BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ: NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC BẢO VỆ GAN CỦA LÁ CHÙM RUỘT (PHYLLANTHUS ACIDUS) PHÂN BỐ Ở VIỆT NAM

37 28 0
BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ: NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC BẢO VỆ GAN CỦA LÁ CHÙM RUỘT (PHYLLANTHUS ACIDUS) PHÂN BỐ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC BẢO VỆ GAN CỦA LÁ CHÙM RUỘT (PHYLLANTHUS ACIDUS) PHÂN BỐ Ở VIỆT NAM Mã số: B2016-DNA-34-TT Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Công Thùy Trâm ĐÀ NẴNG – 2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Danh sách thành viên tham gia đề tài: Đơn vị công tác TT Họ tên lĩnh vực chuyên môn TS Nguyễn Bá Khoa Y dược, ĐH ĐN Trung ThS Lê Thị Khoa Sinh – Môi trường, ĐH Sư phạm, ĐH ĐN Mai Đơn vị phối hợp Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên nước cứu Phòng Thử nghiệm sinh học - Viện Phối hợp nghiên hoạt tính bảo Cơng nghệ sinh học vệ gan in vitro MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: Ý nghĩa khoa học đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Vật liệu sử dụng nghiên cứu 2.1.2 Hóa chất sử dụng nghiên cứu 2.1.3 Thiết bị 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 2.2.1 Phương pháp điều chế phần chiết từ nguyên liệu thực vật để sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan 2.2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 2.3.1 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxi hóa DPPH 2.3.2 Phương pháp xác định khả ức chế peroxidation lipid (thử nghiệm MDA) 2.3.3 Phương pháp xác định khả bảo vệ tế bào gan 2.3.4 Phương pháp xác định cảm ứng/ức chế cytokine 2.3.5 Các phương pháp xử lí số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU CHẾ CÁC PHẦN CHIẾT TỪ LÁ CHUM RUỘT VÀ SÀNG LỌC TÁC DỤNG CÁC CẶN CHIẾT THEO TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA 3.1.1 Điều chế phần chiết từ Chùm ruột 3.1.2 Sơ phân tích thành phần hóa học phân đoạn tách chiết từ dứa dại, rễ nhó đơng chùm ruột 3.1.3 Kết sàng lọc tác dụng chống oxy hóa Chùm ruột 3.2 CHIẾT XUẤT VÀ PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ CÁC PHÂN ĐOẠN PA-C LÁ CÂY CHUMG RUỘT 3.2.1 Quy trình chiết xuất phân lập hợp chất từ phân đoạn PA-C Chùm ruột 3.2.2 Cấu trúc hợp chất phân lập từ phân đoạn PA-C Chùm ruột 10 3.3 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA, BẢO VỆ GAN CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐƯỢC TÁCH CHIẾT LÁ CÂY CHÙM RUỘT 15 3.3.1 Hoạt tính chống oxy hóa hợp chất phân lập từ phân đoạn PA-C Chùm ruột 15 3.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào HepG2 tác dụng bảo vệ tế bào HepG2 tác động gây độc CCl4 hợp chất tách chiết từ phân đoạn PA-C Chùm ruột 17 3.3.3 Ảnh hưởng số hợp chất phân lập từ phân đoạn PA-C chùm ruột đến TNF-α, IL-6 IL-10 từ tế bào RAW 264.7 xử lý LPS 18 KẾT LUẬN 23 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị: Đại học Đà Nẵng THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: “Nghiên cứu hoạt tính sinh học bảo vệ gan Chùm ruột (Phyllanthus acidus) phân bố Việt Nam” - Mã số: B2016-DNA-34-TT - Chủ nhiệm: TS Nguyễn Cơng Thùy Trâm - Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: tháng 12 năm 2016 đến tháng 12 năm 2018 Mục tiêu: Xác định hoạt tính bảo vệ gan dịch chiết phân đoạn phân lập từ Chùm ruột nhằm nâng cao giá trị sử dụng khai thác hiệu bảo vệ gan từ Chùm ruột Tính sáng tạo: 11 hợp chất phân lập từ Chùm ruột phân bố Việt nam xác định cấu trúc có hợp chất lần phân lập từ chi Phyllanthus hợp chất lần phân lập từ thiên nhiên kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(12)]-β-D-glucuronopyranosyl methyl ester Các hợp chất tách chiết từ Chùm ruột khảo sát hoạt tính chống oxy hóa bảo vệ gan, hợp chất myricitrin thể hoạt tính bảo vệ tế bào gan mạnh thông qua hoạt động chống oxy hóa Đặc biệt hợp chất kaempferol-3-O-[α-Lrhamnopyranosyl-(12)]-β-D-glucuronopyranosyl methyl ester cho thấy hoạt tính bảo vệ gan thơng qua hoạt động điều chỉnh hàm lượng cytokine theo thời gian TNF-α, IL-6, IL-10 đường signal transducer and activator of transcription (STAT3) Tuy nhiên, để xác nhận kích hoạt STAT3 hợp chất này, chúng tơi phải nghiên cứu thêm Kết nghiên cứu: Các nghiên cứu hoạt tính bảo vệ gan Chùm ruột thu kết sau: Phân đoạn ethyl acetate Chùm ruột (PA-C) có hoạt tính chống oxy hóa mạnh thơng qua hoạt động loại bỏ gốc tự DPPH ức chế q trình peroxyl hóa lipid 11 hợp chất tách chiết từ phân đoạn ethyl acetate (PAC) Chùm ruột là: kaempferol, kaempferol 3-O- β-Dglucopyranoside, quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranoside (Quercitrin)), kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranoside, kaempferol-3-O-[α-Lrhamnopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucuronopyranoside, kaempferol3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-D-galactopyranoside, myricitrin, kaempferol-3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(12)]-β-Dglucuronopyranosyl methyl ester, kaempferol rhamnopyranosyl-(12)-α-L-arabinopyranoside 3-O-α-L- (Drabanemoroside), isoquercitrin, rutin Kết cho thấy số 11 hợp chất phân lập từ Chùm ruột, chất chống oxy hóa đáng ý xét nghiệm DPPH ức chế peroxid hóa lipid kaempferol, quercitrin, myricitrin, isoquercitrin Các hợp chất quercitrin, kaempferol-3-O-α-Lrhamnopyranoside, kaempferol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl- (1→2) α-L-arabinopyranoside, isoquercitrin, isoquercitrin -Lrhamnopyranosyl- (1 → 2)]-β-D-glucuronopyranoside, kaempferol3-O- [α-L-rhamnopyranosyl- (1→2)] D-galactopyranoside, myric O- [α-L-rhamnopyranosyl- (1→2)] D-glucuronopyranosyl methyl ester biểu hoạt tính bảo vệ tế bào HepG2 chống lại tác dụng gây độc tế bào CCl4 Trong đó, myricitrin bảo vệ tế bào HepG2 thơng qua hoạt động chống oxy hóa Hợp chất kaempferol-3O- [α-L-rhamnopyranosyl- (1→2)] - β-D-glucuronopyranosyl methyl ester nồng độ 10µM có tác dụng điều chỉnh nồng độ cytokine ức chế TNF-α, kích hoạt IL-10(P

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Blank Page

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan