1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet

113 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Trường THPT Lê Thị Pha Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tuần 01 Tiết 01 Ngày soạn: 03/08/2010 Ngày giảng :…/…/……… Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nắm được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình nói chung - Biết được khái niệm về chương trình dịch - Phân biệt được chươn trình dịch là biên dịch và thông dịch 2. Kỹ năng - Biết vai trò của chương trình dịch - Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ của chương trình dịch 3. Thái độ - Ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn tự tìm hiểu học tập II. CHUẨN BỊ 1. Gv: Giáo án, máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng. 2. Hs: Đọc trước SGK, xem lại một số kiến thức Tin học lớp 10. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp - Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề. IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: + Chào thầy cô. + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2. Kiểm tra bài cũ - Thông qua giảng bài 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: giới thiệu lập trình và ngôn ngữ lập trình HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV: Phân tích câu trả lời của học sinh. Nhắc lại các bước giải bài toán trên máy tính đã học ở lớp 10. GV: Đặt câu hỏi 2: Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình? HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên. GV: Phân tích câu trả lời của học sinh. Mỗi loại máy có một ngôn ngữ riêng, thường thì chương trình viết bằng ngôn ngữ của máy nào chỉ chạy được trên máy đó. Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ bậc cao muốn thi hành được trên loại máy nào thì cần chuyển chương trình sang ngôn ngữ 1. Khái niệm lập trình: Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán . -Trả lời câu hỏi: Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay. Giáo án tin học 11 1 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha máy của máy đó. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy. Hoạt động 2: Chương trình dịch GV: Đặt câu hỏi 3 : Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy? Đưa ra ví dụ : Bạn là người không biết tiếng Anh vậy làm sao để bạn có thể nói chuyện với người Anh hay đọc một cuốn sách tiếng Anh? + Khi một người làm phiên dịch người đó phải dịch như thế nào? (Dịch ngay từng câu khi 2 người nói chuyện) + Khi một người muốn dịch 1 cuốn sách sang tiếng Việt thì làm thế nào? (Dịch toàn bộ cuốn sách đó sang tiếng Việt để người đó có thể đọc được) GV: Lấy ví dụ về biên dịch và thông dịch cho học sinh có thể hình dung được mỗi công việc. Biên dịch: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để dịch một chương trình viết sẵn ra đĩa và thi hành chương trình đã dịch để học sinh quan sát. Thông dịch: Sử dụng các lệnh trong Command promt để thực hiện một số lệnh của DOS hoặc dùng ngôn ngữ Foxpro để thực hiện một số lệnh quản trị dữ liệu, học sinh dễ dàng nhận ra việc thông dịch. Đi kèm với các chương trình dịch thường có các công cụ như soạn thảo chương trình nguồn, lưu trữ, tìm kiếm, phát hiện lỗi, thông báo lỗi,… ngôn ngữ lập trình thường chứa tất cả các dịch vụ trên. =>Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để máy có thể thi hành được. 2. Chương trình dịch có 2 loại: Biên dịch và thông dịch + Biên dịch (Compiler): Thực hiện các bước sau:  Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn .  Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích (ngôn ngữ máy) để có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần. + Thông dịch (Interpreter): Dịch lần lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy. Thông dịch được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau:  Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn  Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy.  Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được 4. Cũng cố: Nhắc lại một số khái niệm mới. V. PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án tin học 11 2 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha Tuần 01 Tiết 02 Ngày soạn: 03/08/2010 Ngày giảng:…/…/……… Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, …. 2. Kỹ năng - Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên do người lập trình đặt. - Nhớ các quy tắc đặt tên hằng và biến - Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai. 3. Thái độ - Ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn tự tìm hiểu học tập II. CHUẨN BỊ 1. Gv: Giáo án, máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng. 2. Hs: Hiểu kiến thức ở bài 1, đọc trước SGK bài 2. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp - Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề. IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: + Chào thầy cô. + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là lập trình, ngôn ngữ lập trình? Câu 2: Chương trình dịch là gì? Có mấy loại chương trình dịch? 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình GV: Các ngôn ngữ lập trình nói chung thường có chung một số thành phần như: Dùng những ký hiệu nào để viết chương trình, viết theo quy tắc nào, viết như vậy có ý nghĩa là gì? Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy định riêng về những thành phần này. Ví dụ: Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình khác nhau có sự khác nhau. Chẳng hạn ngôn ngữ Pascal không sử dụng dấu ! nhưng ngôn ngữ C ++ lại sử dụng ngôn ngữ này. - Cú pháp các ngôn ngữ lập trình khác nhau cũng khác nhau, ngôn ngữ Pascal dùng cặp từ Begin – End để gộp nhiều lệnh thành 1 1.Các thành phần cơ bản: - Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ bản là : bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. a.Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng để viết chương trình. -Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm: Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh, các chữ số 0  9 và một số ký tự đặc biệt (xem trong SGK) b.Cú pháp: Là bộ quy tắc dùng để viết chương trình. Giáo án tin học 11 3 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha lệnh nhưng C ++ lại dùng cặp kí hiệu {}. Ví dụ: Xét 2 biểu thức: A + B (1) A, B là các số thực. I + J (2) I, j là các số nguyên. Khi đó dấu + trong (1) sẽ là cộng hai số thực, trong (2) là cộng hai số nguyên. - Mỗi ngôn ngữ khác nhau cũng có cách xác định ngữ nghĩa khác nhau. HS: Lắng nghe, ghi chép. GV: Đưa ra ví dụ ngôn ngữ tự nhiên cũng có bảng chữ cái, ngữ pháp (cú pháp) và nghĩa của câu, từ. c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh của nó. - Cú pháp cho biết cách viết chương trình hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp ký tự trong chương trình. - Lỗi cú pháp được chương trình dịch phát hiện và thông báo cho người lập trình. Chương trình không còn lỗi cú pháp thì mới có thể dịch sang ngôn ngữ máy. - Lỗi ngữ nghĩa được phát hiện khi chạy chương trình. Hoạt động 2: Một số khái niệm cơ bản GV: Trong các ngôn ngữ lập trình nói chung, các đối tượng sử dụng trong chương trình đều phải đặt tên để tiện cho việc sử dụng. Việc đặt tên trong các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau, có ngôn ngữ phân biệt chữ hoa, chữ thường, có ngôn ngữ không phân biệt chữ hoa, chữ thường. GV: Giới thiệu cách đặt tên trong ngôn ngữ cụ thể Pascal. Ví dụ : Tên đúng: a, b, c, x1, x2, _ten … Tên sai: a bc,2x, a&b … GV: Ngôn ngữ nào cũng có 3 loại tên cơ bản này nhưng tùy theo ngôn ngữ mà các tên có ý nghĩ khác nhau trong các ngôn ngữ khác nhau. o Trong khi soạn thảo chương trình, các ngôn ngữ lập trình thường hiển thị các 2. Một số khái niệm a. Tên - Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy tắc đặt tên riêng . - Trong ngôn gnữ Turbo Pascal tên là một dãy liên tiếp không qúa 127 ký tự bao gồm các chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới nhưng phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. - Trong Free Pascal, tên có thể có tối đa 255 ký tự. - Ngôn ngữ lập trình Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường nhưng một số ngôn ngữ lập trình khác lại phân biệt chữ hoa và chữ thường. - Ngôn ngữ lập trình thường có 3 loại tên cơ bản: Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình tự đặt. Tên dành riêng: - Là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định mà người lập trình không thể dùng với ý nghĩa Giáo án tin học 11 4 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha tên dành riêng với một màu chữ khác hẳn với các tên còn lại giúp người lập trình nhận biết được tên nào là tên dành riêng (từ khóa). Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa thường hiển thị bằng màu trắng. GV: Mở một chương trình viết bằng Pascal để học sinh quan sát cách hiển thị của một số từ khóa trong chương trình. - Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số đơn vị chương trình có sẵn trong các thư viện chương trình giúp người lập trình có thể thực hiện được nhanh một số thao tác thường dùng. - Giáo viên chỉ cho học sinh một số tên chuẩn trong ngôn ngữ Pascal. GV: Đưa ra ví dụ: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai ta cần khai báo những tên sau: + a,b,c là ba tên để lưu ba hệ số của chương trình. + X1,X2 là 2 tên dùng để lưu nghiệm nếu có. + Delta là tên để lưu giá trị của Delta. - Hằng thường có 2 loại, hằng được đặt tên và hằng không được đặt tên. Hằng không được đặt tên là những giá trị viết trực tiếp khi viết chương trình. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy định về cách viết hằng riêng.Hằng được đặt tên cũng có cách đặt tên cho hằng khác nhau. - Biến là đối tượng được sử dụng nhiều nhất trong khi viết chương trình. Biến là đại lượng có thể thay đổi được nên thường được dùng để lưu trữ kết qủa, làm trung gian cho các tính toán,…Mỗi loại ngôn ngữ có những loại biến khác nhau và cách khai báo cũng khác nhau. - Khi viết chương trình, người lập trình thường có nhu cầu giải thích cho những khác. - Tên dành riêng còn được gọi là từ khóa Ví dụ: Một số từ khóa Trong ngôn ngữ Pascal: Program, Var, Uses, Begin, End, … Trong ngôn ngữ C ++ : main, include, while, void,… Tên chuẩn: - Là những tên được ngôn ngữ lập trình (NNLT) dùng với ý nghĩa nào đó trong các thư viện của NNLT, tuy nhiên người lập trình có thể sử dụng với ý nghĩa khác. Ví dụ: Một số tên chuẩn Trong ngôn ngữ Pascal: Real, Integer, Sin, Cos, Char, … Trong ngôn ngữ C == : cin,cout. Getchar… Tên do người lập trình tự đặt - Được xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng và không được trùng với tên dành riêng. - Các tên trong chương trình không được trùng nhau b. Hằng và biến Hằng: Là các đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Các ngôn ngữ lập trình thường có: + Hằng số học : số nguyên hoặc số thực. + Hằng xâu : là chuỗi ký tự đặt trong d6áu nháy “ hoặc ”” + Hằng Logic : là các giá trị đúng hoặc sai Biến: - Là đại lượng được đặt tên, giá trị có thể thay đổi được trong chương trình. - Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau. - Biến phải khai báo trước khi sử dụng. c. Chú thích Giáo án tin học 11 5 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha 4. Cũng cố  Nhắc lại một số khái niệm mới  Cho bài tập về nhà V. PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….………………… Tuần 02 Tiết 03 Ngày soạn: 09/08/2010 Ngày giảng:…/…/……… BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Cũng cố lại kiến thức về ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch - Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. 2. Kỹ năng - Biết các thành phần cơ bản của Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến. Quy tắc đặt tên trong Pascal, biết đặt tên đúng. - Phân biệt được tên, hằng và biến - Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Gv: Giáo án, máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng. Giáo án tin học 11 6 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha 2. Hs: Học bài cũ, đọc trước SGK bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp - Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề. IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: + Chào thầy cô. + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong khi giảng bài 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình Gv:Trước khi giải bài tập trong SGK, các em tự ôn lại một số kiến thức mà chúng ta đã học ở các bài trước dựa trên yêu cầu của câu hỏi trang 13 SGK. Đặt câu hỏi số 1: Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? Hs: - Suy nghĩ để đưa ra phương án trả lời. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Gv: Nhận xét, đánh giá và bổ sung hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi số 1: Câu 1: - Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập trình. - Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc vào phần cứng máy tính và một chương trình có thể thực hiện trên nhiều máy tính khác nhau. - Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dễ nâng cấp. - Ngôn ngữ bậc cao cho phép làm việc với nhiều kiêu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuộc toán. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chương trình dịch Đặt câu hỏi 2: Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? Hs: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi, cho ví dụ Gv:Đặt câu hỏi 3: Biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào? Hs: Suy nghĩ, trả lời, giải thích từng câu hỏi, Gv: Phân tích câu trả lời của học sinh. Câu 2: - Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể. Chương trình nguồn -> Chương trình dịch -> Chương trình đích Câu 3: - Trình biên dịch: duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không? dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau khi cần thiết. Trình thông dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được Giáo án tin học 11 7 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha hoặc báo lỗi nếu không dịch được. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số khái niệm về tên, hằng, biến trong pascal Gv: Đặt câu hỏi 4: Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn? - Gọi hs trả lời và cho ví dụ Hs: Suy nghĩ, trả lời, giải thích từng câu hỏi, Gv: Phân tích câu trả lời của học sinh. Gv: Đặt câu hỏi 5: Hãy tự viết ra ba tên đúng theo quy tắc của Pascal - Gọi 3 học sinh lên bảng cho ví dụ về tên do người lập trình đặt. Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Nhận xét, sửa chữa, góp ý. Gv: Đặt câu hỏi 6: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal và chỉ rõ trong từng trường hợp: a) 150.0 b) -22 c) 6,23 d) ‘43’ e) A20 f) 1.06E-15 g) 4+6 h) ‘C i) ‘TRUE’ Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Nhận xét, sữa chữa, góp ý Câu 4: - Tên dành riêng không được dùng khác với ý nghĩa đã xác định, tên chuẩn có thể dùng với ý nghĩa khác. VD: Tên dành riêng trong Pascal: program, uses, const, type, var, begin, end. Tên chuẩn: trong Pascal abs, integer. Câu 5: Gợi ý: Trong Pascal tên (do người lập trình đặt) được đặt tuân theo các quy tắc sau: - Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới; - Không bắt đầu bằng chữ số; - Độ dài theo quy định của chương trình dịch (TP không quá 127 kí tự, Free Pascal không quá 255 kí tự). - Tuy nhiên, không nên đặt tên quá dài hay quá ngắn mà nên đặt sao cho gợi ý nghĩa đối tượng mang tên đó. Câu 6: -Những biểu diễn sau đây không phải là hằng trong Pascal: 6,23 dấu phẩy phải thay bằng dấu chấm; A20 là tên chưa rõ giá trị; 4+6 là biểu thức hằng trong Pascal chuẩn cũng được coi là hằng trong Turbo Pascal; ‘TRUE’ là hằng xâu nhưng không là hằng lôgic. 4. Cũng cố -Ôn lại các khái niệm, các tên -Chuẩn bị bài Cấu trúc chương trình. V. PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. Giáo án tin học 11 8 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha …………………………………………………………………………………………… …………………………………………….………………………………… Chương 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Tuần 02 Tiết 04 Ngày soạn: 09/08/2010 Ngày giảng :…/…/…… Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Cấu trúc chung của một chương trình và cấu trúc chung của một chương trình Pascal 2. Kỹ năng - Hiểu và phân biệt các thành phần trong cấu trúc của một chương trình. - Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản. 3. Thái độ - Ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn tự tìm hiểu học tập II. CHUẨN BỊ Giáo án tin học 11 9 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha 1. Gv: Giáo án, máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng. 2. Hs: Học bài cũ, đọc trước SGK bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp - Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề. IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: + Chào thầy cô. + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu các thành phần của ngôn ngữ lập trình? Câu 2: Trong Pascal có máy loại tên?nêu quy tắc đặt tên? 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình Giáo án tin học 11 10 Gv: Lường Quốc Hùng [...]... Hoạt động 3: giải bài tập trên máy tính Bài tập 9 và 10 Bài tập 9: Gv Hướng dẫn phân tích bài toán Var a:real; Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải Begin bài toán trên Write(‘nhap gia tri cua a=’);readln(a); Hs Hoạt động nhóm Write(‘Dien tich phan bi gach la’,a*a*pi/2); Báo cáo kết quả readln Gv Nhận xét đánh giá theo nhóm End Chiếu chương trình soạn sẳn Cho chạy với kết quả cụ thể Bài tập 10: Hs Chú... 10 Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày giảng :…/…/……… BÀI TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 Kiến thức - Cũng cố cho học sinh kiến thức đã đạt được ở bài thực hành 1 2 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các thủ tục vào/ra chuẩn - Biết xác định input và output của bài toán 3 Thái độ - Tự giác, tích cực, chủ động trong giải bài tập II CHUẨN BỊ 1 Gv - Máy chiếu projector, máy vi tính giới thiệu, minh họa một số bài tập... (chương trình soạn trước) 2 Hs Giáo án tin học 11 31 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha - Sách giáo khoa, vở bài tập III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp - Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề - Làm việc theo nhóm IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp: + Chào thầy cô + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra khi giảng bài 3 Bài mới Hoạt... chiếu hoặc bảng 2 Hs: Học bài cũ, chuẩn bị bài thực hành trong SGK III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp - Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề Tiết 08 IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp: Giáo án tin học 11 26 Gv: Lường Quốc Hùng Trường THPT Lê Thị Pha + Chào thầy cô + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2 Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài dạy 3 Bài mới Hoạt động của GV... chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng 2 Hs: Học bài cũ, đọc trước SGK bài mới III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp - Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp: + Chào thầy cô + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu cú pháp khai báo biến trong Pascal? Cho ví dụ 3 Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Giáo án tin... …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Tiết 09 IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp: + Chào thầy cô + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2 Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài dạy 3 Bài mới Rèn luyện thêm về kỹ năng lập trình cho học sinh Hoạt động của Gv và Hs Giáo án tin học 11 29 Ghi bảng Gv: Lường Quốc Hùng Trường... …………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………… Tuần 04 Ngày soạn: 22/08/2010 Tiết 07 Ngày giảng :…/…/……… Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH (Tiết 07) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 Kiến thức - Biết được ý nghĩa của các thủ tục vào\ra chuẩn đối với lập... hoặc bảng 2 Hs: Học bài cũ, đọc trước SGK bài mới III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp - Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp: + Chào thầy cô + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Kể tên và cho ví dụ về biểu thức số học? Câu 2: Nêu cú pháp câu lệnh gán và cho ví dụ 3 Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt... động của Gv & Hs Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học Gv Câu 1 đến câu 5 chuyển thành câu hỏi đầu giờ dạy, lấy điểm bài cũ Hs Trả lời Gv Nhận xé và cho điểm Hoạt động 2: hướng dẫn giải một số bài tập Gv Chiếu 2 đề bài lên bảng và yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 6.Bg: Biểu thức sang Pascal Hs Lên bảng làm theo yêu cầu (1+z)*(x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))) 2a b b c) ac 7 a) b) c) abc 2 b... tập II CHUẨN BỊ 1 Gv: Giáo án, máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng 2 Hs: Học bài cũ, đọc trước SGK bài mới III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp - Diễn giải, đàm thoại, giải quyết tình huống có vấn đề IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp: + Chào thầy cô + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu cấu trúc chung của chương trình? Cách khai báo các thành phần của . NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: + Chào thầy cô. + Cán bộ lớp báo cáo sỉ số + Chỉnh đốn trang phục 2. Kiểm tra bài cũ - Thông qua giảng bài 3. Bài mới. tra bài cũ Kiểm tra trong khi giảng bài 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình Gv:Trước khi giải bài

Ngày đăng: 30/11/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
o ạt động của GV và HS Ghi bảng (Trang 27)
học sinh lờn bảng làm bài tập - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
h ọc sinh lờn bảng làm bài tập (Trang 32)
+ Chuẩn bị bảng phụ sau: - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
hu ẩn bị bảng phụ sau: (Trang 34)
Treo bảng phụ chương trỡnh của bài toỏn. B1: j=1, i=2, A[i]=2, A[j]=4 - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
reo bảng phụ chương trỡnh của bài toỏn. B1: j=1, i=2, A[i]=2, A[j]=4 (Trang 70)
- Gọi HS lờn bảng chạy lại chương trỡnh - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
i HS lờn bảng chạy lại chương trỡnh (Trang 71)
Gv. Ghi đề bài lờn bảng. - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
v. Ghi đề bài lờn bảng (Trang 75)
- Xõu là một dóy kớ tự trong bảng - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
u là một dóy kớ tự trong bảng (Trang 77)
– Giới thiệu nội dung đề bài lờn bảng - Diễn giải: Một xõu được gọi là đối xứng  khi  ta đọc cỏc ký tự từ phải sang trỏi sẽ  giống cỏc ký tự từ trỏi sang phải. - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
i ới thiệu nội dung đề bài lờn bảng - Diễn giải: Một xõu được gọi là đối xứng khi ta đọc cỏc ký tự từ phải sang trỏi sẽ giống cỏc ký tự từ trỏi sang phải (Trang 84)
Gv. Chiếu hoặc ghi đề bài lờn bảng. Nờu yờu - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
v. Chiếu hoặc ghi đề bài lờn bảng. Nờu yờu (Trang 85)
HS lờn bảng viết chương trỡnh. - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
l ờn bảng viết chương trỡnh (Trang 96)
GV: Gọi học sinh lờn bảng viết chương trỡnh (Khụng cần kiểm tra sự tồn tại của tập tin) - Bài soạn GiaoAn11CaNam_DaDuyet
i học sinh lờn bảng viết chương trỡnh (Khụng cần kiểm tra sự tồn tại của tập tin) (Trang 103)
w