1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc hội chứng viêm đường hô hấp ở lợn nái ngoại và biện pháp điều trị tại trại lợn công ty CP bình minh huyện mỹ đức hà nội

66 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 915,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ THU ANH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG VIÊM ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở LỢN NÁI NGOẠI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011– 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ THU ANH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG VIÊM ĐƢỜNG HÔ HẤP Ở LỢN NÁI NGOẠI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011– 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Vũ Hoàng Lân Khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trại trường thực tập sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trại lợn công ty CP Bình Minh Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập trường Công ty CP Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập, giúp hoàn thành tốt công việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Vũ Hoàng Lân động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực đề tài hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đào Thị Thu Anh ii LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường đại học nói chung Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây thời gian giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức học, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, nắm vững phương pháp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời tạo cho tác phong làm việc đắn, tính sáng tạo để trường sở sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển nông nghiệp nước ta Xuất phát từ sở trên, trí Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa, chủ trang trại Bình Minh, tiến hành đề tài: “Tình hình mắc hội chứng viêm đường hô hấp lợn nái ngoại và biện pháp điềutrị trại lợn Công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội ” Sau thời gian thực tập với tinh thần làm việc nghiêm túc, khẩn trương quan tâm giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo nhân dân địa phương, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, đến hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế Tôi kính mong nhận đóng góp quý thầy cô, đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 38 Bảng 4.2:Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp lợn nuôi Trại 40 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đường hô hấp theo lứa đẻ 41 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đường hô hấp theo tháng theo dõi 42 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp theo giống lợn 44 Bảng 4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ mắc bệnh lợn nái 45 Bảng 4.7: Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đường hô hấp 47 Bảng 4.8 Hiệu lực điều trị bệnh đường hô hấp hai phác đồ 48 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng Kg Kilôgam M2 Mét vuông Ml Mililít Nxb Nhà xuất % Phần trăm TT Thể trọng VTM Vitamin PRRS Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Vai trò, chức sinh lý máy hô hấp 2.1.2 Biểu lâm sàng hội chứng hô hấp lợn 2.1.3 Nguyên tắc phòng điều trị bệnh đường hô hấp lợn 16 2.1.4 Hai loại thuốc sử dụng điều trị đề tài 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 22 2.2.1.Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh 27 3.4.2 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 28 3.4.3 Phương pháp so sánh hiệu điều trị bệnh viêm đường hô hấp hai phác đồ điều trị bệnh 28 vi 3.4.4 Các tiêu theo dõi 29 3.4.5 Công thức tính toán tiêu theo dõi 30 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 4.2 Kết thực chuyên đề 39 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp lợn nái sinh sản trại lợn CP Bình Minh, Mỹ Đức, Hà Nội 39 4.2.2 So sánh hiệu lực điều trị bệnh viêm đường hô hấp hai phác đồ 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi thú y hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 70% dân cư sống dựa vào nông nghiệp Những năm gần đây, với phát triển nhiều ngành kinh tế, ngành chăn nuôi thú y phát triển mạnh mẽ đem lại thay đổi tích cực số lượng lẫn chất lượng thực phẩm cho nhu cầu nước, mà góp phần thu ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, đưa kinh tế nước ta ngày phát triển Ngành chăn nuôi thú y nói chung, ngành chăn nuôi lợn nói riêng nghề có truyền thống lâu đời phổ biến nhân dân ta Những năm gần đây, trung tâm giống công ty liên doanh có nhiều nỗ lực việc nhập giống lợn ngoại có suất cao để cải tạo đàn lợn có Rất nhiều trại chăn nuôi lợn kiểu công nghiệp hình thành, tạo nên vùng chăn nuôi Nhiều tiến khoa học kỹ thuật thức ăn, giống, chăm sóc quản lý, chuồng trại áp dụng thành công Tuy nhiên, với số lượng đàn nuôi ngày lớn, mật độ lợn chuồng nuôi ngày đông cộng với ảnh hưởng liên tục yếu tố khác như: thời tiết, khí hậu, đất đai, không khí, nguồn nước,… nên vấn đề dịch bệnh có biến đổi khó lường đặc biệt bệnh hô hấp lợn ngày tăng lên Biện pháp hiệu thực vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, với việc sử dụng vaccine phòng bệnh sử dụng loại kháng sinh để điều trị bệnh cách kịp thời hợp lý Bệnh viêm đường hô hấp bệnh có nhiều nguyên nhân gây như: Vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, Mycoplasma,… gây ảnh hưởng đến chức hô hấp lợn Mặc dù, tỷ lệ chết không cao bệnh làm giảm suất chăn nuôi bệnh đường hô hấp lây lan nhanh tác động kéo dài thể lợn Mầm bệnh tồn lâu thể lợn môi trường bên làm cho việc phòng trị bệnh gặp nhiều khó khăn, lợn bị bệnh chi phí điều trị cao, thời gian liệu trình điều trị kéo dài Đặc biệt với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta bệnh đường hô hấp thường xuyên xảy phổ biến lợn ngoại sinh sản theo hình thức tập trung trang trại Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc hội chứng viêm đường hô hấp lợn nái ngoại biện pháp điều trị trại lợn công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá đươ ̣c tin ̀ h hiǹ h mắ c h ội chứng viêm đường hô hấp lợn nái ngoại nuôi ta ̣i tra ̣i Chăn nuôi CP Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội - Đánh giá đươ ̣c hiê ̣u lực c số loại thuốc kháng sinh hóa dược điều trị bệnh 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Các kết nghiên cứu hội chứng viêm đường hô hấp lợn nái ngoại tư liệu khoa học quan trọng phục vụ cho công tác phòng trị bệnh trại lợn CP Bình Minh năm 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Giảm bớt thiệt hại kinh tế hội chứng viêm đường hô hấp gây lợn - Đánh giá đươ ̣c hiê ̣u lực của thuố c sử du ̣ng , đư a các phác đồ điề u tri ̣hiê ̣u quả h ội chứng viêm đường hô hấp từ áp dụng rộng rãi chăn nuôi 44 4.2.1.4 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng theo giống lợn Để thấy tỷ lệ lợn mắc hội chứng viêm đường hô hấp theo giống lợn, tiến hành theo dõi hai giống lợn nuôi trại Bình Minh, giống lợn CP40 giống lợn CP909 Kết thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng theo giống lợn Số lợn Số lợn theo dõi mắc bệnh (con) (con) CP909 86 CP40 Tính chung Giống lợn Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ bệnh (%) chết chết 13 15,12 0,00 226 41 18,14 4,89 312 54 17,31 3,70 Qua số liệu bảng 4.5 cho thấy theo dõi 86 lợn giống CP909 có 13 mắc bệnh đường hô hấp, chiếm tỷ lệ 15,12%; tỷ lệ chết 0,00% Theo dõi 226 lợn giống CP40 thấy 41 lợn mắc bệnh đường hô hấp, chiếm tỷ lệ 18,14%; chết 226 lợn theo dõi chiếm tỷ lệ 4,89% Như vậy, điều kiện thời tiết khí hậu, chế độ nuôi dưỡng chăm sóc khả thích nghi khả chống chịu bệnh tật giống lợn CP909 tốt so với giống lợn CP40 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đặc tính di truyền giống lợn 4.2.1.5 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm chuồng trại đến tỷ lệ mắc hội chứng viêm đường hô hấp lợn ngoại sinh sản Để hiểu điều kiện môi trường có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc hội chứng viêm đường hô hấp lợn nái, tiến hành theo dõi số lợn mắc bệnh qua tiêu nhiệt độ, độ ẩm thị nhiệt kế chuồng nuôi Kết thể bảng 4.6 45 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ mắc bệnh lợn nái Số Nhiệt độ Độ ẩm trung trung bình bình (0C) (%) 26,00 70,46 54 17 31,48 5,88 27,00 75,23 54 15 27,78 0,00 28,00 79,18 54 16,67 0,00 29,00 81,27 54 12,96 0,00 30,00 83,18 54 11,11 16,67 lợn Theo dõi (con) Sô lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (con) Số lợn bị chết (con) Tỷ lệ chết (con) Qua bảng 4.6 cho thấy: lợn nuôi nhiệt độ,độ ẩm khác mắc bệnh tỷ lệ mắc bệnh điều kiện nhiệt độ,độ ẩm khác nhau, dao động từ 11,11% đến 31,48% Từ thấy được, lợn nuôi điều kiện môi trường khác có sai khác rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh môi trường Với quy trình nuôi khép kín trại công ty CP thiết kế, tiêu về: nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi điều chỉnh mức phù hợp tương ứng với giai đoạn phát triển của lợn Tuy nhiên, bệnh đường hô hấp xảy với tỷ lệ khác Nhiệt độ độ ẩm cao thấp làm cho tỷ lệ lợn mắc tăng lên, điều xảy lý khác chủ trại không thực quy trình chăn nuôi, ngày thời tiết lạnh không che chắn bạt giàn mát, bật số quạt quy định làm cho nhiệt độ chuồng hạ xuống, lợn bị lạnh, giảm ăn sức đề kháng giảm, mặt khác, ngày nắng nóng lại giảm số quạt hút gió làm nhiệt độ chuồng tăng lên kéo theo tăng lên độ ẩm Trong điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao cộng thêm trình tỏa nhiệt 46 lợn không tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, mà ảnh hướng lớn đến sức khỏe đàn lợn, nồng độ chất khí độc như: CO2, H2S, NH3 phân nước tiểu lợn thải cao Do vậy, đàn lợn thường xuyên bị trúng độc làm cho sức đề kháng giảm dần, dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh tăng cao Có thể thấy rõ ràng, điều kiện vệ sinh, mật độ nuôi nhốt, môi trường mang mầm bệnh Có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm bệnh Điều kiện vệ sinh không tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển mà ảnh hưởng đến sức khỏe đàn lợn, nồng độ khí độc phân, nước tiểu lợn thải cao, dẫn tới làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho mầm bệnh nhân lên số lượng độc lực để gây bệnh Ngoài ra, mật độ nuôi nhốt đông ảnh hưởng lớn tới mức độ lây lan bệnh Kết hoàn toàn phù hợp theo Benfield (1992) [22] Mặt khác thời tiết thay đổi đột ngột nguyên nhân làm cho bệnh hô hấp gia tăng lợn ngoại Như vậy, với giống lợn ngoại nuôi tập trung với số lượng lớn cần phải đảm bảo điều kiện môi trường thuận lợi nhiệt độ, độ ẩm để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh, giúp lợn sinh trưởng, phát triển tốt đem lại hiệu kinh tế cao 4.2.1.6 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng viêm đường hô hấp Khi theo dõi lợn có biểu mắc hội chứng hô hấp, ghi chép lại triệu chứng lâm sàng bệnh Với lợn bị chết bệnh đường hô hấp tiến hành mổ khám xem bệnh tích ghi lại bệnh tích chủ yếu bệnh Kết theo dõi sau: 47 Bảng 4.7: Triệu chứng lâm sàng lợn mắc hội chứng đường hô hấp Triệu chứng Số lợn mắc Số lợn có bệnh biểu (con) (con) Tỷ lệ (%) - Mệt mỏi, ủ rũ, ăn 21 38,89 - Chảy nước mắt, nước mũi 39 72,22 - Thở thể bụng 48 88,89 23 42,59 - Ho dai dẳng, khó thở 51 94,.44 -Sốt 26 48,15 -Vùng da mỏng tím tái 7,41 - Ngồi thở chó ngồi 54 Kết bảng 4.7 cho thấy: lợn bị mắc hội chứng viêm đường hô hấp thường có biểu như: mệt mỏi, ủ rũ, ăn, sốt cao, chảy nước mắt nước mũi, ho dai dẳng, khó thở chủ yếu vào sáng sớm chiều tối sau vận động mạnh, thở thể bụng ngồi thở chó ngồi chiếm tỷ lệ cao từ 38,89% - 94,44% Trong số lợn ho dai dẳng, khó thở có có biểu hiện: Ho dai dẳng khó thở chiếm 94,44% Mệt mỏi, ủ rũ, ăn chiếm 38,89% Các triệu chứng lại sốt cao, nước mắt, nước mũi chảy liên tục, có bọt khí chảy lỗ mũi….chiếm tỷ lệ từ 7,41% - 72,22% Ngoài số triệu chứng khác thể riêng tình trạng sức khỏe vật vùng da mỏng tím tái ửng đỏ, phù nề vùng cổ, vùng hầu Quá trình thực đề tài trại, em với kỹ thuật trại tiến hành mổ khám lợn chết Qua kết mổ khám cho thấy có chết mắc 48 hội chứng viêm đường hô hấp với bệnh tích chủ yếu tập trung quan hô hấp Đặc biệt phổi, lợn chết mắc bệnh hô hấp da bị tím tái, khí quản có nhiều bọt khí, hạch hàm sưng to gấp - lần bình thường Đối với bệnh viêm phổi – viêm màng phổi có tượng số vùng phổi viêm lan rộng, viêm dính thành ngực có màu hồng nâu sẫm Xoang ngực tích nước màu ngà vàng 4.2.2 So sánh hiệu lực điều trị hội chứng viêm đường hô hấp hai phác đồ Sau theo dõi phát số lợn mắc bệnh, tiến hành cách ly có biểu lâm sàng nghi mắc hội chứng đường hô hấp, chia thành hai lô để sử dụng hai phác đồ điều trị, có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng đồng hợp lý, kết thu thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Hiệu lực điều trị hội chứng viêm đƣờng hô hấp hai phác đồ Chỉ tiêu Số lợn điều trị lần Liều lượng điều trị lần Thời gian điều trị lần Đơn vị tính Con ml/kg TT Ngày Phác đồ Phác đồ 27 27 1ml/ 10kg TT 1ml/ 10kg TT 5 Số lợn khỏi bệnh sau điều trị lần Con 22 25 Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị lần % 81,48 92,59 Số lợn tái mắc bệnh sau lần điều trị Con Tỷ lệ tái mắc bệnh sau lần Con 18,18 8,00 Số lợn điều trị lần Con Thời gian điều trị lần Ngày 7 Số lợn khỏi bệnh sau điều trị lần Con Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị lần % 75,00 100 49 Từ kết cho thấy, dùng hai loại thuốc Tylogenta Vetrimoxin L.A điều trị hội chứng hô hấp cho lợn mang lại hiệu điều trị cao Kết cụ thể sau: - Phác đồ 1: với 27 lợn mắc hội chứng hô hấp, dùng Vetrimoxin L.A để điều trị, có 22 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 81,48% - Phác đồ 2: với 27 lợn mắc hội chứng hô hấp, dùng Tylogenta để điều trị, có 25 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 92,59% Trong số 54 lợn mắc bệnh điều trị lần hai phác đồ điều trị có lợn tái mắc bệnh đường hô hấp Trong đó, phác đồ điều trị có tái mắc bệnh đường hô hấp chiếm 18,18% phác đồ điều trị có tái mắc bệnh đường hô hấp chiếm 8,00% Sau phát lợn tái mắc bệnh đường hô hấp, tiến hành điều trị hai phác đồ Kết cho thấy thời gian điều trị lợn bệnh phác đồ kéo dài ngày tiêm cách nhật tỷ lệ khỏi đạt 75%, thời gian điều trị phác đồ điều trị ngày tiêm liên tục tỷ lệ khỏi bệnh 100% Như vậy, lợn bị tái mắc bệnh thời gian điều trị dài so với lần điều trị lần điều trị Điều hiểu lợn tái mắc bệnh điều trị lần chưa triệt để, vi khuẩn chưa bị tiêu diệt hoàn toàn nên có hội sống sót, tăng sinh gây bệnh trở lại cho lợn Quan sát cho thấy phác đồ cho kết điều trị tốt Lợn nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, không ho, tần số hô hấp nhịp thở trở lại bình thường Dựa kết điều trị đề xuất với Công ty CP Bình Minh nên dùng thuốc phác đồ để điều trị cho lợn mắc bệnh viêm đường hô hấp cho hiệu lực điều trị hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, trước sử dụng cần phải thử kháng sinh đồ cần thường xuyên thay đổi thuốc để tránh trường hợp quen thuốc, nhờn thuốc, làm tăng hiệu điều trị giảm chi phí liên quan 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tỷ lệ nhiễm hội chứng viêm đường hô hấp đàn lợn nái ngoại công ty CP Bình Minh tương đối cao (17,31%) Lợn tất lứa đẻ mắc, nhiên lợn giai đoạn hậu bị đến lứa đẻ thứ mắc nhiều (31,18%), giai đoạn lứa đẻ thứ – thứ mắc thấp (6,86%) Trong tháng theo dõi, tháng lợn mắc bệnh nhiều với tỷ lệ 28,85%, tháng có tỷ lệ lợn mắc bệnh thấp (11,54%) Giống lợn CP40 có tỷ lệ mắc bệnh cao (18,14%) so với giống lợn CP909 (15,12%) Hầu hết lợn mắc hội chứng viêm đường hô hấp thể triệu chứng bệnh tích rõ ràng + Về triệu chứng: Lợn bị bệnh thường ủ rũ, rời đàn, đứng nằm góc chuồng, ăn kém, thân nhiệt bình thường cao Lợn ho, ho khan, khó thở, há mồm để thở, ngồi chó ngồi, thở dốc, thở bụng thóp lại, chảy nước mũi, tần số hô hấp tăng nhanh + Về bệnh tích: Chủ yếu quan hô hấp Đặc biệt phổi, phổi bị viêm lan rộng, có màu đỏ nhạt nâu xám, có tượng gan hóa Hạch lâm ba sưng to, phế quản, khí quản có bọt khí, xoang ngực tích nước, phổi bị viêm dính vào thành ngực, phổi chuyển màu nâu sẫm Hai phác đồ điều trị hội chứng viêm đường hô hấp có hiệu điều trị bệnh tốt Tuy nhiên, phác đồ điều trị sử dụng Tylogenta có hiệu lực điều trị cao (92,59%) so với Vetrimoxin L.A (81,84%) 51 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại lợn CP Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ mắc hội chứng viêm đường hô hấp sau: + Về công tác điều trị bệnh: đề nghị sử dụng thuốc Tylogenta để điều trị hội chứng viêm đường hô hấp, cần tiến hành phát lợn bệnh sớm cách ly điều trị triệt để, tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng dùng thuốc điều trị +Về công tác vệ sinh thú y: Cần đẩy mạnh việc vệ sinh chuồng trại, phun thuốc sát trùng kể dịch bệnh Xử lý triệt để lợn chết, không vứt bừa bãi Xây dựng thêm chuồng để cách ly lợn ốm +Về công tác chăm sóc nuôi dưỡng: Thường xuyên theo dõi đàn lợn để phát chẩn đoán chữa trị kịp thời +Về công tác phòng bệnh: Thực tiêm phòng vác xin đầy đủ cho đàn lợn thịt để hạn chế mức thấp tỷ lệ nhiễm bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 7- 21 Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus, Pleuropneumoniae hội chứng viêm phổi - màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV (2), trang 56-59 Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr 56-62 Lê Minh Chí (2004), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 15 - 17 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(1), tr 5- 11 Eataugh M.W (2002), “Tổng quan bệnh lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), tr 76-79 Herenda.D,P.G Chambers, Ettriqui, Soneviratna, I.J.P.Daislva (1994), “ Hội chứng viêm phổi”, Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, (119), trang 175-177 10 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “ Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71-76 11 John Carr (1997), “ Hai mươi nguyên nhân dẫn đến hội chứng viêm phổi lợn” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (3), trang 91 - 94 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Năm, Trần Duy Khánh (2006), Các bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr 88-97 14 Phạm Sỹ Lăng, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Hoàng Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Ngọc Đính, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Hữu Hưng, Phan Văn Long, Phan Quí Minh, Đỗ Hữu Dũng, Nguyễn Tùng, Trần Đức Hạnh (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 168-178 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng (2003), Giáo trình Thú y bản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Chẩn đoán bệnh lâm sàng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Trịnh Phú Ngọc, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên (1998), “Một số tính chất vi khuẩn học chủng Streptococcus phân lập từ lợn tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (2), tr 47-49 19 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991), “Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn”, Công trình nghiên cứu KHKT 1990 – 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp 22 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), Kết xác địnhnguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc, Báo cáo khoa học Viện Thú y Nha Trang 23 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2004), ”Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovacxin phòng bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh khu vực phía Bắc”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969-2004, Tr 108-109 24 Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn lợn” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), tr 91- 93 25 Lê Văn Ta ̣o (2007), Một số bê ̣nh truy ền nhiễm thường gặp ở lợn và biê ̣n pháp phòng trị Nxb Lao đô ̣ng - Xã hội, tr.7-15 26 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y Nxb Nông nghiệp Hà Nội 27 Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Ahn D.C and Kim B.H (1994), “Toxigenicity and capsular serotypes of pasteurella multocida isolated from pneumonic lungs of slaughter pigs”, Proc, Int, Pig vet, Soc Congr, pp 165 29 Benfield D.A (1992), “Porcine reproductive and respiratoty syndrome”, Diseases of swine, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 30 Buttenschon (1991), The cyanogen bronmide peptides of reduced and aminoethylated enterotoxxin B, and the complete amino acid sepuence, Can J Vet Sci., 58, pp 218 - 224 31 Carter G.R (1952), “Type spcific capsular antigens of Pasteurella multocida”, Canadian Journal of Medican acid sequency 30, pp 48-53 32 Carter G.R (1955), “Studies on Pasteurella multocida IA 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Haemagglutination test for indentification of serogical types” American Journal of veterinary reserch 16, pp 481 - 484 Corwin R.M., Stewart T.B (1992), “Internal Parasites”, Diseases of swine De Alwis, M.C.L (1992), Areview: Pasteurellosis in production animals, ACIAR proceedings, 43, pp 11 - 19 Easterday B.C., Hinshaw V.S (1992), Swine influenza, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means of antibody assay on colostrum from sows, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki Kielstein P (1966), “On the occurrence of toxin producing Pasteurella multocida strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle”, J Vet Med., pp 418 - 424 Li V.Y.Y (2006), “Characterization of the North American and Europenan PRRS viruses found in a co-infsected pig in Hong Kong”, International PRRS symposium, Chicago Illinois, 2006 Nicolet J (1992), Actinobacillus pleuropneumoniae diseases of swine, IOWA State University Press/ AMES, IOWA USA, 7th Edion Pijoan, C and Trogo E (1989), “Bacterial adhesion to mucosal surfaces with special reference to the Pasteurella multocida isolates from atrophic rhinitis”, Can J Vet Sci., 54, pp 516 - 521 Rosembusch, C.T and Merchant, I.R (1939), “A study of the Heamorrhagic septicaemiae Pasteurella multocida”, Journal of Bacterriology, 37 Ross R.F (1992), Mycoplasmal diseases, IOWA State UniversityPress/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition DANH MỤC ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Lợn ho khan, ngồi kiểu chó khó thở Điều trị lợn bị mắc bệnh Hình ảnh lợn bị mắc hội chứng viêm đường hô hấp Bệnh tích lợn bị mắc hội chứng viêm đường hô hấp Hai loại thuốc kháng sinh trị hội chứng viêm đường hô hấp sử dụng đề tài Một số loại thuốc sử dụng đề tài Hình ảnh số công tác phục vụ sản xuất

Ngày đăng: 28/11/2016, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 7- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (Bệnh Tai xanh
Tác giả: Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2008
2. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
3. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus, Pleuropneumoniae và hội chứng viêm phổi - màng phổi ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV (2), trang 56-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm "Actinobacillus, Pleuropneumoniae" và hội chứng viêm phổi - màng phổi ở lợn”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc
Năm: 2007
4. Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tr. 56-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh quan trọng ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Trần Văn Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2008
5. Lê Minh Chí (2004), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 15 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dịch bệnh động vật
Tác giả: Lê Minh Chí
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
7. Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời sự về Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(1), tr. 5- 11 8. Eataugh M.W. (2002), “Tổng quan các bệnh của lợn”, Tạp chí khoa học kỹthuật Thú y, tập VIII (3), tr. 76-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thời sự về Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y", 18(1), tr. 5- 11 8. Eataugh M.W. (2002), “Tổng quan các bệnh của lợn”, "Tạp chí khoa học kỹ "thuật Thú y, tập VIII (3)
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời sự về Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18(1), tr. 5- 11 8. Eataugh M.W
Năm: 2002
9. Herenda.D,P.G Chambers, Ettriqui, Soneviratna, I.J.P.Daislva (1994), “ Hội chứng viêm phổi”, Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng cho các nước đang phát triển, (119), trang 175-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng viêm phổi”, "Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng cho các nước đang phát triển
Tác giả: Herenda.D,P.G Chambers, Ettriqui, Soneviratna, I.J.P.Daislva
Năm: 1994
10. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “ Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng "Streptococcus suis " và "Pasteurella multocida "ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương
Năm: 2012
12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
13. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Năm, Trần Duy Khánh (2006), Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr. 88-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Hoàng Văn Năm, Trần Duy Khánh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng (2003), Giáo trình Thú y cơ bản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thú y cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
16. Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học trong sinh học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong sinh học
Tác giả: Chu Văn Mẫn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
17. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Chẩn đoán bệnh lâm sàng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán bệnh lâm sàng thú y
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
18. Trịnh Phú Ngọc, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên (1998), “Một số tính chất vi khuẩn học của các chủng Streptococcus phân lập từ lợn ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (2), tr. 47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tính chất vi khuẩn học của các chủng "Streptococcus "phân lập từ lợn ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Trịnh Phú Ngọc, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên
Năm: 1998
19. Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh
Tác giả: Trịnh Phú Ngọc
Năm: 2002
20. Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991), “Một số vi khuẩn thường gặp trong bệnh ho thở truyền nhiễm ở lợn”, Công trình nghiên cứu KHKT 1990 – 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn thường gặp trong bệnh ho thở truyền nhiễm ở lợn”, "Công trình nghiên cứu KHKT 1990 – 1991
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1991
21. Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò của một số vi khuẩn đường hô hấp trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của một số vi khuẩn đường hô hấp trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhiên
Năm: 1996
22. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), Kết quả xác địnhnguyên nhân gây bệnh đường hô hấp ở lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc, Báo cáo khoa học Viện Thú y Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả xác địnhnguyên nhân gây bệnh đường hô hấp ở lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc
Tác giả: Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ
Năm: 2002
23. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2004), ”Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovacxin phòng bệnh đường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh khu vực phía Bắc”, Viện thú y 35 năm xây dựng và phát triển 1969-2004, Tr. 108-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện thú y 35 năm xây dựng và phát triển 1969-2004
Tác giả: Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN