Phát triển nông nghiệp bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

9 44 1
Phát triển nông nghiệp bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của bài viết nhằm nghiên cứu về phát triển nông nghiệp bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Cách mạng công nghiệp 4 có tác động như thế nào đối với thế giới hiện nay và những cơ hội cũng như các vấn đề đặt ra cho phát triển nông nghiệp bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 V Trịnh Thế Quân Dƣơng Trần Thanh Thủy Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT Mục tiêu ài viết nhằm nghiên cứu phát tri n nông nghiệp ền vững Việt Nam ối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ Cách mạng công nghiệp c tác ộng ối v i gi i hội c ng vấn ề ặt cho phát tri n nông nghiệp ền vững Việt Nam ối cảnh Phần lược qua khái niệm, tác ộng Cách mạng cơng nghiệp , sau trình ày hội thách thức phát tri n nông nghiệp ền vững Việt Nam ối cảnh Cách mạng công nghiệp vấn ề ặt Các kết nghiên cứu phát tri n nơng nghiệp ền vững gồm: tiếp tục quy trình tái cấu nông nghiệp, i m i ầu tư công ịch vụ công th o hư ng chuy n từ nông nghiệp chủ yếu ựa vào ất nhân lực giá rẻ, sang nông nghiệp i m i sáng tạo; ưu tiên phát tri n nông nghiệp ịa i m c iều kiện, không loại trừ hình thái sản xuất nơng nghiệp truyền thống; cần chọn lựa công nghệ phù hợp; tập trung ầu tư i m i sáng tạo, áp ụng chuy n giao công nghệ phù hợp v i ịa phương, tạo chuỗi giá trị nông sản thực phẩm vững ền; thừa nhận phát tri n thị trường ất, ất nông nghiệp, tạo iều kiện cho nông nghiệp hàng h a phát tri n, khắc phục ược tình trạng manh mún nay; khuyến khích khởi nghiệp i m i, tích hợp xu hư ng thành tích Cách mạng cơng nghiệp vào nội ung chương trình giáo ục, c ược nhân lực c khả tiếp cận, phát tri n vận ụng ược thành tựu nông nghiệp ; trọng việc ồi ưỡng kiến thức kỹ ối v i nhân lực nông nghiệp, áp ứng nhu cầu ứng ụng thành tựu nông nghiệp chuy n sang làm ngành nghề khác; tiếp tục cung cấp tín ụng cho nông ân, oanh nghiệp, trang trại phát tri n áp ụng công nghệ chuỗi nông sản thực phẩm Những hội gồm: số h a hoạt ộng sản xuất kinh oanh; tạo nên nông sản chất lượng, hiệu suất cao; iều kiện lao ộng nhân lực phải tốt hơn, thông qua kết nối i ộng, nhà mà nông ân iết ược iễn tiến lô trồng ồng ruộng; tái cấu nông nghiệp, i m i ầu tư công ịch vụ công; tập trung ầu tư vào i m i sáng tạo, áp ụng chuy n giao công nghệ phù hợp, tạo nên chuỗi giá trị nông sản vững ền Các thách thức gồm: khả ứng ụng, tiếp thu công nghệ ị hạn chế; k c th vận ụng công nghệ này, cần phải giải thách thức liên quan ất ình ng, nhiều nơng ân c trình ộ lực hạn chế, nên kh ược hưởng lợi, chí c n phải gặp giảm giá sản phẩm họ làm nên, o cạnh tranh v i sản phẩm m i; ta c nhiều lợi phát tri n nông nghiệp, phần l n lao ộng làm việc khu vực v i tỷ trọng khoảng 46% v n chưa áp ứng yêu cầu việc áp ụng thành tựu khoa học cơng nghệ m i Dự ốn t i năm , nguồn lao ộng ngành nông nghiệp thiếu khoảng , triệu người ã qua tạo; thách thức hạ tầng, hạ tầng kết nối mạng int rn t; sách tạo nên mơi trường nông nghiệp thuận lợi quy ịnh ưu ãi ùng ất canh tác nông nghiệp, quỹ hỗ trợ canh nông, quy ịnh ịch chuy n nông sản xuyên qua iên gi i ; thiếu nhân lực c kỹ kỹ m i phức tạp lập trình, iều n máy m c nơng nghiệp , phân tích ữ liệu… ; công nghệ m i ang Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 191 phát tri n nhanh ch ng, nên nhà làm sách cần phải i m i tư uy c tầm nhìn ài hạn quản lý nơng nghiệp kinh tế nơng nghiệp; Chính phủ c vai tr quan trọng thúc ẩy Cách mạng công nghiệp , tạo môi trường thuận lợi cho Cách mạng công nghiệp , ầu tư vào hạ tầng số h a, giảm rào cản cho nông nghiệp, ịch vụ nông nghiệp, cải cách giáo ục chương trình học tập suốt ời Thêm nữa, Chính phủ cần ng g p tích cực phía “cầu” ối v i công nghệ, trở thành khách hàng cho sản phẩm nông nghiệp công nghệ Từ khóa: Nơng nghiệp, ền vững, ph t triển, Việt Nam, C ch mạng công nghiệp 4.0 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân loại đ trải qua a c ch mạng khoa học kỹ thuật thời đại C ch mạng khoa học công nghệ lần thứ Tồn cầu hóa thời đại uộc phải suy nghĩ lại đổi theo hƣớng 4.0 Công nghiệp 4.0 thể ằng việc tích hợp phƣơng tiện (dữ liệu lớn, điện to n đ m mây, trí tuệ nhân tạo…), đƣợc kết nối mạng toàn giới ằng c ch truyền liệu kỹ thuật số Để nắm đƣợc hội từ C ch mạng công nghiệp 4.0, uộc phải thay đổi (công nghệ, quản lý) Bên cạnh đó, nhân cơng đối mặt với điều kiện cơng việc 4.0, phải có kỹ cơng nghệ thơng tin, số hóa, tự động hóa, đồng thời không quên c c kỹ mềm Để ph t triển nông nghiệp ền vững, Nhà nƣớc toàn dân ta ƣớc p dụng tiến ộ khoa học công nghệ C ch mạng khoa học công nghệ lần thứ 4, đầu cho sản phẩm nông nghiệp CÁCH TI P CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Đ I VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Các tác động tích cực Số hóa hoạt động sản xuất kinh doanh từ nông trại tới chế iến, marketing tiêu thụ thông qua hệ thống kết nối mạng internet vạn vật nối kết, kết hợp hệ thống quản trị t c nghiệp tập trung, tự động hóa thông minh c c công nghệ vật lý, công nghệ sinh học công nghệ quản trị, ảo đảm cho qu trình sản xuất-kinh doanh diễn đƣợc liên tục, hiệu vững ền Tạo nông sản chất lƣợng, hiệu suất cao c c điều kiện ất thuận lợi; điều kiện làm việc ngƣời lao động phải tốt hơn, thông qua c c kết nối di động, ngồi nhà mà nông dân v n iết đƣợc diễn tiến lơ trồng đồng ruộng ô chuồng, gia súc, gia cầm, để định đắn, hiệu T i cấu nông nghiệp, đổi đầu tƣ công dịch vụ công theo hƣớng chuyển nông nghiệp chủ yếu dựa vào đất đai lao động gi rẻ, sang nông nghiệp đổi s ng tạo, để vừa đón đầu nắm đƣợc thành tựu nông nghiệp 4.0, ph t huy đƣợc t c động tích cực nơng nghiệp 4.0, vừa điều chỉnh để hạn chế tối đa t c động tiêu cực đổi thay Tập trung đầu tƣ vào đổi s ng tạo, p dụng chuyển giao công nghệ phù hợp với địa phƣơng, tạo nên chuỗi gi trị nông sản thực phẩm vững ền 2.2 Các khó kh n, thách thức Cách mạng 4.0 2.2.1 Khó khăn Lê Tất Khƣơng c c cộng (năm 2014) đ nhận diện số khó khăn việc ứng dụng nơng nghiệp công nghệ cao nƣớc ta, gồm: tiếp cận tín dụng, quy mơ sản xuất qu nhỏ, khó 192 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững khăn tích lũy ruộng đất, sở hạ tầng yếu kém, thiếu thông tin thị trƣờng, hệ thống phân phối chƣa chuyên nghiệp, d n tới nguồn tiêu thụ không ổn định thiếu hỗ trợ khoa học kỹ thuật (Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu, 2018) Đỗ Kim Chung (2018) đ nhận thấy nhiều th ch thức ph t triển nông nghiệp 4.0 nƣớc ta, nhƣ: môi trƣờng cạnh tranh ngày gay gắt, việc vận dụng cơng nghệ nơng nghiệp 4.0 nƣớc ta cịn manh mún, tự ph t, trình độ p dụng cơng nghệ v n thấp; nhiều ngành lĩnh vực v n cịn chƣa đạt trình độ C ch mạng cơng nghiệp lần thứ hai, đó, tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp v n cịn lớn, chất lƣợng cịn thấp, cơng nghệ khiến nhu cầu lao động ngành nông nghiệp giảm đi; Việt Nam chƣa đầu tƣ xứng đ ng vào nghiên cứu, p dụng chuyển giao c c công nghệ (Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu, 2018) Trong đó, nguồn vốn đầu tƣ cho nơng nghiệp nƣớc ta v n cịn nhiều hạn chế Đó là, có dƣới 2% số lƣợng doanh nghiệp toàn quốc đầu tƣ vào ngành nông nghiệp, với số vốn nhỏ 1% tổng vốn đầu tƣ toàn quốc (Đỗ Kim Chung, 2018) Tỷ trọng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngành nơng nghiệp v n cịn thấp, chiếm chƣa đầy 2% tổng số vốn FDI đầu tƣ vào nƣớc ta Nguồn vốn đa số tập trung vào vài tiểu ngành định, nhƣ chế iến nông sản, trồng rừng chế iến gỗ, chăn nuôi thức ăn chăn nuôi Những điểm nghẽn hạn chế đầu tƣ ph t triển nông nghiệp nƣớc ta hạn chế tiếp cận tín dụng, sở hạ tầng yếu kém, lao động có kỹ thấp, tổ chức nơng dân có vai trò mờ nhạt, doanh nghiệp Nhà nƣớc, đ sụt giảm số lƣợng, nhƣng v n chiếm tỷ trọng lớn đƣợc hƣởng nhiều ƣu đ i, tạo mơi trƣờng cạnh tranh ất ình đẳng, hệ thống s ch khuyến khích đầu tƣ v n cịn nhiều hạn chế (Trung tâm Thơng tin – Tƣ liệu, 2018) Uwe c c cộng (năm 2016) cho rằng, việc ứng dụng công nghệ số hóa nơng nghiệp quốc gia ph t triển gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc tiếp cận mạng internet kh cao, việc thiếu tiếp cận thông tin thiếu khả kết nối hai số nhiều khó khăn mà nơng dân gặp phải Những khó khăn kh c gồm phân mảnh thị trƣờng, thiếu mơ hình kinh doanh vững ền tài ch nh, để thu hút nhà đầu tƣ tƣ nhân việc cung ứng iện ph p s ng tạo cho nông nghiệp quy mơ nhỏ Hiện giờ, mơ hình p dụng cơng nghệ 4.0 giới, nhƣ ản đồ đất đƣợc số hóa, cảm iến từ xa, cơng nghệ định vị GPS, liệu lớn cho nơng nghiệp x c, chủ yếu đƣợc thực trang trại to lớn, với nhà đầu tƣ có đủ khả tài ch nh Bên cạnh đó, nơng dân có quy mơ nhỏ tiếp cận với mạng internet, việc thiếu c c dịch vụ cung cấp thông tin thị trƣờng, thiếu khả tiếp cận thị trƣờng thay mối quan hệ phức tạp ngƣời mua ngƣời n quốc gia ph t triển, khiến cho ngƣời nơng dân khơng đƣợc hƣởng lợi từ việc tiếp cận công nghệ thông tin truyền thông (Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu, 2018: tr 8) 2.2.2 Thách thức Thứ nhất, khả p dụng, hấp thụ công nghệ nƣớc ta hạn chế Thứ hai, kể p dụng đƣợc công nghệ này, cần phải giải c c th ch thức liên quan tới ất ình đẳng, nhiều ngƣời nơng dân có trình độ lực cịn hạn chế, nên khó đƣợc hƣởng lợi, chí cịn phải đối mặt với giảm gi sản phẩm mà họ làm ra, phải cạnh tranh với sản phẩm Việt Nam có nhiều lợi để ph t triển nơng nghiệp, nhƣng phần lớn nguồn nhân lực làm việc khu vực (với tỷ trọng khoảng 46%) v n chƣa đ p ứng yêu cầu việc ứng dụng c c Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 193 thành tựu khoa học công nghệ Dự o, đến năm 2020, nguồn nhân lực khối ngành nông nghiệp thiếu khoảng 3,2 triệu lao động đ qua đào tạo Thứ a, th ch thức sở hạ tầng, hạ tầng kết nối mạng internet, s ch tạo môi trƣờng nông nghiệp thuận lợi (nhƣ quy định ƣu đ i canh t c đất nông nghiệp, quỹ hỗ trợ canh nông, quy định chuyển dịch nơng sản xun iên giới); thiếu lao động có kỹ (nhất kỹ phức tạp, nhƣ khả lập trình, điều khiển m y móc nơng nghiệp 4.0, phân tích liệu…) Thứ tư, công nghệ ph t triển c ch nhanh chóng, đó, nhà hoạch định s ch cần phải đổi thay tƣ có tầm nhìn dài hạn quản lý nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Thứ năm, Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy C ch mạng công nghiệp 4.0, tạo nên môi trƣờng thuận lợi cho C ch mạng công nghiệp 4.0, nhƣ đầu tƣ cho hạ tầng số hóa, giảm rào cản cho nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, cải c ch nội dung gi o dục chƣơng trình học tập suốt đời Bên cạnh đó, Chính phủ cần đóng góp tích cực phía “cầu” cơng nghệ, trở thành khách hàng ngƣời dùng cho sản phẩm nông nghiệp cơng nghệ 4.0 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Cùng với xu hƣớng hội nhập kinh tế giới, từ năm 2010 tới nay, nông nghiệp nƣớc ta đ xuất c c điểm s ng p dụng số thành tựu cơng nghiệp 4.0, vận dụng c c iện ph p thông minh thiết ị thông minh Về iện ph p thông minh, nhiều vùng canh t c lúa miền Bắc miền Nam đ p dụng quy trình a giảm- a tăng, phải-năm giảm, tƣới tiết kiệm nƣớc, ón phân viên, phân nhả chậm thơng minh ( ón lần đủ dinh dƣỡng vụ cho trồng), mơ hình tƣới tiết kiệm nƣớc gắn cảm iến điều khiển tự động Hay số vùng nông thôn ứng dụng mơ hình VAC Mơ hình hợp t c Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (KHKTNN) miền Nam với Công ty Cọp Sinh th i, sản xuất lúa gạo hữu huyện Châu Thành (tỉnh Trà Vinh), đ xuất đƣợc hàng nghìn gạo đạt tiêu chuẩn 100% hữu theo tiêu chuẩn Mỹ, EU Nhật Bản Về p dụng thiết ị thông minh, đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ lớn nguồn lao động hiểu iết công nghệ-thiết ị, đƣợc số doanh nghiệp lớn vận dụng Ứng dụng công nghệ nhà kính, nhà lƣới thiết ị tƣới tiêu tự động, hệ thống gi m s t điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thơng gió tƣới nƣớc, gi m s t canh t c rau thông minh, giúp trồng ph t triển tốt hơn, an tồn hơn, suất cao gấp đơi, gấp a so với truyền thống Hiện hợp t c x Anh Đào (Đà Lạt, Lâm Đồng) p dụng c c công nghệ trồng rau VietGAP, sản lƣợng tiêu thụ nội địa ình quân 50 ngàn tấn/năm ngàn xuất khẩu, doanh thu 10 triệu USD/năm Ứng dụng công nghệ cao trồng chuối xuất khẩu, thƣơng hiệu chuối 3T (Kho i Châu, Hƣng Yên), với quy mô 200 chuối tiêu hồng, chuối tây, 600 chuối Công ty Huy Long An vận dụng thành công công nghệ cao Nay chuối 3T chuối ông Huy Long An đ đƣợc vào siêu thị, xuất sang Trung Quốc thị trƣờng khó tính, nhƣ Nhật Bản, châu Âu Trung ình năm, công ty 3T đạt doanh thu gần 30 tỷ đồng, tạo việc làm cho 40 lao động, với mức lƣơng 4,5 triệu đồng/ngƣời/th ng Nhằm giúp quản trị tốt trang trại trồng, nuôi nấm nuôi trồng thủy sản (tơm, c ), chăn ni ( ị, gà ) nuôi chim, ong, Công ty Demeter Việt Nam TP Hồ Chí Minh 194 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững trợ giúp iện ph p tự động hệ thống tƣới nƣớc, điều khiển tự động, thu thập, quản trị gi m s t liệu thông qua kết nối vạn vật (IoT), với thiết ị chế tạo sản xuất nội địa Nông nghiệp 4.0 đ đƣợc Công ty VIFARM vận dụng kh đầy đủ thành phần sản xuất rau p dụng công nghệ thủy canh hồi lƣu – Hydroponic (tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh Lâm Đồng) Đó công nghệ tƣới tiêu nhỏ giọt, công nghệ đèn LED, thiết ị kiểm so t nhiệt độ, độ ẩm, nh s ng, thông số môi trƣờng Nhờ vậy, hiệu suất rau gia tăng gấp lần gi thành giảm ằng nửa so với sản xuất truyền thống Trong chăn nuôi, số trang trại nƣớc ta vận dụng quản trị thông minh, công nghệ thông minh, tự động cung cấp thức ăn, tùy theo độ tuổi gia súc, gia cầm (gà), thủy-hải sản, mà lập trình số lần cho ăn ngày, nhƣ định lƣợng thức ăn cho lần ăn; tự động mở đèn thắp s ng c c trang trại, thắp s ng cho ăn Dùng phần mềm SmartChick Công ty Microsoft Việt Nam, ngƣời dùng không cần nhiều kiến thức kinh nghiệm, v n thu đƣợc c c gà chất lƣợng sau thời gian nuôi, nhờ hoạt động tự động hay n tự động thông qua công nghệ IoT, giúp ngƣời sử dụng chăm sóc gà ất lúc ất kỳ nơi đâu, thông qua mạng internet Dùng công nghệ tiên tiến quốc gia toàn cầu, Tập đoàn TH True Milk đ xây dựng trang trại ị sữa p dụng cơng nghệ chăn nuôi thông minh lớn châu Á, với quy mơ 45 ngàn ị Trung tâm Giống vật ni TP Hồ Chí Minh đ vận dụng c c cơng nghệ chăn ni ị sữa Cơng ty TNHH Huy Long An (tỉnh Long An) p dụng cơng nghệ giới hóa vào sản xuất trang trại ni ị p dụng thêm cơng nghệ số để tự động hóa thức ăn nguồn dinh dƣỡng cho ò Đƣợc xây dựng diện tích 42 x Tề Lễ (Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ), nhà m y sản xuất trứng gà ĐTK Phú Thọ, với công suất 500 ngàn trứng/ngày, tƣơng đƣơng 175 triệu trứng/năm Đây nhà m y nƣớc ta có khả kiểm so t an toàn sinh học toàn ộ quy trình sản xuất trứng gà sạch, 100% giống chất lƣợng hàng đầu từ c c thƣơng hiệu uy tín tồn cầu đƣợc ni dƣỡng hệ thống nhà tiền chế c ch nhiệt Agrotop (Israel) hệ thống lồng nuôi; thiết ị điều khiển tự động nhiệt độ, độ ẩm, lƣu lƣợng gió Hytem (Nhật Bản); hệ thống làm nƣớc Nagakawa (Nhật Bản), thời gian cung cấp sản phẩm từ gà đẻ trứng đến hệ thống cửa hàng, siêu thị vịng 24 Áp dụng cơng nghệ vạn vật kết nối (IoT) chuỗi sản xuất lƣơng thực-thực phẩm, ngƣời tiêu thụ dùng điện thoại thơng minh để kiểm tra, truy tìm nguồn gốc lƣơng thực, thực phẩm Phần mềm Agricheck Công ty Cổ phần Đại Thành độc quyền nƣớc ta, phần mềm VIFARM, kết nối tồn giới cho ao ì sản phẩm, truy tìm đƣợc ngƣời sản xuất, nơi sản xuất, quy trình sản xuất, vật tƣ đầu vào hay quy trình chế iến, thời gian ảo quản Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam cịn phối hợp với Công ty Nông nghiệp Việt Nam – UKR triển khai hàng trăm hecta mơ hình sử dụng phân ón nano sinh học canh t c lúa gạo sạch, rau, ăn tr i an toàn, giảm lƣợng phân ón lƣợng thuốc trừ sâu hóa học Theo Bộ Nông nghiệp Ph t triển nông thôn (NN&PTNT), tỉnh Sơn La vừa tổ chức công ố lô xoài đầu tiên, với số lƣợng 30 tƣơi, đƣợc xuất tới thị trƣờng Mỹ Đây giống xoài tƣợng da xanh, trọng lƣợng 0,6-1,1 kg/quả, m u m đ p, không ị r m nắng, đƣợc trồng huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) Hiện nay, toàn huyện Mai Sơn có 2.600 trồng xồi, đó, 145 đƣợc trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, sản lƣợng đạt 14 ngàn tấn/năm Ngoài xuất sang Mỹ đợt này, từ đầu vụ xoài năm 2020, huyện đ xuất sang Trung Quốc, với sản lƣợng 1,600 tấn, tiêu thụ thị trƣờng nội địa ngàn Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 195 Ở nhiều địa phƣơng, việc đầu tƣ ph t triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp đƣợc c c doanh nghiệp quan tâm Ðến nay, c c quy trình sản xuất tiên tiến, thân thiện với môi trƣờng (nhƣ VietGAP, Glo al GAP ) đƣợc nhân rộng Qua thống kê, nƣớc có gần 120 nghìn đƣợc chứng nhận VietGAP Riêng năm 2019, diện tích đƣợc chứng nhận VietGAP gần 40 nghìn ha, 22 nghìn ăn quả, gần nghìn rau, nghìn lúa, nghìn chè, 101 cà phê Tại tỉnh Hịa Bình năm qua, diện tích sản lƣợng ăn có múi không ngừng tăng nhanh, trở thành trồng chủ lực, mạnh tỉnh Ðến nay, tồn tỉnh có gần 10 nghìn có múi nhƣ cam, qt, ƣởi Trong đó, diện tích có múi đƣợc chứng nhận VietGAP 900 Hay địa àn tỉnh Lạng Sơn, có khoảng 2.900 trồng na, tập trung c c huyện Chi Lăng, Hữu Lũng, với sản lƣợng 28 nghìn tấn, doanh thu ngàn tỷ đồng năm Ðiều đ ng nói, tỉnh đ có khoảng 211 trồng na đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP 40 sản xuất theo Glo al GAP Riêng na sản xuất theo Glo al GAP gi n cao với na thƣờng khoảng 30% Na Chi Lăng không đƣợc tiêu thụ nƣớc, mà cịn xuất nƣớc ngồi, với số lƣợng lớn Từ đầu năm 2018 đến nay, Trung tâm Tƣ vấn Hỗ trợ nông nghiệp TP Hồ Chí Minh đ tiếp nhận 15 hồ sơ/53,89 đề nghị đ nh gi cấp giấy chứng nhận VietGAP Tổng số sở đ đƣợc chứng nhận VietGAP hạn địa àn thành phố 239 sở, tƣơng đƣơng 355,09 diện tích canh t c, tƣơng đƣơng 1.640,23 diện tích gieo trồng, sản lƣợng ƣớc tính 41.029 tấn/năm Tổng số sở sản xuất rau, địa àn thành phố đ đƣợc chứng nhận VietGAP 1.073 tổ chức, c nhân, với tổng diện tích canh t c 863,41 ha, tƣơng đƣơng 4.642,25 diện tích gieo trồng, sản lƣợng dự kiến 112.243 tấn/năm Năm 2017, THACO ƣớc đầu thực hóa đƣờng ph t triển nơng nghiệp, có dự n cơng nghiệp hóa nơng nghiệp vận hành chuỗi khép kín sản xuất, thu hoạch, chế iến, vận chuyển, phân phối đƣợc khởi động Ngày 18/3/2019, THACO thành lập Công ty Cổ phần Sản xuất, Chế iến Phân phối Nông nghiệp THADI, chuyên thực đầu tƣ sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông-lâm nghiệp, ao gồm: nghiên cứu ph t triển nông nghiệp; nông trƣờng m u khu chăn nuôi m u thực nghiệm, sản xuất vật tƣ nông nghiệp hữu cơ, sinh học; nhà m y chế iến tr i cây; phân phối xuất tr i cao cấp cho c c thị trƣờng nƣớc Năm 2019, THACO khởi công xây dựng Khu công nghiệp nông-lâm nghiệp rộng 451 ha, tổng vốn đầu tƣ cho hạ tầng 8.118 tỷ đồng Trong số đó, ao gồm nhà m y chế iến tr i cây, có công suất thiết kế 500 ngàn tấn/năm, tổng mức đầu tƣ 2.400 tỷ đồng; đƣa vào hoạt động giai đoạn từ th ng 6/2020, với công suất 200 ngàn tấn/năm Ngồi nhà m y chế iến, Khu cơng nghiệp nơng-lâm nghiệp cịn có trung tâm nghiên cứu giống, vật tƣ nông nghiệp, công nghệ sinh học, hữu kỹ thuật canh t c, chăm sóc, thu hoạch, ảo quản chế iến Hệ thống sở vật chất đƣợc tƣ vấn, thiết kế, hỗ trợ ởi tên tuổi lớn lĩnh vực thiết ị sản xuất chế iến nơng nghiệp, nhƣ Tập đồn Riekermann, Tập đồn GEA Đức, Cơng ty Bertuzzi Ý Trung tâm Ứng dụng ngành thực phẩm khu vực châu Á – Th i Bình Dƣơng Về hiệu công nghệ JEVA, Công ty TNHH Ph t triển Dừa nƣớc Việt Nam (VIETNIPA), huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, chuyên cung cấp mật dừa nƣớc tinh chất mật tự nhiên đặc Cơng nghệ JEVA có nhiều ƣu điểm so với c c công nghệ p dụng Việt Nam, tiêu tốn lƣợng ằng khoảng 20-25%, đƣợc triển khai quy mô vừa nhỏ, không thiết gắn với vùng ngun liệu Ngồi ra, cơng nghệ hồn tồn khơng tạo chất thải nƣớc thải Bên cạnh, Hợp t c x Nông nghiệp Công nghệ cao sản xuất chế iến Chanh Nam Kim (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) đ xây dựng chuỗi sản xuất, ảo quản, chế 196 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững iến ph t triển thƣơng hiệu “Chanh Nam Đàn quê B c”, gắn với du lịch cộng đồng, giải sinh kế ngàn hộ dân, góp phần xây dựng huyện Nam Đàn thành huyện nông thôn kiểu m u, sau thời gian p dụng công nghệ JEVA để chế iến nƣớc ép chanh Nam Đàn, với công suất quả/ngày T QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tuy Việt Nam v n sau C ch mạng công nghiệp 4.0 so với c c nƣớc ph t triển ph t triển nông nghiệp ền vững, song phải nhìn nhận c c t c động tích cực c c khó khăn, th ch thức mà C ch mạng công nghiệp 4.0 đem lại cho nơng nghiệp Việt Nam Trƣớc c c khó khăn đó, Ngân hàng giới (2016) khuyến nghị quốc gia cần nỗ lực việc thu h p khoảng c ch tiếp cận hạ tầng số hóa c c vùng nông thôn; ên cạnh can thiệp để hỗ trợ ph t triển vận dụng công nghệ, cần phải tăng cƣờng đầu tƣ cho sở hạ tầng, nhƣ điện nâng cao trình độ ngƣời nhân dân; s ch cơng nghệ thơng tin s ch mơi trƣờng kinh doanh nói chung cần phải đƣợc xem xét cải thiện theo hƣớng linh hoạt hơn, để tạo điều kiện cho mạng internet công nghệ đƣợc phổ iến ứng dụng rộng r i vùng nông thôn Nông nghiệp thời đại 4.0, với cơng nghệ tự động hóa, cảm iến, liệu lớn, công nghệ in 3D , kh c hồn tồn nơng nghiệp, với phƣơng thức canh t c kinh doanh truyền thống Trong ối cảnh đó, có chọn lựa cho phủ là: theo đuổi c ch tiếp cận ph t triển ngành truyền thống, đó, phủ đóng vai trò nhƣ ngƣời thúc giục tạo điều kiện; chọn lựa c ch tiếp cận tập trung vào c c mục tiêu; việc khơng can thiệp gì, chắn chọn lựa phủ ối cảnh Thúc đẩy p dụng cơng nghệ nơng nghiệp, có lẽ c ch tiếp cận mục tiêu phù hợp với điều kiện nƣớc ta Rõ rệt với tình trạng sản xuất nơng nghiệp v n cịn nhỏ nhặt, manh mún, trình độ sản xuất ngƣời cơng dân v n cịn thấp đầu tƣ x hội cho nơng nghiệp v n cịn hạn h p, khơng thể đƣa s ch hỗ trợ chung chung, vận dụng cho tiểu ngành nông nghiệp tất c c vùng Với c ch tiếp cận mục tiêu, Chính phủ lựa chọn số ngành trọng điểm, x c định cơng nghệ đƣợc ứng dụng, từ đƣa chƣơng trình cụ thể để hỗ trợ ngành này, thành lập nhóm chun tr ch cho chƣơng trình Trong chƣơng trình đó, cần có tham gia nhiều ên, từ nhà làm s ch, doanh nghiệp, ngƣời nông dân, chuyên gia công nghệ, nhà nghiên cứu đối t c kh c Đại diện quyền đứng đóng vai trị nối kết làm cầu nối, nhƣ cung ứng trợ giúp thiết thực Những trợ giúp dƣới dạng cung ứng, trợ giúp đất đai để làm thí nghiệm, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, tổ chức chƣơng trình đào tạo, để nâng cao kiến thức phổ qu t công nghệ cho c c doanh nghiệp ngƣời nông dân, trợ giúp xây dựng tảng công nghệ thu thập số liệu cần thiết Với sản phẩm nông nghiệp, đƣợc sản xuất quy mô to lớn thƣơng mại hóa, tiếp tục ph t triển cơng nghệ, giúp truy xuất nguồn gốc, vừa giúp khẳng định đƣợc thƣơng hiệu thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp an tồn Một p dụng kh c việc ph t triển mơ hình dự đo n cung, cầu thị trƣờng, dựa liệu lớn, thu thập từ cấp độ đồng ruộng, trang trại, nhằm điều tiết nguồn cung cấp, tr nh tình trạng đƣợc mùa – gi , mùa – đƣợc gi Những công nghệ kh c, nhƣ cơng nghệ tự động hóa, cảm iến, internet vạn vật nối kết, có tiềm việc ứng dụng vào sản xuất nơng nghiệp để thƣơng mại hóa nƣớc ta Hiện ây có xu doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp tƣ nhân nội địa đầu tƣ vào nông nghiệp công nghệ cao Xu cần đƣợc tiếp tục ph t huy, với việc th o ỏ rào cản tiếp cận đất đai, tín dụng, thơng tin Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 197 s ch Chính nhà đầu tƣ, với lợi nguồn vốn, công nghệ kinh nghiệm, tạo đột ph cho ngành nông nghiệp nƣớc ta Để ph t triển nông nghiệp 4.0, mặt vĩ mô, kiến nghị Nhà nƣớc, Bộ NN&PTNT an hành đề n ph t triển nông nghiệp 4.0 toàn quốc cho vùng sinh th i, nêu rõ ràng ối cảnh tồn cầu nƣớc ta, thị trƣờng tiềm năng, tiêu chí cần phải đạt, thuận lợi, khó khăn ứng dụng, đào tạo nguồn lao động, tham quan, khảo s t quốc gia kế cận Nên thành lập ngân hàng chuyên gia nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp 4.0 Tổ chức đoàn tham quan khoa học tới c c nƣớc nhƣ Th i Lan, Đài Loan (Trung Quốc), Malaixia, Nhật Bản để trao đổi c c kinh nghiệm Dành nguồn kinh phí cho c c nghiên cứu, vận dụng thiết ị thông minh, lập ngân hàng thông tin dinh dƣỡng đất đai, quốc gia đ ứng dụng, nhƣ Israel, USA, Canađa, Nhật Bản, Braxin, Achentina, Th i Lan đ cung cấp liệu đất đai miễn phí cho ngƣời nơng dân Nên điều chỉnh c c s ch khuyến nơng theo Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Chính phủ, ngày 08/01/2010 khuyến nơng, ỏ c c s ch hỗ trợ vật tƣ, để có nguồn kinh phí đào tạo tập huấn, cập nhật công nghệ-thiết ị thông minh cho c c c n ộ quản lý, tới hệ nông dân, vận dụng đƣợc tiến ộ khoa học kỹ thuật 4.0 Kiến nghị Chính phủ thị phối hợp cấp thiết Bộ NN&PTNT với Bộ Công Thƣơng, Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đƣa số thông tƣ liên ộ việc p dụng nông nghiệp 4.0, nhƣ xây dựng chuỗi liên kết vận dụng công nghệ 4.0 sản xuất-chế iến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 4.0 Bộ NN&PTNT nên điều chỉnh c c s ch cơng nhận c c tiến ộ kỹ thuật nhập cho đơn giản, nhanh chóng vận dụng đắn c c thiết ị, vật tƣ công nghệ nhập Đối với vùng thành phố nhƣ Thủ Hà Nội, Hải Phịng, Vinh (tỉnh Nghệ An), Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), nơi đơng dân cƣ, có hệ thống siêu thị, thị trƣờng tiêu thụ lớn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung xây dựng mơ hình chuỗi liên kết, p dụng đầy đủ công nghệ, thiết ị thông minh sản xuất-chế iến-tiêu thụ Đối với ngƣời nơng dân, ngƣời tiêu thụ, khơng nên có suy nghĩ khơng p dụng đƣợc nơng nghiệp 4.0, mà cần chuyển sang hƣớng tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp 4.0 Vì thế, ngƣời tiêu dùng nên tận dụng c c hội để tiếp cận công t c truyền thông phổ iến c c lợi sản phẩm vận dụng nông nghiệp thông minh Ngƣời tiêu dùng p dụng điện thoại thơng minh, cài đặt c c phần mềm truy tìm nguồn gốc hàng hóa nơng sản, thịt, mỡ, trứng, sữa, rƣợu ia, nh k o…, chống hàng giả, hàng nh i miễn phí, mua hàng họ tự kiểm tra Kiến nghị Chính phủ có s ch ràng uộc sản phẩm đƣợc ày n sạp hàng c c chợ, c c siêu thị phải d n tem thông minh, để ngƣời tiêu dùng truy tìm đƣợc nguồn gốc sản phẩm Dƣới ảy giải ph p p dụng để ph t triển nông nghiệp ền vững Việt Nam, nhƣ sau: Thứ nhất, tiếp tục qu trình t i cấu nông nghiệp, đổi đầu tƣ công dịch vụ công, theo hƣớng chuyển từ nông nghiệp chủ yếu dựa vào đất đai lao động gi rẻ, sang nông nghiệp đổi s ng tạo, để vừa đón đầu nắm đƣợc thành tựu nông nghiệp 4.0, ph t huy đƣợc t c động tích cực nơng nghiệp 4.0, vừa điều chỉnh để hạn chế tối đa t c động tiêu cực đổi thay 198 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Thứ hai, ƣu tiên ph t triển nơng nghiệp 4.0 nơi có điều kiện, nhƣng khơng loại trừ hình th i sản xuất nông nghiệp truyền thống Cần chọn lựa cơng nghệ phù hợp với trình độ dân trí trình độ kinh tế-x hội vùng miền cụ thể gắn với thị trƣờng tiêu dùng Thứ a, tập trung đầu tƣ vào đổi s ng tạo, p dụng chuyển giao công nghệ phù hợp với địa phƣơng, tạo nên chuỗi gi trị nông sản thực phẩm vững ền Thứ tư, thừa nhận ph t triển thị trƣờng đất đai, đất nơng nghiệp, để tạo điều kiện cho nơng nghiệp hàng hóa ph t triển, khắc phục đƣợc thực trạng manh mún nhƣ Thứ năm, khuyến khích khởi nghiệp đổi mới, tích hợp xu thành tích C ch mạng cơng nghiệp 4.0 vào nội dung chƣơng trình gi o dục, đào tạo hƣớng nghiệp, để có đƣợc lực lƣợng lao động có khả tiếp cận, ph t triển vận dụng đƣợc thành tựu nông nghiệp 4.0 Thứ sáu, trọng việc ồi dƣỡng kiến thức kỹ đội ngũ lao động nông nghiệp hành, để đ p ứng đƣợc c c nhu cầu ứng dụng thành tựu nông nghiệp 4.0 chuyển sang làm ngành nghề kh c Thứ ảy, tiếp tục trợ giúp cung ứng tín dụng cho ngƣời nơng dân, doanh nghiệp, trang trại ph t triển p dụng công nghệ 4.0 tất l nh vực chuỗi nông sản thực phẩm T LUẬN VÀ I N NGHỊ C ch mạng công nghiệp 4.0 mở cho nơng nghiệp Việt Nam nói riêng nơng nghiệp giới nói chung nhiều ƣớc ph t triển mạnh Ứng dụng mạnh mẽ c c thiết ị cảm iến kết nối internet (IoT), công nghệ đèn LED, c c thiết ị ay không ngƣời l i, ro ot nông nghiệp quản trị tài trang trại thơng minh, điện to n đ m mây, công nghệ sinh học mới…, từ giúp cho nơng nghiệp hiệu ph t triển ền vững Riêng Việt Nam, sau nông nghiệp giới, nhƣng Đảng Nhà nƣớc ln khuyến khích đầu tƣ ph t triển qua c c s ch khuyến nơng, hỗ trợ đầu tƣ công (ở c c địa phƣơng, đƣa chuẩn VietGAP, Glo al GAP, truy xuất nguồn gốc sản phẩm), tƣ nhân (tiêu iểu THACO, Vingroup) vốn FDI, mang lại việc làm, kinh tế cho hộ, tính toàn quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu, mở rộng c c nông trƣờng lớn, đạt chuẩn VietGAP, Glo al GAP tăng hiệu kinh tế, gi trị gia tăng nông sản Việt TÀI LIỆU THAM HẢO Đỗ Kim Chung, 2018 Nông nghiệp 4.0 số gợi ý s ch Báo Nơng nghiệp Việt Nam https://www.pvcfc.com.vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-lien-quan/nong-nghiep-40-va-motso-goi-y-chinh-sach Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu, 2018 Chuyên đề số 19: Xu hƣớng ứng dụng công nghệ 4.0 nông nghiệp số kiến nghị cho Việt Nam Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 199 ... NGHIÊN C U TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Đ I VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Các tác động tích cực Số hóa hoạt động sản xuất kinh doanh từ nông trại tới chế iến,... v i công nghệ, trở thành khách hàng cho sản phẩm nông nghiệp công nghệ Từ khóa: Nơng nghiệp, ền vững, ph t triển, Việt Nam, C ch mạng công nghiệp 4.0 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân loại đ trải qua a c ch mạng. .. nghiệp 4.0 so với c c nƣớc ph t triển ph t triển nông nghiệp ền vững, song phải nhìn nhận c c t c động tích cực c c khó khăn, th ch thức mà C ch mạng công nghiệp 4.0 đem lại cho nông nghiệp Việt

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan