TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRẢI NGHIỆM ĐỒNG SÁNG TẠO CHO DU LỊCH ĐÀ NẴNG

42 18 0
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRẢI NGHIỆM ĐỒNG SÁNG TẠO CHO DU LỊCH ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO T M T T ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRẢI NGHIỆM ĐỒNG SÁNG TẠO CHO DU LỊCH ĐÀ NẴNG Mã số: B2017.ĐNA.21 (KT03) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Thị Lan Hƣơng Đà Nẵng, 12/2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA S T T Chức danh khoa học, học vị, họ tên PGS.TS Phạm Thị Lan Hƣơng Nơi làm việc Nhiệm vụ Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng, Quản trị Marketing Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Bích Thuỷ Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng, Quản trị kinh doanh Thƣ ký đề tài TS Trƣơng Hồng Trình Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng, Quản trị kinh doanh Thành viên NCS Phạm Ngọc Ái Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng, Quản trị Marketing Thành viên ThS Ngô Thị Hồng Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại Đà Nẵng, Quản trị Marketing Thành viên ThS.Nguyễn Thanh Lâm Phịng quản lý xây dựng cơng trình, Sở NN&PTNT Đà Nẵng Thành viên ThS Phạm Quỳnh Lệ Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại Đà Nẵng, Quản trị Marketing Thành viên ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên ngƣời đại diện đơn vị 1.Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng Công ty nghiên cứu thị trƣờng tƣ vấn quản lý SIGMA Phối hợp tổ chức thu thập, phân tích liệu thứ cấp sơ cấp Phối hợp tổ chức thu thập liệu sơ cấp Nguyễn Văn Hùng, Phó viện trƣởng Lê Văn Phƣơng, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU 1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu khái quát 1.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận: 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN THÚC ĐẨY ĐỒNG SÁNG TẠO TRẢI NGHIỆM DU LỊCH 1.1 Đồng sáng tạo giá trị 1.1.1 Thuyết ƣu dịch vụ (Thuyết S-D logic) 1.1.2 Đồng sáng tạo giá trị 1.1.3 Tiến trình đồng sáng tạo giá trị 1.1.4 Tiến trình đồng sáng tạo giá trị chuỗi cung ứng giá trị 1.2 Trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo 1.2.1 Trải nghiệm du lịch 1.2.2 Trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo 1.2.3 Du lịch sáng tạo 1.3 Quản lý điểm đến du lịch 1.3.1 Điểm đến du lịch 1.3.2 Quản lý điểm đến du lịch 1.3.4 Sự hợp tác ên liên quan thuộc CNO phát triển bền vững điểm đến u lịch 10 1.4 M hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm 10 1.4.1 Khái niệm 10 1.4.2 Các nghiên cứu có trƣớc m hình quản lý điểm đến th c đ trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo 11 1.4.3 Các phƣơng thức hoạt động nh m gia tăng hiệu mơ hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm 11 1.4.4 Tổng hợp ài học kinh nghiệm lý thu ết m hình quản lý điểm đến th c đ trải nghiệm đồng sáng tạo u lịch nghiên cứu có trƣớc 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 13 CHƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN L ĐIỂM ĐẾN THÚC ĐẨY ĐỒNG SÁNG TẠO TRẢI NGHIỆM DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG 14 2.1 Giới thiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng 14 2.1.1 Lịch sử phát triển 14 2.1.2 Tài nguyên du lịch 14 2.1.3 Bộ máy quản lý du lịch 14 2.1.4 Tăng trƣởng du lịch 14 2.2 Ph n t ch đánh giá hoạt động quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 14 2.2.1 Đánh giá hoạt động quản lý sử ụng ếu tố nguồn lực đ u vào th c đ trình đồng sáng tạo trải nghiệm u lịch điểm đến Đà Nẵng 14 2.2.2 Đánh giá chiến lƣợc quản lý th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 15 2.2.3 Kết đ u hoạt động quản lý điểm đến th c đ y đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 16 2.3 Các mơ hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm Việt Nam 17 2.3.1 M hình quản lý u lịch cho làng nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh 17 2.3.2 M hình quản lý kinh oanh hom sta Hội n, Quảng Nam 17 2.3.3 M hình quản lý u lịch làng mộc Kim Bồng, Hội n 17 2.3.4 M hình quản lý ch o đ tìm hiểu văn hóa làng chài Vung Viêng, Hạ Long 17 2.3.5 M hình quản lý u lịch làng nghề tỉnh Thừa ThiênHuế 17 2.4 Đánh giá tổng quát thực trạng quản lý điểm đến th c đ y đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 17 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH QUẢN L ĐIỂM ĐẾN THÚC ĐẨY ĐỒNG SÁNG TẠO TRẢI NGHIỆM DU LỊCH CHO ĐÀ NẴNG 18 3.1 Các xây dựng mơ hình 18 3.1.1 Nền tảng lý thuyết thực tiễn 18 3.1.2 Điều kiện sản ph m/thị trƣờng m tả sản ph m u lịch - đối tƣợng khách, thị trƣờng hƣớng đến 18 3.1.3 Thực trạng quản lý điều kiện nguồn lực thành phố 19 3.1.4 M i trƣờng cạnh tranh 20 3.1.5 Mục tiêu chiến lƣợc phát triển du lịch thành phố 20 3.2 Mục tiêu định hƣớng chiến lƣợc mơ hình 20 3.3 Phát triển mơ hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 22 3.3.1 Đề uất m hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 22 3.3.2 Thiết lập tổ chức mạng lƣới hợp tác điểm đến du lịch Đà Nẵng (CNO) 23 3.4 Một số giải pháp gi p tăng cƣờng hiệu m hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch đề uất cho Đà Nẵng 23 3.4.1 Các giải pháp quản lý nguồn lực đ u vào 24 3.4.2 Các giải pháp cho tiến trình quản lý th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch 24 3.4.3 Đánh giá giá trị trải nghiệm u lịch đồng sáng tạo tính bền vững điểm đến 24 KẾT LUẬN 25 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Phát triển mơ hình trải nghiệm đồng sáng tạo cho Du lịch Đà Nẵng - Mã số: B2017.ĐNA.21 (KT03) - Chủ nhiệm: PGS.TS Phạm Thị Lan Hƣơng - Thành viên tham gia: TS Nguyễn Thị Bích Thủy, TS Trƣơng Hồng Trình, NCS Phạm Ngọc Ái, ThS Ngơ thị Hồng, ThS Nguyễn Thanh Lâm, ThS Phạm Thị Quỳnh Lệ - Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 2017-2019 Mục tiêu: 2.1 Mục tiêu khái qt Phát triển mơ hình quản lý điểm đến thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm cho du lịch Đà Nẵng, đảm bảo điều kiện phát triển bền vững Dựa mơ hình tảng đƣợc triển khai giới để áp dụng vào điểm đến Đà Nẵng, cho phù hợp với bối cảnh Đà Nẵng sản ph m/thị trƣờng u khách, m i trƣờng cạnh tranh, tài nguyên du lịch nguồn lực, mục tiêu chiến lƣợc phát triển du lịch đến năm 2030 thành phố 2.2 Mục tiêu cụ thể + Nghiên cứu thực trạng quản lý du lịch Đà Nẵng, tồn hiệu phương thức, mơ hình quản lý điểm đến nhằm thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch, so sánh với điểm đến cạnh tranh nước khu vực + Nghiên cứu học kinh nghiệm giới, nước khu vực, nước mơ hình quản lý điểm đến nhằm thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch + Nghiên cứu nhu cầu trải nghiệm đồng sáng tạo du khách, đánh giá khả cung ứng trải nghiệm đồng sáng tạo điểm đến tình hình cạnh tranh điểm đến nước + Phát triển mơ hình quản lý điểm đến thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm cho du lịch Đà Nẵng, đảm bảo điều kiện phát triển bền vững, phù hợp với bối cảnh Đà Nẵng (sản phẩm/thị trường, nguồn lực, mục tiêu & chiến lược, mơi trường cạnh tranh) Tính sáng tạo: Xuất phát từ quan điểm Mark ting đồng sáng tạo giá trị (Value co-creation), ngƣời tiêu dùng sáng tạo giá trị với doanh nghiệp, trải nghiệm đồng sáng tạo (co-creation experience) tƣơng tác cá nhân với sản ph m/dịch vụ thời điểm, địa điểm bối cảnh hoạt động cụ thể nh m tạo giá trị Trải nghiệm đồng sáng tạo không tập trung vào sản ph m hay công ty, mà tập trung vào u khách, hƣớng đến tạo m i trƣờng cho u khách để họ có đƣợc trải nghiệm đáng nhớ độc đáo Đ ch nh giá trị đ m lại cho u khách Nhƣ vậy, việc u khách tham gia đồng thời với việc tạo sản ph m/dịch vụ đ m lại cho họ kinh nghiệm tri thức, nhƣ cảm xúc riêng có, nhất, gắn liền với thân (sống lao động với ngƣời n địa phƣơng, tham gia chế biến ăn làng m thực,… , khiến họ cảm thấy gắn bó mạnh mẽ với điểm đến, đ tiền đề quan trọng để lƣu giữ du khách lại l u qua lại điểm đến sau Xuất phát từ thực tiễn du lịch Đà Nẵng, luồng khách Trung Quốc Hàn Quốc giảm sút, thành phố đặt mục tiêu hƣớng đến thị trƣờng Bắc Mỹ Ch u u đến năm 2030 để đảm bảo tăng trƣởng bền vững cho ngành du lịch Để đáp ứng phân khúc thị trƣờng này, c n có chiến lƣợc phát triển chuỗi sản ph m du lịch sáng tạo, cho phép u khách đƣợc tham gia chủ động vào q trình tạo giá trị, cịn loại loại hình du lịch chủ động hay du lịch sáng tạo Trên góc độ điểm đến du lịch, nhà quản lý điểm đến phải xây dựng mô hình quản lý cho kết nối đƣợc tất tác nhân cung ứng du lịch nh m tối đa hóa trải nghiệm đồng sáng tạo cho u khách, nhƣ tạo lợi cạnh tranh bền vững cho điểm đến tƣơng lai Các nƣớc giới áp ụng thành công nhiều mơ hình khác Ở Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng, hoạt động mang tính chất tự phát hoạt động đơn lẻ tác nhân tham gia cung ứng triển khai, chƣa có mơ hình quản lý thống từ ph a quan quản lý Nhà nƣớc du lịch thực tế Trên góc độ hàn l m, chƣa có nghiên cứu thực chủ đề Việt Nam Vì thế, điểm nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý điểm đến thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch phù hợp điều kiện mục tiêu, thị trƣờng nguồn lực Đà Nẵng, đóng vai tr quan trọng việc phát triển du lịch Đà Nẵng th o hƣớng độc đáo hấp dẫn, mà chƣa có nơi Việt Nam làm đƣợc Tóm tắt kết nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nà đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài tiếp cận từ nghiên cứu lý thu ết nghiên cứu có trƣớc, từ khái quát đến cụ thể, từ khái niệm ản đồng sáng tạo giá trị, trải nghiệm u lịch, đồng sáng tạo trải nghiệm, đến m hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm u lịch, nh m nhận iện lý thu ết tảng phù hợp, kết hợp với m ét, chọn lọc m hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm u lịch nƣớc giới Tất lý thu ết tảng nà kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm từ m hình hiệu nƣớc nƣớc ngoài, nh m phát triển hệ thống giải pháp gi p giải qu ết vấn đề nhận iện u lịch Đà Nẵng, ch nh ác phát triển mơ hình quản lý điểm đến thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch phù hợp với mục tiêu, nguồn lực, sản ph m thị trƣờng m i trƣờng cạnh tranh mục tiêu chiến lƣợc phát triển u lịch đến năm 2030 thành phố u lịch Đà Nẵng, đồng thời đảm ảo điều kiện phát triển ền vững Tên sản phẩm: - Báo cáo toàn văn đề tài - Các sản ph m khoa học: + 03 báo (01 báo quốc tế, 01 ài áo nƣớc, 01 báo hội thảo quốc tế) + Các sản ph m khoa học: Các báo cáo lý luận mô hình quản lý điểm đến thúc đ đồng sáng tạo trải nghiệm - Các sản ph m ứng dụng: Các báo cáo thực tiễn ứng dụng lý thuyết mơ hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm cho du lịch Đà Nẵng - Sản ph m đào tạo: Hƣớng dẫn thành công 01 học viên cao học thực đề tài liên quan - Tọa đàm thực tiễn: lấy ý kiến chuyến chuyên gia cho mơ hình đề xuất Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Nghiên cứu đƣợc làm tham khảo cho UBND thành phố Đà Nẵng, Sở du lịch Đà Nẵng, Viện nghiên cứu phát 1.4.4 T ng hợp ài h c kinh nghiệm lý thuyết m hình quản lý điểm đến thúc đẩy trải nghiệm đồng sáng tạo du lịch nghiên cứu c trư c Các nghiên cứu trải nghiệm đồng sáng tạo du lịch ngày trở nên phổ biến đƣợc quan tâm nhiều nhà quản lý điểm đến Mặc dù nhiều nghiên cứu đƣa đƣợc số mơ hình/giải pháp nh m gia tăng đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch cho điểm đến, dựa sở kết nối thành viên chuỗi giá trị điểm đến mức độ định, nhƣng tiếp cận khía cạnh đơn lẻ Tu nhiên m hình đề uất đƣợc kh a cạnh quan trọng c n th c tập trung khai thác phát triển để ựng m hình tổng thể cung cấp trải nghiệm toàn iện, chất lƣợng nhƣ: ứng ụng c ng nghệ th ng tin để ựng hệ thống thành phố u lịch th ng minh (Zhang et al., 2012) kết nối thành ph n, nhà cung ứng với thời gian thực, tốc độ tƣơng tác phản hồi nhanh, nguồn th ng tin với ữ liệu lớn làm sở tiếp cận, cung ứng ịch vụ trải nghiệm cho khách hàng tốt hơn, n ng cao hiệu suất hoạt động cho oanh nghiệp quản lý điểm đến DMO; ứng ụng ếu tố trƣờng sáng tạo (Amitabh Upadhya & Mohit Vij, 2017) để th c đ u khách tham gia tƣơng tác đồng sáng tạo trải nghiệm qua hoạt động làm đổ thủ c ng lƣu niệm mang ấu ấn cá nh n để n ng cao thƣơng hiệu nội ộ nhƣ thƣơng hiệu điểm đến; ựng chế, hoạt động ản liên quan kh ng liên quan chiến lƣợc ản lập kế hoạch, tiếp thị quản lý chất lƣợng để th c đ hợp tác ên liên quan quản lý điểm đến th c đ trải nghiệm đồng sáng tạo ựa tảng CNOs F Chim-Miki t al., 2017 ; Ha kết hợp ngu ên tắc quản lý điểm đến ên liên quan để thiết lập đồng ộ hoạt động đồng sáng tạo trải nghiệm u lịch Mayangsari cộng sự, 2015 Nhƣng từ góc độ quản lý nhà nƣớc, chƣa có m hình quản lý 12 tổng thể điểm đến kết nối thành ph n ên liên quan, từ khách hàng đến nhà cung ứng cộng đồng u lịch để hƣớng đến đồng sáng tạo trải nghiệm u lịch Các m hình chƣa đánh giá tồn iện đồng sáng tạo trải nghiệm từ tất góc độ c n m ét để có nhìn nhận tổng thể, từ gi p điểm đến u trì cung cấp hoạt động chất lƣợng l u ài KẾT LUẬN CHƢƠNG Những nghiên cứu có trƣớc đề uất phƣơng thức hoạt động nh m gia tăng trải nghiệm đồng sáng tạo điểm đến mạng lƣới hỗ trợ, c ng nghệ, phối kết hợp ên liên quan, ựng thƣơng hiệu nội ộ, tiến tƣ u quản trị điểm đến Mặc dù cơng trình nghiên cứu đồng sáng tạo, trải nghiệm đồng sáng tạo giới phong ph Nhƣng kh a cạnh nghiên cứu c n rời rạc, chƣa có liên kết đồng ộ vấn đề nghiên cứu để có đánh giá, ựng m hình tổng thể quản lý điểm đến th c đ trải nghiệm đồng sáng tạo u lịch Một m hình quản lý tồn iện gi p gắn kết chặt chẽ ên liên quan thành hệ thống đồng sáng tạo giá trị điểm đến du lịch, để cung ứng ịch vụ trải nghiệm đ m lại giá trị tối ƣu cho u khách sản ph m u lịch sáng tạo đƣợc u trì ài hạn cho điểm đến Tu nhiên nghiên cứu lý thu ết có trƣớc ựng tảng sở lý thu ết quan trọng khái niệm đồng sáng tạo trải nghiệm u lịch cho ngành u lịch nƣớc Khi u hƣớng u lịch sáng tạo trở thành lợi cạnh tranh cho nƣớc có u lịch phát triển na giới Những sở lý thu ết quan trọng để nhóm tác giả đánh giá thực tế hiệu hoạt động quản lý điểm đến Đà Nẵng u lịch sáng tạo na Chƣơng Những ƣu điểm hạn chế từ thực trạng hoạt động u lịch sáng tạo Đà Nẵng kết hợp với ài học kinh nghiệm từ m hình quản lý đồng sáng tạo giá trị, đồng sáng tạo trải nghiệm 13 giới, nhóm tác giả đề uất m hình quản lý th c đ trải nghiệm đồng sáng tạo phù hợp với điều kiện thực tế có thành phố, nh m u trì l u ài sản ph m u lịch đồng sáng tạo Chƣơng CHƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN L ĐIỂM ĐẾN THÚC ĐẨY ĐỒNG SÁNG TẠO TRẢI NGHIỆM DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng 2.1.1 Lịch sử phát triển 2.1.2 Tài nguyên du lịch 2.1.3 Bộ máy quản lý du lịch 2.1.4 T ng trưởng du lịch 2.1.4.1 Khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng thời gian qua a Cơ cấu khách du lịch đến Đà Nẵng b Doanh thu du lịch c Thị trường mục tiêu d Mục tiêu du lịch Đà Nẵng thời gian đến Vì mục tiêu ch nh u lịch Đà Nẵng thời gian đến tập trung vào ph n kh c khách u lịch cao cấp, o c n phát triển sản ph m u lịch đ m lại nhiều trải nghiệm khác iệt cho u khách, đặc iệt phát triển loại hình u lịch trải nghiệm đồng sáng tạo để tăng thời gian lƣu tr , tăng mức chi tiêu, đ m lại trải nghiệm đáng nhớ nh m thu h t u khách nhƣ tăng khả qua trở lại u khách tƣơng lai 2.2 Ph n tích đánh giá hoạt động quản lý điểm đến th c đẩ đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 2.2.1 Đánh giá hoạt động quản lý sử dụng yếu t nguồn lực đ u vào thúc đẩy trình đồng sáng tạo trải nghiệm 14 du lịch điểm đến Đà Nẵng 2.2.1.1 Các nguồn lực đầu vào (cơ sở hạ tầng, tài chính, cơng nghệ thông tin, nguồn lực tự nhiên nhân tạo, nhân lực) a) Cơ sở hạ tầng b) Nhân lực c Nguồn lực tài chính, đầu tư phát triển d Cơng nghệ thông tin e Tài nguyên thiên nhiên nhân tạo 2.2.1.2 u điểm công tác quản lý nguồn lực 2.2.1.3 ạn chế công tác quản lý - Tài ngu ên tự nhiên nh n tạo: chƣa đƣợc khai thác sử ụng đ ng qu hoạch th o mục tiêu chung để cung ứng trải nghiệm u lịch đồng sáng tạo ền vững cho u khách Nguồn tài ngu ên đƣợc khai thác tự phát, tràn lan th o lợi ch riêng nhóm, cá nh n - Cơng tác bảo tồn có nhiều bất cập - Cơng tác quản lý du lịch chồng chéo, chƣa thể trách nhiệm rõ ràng - Thiếu ch nh sách ƣu đãi đ u tƣ phát triển sở hạ t ng u lịch trải nghiệm đồng sáng tạo - Nguồn nhân lực: chƣa đáp ứng nhu c u - Hạ t ng c ng nghệ th ng tin: c n ếu kém, chƣa đồng ộ 2.2.2 Đánh giá chiến lược quản lý thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 2.2.2.1 Cấp chiến lược (1) Chiến lược lập kế hoạch, quản lý kiểm soát (2) Chiến lược tiếp thị đổi (3) Chiến lược chất lượng lực cạnh tranh Kết luận Hiện na Đà Nẵng chƣa ựng m hình quản lý th c đ 15 trải nghiệm u lịch đồng sáng tạo lý thu ết nhƣ m hình thực tế Quản lý u lịch từ ph a oanh nghiệp khu vực c ng nhận thức đƣợc lợi ch từ u lịch sáng tạo đ m lại nhƣng chƣa nắm r đƣợc khái niệm đặc điểm sản ph m du lịch sáng tạo Ở nhiều nơi, uất sản ph m du lịch có đặc điểm du lịch sáng tạo nhƣng chƣa nhận dạng/ gọi tên “sản ph m du lịch sáng tạo Các oanh phát triển tự phát, manh mún nên sản ph m bộc lộ khơng hạn chế Các sản ph m ịch vụ cung ứng uất phát đơn lẻ từ ph a oanh nghiệp, phát triển tự phát, manh mún nên sản ph m bộc lộ khơng hạn chế Về chu ên m n quản lý, trình vận hành cung ứng ịch vụ đƣợc oanh nghiệp hành th o hƣớng tƣ nh n nhỏ lẻ, chƣa chu ên nghiệp chƣa có m hình quản lý ài ản Cơ quan quản lý du lịch có th m quyền Đà Nẵng chƣa có nhận định, định hƣớng chiến lƣợc, quy hoạch đủ lớn để phát triển u lịch sáng tạo tƣơng lai Do đó, ộ phận, ên liên quan cung ứng ịch vụ u lịch sáng tạo na chƣa có kết nối liên kết thành mạng lƣới để hỗ trợ phát triển Ch nh vậ , sản ph m u lịch sáng tạo chƣa có đồng chất lƣợng oanh nghiệp, nguồn lực chƣa có kết nối nên hiệu đ m lại kh ng cao, khó phục hồi, chƣa thể đƣợc t nh đặc trƣng văn hóa vốn có sản ph m Tạo nên diện mạo không chuyên nghiệp Du lịch Đà Nẵng 2.2.3 Kết đ u r c hoạt động quản lý điểm đến thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 2.2.3.1 Các ch số thành công lĩnh vực kinh tế 2.2.3.2 Chất lượng trải nghiệm du khách a Tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch b/ Thái độ du khách trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo Đà Nẵng 16 2.2.3.4 Tính bền vững điểm đến du lịch a/ Sự kết nối người dân địa phương với du khách khu vực công b/ iệu khai thác tài nguyên vào hoạt động du lịch sáng tạo 2.3 Các mơ hình quản lý điểm đến th c đẩ đồng sáng tạo trải nghiệm Việt Nam 2.3.1 M hình quản lý du lịch cho làng nghề th c ng truyền th ng Bắc Ninh 2.3.2 M hình quản lý kinh nh homest y ội n, Quảng N m 2.3.3 M hình quản lý du lịch làng mộc Kim Bồng, ội n 2.3.4 M hình quản lý ch o đ tìm hiểu v n h làng chài Vung Viêng, Long 2.3.5 M hình quản lý du lịch làng nghề t nh Th Thiên- uế 2.4 Đánh giá t ng quát thực trạng quản lý điểm đến th c đẩ đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng - Thứ nhất, đánh giá chung m t thực ti n quản lý nguồn lực, tài nguyên đ u vào c hoạt động du lịch sáng tạo điểm đến Đà Nẵng - tầng công nghệ thông tin v n chưa đầu tư nhanh đầy đủ để hỗ trợ cho du lịch sáng tạo - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu cho hoạt động loại hình du lịch sáng tạo - Nguồn tài nguyên tự nhiên nhân tạo chưa khai thác sử dụng hiệu cho du lịch sáng tạo - Thứ h i, đánh giá chung trình vận hành quản lý thúc đẩy hoạt động du lịch sáng tạo điểm đến Đà Nẵng - Thiếu liên kết, quản lý chặt ch hợp tác bên 17 liên quan mạng lưới du lịch để cung ứng dịch vụ trải nghiệm du lịch sáng tạo chất lượng cao, chưa có tồn CNO toàn diện điểm đến - ây dựng hình ảnh, thương hiệu điểm đến chưa thống nhất, cách thực chưa đem lại hiệu truyền thông cao - Thiếu tổ chức chủ chốt đầu chịu trách nhiệm việc quản lý, úc tiến, đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch sáng tạo điểm đến Đà Nẵng cách chiến lược - Thứ , đánh giá chung chất lượng đ u r hoạt động du lịch sáng tạo - Du khách có nhu cầu lớn loại hình du lịch sáng tạo cung ứng chưa đáp ứng yêu cầu tiến trình đồng tạo trải nghiệm - Hiện Đà Nẵng sản phẩm dịch vụ du lịch sáng tạo khan đơn điệu, ngh o nàn, rời rạc chưa có liên kết để thực sản phẩm mang tính dài hạn, chất lượng chưa cao chưa khai thác hết thị trường tiềm - Chất lượng sản phẩm du lịch sáng tạo chưa thật đồng đảm bảo - Tính bền vững phát triển du lịch sáng tạo v n chưa đảm bảo CHƢƠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH QUẢN L ĐIỂM ĐẾN THÚC ĐẨY ĐỒNG SÁNG TẠO TRẢI NGHIỆM DU LỊCH CHO ĐÀ NẴNG 3.1 Các x dựng mơ hình 3.1.1 Nền tảng lý thuyết thực ti n 3.1.2 Điều kiện sản phẩm thị trư ng (m tả sản phẩm du lịch - đ i tượng khách, thị trư ng hư ng đến a Sản phẩm 18 b Nhu cầu đánh giá du khách c Thị trường mục tiêu Đà Nẵng  Phát triển u lịch sáng tạo Đà Nẵng góp ph n làm đa dạng hóa hệ thống sản ph m du lịch, gia tăng giá trị cho sản ph m du lịch; nâng cao lực cạnh tranh cho du lịch Việt Nam; bảo tồn giá trị văn hóa, n ng cao tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch; thu hút dòng khách trung - cao cấp; giúp nâng t m giá trị tài nguyên du lịch Từ đó, tạo dựng lợi cạnh tranh du lịch ền vững 3.1.3 Thực trạng quản lý điều kiện nguồn lực c thành ph a Nguyên nhân du lịch sáng tạo chưa phát triển iệt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng b Thực trạng quản lý nguồn lực du lịch thành phố Đà Nẵng c Thực trạng quản lý thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch điểm đến Đà Nẵng Các hoạt động u lịch sáng tạo Đà Nẵng đƣợc triển khai nhiều, đa ạng loại hình, thời gian tổ chức Tu nhiên so với điểm đến khác cách thức tổ chức quản lý Đà Nẵng chƣa đƣợc ài ản, chƣa có m hình quản lý ản đƣợc áp ụng.Một ngu ên nh n quan trọng đƣợc o thiếu vắng hạ t ng u lịch cao cấp, nhƣ thiếu t nh sáng tạo việc triển khai sản ph m u lịch liên quan tới hoạt động giải tr , mua sắm Các hoạt động đƣợc tổ chức đơn lẻ, th o oanh nghiệp chƣa mang ản sắc văn hóa địa phƣơng lồng ghép vào hoạt động nên đƣợc đánh giá tốt, mang lại trải nghiệm cho u khách nhƣng chƣa để lại ấn tƣợng s u sắc khả muốn tham gia trở lại vào l n sau Các ên liên quan chƣa có liên kết hợp tác đồng ộ thống để sáng tạo sản ph m u lịch sáng tạo đƣợc tổ chức u trì liên tục l u 19 ài nhƣ điểm đến khác Các hoạt động u lịch sáng tạo Đà Nẵng đƣợc tổ chức thời gian ngắn, th o chƣơng trình th o lễ hội vào mùa u lịch, kh ng đƣợc u trì thƣờng u ên suốt năm 3.1.4 M i trư ng cạnh tr nh a Tài ngun tự nhiên văn hóa b Tầm nhìn Chiến lược, lãnh đạo c Thương hiệu điểm đến du lịch sáng tạo d Sản phẩm du lịch sáng tạo  Đà Nẵng so với điểm đến nƣớc nƣớc giới sản ph m hạ t ng phục vụ du lịch sáng tạo c n thiếu Chƣa có sản ph m du lịch sáng tạo thực khác biệt trội so với vùng miền khác nƣớc 3.1.5 Mục tiêu chiến lược phát triển du lịch c thành ph Trong kế hoạch hành động triển khai Nghị 08, Đà Nẵng phấn đấu đến năm 2020 phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch biển cao cấp, mang t m cỡ quốc gia quốc tế; đ u tƣ u lịch theo chiều sâu; xây dựng Đà Nẵng trở thành thiên đƣờng nghỉ ƣỡng biển, du lịch MICE, du lịch sinh thái, văn hoá; phát triển du lịch bền vững gắn liền với thiên nhiên; tập trung xây dựng đội ngũ nh n lực có kỹ năng; phát hu liên kết vùng với Quảng Nam, Huế, vùng Nam Trung Bộ nƣớc Đ y mạnh phát triển thị trƣờng Đ ng Bắc Á, trì thị trƣờng khách Đ ng Nam Á, SE N, Bắc Mỹ, Tây Âu, mở rộng thị trƣờng Australia, Ấn Độ, Nga Chú trọng thu hút thị trƣờng khách nghỉ ƣỡng du lịch MICE, phát triển sản ph m sáng tạo để thu h t thị trƣờng khách hàng thuộc ph n kh c trung cao cấp 3.2 Mục tiêu định hƣớng chiến lƣợc mơ hình Để giữ chân du khách lại l u qua trở lại, nhƣ 20 chi tiêu nhiều cho u lịch, c n đ m lại cho du khách trải nghiệm đáng nhớ độc đáo điểm đến Đà Nẵng, quyền thành phố nhƣ đơn vị kinh doanh du lịch trọng mở rộng, đa ạng hóa hoạt động trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo, chẳng hạn nhƣ u khách tự thiết kế tour du lịch qua trang web, hoạt động tham gia trình sản xuất làng nghề trang trại, tham gia sinh hoạt sản xuất với ngƣời dân miền quê (homestay), lễ hội âm nhạc, thể thao có tham gia biểu diễn u khách….Tu nhiên, đ hoạt động mang tính chất tự phát đơn lẻ, ngắn hạn thiếu tính hệ thống, chƣa phát triển cấp độ toàn diện chuyên sâu đặc t nh đồng sáng tạo cho điểm đến, chƣa thể t m vĩ m ài hạn quản lý địa phƣơng, nhƣ ảnh hƣởng đến khả phát triển mạnh mẽ bền vững ngành du lịch Đ tình trạng Đà Nẵng nói riêng địa phƣơng khác Việt Nam nói chung Vì thế, đứng góc độ nhà quản lý điểm đến, c n thiết phải phát triển mơ hình quản lý điểm đến nh m th c đ y trình đồng sáng tạo trải nghiệm cho u khách đến Đà Nẵng Nh m thực mục tiêu ch nh là: ựng sản ph m du lịch sáng tạo, phát triển đa ạng loại hình sản ph m sáng tạo nhiều cấp độ oanh nghiệp, địa phƣơng điểm đến; kết hợp đồng ộ cấp quản lý ên liên quan ngành u lịch để u trì phát triển sản ph m u lịch sáng tạo ài hạn Tận ụng tối ƣu nguồn lực sẵn có Đà Nẵng để phát triển sản ph m DL sáng tạo Đảm bảo điều kiện phát triển bền vững ựa giá trị u lịch đồng sáng tạo mang lại tăng lực cạnh tranh cho điểm đến, nh m thực hữu hiệu hiệu chiến lƣợc phát triển ngành du lịch – ngành trọng điểm kinh tế Đà Nẵng - từ đ đến 2030 Bên cạnh đó, m hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch đƣợc đề uất, khơng giới hạn số thị trƣờng mà phù hợp 21 với xu chung u lịch giới, gi p gia tăng nhu c u trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo u khách Do m hình đề uất áp ụng cho nhiều điểm đến nƣớc 3.3 Phát triển mơ hình quản lý điểm đến th c đẩ đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 3.3.1 Đề uất mơ hình quản lý điểm đến thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng 3.3.1.1.Tích hợp tảng nghiên cứu có trước nghiên cứu thực trạng để đề uất mơ hình M hình hình 3.1 gồm ph n ch nh là: ếu tố nguồn lực đ u vào u lịch, trình quản lý tƣơng tác ên liên quan đồng sáng tạo trải nghiệm u lịch với tảng quản lý CNOs, ếu tố đo lƣờng hiệu suất đ u ình 3.1 M hình quản lý điểm đến thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch đề xuất cho Đà Nẵng 22 3.3.1.2 Các thành tố mơ hình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch a Các yếu tố nguồn lực đầu vào cho trình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch b Tiến trình quản lý đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch c Các yếu tố đo lường hiệu suất đồng sáng tạo trải nghiệm đầu du lịch 3.3.2 Thiết lập t chức mạng lư i hợp tác điểm đến du lịch Đà Nẵng (CNO) 3.3.2.1 Các chủ thể tham gia vào CNO Các chủ thể tham gia vào CNO – ƣới điều phối Sở du lịch Đà Nẵng - bao gồm: + Khu vực công + Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch + Các tổ chức phi phủ nhà tƣ vấn phát triển du lịch + Cộng đồng cƣ n địa phƣơng 3.3.2.2 Các tiến trình mơ hình quản lý thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch điểm đến - Thiết lập quản lý tổ chức mạng lưới hợp tác điểm đến Đà Nẵng (CNO) - Hoạch định chiến lược quản lý điểm đến thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm Đà Nẵng: Chiến lƣợc lập kế hoạch, quản lý kiểm soát; Chiến lƣợc Mark ting đổi mới; Chiến lƣợc chất lƣợng lực cạnh tranh (Hình 3.2) - Tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm: Đồng trải nghiệm, đồng ác định, đồng thiết lập đồng phát triển (Hình 3.1) 3.4 Một số giải pháp gi p tăng cƣờng hiệu mơ hình quản lý điểm đến th c đẩ đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch đề xuất cho Đà Nẵng 23 3.4.1 Các giải pháp quản lý nguồn lực đ u vào 3.4.1.1 Nguồn nhân lực 3.4.1.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng 3.4.1.3 Công nghệ thông tin 3.4.1.3 Tài nguyên thiên nhiên nhân tạo 3.4.2 Các giải pháp cho tiến trình quản lý thúc đẩy đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch 3.4.2.1 Cấp chiến lược 3.4.2.2 Cấp quản lý 3.4.2.3 Cấp tác nghiệp 3.4.3 Đánh giá giá trị trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo tính ền vững c điểm đến - Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đo lƣờng giá trị trải nghiệm mà du khách nhận đƣợc điểm đến du lịch - C n có giải pháp truyền thơng hữu hiệu để tăng cƣờng nhận thức cộng đồng vai trò lợi ích phát triển du lịch bền vững cho điểm đến Đà Nẵng C n phải hiểu phát triển bền vững không bảo vệ m i trƣờng tự nhiên, giữ gìn giá trị tài nguyên du lịch, mà cịn bảo vệ mơi trƣờng văn hóa, an ninh, ã hội, cơng nghệ, an tồn giao th ng…Đồng thời c n xây dựng tiêu ch đánh giá tính bền vững điểm đến đo lƣờng đƣợc tác động hoạt động du lịch đến tính bền vững Xây dựng đƣợc hệ thống luật định phù hợp để định hƣớng kiểm soát phát triển bền vững điểm đến Đà Nẵng 24 ình 3.2 Nội dung chiến lược qu n tr ng việc quản lý đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch cho điểm đến KẾT LUẬN Đóng góp hạn chế nghiên cứu Nhu c u khách u lịch ngà phong ph đa ạng với gia tăng nhà cung cấp ịch vụ phạm vi nƣớc nƣớc đặt cho thành phố thách thức việc mang lại giá trị cao cho khách hàng đến với Đà Nẵng Ch nh vậ , việc cung cấp trải nghiệm độc đáo đáng nhớ ành cho khách hàng quan trọng nhà cung cấp ịch vụ u lịch để u trì cạnh tranh Nhƣ vậ , việc u khách tham gia đồng thời với việc tạo sản ph m ịch vụ đ m lại cho họ kinh nghiệm tri thức, nhƣ cảm c riêng có, u nhất, gắn liền với ản th n sống lao động với ngƣời n địa phƣơng, tham gia chế iến ăn làng m 25 thực,… , khiến họ cảm thấ gắn ó mạnh mẽ với điểm đến, đ tiền đề quan trọng để lƣu giữ u khách lại l u qua lại điểm đến sau nà Do đó, Đà Nẵng c n phát triển m hình quản lý điểm th c đ tiến trình đồng sáng tạo trải nghiệm hƣớng đến thị trƣờng khách nội địa quốc tế với nhiều loại hình u lịch khác nhau, ƣu tiên khai thác tối đa tài ngu ên có, đồng thời đảm ảo phát triển ền vững u lịch Đề tài nghiên cứu nà đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài tiếp cận từ nghiên cứu lý thu ết nghiên cứu có trƣớc, từ khái quát đến cụ thể, từ khái niệm ản đồng sáng tạo giá trị, trải nghiệm u lịch, đồng sáng tạo trải nghiệm, đến m hình quản lý điểm đến th c đ đồng sáng tạo trải nghiệm, nh m nhận iện lý thu ết tảng phù hợp, kết hợp với m ét, chọn lọc m hình trải nghiệm u lịch đồng sáng tạo nƣớc giới Tất lý thu ết tảng nà kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm từ m hình hiệu nƣớc nƣớc ngồi, với ph n t ch đánh giá thực trạng quản lý điểm đến th c đ u lịch sáng tạo Đà Nẵng, từ phát triển mơ hình quản lý điểm đến thúc đẩy đồng sáng tạo phù hợp với mục tiêu, nguồn lực, sản phẩm thị trường, môi trường cạnh tranh, mục tiêu chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030 Đà Nẵng, đồng thời đảm bảo phát triển du lịch bền vững Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Nghiên cứu nà ừng lại việc đề uất m hình quản lý th c đ trải nghiệm u lịch đồng sáng tạo điểm đến, chƣa triển khai mơ hình theo thị trƣờng/cấp bậc quản lý/loại hình du lịch, nhƣ chƣa kiểm định hiệu hoạt động m hình Những nghiên cứu tƣơng lai c n triển khai cụ thể thành chƣơng trình hành động, đo lƣờng hiệu m hình, để từ có điều chỉnh cho phù hợp mở rộng khả ứng ụng m hình cho điểm đến khác nƣớc 26 ... LUẬN 25 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Phát triển mơ hình trải nghiệm đồng sáng tạo cho Du lịch Đà Nẵng - Mã số: B2017.ĐNA.21... Các thành tố mơ hình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch a Các yếu tố nguồn lực đầu vào cho trình đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch b Tiến trình quản lý đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch c Các yếu... nơi để du khách viếng thăm’’ (Beirman, 2003) 1.2.2 Trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo Trải nghiệm du lịch đồng sáng tạo trải nghiệm du lịch đƣợc tạo đồng thời du khách nhà cung ứng du lịch (Morgan

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan