%).

Việc vay vốn ngân hàng cũng không gặp trở ngại nh trớc do:

- Công ty có uy tín, kinh doanh hiệu quả, vốn và tài sản đợc bảo toàn. - Từ khi cổ phần hoá điều kiện quản lý vốn chặt chẽ, an toàn. Vì vậy nhu cầu vay vốn từ các Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng

Hàng hải đều diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng các nhu cầu vay vốn đột xuất.

2.2 Về lao động:

Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong cơ chế thị trờng. Công ty đã và đang từng bớc bố trí, sắp xếp, hoàn thiện đội ngũ lao động, giảm số lao động thừa theo chính sách, đi đôi với việc bồi dỡng trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ cho toàn thể cán bộ nhân viên, đủ điều kiện gánh vác những nhiệm vụ kinh doanh trong điều kiện mới.

Nếuphân theo cơ cấu và phân theo trình độ ta có bảng phân bố lao động nh sau:

Bảng 2 - Phân bố lao động năm 2006-2007

Chỉ tiêu phân bố lao động Số lợng Tỷ lệ (%)

1. Phân theo cơ cấu: - Tổng điều hành - Chuyên viên quản lý - Nhân viên tác nghiệp

3 62 445 0,59 12,11 87,30 2. Phân theo trình độ: - Đại học - Trung cấp, cao đẳng - Phổ thông trung học 184 283 43 36 55,5 8,5 Tổng số lao động: 510 100,00

Nguồn: theo báo cáo ngày 20/8/2007 của Ban chấp hành Công đoàn Công ty tại Đại hội khoá 10 nhiệm kỳ 2007-2010.

Về chất lợng lao động: Công ty nhìn chung có chất lợg lao động khá cao, bộ máy kinh doanh gọn nhẹ. Hầu hết các cán bộ đều có trình độ nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm trong công tác xuất nhập khẩu, lực lợng lao động có sức khoẻ tốt, đợc tuyển chọn và thờng xuyên đợc bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ tiếng Anh, tiếng Trung quốc, tiếng Nhật bản, tiếng Hàn quốc. Trong 184 cán bộ đại học có: 126 cán bộ đại học chính quy từ các trờng: Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thơng, Đại học Tài chính kế toán, Đại học Ngoại ngữ; 58

cán bộ đại học đào tạo từ các trờng kỹ thuật, các khoá đào tạo tại chức tại các trờng đại học phù hợp với yêu cầu cán bộ quản lý và các bộ chuyên môn nghiệp vụ khác. Tất cả cán bộ chủ chốt đều có từ 1 đến 2 bằng đại học. Vì là Công ty làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu nên cán bộ có trình độ ngoài ngữ khá và Công ty thờng xuyên cử cán bộ đi học tập bồi dỡng các khoá đào tạo ở trong nớc. Đa số

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm TTTP và xác định kết quả kinh doanh ở xí nghiệp chế biến lâm sản và hàng XK. (Trang 30 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w