1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GAlop 5tuan 4 chuan KTKN

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Yeâu caàu HS hoaït ñoäng theo nhoùm boán em tìm hieåu muïc ôû sgk vaø quan saùt hình 2, hình 3 traû lôøi caùc noäi dung sau:.. + Taïi sao soâng ngoøi nöôùc ta coù löôïng nöôùc thay ñoå[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4:

Ngày Môn Tiết Tên dạy

Thứ 2 30/08/ 2010 SHĐT Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử 04 04 07 16 04 Chào cờ

Có trách nhiệm việc làm (tiết 1) Những sếu giấy

Ôn tập bổ sung giải toán

Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX

Thứ 3 31/8/10 Chính tả Toán LT&C Anh văn Khoa học 04 17 07 07 07

Nghe-viết: Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ Luyện tập

Từ trái nghĩa

Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Thứ 4 01/9/10 Toán Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 18 04 04 08 04

Ôn tập bổ sung giải toán (tiếp theo) Bài ca trái đất

Sơng ngịi

Thứ 5 02/9/10

TLV LT & C Toán Anh văn Khoa học 07 08 19 08 08

Luyện tập tả cảnh

Luyện tập vế từ trái nghĩa Luyện tập

Vệ sinh tuổi dậy thì

Thứ 6 03/9/10 Kể chuyện TLV Toán Kĩ thuật SHL 04 08 20 04 04

Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai Tả cảnh (Kiểm tra viết) Luyện tập chung

(2)

TUẦ N 04 :

Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2010. Tiết 4: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

_

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết 4: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

- Biết trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 2

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động 1: Xử lí tình (BT3/SGK):

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình

* Cách tiến hành:

1/ GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm xử lí tình BT3

2/ HS thảo luận nhóm

3/ Đại diện nhóm lên trình bày kết (có thể hình thức đóng vai)

4/ Cả lớp trao đổi, bổ sung 5/ GV kết luận: tình có nhiều cách giải

quyết Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với hoàn cảnh

2 Hoạt động 2: Tự liên hệ thân:

* Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể việc làm (dù nhỏ) tự rút học

* Cách tiến hành:

1/ Gợi ý để HS nhớ lại việc làm (dù nhỏ) chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm

- Chuyện xảy lúc em làm gì? - Bây nghĩ lại em thấy nào?

2/ HS trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện

3/ GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp

(3)

tự rút học

5/ Kết luận: Khi giải cơng việc hay xử lý tình cách có trách nhiệm, thấy vui thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm, dù không biết, tự thấy náy lịng

- HS lắng nghe

Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp, làm hỏng việc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt

3 Hoạt động nối tiếp:

- GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK - Xem lại học chuẩn bị bài: “ Có chí nên” - Nhận xét tiết học

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I MUÏC TIÊU:

- Đọc tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em ( Trả lời câu hỏi 1, 2, )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn Luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra nhóm HS - GV nhận xét, cho điểm

Dạy mới: a/ Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan saùt tranh SGK

- GV: tranh vẽ bà Nguyễn Thị Bình (ngun Phó Chủ tịch nước) bạn thiếu nhi thả chim bồ câu Quảng trường Ba Đình thủ Hà Nội (GV vừa giới thiệu vừa vào tranh)

- em đọc kịch Lòng dân (cả phần 2) theo cách phân vai

- 1HS nói ý nghĩa kịch

- HS quan sát tranh bảng lớp SGK

(4)

Bài học hôm phần cho em thấy chiến tranh, thấy lòng khát khao hồ bình trẻ em tồn giới

b/ Luyện đọc:

- GV đọc toàn lượt

- Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp: - GV chia đoạn: đoạn

- Chọ HS đọc đoạn nối tiếp

- Luyện đọc số liệu, từ ngữ khó đọc: 100 000 người (một trăm ngàn người), Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki

- Hướng dẫn HS đọc

- Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ

- GV giải nghĩa thêm từ em không hiểu mà khơng có phần giải

- Cho HS đọc toàn

- GV đọc diễn cảm lần

c/ Tìm hiểu bài:

+ Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xã ngun tử nào?

+ Cô bé hi vọng kéo dài sống cách nào?

+ Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đáng kế với Xa-da-cơ?

+ Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hịa bình?

+ Nếu đứng trước tượng đài em nói với Xa-da-cơ?

d/ Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV đưa bảng phụ chép trước đoạn văn cần luyện lên gạch chép gạch đấu phẩy, gạch dấu chấm câu, gạch từ ngữ

- HS laéng nghe

- HS dùng viết chì đánh dấu + Đoạn 1: từ đầu đến đầu hàng + Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử + Đoạn 3: Tiếp theo đến 644 + Đoạn 4: lại

- Một số HS đọc đoạn nối tiếp

- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV

- 1HS đọc giải + HS giải nghĩa từ SGK

- 2HS đọc

+ Khi phủ Mĩ lệnh ném bơm nguyên tử xuống Nhật Bản

+ Cô tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phịng khỏi bệnh nên ngày Xa-da-cô gấp sếu giấy

+ Các bạn nhỏ gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cơ

+ Đã qun góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại, Qua đó, ta thấy bạn nhỏ ln mong muốn cho giới mãi hồ bình

- HS phát biểu tự Có thể HS nói trước tượng đài:

+ Cái chết bạn nhắc nhở chúng tơi phải u hồ bình, biết bảo vệ sống hồ bình trái đất

+ Cái chết bàn làm hiểu tàn bạo chiến tranh hạt nhân

(5)

caàn nhấn giọng

- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm lần - Hướng dẫn HS thi đọc:

- GV nhận xét khen HS đọc hay

3/ Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà luyện đọc văn

- Các cá nhân thi đọc - Lớp nhận xét - HS lắng nghe

_ Mơn: TỐN

Tiết 16: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU:

- Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần )

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

*/ Hướng dẫn thêm cho HS khá, giỏi làm BT2, BT3

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra 1-2 HS cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó”

2 Dạy mới:

-GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội dung ví dụ,yêu cầu HS đọc

Thời gian giờ Quãng đường

đi

4km 8km 12km

- Yêu cầu HS nhận xét về: Quãng đường thời gian tương ứng.

? Qua ví dụ nêu mối quan hệ thời gian quãng đường được?

* GV nêu toán sgk/19

– Yêu cầu HS đọc đề tốn, tìm hiểu cho phải tìm

-u cầu em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp

–GV chốt lại tóm tắt sgk

-Yêu cầu HS suy nghó tìm cách giải trình bày cách giải

- GV nhận xét chốt lại: Tóm tắt: 2giờ : 90km

- 1-2 HS lên bảng thực yêu cầu * HS đọc

-HS quan sát nhận xét, HS khác bổ sung

-HS trao đổi nhóm em, sau trả lời, nhóm khác bổ sung

* HS đọc đề tốn, tìm hiểu cho phải tìm

-1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp

-HS trao đổi nhóm em tìm cách giải toán

(6)

4giờ : ? km Bài giải Cách 1: Cách 2:

ô tô được: gấp số lần: 90 : = 45(km) : = (lần)

ô tô được: ô tô được: 45 x = 180(km) 90 x = 180 (km)

Đáp số: 180 km Đáp số: 180 km Cách 1: Bước tính thứ bước rút đơn vị Cách 2: Bước tính thứ bước tìm tỉ số H: Đối với dạng toán tỉ lệ ta có cách giải nào?

-GV chốt: Có cách giải, cách giải thứ dùng bước rút đơn vị; cách thứ hai dùng bước lập tỉ số

3/ Thực hành:

Bài 1: Gợi ý: giải cách “rút đơn vị” - Tìm số tiền mua 1m vải

- Tìm số tiền mua 7m vải loại

*/ Bài 2:

Gợi ý: giải cách Chẳng hạn: a) Giải cách “tìm tỉ số”

- 12 ngày so với ngày gấp lên mấylần?

- Như vậy, số trồng gấp lên lần, số đội trồng rừng trồng 12 ngày bao nhiêu?

b) Giải cách “rút đơn vị” - Tìm số trồng ngày - Tìm số trồng 12 ngày

*/ Bài 3: (Bài có liên hệ giáo dục dân số) GV hướng dẫn để HS tóm tắt tốn, chẳng hạn:

a) 1000 người tăng : 21 người 4000 người tăng : người? b) 1000 người tăng: 15 người 4000 người tăng : người?

Từ đó, HS tìm cách giải tốn (theo phương pháp “tìm tỉ số”)

3 Nhận xét – dặn dò:

- Làm thêm BT2, BT3 nhà - Nhận xét

-HS trả lời, HS khác bổ sung -HS nhắc lại

- HS tự giải (như cách rút đơn vị biết lớp 3)

+ : = (laàn) + laàn

+ 90 x = 180 km

+ (80.000 : = 160.000 (đồng)) + (160.000 x = 112.000 (đồng)) - HS tự giải toán

+ 12 : = (laàn)

+ 1200 x = 4800 (caây) + 1200 : = 400 (caây) + 1200 x = 4800 (caây)

- HS thảo luận theo nhóm 4, đại diện nhóm thi đua

- HS tự giải toán Bài giải:

a) 4000 người gấp 1000 người số lần là:

4000 : 1000 = (laàn)

Sau năm số dân xã tăng thêm là:

21 x = 84 (người)

b) 4000 người gấp 1000 người số lần là:

4000 : 1000 = (lần)

Sau năm số dân xã tăng thêm là:

15 x = 60 (người)

(7)

Tiết 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX

ĐẦU THẾ KỈ XX

I MUÏC TIÊU:

- Biết vài điểm tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu kỉ XX + Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các hình minh hoạ SGK

-Phiếu học tập cho HS

-Tranh ảnh, tư liệu kinh tế xã hội VN cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: - G ọi hs lên bảng

- GV nhận xét 2 Bài mới Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Những thay ñổi ktế VN

- GV yêu cầu hs làm việc với sgk trả lời câu hỏi sau:

Trước TDP xâm lược, ktế VN có ngành chủ yếu?

Ai người hưởng nguồn lợi p.triển ktế? -GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời

-GV nhxét câu trả lời HS,sau nêu kết luận *Hoạt động 2: Những thđổi đời sống nhdân - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau:

Trước TDP vào xlược,xh VN có tầng lớp nào?

Nêu nét đsống cnhân nông dân VN cuối kỉ 19 đầu kỉ 20

-Gv tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trướclớp -Gv nhận xét

Hoạt động 3: Rút học

Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có thay đổi gì?

-GV nhận xét ý kiến HS rút học (như phần in đậm SGK)

3/Củng cố - dặn dò: HS làm phiếu tập ( nội dung phiếu ghi sẵn )

Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc -Bài sau: Bài

- 3hs trả lời câu hỏi sau: - Ng nhân dẫn đến p.cơng kthành Huế đêm 5-7-1885

- Thuật lại diễn biến

-Cuộc phản cơng có tác động ?

- HS nghe GV nêu để xác định vấn đề, sau tự đọc SGK tìm câu trả lời cho câu hỏi

- HS trả lời

- HS khác bổ sung

-HS làm việc theo cặp, thảo luận

- nhóm HS đại diện báo cáo kết thảo luận, HS khác bổ sung

- Cả lớp làm -Sửa

- HS trả lời

- HS khác bổ sung

(8)

Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – vieát)

Tiết 4: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I MUÏC TIÊU:

- Viết tả; trình bày hình thức văn xi

- Nắm mô hình cấu tạo vần quy tắc ghi dấu tiếng có ia, ieâ (BT2, BT3)

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

- KiĨm tra VBT cđa häc sinh -GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm nay, thầy giới thiệu với các em anh đội cụ Hồ có tên Phan Lăng Phan Lăng người nào? Anh sinh lớn lên đâu? Anh có điểm đặc biệt để cần tìm hiểu Các em biết anh qua tả nghe viết Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ

b Hướng dẫn nghe - viết tả

-Gọi HS đọc bài: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ

+ Tại người lính gốc Bỉ lại có tên Phan Lăng? Ông người nào?

-Yêu cầu HS đọc thầm ý đọc kĩ từ phiên âm: Phrăng-Đơ Bơ-en, từ khó viết : khuất phục, xâm lược, dụ dỗ

-Gọi HS lên bảng viết từ: Phrăng-Đơ Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết vào giấy nháp

- GV nhận xét từ HS viết

c :Viết tả – chấm, chữa tả :

-Yêu cầu HS đọc thầm tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xi ý chữ mà dễ viết sai

-GV đọc câu , câu GV đọc lượt

-GV đọc lại tồn tả lượt để HS soát lại tự phát lỗi sai sửa

-GV đọc lại tồn tả, yêu cầu HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì

- GV chấm , nhận xét cách trình bày sửa sai

d Làm tập tả

Bài 2:

-Gọi HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập, nêu tiếng in đậm: nghĩa, chiến

- Cả lớp để lên bàn

- H ngồi cạnh đổi kiểm tra lẫn

- HS lắng nghe

* HS đọc SGK, lớp đọc thầm -HS trả lời, hS khác bổ sung

-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp

* HS đọc thầm tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xi ý chữ mà dễ viết sai -HS viết vào

-HS soát lại tự phát lỗi sai sửa

-HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì

(9)

-GV tổ chức cho em hoạt động nhóm

Bài 3:

-Gọi HS đọc tập 3, xác định yêu cầu tập -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm em quan sát tiếng nghĩa chiến để nêu quy tắc ghi dấu tiếng có âm ngun âm đơi

-GV nhận xét HS chốt lại cách làm:

3 Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng, làm vào cở BT2

- Daën HS chuẩn bị cho tiết học sau

-HS đọc làm vào phiếu tập theo nhóm đơi, nhóm lên bảng làm *HS đọc tập 3, xác định yêu cầu tập

-HS thảo luận theo nhóm em hồn thành nội dung GV giao, sau trình bày HS khác bổ sung

_ Mơn: TỐN

Tiết 17: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

II CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cuõ:

- GV gọi 1-2 HS lên bảng làm BT cho nhà

2 Luyện tập:

Bài 1: u cầu HS biết tóm tắt tốn giải cách “rút đơn vị“, chẳng hạn:

Tóm tắt:

12 : 24.000 đ 30 : đ

Bài 3: Cho HS tự giải toán (tương tự 1), nên chọn cách giải cách “rút đơn vị”,

Bài 4: Cho HS tự giải toán (tương tự 3), nên chọn cách giải cách “rút đơn vị“

- 1-2 HS lên bảng - HS tự làm

Bài giải

Giá tiền là: 24000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 là:

2000 x 30 = 60000 (đồng)

Đáp số: 60000 đồng - HS tự làm

Một ô tô chở số học sinh là: 120 : = 40 (học sinh)

Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:

160 : 40 = (ô tơ) - HS tự làm vào

Bài giải:

(10)

3 Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về làm BT2 nhà chuẩn bị

36 000 x = 180 000 (đồng) Đáp số: 180 000 đồng

Mơn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

T iết 7: TỪ TRÁI NGHĨA

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt canh (ND ghi nhớ)

- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ ( BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3)

* HS khá, giỏi đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS

- GV nhận xét

2 Dạy mới: a/ Nhận xét:

Bài 1: Hướng dẫn HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc:

+ Các em tìm nghĩa từ phi nghĩa từ nghĩa + So sánh nghĩa từ

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét chốt lại lời giải

+ Phi nghĩa: trái với đạo lí Cuộc chiến tranh phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa, khơng người có lương tri ủng hộ

+ Chính nghĩa: với đạo lí Chiến đấu nghĩa chiến đấu lẽ phải, chống lại hành động xấu, chống lại áp bất cơng Phi nghĩa nghĩa hai từ có nghĩa trái ngược

Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT2 (Cách tiến hành BT1)

Vinh: kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ bị khinh bỉ

- HS1 làm lại BT1 (điền từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác vào chỗ trống đoạn văn)

- 2HS làm BT3: đọc đoạn văn miêu tả màu sắc làm tiết TLV trước

- 1HS đọc to, lớp lắng nghe - HS nhận việc

- HS làm cá nhân (hoặc theo nhóm)

- Một số cá nhân trình bày đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét

- HS tra từ điển để tìm nghĩa

Kết Những từ trái nghĩa câu:

(11)

Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành BT1)

GV chốt lại: người VN có quan niệm sống cao đẹp Thà chết mà kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu sống mà phải xấu hổ, nhục nhã bị người đời khinh bỉ

b/ Ghi nhớ:

- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - Cho HS tìm VD:

3 Luyện tập:

Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1

- GV giao việc: em tìm cặp từ trái nghĩa câu a, b, c, d

- Cho HS laøm baøi

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại cặp từ trái nghĩa

Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao vịêc:

+ Các em đọc lại câu a, b, c, d

+ Các em tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống câu a, từ trái nghĩa với từ rách để điền vàp câu b, từ trái nghĩa với từ để điền vào câu c, từ trái nghĩa với từ xa với từ mua để điền vào câu d

- Cho HS làm (GV dán lên bảng lớp tờ phiếu chuẩn bị trước)

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại kết

Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (cách tiến hành BT2)

- GV chốt lại lời giải đúng: từ trái nghĩa với từ cho

+ Vinh – nhuïc

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm

- 2HS tìm VD từ trái nghĩa giải thích từ (hoặc nhắc lại VD phần nhận xét)

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có câu

- Một vài HS phát biểu ý kiến cặp từ trái nghĩa

- Lớp nhận xét a) Đục – b) Xấu – đẹp c) Đen – trắng

d) Có cặp từ trái nghĩa: - Rách – lành

- Dở – hay

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS ý lắng nghe

- HS lên bảng làm phiếu - HS lại làm vào giấy nháp - 3HS làm phiếu trình bày Các từ cần điền là:

a) Rộng b) Đẹp c) Dưới

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

(12)

* Bài tập 4: Hướng dẫn HS làm BT4: - GV giao việc:

+ Các em chọn cặp từ trái nghĩa BT3

+ Đặt câu (mỗi câu chứa từ cặp từ trái nghĩa vừa chọn)

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét khen HS đặt câu hay

4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà giải nghĩa từ BT3 - Dặn HS nhà chuẩn bị trước học tiết tới

đột

b) Thân >< thù ghét, ghét bỏ, thù hằn, căm ghét, căm giận

c) Giữ gìn >< phá hoại, phá hỏng, phá phách, huỷ hoại

- 1HS đọc yêu cầu đề

- Mỗi HS chọn cặp từ trái nghĩa đặt câu

- Một số HS nói câu đặt

_

Môn: ANH VĂN

Môn: KHOA HỌC

Tiết 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ

I MUÏC TIEÂU:

Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 16/ SGK

III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1.Kiểm tra cũ:

HS1: Trình bày đặc điểm bật lứa tuổi tuổi? HS2:Trình bày đặc điểm bật lứa tuổi từ đến10 ? - Nhận xét ghi điểm cho học sinh

2.Bài mới: *Giới thiệu – ghi đề (1 phút)

*HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm người giai đoạn:

-Y/c HS theo nhóm đọc thơng tin trang 16; 17 SGK thảo luận đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi theo bảng sau:

Giai đoạn Đặc điểm bật Tuổi vị thành niên

Tuổi trưởng thành Tuổi già

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét chốt lại:

*HS thảo luận ghi kết thảo luận vào bảng

(13)

HĐ2: Tổ chức trị chơi “Ai? Họ vào giai đoạn nào của đời?”

- GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, nội dung:

- Giới thiệu cho nghe ảnh mà sưu tầm được: Họ ai? Làm nghề gì? Họ giai đoạn của cuộc đời? Giai đoạn có đặc điểm gì?

- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp - Nhận xét, khen ngợi

HĐ3: Tìm hiểu ích lợi việc biết giai đoạn phát triển người:

H: Bạn vào giai đoạn đời?

H:Biết vào vào giai đoạn đời có lợi gì?

-GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời tốt

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết hoïc

* HS giới thiệu cho biết người ảnh mà sưu tầm được: Họ ai? Làm nghề gì? Họ giai đoạn đời? -HS giới thiệu trước lớp ảnh sưu tầm

-HS trả lời, HS khác bổ sung -HS trả lời, HS khác bổ sung -L¾ng nghe

Thứ Tư, ngày 01 tháng năm 2010 Mơn: TỐN

Tiết 18: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần ) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi 1-2 HS lên bảng chữa tập phần luyện tập

2 Dạy mới:

a/ Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ:

- GV nêu VD SGK

- Cho HS quan sát bảng nhận xét:

Lưu ý: nêu nhận xét để thấy mối quan hệ hai đại lượng, không đưa khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch“

b/ Giới thiệu toán cách giải:

GV hướng dẫn HS thực cách giải toán

- 1-2 HS thực yêu cầu

- HS tự tìm kết số bao gạo có hia hết 100kg gạo bao, bao đựng 5kg, 10kg, 20kg điền vào bảng (viết sẵn bảng)

(14)

theo bước: * Tóm tắt tốn: ngày: 12 người ngày: người

* Phân tích tốn để tìm cách giải tốn theo cách “rút đơn vị“ chẳng hạn:

+ Muốn đắp xong nhà ngày cần số người bao nhiêu?

+ Muốn đắp xong nhà ngày cần số người bao nhiêu?

- Trình bày giải (cách 1) SGK * Phân tích tốn để tìm cách giải theo cách “tìm tỉ số“, chẳng hạn:

- Thời gian để đắp xong nhà tăng lên số người cần có tăng lên số người cần có tăng lên hay giảm đi?

Ở thời gian gấp lần? - Như số người giảm lần

Từ muốn đắp nhà ngày cần số người bao nhiêu?

- Trình bày giải (cách 2) SGK * Chú ý: làm bài, HS giải tốn cách

3 Thực hành:

Bài 1: u cầu HS tóm tắt tốn tìm cách giải cách “rút đơn vị“

*/ Bài 2: Yêu cầu HS tự giải (tương tự cách “rút đơn vị“

Nếu cịn thời gian hướng dẫn thêm cho HS làm

+ (bước rút đơn vị“) Từ ngày rút xuống ngày số người gấp lên lần, số người cần là:

12 x = 24 (người)

+ (Từ ngày gấp lên ngày số người giảm lần, cụ thể số người cần là:

24 : = (6 người)

- Giảm

- ngày gấp ngày số lần là: : = (laàn) - laàn

- Số người cần có là: 12 : = người

- HS tóm tắt giải tốn Bài giải Tóm tắt

7 ngày: 10 người ngày: ? người?

Muốn làm xong công việc ngày cần:

10 x = 70 (người)

Muốn làm xong công việc ngày cần:

70 : = 14 (người)

Đáp số: 14 người Bài giải

Tóm tắt

(15)

4 Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm BT3 chuẩn bị

1 người ăn hết số gạo dự trữ thời gian là:

20 x 120 = 2400 (ngaøy)

150 người ăn hết số gạo dự trữ thời gian là:

2400 : 150 = 16 (ngaøy)

Đáp số: 16 ngày

_ Môn: ÂM NHẠC

_ Môn: MĨ THUẬT

_ Mơn: TẬP ĐỌC

Tiết 8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

I.MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc ( Trả lời câu hỏi SGK; học thuộc lòng 1, khổ thơ Học thuộc lịng khổ thơ)

II CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ đọc, Bảng phụ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS kiểm tra

H: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử nào?

H: Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-da-cơ?

- GV nhận xét

2 Dạy mới: a/ Giới thiệu bài:

Lời ca hát lời thơ Bài ca trái đất nhà thơ Định Hải Hình ảnh trái đất có đẹp? Nhà thơ Định Hải muốn nói với em điều qua thơ Để biết điều đó, tìm hiểu thơ

- GV ghi tựa lên bảng

2/ Luyện đọc:

- HS1: đọc Đ1 + Đ2 Những sếu giấy + trả lời câu hỏi

- Khi phủ Mĩ lệnh ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

- HS2: đọc Đ3 + Đ4 - HS phát biểu tự

(16)

- GV đọc (hoặc cho HS đọc) - Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết

- Ngắt nhịp: khổ + chủ yếu ngắt 3/4 Khổ 2: ý câu thứ tư ngắt nhịp 4/4

- Nhấn giọng từ ngữ: chúng mình, quả bóng xanh, bay, bay nào, vàng, trắng, đen, nụ, hoa

- Cho HS đọc khổ nối tiếp - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc bài:

- Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ

- GV đọc diễn cảm (giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng hướng dẫn)

c/ Tìm hiểu bài:

- GV mời lớp phó phụ trách học tập lên điều khiển cho lớp trao đổi trả lời câu hỏi

H: Hình ảnh trái đất có đẹp?

H: Hiểu câu thơ cuối khổ nói gì?

H: Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?

GV: Bài thơ muốn nói với em điều gì?

d/ Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, thơ

- GV đưa bảng phụ chép trường khổ thơ cần luyện đọc lên (dùng phấn màu gạch chéo chỗ cần ngắt nhịp, gạch từ ngữ cần nhấn giọng

- Cho HS đọc khổ thơ luyện - Tổ chức cho HS học thuộc lòng:

- HS laéng nghe

- HS nối tiếp đọc khổ (đọc lượt) - HS đọc bài, lớp lắng nghe

- 1HS đọc giải, HS giải nghĩa từ SGK

- Lớp phó lên bảng - HS đọc thầm khổ

- Trái đất giống bóng xanh bay bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu cánh hải âu vờn sóng biển

HS đọc thầm khổ

- Mỗi lồi hoa đẹp riêng loài hoa quý, thơm Cũng vậy, trẻ em giới, dù khác màu da bình đẳng, đáng quý, đáng yêu

- Ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân Chỉ có hồ bình, tiếng hát, tiếng cười mang lại bình n, sử trẻ khơng già cho trái đất

HS trả lời:

- Trái đất tất trẻ em

- Dù khác màu da trẻ em giới bình đẳng

- Phải chống chiến tranh giữ cho trái đất bình yên

- Mỗi HS đọc diễn cảm khổ thơ sau vài em đọc

- Một số HS đọc khổ thơ

- HS thi đọc diễn cảm - HS HTL

(17)

- GV lưu ý: em học thuộc lịng lớp khổ Về nhà em tiếp tục HTL

- GV nhận xét khen HS đọc thuộc lòng tốt

- Cho HS hát Trái chúng em

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ

- Dặn HS đọc trước Một chuyên gia máy xúc

- Lớp nhận xét

Mơn: ĐỊA LÝ Tiết 4: SƠNG NGỊI

I MỤC TIÊU:

- Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa

+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,

- Xác lặp mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp

- Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ ( lượt đồ )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên trình bày

+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? + Khí hậu miền Bắc miền Nam có khác nhau? + Nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống, sản xuất nhân dân ta?

-GV nhận xét nghi ñieåm

2 Bài mới:

Hoạt động : Tìm hiểu mạng lưới sơng ngịi nước ta:

-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình sgk trả lời câu hỏi sau:

+ Nước ta có nhiều sơng hay sơng?

+ Chỉ đọc tên số sông lớn nước ta lược đồ hình 1?

+ Em có nhận xét sông ngòi miền Trung? Vỡ

- HS lên bảng trả lời Lớp theo giái nhËn xÐt bæ sung

* HS tìm hiểu SGK quan sát hình trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

(18)

sao sơng ngịi miền Trung có đặc điểm đó? -Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt

Hoạt động 2: Tìm hiểu Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa:

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bốn em tìm hiểu mục sgk quan sát hình 2, hình trả lời nội dung sau:

+ Tại sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa?

+ Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng tới sản xuất đời sống nhân dân?

-Tổ chức cho đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét chốt lại:

Hoạt động 3: Tìm hiểu Vai trị sơng ngịi: + Sơng ngịi có vai trị sản xuất đời sống nhân dân?

-Gọi HS trả lời GV chốt lại

-Yêu cầu HS lên bảng đồ địa lí Việt Nam vị trí đồng lớn sơng bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-li, Trị An

* Kết luận: Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng Ngoài ra, sơng cịn đường giao thơng quan trọng, nguồn thuỷ điện, cung cấp nứơc cho sản xuất đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản

3 Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Tìm thêm số sông đồ (lượt đồ) - Bài sau: “Vùng biển nước ta“

Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, sông Mả, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sơng Đồng Nai

* HS theo nhóm em tìm hiểu trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận (một nhóm nội dung), nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS bổ sung

- Các sơng VN vào mùa lũ thường có nhiều phù sa ngun nhân sau: ¾ diện tích đất liền nước ta miền đồi núi, độ dốc lớn Nước ta lại có mưa nhiều mưa lớn tập trung theo mùa làm cho nhiều lớp đất mặt bị bào mịn đưa xuống lịng sơng Điều làm cho sơng có nhiều phù sa, làm cho đất đai miền núi ngày xấu Nếu rừng bị đất bị bào mòn mạnh

+ Bồi đắp nên nhiều đồng

+ Cung cấp nước cho đồng ruộng nứơc cho sinh hoạt

+ Là nguồn thuỷ điện đường giao thơng

+ Cung cấp nhiều tôm, cá

- HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên VN:

+ Vị trí đồng lớn sông bồid đắp nênn chúng

+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-ly Trị An

- HS lắng nghe

Thứ năm, ngày 02 tháng năm 2010 Mơn: TẬP LÀM VĂN

(19)

I MỤC TIEÂU:

- Lập dàn ý cho văn tả trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả trường

- Dựa vào vào dàn ý viết đoạn văn hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS - GV nhận xét

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

Ở tiết TLV trứơc, thầy dặn em nhà ghi lại quan sát cảnh trường học Trong tiết học hôm nay, em chuyển kết quan sát thành dàn ý chi tiết Sau đó, em chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hồn chỉnh

b Luyện tập:

Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT1:

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc:

+ Các em xem lại lượt ý ghi chép quan sát trường học

+ Các em xếp ý thành dàn ý chi tiết - Cho số HS trình bày điều quan sát

- Cho HS làm việc (GV phát tờ phiếu cho HS) - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét bổ sung ý để có dàn hoàn chỉnh

Bài tập 2: Cho HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc:

+ Các em chọn phần dàn vừa làm

+ Chuyển phần dàn vừa chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh

GV lưu ý: em nên chọn phần thân - Cho HS viết

- Cho HS trình bày kết

- HS đọc lại kết quan sát cảnh trường học

- HS laéng nghe

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS đọc trước lớp

- HS làm việc cá nhân, HS làm vào phiếu khổ to

- 3HS làmm vào phiếu dán phiếu làm lên bảng

- Lớp nhận xét + bổ sung - 1HS đọc to, lớp lắng nghe - HS chọn đoạn dàn

- HS làm việc cá nhân Mỗi em viết đoạn văn hoàn chỉnh

- Một số em đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

VD: đoạn văn tả sân trường:

(20)

- GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay

Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: em quan sát ghi lại mưa Dựa vào quan sát có, em chuyển thành dàn ý chi tiết

- Cho HS laøm baøi

- GV phát giấy, bút cho nhóm - Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét, khen HS làm đúng, làm hay

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tới bằngn việc xem lại tiết TLV tả cảnh học

tán bàng toả rộng, che mát sân trường Giữa sân trường cột cờ Trên đỉnh cột cờ đỏ vàng tung bay trứơc gió Sát hai bên tường hai dãy ghế đá Giờ chơi, số bạn thường ngồi ghế để trò chuyện, đọc sách

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm

- 1HS đọc ghi quan sát mưa

- nhóm làm vào giấy, nhóm lại làm vào giấy nháp

- Đại diện nhóm lên dán kết làm lên bảng lớp

- Lớp nhận xét

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 8 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU:

- Tìm từ trái nghĩa theo cầu BT1, BT2 ( số câu), BT3

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn số ý: a ,b, c, d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghiã tìm BT4 ( BT5) II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS (làm lại BT từ trái nghĩa) - GV nhận xét

2 Dạy mới: a/ Giới thiệu bài:

Các em học từ trái nghĩa Hôm nay, em vận dụng kiến thức học để làm BT tìm từ trái nghĩa Sau đó, em đặt câu với cặp từ trái nghĩa

b/ Luyện tập:

Bài tập 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT

(21)

- GV giao việc: em phải tìm từ trái nghĩa câu a, b, c, d

- Cho HS làm (GV phát phiếu cho HS) - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm BT2: (Cách tiến hành BT1)

GV chốt lại: từ trái nghĩa cần điền vào ô trống

Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành BT1)

GV chốt lại: từ trái nghĩa cần điền vào ô trống là:

Bài tập 4: Hướng dẫn HS làm BT4: - Cho HS đọc yêu cầu BT4

- GV giao việc: em có nhiệm vụ tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, hành động, trạng thái phẩm chất

- Cho HS làm việc: GV dán phiếu cho nhóm - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét, cặp từ tìm đúng:

Bài tập 5: Hướng dẫn HS làm BT5: - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: em chọn cặp từ cặp từ vừa tìm đặt câu với cặp từ

- Cho HS đặt câu - Cho HS trình bày

- GV nhận xét khẳng định câu HS đặt đúng, đặt hay

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS lớp nhà làm lại vào BT4,

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS nhận việc

- HS làm việc cá nhân, HS làm vào phiếu Các HS cịn lại dùng viết chì gạch từ trái nghĩa câu

- 3HS làm vào phiếu lên dán bảng lớp

- Lớp nhận xét a) Ít – nhiều b) Chìm – c) Nắng – mưa a) Lớn

b) Già c) Dưới

- Hs laøm nhận xét a) Nhỏ

b) Lành c) Khuya d) Sống

- Các nhóm trao đổi tìm nhữhg cặp từ trái nghĩa yêu cầu đề

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

a) Tả hình dáng:

+ Cao – thấp, cao – lùn, cao vống – lùn tòt

+ Báo – gầy b) Tả hành động:

+ Đứng – ngồi, lên – xuống, vào –ra

c) Tả trạng thái:

+ Buồn – vui, no – đói, sướng – khổ d) Tả phẩm chất:

+ Tốt – xấu, hiền – dữ, ngoan – hư

- 1HS đọc to, lớp lắng nghe

- Mỗi em đặt câu với từ trái nghĩa

- HS trình bày câu vừa đặt - Lớp nhận xét

_

Mơn: TỐN Tiết 19: LUYỆN TẬP CHUNG

(22)

Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số"

* Bài dành cho Hs khá, giỏi

II CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cuõ:

- Gọi HS lên chữa BT3 dặn nhà

2 Dạy mới:

GV hướng dẫn HS tự làm BT chữa

Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt giải tốn theo cách “tìm tỉ số“

- GV đến bàn học sinh yếu để kịp thời giúp đỡ

Bài 2: (Liên hệ với giáo dục dân số) GV gợi ý để HS tìm cách giải tốn (trước hết tìm số tiền thu nhập bình qn hàng tháng có thêm con, sau tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm bao nhiêu?)

- Với gia đình có người (bố, mẹ con) tổng thu nhập gia đình là:

- Với gia đình có người (thêm con) mà tổng thu nhập không đổi bình quân thu nhập tháng người là:

Như vậy, bình quân thu nhập hàng tháng người bị giảm là:

Bài 3:

- u cầu HS tự tìm hiểu đề giải, chẳng hạn Trước hết tìm số người đào mương sau bổ sung thêm người bao nhiêu?

Sau tóm tắt tốn: 10 người: 35m

30 người: ? m

- HS đưa cách giải cách “tìm tỉ số“

3 Củng cố – dặn dò:

- HS thực yêu cầu

- HS tự giải BT

Bài giải Tóm tắt

3000 đ/1 : 25 1500 đ/ quyển:

3000 đồng gấp 15000 đồng số lần là: 3000 : 15000 = (lần)

Nếu mua với giá 1500 đồng mua số là:

25 x = 50 (quyeån)

Đáp số: 50 - HS tự làm

+ 800 000 x = 400 000 (đồng) + 400 000 : = 600 000 (đồng) + 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng) (10 + 20 = 30 (người))

Bài giải

30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = (lần)

30 người đào ngày số mét mương là:

(23)

- Nhận xét tiết học

- Về làm chuẩn bị sau: Luyện taäp chung

_ Môn: ANH VĂN

_ Môn: KHOA HỌC

Tiết 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ

I MỤC TIÊU:

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh, bảo quản sức khoẻ tuổi dậy

- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 18, 19/ SGK

III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Con người trải qua giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già?

+ Nêu đặc điểm người giai đoạn? + Vì cần biết đặc điểm người giai đoạn?

+ Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

+ Hỏi: Các em giai đoạn đời? Hằng ngày, giúp em lựa chọn quần áo làm vệ sinh cá nhân?

+ GV nêu: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người Các em phải làm để bảo vệ sức khỏe thể chất giai đoạn này? Bài học hôm giúp em biết điều

b/ Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy

- GV hỏi:

+ Em cần làm để giữ vệ sinh thể? - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

- Phát phiếu học tập cho HS (lưu ý phát phiếu học tập cho HS nam HS nữ) yêu cầu em tự đọc, tự hoàn thành tập phiếu

- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn PHIẾU HỌC TẬP

VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NAM

- HS lên bảng bắt thăm nói giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy

- HS nêu câu trả lời: Ví dụ:

+ Ở giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay tuổi dậy

+ Em tự làm vệ sinh cá nhân lựa chọn quần áo

- Tiếp nối trả lời, HS cần việc Ví dụ:

(24)

Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai 1 Cần rửa phận sinh dục:

a Hai ngày lần b Hằng ngày

2 Khi rửa phận sinh dục cần ý: a Dùng nước

b Dùng xà phòng tắm c Dùng xà phịng giặt

d Kéo báo quy đầu phía người, rửa bao quy đầu quy đầu

3 Khi thay quần lót cần ý: a Thay hai ngày lần b Thay ngày lần

c Giặt phơi quần lót bóng râm d Giặt phơi quần lót ngồi nắng

PHIẾU HỌC TẬP

VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ

Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai 1 Cần rửa phận sinh dục:

a Hai ngày lần b Hằng ngày

c Khi thay đồ ngày có kinh nguyệt

2 Khi rửa phận sinh dục cần ý: a Dùng nước b Dùng xà phòng tắm c Dùng xà phòng giặt d Rửa vào bên âm đạo e Khơng rửa bên trong, rửa bên ngồi

3 Khi vệ sinh cần ý:

a Lau từ phía trước phía sau b Lau từ phía sau lên phía trước 4 Khi có kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh:

a Ít lần ngày b Ít lần ngày c Ít lần ngày

- Gọi HS trình bày GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng

c/ Hot động 2: Những việc nên làm không nên

làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Phát giấy khổ to bút cho nhóm

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy

- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

- Nhận xét kết thảo luận HS, khen ngợi

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm Nhận đồ dùng học tập hoạt động nhóm

- Nhóm hồn thành phiếu sớm lên trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến Cả lớp thống việc nên không nên làm sau:

(25)

những HS có hiểu biết sức khỏe tuổi dậy

Kết luận: Tuổi dậy quan trọng đời mỗi người Do vậy, em cần có việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe vật thể lẫn tinh thần.

3 Củng cố – dặn doø:

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu biết, hăng hái tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh, ảnh, sách báo nói tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy

- Ăn uống đủ chất. - Ăn nhiều rau, hoa quả.

- Tăng cường luyện tập thể dục thể thao.

- Vui chơi, giải trí phù hợp.

- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi.

- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.

- Ăn kiêng khem quá.

- Xem phim, đọc truyện không lành mạnh.

- Hút thuốc lá. - Tiêm chích ma túy.

- Lười vận động. - Tự ý xem phim, tìm tài liệu trên Internet,

Thứ sáu, ngày 03 tháng năm 2010

Mơn: KỂ CHUYỆN

Tiết 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người lính Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh chống xâm lược VN

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi em kể việc làm tốt để xây dựng quê hương đất nước người mà em biết

- Gv nhận xét

2 Dạy mới:

a/ Giới thiệu bài:

Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai phim tiếng đạo diễn Trần Văn Thuỷ Phim đoạt giải Con hạc vàng Liên hoan phim châu Á, Thái Bình Dương năm 1999 Băng Cốc Câu chuyện có nội dung nào? Có ý nghĩa lớn lao? Thầy giúp

HS kể nêu ý nghóa

(26)

các em hiểu điều qua tiết KC hơm

b/ GV kể chuyện:

GV kể lần (không tranh) - Chú ý giọng kể

- GV ghi tên nhân vật lên bảng lớp + Mai-cơ: cựu chiến binh Mĩ

+ Tôm-xôn: huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-đrê-ốt-ta: trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen

+ Rơ-man: người lính sưu tầm tài liệu GV kể chuyện lần 2: (kể xong ảnh) - GV kể đoạn 1:

+ Cho HS quan sát SGK giới thiệu: cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ Ông trở lại VN với mong ước đánh cầu nguyện cho linh hồn người khuất Mĩ Lai

- GV kể đoạn 2:

+ Cho HS quan sát SGK Đây ảnh nhà báo Mĩ tên Rô-nan chụp vụ thảm sát Mĩ Lai Trong ảnh cảnh lính Mĩ đốt nhà Ngồi cịn nhiều ảnh khác ghi lại tội ác bọn lính Mĩ

- GV kể đoạn 3:

+ GV kể xong đoạn giới thiệu nội dung tranh thể Đây ảnh tư liệu chụp trực thăng Mĩ đậu cánh đồng Mĩ Lai Rất trực thăng Tơm-xơn đồng đội - GV kể đoạn 4:

+ Khi kể xong đoạn GV giới thiệu:

+ Ảnh 4: Hai lính Mĩ dìu anh lính da đen Ha-bớt Anh tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác + Ảnh 5: ảnh chụp nhà báo Mĩ tố cáo vụ thảm sát Mĩ Lai trước công luận

- GV kể đoạn 5:

Khi kể xong, GV giới thiệu ảnh 6, 7: sau 30 năm xảy vụ thảm sát, Tôm-xôn Côn-bơn trở lại VN Họ xúc động gặp lại người dân họ cứu sống Riêng An-đre-ốt-ta vắng mặt gặp gỡ anh chết sau vụ Mĩ Lai tuần

c/ Hướng dẫn HS kể chuyện:

HDHS tìm hiểu yêu cầu đề: - Cho HS đọc yêu cầu

- HS laéng nghe

- HS vừa nghe, vừa quan sát

- HS nhìn lên bảng nhìn SGK ảnh + đọc lời thuyết minh ảnh

- HS quan saùt ảnh

- HS lắng nghe + quan sát tranh

(27)

- GV lưu ý: kể em cần dựa vào lời thuyết minh cho cảnh dựa vào nội dung câu chuyện cô kể Khi kể ý làm bật nội dung câu chuyện

Cho HS kể chuyện: - Cho HS kể đoạn - Cho HS thi kể

- GV nhận xét, khen HS kể đúng, kể hay

d/ Trao đổi ý nghĩa truyện:

- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

(Nếu HS đặt không xưng em mà xưng bạn)

3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, cho lớp bình chọn HS KC hay

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết KC tuần

- Một số HS kể chuyện (có thể em kể đoạn)

- 2-3 HS lên thi kể - Lớp nhận xét - HS trả lời:

+ Chiến tranh thật tàn khốc + Phải chấm dứt chiến tranh

+ Em cảm phục trứơc hành động người lính Mĩ yêu lẽ phải

_

Mơn: TẬP LÀM VĂN

Tiết 8: TẢ CẢCH ( Kiểm tra viết ) I MỤC TIÊU:

- Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay, em làm kiểm tra viết văn tả cách Nội dung kiểm tra nội dung em học Nhưng hơm nay, em tập viết hồn chỉnh văn không viết đoạn em viết

2/ Hướng dẫn HS làm kiểm tra:

- GV nêu yêu cầu: lần em viết văn hồn chỉnh, em đọc kĩ số đề thầy ghi bảng chọn đề em thấy viết tốt Khi chọn phải tập trung làm khơng có thay đổi

3/ HS laøm baøi:

- GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm - GV thu cuốigiờ

4/ Củng cố, dặn dò:

- HS laéng nghe

- HS đọc đề bảng chọn đề

(28)

- GV nhận xét tiết làm HS

- u cầu HS nhà đọc trước đề bài, gợi ý tiết TLV tuần sau

_

Mơn: TỐN

Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

Biết giải tốn liên quan đến tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi 1-2 HS làm lại tóm tắt giải BTở phần luyện tập - 1-2 HS thực

2 Dạy mới:

Bài 1: Gợi ý HS giải toán theo cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”, chẳng hạn toán cho biết:

- HS tự làm vào - Tổng số năm nữ 28 HS Bài giải - Tỉ số số nam số nữ 2/5 Ta có sơ đồ (SGV/60) Từ tính số nam số nữ Theo sờ đồ, số HS nam là:

28 : (2 + 5) x 2= (học sinh) Số sinh nữ nữ là: 28 – = 20 (học sinh)

Đáp số: HS nam, 20 HS nữ

Bài 2: Yêu cầu HS phân tích đề để thấy được: trứơc hết tính chều dài, chiều rộng hình chữ nhật (theo tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”) Sau tính chu vi hình chữ nhật

- HS tự làm vào

Bài giải

Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:

15 : (2 – 1) x = 15 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:

15 + 15 = 30 (m)

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (30 + 15) x = 90 (m)

Đáp số: 90m Bài 3: Yêu cầu HS phân tích đề để thấy được: trước

hết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật (theo tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”) Sau tính chu vi hình chữ nhật

- HS tự làm vào

Baøi giaûi

(29)

Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:

15 : (2 – 1) x = 15 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:

15 + 15 = 30 (m)

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (30 + 15) x = 90 (m)

3 Nhận xét – dặn dò: Đáp số: 90m

- Chuẩn bị sau: Oân tập bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học

_

Môn: KĨ THUẬT

Tiết 4: THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu dấu nhân Đường thêu bị dúm

II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân - ĐDDH để hướng dẫn thêu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

Tieát2

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Trình bày cách thêu dấu nhân

+ Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để làm

- HS trả lời

- GV nhận xét

- Giới thiệu mới: Tiết học này, cô

lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân

- HS lắng nghe

Bài mới:

Hoạt động 1: Học sinh thựcc hành ( 25 phút )

- GV cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - HS trình bày - GV cho HS lên bảng thực thao tác

thêu mũi thêu dấu nhân

- HS thực lớp quan sát - Cho HS nhận xét

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

- Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm (10’)

Hoật động 2: Hội thi khéo tay

- GV cho nhóm cử đại diện nhóm lên

tham gia hội thi khéo tay - HS nhóm cử đại diện - GV tổ chức hội thi khéo tay Yêu cầu: Thêu

10 mũi thêu dấu nhân

(30)

- GV cho HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét – Tổng kết thi - Tuyên dương cá nhân đoạt giải 3 Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét - tiết học

- Dặn dị: Chuẩn bị số dụng cụ nấu ăn

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w