1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ngµy so¹n 121209 ngµy d¹y 141209 tiõt 57 mét thø quµ cña lóa non cèm a môc tiªu gióp häc sinh c¶m nhën ®­îc phong vþ ®æc s¾c nðt ®ñp v¨n ho¸ trong 1 thø quµ ®éc ®¸o vµ gi¶n dþ cña d©n téc thêy vµ

118 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong v¨n chøng minh rÊt cÇn dÉn chøng nhng còng rÊt cÇn lÝ lÏ cßn ph¶i biÕt c¸ch lËp luËn. - DÉn chøng trong bµi v¨n c/m tiªu biÓu, chän läc, chÝnh x¸c, phï hîp víi luËn ®iÓm, luËn ®Ò[r]

(1)

Ngày soạn:12/12/09 Ngày dạy:14/12/09

Tiết 57: Một thứ quà lóa non: cèm

A.Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

- Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà độc đáo giản dị dân tộc

- Thấy đợc tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lời văn tuỳ bút Thạch Lam

- Luyện cho học sinh đọc giọng văn tuỳ bút

B Chuẩn bị:

1 Thầy : Chuẩn bị: nghiên cứu, soạn

2 Trũ: c, cm nhn, son bi

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn định:

2.Bài cũ:

Đọc thuộc lòng thơ Tiếng gà tra?

Nêu nội dung học? 3.Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

Các em biết bánh cốm miền bắc nh nào? Ăn sao? * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn

Hot ng ca thy v trũ

Trình bày hiểu biết tác giả tác phẩm ?

ThÕ nµo lµ thĨ t bót ?

(T bút: thiên biểu cảm, trọng thể cảm xúc, t/c, suy nghĩ tác giả Ngôn ngữ giàu hình ảnh chất trữ tình) Tìm bố cục văn b¶n ?

Bè cơc: ý

- Đầu thuyền rồng: - Tiếp nhũn nhặn: - Còn lại:

Tìm từ miêu tả hạt thóc nếp làm nên cốm?

- Trong vỏ xanh - giọt sữa trắng thơm, đông lại, lúa ngày cong xuống

Néi dung kiÕn thøc

I Đọc Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

- Thạch Lam (1910 - 1942)

- Thành viên nhóm Tự lực văn đoàn

- sở trờng viết truyện ngắn - Là bút tinh tế nhạy cảm đặc biệt việc khai thác giới cảm xúc, cảm giác ngi

2 Tác phẩm: Bài Một thứ quà của

lúa non: cốm rút từ tập Hà Nội băm sáu phố phờng

(1943)

* Thể loại: tuỳ bót

* Bè cơc: ý

- C¶m nghÜ vỊ ngn gèc cđa cèm - C¶m nghÜ giá trị văn hoá cốm

- Cảm nghÜ vỊ sù thëng thøc cđa cèm

* Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm II.Tìm hiểu văn bản:

1 C¶m nghÜ vỊ ngn gèc cđa cèm:

(2)

Cách tả tác giả ntn?

Trong đoạn đầu tác giả sử dụng dấu chấm? Có dụng ý gì?

Tác giả kể chi tiết cốm làng Vòng?

Vì cốm gắn với tên làng Vòng?

Chi tit no v nờn nột đẹp gái bán cốm làng Vịng?

+ Đòn gánh đầu cong vút lên nh chiếc

thuyền rồng

+ Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn g Hình ảnh cô hàng cốm cã ý nghÜa g×?

Chi tiết đến mùa cốm, ngời HN 36

phè phêng vÉn thờng ngóng trông cô hàng

cốm có ý nghĩa g×?

Từ lời văn cảm xúc tác giả đợc bộc lộ?

Gv: Phần tác giả viết theo phơng thức nghị luận, b×nh ln

Có lời bình lời bình nào?

Lêi 1: Cèm lµ thứ quà riêng biệt gợi cho

em cách hiểu mẻ cốm?

? Li 2: Hồng cốm tốt đơi lâu bền tác giả bình luận vấn đề gì? Tác giả sử dụng từ ng ntn? Mc ớch gỡ?

Cốm giá trị nữa?

* Li 2: Cm lm qu sêu tết

 Rất nhiều tính từ miêu tả gợi cảm, gợi liên tởng => cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp ngời (giá trị tinh thn )

- Giá trị văn hoá d©n téc

=> Trân trọng, giữ gìn cốm nh vẻ đẹp văn hoá dân tộc

Qua tác giả muốn bày tỏ tình cảm gì? (Đoạn cuối tác giả bàn phơng diện ăn mua cm) (hs c)

Vì ăn cốm phải ăn chút, thong thả ?

? Ăn cốm tác giả ngẫm nghĩ điều gì?

- Thấy thu lại hơng vị của những ngày mùa hạ hồ.

Tác giả cảm thụ giác quan nào? - Các giác quan cảm thụ

+ Khứu giác: (mùi thơm cđa lóa) + Xóc gi¸c (chÊt ngät cđa cèm) + Thị giác (màu xanh)

Tác dụng cách cảm thụ này?

mùi vị từ bên trong, tả lớn dần hạt nếp

- Muốn lôi kéo đồng cảm tởng tợng ngời đọc hoà vào cảm xúc tỏc gi

+ Kể thời điểm gặt lóa: lóa võa

nhÊt

+ C¸ch chÕ biến: bí mật trân trọng

và khắt khe giữ gìn

+ Truyền thống: cốm làng Vòng tiếng

=> Cốm làng Vòng dẻo thơm ngon nhÊt

=> Cốm gắn với vẻ đẹp ngời làm cốm

Cách cốm đến với ngời lịch duyên dáng

=> Cốm trở thành nhu cầu thởng

thức ngêi HN  gia nhËp vµo

văn hố ẩm thc ca th ụ

Yêu quý, trân trọng céi nguån

trong đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc cốm

2 Cảm nghĩ giá trị cốm: * Cốm quà tặng đồng quê - Cốm đặc sản dân tộc kết tinh hơng vị đồng q

 Do cốm quà quê hơng nhng

là thứ quà thiêng liêng

- Giá trị văn hoá dân tộc

=> Trõn trng, giữ gìn cốm nh vẻ đẹp văn hố dân tộc

C¶m nghÜ vỊ sù th ëng thøc cđa

cèm:

 ¡n nh thÕ míi cảm hết thứ

h-ng v ng quờ kt tinh cốm - Các giác quan cảm thụ

 Khơi gợi cảm giác bạn đọc

(3)

B»ng lÝ lÏ tác giả thuyết phục ngời mua cốm

- Cèm lµ léc trêi

- Cèm lµ khéo ngời

- Cốm cố sức tiềm tàng nhẫn nại của thần Lúa

Lý lẽ cho thấy tác giả có thái độ ntn thứ quà lúa?

Văn mang lại cho em hiểu biết cốm?

Em cã nhËn xÐt g× vỊ lèi văn tuỳ bút Thạch Lam?

=> Cm nh giá trị tinh thần thiêng liêng đáng đợc trân trọng giữ gìn

IIITỉng kÕt:

ND: - Cốm thứ q đặc sắc kết tinh nhiều vẻ đẹp

- Cốm thứ sản vật quý dân tộc cần đợc nâng niu, giữ gìn NT: - Lối văn giàu ấn tợng cảm giác nên có sức gợi cảm cao

- Kết hợp nhiều phơng thức biểu t

- Lời văn nhẹ nhàng êm gần nh thơ

* Ghi nhớ: sgk

D Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: - Hệ thống lại nội dung nghệ thuật Dặn dò: - Học thuộc lòng ghi nhớ

- Làm tập phần luyện tập - Chuẩn bị tiết chữ

Ngày soạn:13/12/09 Ngày dạy:15/12/09

Tiết 58: Chơi chữ

A Mc tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc chơi chữ

- Hiểu đợc số lối chơi chữ thờng dùng

- Bớc đầu cảm thụ đợc hay phép chơi chữ

B ChuÈn bÞ:

1.Thầy:Chuẩn bị: nghiên cứu, tìm tài liệu có liên quan

2.Trò: Làm tập ,chuẩn bị

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn định:

2.Bài cũ:Thế điệp ngữ? Nêu tác dụng? Có dạng điệp ngữ? Nêu dạng vÝ dơ?

3.Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

Tiếng Việt ta phong phú từ, đa dạng cách thức biểu đạt Có nhiều lối thể ngơn ngữ tài tình, hài hớc Một cách chơi chữ Bài học hơm tìm hiểu vấn đề

* Hoạt động 2:Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trò

Hs đọc ca dao trả lời

Em cã nhËn xét nghĩa từ lợi

trong ca dao?

- Lợi1: lợi hại, thuận lỵi, lỵi léc

Lợi2+3: Nơi tiếp giáp với răng, giữ cho chân đứng vững

Việc sử dụng từ lợi câu cuối ca

dao dựa vào tợng từ ngữ?

Việc sử dụng từ lợi nh có tác dụng gì?

Tỏc dng: Cõu tr lời thầy bói đợm

Néi dung kiến thức

I Thế chơi chữ:

1.VÝ dô:sgk

- Dựa vào tợng đồng âm

 NT đánh tráo ngữ nghĩa gây cảm

(4)

chút hài hớc Đây NT đánh tráo ngữ nghĩa gây cảm giác bất ngờ thú vị

Qua tìm hiểu em hiểu chơi chữ? b.Hoạt động 2:

Hs đọc ví dụ sgk

Em rõ lối chơi chữ câu vừa đọc?

Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách dùng từ câu thơ?

(1) - Đồng âm lời nói - có ý giễu cợt tên t-ớng Pháp Nava (trại âm)

- Nồng nặc >< tiếng tăm  gợi tơng phản ý nghĩa nhằm châm biếm đả kích

Theo em ví dụ tác giả dùng cách nói ntn? Tìm thêm?

(2)Phụ âm m lặp lại liên tục

ví dụ tác giả dùng cách nói nào?

(3) Cỏch núi lỏi: cỏ đối cối đá, mèo -mái kèo

(đầu tiên - tiền đâu, bí mật - bật mí, đèo ngang - nghèo)

ë vÝ dô tác giả dùng cách nói nào?

(4) - Sầu riêng trạng thái tâm lý buồn mét thø qu¶ cã ë miỊn nam

- Vui chung trạng thái tâm lý vui => Sầu riêng trái nghĩa với vui chung chơi chữ nhiều nghĩa trái nghĩa

Qua ví dụ em thấy có lối chơi chữ nào?

HS đọc ghi nhớ

Tổ chức trò chơi: chia hai đội thi đội tìm đợc nhiều ví dụ dùng lối chơi chữ?

Ghi nhí: SGK II Các lối chơi chữ: 1.Ví dụ:sgk

(1) - Đồng âm (trại âm) - Từ gợi tơng phản

(2) - Chơi chữ cách điệp phụ âm đầu

(3) - C¸ch nãi l¸i

(4) - Trái nghĩa, từ đồng âm

Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III Lun tËp:

Bµi 1: Chơi chữ cách nêu tên loạt loài rắn: liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo,

lằn, Trâu Lỗ, hổ mang  đồng âm từ có nghĩa gần gũi

Bµi 2: C1: Chơi chữ việc nêu tên loại thức ăn chế biến từ thịt: mỡ, giò, nem, chả

C2: Chơi chữ nêu tên họ nhà tre Bài 3: Su tầm nhà

Bi 4: T ng âm: - Cam:

- Cam: tên loại - Khổ: đắng

- Khỉ: Tr¸i víi síng D Củng cố -dặn dò:

1 Cng c: Hs đọc lại ghi nhớ

(5)

Ngày soạn:13/12/09 Ngày dạy:15/12/09

Tiết 59 Làm thơ lục bát

A Mc tiờu: Giỳp hc sinh - Hiểu đợc luật thơ lục bát - Có hội tập làm thơ lục bát

- Bớc đầu làm thơ lục bát luật có cảm xúc

B Chuẩn bị:

1 Thầy: Chuẩn bị: Tìm thêm số thơ lục bát Trò: Đọc tríc bµi ë nhµ

C Tiến trình lên lớp: 1.n nh:

2.Bài cũ:Kết hợp 3.Bµi míi:

* Hoạt động :Giới thiệu bài:

Thơ lục bát loại thơ truyền thống đợc tác giả sáng tác nhằm bộc lộ tình cảm Nó có đặc điểm ntn?Bài học hơm tìm hiểu

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu

Hoạt động thầy trị

Hs đọc câu ca dao (155)

CỈp câu thơ lục bát dòng có tiếng? Vì lại gọi lục bát?

Gv giải thích: - TiÕng cã dÊu: \ ,  b»ng (B) - TiÕng cã dÊu: /, ? , ~ ,  tr¾c (T)

Kẻ sơ đồ vào điền kí hiệu ứng với tiếng ca dao vào ô?

B B B T B BV T B B T T BV B BV

T B T T B BV T B T T B BV B BV

NhËn xÐt vÒ vị trí, tếng hiệp vần thơ lục bát?

Nhận xét tiếng vị trí chẵn thờng gì? tiếng vị trí lẽ thờng gì?

GV c li vớ dụ, nhận xét cách ngắt nhịp?

Nªu nhËn xÐt luật thơ lục bát, số câu, số tiếng, số vần, vị trí vần, luật, nhịp?

Nội dung kiến thức

I Tìm hiểu luật thơ lục bát:

Đặc điểm: - Số lợng, cấu tạo:

+ Nhiều cặp câu nối tiếp

+ Cặp câu:1 c©u tiÕng, c©u tiÕng

- VÇn: vÇn lng vần chân nối tiếp (tiếng câu vần với tiếng câu Tiếng câu vần với tiếng câu 6)(B)

- Thanh ®iÖu:

+ TiÕng 2,6,8(B), tiÕng 4(T) +TiÕng 1,3,5,7 không bắt buộc

+ Câu 8: TiÕng ngang th× tiÕng hun - Nhịp: chẵn

=>Tuân thủ nghiêm ngặt L u ý :

- Đề tài: gần gũi

- Hình thức: tuân thủ đặc điểm

- Tình cảm kín đáo tế nhị * Ghi nhớ: SGK

(6)

So sánh lục bát sau

1 Các bạn lớp ta ơi

Thi đua học tập phải thời tiến lên Tiến lên liên tục đừng quên

Nh× trêng nhÊt khèi khái phiền thầy cô Chúc mừng bạn hoan hô

Liên hoan sơ kết mà chơi (Báo tờng) Đờng vô xứ nghệ quanh quanh

Non xanh nớc biếc nh tranh ho

=> Bài 1: văn vần lục bát thơ giá trị biểu cảm

Bài 2: thơ dân gian thể niềm tự hào tình yêu quê hơng ngời sáng tác

thơ lục bát

D Củng cố- Dặn dò:

1 Cng c: Gọi hs đọc lại ghi nhớ Dặn dò: - Làm tập phần luyện tập

- Đọc tham khảo tìm hiểu số thơ lục bát

Ngày soạn:15/12/09 Ngày dạy:17/12/09

Tiết 60: Làm thơ lục bát(tt) A Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Nắm kĩ luật thơ lục bát

- Có hội tập làm thơ lục bát

- Bc u lm thơ lục bát luật có cảm xúc

B Chuẩn bị:

1 Thầy: Chuẩn bị: Tìm thêm số thơ lục bát

2 Trũ: Im tập sgk Tập làm thơ lục bát đề tài tự chọn

C Tiến trình lên lớp: 1ổn định:

2.Bài cũ: Nêu đặc điểm thơ lục bát 3.Bài mới:

* Hoạt động 1:

Híng dÉn HS lun tËp I.Bµi tËp:

Hs đọc tập bng ph * Bi 1:

Làm-trình bày- nhận xét C2: thêm: Gv nhËn xÐt-bỉ sung C4: míi nªn ngêi

(7)

- Vờn em quý đủ loài

Có cam, có quýt, có mai, có đào - Thiếu nhi tuổi học hành

Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan

*Hoạt động 2: II Tập làm thơ lục bát:

Tổ chức thi làm thơ theo nhóm Chuyển thể khổ thơ đầu Tiếng gà tra thành thơ

lc bát Sau gọi nhóm đọc, nhận xét

* Chia hai đội: Một đội xớng câu lục đội họa câu bát - Yêu cầu: Tuân thủ luật; có tình cảm cảm xúc; lơgíc

-Hs tr×nh bày-nhận xét -ghi điểm số cá nhân thực tốt

D Củng cố- Dặn dò:

Củng cố: -.Nhấn mạnh đặc điểm thơ lục bát

2 Dặn dò: - Làm tiếp thơ lục bát nhà, đề tài tự chọn

- Đọc tham khảo tìm hiểu số thơ lục bát

-Soạn :Chuẩn mực sử dụng từ Đọc trớc ngữ liệu, soạn theo câu hỏi sgk

Ngày soạn:13/12/09 Ngày dạy:15/12/09

Tiết 61 Chn mùc sư dơng tõ A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nắm đợc yêu cầu việc sử dụng từ

- Từ tự kiểm tra thấy đợc nhợc điểm thân việc sử dụng từ -Có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, vit

B. Chuẩn bị:

1.Thầy:-Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn

2 Trò: Xem trớc bài, xem lại cách sử dụng từ thân bµi viÕt

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn định:

2.Bài cũ: Thế chơi chữ?cho vÝ dơ 3.Bµi míi:

Hoạt động thầy trị

Hs đọc ví d sgk

Các từ in đậm sgk sai chỗ nào?

- Dùi: tiếng miền Nam vùi đầu

- Tập tẹ: sai t¶  ph¶i viÕt bËp bĐ

- Kho¶ng khắc: sai tả viết: khoảnh

khắc

Nguyên nhân mà viết sai nh thế? Miền Trung: dà - nhà

Miền Bắc: lên - nên

Các từ in đậm sgk sai ntn? Hãy thay từ thích hợp (lời nói việc làm có phẩm chất tuyệt đối)

Néi dung kiÕn thøc

I.Cách sử dụng từ âm, tả:

- VÝ dơ:sgk

 + Sai phụ âm đầu (d-v) MN

+ Gần âm nhớ không xác + T¬ng tù

Ngồi ra: ảnh hởng yếu tố địa ph-ơng

(8)

- Sáng sủa: tơi đẹp (nhận biết t duy, cm xỳc)

- Cao cả: sâu sắc (nhận thức t duy, cảm xúc)

- Biết: có (tồn đó) Ngun nhân dẫn đến sai đó? sgk sai ntn?

Em chữa lại cho (Động từ không trực tip lm CN)

(thảm hại: tính từ không làm bổ ngữ cho

tính từ nhiều, sai trËt tù tõ)

Các từ in đậm sai ntn? Sửa lại cho (lãnh đạo: đứng đầu t chc hp phỏp chớnh

danh sắc thái tôn trọng) (cầm đầu: phi

pháp, phi nghĩa)

Trong trờng hợp khơng nên dùng từ địa phơng?

Tại không nên lạm dụng từ Hán Việt? Hs đọc em

 Nguyên nhân: Khơng hiểu

nghÜa cđa tõ

III Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ:

- Hào quang: danh từ biÕn thµnh tÝnh tõ

- Ăn mặc động từ, thảm hại tính từ khơng thể dùng nh danh t

- Sự giả tạo phồn vinh trái với

quy tắc, trật tự từ Tiếng Việt a Hào quang = hào nhoáng

b Ăn mặc = chị ăn mặc thật giản dị

c Thảm hại = thảm hại

d Giả tạo phồn vinh = phồn vinh giả tạo

IV S dng t ỳng sc thỏi biểu cảm, hợp phong cách:

- Lãnh đạo: huy cầm đầu

- Chó hỉ: hỉ, nã

V Khơng lạm dụng từ địa ph ơng,

tõ H¸n ViƯt:

- Khơng nên dùng từ địa phơng gây khó hiểu cho ngời vùng khác

- Từ Hán Việt phải sử dụng nơi, không trở nên khó hiểu nhàm chán

* Ghi nhớ: sgk

E Củng cố- Dặn dò :

Củng cố: Gv nhắc lại lần phần ghi bảng Dặn dò:

- Xem lại bài, áp dụng tốt lúc viết

- Chuẩn bị Ôn tập

+ Chun bị đề cơng + Lấy ví dụ minh hoạ

(9)

Ngày dạy: 17/12/09

Tiết 62 Ôn tập văn biểu cảm A Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết làm văn biểu cảm

- Phõn bit vi t miêu tả với yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm

- Cách diễn đạt văn biểu cảm - Giải thích văn biểu cảm gần với th

B Chuẩn bị:

1 Thầy:

Nghiên cứu, soạn bài

2 Trò: Trả lời câu hỏi vào soạn

C Tin trỡnh lờn lp: 1.n nh

2.Bài cũ: Kết hợp 3.Bài míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu :Thể loại văn biểu cảm loại văn em thơng sử dụng sống để bọc lộ tình cảm

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS ôn tập

Hoạt động thầy trò

Văn miêu tả văn biểu cảm khác chỗ nào?

Hs c li bi Ko mm

Văn biểu cảm khác văn tự chỗ nµo?

Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị gì? Chúng thực nhiệm vụ biu cm ntn?

Đề: Cảm nghĩ mùa xuân

Hs thực bớc theo yêu cầu Trình bµy-hs nhËn xÐt

Gv nhËn xÐt-bỉ sung

Nội dung kiến thức

I Ôn tập lý thuyÕt:

Câu 1: Hs đọc lại biểu cảm * Văn miêu tả: Tái lại đối tợng (ngời, vật, cảnh) cho ngời ta cảm nhận đợc

* Văn biểu cảm: Miêu tả đối tợng nhằm mợn đặc điểm, phong cách mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc Do văn biểu cảm thờng dùng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hố, ẩn dụ

C©u 2:

* Tự sự: Kể lại câu chuyện (sự việc) có đầu có cuối, có nguyên nhân, diƠn biÕn, kÕt qu¶

* Trong văn biểu cảm yếu tố tự làm để nêu cảm xúc Do yếu tố tự văn biểu cảm nhằm nhớ lại việc khứ, việc để lại ấn tợng sâu đậm, không sâu vào nguyên nhân, kết

C©u 3:

- Tự miêu tả đóng vai trị làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc Thiếu tự miêu tả tình cảm mơ hồ, khơng cụ thể

II Thùc hiƯn lËp ý, lËp dµn bµi:

- B ớc : Tìm hiểu đề, tìm ý (xác

định văn cần biểu tình cảm gì, ngời hay cảnh)

(10)

- B íc : ViÕt bµi

- B ớc : Đọc lại sửa chữa

a, Mở bài: Giới thiệu

* Gợi ý: cảm nghĩ mùa xuân (phải ý nghĩa mùa xuân ngời)

b, Thân bài: - Mùa xuân đem lại cho ngời tuổi đời Đối với thiếu nhi, mùa xuân mùa đánh dấu trởng thành

- Mùa xuân mùa đâm chồi nẩy lộc thực vật, mùa sinh sơi mn lồi - Mùa xuân mùa mở đầu cho năm, mở đầu cho kế hoạch, dự định

c, Kết bài: Mùa xuân đem lại cho em suy nghĩ về ngời xung quanh

Bài văn biểu cảm thờng sử dụng biện pháp NT nào?

Ngi ta thng nói ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ em có đồng ý khơng? Vì sao?

- Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, điệp ngữ

- Ngụn ng biu cảm gần với ngơn ngữ thơ có mục đích biểu đạt nh thơ Trong cách biểu cảm trực tiếp ngời viết sử dụng

thø nhÊt trực tiếp bộc lộ cảm xúc

của lời than, lời nhắn, lời hô Trong cách biểu cảm trực tiếp t/c ẩn hình ảnh

D Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Chốt lại ý ôn

2 Dặn dò: - Về nhà viết lại văn Cảm nghĩ mùa xuân

- Soạn Sài Gòn yêu

Ngày soạn:17/12/2009 Ngày dạy: 21/12/2009

Tit 64 Hớng dẫn đọc thêm: Sài Gịn tơi u A Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc nét đẹp riêng Sài Gịn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới phong cách ngời Sài Gịn

- Nắm đợc nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc qua hiểu biết cụ thể nhiều mặt tác giả Sài Gịn

- HiĨu sâu thêm thể tuỳ bút

B Chuẩn bị:

1 Thầy:

Nghiên cứu, soạn bài

2.Trò: Đọc, soạn, su tầm tranh ảnh Sài Gòn

C Tin trình lên lớp: 1.ổn định:

2.Bµi cị: KiĨm tra 15:

-Nêu nét ND NT cđa bµi: Mét thø quµ cđa lóa non: cèm?

(11)

* Hoạt động 1:Gii thiu bi:

Chúng ta biết Sài Gòn, thành phố HCM qua hát, thơ hôm tìm hiểu qua tuỳ bút cđa Minh H¬ng

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn

Hoạt động thầy trị

Nh÷ng hiĨu biÕt cđa em tác giả, tác phẩm?

- Minh Hng, quê Quảng Nam vào sống Sài Gòn 50 nm

- Ông ghi lại trang bút kí, tuỳ bút, tạp văn, phóng với nhận xét tinh tế, dí dỏm mà sâu sắc

- Đọc: giọng hồ hởi, vui tơi, ý từ địa phơng

- Chó thÝch: sgk T×m bố cục văn bản?

- Đầu hàng triệu ngời khác

- Còn lại

Ghi nhn vẻ đẹp Sài Gòn sức sống thị trẻ Điều đợc diễn tả hình ảnh nào?

- Sài Gịn trẻ hoài nh tơ độ nõn nà đà thay da đổi thịt

NhËn xÐt c¸ch dùng từ ngữ, hình ảnh câu văn? Nhằm tác dơng g×?

Ghi nhận thứ tác giả Sài Gịn gì? Những từ ngữ đợc tác giả miêu tả ?

- Thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn + Nhiều nắng: nắng sớm ngào + Nhiều ma bất chợt: Những ma + Nhiều gió buổi chiều: chiều lộng gió + Khí hậu thay đổi nhanh Trời ui ui nhiên vắt lại nh thuỷ tinh

Tác giả dùng cách biểu đạt đoạn văn? Có tác dụng gì?

Ghi nhận thứ Sài Gịn tác giả gì? Theo em đâu mà tác giả viết tự tin nh

Đoạn văn cho em hiểu biết Sài Gòn? Phong cách ngời Sài Gòn đợc khái quát nhận xét tác giả? Em thử bình luận cách sống này?

Những nét đẹp gái Sài Gịn đợc tác giả tả ntn?

Nội dung kiến thức

I Đọc- tìm hiểu thích Tác giả:

2 Tác phẩm: Sài Gòn yêu rút

trong Nhớ Sài Gòn nhà xuất

HCM 1994

III Tìm hiểu nội dung văn bản: Bố cục: ý:

- Vẻ đẹp Sài Gòn

- Tình yêu tác giả với Sài Gòn Phân tích :

a Vẻ đẹp Sài Gòn:

* Vẻ đẹp sống Sài Gòn:

 so sánh, tính từ, thành ngữ => gợi

cảm sức trẻ Sài Gòn Thể nhìn tin yêu tác giả với Sài Gòn - Thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn

=> Kết hợp miêu tả với biểu cảm

xúc khiến câu văn có hồn, gợi cảm

xỳc cho ngi c

- Cuộc sống cộng đồng hoà hợp lao ng

tác giả yêu Sài Gòn, coi Sài Gòn

nh quê hơng

=> Si Gịn thành phố trẻ, c dân hồ hợp, khí hậu có nhiều u đãi ngời

b Vẻ đẹp ng ời Sài Gòn :

(12)

Những nét đẹp riêng làm thành vẻ đẹp chung ngời Sài Gòn

Tại tác giả lại tìm kiếm vẻ đẹp truyền thống đó?

Tìm lời nói văn biểu trực tiếp tình u tác giả với Sài Gịn? Trong lời từ đợc lặp, lặp lại ú cú tỏc dng gỡ?

Bài văn Sài Gòn yêu đem lại cho em hiểu biết g×?

Bài văn lơi ngời đọc đâu?

Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ Hs c em

=> Đó cách sống cởi më, trung thùc, th¼ng, tèt bơng

- Đẹp trang phục, nón vải vành rộng

- Đẹp dáng vẻ: khoẻ khoắn

- Nét đẹp xã giao: chào ngời lớn cúi đầu

 Vẻ đẹp chung: giản dị, khoẻ mạnh,

lễ độ, tự tin

=> Tác giả ngời coi trọng giá trị truyền thống muốn tác động tới bạn đọc quan niệm

c T×nh yêu với Sài Gòn:

- Tôi yêu Sài Gòn da diết nh

Tôi yêu Sài Gòn yêu ngời ở đây

Từ lặp : Tôi yêu

=> + Nhn mnh SG có nhiều điều đáng q

+ NhÊn m¹nh tình yêu tác giả với SG dồi dào, chân thùc

IV.Tæng kÕt:

- SG mang vẻ đẹp trẻ trung, hoà hợp

- Ngời SG có nhiều đức tính tốt đẹp - Đó mảnh đất đáng để yêu mến

- Do am hiểu SG, tình cảm chân thành nồng hậu tác giả * Ghi nhớ : SGK

D Củng cố- Dặn dò :

Cđng cè: Gv híng dÉn bµi tËp sgk Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc lại thật kĩ văn

(13)

Ngày soạn: 15/12/09 Ngày dạy: 17/12/09

Tiết 63 Mùa xuân tôi

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

- Cảm nhận đợc nét đặc trng riêng cảnh sắc mùa xuân HN miền Bắc đợc tái tuỳ bút

- Thấy đợc tình quê hơng, đất nớc thiết tha, sâu đậm tác giả đợc thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc v hỡnh nh

B Chuẩn bị:

1 Thầy: Nghiên cứu, soạn

2 Trũ: c k Trả lời câu hỏi sgk

C Tiến trình lờn lp: 1.n nh:

2.Bài cũ: Nêu nội dung, ý nghĩa văn Sài Gòn yêu?

3.Bài míi:

*Giới thiệu bài:Hà Nội nơi hội tụ truyền thống văn hố đặc sắc,nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp thu hút du khách Ta yêu mến Ha Nội đợc tiếp xúc văn

Hoạt động thầy trị

a.Hoạt động 1:

Nh÷ng nÐt chÝnh tác giả, tác phẩm ?

Mùa xuân trích từ thiên tình bút

Tháng giêng mơ trăng non rét trong

tập tuỳ bút - bút kí Thơng nhớ mời hai

- Đọc: giọng chậm rÃi, sâu lắng, thể nỗi niềm sâu lắng, bâng khuâng

- Chỳ thớch: sgk b.Hot ng 2: Tỡm b cc bi ?

- Đầu mê luyến mùa xuân: Tình cảm

ngi i với mùa xuân quy luật tất yếu

- Tiếp mở hội liên hoan: Cảnh sắc

khơng khí mùa xn đất trời lịng ngời - Còn lại: Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân từ sau rằm tháng giêng miền Bắc

1 em đọc lại phần

NhËn xÐt NT dùng từ dấu câu đoạn

Nội dung kiến thức

I Đọc- tìm hiểu thích:

Tác giả: - Vũ B»ng (1913-1984) sinh t¹i HN

- Sau 1954 ơng vào Sài Gịn vừa viết văn làm báo, vừa hoạt động cách mạng

2 T¸c phÈm: II Tìm hiểu văn

Bố cục: ®o¹n

- Tình cảm ngời mùa xuân quy luật tất yếu

- Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất trời lòng ngời

- Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân từ sau rằm tháng giêng miền Bắc

* Đại ý: Bài tuỳ bút tái cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xn tháng giêng HN miền Bắc qua nỗi nhớ thơng tha thiết ngời xa quê

Ph©n tÝch:

a Cảm nhận quy luật tình cảm ngời mùa xuân: + Phép lặp từ ngữ: Đừng thơng, cấm

(14)

? Các biện pháp nhằm diễn đạt điều gì? ? Tác giả liên hệ t/c mùa xuân ngời với tợng tự nhiên: non, nớc, bớm, hoa, trai, gái, cách liên hệ có tác dụng gì?

? Qua đoạn văn tác giả bộc lộ thái độ t/c gì?

? T¹i tác giả mở đầu đoạn câu Mùa xuân

? Tìm câu văn gợi tả cảnh sắc không khí mùa xuân HN

? Từ lặp lại dấu cuối câu có tác

dụng gì?

? Tỏc gi gọi mùa xuân đất Bắc HN mùa

xuân thần thánh tơi điều có ý nghĩa gì?

+ Có ma riêu riêu, gió lành lạnh

+ Có tiếng nhạn kêu

+ Có trống chèo có câu hát huê tình

? Câu văn Nhựa sống ngời căng lên

cặp uyên ơng đứng cạnh đã diễn tả sức mnh no ca xuõn?

? Đoạn văn Nhang trầm liên hoan gợi

không khí cđa mïa xu©n?

? NhËn xÐt NT đoạn nêu tác dụng nó?

? Từ tác giả dành tình cảm cho mùa xuân đất Bắc?

em đọc phần cuối ? Tìm nét riêng biệt đất Bắc? ? Tác giả cảm nhận điều ntn?

? Cảm nhận em nét riêng mùa xuân đất Bắc

? Cảnh tợng mang lại cảm xúc đặc biệt cho ngời?

? Nhận xét tình yêu tác giả với mùa xuân miền Bắc?

? T em cảm nhận đợc sâu sắc mùa xuân đất Bắc

? Nhà văn sống xa quê hiểu rõ thay đổi mùa xuân q Từ em hiểu thêm tình cảm tác giả

c.Hoạt động 3:

? Em học tập đợc cách biểu cảm bi tu bỳt (NT)

+ Lời văn tha thiết, mềm mại

=> Nhấn mạnh tình cảm ng-ời giành cho mùa xuân thuộc nhu cầu tâm hån

- Khẳng định tình cảm mùa xuân quy luật khơng thể khác, khơng thể cấm đốn

 N©ng niu, tr©n träng, nhí nhung,

chung thủ víi mïa xu©n

2 Cảm nhận cảnh sắc, khơng khí mùa xn đất Bắc

- Đó mùa xuân riêng, mùa xuân tôi, cảm nhận

Lit kê để nhấn mạnh dấu

hiệu điển hình mùa xuân đất Bắc - Tác giả cảm nhận đợc sức mạnh thiêng liêng kì diệu mùa xuân đất Bắc

- Mùa xuân khơi dậy sinh lực cho mn lồi có ngời - Gợi khơng khí tinh thần cao q ngời nh đạo lý, gia đình, tổ tiên

Sự so sánh mẻ + giai điệu s«i

nổi, êm ái, thiết tha => diễn tả sinh động hấp dẫn sức sống mùa xuân => Hân hoan, biết ơn, thơng nhớ mùa xuân đất Bắc

3 Cảm nhận mùa xuân tháng giêng nơi đất Bắc:

- Bữa cơm giản dị, có cá om - Nhà văn cảm giác đợc c nhng

cái vô hình (những sáng hồng

hồng rung động mát nh )  không gian rộng rãi, sáng sủa

- Cuộc sống đời thờng giản dị, ấm cúng, chân thật

 Vui vẻ, phấn chấn trớc năm

- Cụ thể, tinh tế, dồi dào, sâu sắc, bền bÜ, réng më

IV Tæng kÕt:

- Ma phùn, chim én, sức sống muôn loài

- Gia đình sum họp, tình ngời rạo rực

(15)

Hs đọc đất Bắc

- T×nh cảm thuỷ chung với quê h-ơng

- Lũng mong mỏi đất nớc hồ bình thống

=> Cảm xúc mÃnh liệt, chi tiết tinh tế, lời văn giàu hình ảnh nhịp điệu * Ghi nhớ: sgk

D Củng cố- Dặn dò :

1 Củng cố: Hệ thống lại toàn Dặn dò:

-Học phần ghi nhớ -Làm tập sgk

-Đọc thêm Xuân về

-Ôn tập toàn chơng trình

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 65 Lun tËp sư dơng tõ

A Mơc tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập tổng hợp từ thông qua tập - Rèn kĩ dùng từ, sửa lỗi từ

- M rộng vốn từ góp phần nâng cao lực diễn đạt viết văn biểu cảm

B ChuÈn bÞ:

1.Thầy: Hệ thống từ loại Trò: Làm trớc bµi tËp sgk

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn nh:

2.Bài cũ:Kết hợp 3.Bài mới:

I Vai trò vốn từ giao tiếp: (Gv hệ thống) - Từ đơn vị ngôn ngữ

- Muốn diễn đạt hay phải có vốn từ phong phú để lựa chọn đ ợc từ diễn đạt xác nhất, hay

II Ôn phần phân loại từ: Gv hệ thống

- Từ loại: có DT, ĐT, TT, số từ, đại từ, phó từ, lợng từ, từ, quan hệ từ - Cấu tạo từ có: từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy, thành ngữ

- Nguån gèc có: từ Việt, từ mợn

- V quan hệ so sánh ý nghĩa có: từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

- VỊ biƯn ph¸p tu tõ có: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ III Phân biệt từ ghép, từ láy: (Gv hƯ thèng)

- Từ láy thờng có yếu tố gốc Nó thờng đứng vị trí định trớc sau yếu tố láy Nếu từ ta đảo đợc từ ghép

(16)

- Nếu không đảo đợc nhng hai yếu tố từ phức có nghĩa từ ghép IV Sử dụng từ Hán Việt: (Gv diễn giải)

- Mn dïng tõ H¸n ViƯt chÝnh x¸c, tríc hÕt ta phải hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt

V Sử dụng từ thành ngữ: Gv đọc tài liệu trang 387, 388, 389 VI Sửa lỗi dùng từ sai âm, sai tả:

Gv híng dÉn häc sinh lµm theo mÉu sgk trang 179

C Cđng cố Dặn dò:

Củng cố: Gv hệ thống lại toàn Dặn dò:

- Học lại học để kiểm tra học kì - Xem tập làm

Ngµy soạn: Ngày dạy:

Tiết 66

Trả viÕt sè 3

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Tự đánh giá đợc tiến thân viết số 3, tự sửa đợc lỗi - Củng cố kiến thức văn biểu cảm, kĩ liên kết văn

B ChuÈn bÞ:

- Thầy: Chấm bài, nhận xét u, nhợc - Trò: Xem lại viết tự chữa

C.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Bài cũ:

3.Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bi

Tiết trả giúp nhìn thấy thiếu sót, có hớng khắc phục

Đề ra: Cảm nghĩ em anh, chị em em

* Yêu cầu: - Thể loại: Biểu cảm

- Nội dung: tình cảm em với anh, chị em em Dàn ý:

a Më bµi: - Giíi thiƯu vỊ anh

- Lí em có tình cảm với anh

b Thân bài: - Những đặc điểm gợi cảm từ anh em - Anh em ngời

- Anh em sống em c Kết bài: Tình cảm ca em i vi anh

Yêu cầu + dàn ý + biểu điểm ( tiết 31-32) B

ớc : Hớng dẫn HS xây dựng dàn ý chung bảng

B

(17)

- HS đọc lại bài, đối chiếu dàn ý: phát điểm làm đợc cha làm đợc - HS trao đổi bài, thảo luận

B

ớc Giáo viên nhận xét chung:

Ưuđiểm:

- Nhiu em ó nm vng phơng pháp làm văn biểu cảm - Bài viết có cảm xúc, nêu đợc đầy đủ nột chớnh v i tng

-Bài viết có hình ảnh, ngôn ngữ hay Biết dùng số biện pháp tu từ nh so sánh, -Chữ viết tiến

Nh

ợcđiểm :

-Nhiều em làm sơ lợc, sa vào kể chuyện không biểu cảm: -Câu văn tối nghĩa:

-Dựng t a phng nhiều:

Bíc Híng dÉn häc sinh ch÷a mét số lỗi Chữa câu, chữa từ

Bớc 5.Đọc số hay *Kết quả:

Điểm cụ thể

D Củng cố - dặn dò:

Củng cố: Đọc số viết tốt cho hs tham khảo Dặn dò: - Xem lại viÕt

- Ôn lại phần học, soạn kỹ tiết ơn tập tác phẩm trữ tình

(18)

Tiết 67 Ôn tập tác phẩm trữ tình

A Mục tiêu: Giúp häc sinh:

- Bớc đầu nắm đợc khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

- Củng cố kiến thức duyệt lại số kĩ đơn giản đợc cung cấp rèn luyện, cần đặc biệt lu ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình

B Chuẩn bị: 1.Thầy:

-Phng phỏp: Vn ỏp -Chun b cỏc cõu hi sgk

2 Trò: Soạn tríc bµi

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Bài cũ:

3.Bµi míi:

* Hoạt động 1: Giới thiệu

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS ôn tập I Nêu tên tác giả tác phẩm sau:

- Cảm nghĩ đêm tĩnh (Lý Bạch) - Phò giá kinh (Trn Quang Khi)

- Tiếng gà tra (Xuân Quỳnh)

- Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (HCM)

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chơng) - Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

- Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông (Trần Nhân Tơng) - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)

II Sắp xếp lại, để tên tác phẩm khớp với nội dung, t t ởng, tỡnh cm c biu hin :

Tên tác phẩm

- Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) - Rằm tháng giêng

- Cm ngh đêm tĩnh - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Qua đèo Ngang

- S«ng nói nớc Nam (Nam quốc sơn hà)

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hơng ngẫu th)

- Tiếng gà tra - Cảnh khuya

Néi dung

- Nhân cách cao giao hoà tuyệt thiên nhiên

- Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng phong thái ung dung lạc quan

- Tình cảm quê hơng sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng

- Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao - Nỗi nhớ thơng khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ

- ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt

ch

- Tình cảm quê hơng chân thành pha chót xãt xa lóc míi trë vỊ quª

- Tình cảm gia đình, quê hơng qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ

- T×nh yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc, phong thái ung dung l¹c quan

(19)

Tên tác phẩm (viết chữ gì) - Sau phút chia ly (chữ Hán) - Qua đèo Ngang (chữ Nôm) - Bài ca Côn Sơn (chữ Hán) - Tiếng gà tra

- Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh t)

- S«ng nói níc Nam (chữ Hán)

Thể thơ

- Song thất lục bát (bản dịch chữ Nôm) - Thất ngôn bát cú Đờng luật

- Lục bát (bảndịch chữ Nôm) - Thể thơ chữ

- Ngữ ng«n tø tut

- Thất ngơn tứ tuyệt Đờng luật Hãy đánh dấu “+” vào ý kiến em cho khơng xác

a Đã thơ thiết đợc dùng phơng thức biểu cảm +

e Thơ trữ tình đợc dùng lối nói trực tiếp để biểu tình cm, cm xỳc +

i Thơ trữ tình phải cã mét cèt trun hay vµ +

k Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ +

Điền vào chỗ trèng (Hs tù ®iỊn) * Ghi nhí: sgk

D.Cđng cố- Dặn dò:

-Củng cố: Hệ thống lại toàn bµi

-Dặn dị: Về nhà ơn tập lại nội dung học để kiểm tra học kì

NNgày soạn:19/12/09 Ngày dạy: /12/09

Tiết 67 Ôn tập tác phẩm trữ tình

A Mục tiêu: Giúp häc sinh:

- Bớc đầu nắm đợc khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

- Củng cố kiến thức duyệt lại số kĩ đơn giản đợc cung cấp rèn luyện, cần đặc biệt lu ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình

-Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên ,yêu thơng ngời

B ChuÈn bÞ:

1.Thầy: soạn bài,bảng phụ

Trò: Soạn theo c©u hái sgk

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Bài cũ:

3.Bµi míi:

(20)

- Cảm nghĩ đêm tĩnh (Lý Bạch) - Phò giá kinh (Trn Quang Khi)

- Tiếng gà tra (Xuân Quỳnh)

- Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (HCM)

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chơng) - Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

- Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông (Trần Nhân Tông) - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)

* Hoạt động 2: II Sắp xếp lại, để tên tác phẩm khớp với nội dung, t t ởng, tình cảm

đ

ợc biểu :

Tên tác phẩm

- Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) - Rằm tháng giêng

- Cm ngh đêm tĩnh - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Qua đèo Ngang

- S«ng nói nớc Nam (Nam quốc sơn hà)

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hơng ngẫu th)

- Tiếng gà tra - Cảnh khuya

Néi dung

- Nhân cách cao giao hoà tuyệt thiên nhiên

- Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng phong thái ung dung lạc quan

- Tình cảm quê hơng sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng

- Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao - Nỗi nhớ thơng khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ

- ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt

ch

- Tình cảm quê hơng chân thành pha chót xãt xa lóc míi trë vỊ quª

- Tình cảm gia đình, quê hơng qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ

- T×nh yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc, phong thái ung dung l¹c quan

HĐ3: Sắp xếp để tên tác phẩm khớp với thể thơ: Tên tác phẩm (viết chữ gì)

- Sau phút chia ly (chữ Hán) - Qua đèo Ngang (chữ Nôm) - Bài ca Côn Sơn (chữ Hán) - Tiếng gà tra

- Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh t)

- Sông núi nớc Nam (chữ Hán)

Thể thơ

- Song thất lục bát (bản dịch chữ Nôm) - Thất ngôn bát cú Đờng luật

- Lục bát (bảndịch chữ Nôm) - Thể thơ chữ

- Ngữ ngôn tứ tuyệt

- Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật Hãy đánh dấu “+” vào ý kiến em cho không xác

a Đã thơ thiết đợc dùng phơng thức biểu cảm +

e Thơ trữ tình đợc dùng lối nói trực tiếp để biểu tình cảm, cảm xúc +

i Thơ trữ tình phải có cốt truyện hay +

k Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ +

Điền vào chỗ trống (Hs tự điền) * Ghi nhớ: sgk

D.Củng cố- Dặn dò:

-Củng cố: Hệ thống lại toàn

(21)

Ngày soạn:19/12/09 Ngày dạy: /12/09

Tiết 68 Ôn tập tác phẩm trữ tình (tt)

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

TiÕp tục thực yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua số luyện tập

B Chuẩn bị:

1 Thầy: Soạn kĩ tập

2 Trò: Chuẩn bị luyện nhà

C.Tiến trình lên lớp : 1.ổn định tổ chức:

2.Bài cũ: Hãy kể tên tác phẩm trữ tình đợc học hk I Nêu nội dung ,nghệ thuật tác phẩm mà em u thích

3.Bµi míi:

Gv hớng dẫn HS làm tập Hs c cõu th

So sánh tình thể tình yêu thơng thơ?

So sánh cảnh đợc miêu tả tình c th hin bi 9?

Hs trình bày -nhËn xÐt-Gv chèt

C©u1:

H

íng dẫn học sinh phân tích tập số :

- Nội dung: + Nỗi lo, buồn, sâu lắng thờng trực, u t

+ Nét đẹp t tởng Nguyễn Trãi lo nớc thơng dân nỗi lo nhà thơ

- Biểu cảm trực tiếp: Ngày đêm dòng 1: tả + kể

Dòng 2: gián tiếp, lối ẩn dụ để tơ đậm tình cảm dịng

C©u 2:

- Tình yêu quê hơng đợc biểu lúc xa quê (trực tiếp)

+ Tình cảm đợc bộc lộ lúc đặt chân quê (gián tiếp)

- Một bên: Biểu nhẹ nhàng, sâu lắng bên đợm màu sắc hóm hỉnh ngậm ngùi

C©u 3:

* Cảnh: - Giống (đêm, trăng, sông)

- Màu sắc khác: yên tĩnh, u tối Một bên sống động, sáng, huyền ảo

(22)

Hs đọc câu hỏi-chọn đáp án -Gv chốt nhấn mạnh

nghiệp cách mạng

* Có mối quan hệ cảnh tình hoà quyện

Câu 4: b, c, e

D Củng cố-dặn dò :

-Củng cố : Nhắc lại kiến thức học -Dặn dị: Học sinh tiếp tục ơn

Ngµy soạn: 20/12/09 Ngày dạy: / 12/09.

(23)

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

Củng cố hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt học học kỳ về: từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt, thành ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, điệp ngữ, chơi chữ

Luyện tập kỹ tổng hợp nhận diện từ, giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết

B Chuẩn bị:

- Gv: soạn

- Hs: trả lời câu hỏi sách giáo khoa, làm tập

C

Tiến trình lên lớp:

.

1 n nh t chc

2 Kiểm tra: (chuẩn bị bài) Bài míi

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố.

- Hs nhắc lại khái niệm từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ

- Hs ghi nhớ sơ đồ (sgk - 183) lấy ví dụ theo yêu cầu

- Gv gäi mét vµi hs tr¶ lêi - Líp, gv nhËn xÐt, bỉ sung

- Hs so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ ý nghĩa v chc nng

- Hs giải thích yếu tè

I HÖ thèng kiÕn thøc. 1 Tõ phøc:

a, Khái niệm: ~ tiếng trở lên

b, Phân loại:

+ T ghộp: ~ ting có nghĩa trở lên - Từ ghép đẳng lập (sgk 14)

- Tõ ghÐp chÝnh phô

+ Tõ l¸y: ~ tiÕng gèc cã nghÜa, qh ngữ âm - Từ láy toàn (sgk 42)

- Từ láy phận

2 Đại từ:

a, Khái niệm: (sgk 55)

b, Phân lo¹i:

+ Đại từ để trỏ: - Trỏ ngời, vật - Trỏ số lợng - Trỏ h/đ, t/c, + Đại từ để hỏi: - Hỏi ngời, vật - Hỏi số lợng - Hỏi h/đ, t/c

3 Quan hƯ tõ.

a, Kh¸i niƯm: (sgk 97)

b, So s¸nh:

+ Danh từ, động từ, tính từ:

- ý nghĩa: biểu thị ngời, vật, hoạt động, tính chất

- Chức năng: Có khả làm thành phần cụm tõ, c©u

+ Quan hƯ tõ:

- ý nghÜa: biĨu thÞ ý nghÜa quan hƯ

(24)

Hán Việt tập sgk-184

- Lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung - Hs nhắc lại khái niệm: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ ? Tại lại có tợng đồng nghĩa?

? Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa? Ví dụ? ?Thành ngữ giữ chức vụ cõu? Vớ d?

- Học sinh nhắc lại:

+ Thế điệp ngữ? Có dạng điệp ngữ? + Thế chơi chữ? Có lối chơi chữ? - Lớp, gv nhận xét, bổ sung

- Hs lµm bµi tËp (193), bµi (194)

- Gv cho bµi tËp

- Hs làm bài, chữa bài, bổ sung

- Hs nhc lại kiến thức tiếng Việt ôn tập, kiến thức đó, phải nhớ vấn đề gì? Luyện tập dạng tập nào?

- Gv chốt

4 Thành ngữ.

a, Khái niệm: (sgk 144)

b, Đặc điểm ý nghĩa thành ngữ:

- Nghĩa đen

- NghÜa bãng (Èn dơ, so s¸nh, )

c, Tác dụng: câu văn ngắn gọn, có tính hình tợng, tính biểu cảm cao

5 T ng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. a Khái niệm.

b, Một số điều cần lu ý:

- Hin tng đồng nghĩa: nhằm diễn đạt xác sắc thái tinh tế vật, tợng - Từ trái nghĩa mang tính chất hàng loạt

6 Điệp ngữ, chơi chữ. a Khái niệm.

b, Tác dơng:

II Lun tËp.

Bµi (193)

Thành ngữ Việt tơng đơng Trăm trận trăm thắng Nửa tin nửa ngờ Cành vàng ngọc

MiÖng nam mô bụng bồ dao găm Bài (194) Thành ngữ thay

Đồng không mông quạnh Còn nớc tát

Con di mang Nứt đố đổ vách

Bài *: Cho cặp từ trái nghĩa: Buồn - vui a, Tìm từ đồng nghĩa với từ b, Phân loại từ láy

Bµi *:

Viết đoạn văn thể niềm vui em kết thúc học kì I em đạt kết cao học

D Củng cố, dặn dò:

- Ôn tập kiến thức học

(25)

Ngày soạn:20/12/09

Ngày dạy: 12/09 Tiết 70

chng trỡnh a phng

(Phần tiếng Việt) A Mục tiêu: Giúp häc sÞnh:

RÌn mét sè kiÕn thức tả (sai phụ âm) thờng mắc, biết cách sửa

B.C huẩn bị:

- Gv: soạn

- Hs: trả lời câu hỏi sách giáo khoa, làm tập

C Tiến trình lên lớp:

1 n nh t chc

2 Kiểm tra: (chuẩn bị bài) Bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu

* Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố - Gv đọc cho hs chép câu đầu trích đoạn “Mõm Lũng Cú Bắc” Nguyễn Tuân, sgk (119, 120)

- Hs kiểm tra chéo chấm lỗi tả cña

- Hs nêu để rút kinh nghiệm - Gv nhận xét, lu ý lỗi dễ mắc - Hs làm tập sgk - 195

- Hs chia làm nhóm, nhóm trao đổi cử đại diện lên bảng chép

Bµi 1: Nghe - viết

Bài

a Điền vào chỗ trống

b Tìm từ theo yêu cầu

- Tên loài cá: Tre, trôi, chim, chuồn, chuèi, chÝch,

(26)

từ mà nhóm tìm đợc - Hs nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt đáp án

- Hs thi t×m tõ

- KiĨm tra, hoàn thiện đoạn văn tiết 68

- Không thật: giả dối, dối trá - Tàn ác: dà man,

c Đặt câu phân biệt từ chứa từ dễ lẫn

Bài Thi tìm từ có phụ âm s/x, ch/tr, l/n, d/r/gi

a, Diễn tả trạng thái, tâm trạng ngời: nao núng, nÃo nề, niỊm në, nãng nÈy, l¹nh lïng

b, DiƠn tả âm tiếng cời, tiếng nói: rúc rích, sằng sặc, rôm rả, rủ rỉ, lí nhí

D.Củng cố, dặn dò:

- Ôn tập kiến thøc k× I

- Soạn : Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

(27)

TiÕt 71+72 KiÓm tra học kì I

(Đề phòng kiểm tra chung)

gày soạn: Ngày dạy:

Tiết 68 Ôn tập tác phẩm trữ tình

A Mục tiêu: Giúp học sinh:

Tiếp tục thực yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua số luyện tập

B Chuẩn bị:

1 Thầy: Soạn kĩ tập

2 Trò: Chuẩn bị bµi lun ë nhµ

C.Tiến trình lên lớp : 1.ổn định tổ chức: 2.Bài cũ:

3.Bµi míi:

- Hoạt động 1: Giới thiệu SGV

- Hoạt động 2: Hớng dẫn HS ôn tập

Hs đọc câu thơ H ớng dẫn học sinh phân tích tập số :

(28)

So sánh tình thể tình yêu thơng thơ?

So sánh cảnh đợc miêu tả tình đợc thể 9?

Gv nêu đáp án

trùc, sù u t

+ Nét đẹp t tởng Nguyễn Trãi lo nớc thơng dân nỗi lo nhà thơ

- Biểu cảm trực tiếp: Ngày đêm dòng 1: tả + kể

Dòng 2: gián tiếp, lối ẩn dụ để tơ đậm tình cảm dịng

C©u 2:

- Tình u q hơng đợc biểu lúc xa quê (trực tiếp)

+ Tình cảm đợc bộc lộ lúc đặt chân quê (gián tiếp)

- Một bên: Biểu nhẹ nhàng, sâu lắng bên đợm màu sắc hóm hỉnh ngậm ngùi

C©u 3:

* Cảnh: - Giống (đêm, trăng, sông)

- Màu sắc khác: yên tĩnh, u tối Một bên sống động, sáng, huyền ảo

* Thơ trữ tình: Một bên kẻ lữ khách thao thức, không ngủ nổi, buồn xa xứ Một bên ngời chiến sĩ vừa hoàn thành việc trọng đại với nghiệp cách mạng

* Cã mối quan hệ cảnh tình hoà quyện

Câu 4: b, c, e D Củng cố-dặn dò :

(29)

Ngµy soạn: Ngày dạy:

Tiết 69+70 ôn tập Tiếng Việt

Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt A Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tiếp tục hệ thống hoá củng cố kiến thức tiếng việt học kì I từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng âm, đồng nghĩa, trái ngha, gn ngha

- Rèn kĩ nhận biết, sử dụng từ loại, phép tu từ

B Chuẩn bị:

1 Thầy: Lập bảng hệ thống có t/c tổng hợp 2.Trò: làm trớc tập

C Tiến trình lên lớp:

1.n nh t chc: 2.Bài cũ:

3.Bµi míi:

I H ớng dẫn học sinh lập bảng ôn tập từ loại học

(Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt, theo mẫu sgk)

(Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ng theo mu sgk)

Từ loại Định nghÜa VÝ dơ

II H íng dÉn gi¶i tập :

Bi 6: Tỡm thnh ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ HV - Bách chiến bách thắng- Trăm trận trăm thắng

- B¸n tÝn b¸n nghi- Nưa tin nưa ngê - Kim chi ngọc diệp- Cành vàng ngọc

- Khẩu phật tâm xà- Miệng nam mô bụng bồ dao găm

Bi 7: Thay th t in m trang 194 thành ngữ có ý nghĩa tơng ng

- Đồng ruộng mênh mông vắng lặng Đồng không mông quạnh

- Phi c gng đến  Còn nớc tát

- Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm hành động sai trỏi ca cỏi

dại mang

- Giàu có, nhiều tiền nhiều bạc nhà khơng thiếu thứ  Nứt đố đổ vách

III H ớng dẫn học sinh số đề kiểm tra học kì I

§Ị 1: sgk trang 188

Đề 2+3: Sách tham khảo: 45 đề trắc nghiệm D Củng cố- dặn dò:

(30)

-Dặn dị: +Ơn tập kĩ để kiểm tra học kì I

+Soạn “Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

+ Tìm thêm câu tục ngữ có nội dung tơng tự Ngày soạn:

Ngày dạy:

TiÕt 71+72 KiĨm tra häc k× I

(31)

Học kì II

Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày dạy: 12/1/2010

Tit 73

Tc ngữ thiên nhiên lao động sản xuất A Mc tiờu: Giỳp hc sinh:

- Hiểu sơ lợc tục ngữ

- Hiểu nội dung số hình thức nghệ thuật ý nghĩa câu tục ngữ học

- Học thuộc câu tục ngữ văn

B Chuẩn bị:

1 Thầy: Nghiên cứu, soạn

-Tìm thêm số câu tục ngữ có liên quan

2 Trò: Soạn theo câu hỏi sgk Tìm thêm câu tục ngữ có liên quan

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức:

2.Bài cũ: Kiểm tra soạn học sinh 3.Bµi míi:

Hoạt động thầy trị * Hoạt động 1 :

- Đọc: to, rõ ràng theo câu tục ngữ - Chú thích: gọi học sinh đọc phần thích sgk

*Hoạt động 2 :

Híng dÉn hs t×m hiĨu néi dung ý nghĩa câu tục ngữ

Gm câu đợc chia thành đề tài:

+ Tôc ngữ thiên nhiên

+ Tc ngữ lao động sản xuất 5

Nhận xét vế cách nói câu TN1? Phép đối xứng hai vế câu có tác dụng gì?

Bài học đợc rút từ câu gì? Em hiểu nghĩa câu TN ntn? Kinh nghiệm đợc đúc kết từ câu tục ngữ gì?

Cấu tạo vế đối xứng có tác dụng gì? Kinh nghiệm đợc áp dụng ntn? Em hiểu câu tục ngữ ntn?

Hiện kinh nghiệm có tác dụng không?

Em hiểu nội dung câu TN gì?

Nội dung ghi bảng

I Đọc- Tìm hiểu thích: * Tục ngữ:

- Là thể loại văn học dân gian

- L nhng cõu núi ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm ND mặt (thiên nhiên, LĐSX, ngời XH)

II T×m hiĨu văn bản:

Tc ng ỳc rỳt kinh nghiệm từ thiên nhiên

C©u 1: Gåm vÕ + c¸ch nãi qu¸ 

nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm tháng ngày tháng 10

=> Làm bật trái ngợc đêm ngày mùa hè mùa đơng, dễ nói dễ nhớ

 Sư dơng thêi gian hỵp lý với

mùa

Cõu 2: - ờm dày báo hiệu ngày hơm sau nắng, vắng ma - Trơng đốn đợc thời tiết ma nắng

- vế đối xứng nhấn mạnh ý

 Chủ động thời tiết để làm ăn

C©u 3:

- Khi chân trời xuất sắc vàng

ấy điềm báo có bÃo coi giữ

nhà cửa

vùng sâu, vùng xa có tác

dơng C©u 4:

(32)

Kinh nghiệm cho thấy điều đó?

Em hiểu ND câu tục ngữ này? Tấc: đơn vị đo lờng; tấc = 10 thớc

- Tấc đất: mảnh nhỏ; tấc vàng: lợng vàng lớn

 Mảnh đất nhỏ lợng vàng lớn

K/n đợc đúc kết đây? Bài học thực tế

Hiện tợng bán đất xảy có nằm ý nghĩa cõu TN ny khụng?

- Đó kiếm lời kinh doanh không nằm ý nghĩa câu tục ngữ Chuyển lời câu TN sang tiếng Việt

Thứ nuôi cá, thứ nhì làm vờn, thứ làm ruộng

Kinh nghiệm sản xuất gì? Nghĩa câu tục ngữ gì?

Cách nêu thứ tự có tác dụng gì?

K/n trồng trọt đợc đúc kết từ câu tục ng ny l gỡ?

Thì, thục gì?

- Thì: Thời vụ thích hợp để sản xuất thục: Đất canh tác hợp với trồng trọt Nội dung câu TN?

Kinh nghiệm đúc rút câu TN này? Thảo luận nhóm

Qua câu TN chứng tỏ ngời dân lao động có khả bật nào?

NhËn xÐt lêi lẽ câu TN?

sẽ có lụt

Nhìn kiến đi, đoán lụt

2 Tục ngữ kinh nghiệm lao động sản xuất

C©u 5:

 Giá trị đất đời sống lao

động sản xuất

C©u 6:

 nhÊt, nhÞ, tam: thø tù lỵi Ých cđa

 Ni cá có lợi đến làm

v-ên, lµm ruéng

=> Muốn làm giàu cần đến phát triển thuỷ sản

C©u 7:

- NhÊt níc, thø hai: phân, ba: chuyên cần, bốn: giống

- Nhấn mạnh vai trò yếu tố dễ nói, dƠ nhí

 NghỊ trång lóa ph¶i héi tơ yÕu

tố Trong yếu tố nớc hàng đầu Câu 8:

- NhÊt th×, nh× thơc

- Thứ thời vụ, thứ hai đất canh tác

- Trồng trọt cần đảm bảo yếu tố: thời vụ đất đai, yếu tố thời vụ hàng đầu

IV ý nghĩa văn bản:

- Bng thực tế (quan sát, lao động) đa nhận xét xác số tợng thiên nhiên để chủ động lao động sản xuất

+ Am hiểu sâu sắc nghề nông, chăn nuôi trông trọt

+ Sẵn sàng truyền bá k/n làm ăn cho ngời

- DƠ nhí, ng¾n gän

+ Thờng có vế đối xứng + Có vần, có nhịp

- Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi III Ghi nh: SGK

D. Củng cố, Dặn dò:

(33)

- DỈn dò:

+Học thuộc câu TN

+Su tầm thêm câu tục ngữ + Häc phÇn ghi nhí

(34)

Ngày soạn:10/1/2010 Ngày dạy:12/1/2010

Tit 74 Chơng trình địa phơng phần văn tập làm văn A Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bớc đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng

- Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phơng q hơng

B Chuẩn bị:

1 Thầy: nghiên cứu, su tầm ca dao, tục ngữ

2 Trũ: c k hớng dẫn sgk Su tầm ca dao, tục ngữ

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức:

2.Bài cũ: kiểm tra việc su tầm tục ngữ, ca dao cđa HS 3.Bµi míi:

* Hoạt động : Giới thiệu

Chơng trình văn học địa phơng giúp hiểu thêm văn hoá, ngời địa phơng, từ bồi dỡng lịng u văn học, yêu quê hơng

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS trình bày su tầm theo hệ thống

1 Thảo luận nhóm: Cả nhóm tập hợp câu ca dao, tục ngữ su tầm đợc, loại bớt số câu trùng lặp sau tất tập hợp xếp theo chủ đề

2 Tập phân tích số câu tục ngữ, ca dao

GV: Cho đại diện nhóm đọc phần su tầm GV: Đọc số câu ca dao tục ngữ địa phơng Quảng Trị

a PhÇn ca dao:

(1) Khi thøc mÑ cho bó

Khi bó mĐ l¹i ru hời Mẹ nuôi vất vả ơi

Mong cho lng dài vai rộng, lấp biển vá trêi

(2) Chỉ dịng sơng mà ú thng õy nh

Chỉ có nhịp cầu mà duyên nợ xa nhau Thơng phải nhớ lời nhau

Thơng chất nặng hờn sâu kẻ thù

(3) Nem chợ vãi Gạo Phớc Điền Môn độn An Đơn

Vải La Vang Chiêng Sắc Tứ Tôm ng Mai Lnh

Khoai Quán Ngang Khoai từ Trà Bát Bánh Đạo Đầu Dầu tràm Đại Nại Quạt chợ Sòng Trầu nguồn khe Gió Mai Trờng Phớc Cá bống Bích La Cỗ Trung Đơn

Nc c Kim Giao Gà Trà Lộc Thơm Bồ Bản

NghƯ vµng An Lộng Tối ăn khoai Xôi thống Hải Thành Mai ăn sắn

Gạch Trí Bu Nắng Đông Hà

Lựu Triệu Phớc Đàn bà Hội Yên

(4) Bài ca dao than th©n

Tháng giêng, tháng 2, tháng 3, tháng tháng khốn tháng nạn Đi vay, mợn đợc quan tiền

Ra chợ Kẻ Điền mua gà mái nuôi, đẻ 10 trứng Một trứng ung Sáu trứng ung Con cắt xơi

Hai trứng ung Bảy trứng ung Chớ than phận khó Ba trứng ung Cịn lại trứng đẻ Cịn da lơng mọc chồi lên

(35)

Năm trứng ung Con quạ bắt D Củng cố- dặn dò:

-Cng c: Cỏc em bit xếp câu ca dao theo nhóm, theo chủ -Dn dũ:

+Tìm hiểu thêm số tục ngữ ca dao Quảng Trị

+Soạn Tục ngữ ngời xà hội. Tìm phân tích câu tục ngữ thuộc

(36)

Ngày soạn:12/1/2010 Ngày dạy:14/1/2010

Tiết 75+76 Tìm hiểu chung văn nghị ln A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận

- Luyện tập cho học sinh biết xác định thể loại văn ngh lun

B Chuẩn bị:

1.Thầy: Tìm ví dụ cụ thể với văn nghị luận Trò: Đọc tríc bµi míi

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn nh t chc:

2.Bài cũ: kiểm tra soạn cđa häc sinh

3.Bµi míi:

Hoạt động thầy trò *Hoạt động 1:

Trong sống em có thờng gặp vấn đề câu hỏi kiểu không?

Vì em học?

Vỡ ngời cần có bạn bè? Theo em ntn sống tốt đẹp? Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu?

Gặp câu hỏi loại em trả lời kể chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc khơng? Hãy giải thích

- Khơng thể trả lời kiểu mà trả lời bằng văn nghị luận, lí lẽ, phải sử dụng khái niệm trả lời đợc thơng suốt Ví dụ: Con ngời khơng thể thiếu tình bạn, vậy bạn gì? Khơng thể kể ngời bạn cụ thể mà giải đợc vấn đề, mà phải phân tích tác dụng tình bạn ngời ta mới hiểu tin đợc

Để trả lời câu hỏi loại hàng ngày báo chí, đài em thờng gặp kiểu văn nào? Kể tên vài kiểu văn mà em biết

Cho HS đọc văn sgk

Bác Hồ viết nhằm mục đích gì? Để thực mục đích viết nêu ý kiến nào?

Mục đích: Kêu gọi tồn dân học chống nạn thất học, mù chữ

- + Trong thời kì Pháp cai trị ngời bị thất học để chúng dễ cai trị

+ ChØ cho mäi ngêi biÕt Ých lỵi cđa viƯc häc

+ Kêu gọi ngời học chữ (chú ý các đối tợng)

Néi dung kiÕn th c

I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận :

1 Nhu cầu nghị luận

- Trong đời sống ta thờng gặp văn nghị luận dới dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí

- Thờng gặp văn nghị luận nh chứng minh, bình luận, giải thích, phân tích

(37)

Những ý kiến đợc diễn đạt thành luận điểm nào? Chỉ rõ câu văn đó? Gv: Các câu văn gọi luận điểm chúng mang quan điểm tác giả? Câu có luận điểm gì?

Để ý kiến có sức thuyết phục viết nêu lý lẽ nào?

* Lý lẽ: Tình trạng thất học trớc CM tháng T¸m

- Những đ/c cần phải có để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà

- Những khả thực tế việc chống n¹n thÊt häc

Hs đọc ghi nhớ

=> + Một công việc

phải thực cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí

+ Mäi ngêi VN ph¶i hiĨu biÕt

quyền lợi mình, bổn phận của mình Qc ng÷

* Đặc điểm: Đó câu khẳng định ý kiến, t tởng

* Lý lÏ thùc tÕ, thuyÕt phôc

b Ghi nhí: sgk

*Hoạt động 2: Hớng dấn học sinh luyện II Luyện tập:

Bài tập

- Đây văn nghị luận

Vì: Trong cã kĨ vµi thãi quen xÊu nhng thùc chất nghị luận Nó nêu ý kiến, luận điểm: Cần tạo

- Tác giả đề xuất ý kiến: “Cần tạo thói quen tốt đời sống XH” * Mở kết bài:

- Tác giả đa thói quen xấu tai hại để thuyết phục ngời đọc - Dẫn chứng: Những thói quen xấu gây nhiễm mơi trờng, gây thơng tích cho ngời khác

- Bài nghị luận nhắm giải vấn đề xảy thực tế sống => trí kêu gọi ngời hình thành thói quen tốt, khắc phục thói quen xấu

- Bè cơc: phần

a Mở bài: Đầu thói quen tốt b Thân bài: Tiếp nguy hiểm c Kết bài: Còn lại

Bi 4: Bi văn kể chuyện để nghị luận: hồ có ý nghĩa tợng trng Từ thể cách sống ngời

D. Cđng cè- DỈn dß:

-Củng cố: Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ sgk -Dặn dò:

+Häc thuộc +Nắm luận điểm +Làm tập

(38)(39)

Ngày soạn: 16/1/2010 Ngày dạy:19/1/2010

Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen nghĩa bóng) câu tục ngữ văn

- Thuéc lòng câu tục ngữ văn

B.Chuẩn bị:

1 Thầy : soạn, su tầm thêm số câu tục ngữ

2 Trũ: c k, son, su tầm thêm

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức:

2.Bài cũ: Đọc thuộc lòng tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? Nêu nội dung câu

3.Bµi míi:

* Giới thiệu bài: TN lời vàng ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ ND qua bao đời Ngoài kinh nghiệm TN, LĐSX tục ngữ kho báu, kinh nghiệm dân gian ngời XH Bài học hôm tìm hiểu vấn đề

Hoạt động thầy trò

*Hoạt động :

HS đọc văn tìm hiểu thích

*Hoạt động :

VỊ néi dung cã thĨ chia thµnh mÊy nhãm?

3 nhãm: - C©u 1,2,3  phÈm chÊt ngêi

- C©u 4,5,6  häc tËp tu dìng

- C©u 7,8,9 quan hƯ øng xư

Em hiĨu nghĩa câu tục ngữ gì? Phép so sánh có ý nghĩa gì?

K/n no dân gian đợc đúc kết câu tục ngữ này? Từ rút đợc học gì?

Các biểu XH câu tục ngữ

Tìm thêm: Ngời sống đống vàng

Sím h¬n sím cđa

Em hiĨu gãc ngời câu tục ngữ

theo nghĩa nào? Em hiểu nội dung câu tục ngữ gì?

K/n dân gian đợc đúc kết câu TN này?

Rút đợc học gì?

HS đọc câu tục ngữ:

Hình thức câu có đặc biệt Tác dụng NT gì?

Néi dung kiÕn thức

I Đọc tìm hiểu thích:

- Đọc: to, rõ ràng, thể đợc vế tục ngữ

- Chú thích: Hs đọc sgk

II Tìm hiểu văn

Những k/n học phÈm chÊt ng êi

C©u 1: Sù hiƯn diƯn cđa ngêi b»ng sù hiƯn diƯn cđa 10 thứ cải

So sánh: Đề cao giá trị

ng-ời so với cải

- Con ngời thứ cải quý - Bài học: Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ ngời Không để cải che lấp ngời

Ước mong cha mẹ có nhiều

Tình yêu cha mẹ dành cho Chế độ XH quan tâm đến quyền ngời

Câu 2: - Chỉ dáng vẻ, đờng nét ngời

 Răng tóc vẻ đẹp ngời

(40)

Đói rách câu TN đợc hiểu theo nghĩa nào? Sạch thơm đợc hiểu?

Nội dung câu gì? K/n sống đợc đúc rút? Tìm số câu tục ngữ nh vậy?

Nhận xét cách dùng từ câu tục ngữ? Có tác dụng gì? ND câu TN gì? K/n đợc đúc kết câu TN này? Tìm thêm số câu TN nói việc học ăn, nói?

VÝ dơ: - ¡n tr«ng nåi, ngåi tr«ng híng

¡n tuú n¬i, ch¬i tuú chèn

Một lời nói dối sám hối ngày.

Bi học đợc rút từ kinh nghiệm này? Giải thích nghĩa câu tục ngữ này?

- ThÇy: thầy dạy (theo nghĩa rộng ngời truyền bá kiến thức mặt)

- Mày: ngời học (là ngời tiếp nhận kiến thức mặt)

- Làm nên: làm đợc việc thành thạo

Kinh nghiệm đợc đúc kết câu TN này?

Em hiểu nghĩa câu TN gì?

? Từ câu tục ngữ dân gian muốn có lời khuyên cho ngời học?

Cách học theo lời dạy thầy cô có khi không cách học tự theo gơng bạn bè

- Phải tích cực chủ động học tập. Muốn học tốt phải mở rộng học xung quanh với bạn bè

C©u TN cã quan hƯ ntn víi c©u TN 5? ? Em hiểu nghĩa câu TN gì?

những điều nhỏ

+ Cú th xem xét t cách ng-ời từ biểu nhỏ ngời

C©u 3:

Có vế đối lập: Đói - Rách - thơm => Nhấn mạnh, thơm

+ ThiÕu thèn vỊ vËt chÊt: ¡n, mỈc + Phẩm chất sáng bên ngời

=> Cho dï thiÕu thèn vËt chÊt nhng vÉn ph¶i giữ phẩm chất => Làm ngời dù hoàn cảnh phải giữ phẩm giá

- Chết vinh sống đục

2 Những kinh nghiệm học

việc học tËp, tu d ìng :

C©u 4:

- Từ “học” đợc lặp lại lần

 NhÊn mạnh việc học toàn diện

ND: Hc biết cách ăn, nói, gói, mở

=> Con ngêi cần thành thạo việc, khéo léo giao tiếp

C©u 5:

=> Khơng đợc thầy dạy bảo khơng làm đợc việc thành cơng

=> Muốn nên ngời thành đạt cần có bậc thầy dạy dỗ Trong học thiếu thầy dạy

- Phải tìm thầy giỏi có thành đạt

- Khơng đợc qn cơng lao dạy dỗ thầy

C©u 6:

Học thầy không tày học bạn

=> Bổ sung cho để hoàn chỉnh quan niệm dạy học: dạy học vai trò dạy thầy tự học trò quan trọng

Kinh nghiƯm vµ bµi häc vỊ quan hƯ øng xư

(41)

? K/n đợc đúc kết từ câu TN này?

? Nghĩa câu TN gì?

Các tõ phiÕm chØ c©y, c©y c©u TN nghĩa gì?

1 cõy: ch s n l

3 cây: liên kết, nhiều

Nghĩa câu gì? Kinh nghiệm rút từ câu TN? Bài học rút từ k/n này?

*Hoạt động :

Qua câu TN em hiểu quan điểm thái độ sâu sắc nhân dân? Nhận xét hình thức câu tục ngữ? Gọi hs đọc

¬ng ngời nh

ĐÃ gọi tình thơng không

phân biệt ngời hay ta

- HÃy sống lòng nhân ái, vị tha không nên sống ích kỉ

Cõu 8: - Nghĩa đen: Hoa ta dùng công sức ngời khác trồng, điều nên nhớ

- Nghĩa bóng: Mọi thứ ta hởng thụ sức ngời khác làm Cần trân trọng, biết ơn ngời trớc, không đợc phản bội khứ

C©u 9:

=> đơn lẻ khơng làm thành rừng núi, nhiều gộp lại thành rng

=> Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ việc thành công => Tinh thần tập thể lối sống làm việc tránh lối sống cá nhân

III Tìm hiểu ý nghĩa văn bản:

- Đòi hỏi cao sức sống, cách làm ngời

+ Mong muốn ngời hoàn thiện + Đề cao, tôn vinh giá trị làm ngời - Thờng dùng hình ảnh so sánh hc Èn dơ

* Hoạt động 4: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ IV Ghi nhớ: SGK

D.Củng cố, Dặn dò:

- Củng cố: Gọi em đọc lại câu tục ngữ, đọc lại phần học - Dặn dò: + Học thuộc lòng câu TN

+ Đọc phần đọc thêm

(42)(43)

Ngày soạn:17/1/2010 Ngày dạy:19/1/2010

TiÕt 78

Rót gän c©u

A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc cách rút gọn câu

- Hiểu đợc tác dụng câu rỳt gn

- Thành thạo việc sử dụng câu rút gọn

B Chuẩn bị:

1 Thầy: Soạn - bảng phụ Tìm thêm ví dụ Trò: Đọc trớc

C Tin trỡnh lờn lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Bài cũ:

3.Bµi míi:

Hoạt động thầy trò

*Hoạt động 1:

NhËn xÐt cấu tạo câu bên có khác nhau?

Câu có thêm từ:

Chúng ta: làm chủ ngữ ? Vậy từ chúng ta

đóng vai trị câu?

T×m từ làm CN câu 1? (Thảo luËn)

Theo em CN câu đợc lợc bỏ? Trong câu in đậm sgk thành phần câu đợc lợc bỏ?

Thử thêm từ ngữ thích hợp vào câu in đậm để thấy rõ

V× cã thĨ viÕt nh trªn?

Dựa vào ví dụ em hiểu rút gọn câu? Nhằm mục đích gì?

HS đọc ghi nhớ Cho ví dụ câu rút gọn

*Hoạt động 2:

C¸c câu in đậm bên thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu nh không? Vì sao? Sáng chủ nhật, trờng em tổ chức cắm trại,

sõn trng tht ụng vui Chy lng qung

Nhảy dây Chơi kéo co

Cách trả lời ngời ví dụ có lễ phép không? Cần thêm từ ngữ

vo cõu in m thỏi độ lễ phép

- Không đợc lễ phép

- Phải thêm từ , mẹ ạ!

Từ ví dụ rút gọn câu cần ý

điều gì?

Néi dung kiÕn thøc I ThÕ nµo lµ rót gän câu:

1 Ví dụ (SGK)

- Học ăn, häc nãi, häc gãi, häc më - Chóng ta häc ¨n, häc nãi, häc gãi, häc më

 nh câu vắng CN, câu có

CN

- Chóng ta, ngêi VN, em, chóng em

 Vì câu tục ngữ đợc đa

ra để khuyên chung ngời Ví dụ: Câu a: thiếu VN Câu b: thiếu CN, VN

- Câu a: Hai, ba ngời đuổi theo Rồi ba, bốn ngời, sáu, bảy ngời đuổi theo nã

- Câu b: Ngày mai Hà Nội => Làm cho câu gọn nhng đảm bảo thông tin

2 Ghi nhớ: sgk (Hs c)

II Cách dùng câu rút gọn:

VÝ dô: SGK

 Các câu in đậm u thiu CN

Không nên rút gọn câu nh làm cho câu khó hiểu Văn cảnh không cho phép khôi phục CN cách dễ dµng

(44)

*Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập III Luyn tp:

Bài 1: Câu b: Rút gän CN  kh«i phơc: Chóng ta

Câu c: Rút gọn CN khôi phục : lý do: làm cho câu gọn

Bi 2: Tìm câu thơ đợc rút gọn khơi phục Hs làm độc lập - Nộp giấy nháp

Bài 3: Vì cậu bé trả lời khách dùng câu rút gọn khiến ngời khách hiểu sai ý nghĩa => Bài học: Phải cẩn thận dùng câu rút gọn dùng câu rút gọn khơng gây hiểu nhầm

D Cđng cè, DỈn dß:

-Củng cố: Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ -Dặn dò: + Học thuộc phần ghi nhớ

+ Lµm hoµn chØnh bµi tËp sgk

(45)

Ngµy soạn:19/1/2010 Ngày dạy:21/1/2010

Tiết 79 Đặc điểm văn nghị luận A Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Nhận biết rõ yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với

B Chuẩn bị:

1.Thầy:Nghiên cứu tài liệu, soạn

2.Trò: Đọc trả lời trớc câu hỏi sách giáo khoa

C Tin trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Bài cũ:

3.Bµi míi:

Hoạt đơng thầy trò * Hoạt động 1:

Nhắc lại luận điểm gì? Luận điểm đợc nêu dới dạng cụ thể hoá câu văn ntn?

- Luận điểm đợc nêu dới dạng hiệu trình bày đầy đủ câu “Mọi ngời VN trớc hết phải biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ”

- Cụ thể hoá thành việc làm là: Những ng-ời biết chữ hÃy dạy phải làm

Luận điểm đóng vai trị văn nghị luận?

Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu gì?

VËy theo em luËn điểm gì?

HÃy nêu luận văn Chống nạn thất học

1) Do sách ngu dân không tiến đ-ợc

(2) Nay nớc độc lập XD đất nớc Cho biết luận đóng vai trị gì? Phải đạt u cầu gì?

ThÕ nµo lµ luËn cø?

ChØ tr×nh tù lËp luËn văn Chống nạn thất học ?

- Trớc hết tác giả nêu lí phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì? Chống nạn thất học cách nào?

LËp luận nh tuân theo thứ tự có u điểm gì?

Nội dung kiến thức

I Luận điểm, luận lập luận:

Ln ®iĨm:

a VÝ dụ: Đọc lại văn Chống nạn thất học

- Luận điểm chính: chống nạn thất học

- Vai trò: Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn thµnh mét khèi

- Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế

b Ghi nhí: sgk trang 19 LuËn cø:

a VÝ dô: Chèng n¹n thÊt häc

- Vai trị: làm sở cho luận điểm - Yêu cầu: phải chân thật, đắn, tiêu biểu

b Ghi nhớ: Luận lí lẽ, dẫn chứng đa làm sở cho luận điểm Yêu cầu: luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu

3 LËp luËn: a VÝ dô: SGK

(46)

Vậy lập luận gì?

- Ưu điểm: chặt chẽ

b Ghi nhớ: cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm

* Hot ng : Hớng dẫn HS luyện tập II Luyện tập :

Chỉ luận điểm, luận lập luận văn “Cần tạo thói quen tt i sng XH

- Luận điểm: Đề câu đầu

- Luận cứ: + Hút thuốc thói quen xấu + Vứt rác thành tệ nạn

+ Vứt thứ gây nguy hiểm - Lập luận: Bác bỏ xấu, hình thành tốt D Củng cố- Dặn dò:

- Củng cố: Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Dặn dị:

+Häc thc bµi

+Phân biệt đợc luận điểm, luận cứ, lập luận

+ Đọc thêm: Học thầy, học bạn

+ Đọc trớc trả lời câu hỏi Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn

(47)

Ngày soạn: 23/1/2010 Ngày dạy: 25/1/2010

TiÕt 80 Đề văn nghị luận việc lập ý cho bài văn nghị luận

A Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Làm quen với đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề cách lập ý cho nghị luận

- BiÕt nhËn diƯn ln ®iĨm, tìm ý, lập dàn ý

B Chuẩn bị:

1 Thầy:

tìm đề phù hợp

2 Trị: đọc trc bi

C Tiến trình lên lớp n định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Bài nghị luận có đặc điểm nào? Đặc điểm úng vai

trò quan trọng

Nêu khái niệm, vai trò, yêu cầu luận điểm, luận cø, lËp luËn

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trị * Hoạt đơng 1:

Gv treo b¶ng phơ

Các đề văn xem đề bài, đầu đề đợc khơng?

Có thể làm đề để viết khơng?

Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận?

Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn

ND, tính chất đề văn nghị luận gì? Đề nêu lên vấn đề gì?

Đối tợng phạm vi nghị luận gì? Khuynh hớng t tởng chủ đề khẳng định hay phủ định?

Đề đòi hỏi ngời viết phải làm gì?

Trớc đề văn muốn làm tốt cần tìm hiểu điều đề?

Theo em với đề “Chớ nên tự phụ” luận điểm gì?

Ln ®iĨm phơ?

Để lập luận cho luận điểm cần xác định luận nào? Bằng cách?

(Tù phô cã h¹i ntn? Cã h¹i cho ai?)

Muốn có lập luận tốt cho đề cần phải làm gì?

Nội dung kiến thức I Tìm hiểu đề văn nghị luận:

Nội dung tính chất đề văn nghị luận

a VÝ dơ:

- Đó đề bài, đầu đề 

đều bắt nguồn t cuc sng XH, ngi

Đợc

- Mỗi đề nêu khái niệm, vấn đề lý luận,

nhận định, quan điểm, lập luận 

mét t tëng

- Tính chất đề nh lời khun, tranh luận, giải thích có tính chất định hớng cho viết

b Ghi nhí: sgk (23)

Tìm hiểu đề văn nghị luận:

a Ví dụ: Tìm hiểu đề: Chớ nên

tù phô

- Nêu vấn đề: Chớ nên tự phụ - + Đối tợng: phân tích khun nhủ ngời khơng nên có tính tự phụ

+ Ph¹m vi: rõ tính tự phụ tác hại tÝnh tù phô

- Phủ định

- Thực phạm vi đối t-ợng mà xác định

(48)

* Hoạt động 2:

(? Có nên bắt đầu miêu tả kẻ tự phụ với thái độ chủ quan coi thờng ngời khác không?)

Vậy muốn lập ý cho đề văn nghị luận ta phải làm gì?

- Häc sinh th¶o ln nhóm - Mỗi nhóm ngời trình bày

*Hot động 3 :

Hướng dẫn HS làm tập

II Lập ý cho đề văn nghị luận:

Xác lập luận điểm:

- Nêu ý kiến, thể đặc điểm, thái độ

- Trong cuéc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn

Tìm luận cứ:

- Bằng cách nêu câu hỏi:

Tự phụ gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thờng ngời khác) Vì nên tự phụ (tự phụ khơng có hại cho mà cho ngời khác nữa)

3 XD lập luận:

- Nên bắt đầu lời khuyên nên tự phụ từ chỗ (Trong sèng ngêi )

+ Bắt đầu cách định nghĩa tính tự phụ

+ Suy tác hại tự phụ

+ Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn

* Ghi nhớ: Lập ý cho văn nghị luận xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn

III Luyện tËp:

HD học sinh tìm hiểu đề lập ý

cho đề bài: Sách ngời bạn lớn cho

con ngêi

- Hs chuÈn bị vào D Củng cố Dặn dò:

Củng cố: Gv chốt lại ý Dặn dò:

- Hoàn thành phần luyện tập

- Đọc tham khảo “ích lợi việc đọc sách”

(49)

Tiết 81 Soạn 12/1/06

Tinh thần yêu nớc nhân dân ta A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Hiểu đợc tinh thần yêu nớc truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực văn

- Nhớ đợc câu chốt câu có hình ảnh so sỏnh bi

B Chuẩn bị: Thầy:

- Phơng pháp: Đàm thoại - Nêu vấn đề

- Chuẩn bị: Đọc kĩ văn - Soạn

2 Trò: Đọc nhiều lần văn Trả lời câu hỏi sgk

C Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc lòng câu tục ngữ nói ngời XH? Phân tích nội dung, nghệ thuËt c©u

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1:Giới thiệu

Ta tìm hiểu văn nghị luận Bài học hơm mẫu mực văn nghị luận

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn

Hoạt động thầy trò

- Đọc: với giọng mạch lạc, rõ ràng, ý nhấn giọng động từ, quan hệ từ

- Chú thích: hs đọc sgk Tìm bố cục bn?

- Đầu lũ cớp nớc

- Tiếp giống nơi lòng nồng nàn yêu

nớc

- Còn lại

Tỡm cõu chốt nhận định chung lịng u

n-íc? Em hiểu nồng nàn có nghĩa gì?

- Nồng nàn: trạng thái t/c sôi mÃnh liệt tâm hồn

Vậy em hiểu nội dung câu gì?

Lũng nng nn yờu nc ND ta đợc tác giả nhấn mạnh lĩnh vc no?

Tại lĩnh vực lòng yêu nớc nhân dân ta lại mạnh mẽ nh vËy?

- Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta ln có giặc ngoại xâm, nên cần có lịng u nớc để cứu nớc (liên hệ viết k/c chống Pháp)

Nỉi bËt cđa lòng yêu nớc đoạn mở đầu hình ảnh nµo?

Tìm từ đợc lặp đoạn động từ?

T¸c dơng cđa c¸c biện pháp cách dùng từ

Nội dung ghi bảng

I Đọc tìm hiểu thích

II Tìm hiểu văn bản: Bố cục: ý

- Nhận định chung lòng yêu nc

- Chứng minh biểu lòng yªu níc

- NhiƯm vơ cđa chóng ta

Ph©n tÝch :

a Nhận định chung lòng yêu nớc:

- Câu mở đầu: ND ta có lòng

nồng nàn yêu nớc

L tỡnh yờu nc mónh lit,

sôi nổi, chân thành

- Đấu tranh chống ngoại xâm

- Hình ảnh lòng yêu nớc kết

thành lµn sãng (nã kÕt thµnh mét

lµn sãng lị cíp níc)

- LỈp: tõ (tøc lòng yêu nớc)

(50)

là gì?

Đoạn mở đầu có vai trò văn Em có nhận xét t/c tác giả đoạn văn này?

Để làm sáng rõ lòng yêu nớc dân tộc ta, tác giả đa dẫn chứng cụ thể nào? Lòng yêu nớc khứ lịch sử đợc xác nhận dẫn chứng nào? Nhận xét cách đa dẫn chứng đoạn văn

- DÉn chứng: + lòng yêu nớc khứ lịch sử d©n téc

+ Lịng u nớc ngày đồng bào + Thời đại Bà Trng, bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung

Để rõ lòng yêu nớc ND ta ngày tác giả có câu văn nào? Em có nhận xét vị trí câu văn

+ Đồng bào ta ngày trớc

- Những cử cao quý khác

yªu níc

Để chứng minh lịng u nớc đồng bào ta ngày tác giả có dẫn chứng nào?

- DÉn chøng: + Từ cụ già tóc bạc ghét

giặc

+ Từ chiến sĩ mình

+ Từ nam nữ công nhân phủ

Nhận xét cách xếp dẫn chøng?

Tính thuyết phục d/c gì? Đoạn văn đợc viết cảm xúc tác giả?

Đề cao tinh thần yêu nớc nhân dân ta tác giả viết ntn? Nhận xét cách dùng từ đoạn văn này? Tác dụng?

Trong bàn bổn phận tác giả bộc lộ quan điểm yêu nớc ntn?

Hs th¶o luËn :

Phơng thức biểu đạt bài? Nghệ thuật nghị luận có đặc sắc?

Em nhận thức yêu nớc ntn qua nghị luận này?

qua, nhấn chìm

=> Gợi tả sức mạnh lòng yêu nớc

+ To cõu mạnh mẽ + Thuyết phục ngời đọc

- Tạo luận điểm cho => Tự hào lòng yêu nớc mÃnh liệt nhân dân ta

2 Những biểu lòng yêu n -

íc:

 DÉn chøng tiªu biĨu, theo trình

tự thời gian lịch sử tên tuổi gắn liền với chiến công hiển hách dân tộc ta lịch sử chống ngoại xâm

+ Câu đầu mở đoạn

+ Câu cuối kết đoạn nói lịng u nớc đồng bào ta ngày

 LiÖt kê dẫn chứng theo mô

hỡnh liờn kt: Từ  đến

=> Võa thĨ võa toµn diƯn

=> Lịng cảm phục ngỡng mộ lịng u nớc đồng bào ta k/c chống thực dân Pháp

3 NhiƯm vơ cđa chóng ta:

- Tinh thần yêu nớc nh thứ cña quý

 So sánh => làm cho ngời c

ng-ời nghe dễ hiểu giá trị lòng yêu nớc

- Phải sức giải thích tuyên

truyn, t chc khỏng chin => Cách động viên, tổ chức, khích lệ tiềm yờu nc ca mi ngi

IV ý nghĩa văn bản:

- Nghị luận

(51)

Hs đọc em

Dẫn chứng phong phú, lí lẽ đợc diễn đạt dới dạng hình ảnh so sánh sinh động

- Lòng yêu nớc giá trị tinh thần cao q

+ D©n ta cịng cã lòng yêu nớc + Cần phải thể lòng yêu nớc việc làm cụ thể

* Hot động : Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ

III Ghi nhí : SGK

E Cđng cố Dặn dò :

Cng c: Gọi em đọc lại ghi nhớ - Gv chốt lại ý Dặn dị:

- Häc thc bµi

- Häc thc ghi nhí

- Soạn Sự giàu đẹp tiếng Việt

TiÕt 82 So¹n 13/1/06

Câu đặc biệt A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt - Hiểu đợc tác dụng câu đặc biệt

- Biết cách sử dụng câu đặc biệt núi, vit

B Chuẩn bị: Thầy:

- Phơng pháp: Nêu vấn đề - Thảo luận

- Chuẩn bị: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu, soạn

2 Trò: Xem trớc bài, trả lời trớc câu hỏi vào soạn

C Kiểm tra cũ:

Thế câu rút gọn? Cho ví dơ

Khi sư dơng c©u rót gän cần ý điều gì?

D Ni dung - Tiến trình: * Hoạt động 1:Giới thiệu

Trong thực tế viết nói ngời ta thờng sử dụng câu rút gọn nhng có lúc ngời ta sử dụng kiểu câu: Đó câu đặc biệt Câu đặc biệt khác với câu rút gọn điểm nào? Làm phân biệt đợc dạng câu này? Bài học hôm giúp em nắm vấn đề

* Hoạt động 2: hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trị

Hs quan s¸t ngữ liệu, thảo luận:

Câu: Ôi em Thuỷ cã cÊu t¹o ntn?

a Đó câu bình thờng có đủ C-V b Đó câu rút gọn lợc C-V c Đó câu khơng thể có C-V Vậy câu đặc biệt

* Luyện: Xác định câu đặc biệt

Néi dung ghi b¶ng

I Thế câu đặc biệt: Ví dụ:

- Ôi em Thuỷ!

Đó câu có CN VN

Không phải câu rút gọn không

th khụi phc c thnh phn lợc bỏ

 Gọi câu đặc biệt

(52)

đoạn trích

- Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn Hai chiếc xe máy tông vào Thật khủng khiếp

Xác định câu đặc biệt ví dụ

? Nêu tác dụng câu đặc biệt ví dụ

Câu (1): Một đêm mùa xuõn

(2) Tiếng reo Tiếng vỗ tay

3) Trời ơi

4) Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi!

* Bài tập nhanh:

* Xác định nêu tác dụng câu đặc biệt mẫu chuyện sau:

Hai ông sợ vợ tâm với nhau, ông thở dài:

- Hôm qua, sau trận cÃi và tơi bời tôi buộc bà phải quỳ

- Bịa! - Thật mà!

- Thế à? Rồi nữa?

- Bà quỳ xuống đất bảo: Thơi! Bị ra khi gm ging i

* Đáp án:

- Bịa!  phủ định

- Thật mà!  khẳng định bộc lộ cảm

xóc

- Thế à? Rồi nữa? hỏi + bộc lộ

cảm xúc

- Thôi!  mƯnh lƯnh + béc lé c¶m xóc

Qua ví dụ theo em câu đặc biệt có tác dụng nói viết?

khơng cấu tạo theo mơ hình CN-VN II Tác dụng câu đặc biệt: Ví dụ:

C©u (1):

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

(2) Liệt kê, thông báo tồn

tại cđa sù vËt, hiƯn tỵng

(3) Béc lé c¶m xóc

(4)  gọi đáp

2 Ghi nhớ: Câu đặc biệt thờng dùng để:

- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc đợc nói đến đoạn (Miêu t, k chuyn)

- Liệt kê, thông báo tồn vật, tợng (Miêu tả)

- Bộc lộ cảm xúc (Hô gọi, tình thái)

- Gi ỏp (Động từ nhân xng tên riêng)

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III Lun tËp: C©u a: C©u rót gän

- Cã hßm

- Nghĩa phải sức giải thích kháng chiến Câu b: Câu đặc biệt: Ba giây, bốn giây lâu

Kh«ng có câu rút gọn Câu c: Đặc biệt: Một hồi còi Không có câu rút gọn

Câu d: - Đặc biệt: + Lá

(53)

E Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: - Gv hệ thống toàn - em đọc ghi nhớ Dặn dò:

- Häc thuộc ghi nhớ

- Làm tập lại

- Chuẩn bị Thêm trạng ngữ cho câu

Tiết 83 Soạn 15/1/06

Bố cục phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận

A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết cách lập bố cục lập luận văn nghị luận

- Nắm đợc mối quan hệ bố cục phơng pháp lập luận nghị luận

B Chuẩn bị: Thầy:

- Phơng pháp: Quy nạp

- Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn

2 Trò: đọc kĩ trả lời trớc câu hỏi vào soạn

C KiĨm tra bµi cị:

Đề văn nghị luận có ND tính chất gì? Lập ý cho nghị luận gồm bớc nào?

D Nội dung - Tiến trình

* Hoạt đông 1:Giới thiệu bài: Trực tiếp

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trũ

Bài văn gồm phần? ND phần gì?

Gv: c/m truyền thống yêu nớc, anh hùng lịch sử dân tộc ta

(2 ý: - khứ lịch sử - tại)

( Khái quát giá trị tinh thần yêu nớc Trách nhiệm, bổn phận chúng ta)

Néi dung ghi b¶ng

I Mối quan hệ bố cục lập luận

1 Ví dụ: (a) Văn Tinh thần yêu nớc cđa nh©n d©n ta”

* Bố cục: phần a Đặt vấn đề: câu

Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp (luận điểm)

Câu 2: Khẳng định giá trị vấn đề

Câu 3: So sánh mở rộng vấn đề b Giải vấn đề: câu * Trong khứ lịch sử: câu - Giới thiệu khái quát

- Liệt kê dẫn chứng - Thái độ - Tình cảm - Thái độ - Ghi nhớ

* Cuộc kháng chiến chống Pháp: (5 câu)

(54)

Gv: Toµn bµi cã 15 c©u  ph©n tÝch mét

cách tổng thể, chặt chẽ Trong câu nêu vấn đề, câu 15 xác định nhiệm vụ, 13 câu cách lm rừ

=> Đó bố cơc vµ lËp ln

Dựa vào sơ đồ cho biết phơng pháp lập luận đợc sử dụng bi?

Qua tìm hiểu văn nghị luận gồm mÊy phÇn ND?

c Kết thúc vấn đề: câu Câu 1: So sánh, khái quát

2,3: Hai biểu khác lòng yêu níc

4: Xác định trách nhiệm

(b) Các ph ơng pháp lập luận

bài:

- Hàng ngang 1: Quan hệ nhân -

2: Nhân -

3: Tổng - phân - hợp 4: Suy luận - tơng đồng

- Hµng däc 1: Suy luËn theo thêi gian

2: (nt)

3: Quan hệ nhân quả, so sánh, suy lÝ

Ghi nhớ: sgk (Hs đọc) * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

II Luyện tập: Bài 1: Đọc văn sgk

- Luận điểm chính: Học míi cã thĨ trë thµnh tµi

+ Luận điểm nhỏ: - đời thành tài

- Nếu khơng đợc đâu

- Chỉ có thầy giỏi đào tạo đợc trò giỏi

E Củng cố- Dặn dò:

Cng c: em đọc lại ghi nhớ Dặn dò:

- Häc kÜ ghi nhí

- Xem lại tập ó lm

- Làm tiếp phần luyện tập

- Chuẩn bị Luyện tập phơng pháp lập ln

TiÕt 84 So¹n 20/1/06

Lun tËp vỊ phơng pháp lập luận trong văn nghị luận

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Qua lun tËp mà hiểu sâu khái niệm lập luận - Rèn kĩ lập: luận điểm, luận lập luận

B Chuẩn bị: Thầy:

- Phng pháp: Nêu vấn đề - Luyện tập

- ChuÈn bị : nghiên cứu, soạn

2 Trũ: c trả lời trớc câu hỏi sgk

C KiĨm tra bµi cị :

(55)

Để xác lập luận điểm phần ngời viết cần sử dụng phơng pháp nào?

D Nội dung - Tiến trình:

* Hoạt động 1: Giới thiệu SGV * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập

Hoạt động thầy trò

Hs đọc ví dụ sgk

Trong c¸c vÝ dơ bé phËn nµo lµ luËn cø, bé phËn nµo lµ KL thĨ hiƯn t tëng

a H«m trêi ma, không chơi công viên

b Em thích đọc sách, qua sách em

học đợc nhiều điều

c Trêi nãng quá, ăn kem

Mi quan h ca luận kết luận Vị trí luận kết luận thay đổi cho đợc khơng?

H·y bỉ sung ln cø cho c¸c kết luận sau * a nơi gắn bó với em b chẳng tin mình c Đau đầu

d nhà

e Những ngày nghØ

* Viết tiếp kết luận cho luận cứ a đến th viện đọc sách đi b đầu óc rối mù lên c khó chịu d phải gơng mẫu chứ

e chẳng ngó ngàng đến việc học hành cả

Gv chốt: Trong đời sống luận luận điểm thờng nằm cấu trúc câu nhất định, luận đa tới nhiều luận điểm, ngợc lại

Học sinh tìm bổ sung (chẳng biết học nữa)

Họ tởng nh hay ho Cậu ham chơi thật

Qua ví dụ theo em lập luận đời sống gì?

Hs đọc ví dụ trang 33

Hãy so sánh KL mục ví dụ I II để nhận đặc điểm văn nghị luận?

Lập luận văn nghị luận địi hỏi điều gì?

Néi dung ghi b¶ng

I Lập luận đời sống Ví dụ:

 LuËn cø tríc dÊu phÈy, KL vế

lại

Quan hệ nguyên nhân - hƯ qu¶

- Có thể thay đổi vị trí luận kết luận

Mô hình: Nếu A B

Luận cø Ln ®iĨm

Ghi nhí:

(Hs đọc phần đầu sgk trang 32) II Lập luận văn nghị luận: Ví dụ:

+ Giống: Đều kết luận

+ Khác: - mục I lời nói

giao tiếp hàng ngày thờng mang tính cá nhân

- ë mơc II ln ®iĨm văn

(56)

2 Ghi nhớ: Phơng pháp lập luận văn nghị luận địi hỏi phải khoa học, chặt chẽ Nó phải trả lời câu hỏi: Vì sao? Có nội dung gì? Và phải lựa chọn luận thích hợp xếp chặt chẽ

* Hoạt động 3: hớng dẫn HS luyện tập

III Lun tËp:

§Ị: HÃy lập luận cho luận điểm Sách ngời bạn lớn ngời cách trả lời câu hỏi

* Gợi ý: Trả lời câu hỏi: Vì nói sách ngời bạn ngời? Sách thông báo cho ta biết điều gì? Sách xuất phát từ sở thực tÕ kh«ng?

2 Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng”

- Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát, kiêu ngạo

- Luận cứ: + ếch sống lâu giếng bên cạnh vật nhỏ bé

+ Các loài vật sợ tiếng kêu ếch

+ ếch tởng ghê gím nh vÞ chóa tĨ

+ Trêi ma to nớc dềnh lên đa ếch ta

+ Quen thói, ếch lại nghênh ngang chẳng thèm ý n xung quanh

+ ếch bị trâu dÉm bĐp

- Lập luận: Theo trình tự thời gian, không gian, nghệ thuật câu chuyện kể với chi tiết, việc cụ thể chọn lọc để rút KL (luận điểm) cách kín ỏo

E Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Hệ thống lại toàn

- Lu ý cách lập luận đặc biệt truyện ngụ ngôn Dặn dò:

- Thực hành nhà truyện ngụ ngơn “Đẽo cày đờng”

- Xem tríc Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh

TiÕt 85 So¹n 25/1/06

Sự giàu đẹp tiếng Việt A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Hiểu đợc nét chung giàu đẹp tiếng Việt qua phân tích, chứng minh tác giả

- Nắm đợc điểm bật nghệ thuật nghị luận văn Lập luận chặt chẽ, chứng tồn diện, văn phong có tính khoa hc

B Chuẩn bị: Thầy:

- Phng pháp: Nêu vấn đề, quy nạp

- ChuÈn bÞ : nghiên cứu, soạn phù hợp với học sinh

2 Trò: đọc văn nhiều lần soạn theo câu hỏi sgk

C KiĨm tra bµi cị :

Đọc thuộc lòng đoạn mở đầu Tinh thần yêu nớc

D Nội dung - Tiến tr×nh:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn

(57)

1 Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984), quê Nghệ An - Là nhà văn, nhà nghiên cứu tiếng

- Ông giữ nhiều trọng trách máy quyền quan văn nghệ - Ơng đợc nhà nớc phong tặng giải thởng HCM văn hoá nghệ thuật

2 Tác phẩm: “Sự giàu đẹp tiếng Việt” đoạn trích phần đầu viết “Tiếng Việt biểu hùng hồn sức sng dõn tc

II Đọc tìm hiểu thÝch:

- Đọc: to, rõ ràng, ý câu mở rộng cần có ngng giọng để lu ý ngời nghe phần mở rộng

- Chú thích: Gọi hs đọc phần thích

III Tìm hiểu nội dung

* Bố cục: đoạn

- Đầu thời kỳ lịch sử: Nhận định chung phẩm chất giàu đẹp TV - Còn lại: Chứng minh đẹp giàu có TV

* Ph©n tÝch:

Hoạt động ca thy v trũ

Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984), quê Nghệ An

- Là nhà văn, nhà nghiên cứu tiếng - Ông giữ nhiều trọng trách máy quyền quan văn nghƯ

- Ơng đợc nhà nớc phong tặng giải thởng HCM văn hoá nghệ thuật

Tác phẩm: “Sự giàu đẹp tiếng Việt” đoạn trích phần đầu viết “Tiếng Việt biểu hùng hồn sức sống dân tộc”

- Đọc: to, rõ ràng, ý câu mở rộng cần có ngng giọng để lu ý ngời nghe phần mở rộng

- Chú thích: Gọi hs đọc phần thích Tìm bố cục văn ? Nội dung tng phn ?

- Đầu thời kỳ lịch sử - Còn lại

Tỡm cõu khỏi quát đợc p/c tiếng Việt?

Cụm từ giải thích cho p/c đó?

Vẻ đẹp TV đợc giải thích yếu tố nào?

Dựa sở để tác giả nhận xét TV thứ tiếng hay?

Néi dung ghi bảng

I Đọc Tìm hiểu thích:

1 Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984), quê Nghệ An

- Là nhà văn, nhà nghiên cứu nỉi tiÕng

- Ơng đợc nhà nớc phong tặng giải thởng HCM văn hoá nghệ thuật

2 Tác phẩm

II Tìm hiểu văn Bố cục: đoạn

- Nhn nh chung phẩm chất giàu đẹp TV

- Chứng minh đẹp giàu có TV

2 Ph©n tÝch:

a Nhận định p/c TV (giàu đẹp)

- Một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

(TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay)

- §Đp: Nãi thÕ cịng cã nghÜa lµ

nãi r»ng:

+ Nhịp điệu: hài hoà điệu

Cú pháp: Tế nhị, uyển chuyển

(58)

Em cã nhËn xÐt g× cách lập luận đoạn văn (có cách liên kết câu)?

chng minh v p TV tác giả dựa nét đặc sắc nào?

Chất nhạc TV đợc xác nhận chứng đời sống khoa học Tính uyển chuyển câu kéo TV đợc tác giả xác nhận chứng đời sống nào? Nhận xét cách lập luận tác giả đoạn văn này?

Tác giả quan niệm ntn thứ tiếng hay? Dựa chứng để tác giả xác nhận khả hay TV?

NhËn xét cách lập luận tác giả TV hay đoạn văn này?

Theo em p/c đẹp hay p/c thuộc ND, p/c thuộc hình thức, p/c có quan hệ ntn?

Bài nghị luận mang lại cho em hiểu biết sâu sắc TV?

ở văn NT nghị luận tác giả có

gì bật?

? Qua viết cho thấy tác giả ngời ntn?

- Hay: + Đủ khả để diễn đạt

t×nh c¶m, t tëng cđa ngêi VN

+ Tho cho yờu cu ca i

sống văn hoá nớc nhà qua thời kì lịch sử

- Có câu với nội dung: (1) Nhận xét khái quát p/c TV, (2) Giải thích đẹp TV, (3) Giải thích hay TV => Câu ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến

ý cụ thể  ngời đọc dễ theo dõi, dễ

hiÓu

2 Những biểu giàu đẹp TV: a Đẹp:

- Giàu chất nhạc

- Uyển chuyển câu kéo

=> + ấn tợng ngời nớc ngoµi:

TV thứ tiếng giàu chất nhạc + Cấu tạo đặc biệt TV: Hệ thống ngân phụ âm phong phú, giàu điệu, giàu hình tợng ngữ âm

- NhËn xét số giáo sĩ nớc ngoài: TV rành mạch lối nói, uyển chuyển câu kéo, ngon lành câu tục ngữ

Kt hp chứng KH đời sống

lµm cho lÝ lẽ trở nên sâu sắc

- Còn thiếu chứng VH nên lập luận khô cứng cha hay

b Hay cña TV:

- Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩa ngời với ngời - Thoả mãn nhu cầu đời sống ngày phức tạp

- + Dồi cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt

+ Tõ vựng: tăng lên ngày nhiều

+ Ngữ pháp: uyển chuyển, xác

+ Không ngừng đặt từ

- Dùng lí lẽ chứng khoa häc

+ Thuyết phục ngời đọc xác, KH mà tin vào hay TV + Còn thiếu dẫn chứng cụ thể

- Đẹp hình thức

+ Hay néi dung

 Có quan hệ gắn bó: đẹp liền với

(59)

III Ghi nhí: SGK

E Cđng cố- dặn dò:

Cng c: Gi hs đọc lại phần ghi nhớ Dặn dò:

- Lµm lun tËp ë nhµ

- Đọc thêm TV giu v p

- Soạn Đức tính giản dị Bác Hồ

+ Tỡm c nhng cõu chuyn v Bỏc

Tiết 86 Soạn 27/1/06

Thêm trạng ngữ cho câu A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nắm đợc khái niệm trạng ngữ câu - Ôn lại loại trạng ngữ học cấp - Vị trí trạng ngữ câu

- Biết thêm trạng ngữ cho câu ntn cho phù hợp

B Chuẩn bị: Thầy:

- Phơng pháp: Quy nạp + Thảo luận

- Chuẩn bị: nghiên cứu, soạn

2 Trũ: c trc mới, ôn lại kiến thức học

C KiĨm tra bµi cị:

Thế câu đặc biệt? Cho ví dụ

Nêu tác dụng câu đặc biệt? Cho ví dụ

D Néi dung - TiÕn tr×nh:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trò

HS quan sát ngữ liệu

Hóy xỏc nh trng ng câu trên? Các TN vừa tìm đợc bổ sung cho câu nội dung gì?

C©u 1: + Díi bãng tre xanh  bỉ sung

thơng tin địa điểm

+ Đã từ lâu đời  bổ sung thông tin

thêi gian

+ Đời đời, kiếp kiếp  thời gian

Câu 4: - Nghìn đời  thời gian

Cã thĨ chun c¸c TN nãi sang vị trí câu?

- Có thể chuyển TN sang vị trí khác

Ví dụ: Ngời dân cày VN, díi bãng tre xanh

+ Ngêi d©n cày VN dới bóng tre xanh (Các ví dụ khác tơng tự)

Du hiu no nhận biết trạng ngữ? Trạng ngữ có vai trị, ý nghĩa câu?

Néi dung ghi bảng

I Đặc điểm trạng ngữ: Ví dô:

 bổ sung thông tin địa điểm

 bỉ sung th«ng tin vỊ thêi gian

 thêi gian

 thêi gian

- Vị trí: Đứng trớc, giữa, cuối câu, thờng có dấu phẩy viết, ngắt nãi

(60)

định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức diễn việc nêu câu

+ TN đứng đầu câu, cuối câu hay câu

+ Gi÷a trạng ngữ với nồng cốt câu thờng có dấu phÈy

* Hoạt động : Hớng dẫn HS luyện tập

II Lun tËp : Bµi tËp 1:

a Mïa xu©n (CN - VN) b Mïa xu©n (TN)

c Mùa xuân (Bổ ngữ cụm động từ) d Mùa xuân (Câu đặc biệt)

Bµi tập 2:

a Trạng ngữ: Nh báo trớc tinh khiÕt  TN chØ c¸ch thøc

- Khi qua cánh đồng xanh  TN thời gian

- Trong vẻ xanh  a im

- Dới ánh nắng nơi chốn

b Với khả thích ứng cách thức

E Củng cố- Dặn dß:

1 Củng cố: Gọi hs đọc lại ghi nhớ Dặn dị:

- Häc kÜ bµi

- Xem trớc

Tiết 87+88 Soạn 9/1/06

T×m hiĨu chung vỊ phÐp lËp ln chøng minh

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nắm đợc mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận c/m - HS biết nhận diện phân tích đề, văn nghị luận c/m

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phng pháp: Nêu vấn đề + Thảo luận

+ ChuÈn bị: Nghiên cứu, soạn bài, chuẩn bị câu hỏi thảo luận - Trò: trả lời trớc câu hỏi sgk

C KiĨm tra bµi cị:

KiĨm tra bµi tËp ë nhµ cđa häc sinh

D Néi dung - TiÕn tr×nh:

* Hoạt động 1: Giới thiệu (Trực tiếp)

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

H§1:

? Trong đời sống ngời ta cần c/m? Khi cần chứng minh điều thật em phải làm nào?

? Từ nói c/m gì?

I Mục đích ph ơng pháp chứng minh: - Phải đa chứng để thuyết phục (nhân chứng, vật chứng, số liệu)

 C/m đa chứng để làm sáng

tỏ, để chứng tỏ đắn vấn đề

(61)

? Trong văn nghị luận ng-ời ta đợc sử dụng lng-ời văn (khơng đợc dùng nhân chứng, vật chứng) làm để c/m? ? Luận điểm văn gì?

? Để khuyên ngời ta đừng sợ vấp ngã văn lập luận ntn? ? Để giải vấn đề ngời viết đa ý ý nào? Và có chứng cớ nào?

? Thế c/m đời sống? Mục đích nó?

? Mục đích c/m văn nghị luận gì?

? Muốn thuyết phục ngời đọc lí lẽ dẫn chứng phải ntn?

TiÕt 2:

H§2:

? Bài văn nêu lên luận điểm gì? ? Tìm câu mang luận điểm đó?

? Cách lập luận có khác với

Đừng sợ vấp ngÃ?

trỡnh by lm sỏng t

* Tìm hiểu văn bản: Đừng sợ vấp ngÃ

- Luận điểm chính: Đừng sỵ vÊp ng·

(Nhan đề luận điểm , t tởng bản), luận điểm cịn đợc nhắc lại câu kết: Vậy xin bạn lo s tht bi

- Tìm hiểu trình chứng minh cách chứng minh

- Cú ý: (1) Vấp ngã thờng: lấy ví dụ có để c/m

(2) Những ngời tiếng vấp ngã: lấy ngời tiếng để c/m

- Kết bài: viết nêu đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng

2 Ghi nhớ: - Trong đời sống ngời ta dùng thật để chứng tỏ điều đáng tin cậy - Trong văn nghị luận: c/m phép lập luận dùng lí lẽ chứng chân thực đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy

- Các lí lẽ chứng dùng phép lập luận c/m phải đợc lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục

* Bài cũ: ? Chứng minh gì? Mục đích nó?

* Bµi míi:

II Luyện tập:

* Đọc bài: Không sợ sai lầm

- Luận điểm: Không sợ sai lầm - Đầu câu kết

(1) Có vấp ngã có thành cơng: d/c: Sợ khó khơng bơi đợc; khơng chịu s khụng c gỡ

(2) Không sợ sai lầm Thất bại mẹ thành công D/c: không sợ ngại, sai không chán nản

- Dựng lí lẽ nhiều chủ yếu k/n đúc rút sống, khơng có dẫn chứng, tên tuổi cụ thể

4 Cđng cè: - HƯ thèng l¹i toµn bµi

- Hớng dẫn đọc thêm bài: Cú hiu i mi hiu vn

5 Dặn dò: - Học phần ghi nhớ

- Chuẩn bị trớc bài: Cách làm văn lập luận chứng minh

Tiết 89 Soạn 10/2/06

Thêm trạng ngữ cho câu (TiÕp)

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

(62)

- Nắm đợc tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng (Nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc)

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Quy nạp, trắc nghiệm

+ Chuẩn bị: nghiên cứu, soạn phù hợp với học sinh - Bảng phụ - Bµi tËp

- Trị: đọc trả lời câu hỏi sgk trớc

C KiĨm tra bµi cị :

Nêu ý nghĩa trạng ngữ ? Đặt câu có trạng ngữ thời gian

D Nội dung - C¸c b íc :

* Hoạt động : Giới thiệu: trực tiếp

* Hoạt động2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trị

Tìm trạng ngữ ví dụ a,b gọi tên trng ng ú?

Gv ghi ví dụ vào bảng phô (45,46)

a + Thờng thờng, vào khoảng  TN chỉ thời gian

+ D¸ng dËy  TN chØ thêi gian

+ Trên giàn hoa lí  TN địa điểm + Chỉ độ 8-9 sáng  TN thời gian + Trên trời trong  TN địa điểm (p/c)

+ Về mùa đông  TN thời gian

Vì ta khơng nên lợc bỏ TN đoạn văn đó?

Vậy qua tìm hiểu ta thấy TN có tác dụng câu?

HS c SGK

Cỏc cõu in đậm sgk có đặc biệt?

- C©u 1: Có trạng ngữ: Để tự hào với tiếng nói

của mình  trạng ngữ câu (in đậm) có quan hệ nh ý ngha i vi

nồng cốt câu Ngời VN ngày có lí đầy

v vng chc

Có thể ghép câu vào câu đợc khơng? Vậy việc tách câu nh có tác dụng gì?

Néi dung ghi b¶ng

I Công dụng trạng ngữ: 1.Ví dụ:

- TN bổ sung cho câu thông tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế, khách quan

- C¸c TN a,b,c,d,e có tác dụng tạo liên kết câu

2 Ghi nhí:

- Xác định hồn cảnh, đk diễn việc nêu câu, góp phần làm cho ND câu đợc đầy đủ xác

- Nối kết câu, đoạn với góp phần làm cho đoạn văn, văn đợc mạch lạc

Ghi nhí : SGK

II Tách trạng ngữ thành câu riêng:

Ví dơ

- Có thể ghép câu vào câu để tạo thành câu có trạng ngữ Nh câu trạng ngữ đợc tách thành câu riêng

 Nh»m nhÊn m¹nh ý nghĩa

trạng ngữ tạo nhịp điệu cho câu văn

Ghi nh: * Hot động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III Lun tËp: Bµi tËp 1:

(63)

b TN: ĐÃ bao lần, lần chập chững, lần tập bơi, lần bóng bàn, lúc còn

học phổ thông, môn hoá có tác dụng trình tự lập luận Bài tập 2:

a Tách TN thành câu riêng: Năm 72 Nhấn mạnh thời điểm hy sinh cđa nh©n vËt

đợc nói đến câu đứng trớc

b Trong lúc tiếng đờn khắc khoải bồn chồn  có tác dụng làm bật thông

tin nồng cốt câu (4 ngời lính cúi đầu, tóc xỗ gối)

E Củng cố- dặn dò:

1 Cng c: Gi hs đọc lại ghi nhớ Dặn dò: - Học

- Chn bÞ tèt kiĨm tra tiÕt

TiÕt 90 So¹n 13/2/06

KiĨm tra tiÕng viƯt A Mơc tiªu: Qua kiĨm tra nh»m

- Đánh giá lại trình tiếp thu, thực hành học sinh kiểu câu rút gọn, câu đặc biệt, thành phần trạng ngữ câu

- Rèn luyện em biết sử dụng thành thạo cỏc kiu cõu ú

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Trắc nghiệm + Tự luận

+ Chuẩn bị: Ra đề, in đề phù hợp với trình độ học sinh nộp cho trờng - Trị: Ôn tập tốt để kiểm tra

C KiÓm tra cũ :Kết hợp kiểm tra

D Nội dung - TiÕn tr×nh:

Phát đề kiểm tra in sẵn cho học sinh làm Đề kèm theo

* Yêu cầu: Học sinh trả lời đánh dấu vào làm * Đáp án:

Tr¾c nghiƯm:

Đúng câu 1(a), 2(d), 3(c), 4(b), 5(c), 6(c), 7(c), 8(b), 9(d), 10 (d)

Tù luËn:

Câu 1: Câu rút gọn: SGK điểm Hs lấy đợc ví dụ điểm

Câu 2: HS viết đợc đoạn văn có hình ảnh, gạch chân trạng ngữ, trình bày hình thức im

E Củng cố- Dặn dò: Củng cố: Thu

2 Dặn dò: Về nhà làm lại

Tiết 91 Soạn 15/2/05

Cách làm văn lập luận chứng minh A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Ôn lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận c/m) để việc học cách làm có sở chắn

- Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận c/m, điều cần lu ý lỗi cần tránh lúc làm

(64)

- ThÇy:

+ Phơng pháp: Nêu vấn đề + Thực hành

+ ChuÈn bÞ bài:Nghiên cứu, soạn bài, câu hỏi phù hợp - Trò: xem lại lý thuyết tạo lập văn

C Kiểm tra cũ:

Nhắc lại bớc tạo lập văn

D Ni dung - Tiến trình: * Hoạt động 1: Giới thiệu

Để làm đợc văn chứng minh phải nắm bớc làm * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trò

Gv ghi đề lờn bng

Muốn làm văn nói chung cần thực bớc nào? Nêu bớc cụ thĨ?

đề u cầu gì? Từ cho biết câu TN khẳng định điều gì? “Chí” có nghĩa gỡ?

Bớc gì?

1 bn nghị luận gồm phần, phần nào?

Phần thân nêu gì? Hs t×m dÉn chøng thĨ

(Mọi ngời nên tu dỡng ý chí, việc nhỏ để đời làm đợc việc lớn)

Hs đọc phần sgk

Më bµi cã cần lập luận không?

Lm th no phn mở kết liên kết với nhau?

Nên viết đoạn phân tích lí lẽ ntn? Dẫn chứng ph¶i ntn?

Hs đọc

Nội dung ghi bảng

I Các b ớc làm văn lập luận

chứng minh:

: Nhõn dân ta thờng nói: “Có chí nên” Hãy c/m tính đắn câu TN

C¸c b íc lµm bµi lËp ln c/m :

a Tìm hiểu đề tìm ý:

- Đề nêu luận điểm chính: ý chí tâm học tập rèn luyện -Kđ: vai trò ý nghĩa to lớn chí - “Chí” có nghĩa hồi bão, lý t-ởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, kiên trì, có điều kiện thành cơng nghiệp

b LËp dµn bài:

(1) Mở bài: Nêu vai trò quan trọng lý tởng ý chí nghị lùc cuéc sèng

(2) Th©n bµi:

- Lấy dẫn chứng từ đời sống Những gơng bạn bè vợt khó học giỏi

- Lấy dẫn chứng văn học gơng có ý chí học tập rèn luyện (trong níc, ngoµi níc) (3) KÕt bµi:

Khái quát lại sức mạnh tinh thần của ngêi cã lý tëng

c ViÕt bµi: - Có

Dùng từ liên kết: Đúng nh vËy -ThËt vËy

- Nªu lÝ lÏ tríc phân tích sau - Sắp xếp theo trình tự hợp lí d Đọc sửa chữa:

3 Ghi nhí: sgk (50)

* Hoạt động : Hớng dẫn HS luyện tập

III LuyÖn tËp :

(65)

1 Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ

2 Dặn dò: Làm tốt đề phần luyện tập

TiÕt 92 So¹n 17/2/06

Lun tËp lËp ln chøng minh A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Củng cố hiểu biết cách làm văn lËp luËn c/m

- Vận dụng đợc hiểu biết vào việc làm văn c/m cho nhận định, ý kiến vấn đề XH gn gi, quen thuc

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Nêu vấn đề + Thảo luận + Chuẩn bị : Tìm tình

- Trß: Lµm tríc bµi

C KiĨm tra bµi cị:

Nêu bớc làm văn nghị luận

Bố cục nghị luận c/m? Nêu râ tõng phÇn

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1: Giới thiệu

Tiết luyện tập giúp có kỹ làm chứng minh * Hoạt động 2: Hớng Dẫn HS luyện tập

Hoạt động thầy trò

Gv ghi đề lên bảng hớng dẫn

- Hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk điểm a Yêu cầu lập luận c/m đòi hỏi phải làm ntn?

Hs tiÕp tôc thảo luận câu hỏi b sgk

Em hóy tỡm dẫn chứng thực tế đời sống để c/m?

Sắp xếp d/c cho phù hợp?

Néi dung ghi b¶ng

I Tìm hiểu đề: - Yêu cầu

Luận điểm: Lòng biết ơn ngời tạo thành để đợc hởng

- Một đạo lí sống đẹp ngời VN - Đa phân tích chứng thích hợp ngời đọc ngời nghe thấy rõ điều đợc nêu đề đắn, có thật

II T×m ý:

- Hai câu tục ngữ có cách diễn đạt khác nhng nêu lên học lẽ sống đạo đức, tình nghĩa cao đẹp ngời Đó lịng biết ơn nhớ cội nguồn ngời trồng cây, ngời uống nớc nhớ đến cội nguồn dòng nớc

* DÉn chứng :

- Học trò biết ơn thầy cô giáo

+ Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, biết ơn CM

+ Con cháu kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ

+ Các lễ hội văn hoá

+ Truyền thống thờ cúng ông bà tổ tiên

(66)

liÖt sÜ

+ Ngày 27-7 hàng năm dịp để tỏ rõ

Gv: Các em triển khai luận trên: ví dụ: Trị biết ơn thầy: t/c trị thầy truyền thống th hin o lý:

Muốn sang bắc cầu KiỊu

Muốn hay chữ u lấy thầy (ca dao) Hoặc Không thầy đố mày làm nên

NhÊt tù vi s, b¸n tù vi s

Hs nêu phần dàn ý

Gv đọc đoạn văn tham khảo sách thiết kế

III LËp dµn ý:

a Mở bài: Nêu ý nghĩa đề

b Thân bài: Sắp xếp luận điểm theo thời gian từ xa đến

c Kết luận: Khái quát lại vấn đề IV Viết đoạn văn:

- Hs tập viết phần mở - Cả lớp nhận xột, ỏnh giỏ

E Củng cố- dặn dò:

1 Củng cố: Gv chốt lại ý Dặn dò:

- Học kĩ lý thuyết

- Xem lại

- Chuẩn bị viết

Tuần 24 Tiết 93 Soạn 17/2/06

Đức tính giản dị Bác Hồ A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị: Giản dị lối sống, quan hệ với ngời, việc làm, lời nói, viết

- Nhận hiểu đợc nghệ thuật nghị luận tác giả đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích bình luận ngắn gọn mà sâu sắc

- Nhớ thuộc đợc số câu văn hay, tiêu biểu

B ChuÈn bÞ: - ThÇy:

+ Phơng pháp: Nêu vấn đề

+ Chuẩn bị: nghiên cứu, soạn - Trò: đọc trớc trả lời câu hỏi sgk

C KiÓm tra bµi cị:

Bài Sự giàu đẹp tiếng Việt đa lại cho em hiểu biết

tiếng Việt ta?

Nêu lại ghi nhớ văn bản?

D Ni dung - Tiến trình: * Hoạt động 1: Giới thiệu

Đọc thơ Bác Tố Hữu Em có nhận xét vật dụng đợc tác giả nhắc đến thơ?

Bài học hôm cho thấy rõ điều * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn

(67)

1 T¸c giả: - Phạm Văn Đồng (1906-2000) Quê xà Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng NgÃi

- Là nhà CM tiếng, nhà văn hoá lớn

2 Tỏc phẩm: Bài Đức tính giản dị Bác Hồ trích từ bài: “Chủ tịch HCM, tinh hoa khí phách dân tộc, lơng tâm thời đại” Diễn văn buổi kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch HCM (1970)

HĐ2: II Đọc tìm hiểu thÝch:

- Đọc: to, rõ ràng, biểu đợc tình cảm tác giả - Chú thích: em đọc thích sgk

HĐ3: III Tìm hiểu nội dung văn bản: ? Bài văn nghị luận vấn đề gì?

? Để đạt đợc mục đích tác giả lập luận theo trình tự nào?

- Đức tính giản dị Bác Hồ biểu cụ thể - Từ nhận xét khái quát đến biểu cụ thể đức tính giản dị Bác Hồ

* Bố cục: (Bài đoạn trích nên khơng đầy đủ phần bố cục thông thờng văn nghị luận hoàn chỉnh)

- Mở bài: Từ đầu tuyệt đẹp  Nêu nhận xét chung đức tính giản dị Bác Hồ

- Thân bài: Phần cịn lại: Trình bày biểu đức tính giản dị Bác Hồ

Hoạt động thy v trũ

1 Tác giả: - Phạm Văn Đồng (1906-2000) Quê xà Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng NgÃi

- Là nhà CM tiếng, nhà văn hoá lớn

2 Tỏc phm: Bi c tớnh giản dị Bác Hồ trích từ bài: “Chủ tịch HCM, tinh hoa khí phách dân tộc, lơng tâm thời đại” Diễn văn buổi kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch HCM (1970)

Đọc: to, rõ ràng, biểu đợc tình cảm tác giả

- Chú thích: em đọc thích sgk

Bố cục: (Bài đoạn trích nên không đầy đủ phần bố cục thông thờng văn nghị luận hoàn chỉnh)

- Mở bài: Từ đầu tuyệt đẹp -Thân bài: Phần lại

Câu phần mở đề nêu nhận xét chung đức tính giản dị Bác? Em có nhận xét * Luận điểm đề cập đến vấn đề đời sống Bác trị đời sống hàng ngày Theo em văn đề cập làm rõ phạm vi đời sống nào?

Đức tính đợc nhận định từ nào?

Trong lời nhận định đức tính giản dị Bác, tác giả có thái độ ntn?

Néi dung ghi bảng

I Đọc- Tìm hiểu thích:

II Tìm hiểu văn bản: Bố cục:

Nờu nhn xột chung v c

tính giản dị Bác Hồ

Trình bày biểu

đức tính giản dị Bác Hồ Phân tích:

a.Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ:

- §iỊu rÊt quan träng Hå

Chđ TÞch

 Ln ®iÓm chung: Sù nhÊt

quán đời hoạt động trị đời sống bình thờng Bác

(68)

Để làm rõ giản dị lối sống Bác tác giả đề cập đến vấn đề nào? Lấy dẫn chứng để c/m?

- Bữa cơm Bác: có vài đơn giản tm tt

- Cái nhà sàn Bác: vẻn vẹn vài 3 phòng hoa vên

+ Giản dị với ngời - Viết th cho đồng chí

- Nói chuyện với cháu MN - Đi thăm nhà tập thể công nhân

- Việc tự làm đợc khơng cần ngời khác giỳp

- Đặt tên cho ngời phục vụ

Nhận xét cách đa dẫn chứng đoạn văn này?

? Trong on tác giả vừa c/m vừa bình luận, biểu cảm câu văn bình luận biểu cảm đó? Nêu tác dụng câu

Để thể giản dị cách nói, viết Bác Tác giả có d/c nào?

tại tác giả dùng câu nói để c/m cho giản dị cách nói, viết Bác?

Từ em hiểu thêm tác dụng lời nói viết Bác

Tác giả có câu văn bình luận vấn đề này? Em hiểu ý nghĩa lời bình luận này?

Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp

- Tin vào nhận định + Ngợi ca Bác

b Những biểu đức tính giản dị Bác H:

* Giản dị lối sống: - Giản dị phong cách sinh hoạt

- Giản dị quan hệ với mäi ngêi thĨ

+ Gi¶n dị sinh hoạt

+ Giản dị với ngời

=> D/c liệt kê tiêu biểu

- Làm rõ ngời cđa B¸c quan hƯ víi mäi ngêi cịng nh phong cách sống Bác: vừa gần gũi vừa trân träng mäi ngêi

- ở việc làm nhỏ phục vụ

+ Một đời sống nh bạch tao nhã

=> Khẳng định lối sống Bác - Bày tỏ t/c quý trọng ngời viết

- Tác động đến t/c, cảm xúc ngời đọc, ngời nghe

b Giản dị cách nói, viết:

- Không có quý

Níc VN lµ

- Đó câu nói tiếng ý nghĩa (ND) ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc (hình thøc)

 Mäi ngêi cịng nhí,

cịng hiĨu, cịng thc

=> Cã søc tËp hỵp, lôi cuốn, cảm hoá lòng ngời

- Những chân lí giản dị anh

hùng cách mạng

Đề cao sức mạnh lối nói

giản dị mà sâu sắc Bác Đó sức mạnh khởi dậy lòng yêu nớc, ý chí cách mạng qn chóng ND

(69)

Văn mang lại cho em hiểu biết Bác Hồ?

- c tớnh gin d lối sống, cách nói, cách viết vẻ đẹp cao quý ngời HCM

Em học tập đợc cách viết nghị luận từ tác giả?

+ Biết bày tỏ cảm xúc, thái độ trong khi viết

chøng tiªu biĨu, gÇn gịi

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ

III Ghi nhớ: SGK HS đọc ghi nhớ, GV nhắc lại số ý

E Củng cố- Dặn dò:

Củng cố: Hệ thống lại ND nghệ thuật văn Dặn dò: - Học số đoạn văn em cho hay

- Đọc thêm HCT hình ảnh dân tộc

- Soạn bài ý nghĩa văn chơng

Tiết 94 So¹n 17/2/06

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động

- Nắm đợc mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phng phỏp: Nờu vấn đề - Thảo luận

+ Chuẩn bị: nghiên cứu, soạn bài, viết bảng phụ - Trò: đọc trớc Trả lời câu hỏi vào soạn

E Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động Giới thệu

GV giải thích khái niệm chủ động, bị động

- Chủ động: Tự làm chủ hành động (chủ động giúp đỡ bạn) - Bị động: Khơng làm chủ đợc bị sức bên ngồi lơi theo

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trò

Quan sát ngữ liệu

- Mọi ngời/ yêu mÕn em

C V

- Em/ đợc ngời yêu mến C V

Xác định C-V câu

ý nghĩa CN câu khác

ntn?

Gv:Về cấu tạo: câu a câu chủ động Câu b câu bị động

Về ý nghĩa: ND miêu tả câu giống nhau, cã

Néi dung ghi b¶ng

I Câu chủ động câu bị động:

Câu a: CN biểu thị ngời thực

hiện hành động hớng đến ngời khác (CN biểu thị chủ thể hành động)

Câu b: CN biểu thị ngời đợc hành động ngời khác hớng đến (CN biểu thị đối tợng hành động)

(Câu chủ động biến thành câu bị động ngợc lại)

(70)

số câu khơng đổi đợc ngời ta gọi câu bình thờng

Qua tìm hiểu, em hiểu câu chủ động? Bị động?

HS đọc ghi nhớ sgk

* Tổ chức tập nhanh 2’ Tìm câu bị động tơng ứng

1 Ngời lái đò đẩy thuyền xa Nhiều ngời tin yêu Bác Ngời ta chuyển đá lên xe

1 Thuyền đợc ngời lái đò đẩy xa Bác đợc nhiều ngời tin yêu Đá đợc ngời ta chuyển lên xe

Gv treo b¶ng phơ

Em điền câu a hay b vào chỗ trống đoạn trích? Vì sao?

Vỡ: nú to liờn kết câu: Em chi đội trởng.

Em đợc ngời yêu mến Câu trớc nói về Thuỷ thơng qua chủ ngữ em tơi. Vì hợp logic câu sau tiếp tục nói Thuỷ Vậy chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?

* Ghi nhí: SGK

II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Điền câu b

tạo liên kết câu: hợp logic

* Ghi nhí:

Gv so s¸nh cách viết

Câu 1: Chị dắt chó dạo ven rừng, dừng lại ngửi chỗ tí chỗ tí

Cõu 2: Con chó đợc chị dắt dạo ven rừng, dừng lại ngửi chỗ tí, chỗ tí

 Với cách mạch văn khiến ngời đọc hiểu “chị dắt chó dạo ven rừng”

và dừng lại ngửi chỗ tí, chỗ tí * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III LuyÖn tËp:

Bài tập 1: Câu bị động: - Có (các thứ quý) đợc trng bày tủ kính bình pha lê

- Tác giả “mấy vần thơ” liền đợc tôn làm đơng thời đệ thi sĩ

GT: Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trớc đó, đồng thời tạo liên kết tốt câu đoạn

E Cđng cè- DỈn dß:

Củng cố: Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ

2 Dặn dò: - Học hiểu đợc kiểu câu chủ động, bị động - Xem tiết tiết sau

+ So¹n 1,2(I)

TiÕt 95+96 So¹n 21/2/06

ViÕt tập làm văn số 5 A Mục tiêu: Giúp häc sinh

- Ôn tập cách làm văn lập luận chứng minh, nh kiến thức văn TV có liên quan đến làm, để vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn lập luận cụ thể

- Có thể tự đánh giá xác trình độ học sinh qua viết

(71)

+ Phơng pháp: Tự luận

+ Chuẩn bị: Ra đề phù hợp yêu cầu đề

- Trị: Ơn lại văn tập làm văn để biết cách lập luận c/m

C Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị cđa HS

D Néi dung - TiÕn tr×nh:

Đề: Chứng minh rằng: Nhân dân VN từ xa đến ln ln sống theo đạo lý “Ăn

qu¶ nhớ kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn

* Yêu cầu: + Mở bài: Xác định luận điểm chính: lòng biết ơn với ngời tạo thành cho ta hởng thành

+ Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để c/m luận điểm - Con cháu kính yêu biết ơn ơng bà, tổ tiên

- C¸c lễ hội văn hoá

- Truyền thống thờ cúng ông bà tổ tiên - Tôn sùng nhớ ơn anh hùng liệt sĩ - Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ

- Học trò biết ơn thầy cô giáo

Dn chng: + Mun sang thỡ bc cầu Kiều + Không thầy đố mày làm nên

+ Học trò Chu Văn An dám lấy chết để cứu nớc trả ơn thầy (truyện đầm mực)

+ RÊt nhiỊu häc sinh cđa thÇy Ngun Tất Thành trờng Dục Thanh (Phan Thiết) theo gơng thầy làm CM

+ Kt bi: Nờu ý nghĩa luận điểm đợc c/m Cảm nghĩ em * Biểu điểm: - Làm rõ bố cục: 1đ

- Mở + kết đúng: 2đ

- Thân bài: biết c/m: đa d/c + lí lẽ: 6đ - 1đ sẽ, t

E Củng cố- Dặn dò: Củng cố: Thu

Dặn dò:

-V nh xem lại cách làm để rút k/n

- Soạn: Luyện tập viết chứng minh

+ So¹n 1,2(I)

TiÕt 97 So¹n 22/2/06

ý nghĩa văn chơng A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Hiểu đợc quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ công dụng văn chơng lịch sử loài ngời

- Hiểu đợc phần phong cách nghị luận văn chơng Hoài Thanh - Rèn kĩ dùng lí lẽ dẫn chng

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Giảng bình + Bình luận

+ Chuẩn bị: Đọc, nghiên cứu, soạn phù hợp với học sinh - Trò: Đọc kĩ văn bản, trả lời trớc câu hái

C KiĨm tra bµi cị:

Để chứng tỏ lối sống giản dị Bác tác giả có d/c + lí lẽ nào?

Qua văn đức tính giản dị Bác em có thêm hiểu biết Bác

(72)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Nói đến văn chơng có nhiều điều cần hiểu biết Nhng có điều cần biết là: Văn chơng bắt nguồn từ đâu? Văn chơng gì? Nó có cơng dụng sống Bài học hôm

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn - Đầu vị tha: Nguồn gốc cốt yếu văn chơng - Cịn lại: Cơng dụng văn chơng

Hot ng ca thy v trũ

1 Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982), quê xà Nghi Trung, huyện Nghi Lộc - Nghệ An - nhà phê bình văn học xuất sắc

2 Tác phẩm: ý nghĩa văn chơng có lần in

li v i thành nhan đề “ý nghĩa cơng

dơng cđa văn chơng

Mở đầu tác giả kể chuyện gì?

- Câu chuyện tiếng khóc nhà thi sÜ tríc sù s¾p chÕt, run rÈy cđa mét chim

Qua cách mở đầu câu chuyện tác giả muốn cắt nghĩa văn chơng có nguồn gốc ntn?

- Văn chơng xuất ngời có cảm xúc mãnh liệt trớc tợng đời sống

- Văn chơng niềm xót thơng ngời trớc điều đáng thơng

- Xúc cảm yêu thơng mãnh liệt trớc p l ngun gc ca chng

Tác giả giải thích nguồn gốc cốt yếu văn chơng g×?

Em hiểu lời KL gì?

Để làm sáng tỏ nguồn gốc nhân tác giả có nhận định nào? Em hiểu nhận định ntn?

(Hãy tìm số tác phẩm để c/m cho điều đó)

Ca dao tình cảm gia đình bè bạn Tình yêu quê hơng đất nớc Câu hát than thân

Từ em có suy nghĩ quan niệm tác giả

Để bàn côngdụng văn chơng tác giả dùng câu văn nào?

- Mét ngêi hµng ngµy hay sao?

- Văn chơng gây cho ta trăm nghìn lần Câu tác giả nhấn mạnh công dụng nào? Câu 2?

+ Khơi dậy trạng thái xúc cảm cao th-ợng ngời

+ RÌn lun, më réng thÕ giíi t/c ngêi

ở có đặc sắc NT ngh lun ca tỏc

giả?

Ngoài văn chơng có công dụng XH ntn?

Nội dung ghi bảng

I Đọc- Tìm hiểu thích:

II Tìm hiểu văn bản: Bố cục: phần Phân tích:

a Nguồn gốc cốt yếu văn chơng:

Lòng thơng ngời rộng

th-ơng muôn vật, muôn loài

=> Nhân nguồn gốc văn chơng

+ Văn chơng sống

+ Vậy vị tha

=> Vn chng phn ỏnh đời sống, sáng tạo đời sống (sự sáng tạo cảm xúc)

 Quan điểm đắn tồn diện

b C«ng dơng cđa văn chơng

=> Cả 2: làm giàu tình c¶m ngêi

=> Giàu nhiệt tình, cảm xúc, có sức lơi ngời đọc

(73)

Với câu văn Hoài Thanh giúp hiểu thêm ý nghĩa sâu sắc văn ch-ơng?

+ Cỏc thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại => Văn chơng làm giàu t/c ngời, làm đẹp thêm sống * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ

III Ghi nhí: SGK

E Củng cố- Dặn dò:

Củng cố: Gv hệ thống lại Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ - Đọc phần c thờm

- Ôn tập kĩ đầu kì II  chn bÞ cho kiĨm tra tiÕt

Tiết 98 Soạn 23/2/06

Kiểm tra văn A Mục tiªu:

- Nhằm kiểm tra lại văn học từ đầu kì II Từ em biết tổng hợp tiếng Việt, tập làm văn để trả lời cách tồn diện

- Lun tập sáng tạo

- Giáo dục ý thức làm tự giác

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Trắc nghiệm + Tự luận + Nghiên cứu, đề phù hợp với học sinh

- Trị: ơn lại kiến thức học từ học kì II 

C KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

D Nội dung b ớc :

I Đề ra:

Phần I. Trắc nghiệm: Đánh dấu X vào câu trả lời 5đ Câu Câu tục ngữ sau có nội dung nói lao ng sn xut?

A Ráng mỡ gà, có nhà giữ C Nhất thì, nhì thục

B Tháng bảy kiến bò lo lại lụt D Ngời ta hoa đất

Câu Câu tục ngữ dới đồng nghĩa với Giấy rách phải gi ly l?

A Đói cho sạch, rách cho thơm C ăn nào, rào Êy

B Thơng ngời nh thể thơng thân D Học thầy không tầy học bạn Câu Các tục ngữ học gieo vần gì?

A Vần chân B Vần lng

Cõu Văn Tinh thần yêu nớc nhân dân ta đợc viết theo phơng thức biểu đạt

nµo?

A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu Vì em chọn phơng thức biểu đạt trên?

A Vì văn trình bày diễn biến việc B Vì văn tái trạng thái việc C Vì văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc D Vì văn nêu ý kiến đánh giá bình luận

Câu 6.Trong Sự giàu đẹp Tiếng Việt, tính chất dẫn chứng gì?

A Cơ thĨ, tØ mỉ C Toàn diện, bao quát

B Phong phú D Tiêu biểu, xác

(74)

A Chứng minh B Bình giảng C Bình luận D Giải thích

Câu Nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục đoạn trích Đức tính giản dị Bác Hồ?

A Dẫn chứng tiêu biểu C Bằng thái độ, tình cảm tác giả

B Lý lẽ hợp lý D Cả ba nguyên nhân

Cõu Gin d l mt đức tính, phẩm chất bật quán lối sống, sinh hoạt, quan hệ với ngời, cơng việc lời nói, viết Hồ Chí Minh Điều hay sai?

A §óng B Sai

Câu 10 Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chơng gì? A Cuộc sống lao động ngời

B Tình yêu lao động ngời

C Lòng thơng ngời rộng thơng muôn vật muôn loài D Do thần thánh tạo

Phần II Tự luận đ

Câu Chép thuộc lòng bài: " Tục ngữ ngời xà hội"? Phân tích ý nghĩa có giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ " ăn nhớ kẻ trồng cây" (3đ)

Cõu 2: chng cho nhn định: " Dân ta có lịng nồng nàn u nớc Đó truyền thống quý báu ta" Tác giả đa dẫn chứng gì? Trình tự xếp (2)

II.Đáp án:

Phần I Trắc nghiệm 0,5đ/câu

Câu A Câu A C©u B C©u D C©u D C©u C C©u A C©u D C©u A Câu 10 C Phần II Tự luận

Câu

- Chép đúng, sạch, đẹp 1đ

- ý nghĩa: + Hởng thụ thành lao động phải nhớ ơn ngời tạo thành + Bài học lịng biết ơn

Câu Dẫn chứng: - Quá khứ  lÊy dÉn chøng minh ho¹

- Hiện tại: D/c (Từ đếm)3

 S¾p xÕp theo tr×nh tù thêi gian xa  ®

D/c võa thĨ, võa kh¸i qu¸t, ®iĨn hình, toàn diện

E Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Thu Dặn dò:

- Xem lại

- Soạn Sống chết mặc bay

+ Tóm tắt văn bản + Ngôn ngữ thể hiện

Tiết 99 Soạn 25/2/06

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Quy nạp

+ Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn

(75)

C KiĨm tra bµi cò:

Thế câu chủ động? Câu bị động? Cho ví dụ minh hoạ

? Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1: Giới thiệu

Nhắc lại mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động ca thy v trũ

Quan sát ngữ liệu

a, Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải đợc ngời ta hạ xuống từ hơm hố

vµng

b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải đợc hạ xuống từ hơm hố vàng“ ” Hai câu ví dụ bên có giống khác nhau?

* Gỵi ý: ND hai câu có miêu tả sù vËt kh«ng?

Cả hai câu có câu bị động khơng? Về hình thức câu có gỡ khỏc nhau?

Câu sau xem có nội dung miêu tả với câu a,b kh«ng?

Ví dụ: Ngời ta hạ cánh mn iu treo

đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá

vàng

Da vo vớ dụ trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

Những câu sau có phải câu bị động khơng?

* Bµi tËp nhanh:

a Bạn em đợc giải kì thi học sinh giỏi

b Tay em bị đau

=> cõu trờn cú dựng đợc, bị nhng không phải câu bị động lẽ không theo định nghĩa

Néi dung ghi b¶ng

I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

* Giống: - Cả câu miêu tả việc

- Cả hai câu câu bị động

* Khác: Câu a dùng từ đợc, câu b

không dùng từ đợc

 Đây câu chủ động tơng ứng với

2 câu bị động a,b => Nó có ND miêu tả với câu

* Ghi nhí: cã c¸ch

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

II LuyÖn tËp:

Bài tập 1: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo kiểu khác a Một nhà s vô danh xây chùa từ kỉ XIII

 Ngôi chùa đợc (một nhà s vô danh) xây từ kỉ XIII

Ngôi chùa xây từ kỉ XIII

b Ngời ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim

Tt c cỏnh ca chựa c ngời ta làm gỗ lim

 TÊt c¶ cánh cửa chùa làm gỗ lim

c Chng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào

 Con ngựa bạch đợc chàng kị sĩ buộc bên gốc đào

 Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

d Ngời ta dựng cờ đại sân

 Một cờ đại đợc ngời ta dựng sân

(76)

Bài tập 2: Chuyển đổi câu chủ động  bị động cho biết sắc thái

a Thầy giáo phê bình em Em bị thầy giáo phê bình (tích cực)

Em đợc thầy giáo phê bình (tiêu cực)

E Củng cố- Dặn dò:

1 Cng c: - H thống lại khái niệm tiết học - Gọi hs đọc lại học

2 DỈn dò:

- Học thuộc bài, hiểu - Làm bµi tËp

- Chuẩn bị Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

+ Xem lại cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ + Soạn 1,2(I)

TiÕt 100 So¹n 26/2/06

Lun tập viết đoạn văn chứng minh A Mục tiêu: Giúp häc sinh

- Củng cố chắn hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Thảo luận + Tự luận

+ Chuẩn bị:Nghiên cứu, soạn bài, su tầm viết mẫu - Trò: Chuẩn bị phÇn - trang 65 (sgk)

C KiĨm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS

D Néi dung - TiÕn tr×nh:

* Hoạt động 1: Giới thiệu SGV * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập

Hoạt động thầy trò

Em nhắc lại yêu cầu văn c/m

Khi viết cần ý điều gì? Đoạn văn có cấu tạo ntn?

Lí lẽ dẫn chứng đoạn ntn?

Chia nhóm thảo luận - Viết đoạn Cách thực

Nội dung ghi b¶ng

I Yêu cầu đoạn văn chứng minh: - Đoạn văn không tồn độc lập, riêng biệt mà phận văn

- Vì viết cần hình dung đoạn văn nằm vị trí

- Câu chủ đề: nêu rõ luận điểm đoạn - ý câu khác đoạn tập trung làm sáng tỏ luận điểm - Các lí lẽ dẫn chứng phải xếp hợp lí để trình lập luận c/m đợc thực rõ ràng mch lc

II Thực hành viết đoạn văn chứng minh:

Tổ 1: Đề Tổ 3: Đề Tổ 2: Đề Tổ 4: Đề - Các em nhóm lần lợt trình bày đoạn văn mình, bạn góp ý sau nhóm cử bạn trình bày đoạn văn nhóm trớc lớp

(77)

nhãm b¹n

* Gv hƯ thèng, nhËn xÐt chung c¸ch

viÕt cđa c¸c em  rót kinh nghiƯm

- HD c¸c em hoµn thµnh bµi viÕt ë nhµ

E Cđng cè- Dặn dò:

Củng cố: Gv nhắc lại yêu cầu viết đoạn văn Dặn dò:

- Ôn lại nghị luận học - Kẻ bảng

- NghƯ tht nghÞ ln

TiÕt 101 Soạn 26/2/06

ôn tập văn nghị luận A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nắm đợc luận điểm phơng pháp lập luận văn nghị luận đợc học

- Chỉ đợc nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận nghị luận học

- Nắm đợc đặc trng chung văn nghị luận qua phân biệt với thể văn khác

B ChuÈn bÞ:

- Phơng pháp: Nêu vấn đề

Xem lại nghị luận để hệ thống kiến thức

- Trị: Ơn lại văn thuộc thể nghị luận đợc học

C KiÓm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị

D Nội dung - Tiến trình lên lớp: * Hoạt động 1: Giới thiệu

Tiết học giúp ta hệ thống hoá kiến thức * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS ôn tập I Bảng thống kê

T

T Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận (Luận )

Luận điểm chính Phơng pháp lập luận

1 Tinh thần

yêu nớc nhân dân ta

HCM Tinh thần yêu

nớc dân tộc VN

Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý b¸u cđa ta

Chøng minh

2 Sự giàu p

của tiếng Việt

Đặng T

Mai Sự giàu đẹpcủa tiếng Việt Tiếng Việt có đặcsắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

C/m (kết hợp giải thích)

3 Đức tính

giản dị Bác Hồ

PVĐ Đức tính giản

dÞ cđa chđ tÞch HCM

Bác giản dị phơng diện, bữa cơm ăn, nhà ở, lối sống Cách nói viết Sự giản dị liền với phong phú, rộng lớn đời sng tinh thn Bỏc

C/m (kết hợp giải thích bình luận)

(78)

ch¬ng Thanh ý nghÜa cđa

nó đối vi ngi

ơng tình thơng ngời, thơng muôn loài, muôn vật Văn chơng hình dung sáng tạo sống, nuôi dỡng làm giàu cho tình cảm ngời

(kết hợp b×nh ln)

II Tóm tắt đặc điểm nghệ thuật nghị luận học: Học sinh trình bày - Gv bổ sung

+ Bµi 1: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta: Bố cục chặt chÏ, dÉn chøng chän läc,

toàn diện, xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc

+ Bài 2: Sự giàu đẹp tiếng Việt: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích chứng

minh Luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ

+ Bài 3: Đức tính giản dị Bác Hồ: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện kết

hợp c/m giải thích bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc

+ Bi 4: ý ngha văn chơng: Trình bày vấn đề phức tạp cỏch ngn gn,

giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh

III So sánh đặc tr ng văn nghị luận với văn trữ tình, tự :

ThĨ lo¹i Ỹu tố chủ yếu Tên - Ví dụ

Trun kÝ - Cèt trun

- Nh©n vËt (MÌn, Trịi, Cèc ) - Nh©n vËt kĨ chun (MÌn)

- DÕ mÌn phiªu lu kÝ - Bi häc cuối - Cây tre Việt Nam

Trữ tình - Tâm trạng, cảm xúc

- Hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình

- Ca dao - dân ca trữ tình

- Nam quốc sơn hà, Nguyên tiêu, Tĩnh tứ, Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Ma, Lợm, Đêm Bác không ngủ

Nghị luận - Luận đề

- Ln ®iĨm (điểm quan trọng, ý nêu bàn luận)

- LuËn cø - LuËn chøng

- Tinh thÇn yªu níc

- Sự giàu đẹp tiếng Việt - Đức tính giản dị Bác Hồ

- ý nghĩa văn chơng

? Nhng cõu tc ngữ 18,19 coi văn nghị luận đặc biệt khơng? Vì sao?

Ví dụ: Đờng hay tối, nói dối - Luận đề: Hậu nói dối - Có luận im chớnh:

+ Đờng hay tối + Nãi dèi hay cïng

- ThĨ hiƯn sù lËp luận, tranh biện nguyên nhân kết quả, việc làm thực tiễn lời nói ngôn ngữ ứng xử

Đây văn nghị luận ngắn gọn, sâu

sắc

- GV nhấn mạnh ? Vậy nghị luận gì?

? Văn nghị luận phân biệt với tự trữ tình chủ yếu điểm nào?

? Các kiểu văn nghị luận thờng gặp

- Xét cách chặt chẽ nói nh

- Xét cách đặc biệt coi văn nghị luận vì: Nó ngắn gọn, khái quát súc tích Nêu lên chân lý, kinh nghiệm coi câu tục ngữ luận đề mang tính lí trí đợc thể cụ thể

* Ghi nhớ: sgk Hs đọc em

(79)

1 Củng cố: Gv hệ thống lại Dặn dò: - Học lại ôn

- Soạn Sống chết mặc bay

Tiết 102 Soạn 1/3/06

Dựng cụm chủ vị để mở rộng câu A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Hiểu đợc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tức dùng cụm chủ vị để làm thành phần câu thành phần cụm từ)

- Nắm đợc trờng hợp dùng C-V để mở rộng câu

B ChuÈn bị: - Thầy:

+Phơng pháp: Quy nạp

+ Chuẩn bị: Tìm thêm ví dụ ghi bảng phụ - Trò: Đọc hiểu trớc

C Kiểm tra cò:

Nêu quy tắc biến đổi câu chủ động thành câu bị động

Chuyển câu: Mẹ giặt xong áo  thành câu bị động

D Nội dung - Tiến trình lên lớp: * Hoạt động 1: Giới thiệu

Em nghe dùng cụm C-V Vậy cụm C-V gì? Có cấu tạo ntn? (Cụm chủ vị sở để XD câu đơn, có cấu tạo hai thành phần chủ ngữ + vị ngữ) Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu đợc xem cách mở rộng câu, cách làm nh hôm rõ

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu

Hoạt động thầy trò

Hs c vớ d sgk

Tìm cụm danh từ câu - Những / tình cảm / ta kh«ng cã PT TT PS

- Những/ tình cảm / ta sẵn có PT TT PS

Ph©n tích cấu tạo cụm danh từ Nhận xét cấu tạo phụ ngữ cụm danh tõ?

ta /kh«ng cã

C V ta/ s½n cã

C V

? Hãy xác định CN-VN câu bên? * Bài tập nhanh:

Bè vÒ/ lµ mét tin vui

Bố/  cụm C-V  đợc dùng làm thành phần CN cõu

Thành phần CN có cấu tạo ntn?

Vậy nói, viết ngời ta dùng cụm chủ vị để làm gì?

Xác định cụm C-V làm định ngữ câu sau

Néi dung ghi b¶ng

I Thế cụm C-V để mở rộng câu:

- Tríc: tõ (chØ lỵng)

- Sau: cụm C-V: ta/ ta/ sẵn có

* Ghi nhí:

(80)

Định ngữ có cấu tạo ntn?

* Bµi tËp nhanh:

- Căn phịng tơi/ // đơn sơ DT ĐN

- Nam // đọc sách / cho m ợn DT N

Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu bên?

a Chị Ba / đến // khiến / vui vững tâm C V C V

C V

b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần / hăng hái C

C V V

c Chúng ta // nói trời / sinh sen để

§T C V bao bäc cèm, cịng nh trêi sinh cèm n»m đ l¸ sen

d Nói cho phẩm giá TV thực đợc xác định đảm bảo từ ngày CM tháng Tám / thành cụng DT

II Các tr ờng hợp dùng cơm C-V

để mở rộng câu:

C©u a: CN (C-V); V (C-V) C©u b: VN (C-V)

Câu c: Cụm C-V làm phụ ngữ cụm ng t

Câu d: Làm phụ ngữ cơm danh tõ

* Ghi nhí:

Cụm C-V làm thành phần CN,

VN, ĐN, BN * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III Lun tËp:

Tìm cụm C-V câu sau cho biết cụm C-V làm thành phần a Chiếc cầu / vắt ngang dịng sơng // đẹp nh giấc mộng

C V

C V b Ngêi mĐ Êy // tay / kh«ng lóc nghỉ ngơi C V

C V

c Cả lớp // (đã) làm xong tập thầy giáo / vừa  Định ngữ

C V DT C V

d B¸c Hå // mong cháu / ngoan ngoÃn học giỏi Bổ ngữ

E Củng cố -Dặn dò:

Củng cố: em đọc lại ghi nhớ Dặn dị: - Học thuộc ghi nhớ

- Lµm bµi tập sgk

- Đọc trớc: Lập luận giải thích

+ So¹n 1(I)

+ Xem l¹i lËp luËn chøng minh

(81)

Trả tập làm văn số 5, TV, Văn A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Củng cố lại kiến thức phân môn học từ kì II đến

- Học sinh tự đánh giá rút kinh nghiệm cách viết bài, làm từ rút học cho thân

B ChuÈn bÞ:

- Thầy: Chấm bài, chữa lỗi cho học sinh có nhận xét u nhợc - Trò: Tự xem xét đánh giá viết

C KiĨm tra bµi cị:

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1: Giới thiệu Tiết học giúp ta củng cố kiến thức * Hoạt động 2: Trả kiểm tra

I Nêu nhận xét bài, phân m«n gåm:

+ Nêu yêu cầu đề

+ DBC có soạn viết + kiÓm tra

+ Nêu đáp án (có soạn tiết kiểm tra)

* ¦u, nh ợc điểm :

1 Môn tập làm văn:

Ưu: Xác định yêu cầu đề

+ C¸c em biÕt c¸ch viÕt nghị luận chứng minh + Một số em lập luận chặt chẽ, rõ ràng: Phớc, Hải, Châu

Nh ỵc :

+ sè em cha cã dÉn chøng thĨ + Bài làm sơ sài - lập luận thiếu chặt chẽ + Mét sè bµi cha cã bè cơc phÇn

+ Phần biểu đạt cha sâu sắc

+ Còn viết tắt, kí hiệu, sai tả nhiều: Sang, Tuấn (7/5) Chữa lỗi sai:

Giỏo viờn lấy lỗi sai học sinh về: câu, ngữ pháp, diễn đạt để em chữa Trả lấy điểm vào sổ

§iĨm thĨ

Líp Giái Kh¸ TB YÕu

7/4(44) 12 18

7/5(44) 15 13

2 Môn tiếng Việt: Ưu:

+ Đa số em hiểu bài.Kết cao + Nắm vững kiểu câu

+ Phần tự luận biết trình bày đoạn chặt chẽ( Châu, Phớc 7/4; Thơng, Huyền, Vỹ 7/5)

- Nhợc: + Vẫn sè cha häc lý thuyÕt

+ PhÇn tù luËn cha tốt: Viết lời thoại ngữ cảnh.( tập trung (7/4) + Trình bày bẩn, tẩy xoá nhiều (Sơn, Cng )

+ Viết sai lỗi tả nhiều: Cng, Sang, Nam, Tn KÕt qu¶ thĨ:

Líp Giái Kh¸ TB Ỹu

7/4(44) 10 19 15

(82)

Trả bài, ghi điểm vào sổ c Môn văn học:

- u: + Một số em nắm đợc kiểu nghị luận + Có học vận dụng tốt

- Nhợc:

+ Nhiều em phần tự luận gạch ý, cha biết cách trình bày dẫn chứng kết hợp lí lẽ

+ Nhận xét cách đa dẫn chứng tác giả nói chung + Bài làm sơ lợc

Kết cụ thể:

Líp Giái Kh¸ TB YÕu

7/4(44) 18 17

7/5(44) 20 16

E Củng cố- dặn dò:

Cđng cè: HƯ thèng l¹i sè kiÕn thức cho học sinh Dặn dò:

- ễn lại kiến thức học

- HÖ thèng việc làm kiểm tra

- Soạn Tìm hiểu chung lập luận giải thích + Soạn câu 2,3(I)

+ Xem lại lập luận chứng minh

Tiết 104 Soạn 7/3/06

Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích

A Mục tiêu: Giúp häc sinh

- Nắm đợc mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích - Luyện phân biệt văn giải thích với c/m

B.Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: quy nạp

- Chuẩn bị:Nghiên cứu - soạn

- Trò: Đọc trớc phần trả lời câu hái vµo vë

C KiĨm tra bµi cị:

Nhắc lại lập luận văn nghị luận?

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1:

Giải thích nhu cầu phổ biến sống XH Giải thích kiểu nghị luận quan trọng Vậy nghị luận giải thích gì? Nó có liên quan đến kiểu c/m vừa học? Bài hơm tìm hiểu điều

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn

Hoạt động thầy trò

Trong đời sống ngời ta cần đợc giải

thÝch? H·y nªu sè câu hỏi Ví dụ: - Vì sao

có ma? Giã?

Néi dung ghi b¶ng

I Mục đích ph ơng pháp giải thích :

Trong thùc tÕ cuéc sèng:

- Là cần hiểu rõ điều cha biÕt c¸c lÜnh vùc

(83)

- Học để làm gì?

- Đọc sách có ý nghĩa gì?

Gọi học sinh đọc

Bài văn giải thích vấn đề giải thích ntn?

Phơng pháp giải thích có phải đa định nghĩa lịng khiêm tốn khơng? Vì sao?

Theo em việc liệt kê biểu đối lập với khiêm tốn có phải cách giải thích khụng? Vỡ sao?

Việc lợi khiêm tốn, hại nguyên nhân không khiêm tốn có phải nội dung giải thích không?

Vậy em hiểu nghị luận giải thích?

Ngời ta thờng giải thích cách nào? Em có nhận xét cách xếp ý lời văn văn nghị luận giải thích? Muốn làm giải thích tốt cần yếu tố gì?

HS đọc

? Vấn đề đợc giải thích gì? ? Phơng pháp giải thích?

phải có tri thức khoa học chuẩn xác Giải thích văn nghị luận:

* Đọc bài: Lòng khiêm tốn

- Giải thích: Lòng khiêm tèn

+ Giải thích cách so sánh với việc, tợng đời sống hàng ngày

- Việc đa định nghĩa cách giải thích lịng khiêm tốn Vì trả lời cho câu hỏi khiêm tốn

- Cách đa biểu đối lập cách giải thích thủ pháp đối lập

- Đây coi nội dung giải thích Vì làm cho ngời đọc hiểu khiêm tốn gì?

Ghi nhớ: Nghị luận giải thích làm cho ngời đọc hiểu rõ t tởng, đạo lí, p/c, quan hệ nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dỡng t tởng tình cảm cho ngời

- Phơng pháp: Nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh đối chiếu với tợng khác, mặt lợi hại, nguyên nhân tợng vấn đề cần c gii thớch

- Bài mạch lạc, lớp lang, ngôn từ sáng dễ hiểu, không dùng tõ khã hiÓu

- Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác phù hợp

II LuyÖn tËp:

Đọc : Lịng nhân đạo - Giải thích: lịng nhân đạo

- Nêu định nghĩa, nêu biểu khổ đau dẫn đến lòng thơng ngời (nhân đạo)

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III Luyện tập: Đọc : Lịng nhân đạo

- Giải thích: lịng nhân đạo

- Nêu định nghĩa, nêu biểu khổ đau dẫn đến lòng thơng ngời (nhõn o)

E Củng cố- Dặn dò:

Củng cố: Nhắc lại phần ghi nhớ sgk (1 em) Dặn dò:

- Hc cỏc bi đọc thêm để biết thêm cách giải thích

(84)

+ So¹n 2,3(I)

Tiết 105+106 Soạn 10/3/06 Sống chết mặc bay A Mơc tiªu: Gióp häc sinh hiĨu

- Bøc tranh thực cách ăn chơi hởng lạc kẻ cầm quyền tơng phản với cảnh cực, thê thảm cđa ngêi d©n

- NT kể chuyện đại, biện pháp tơng phản kết hợp miêu tả, biểu cảm i thoi

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Nêu vấn đề + Thảo luận + Bình giảng + Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ

- Trò: Đọc - trả lời câu hỏi theo sgk

C KiĨm tra bµi cị:

Truyện trung đại đợc tính từ thời gian đến thời gian nào? Nội dung đặc điểm nó? (Tính từ TK X - TK XIX)

ND: phong phó, thêng mang tính chất giáo huấn

Đặc điểm: + Vừa có loại truyện h cấu, vừa có loại truyện gần với kÝ víi sư

+ Cốt truyện đơn giản, nhân vật thờng miêu tả trực tiếp qua ngôn ngữ ngời kể qua hành động đối thoại nhân vật

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1: Giới thiệu

Thể loại văn xuôi, truyện ngắn xuất nớc ta từ lâu

truyện ngắn trung đại nh: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt

nhất mà em đợc học lớp Truyện Sống chết mặc bay của PDT đợc viết vào

những năm đầu TK XX đợc coi hoa đầu mùa truyện ngắn đại VN Câu chuyện đợc viết với nội dung gì? Cách viết truyện nh nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động thầy trò

Đọc: ý phân biệt giọng đọc (ngời kể, quan phụ mẫu, thầy đồ, dân)

- Chú thích: 40 thích đọc kĩ sgk

T×m bè cơc nội dung?

Nội dung ghi bảng

I Đọc- Tìm hiểu thích:

- Là số ngời có thành tựu thể loại truyện ngắn đại

- Tác phẩm hoa đầu mùa truyện ngắn đại VN

* Truyện ngắn đại: ND: khắc hoạ tợng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hn ca ngi

Đặc điểm: nhân vật, Ýt sù kiƯn phøc t¹p

Cèt trun: Thêng diễn không gian, thời gian

II Tìm hiểu văn bản: Bố cục: đoạn

- Nguy vỡ đê chống đỡ ngời dân

(85)

- Đầu khúc đê hỏng mất:

- TiÕp Điếu, mày!:

- Còn lại:

Theo em văn trọng tâm nằm đoạn nào? Vì sao?

- Đoạn 2: dung lợng dài, làm bật nhân vật quan phụ mẫu

2 tranh vẽ cảnh gì? Nhằm thể nội dung văn bản?

- 2 tranh minh hoạ cảnh

+ Đê vỡ ND chống chọi với nớc + Các quan lại chơi bài

=> Tạo cảnh trái ngợc làm bật tình tiết truyện

on nguy đê vỡ đợc tác giả miêu tả chi tiết nào?

(không gian, thời gian, địa điểm, tình đê)

- Khơng gian: Trời ma tầm tã, nớc sông Nhị Hà lên to, trời ma tầm tã, nớc cuồn cuộn - Địa điểm: Khúc đê làng X, phủ X

- Tình thế: núng thế, 2,3 đoạn thẩm lậu  đêm: đêm khuya vắng tăng thêm sự khó khăn cho ngời họ cố hết sức, mệt mỏi cao độ

 Ma tÇm t·: Ma liên tục không dứt, ngày càng to

Trút: thể ma to, nhanh, mạnh (nh cầm trình )

Gần đêm gợi lên thời gian ntn?

Ma tầm tà ma ntn? Ma trút xuống gợi hình ảnh gì?

Qua chi tiết miêu tả gợi cảnh tợng ntn?

Trong cnh tợng hình ảnh nhân dân chống đỡ đợc tác giả miêu tả từ ngữ nào? (hình ảnh, âm thanh)

+ Hình ảnh: - Kẻ thuổng, ngời cuốc, kẻ đội đất, vác tre, đắp, cừ

- Bì bõm dới bùn lầy, ớt lớt thớt nh chuột, mệt lữ

+ Â m thanh: tù và, tiếng gọi xao xác

Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? Qua gợi lên điều gì?

Trong đoạn văn tác giả dùng từ: tuy, nhng, ấy làm chuyển tiếp nhằm liên kết sự việc, cảnh tợng với nhằm gây cho ngời đọc thấy đợc mức độ ngày tăng thế nớc với bất lực ngời, yếu kém của đê

Đoạn để làm bật rõ nguy đê vỡ tác giả sử dụng biện pháp NT tăng cấp đối lập Dựa vào định nghĩa rõ: tơng

- Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thm su

Phân tích: a Đê s¾p vì:

=> Đêm tối, ma to, nớc dâng có nguy đê vỡ

* Sự chống đỡ ngời dân:

 Liệt kê hđộng, từ láy, so

s¸nh

(86)

phản tăng cÊp

Với nghệ thuật tác giả nêu bật ND gì? Trong truyện tên sơng đợc nói cụ thể nhng tên làng, tên phủ ghi kí hiệu điều thể dụng ý tác giả?

 Muốn thể hiện: Câu chuyện không xảy nơi mà phổ biến nhiều nơi trên nớc ta (Cảnh lũ lụt hàng năm diễn ở đồng sông Hồng nh số nơi n-ớc ta)

Đặt đoạn tả cảnh đê trớc đê vỡ

ND truyện Sống chết mặc bay có ý nghĩa gì?

Cảnh đình đợc miêu tả ntn?

- Đình cao, vững chãi, đê vỡ khơng việc

- Quang cảnh: tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đờng bệ, nguy nga

Em cã nhËn xÐt g× cảnh đây?

Trong cnh ú hỡnh ảnh quan phủ đợc miêu tả ntn?

- Uy nghi, chễm chệ ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng tên ngời nhà quỳ dới đất mà gãi

- Bát yến, tráp đồi mồi, ngăn bạc đầy những trầu vàng cau đậu ống thuốc bạc, đồng hồ vàng

Đi hộ đê mà ngài đa theo đồ dùng nào? Các chi tiết gợi lên hình ảnh ơng quan ntn?

Hình ảnh trái ngợc với hình ảnh - Ngoµi

kia: ma gió ầm ầm, dân phu rối rít, trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió, tắm ma nh đàn sâu lũ kiến đê

Theo em phép tơng phản có tác dụng gì? Để thể tính ăn chơi hởng lạc quan tác giả miêu tả việc làm quan lời nói quan

Những hình ảnh tơng phản xuất đoạn truyện này?

Trong miêu tả kể tác giả có lời bình luận biểu cảm nào?

Trong đoạn truyện vừa miêu tả, vừa kể xen kẽ bình luận, biểu cảm nhằm làm rõ điều gì?

- Này đê vỡ mặc đê

- Than «i! Cø nh

* Híng dÉn häc sinh th¶o luËn nhãm

+ Nhãm 1: Tơng phản + Nhóm 2: Tăng cấp

Nhận xét: Thế nớc tăng - Sức ngời giảm

Thế nớc mạnh - Thế đê yếu

=> Tô đậm bất lực sức ngời trớc sức trời, yếu đê trớc nc

Chuẩn bị cho xuất cảnh

tợng trái ngợc khác diễn b.Cảnh đình trớc đê vỡ:

=> Cảnh đợc miêu tả tỉ mỉ  phản

¸nh uy thÕ cđa quan phđ víi thc h¹

=> Oai vệ, nhàn nhÃ, thích hởng lạc

=> Tính cách hởng lạc >< thảm cảnh ngời dân

- Chơi tổ tôm, xơi yến, vuốt râu, rung đùi, trông đĩa nọc

+ Khi đánh bài: vui vẻ dịu dàng + Khi có ngời nhắc đê vỡ: cau mày, gắt: Mặc kệ

+ Quát mắng: cách cổ, bỏ tù - Hốt hoảng ngời dân >< thái độ điềm nhiên quan

+ Lêi nãi khÏ cña ngời hầu >< gắt cau mặt quan

=> + Tính cách bất nhân quan phủ: Thờ ơ, vô trách nhiệm

+ Phản ảnh tình cảnh thê thảm ngời dân

(87)

Cảnh đê vỡ diễn thời điểm so với hội quan?

Cảnh đê vỡ đợc miêu tả với chi Khắp nơi nớc tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết Kẻ sống không chỗ ở, ngời chết không nơi chôn Em có nhận xét cách miêu tả đây? Làm bật ND gì?

Th¶o ln nhãm

Văn Sống chết mặc bay phản ánh ®iỊu g×?

GV: Cái thái độ “sống chết mặc bay” khơng phải lúc, thống mê mụ qn mà chất, lạnh lùng vơ lơng tâm Tuyệt đối lịng lang thú

3 Cảnh đê vỡ:

- Quan ù to đê vỡ

 Kết hợp tả + biểu cảm => gợi

cnh tợng lụt đê vỡ vừa tỏ lịng ốn cảm thơng tác giả

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ

III Ghi nhớ: Gọi học sinh đọc lại ghi nh sgk

E Củng cố- Dặn dò:

Củng cố: Hệ thống lại toàn Dặn dò:

- Thực hành luyện tập câu hỏi sgk - Học kĩ

- Soạn Những trò lố Varen Phan Bội Châu

+ Tóm tắt văn

+ Tỡm c Bn ỏn chế độ thực dân Pháp

TiÕt 107 So¹n 10/3/06

Cách làm văn lập luận giải thích A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nắm đợc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích - Biết đợc điều cần lu ý lỗi cần tránh lúc làm

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phng phỏp: Nờu

+ Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn - Trò: Học cũ, Xem trả lời câu hái ë bµi míi

C KiĨm tra bµi cị:

Thế giải thích văn nghị luận

Trong văn nghị luận ngời ta giải thích cách nào?

D Nội dung - C¸c b íc

* Hoạt động 1: Giới thiệu SGV

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trị

§Ị ra: sgk Đề yêu cầu gì?

Nội dung ghi bảng

I Các b ớc làm văn lËp ln gi¶i

thÝch:

1 Tìm hiểu đề tìm ý:

(88)

Để tìm ý cho câu tục ngữ ta làm gì?

Một văn nghị luận giải thích gồm phần, phần nào?

Mở ngời ta thờng làm gì? Thân kết luận ntn?

(Gọi hs đọc phần để rỳt ý chớnh)

Lời văn giải thích phải ntn?

em đọc phần

Đi ngày đàng học sàng khôn

- Tìm ý: + Tìm nghĩa câu tục ngữ (nghĩa đen, bóng, mở rộng) + Liên hệ với câu tục ngữ, ca dao tơng tự

2 Lập dàn ý: phần

a Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích gợi phơng hớng giải thích b Thân bài: Lần lợt trình bày ND giải thích cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp

c Kt bi: Nờu ý nghĩa điều đợc giải thích với ngời

- Lời lẽ cần sáng sủa, dễ hiểu, phần đoạn cần có liên kết ViÕt bµi:

4 Sưa bµi: * Ghi nhí: sgk

II Luyện tập: Viết cách kết cho đề

4 Củng cố: HS đọc phần luyện tập (kết bài) gv nhận xét

5 Dặn dò: Về nhà tập viết đề chuẩn bị tốt đề luyện tập tiết tới trả lời câu hỏi sgk

TiÕt 108 So¹n 17/3/06

Lun tËp lËp luận giải thích Viết tập làm văn số 6

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Cđng cố hiểu biết cách làm văn lập luËn gi¶i thÝch

- Vận dụng đợc hiểu biết vào việc làm văn giải thích cho nhận định, ý kiến vấn đề quen thuộc với đời sống em

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phng phỏp: Nờu vấn đề - Tự luận

+ Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn bài, đề phù hợp - Trò: Xem trớc có chuẩn bị nhà phần luyện

C Kiểm tra cũ:

Nêu nội dung phần bố cục nghị luận giải thích?

D Néi dung - TiÕn tr×nh:

* Hoạt động 1: Giới thiệu SGV * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập

Đề ra: Một nhà văn có nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời” Hãy làm sáng tỏ nội dung câu nói

I H íng dÉn häc sinh thảo luận nhóm : Trả lời theo câu hỏi chuẩn bị nhà (sgk)

* Yờu cu: Liờn kết câu hỏi theo bớc văn II Thực hành:

(89)

* số gợi ý đề: - Giải thích ý nghĩa câu nói: Sách chứa đựng trí tuệ ngời

TrÝ t: tinh t, tinh hoa cđa hiĨu biÕt

- Sách đèn sáng: đèn sáng rọi chiếu, soi đờng, đa ngời khỏi chuỗi tối tăm

- Sách đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng không tắt => câu nói có ý: Sách nguồn sáng bất diệt trí tuệ ngi

* Đề viết nhà: Giải thích câu tục ngữ: Tốt gỗ tốt nớc sơn

4 Củng cố: Nhận xét chung toàn Dặn dò: - Viết thứ nộp

- Chuẩn bị cho luyện nói

Tiết 109+110 Soạn 20/3/06

Những trò lố Varen và Phan Bội Ch©u

A Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc

- Giá trị đoạn văn việc khắc hoạ sắc nét nhân vật Varen Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho lực lợng xã hội: Phi nghĩa nghĩa Thực dân Pháp nhân dân VN hoàn toàn đối lập đất nớc ta thời Pháp thuộc

- HS thấy đợc nghệ thuật dùng từ tác giả - Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống dân tc

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phng pháp: Nêu vấn đề, bình giảng

+ Chuẩn bị: nghiên cứu, soạn bài; đọc " Bản án chế độ thực dân Pháp" - Trò: đọc trớc truyện nhiều lần Trả lời theo câu hỏi sgk

C KiÓm tra cũ:

Tên quan phụ mẫu truyện ngắn Sống chết mặc bay tên

quan ntn? Chi tiết cho em thấy điều đó?

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1: Giới thiệu

- Trong sống, trờng hợp, hành động ta dùng cụm từ những trò lố để gọi?

- Nhan đề văn có cụm từ trị lố, trị lố có nghĩa gì? ý nghĩa sao? Nội dung học hôm cho ta câu trả lời

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn

Hoạt động thầy trò

Nêu nét tác giả tác phẩm? Truyện đời vào thời gian nào? Hoàn cảnh đời?

Truyện Những trò lố Varen Phan Bội Châu đợc viết sau nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (1816-1925) Trung Quốc giải giam Hoả Lò - Hà Nội bị xử án Varen chuẩn bị sang nhậm chức Tồn quyền Đơng Dơng Truyện đợc rút từ truyện kí Nguyễn ái Quốc

Nªu bè cơc văn bản?

Nội dung ghi bảng

I Đọc- Tìm hiểu văn bản: Tác giả:

- Bút danh Nguyễn Quốc gắn

liỊn víi b¸o Ngêi cïng khỉ T¸c phÈm: SGK §äc:

- Lêi dÉn trun: béc lé sù nghi ngê

- Lêi cđa Va- ren: Lóc cao giäng, lóc trÇm

(90)

- Đầu vẫn bị giam tù:

- Tiếp thì làm toàn quyền:

- Còn lại:

Truyn đợc kể theo trình tự nào?

- Từ ông Va-ren xuống tàu đến khi

n khỏm giam c PBC

Theo em tác phẩm ghi chép thật hay tởng tợng h cÊu?

- Cã thËt: + Va-ren toàn quyền Pháp tại ĐD

+ PBC nhà yêu nớc bị Pháp bắt giam HN

+ Phong trào đấu tranh đòi thả PBC - Tởng tợng: Cuộc tiếp kiến Va-ren với PBC tác giả tởng tợng

-> tr×nh tù thêi gian

Nh tìm hiểu Va-ren PBC có địa vị XH ntn?

1 bên toàn quyền, bên nhà CM VN đang bị bắt giam

Va-ren hứa sang thăm VN chăm sóc PBC với lí nào?

Tác giả bình luận việc ntn?

Nửa thức hứa lµm sao

Qua tác giả muốn tỏ thái độ gì?

Khi đến gặp PBC Va-ren tuyên bố khuyên PBC điều gì? Kèm theo điều kiện nào?

Tôi đem tự đến cho ông đây

Trung thành với nớc Pháp, cộng tác hợp lực với nớc Pháp Không xúi giục đồng bào chống lại nớc Pháp

Em có nhận xét hành động Va -ren?

Tay phải bắt tay PBC >< tay trái nâng gông

Qua ph©n tÝch,

Va-ren khun PBC gì?Nhận xét em lời khuyên đó?

Bỏ mặc ý nghĩ phục thù Ơng và tơi ta nắm chặt tay Đốt cháy những cái tơn thờ và tơn thờ mà mình đốt cháy

Cũng lời lẽ Va-ren tự bộc lộ thực chất lời hứa chăm sóc PBC ntn?

- + Không phải giúp đỡ thả PBC mà ép buộc cụ từ bỏ lí tởng, đầu hng Phỏp

+ Không phải tự PBC mà vì quyền lợi nớc Pháp trực tiếp danh lợi của Va-ren

Em có nhận xét đoạn văn này? Thể điều gì?

Trong đoạn văn có lời bình luận cđa

- Tin Va-ren sang VN

- Trị lố Va-ren với PBC - Thái độ PBC

Ph©n tÝch:

a Va-ren sang Việt Nam: - Có địa vị XH đối lập - Cơng luận Pháp địi hỏi

- Varen lên nắm quyền muốn lấy lòng d luận

Ngờ vực không tin thiƯn chÝ cđa

Va-ren

b Trò lố Va-ren PBC: - Lời nói:Tuyên bố thả >< điều kiện

- Hành động: đóng kịch

 Mâu thuẩn lời nói, hành ng

trò bịp bợm

- Khuyên:

- Tự lấy gơng để khuyên

 Va-ren kẻ thực dụng, đê tiện sẵn

sàng làm thứ quyền lợi cá nhân

 Chỉ có lời nói độc thoại Va-ren 

(91)

tác giả? Hãy nhận xét lời bình đó?

Nhận xét em nghệ thuật thể nhân vật? Tác dụng nghệ thuật đó?

Dùng biện pháp tơng phản đối lập, tính cách cao thợng PBC với Varen Gọi PBC bậc anh hùng, vị thiên sứ >< gọi Varen kẻ phản bội nhục nhã

Bµi tËp tr¾c nghiƯm:

Qua ngơn ngữ mình, tính cách Va-ren đợc bộc lộ nào?

A Con ngêi cã nh©n cã nghÜa.

B Vị quan tồn quyền có trách nhiệm với nhân dân thuộc địa

C Ngêi biÕt gi÷ lời hứa

D Một tên quan lố bịch bất lơng

Qua phân tích, em có nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Va- ren tác giả?

Tiết 2:

Trong Varen nói PBC có biểu nào? Em có nhận xét thái độ đó?

- Nhìn Varen im lặng dửng dng

Riờng lời bình tác giả trớc tợng im lặng dửng dng PBC thể giọng điệu ntn? Điều có ý nghĩa gì? Em có nhận xét NT đoạn

Tác phẩm dừng li PBC cú c khụng?

đây có thêm đoạn kết giá trị chuyện có khác

? Nêu nội dung truyện Nêu giá trị cđa trun

Theo em mục đích truyện viết nhằm điều gì?

đáng cời

 Dùng biện pháp tơng phản đối lập

Khắc hoạ rõ nét tính cách hai

nhân vËt

c Thái độ PBC:

 phít lê

=> Bộc lộ thái độ khinh bỉ, lĩnh kiên cờng

- Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai, góp phần làm rõ thêm thái độ, tính cách cụ PBC

=> nhân vật thể t-ơng phản đối lập cực độ

=> Đó tiếp tục nâng cấp tính cách thái độ PBC trớc kẻ thù Từ

im lặng  hnh ng chng tr

quyết liệt: nhổ vào mặt Varen III Tìm hiểu ý nghĩa văn bản:

ND: - Đả kích Varen với hành động lố bch ca y

- Ca ngợi nhân c¸ch cao q cđa PBC

NT: C¸ch viÕt truyện h cấu t-ởng tợng sở thËt

Mục đích: Cổ động cho phong trào nhân dân đòi thả PBC

- Vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa bọn thực dân Pháp

* Hot ng 3: Hng dn HS nắm ghi nhớ

III Ghi nhí: SGK

E Củng cố- Dặn dò:

Củng cố: Ngơn ngữ đả kích chua cay vạch trần mặt bịp bợm Va ren Dặn dò:

(92)

- So¹n Ca Huế sông Hơng

+ Đọc kỹ giải

+ Nắm vững thích

Tiết 111 So¹n 23/3/06

Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Luyện tập

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Củng cố kiến thức việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Bớc đầu biết cách mở rộng câu cụm C-V

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Quy nạp

+ Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn kĩ - Trò: chuẩn bị tốt phần hớng dẫn nhà

C KiĨm tra bµi cị:

Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu? Ví dụ?

Nêu trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu? Ví dụ?

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1: Giới thiệu

Tiết luyện tập giúp nắm vững kiến thức cách dùng cụm C-V để mở rộng câu

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập

LuyÖn tập

1 Tìm cụm C-V làm thành phần câu, thành phần cụm từ câu dới, rõ cụm C-V làm thành phần gì?

a Khí hËu níc ta / Êm ¸p // cho phÐp ta / quanh năm trồng trọt thu hoạch mùa

 cã côm C-V KhÝ hËu ấm áp làm chủ ngữ

còn cụm: ta quanh năm mùa làm BN cho vị ng÷ chÝnh: cho phÐp

b Có kẻ // nói từ ca sĩ // ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông đẹp

Từ có ngời // lấy tiếng chim / kêu, tiếng suối / chảy làm đề ngâm vịnh tiếng chim, tiếng suối / nghe hay

c Thật đáng tiếc // thấy tục lệ tốt đẹp / dần

thức quý đất / thay dần  cm C-V lm BN

2 Mỗi câu trình bày ý riêng gợi câu thành câu có cụm C-V làm thành

phần

a Chúng em / học giỏi // khiến cha mẹ thầy cô / vui lòng

b Nh Hoi Thanh // khẳng định // đẹp / có ích

c TiÕng ViƯt / rÊt giµu ®iƯu // khiÕn cho lêi nãi cđa ngêi VN chóng ta / du d-ơng, trầm bổng nh nhạc

d Cách mạng tháng Tám / thành công // khiÕn cho tiÕng ViƯt / cã mét bíc

3 Gộp cặp câu vế câu câu có cụm C-V làm thành phần câu, thành

phần cụm  khơng làm thay đổi nghĩa câu, vế

a Anh em / hoµ thuËn // khiến hai thân vui vầy

b Đây cảnh rừng thông mà ngời qua lại

E Củng cố- Dặn dò:

1.Củng cố: Hệ thống lại trờng hợp làm thành phần câu có C-V Dặn dò:

- Hc tt lý thuyết để áp dụng đợc tập

(93)

+ So¹n 1,2(I)

+ Tìm thêm ví dụ tơng tự ví dụ SGK

Tiết 112 Soạn 25/3/06

Luyện nói: Bài văn giải thÝch A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm văn lập luận giải thích Đồng thời củng cố kiến thức có liên quan đến luyện tập

- Luyện nói lu loát, mạnh dạn

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phng phỏp: Tho lun, quy nạp, đàm thoại

+ Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn bài, hớng dẫn học sinh trả lời - Trò: Chuẩn bị tốt phần nhà để chủ động trình bày

Nhóm 1,2 làm đề 1, nhóm 3,4 làm đề

C KiĨm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị học sinh

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động1: Giới thiệu bài:

- Luyện nói việc quan trọng, giúp ta nói trớc đám đơng cách tự tin, có chủ đề; trình bày lu loát vấn đề

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thực hành I Thảo luận nhóm: Theo nội dung phân cơng

- Học sinh trình bày nhóm, lần lợt em trình bày chuẩn bị nhà - Chọn số bạn nói tốt để trình bày trớc lớp

(kho¶ng 15’)

II.Trình bày tr ớc lớp : 30

- Học sinh lắng nghe đại diện nhóm trình bày nói - Cho số em nhn xột tng bi núi

- Đánh giá

- GV sơ kết đánh giá nhận xét nhóm

- Gv cho điểm tất học sinh nói, phát biểu tốt

E Cđng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Nhắc lại bớc trình bày giải thích Dặn dò: - Về nhà em tự nói lại toàn mét lÇn

- Chuẩn bị tìm hiểu đề, lập dàn ý nói tiếp đề thứ - Chọn đề viết thành hoàn chỉnh

- Chuẩn bị Tìm hiểu chung văn hành chính

+ Soạn 1,2(I)

+ Su tầm số văn hành

Tiết 113 Soạn 25/3/06

Ca Huế sông hơng A Mục tiêu: Giúp học sinh thấy đợc

- Ca Huế với phong phú nội dung, giàu có điệu, tinh tế biểu diễn thởng thức nét đẹp văn hố cố Huế cần đợc giữ gìn phát triển

- Nghệ thuật với thể bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả, biểu cảm, tác giả thể đ-ợc nét đẹp văn hoá

(94)

+ Phơng pháp: Nêu vấn đề, bình giảng + Chuẩn bị: đọc, nghiên cứu văn - Trò: đọc nhiều lần soạn theo câu hỏi sgk

C Kiểm tra cũ:

Phân tích chất Va- ren qua cc gỈp víi PBC?

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động1: Giới thiệu

Các em đợc giới thiệu số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh số di sản văn hoá dân tộc, số di sản phi vật thể đất nớc ta đợc giới biết đến ca Huế Bài học hôm giúp em hiểu số khía cạnh vấn đề

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn

HĐ1: I Đọc tìm hiểu thích:

- Đọc: to, rõ ràng, mạch lạc, lu ý câu rút gọn, câu đặc biệt - Chú thích: em đọc phần thích - gv lu ý phần CT *

HĐ2: II Tìm hiểu nội dung văn bản:

* Văn thuộc thể loại văn nhật dụng thể vấn đề thời diễn sống

* Bè cơc: phÇn

- Từ đầu Lý Hoài Nam: Giới thiệu Huế nôi dân ca

- Cũn li: Nhng đặc sắc ca Huế

(Gv: tranh sgk minh hoạ cho nét đẹp văn hố là: Cố Huế ca Huế sông Hơng)

Hoạt động thầy trò

- Đọc: to, rõ ràng, mạch lạc, lu ý câu rút gọn, câu đặc biệt

- Chú thích: em đọc phần thích Văn thuộc loại văn học?

Văn thuộc thể loại văn nhật dụng thể vấn đề thời diễn ra trong sng

Tìm bố cục văn bản?

- Từ đầu Lý Hoài Nam: Giới thiệu

Huế nôi dân ca

- Cũn li: Nhng c sắc ca Huế ( 2 tranh sgk minh hoạ cho 2 nét đẹp văn hoá là: Cố Huế và ca Huế sơng Hơng)

Em có nhớ hết tên điệu ca Huế đợc nhắc tới không?

Hãy tìm nêu số đặc điểm bật số điệu ca Huế?

- ChÌo cạn, thai, đa linh buồn bÃ

+ Hò già gạo, ru em, già vôi, già điệp náo nức, nồng hậu tình ngời

+ Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh thể lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hån HuÕ

+ Nam ai, nam b×nh buồn man mác, thơng cảm, bi ai, vơng vấn

+ Tứ đại cảnh: không vui, không buồn

Nhận xét cách giới thiệu tác giả gi¶i

Néi dung ghi b¶ng

I Đọc tìm hiểu thích: - Thể loại; Văn nhật dụng

II Tìm hiểu nội dung văn bản: Bố cục: phần

- Từ đầu Lý Hoài Nam: Giới

thiệu Huế nôi cđa d©n ca

- Cịn lại: Những đặc sắc ca Huế Phân tích:

a Huế - nôi dân ca:

(95)

thích điều gì?

Bên điệu Huế, em có biết thêm điệu dân ca không?

- Dân ca quan hä

Dân ca đồng bằng Bắc bộ, Nam bộ, các dân tộc

Dựa vào văn cho biết ca Huế đợc hình thành từ đâu?

+Nhạc dân gian: sôi nổi, lạc quan

+Nhạc cung đình: tơn nghiêm, trang trọng, uy nghi

Qua ta thấy tính chất bật ca Huế?

Cách thức biểu diễn ca Huế có đặc sắc? + Dàn nhạc: đủ dụng cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, bầu, sáo, tranh + Nhạc công: trẻ: nam: áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ: áo dài, khăn đóng

Nhận xét đặc điểm ngơn ngữ đoạn văn? Từ thể nội dung gì?

Cách thởng thức ca Huế đợc giới thiu, ú l nhng cỏch no?

Trăng, gió, thuyền bång bỊnh

Điều cho thấy ca Huế ni bt vi v p no?

Khi viết đoạn cuèi “Con g¸i HuÕ”  hÕt

tác giả muốn bạn đọc cảm nhận huyền diệu ca Huế sông Hơng - Ca Huế làm giàu tâm hồn ngời - Ca Huế mãi quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn nó

=> Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với

lời giải thích bình luận Ca Huế

phong phú điệu, sâu sắc thấm thía nội dung, tình cảm, mang nét đặc trng miền đất tâm hồn Huế

b Những đặc sắc ca Huế: - Nguồn gốc:

+ Nhạc dân gian + Nhạc cung ỡnh

=> Vừa sôi tơi vui, vừa trang träng, uy nghi

- C¸ch thøc:

 Dùng phép liệt kê, dẫn chứng

làm rõ, phong phú cách biểu diễn ca HuÕ Võa lÞch, tinh tÕ võa cã tÝnh d©n téc cao

- Thëng thức:

Cách thởng thức vừa dân dà vừa

sang trọng thiên nhiên lòng ngời s¹ch

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ

III Ghi nhí: SGK

E Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Hệ thống nội dung, nghệ thuật Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ

- Soạn Quan âm thị Kính

+ Đọc kỹ thích

Tiết 114 Soạn 27/3/06

Liệt kê A Mục tiêu: Giúp häc sinh

- HiĨu thÕ nµo lµ phÐp liƯt kê, tác dụng phép liệt kê

(96)

- BiÕt vËn dơng liƯt kê nói, viết

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Nêu vấn đề + Thảo luận + Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn - Trò: đọc trớc - Trả lời câu hỏi sgk

C Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt ng 1: Gii thiu bi

Trong giảng văn em có dịp làm quen với biện pháp nghệ thuật liệt kê, liệt kê gì? Có kiểu liệt kê nào? Bài học hôm giúp em hiÓu

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động ca thy v trũ

Quan sát ngữ liệu SGK

Nhận xét cấu tạo ý nghĩa phận câu có giống

- Bát yến hấp đờng phèn - Tráp đồi mồi ch nht m

Việc tác giả nêu hàng loạt việc tơng tự kết cấu tơng tự nh có tác dụng gì?

Vậy em hiểu phép liệt kê? HS quan sát ngữ liệu SGK

Xét cấu tạo, phép liệt kê dới có khác nhau?

ca: liệt kê theo trình tự, việc, không theo tõng cỈp

- cb: Liệt kê theo cặp thờng có quan hệ đơi nhận thức nh tinh thần và lực lợng

* - Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhng mầm non măng mọc thẳng

- TV phản ánh hình thµnh vµ trëng thµnh

Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê dới rút kết luận? Xét nghĩa, phép liệt kê có khác nhau?

Nội dung ghi bảng

I Thế phép liệt kê:

+ Về cấu tạo: có mô hình cú pháp t-ơng tự giống

+ Về ý nghĩa: nói đồ vật đợc bày biện chung quanh quan lớn

 Nh»m lµm nỉi bËt sù xa hoa cđa

viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi ma gió Ghi nhớ: SGK

II C¸c kiĨu liƯt kª:

DÊu hiƯu nhËn biÕt kiĨu liệt kê quan hệ từ

=> khác chỗ:

- ca: Sử dụng phép liệt kê không theo cặp

- cb: Sử dụng phép liệt kê theo cặp

=> Các kiểu liệt kê khác mức độ tăng tiến

 a: Có thể dễ dàng thay i th t

các phận liệt kê (tre, nøa, tróc, mai )

(97)

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III Luyện tập: Bài tập 1: lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy sõu sc

- Sức mạnh tinh thần yêu nớc, lòng tự hào trang lịch sử vẻ vang qua gơng vị anh hùng

- Sự đồng tâm trí tầng lp nhõn dõn VN

E.Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Hệ thống lại khái niệm kiểu liệt kê Dặn dò:

- Học thuộc - Nắm ghi nhớ - Làm tập sgk

(98)

So¹n 29/03/2010

Day:30/03/2010

TiÕt 115 T×m hiĨu chung văn hành A Mục tiêu: Giúp häc sinh:

- Có đợc hiểu biết chung văn hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thờng gặp cuc sng

- Học sinh biết nhận dạng loại văn hành

B Chuẩn bị:

- Thầy: Giáo án, nghiên cứu loại văn hành - Trò: xem trớc

C Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức:

2 KiĨm tra bµi cị:

3.Bµi míi:

Hoạt động thầy trò

*Hoạt động 1:

Hs đọc văn ví dụ sgk

Khi ngời ta viết văn thông báo, đề nghị báo cáo?

Mi bn nhm mc ớch gỡ?

Ba văn có giống khác nhau? văn hành có khác với văn truyện, thơ?

Em thấy loại văn tơng tự nh văn ví dụ không?

Nội dung kiến thức

I Thế văn hành chính: 1.Đọc văn bản:

(sgk) 2.Nhận xét:

- Khi cần truyền đạt vấn đề

đó mun nhiu ngi bit dựng

văn thông báo

- Khi cn t nguyện vọng đáng cá nhân, tập thể quan cá nhân có thẩm

quyền  dùng văn đề nghị

(kiến nghị) cần phải thông báo vấn đề lên cấp cao dùng văn báo cỏo

* Mc ớch:

+ Thông báo nh»m phæ biÕn néi

dung

+ Đề nghị  đề xuất nguyện

väng, ý kiÕn

+ B¸o c¸o  tỉng kết, nêu

ó lm cp trờn đợc biết

* Giống: Hình thức trình bày theo số mục định (mẫu)

- Khác: khác mục đích, nội dung

- Thơ văn dùng h cấu, tởng tợng + Thơ văn viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật văn bản:

không h cấu không cần dùng ngôn

ngữ nghệ thuật

(99)

Ba văn ngời ta gọi văn hành

T việc trả lời câu hỏi trên, em rút đặc điểm văn hành chính: mục đích, nội dung, hình thức trình bày

sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận Ghi nhớ: SGK

* Hoạt ng 2: Hng dn HS luyn

Xác đinh loại VBHC II Luyện tập:

1 Dựng văn thông báo Viết đơn xin nghỉ học

2 Dùng văn báo cáo Dùng văn bn ngh

Tình 3:dùng phơng thức biểu cảm; tình dùng phơng thức kể tả D Củng cố- dặn dò:

Cng c: Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ-Gv nhấn mạnh nội dung học Dặn dò:

- Häc

-Ôn lại kiến thức văn lập luận giải thich,iết sau trả

Soạn :30/03/2010 Dạy 01/03/2010

Tiết 116

Trả viết số 6

Văn lập luận giải thÝch A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

- Củng cố kiến thức học cách làm văn lập luận giải thích tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ để đặt câu

- Tự đánh giá chất lợng lm ca mỡnh

B Chuẩn bị:

- Thầy

:Chấm bài, nhận xét u, nhợc

- Trò: ôn lại lý thuyết văn lập luận giải thích

C Tin trình lên lớp 1.ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bµi míi

(100)

* Yêu cầu đề: Thể loại: Giải thích

Nội dung: Giải thích câu tục ngữ Tốt gỗ tốt nớc sơn

II, Dàn bµi: Híng dÉn häc sinh lËp dµn ý

a Mở bài: (Giới thiệu vấn đề cần bàn luận) Từ xa đến nay, tục ngữ cho ta

lời khuyên, kinh nghiệm quý giá Một số vơ vàn câu tục ngữ Tốt

gỗ tốt nớc sơn Câu TN nói lên quan hệ nội dung bên hình thức bên ngồi Nội dung q hình thức, để hiểu rõ giải thích

b Thân bài: - Luận điểm Tốt gỗ tèt níc s¬n

+ Em hiểu vấn đề nêu câu tục ngữ ntn? + Vì em hiểu nh vậy?

+ Hiểu vấn đề ta hành động

c Kết bài: Khái quát vấn đề bàn luận Liên hệ thân * Biểu điểm: - Làm rõ bố cục: 1đ

- Mở + kết đúng: 2đ

- Thân bài: biết giải thích nghĩa 6đ - 1đ sẽ, tả

* NhËn xÐt u khut ®iĨm :

Ưu: Xác định yêu cầu đề + Trình bày đẹp

+ Các em biết cách viết nghị luận giải thích + Một số em lập luận chặt chẽ, rõ ràng

Nh ợc :

+ sè em cha ph©n ý cụ thể cụ thể + Bài làm sơ sài - lËp ln thiÕu chỈt chÏ + Mét sè cha biết cách giải thích + Một số cha có bố cục phần

+ Phn biu t cha sõu sc

+ Còn viết tắt, kí hiệu, sai tả nhiều

III Chữa lỗi sai:

Giáo viên lấy lỗi sai học sinh về: câu, ngữ pháp, diễn đạt để em chữa

IV.Giáo viên đọc văn hay hs D Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Gv ghi điểm nhận xét giơ trả bµi

(101)

TiÕt 117+118 Soạn 6/4/06

Quan âm thị kính A Mục tiªu: Gióp häc sinh

- Hiểu đợc số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống

- Tóm tắt đợc chèo Quan âm Thị Kính, nội dung, ý nghĩa số đặc điểm ngh

thuật trích đoạn: Nỗi oan hại chồng

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phng phỏp: Nêu vấn đề, bình giảng

+ Chuẩn bị: Nghiên cứu kĩ thể loại nội dung chèo để soạn trọng tâm

- Trị: đọc kĩ, tóm tắt trích đoạn trả lời đợc câu hỏi sgk

C Kiểm tra cũ:

Vì nói Huế nôi dân ca?

Cỏch thng thức ca Huế có đặc biệt so với loại dân ca khác

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1:Giới thiệu

Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN phong phú độc đáo:

chèo, tuồng, rối nớc Trong chèo Quan âm Thị Kính

tiªu biĨu nhÊt

* Hoạt động 2: Hống dẫn HS tìm hiểu văn

Hoạt động thầy trò

- Chèo loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện điển tích hình thức sân khấu. Sân khấu chèo có tính tổng hợp Đây là kịch hát múa

- Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức

- Chèo có số loại nhân vật truyền thống với đặc trng tính cách riêng

- S©n khÊu chÌo cã tÝnh íc lệ cách điệu cao

2 Vở chèo: Quan âm Thị Kính (tóm tắt ND sgk trang 111)

Đọc phân vai

Tìm bố cục văn

Nội dung ghi bảng

I Đọc tìm hiểu thích

- Thể loại: - Chèo loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện điển tích hình thức sân khấu

(102)

Nỗi oan hại chồng diễn thời điểm nào?

Trong đoạn đầu trớc mắc oan tình cảm Thị Kính Thiện Sĩ ntn?

Trong chồng ngủ Thị Kính chăm sóc chồng cách nữa? Cử cho thấy Thị ngời ntn?

Em có nhận xét Thị Kính trớc bÞ oan

Việc cắt râu cho chồng Thị Kính bị Sùng bà ghép vào tội gì?

Tìm chi tiết để nói điều đó?

- Cái mặt sứa gan lim này, mày định giết bà à?

Thị Kính bị Sùng bà buộc tội giết chồng ntn?

- Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ

- Mày trót say hoa m nguyt

- ĐÃ dâu díi Béc hĐn hß

Với lời nói Sùng bà buộc tội Thị Kính với tội danh gì?

Sùng bà có lời nói no?

Liu điu lại nở dòng liu điu

- Mày nhà cua ốc

- Con gái nỏ mồm ë víi cha

- Gäi M·ng téc, phã vỊ cho r¶nh

Em có nhận xét li núi ú?

Những lời buộc tội Sùng bà có không? Vì sao?

Em cã nhËn xÐt g× vỊ lêi lÏ cđa mơ

Cùng với lời lẽ mụ cịn có hành động với Thị Kính? Kết hợp với lời nói em thấy Sùng bà ngời ntn? Loại nhân vật chèo?

Khi bị oan Thị Kính có lời nói cử nào?

- Lạy cha, lạy mẹ, xin trình cha mĐ

+ Giêi ¬i, mĐ ¬i, oan cho mẹ ơi + Oan cho thiếp chàng ơi

Cử chỉ: Vật và khóc, ngửa mặt rũ rợi chạy theo van xin

Em có nhận xét cử lời nói ú?

- Trớc bị oan (Đầu mùc)

- Trong bÞ oan (TiÕp vỊ cïng cha ¬i)

- Sau bị oan (Còn lại) Phân tích:

a Trớc bị oan:

- Thơng chồng: ngồi quạt cho chồng ngủ, chăm sóc chồng

- Xén râu cho chồng muốn làm

đẹp cho chồng, tỉ mỉ, chân thật tình yêu

=> Yêu thơng chồng, mong muốn có hạnh phúc gia đình tốt đẹp

b Trong bị oan: * Sùng bà:

- Téi giÕt chång:

- Buộc Thị Kính loại đàn bà h đốn, có tâm địa xấu xa, ngoại tình

- Coi thờng Thị Kính nhà thấp hèn, không xứng với nhà mình, phải đuổi

Những lời luận tội

m t nghĩ tội để gán cho Thị Kính - Lời l lng nhc, hng hỏch

- Dúi đầu ThÞ KÝnh ng· xng + Dói tay ng· khiơ xng

=> Là ngời đàn bà (mẹ chồng) độc địa, bt nhõn, tn nhn

Nhân vật mụ ác

* ThÞ KÝnh:

(103)

Với cử Th Kớnh c

-Chồng: im lặng, mẹ chồng mẳng chửi (thôi câm lại oan à) bố chồng a dua theo mẹ chồng (thì Thị Kính gái giết chồng thật à?)

Em thử hình dung hồn cảnh, thân phận Thị Kính lúc ntn? Qua đức tính Thị Kính đợc bộc lộ?

Theo em nhân vật xung đột theo >< nào?

Bị đuổi Thị Kính có cử lời nói nào? Phản ánh nỗi đau chị?

- Quay vào nhà nhìn kỉ đến sỏch,

thúng khâu cầm áo khâu dở bóp chặt tay

Lời nói: Thơng ¬i! BÊy l©u run rđi

Sau bị đuổi khỏi nhà chồng Thị Kính khơng với cha mà định chứng tỏ điều Thị Kính?

? Thị Kính chọn đờng giải oan ntn? Con đờng Thị Kính chọn để giải oan có ý nghĩa gì?

- Đơn độc, bất lực  ngời nhẫn

nhục, oan ức hiền lành, giữ phép tắc gia đình

=> Nhân vật “nữ chính” chất đức hạnh nết na, gặp nhiều oan trái

=> Xung đột mẹ chồng nàngdâu

 cht xung t gia k thng

trị kẻ bị trị XH phong kiến tạo nên bi kịch

=> Nỗi đau nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ

 Không đành cam chịu oan trái

muốn tự tìm cách giải oan => Thị Kính khơng cịn nhu nhợc - Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho s sch ca mỡnh

Phản ánh số phận bị bế tắc

ng-ời phụ nữ XH cị

- Lên án XH vơ nhân đạo ngời phụ nữ

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ

III Ghi nhí: SGK

E Cđng cè- DỈn dß:

Củng cố: Học sinh đọc lại ghi nhớ - Gv hệ thống lại nội dung Dn dũ:

- Ôn tập phần văn học - LËp b¶ng

- Tr¶ lêi theo híng dÉn

Tiết 119 Soạn 9/4/06

Dấu chấm lửng dấu chÊm phÈy A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nắm đợc công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Biết dùng dấu chấm lửng dấu chm phy vit

B Chuẩn bị: - Thầy

- Phơng pháp: Nêu vấn đề

- Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ - Trò: đọc trớc để trả lời câu hỏi sgk

(104)

Thế phép liệt kê, cho ví dụ? Liệt kê đợc chia thành loại nào? Cho ví dụ?

D Néi dung - TiÕn tr×nh:

* Hoạt động 1:Giới thiệu SGV

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trò

Gv ghi ví dụ sgk lên bảng, HS quan sát ngữ liÖu

Câu a,b,c dấu chấm lửng dùng để diễn đạt điều gì? (làm gì)

Qua vÝ dụ em thấy dấu chấm lửng có công dụng (tác dụng) gì?

(Gi hc sinh c ví dụ sgk)

Dấu chấm phẩy câu a dùng để làm gì? Câu b dùng để làm gì?

Qua vÝ dô em thÊy dÊu chÊm phÈy cã tác dụng gì?

Nội dung ghi bảng

I DÊu chÊm löng:

a DÊu chÊm lửng tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc cha liệt kê b Dấu chấm lửng biểu thị ngắt quÃng lời nói nhân vật mệt sợ hÃi

c Dấu chấm lửng làm giÃn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sù xt hiƯn bÊt ngê cđa tõ bu thiÕp

* Ghi nhí: SGK II DÊu chÊm phÈy:

a Dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

b Dùng để ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp, giúp ngời đọc hiểu đợc phận, tầng bậc ý liệt kê

* Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III LuyÖn tËp:

Bài tập 1: a  Biểu thị lời nói ngắc ngứ, đứt quãng sợ hãi, lúng túng

b  BiÓu thị câu nói bị bỏ dở

c  Biểu thị liệt kê cha đầy đủ

Bài tập 2: Dùng để ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

E Cđng cố- Dặn dò:

Cng c: - Mt học sinh đọc mục ghi nhớ sgk - Giáo viờn h thng li

2 Dặn dò:

- Học thuộc công dụng dấu - Làm tập

- Chuẩn bị Dấu gạch ngang

TiÕt 120 So¹n 10/4/06

Văn đề nghị A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nắm đợc đặc điểm văn đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm - Hiểu tình cần viết văn đề nghị: viết, viết làm

- Biết cách viết quy cách

- Nhận đợc sai sót thờng gặp viết văn đề nghị

(105)

- Phơng pháp: Nêu vấn đề + Tự luận - Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn - Trò: xem trớc mới, trả lời câu hỏi gợi ý sgk

C KiĨm tra bµi cũ:

Văn hành gì? Có khác với văn nghệ thuật

D Ni dung - Tiến trình lên lớp: * Hoạt động 1:Giới thiệu SGV

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu

Hoạt động thầy trò

Gọi học sinh đọc ví dụ sgk

Hai văn viết nhằm mục đích gì? Giấy đề nghị cần ý yêu cầu ND hình thức trình bày?

Hãy nêu tình sinh hoạt học tập trờng, lớp mà em thấy cần thiết phải viết giấy đề nghị

Trong tình sgk tình cần phải viết giấy đề nghị

(Hs th¶o luËn nhãm)

* Dự kiến: số ban vi phạm kỉ luật cần xét đề nghị kỉ luật lên đội

- + T×nh huèng a,c

+ T×nh huèng b: ViÕt giÊy têng tr×nh + T×nh huèng d: ViÕt kiểm điểm

Vy theo em th no l văn đề nghị? ví dụ mục I văn đợc trình bày theo thứ tự nào? Có điểm giống khác nhau?

Theo em phần quan trọng văn đề nghị?

Các mục văn đề nghị đợc trình bày ntn?

Néi dung ghi b¶ng

I Đặc điểm văn đề nghị: - + Văn 1: Đề nghị sơn lại bảng + Văn 2: Đề nghị cải thiện vệ sinh mơi trờng

ND: - Phải ghi rõ lí đề nghị (ngắn gọn, dễ hiểu)

HT: Phải tuân theo số đề mục định

* Ghi nhí:

II Cách làm văn đề nghị:

- văn đợc trình bày theo số đề mục, thủ tục định (Quốc huy, quốc hiệu )

văn khác lí nội dung kiến nghị (đề nghị)

- Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì?

* Ghi nhớ: (1) * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III Lun tËp: HS th¶o ln nhãm

E Củng cố- Dăn dò:

Cng cố: Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ sgk Dặn dò: Học thuộc phần dàn ý văn bn ngh

Tiết 121 Soạn 12/4/06

Ôn tập văn học A Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm đợc đầu đề văn hệ thống văn bản, nội dung cụm giới thuyết văn chơng, đặc trng thể loại văn

(106)

B ChuÈn bÞ: - ThÇy:

+ Phơng pháp: Nêu vấn đề + Thảo luận + Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu

C Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị

D Néi dung - TiÕn tr×nh:

1 Hãy nhớ ghi lại tất đầu đề văn học đọc thêm, sau đối chiếu sgk

(Hs ghi - trình bày) 34 văn b¶n

2 Dựa vào số thích để nhớ lại định nghĩa số khái niệm thể loại văn học biện pháp NT học

(1) Ca dao - dân ca: Thuộc thơ ca dân gian: Những thơ, hát trữ tình dân gian quần chúng ND sáng tác - truyền miệng từ đời sang đời khác

(2) Tục ngữ: câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể khái niệm ND mặt, đợc vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày

(3) Thơ trữ tình: thể loại văn học phản ánh sống cảm xúc trực tiếp ngời sáng tác Thơ trữ tình thờng có vần, nhịp điệu, ngơn ngữ đọng mang tính cách điệu cao

(4) Thơ trữ tình trung đại:

- §êng luật: thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt - Lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc tiếng - Những thể thơ tuý VN: lục bát, tiếng - Có thể thơ học tập TQ: Đờng luËt

(5) Thơ thất ngôn tứ tuyệt đờng luật: tiếng/ câu Kết cấu (khai, thừa, chuyển, hợp) nhịp 4/3 2/2/3 Vần: chân 7; liền 1-2; cách 2-4

(6) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật: (7 tiếng/câu; câu/bài) Tơng tự nh thất ngôn ch khỏc ting/cõu

Nhịp 3/2 2/3, gieo vần trắc

(7) Thơ thất ngôn bát cú: tiếng/câu, câu/bài - Vần: - trắc, chân 7, liền 1-2, cách 2-4-6-8

- Kt cu: liền: câu 1,2 đề; 3,4 thực; 5,6 luận ; 7,8 kết

- Luật trắc: 1,3,5 (tự do); 2,4,6 bắt buộc Hai câu 3,4 5,6 phải đối câu, vế, từ

(8,9) Th¬ lơc b¸t, song thÊt lơc b¸t

(10) Truyện ngắn đại: Ngắn - cách kể linh hoạt, không gị bó, khơng hồn tồn tn theo trình tự thời gian, thay đổi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột

(11) Phép tơng phản: đối lập hình ảnh, chi tiết nhân vật trái ngợc để tô đậm, nhấn mạnh đối tợng c hai

(12) Tăng cấp: Thờng với tơng phản

3 Nhng tỡnh cm, nhng thỏi thể ca dao, dân ca đợc học gì? Chọn học 4,5 ca dao mà em thích (HS tự làm)

4 C©u học sinh tự học

5 Những giá trị lớn t tởng, tình cảm thơ, đoạn thơ trữ tình VN, TQ -Học thuộc lòng - HS tự ôn ghi nhớ văn

* Gv hớng dẫn học sinh làm nhà câu lại

E Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Lu ý thêm phần văn kì II để kiểm tra kì II Dặn dị: Học thuộc lòng dặn

(107)

Dấu gạch ngang A Mục tiêu: Giúp häc sinh

- Nắm đợc công dụng dấu gch ngang

- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biƯt dÊu g¹ch ngang víi dÊu g¹ch nèi

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Quy nạp

+ Chuẩn bị: nghiên cứu dạy, soạn kĩ

- Trò: xem trớc bài mới, chuẩn bị trớc câu hỏi sgk

C Kiểm tra cũ:

Dấu chấm lửng có công dụng gì? Cho ví dụ? Dấu chấm phẩy có công dụng g×? Cho vÝ dơ?

D Néi dung - TiÕn tr×nh

* Hoạt động1: Giới thiệu SGV

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thy v trũ

HS quan sát ngữ liệu

Gv ghi ví dụ lên bảng

Các phận sau dấu gạch ngang có công dụng gì?

Đẹp đi, mùa xuân - Mùa xuân Hà Nội thân yêu

Qua tìm hiểu cho biết dấu gạch ngang có công dụng gì?

Da vào ví dụ d mục 1dấu gạch nối từ Va-ren đợc dùng để làm gì?

Dấu gạch nối để nối tiếng tên riêng nc ngoi: Va-ren

Cach viết dấu gạch ngang gạch nối nh nào?

Nội dung ghi b¶ng

I Cơng dụng dấu gạch ngang: a Đợc dùng để đánh dấu phận giải thích

b Đợc dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

c Dùng để liệt kê (liệt kê công dụng dấu chấm lửng)

d Dùng để nối phận liên danh (tên ghép) Va-ren - PBC * Ghi nhớ: SGK

II Ph©n biƯt dÊu g¹ch ngang víi dÊu g¹ch nèi:

- Dấu gạch nối để nối tiếng tên riêng nớc ngoi: Va-ren

- Dấu gạch ngang dài dấu g¹ch nèi

* Ghi nhớ: sgk Hs đọc

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập:

III Luyện tập: Bài tập 1: Câu a,b dùng để đánh dấu thích, giải thích

Câu c đánh dấu lời nói trực tiếp phận giải thích Câu d dùng nối phận liên danh

Bài tập 2: Dùng để nối tiếng tên riêng nc ngoi

E Củng cố- Dặn dò:

Củng cố: Gọi hs đọc lại ghi nhớ Dặn dị:

- Häc vµ hiĨu công dụng dấu gạch ngang, gạch nối - Làm tập

- Chuẩn bị ôn tập Tiếng ViƯt

TiÕt 123 So¹n 15/4/06

(108)

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Hệ thống lại kiến thức tiếng Việt mà em đợc học từ đầu kì I  kì II

nh: câu đơn, kiểu câu đơn dấu câu đợc học Biết phân biệt áp dụng vào tập

B.ChuÈn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Đàm thoại + Thảo luận

+ Chuẩn bị:Xem lại kiến thức từ kì I II Soạn kĩ

- Trò: Soạn trớc ôn vào

C Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị

D Nội dung - Tiến trình: * Hoạt động 1: Giới thiệu

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS ôn tập I Nội dung:

1.Các kiểu câu đơn: Gồm loại Phân theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo

- Phân theo mục đích nói gồm loại

- Phân theo cấu tạo gồm loại Bình thờng Rút gọn Đặc biệt Đặc biệt (HD học sinh lập bảng ôn tập)

Các dấu câu học: Gồm loại

- DÊu chÊm, dÊu phÈy, dÊu chÊm phÈy, dÊu chÊm löng, dÊu g¹ch ngang

(HD häc sinh hƯ thèng theo mẫu: T2 Định nghĩa (công dụng) Ví dô)

II Luyện tập: HD học sinh kẻ bảng ôn, chỗ không rõ GV hớng dẫn giảng giải đặc biệt phần ví dụ

E Cđng cố- Dặn dò:

1 Cng c: H thng lại toàn dấu câu, kiểu câu Dặn dị: Ơn tập tốt phần kiểu câu để tiết sau ụn tip

Tiết 124 Soạn 16/4/06

Văn báo cáo A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nắm đợc đặc điểm văn báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn

- Biết cách viết văn báo cáo quy cách

- Nhận đợc sai sót thờng gặp viết văn bỏo cỏo

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Nêu vấn đề

+ chuẩn bị:Nghiên cứu loại văn báo cáo - Soạn - Trò: Xem trớc để tiếp thu dễ

C KiĨm tra bµi cị:

Nêu đặc điểm văn đề nghị?

D Néi dung - TiÕn tr×nh:

* Hoạt động 1: Giới thiệu SGV

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu kiến thức

Hoạt động thầy trò

Hs đọc văn báo cáo sgk

 ? Viết báo cáo để làm gì?

Néi dung ghi bảng

I Đặc điểm văn báo c¸o:

(109)

? Văn báo cáo có đáng ý nội dung hình thức

? Em viết báo cáo lần cha? Dẫn số trờng hợp cần viết báo cáo sinh hoạt, học tập trờng em? ? Có trờng hợp sgk trờng cần viết báo cáo?

? Qua ví dụ theo em văn báo cáo có đặc điểm gì?

? Xem lại văn cho biết mục văn đợc trình bày theo thứ tự nào?

? Theo em phần quan trọng nhất?

? Em có nhận xét cách trình bày báo cáo?

v tỡnh hỡnh s vic kết làm đợc cá nhân tập thể - + Nội dung: Phải nêu rõ: Ai viết, nhận? Nhận việc kết sao? + Hình thức: Phải mẫu, sáng sủa, rõ ràng

Häc sinh th¶o luËn

Khi cần viết sơ kết, tổng kết

phong trào thi đua đợt hoạt động cụng tỏc no ú

Trờng hợp b vì: Đó văn báo cáo

về tình hình học tập, sinh hoạt công tác lớp tháng cuối năm * Ghi nhớ: SGK

II Cách làm văn báo cáo:

Dàn mục số văn báo cáo - Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Địa điểm, báo cáo ngày tháng - Tên văn báo cáo: Báo cáo - Nơi nhận báo cáo

- Ngêi b¸o c¸o

- Nêu lí do, việc kết làm đợc

- Kí tên

Tên văn cần viết chữ in hoa khổ to

- Văn trình bày phải rõ ràng, cân đối

* Ghi nhí: SGK

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

III Luyện tập: HS thảo luận: Khi viết báo cáo cần tránh lỗi gì? E Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ Dặn dị:

- Häc kÜ phÇn ghi nhớ

- Su tầm văn báo c¸o

(110)

TiÕt 125+126 So¹n 20/4/06

Luyện tập làm văn đề nghị và báo cáo

A Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Thông qua thực hành, biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị vào tình cụ thể, nắm đợc cách thức làm loại văn

- Thông qua tập sgk để tự rút lỗi thờng mắc, phơng hớng cách sửa chữa lỗi thờng mắc phải viết loại văn

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phng phỏp: Quy nạp + Thảo luận + Nghiên cứu: Soạn theo hớng dẫn - Trò: chuẩn bị nhà tốt để thực hành:

+ Tổ 1;2 : văn đề nghị + Tổ 3; 4: văn báo cáo

C KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù chn bị HS

D Nội dung - Tiến trình

* Hoạt động 1: Giới thiệu

Luyện tập thực hành điều kiện để HS ghi nhớ kiến thức hai loại văn hành học: có điều kiện để tự sửa lỗi cá nhân mắc phải

* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập

Hoạt động thầy trị

HS th¶o ln

Về mục đích văn đề nghị văn báo cáo có giống khác nhau?

Nội dung văn báo cáo văn đề nghị có khác nhau?

Néi dung ghi b¶ng

I Ôn lại lý thuyết văn đề ngh v bn bỏo cỏo:

Đặc điểm:

+ Giống: Đều văn hành chính, có mẫu chung

+ Khác:

Mục đích: - Vb đề nghị đề đạt nguyện vọng

- Vb báo cáo trình bày kết làm đợc

(111)

Cả hai loại văn bản, viết cần ý điều gì?

- Vb b¸o c¸o: b¸o c¸o cđa ai, b¸o cáo với ai, báo cáo việc gì, kết ntn

L u ý : SGK/126; 136

II Lun tËp:

Bµi tËp 1: Hs thảo luận

Bài tập 2: Hs chuẩn bị nhà, em trình bày

- Văn 1: học sinh viết báo cáo không phù hợp, tình phải viết đơn để trình bày hồn cảnh gia đình đề đạt nguyện vọng - Văn 2: Hs viết văn đề nghị không trờng hợp phải viết báo cáo Vì giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình kết lớp việc giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ bà mẹ VN anh hùng

- Văn 3: Trờng hợp viết đơn mà phải viết văn đề nghị BGH nhà trờng biểu dơng khen thởng cho bạn H

* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

II Lun tËp: Bµi tËp 1:

- Nêu tình ó chun b

- Các nhóm trình bày chuẩn bị nhóm bảng phụ

- Thảo luận nhóm, phát điều làm đợc cha làm đợc nhóm ( Hình thức trình bày, nội dung; ngơn ngữ diễn đạt)

Tiết 2

Bài tập 2: Dựa kết qu¶ thĨ ë tiÕt tríc, HS th¶o ln nhãm lỗi mắc phải trình bày văn bản( theo tình tự chọn)

- Thảo luận 7- 10 p: thành viên nhóm đọc chuẩn bị mình, thành viên khác góp ý bổ sung

- Trình bày trớc tập thể lớp chuẩn bị cá nhân - HS đánh giá sửa lỗi

- Giáo viên đánh giá (nội dung, cách trình bày trớc tập thể) Bài tập 3:

- Văn 1: học sinh viết báo cáo khơng phù hợp, tình phải viết đơn để trình bày hồn cảnh gia đình đề đạt nguyện vọng

- Văn 2: Hs viết văn đề nghị không trờng hợp phải viết báo cáo Vì giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình kết lớp việc giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ bà mẹ VN anh hùng

- Văn 3: Trờng hợp viết đơn mà phải viết văn đề nghị BGH nhà trờng biểu dơng khen thởng cho bạn H

E Củng cố- dặn dò:

1 Củng cố: Hệ thống lại phơng pháp viết cho loại văn Dặn dò:

- Xem lại rút kinh nghiệm, tránh lỗi viết loại văn - Nắm vững cách viết văn

- Ơn tập tốt để kiểm tra học kì II

(112)

Ôn tập tập làm văn A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Ôn lại củng cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận - Luyện học sinh có nhận thức rõ việc linh hoạt thực hành thể loại văn ó hc

B Chuẩn bị: - Thầy:

+ Phơng pháp: Đàm thoại + Thảo luận + Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn - Trò: chuẩn bị tốt phần câu hỏi sgk

C Kiểm tra cũ: Kiểm tra sù chn bÞ cđa HS

D Néi dung - TiÕn tr×nh:

* Hoạt động 1: Giới thiệu SGV * Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập

I Văn biểu cảm:

1 Hóy ghi lại tên văn biểu cảm học đọc sgk - Cổng trờng mở

- Mẹ

- Một thứ quà lúa non: Cốm - Mùa xuân

- Sài Gòn yêu

2 Vn bn biu cm cú đặc điểm

- Mục đích: Biểu tình cảm, t tởng, thái độ cách đánh giá ngời viết ngời việc đời tác phẩm văn học

- Cách thức: + Ngời viết phải biến đồ vật, cảnh vật, việc ngời thành hình ảnh bộc lộ tình cảm

+ Khai thác đặc điểm, tính chất đồ vật, cảnh vật, việc ngời nhằm bộc lộ tình cảm đánh giá mỡnh

- Bố cục: Theo mạch tình cảm, suy nghĩ

3 Yếu tố miêu tả có vai trò văn biểu cảm:

- Ct khờu gợi cảm xúc, tình cảm, cảm xúc, tình cảm chi phối không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay việc Miêu tả xen kẽ với kể chuyện phát biểu cảm nghĩ: Trong miêu tả thể cảm xúc tâm trạng

Ví dụ: Đoạn tả đêm mùa xuân Mùa xuân tơi

4 Ỹu tè tù sù cã vai trò văn biểu cảm: - Tơng tự nh vai trò miêu tả

5 Khi mun by tỏ tình thơng u, lịng ngỡng mộ, ngợi ca ngời, vật, tợng phải nêu đợc:

+ Vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hởng, tác dụng, ấn tợng sâu đậm tốt đẹp ngời cảnh vật, thích thú, ngỡng mộ, say mê từ đâu sao?

a Với ngời: vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách

b Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tợng cảnh quan ngời Ngơn ngữ biểu cảm địi hỏi phải sử dụng phơng tiện tu từ ntn

* Ví dụ: Sài Gòn yêu

- Phơng pháp so sánh: + Sài Gòn trẻ hoài nh tơ độ nõn nà

+ Tơi u Sài Gịn nh ngời đàn ông ôm ấp mối tình đầu - Đối lập - tơng phản: Sài Gịn trẻ - Tơi đơng già Ba trăm năm đô thị - Năm ngàn năm đất nớc Nắng sớm - Đêm khuya ma Non - nớc Gái - trai

(113)

+ Tôi yêu Sài Gòn da diết, yêu thời tiết trái chứng, yêu phố phờng yêu tĩnh lặng

- Cõu hỏi tu từ: Ai bảo non đừng thơng nớc, cấm đợc

- Điệp từ ngữ: - Sài Gịn trẻ, SG trẻ, tơi u, cấm đợc - Câu văn nhịp nhàng, kéo dài, dạt ý thơ

+ Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có ma riêu riêu, đẹp nh thơ nh mộng

+ BÊy giê, chào ngời lớn, cô cúi đầu, chắp hai bàn tay lại xá Điền vào ô trống

- Nội dung văn biểu cảm: ND cảm xúc, tâm trạng, tình cảm đánh giá nhận xét ngời viết

- Mục đích biểu cảm: Cho ngời đọc thấy rõ nội dung biểu cảm đánh giỏ ca ngi vit

- Phơng tiện biểu cảm: Câu cảm, so sánh, tơng phản, trùng điệp, câu hỏi tu từ, trực tiếp biểu cảm xúc, tâm trạng

8 Điền vào ô trống:

(1) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng đánh giá khái quát (2) Thân bài: - Khai triển cụ thể cảm xúc, tâm trạng, tình cảm

- Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể

(3) Kết bài: ấn tợng sâu đậm ng li lũng ngi vit

II Về văn nghị luận:

1 Cỏc bi ngh lun học: Các dạng nghị luận: (nói, viết)

3 Những yếu tố văn nghị luận: Gồm luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, lí lẽ, dẫn chứng, lập luận Trong yếu tố lập luận yếu tố chủ yếu

4 Luận điểm gì? Là ý kiến thể t tởng, quan điểm văn đợc nêu dới hình thức câu khẳng định (hay phủ định) đợc diễn đạt sáng tỏ dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết thống đoạn văn thành khối

- Câu a, d luận điểm, câu b câu cảm thán, câu c cha đủ ý, cha rõ ý

5 Trong văn chứng minh cần dẫn chứng nhng cần lí lẽ phải biết cách lập luận

- Dẫn chứng văn c/m tiêu biểu, chọn lọc, xác, phù hợp với luận điểm, luận

- Lí lẽ, lập luận không chất keo kết nối dẫn chứng mà làm sáng tỏ bật dẫn chứng

- Yêu cầu lí lẽ lập luận phải phù hợp với d/c góp phần làm rõ chất d/c híng tíi ln ®iĨm

6 Phân biệt đề TLV:

+ Giống: chung luận đề, phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng lập luận + Khác: thể loại

Gi¶i thÝch Chøng minh

- Vấn đề (gthiết là) cha rõ - Vấn đề (giả thiết) rõ

- LÝ lÏ lµ chđ u - DÉn chøng lµ chđ u

- Làm rõ chất vấn đề ntn? - Chứng tỏ đắn vấn đề ntn?

E Củng cố- Dặn dò:

1 Củng cố: Hệ thống lại toàn thể loại Dặn dò:

- Ôn tập kĩ đề kiểm tra học kì - Đọc đề tham khảo SGK

(114)

Tiết 129+130 Soạn 22/4/06 Ôn tập tiếng việt Hớng dẫn làm kiểm tra A Mục tiêu: Gióp häc sinh

- Hệ thống hố kiến thức học phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học

- Luyện cho em biết vận dụng kiến thức học để làm tốt

B ChuÈn bÞ: - ThÇy:

+ Phơng pháp: Nêu vấn đề + Thảo luận + Chuẩn bị: Soạn tổng hợp theo yêu cầu - Trò: chuẩn bị tốt phần cũ để ơn tốt

C KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

D Nội dung - Tiến trình: ổ n định

2 Bµi cị: Kết hợp Bài mới:

I Cỏc phép biến đổi câu học: Gồm kiểu: - Thêm, bớt thành phần câu Rút gọn câu

Më réng b»ng TN vµ më réng b»ng côm

C-V

- Chuyển đổi câu: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

II Các phép tu từ cú pháp: Gồm: điệp ngữ, liệt kê, tác dụng

HD học sinh kẻ bảng ôn: T2 ND Tác dụng VÝ dô

TiÕt 2:

* Kiểm tra cũ: ? Cho biết phép biến đổi câu học? Ví dụ? * Bài mới:

III H íng dÉn lµm bµi kiĨm tra tỉng kÕt:

1 Hớng dẫn phần văn: Gồm tục ngữ, số nghị luận truyện ngắn đại + Văn nghị luận: ND bật thể tiêu đề

+ Văn tự (Truyện ngắn đại)

- Truyện: Sống chết mặc bay Thấy đợc sống lầm than cực ca ngi dõn v

tố cáo bọn quan lại mục nát, bê tha vô trách nhiệm

- Nhng trò lố Tập trung phơi bày trò lố bịch tên toàn quyền Varen đại diện cho thực dân Pháp trớc ngời anh hùng đầy khí phách Phan Bội Châu

2 Phần tiếng việt: Theo HD ụn tit

3 Phần tập làm văn: kì II học thể loại: giải thích, chứng minh, văn hành cụ thể: Đề nghị, báo cáo

* Giáo viên đọc số đề học sinh tham khảo trả lời, gv hớng dẫn Củng cố: Hệ thống lại toàn phần học

5 Dặn dị: Các em ơn lại tồn để làm kiểm tra học kì tốt

TiÕt 131+132 So¹n 27/4

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

(Đề phßng chung cho häc sinh khèi 7)

TiÕt 124 So¹n 17/4

(115)

- Nắm đợc đặc điểm văn báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn

- Biết cách viết văn báo cáo quy cách

- Nhận đợc sai sót thờng gặp viết văn báo cáo

B Ph ơng pháp: Nêu vấn đề

C ChuÈn bÞ:

- Thầy: Nghiên cứu loại văn báo cáo - Soạn - Trò: Xem trớc để tiếp thu dễ

D Nội dung - Tiến trình: ổ n định

2 Bài cũ: ? Nêu đặc điểm văn đề nghị? ? Nêu cách làm văn đề nghị

3 Bµi míi: Giíi thiệu

HĐ1:

Hs c văn báo cáo sgk

 ? Viết báo cáo để làm gì?

? Văn báo cáo có đáng ý nội dung hình thức ? Em viết báo cáo lần ch-a? Dẫn số trờng hợp cần viết báo cáo sinh hoạt, học tập trờng em?

? Có trờng hợp sgk trờng cần viết báo cáo?

? Qua vớ d theo em văn báo cáo có đặc điểm gì?

H§2:

? Xem lại văn cho biết mục văn đợc trình bày theo thứ tự nào?

? Theo em phần quan trọng nhất?

? Em có nhận xét cách trình bày báo cáo?

HĐ3:

I Đặc điểm văn báo cáo: Ví dụ:

- Mục đích: Viết báo cáo để trình bày tình hình việc kết làm đợc cá nhân tập thể

- + Nội dung: Phải nêu rõ: Ai viết, nhận? Nhận việc kết sao?

+ Hình thức: Phải mẫu, sáng sủa, rõ ràng Học sinh thảo luận

 Khi cÇn viÕt sơ kết, tổng kết phong trào

thi ua đợt hoạt động cơng tác

Trờng hợp b vì: Đó văn báo cáo tình

hình học tập, sinh hoạt công tác lớp tháng cuối năm

2 Ghi nhớ: Văn báo cáo thờng tổng hợp trình bày tình hình, việc kết đạt đợc cá nhân hay mt th

II Cách làm văn báo cáo: Dàn mục số văn báo cáo - Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Địa điểm, báo cáo ngày tháng - Tên văn báo cáo: Báo cáo - Nơi nhận b¸o c¸o

- Ngêi b¸o c¸o

- Nêu lí do, việc kết lm c - Kớ tờn

Tên văn cần viết chữ in hoa khổ to

- Văn trình bày phải rõ ràng, cân đối Ghi nhớ: Bản báo cáo cần phải trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa, theo số mục quy định sẵn, ND khơng thiết phải trình bày đầy đủ tất nhng cần ý mục sau: Báo cáo ai, với ai, việc gì, kết nh nào?

III Luyện tập: HS thảo luận: Khi viết báo cáo cần tránh lỗi gì? Củng cố: Gọi học sinh đọc lại phần ghi nh

5 Dặn dò: - Học kĩ phần ghi nhí

(116)

Ngày đăng: 26/04/2021, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w