Thực trạng về công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh vĩnh phúc từ năm 2004 đến năm 2014

18 179 0
Thực trạng về công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh vĩnh phúc từ năm 2004 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI: HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân QPPL : Quy phạm pháp luật Phần thứ nhất: GIỚI THIỆU CHUNG Lời nói đầu Hiến pháp sửa đổi năm 2013 khẳng định “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật…” đó, hệ thống pháp luật nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng, tảng xây dựng, hoàn thiện, tổ chức máy nhà nước, thực quản lý pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội, công cụ hữu hiệu để bảo đảm quyền lợi ích Nhà nước, xã hội nhân dân Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta ngày hoàn thiện, đặc biệt Luật Ban hành văn Quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 ban hành tạo bước đột phá, đổi quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật (QPPL) Góp phần vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật nước công tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND cấp nói chung, UBND cấp tỉnh nói riêng đóng vai trò quan trọng Qua gần 10 năm thực Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND năm 2004 văn hướng dẫn thi hành, công tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc bước vào nề nếp, chất lượng hoạt động ngày nâng cao Hầu hết văn ban hành thẩm quyền; trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành tuân thủ; đa số văn ban hành đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp; tính thống nhất, minh bạch văn đảm bảo Tuy nhiên, bên canh kết đạt công tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc bộc lộ số hạn chế như: việc lập dự kiến chương trình xây dựng văn QPPL chưa sát với yêu cầu nhiệm vụ đia phương; trách nhiệm quan soan thảo chưa cao, chưa đáp ứng với yêu cầu; việc chấp hành quy trình, trình tự xây dựng ban hành văn QPPL thực chưa nghiêm túc nên nội dung, hình thức cịn sai sót; văn ban hành chậm tổ chức thực hiện, thiếu giám sát, kiểm tra…điều ảnh hưởng tới nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN địa bàn Từ hạn chế công tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc thời gian vừa qua, trước đòi hỏi thực tiễn công tác QLNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đòi hỏi phải nghiên cứu, đánh giá cách tồn diện cơng tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc, nguyên nhân hạn chế đề suất giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng công tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Do việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 đến năm 2014 ” cần thiết, có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Tên đề tài: Thực trạng công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 đến năm 2014 Mã số đề tài : 05/ĐTKHTCT -2014 Thời gian thực hiện: từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: CN Nguyễn Thị Hải Hà Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc Các tổ chức phối hợp thực đề tài Tổ chức : Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc Tổ chức 2: Phòng Xây dựng Văn - Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc Mục tiêu đề tài: - Nắm tình hình, chất lượng cơng tác xây dựng ban hành văn Quy phạm pháp luật UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ từ năm 2004 đến năm 2014 - Đưa giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng ban hành văn Quy phạm pháp luật UBND tỉnh Vĩnh Phúc Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 9.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Trong nước có cơng trình khoa học tài liệu nghiên cứu lĩnh vực xây dựng ban hành văn QPPL như: Đề án Bộ Tư pháp Xây dựng quy trình xây dựng, ban hành văn QPPL của HĐND, UBND; Hoàn thiện hoạt động xây dựng văn QPPL, Th.S Võ Trí Hảo, NXB Tư pháp – Hà Nội 2004; Pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động ban hành văn QPPL của Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở nước ta hiện nay, Bộ Tư pháp năm 2006…Các cơng trình khoa học nêu mức độ khác đề cập đến vần đề lý luận, thực trạng cũng số giải pháp nhằm đổi quy trình xây dựng, ban hành văn QPPL, nhiên đề tài mang tính tổng quan phạm vi nước Cho đến chưa có cơng trình khoa học đề cập nghiên cứu vấn đến vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 9.2 Luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Công tác xây dựng ban hành văn QPPL nói chung, đặc biệt Vĩnh Phúc thời gian qua có nhiều ưu điểm: Đã xây dựng ban hành trình tự, thủ tục ban hành văn QPPL tổ chức thực cách nghiêm túc Văn quy phạm ban hành có hiệu thực tiễn, thường xuyên có kiểm tra, rà sốt, đánh giá tổng kết cơng tác xây dựng ban hành văn QPPL; kiên xử lý hành vi vi phạm xây dựng ban hành văn QPPL… Tuy nhiên, công tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc bộc lộ số tồn như: việc lập dự kiến chương trình xây dựng văn QPPL chưa sát với yêu cầu nhiệm vụ đia phương; trách nhiệm quan soan thảo chưa cao, chưa đáp ứng với yêu cầu; việc chấp hành quy trình, trình tự xây dựng ban hành văn QPPL thực chưa nghiêm túc nên nội dung, hinh thức cịn sai sót; văn ban hành chậm tổ chức thực hiện, thiếu giám sát, kiểm tra … Xuất phát từ yêu cầu nghiệp đổi hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác xây dựng ban hành văn QPPL nước nói chung, Vĩnh Phúc nói riêng vấn đề quan trọng cần thiết, nhằm lập lại trật tự, kỷ cương xây dưng ban hành văn QPPL Từ lý nêu trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 đến năm 2014.” 10 Nội dung nghiên cứu đề tài Nội dung 1: Trình bày vấn đề chung công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh Nội dung 2: Đánh giá chất lượng văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành từ từ năm 2004 đến năm 2014 Nội dung 3: Nhận xét mặt được, chưa văn ban hành Nội dung 4: Phân loại lỗi chủ yếu việc xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung 5: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật UBND tỉnh Vĩnh Phúc 11 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: 11.1 Cách tiếp cận: - Nghiên cứu văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ từ năm 2004 đến năm 2014; - Nghiên cứu quy định pháp luật công tác xây dựng ban hành văn UBND tỉnh; - Tổ chức hội thảo; - Đưa nhận xét đánh giá mặt được, mặt chưa công tác xây dựng ban hành văn UBND tỉnh Vĩnh phúc, từ đề các giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng ban hành văn Quy phạm pháp luật UBND tỉnh Vĩnh Phúc 11.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: - Phương pháp luận: Phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử - Phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê; phương pháp đọc tài liệu… 12 Kế hoạch thực thiện: Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Nội dung Công việc Xây dựng thuyết minh đề tài, xây dựng đề cương Thuyết minh, đề cương Tháng 1/2014 - 3/2014 Công việc 2: Thu thập thông tin, tư liệu, văn Tập tài liệu, văn Từ tháng 1/2014 -10/2014 Công việc 3: Cung cấp thông tin, tư liệu, văn Tập tài liệu, văn bản, thông tin Từ tháng 1/2014 -10/2014 Công việc Phân tích, tổng hợp, đánh giá thơng tin tư liệu Thông tin, tư liệu, số liệu Từ tháng 1/2014 -10/2014 Công việc 2: Hội thảo Tham luận Tháng 10/2014 Nội dung Ý kiến góp ý Cơng việc 3: Viết báo cáo tổng hợp, báo cáo nghiệm thu Báo cáo Nghiệm thu đề tài Từ tháng 9/2014 -11/2014 Tháng 12/2014 13 Sản phẩm Đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt: - Báo cáo kết nghiên cứu đề tài; - Tập tài liệu gồm có: Một số văn lỗi nội dung đánh giá thực trạng công tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh phúc; 14 Lợi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: 14.1 Lợi ích đề tài: * Tác động đến xã hội - Đề tài cung cấp cho người đọc nhìn khách quan kết đạt số hạn chế công tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho quan , tổ chức, cá nhân thực chứu tham mưu cho UBND tỉnh Vĩnh Phúc công tác xây dựng ban hành văn QPPL * Nâng cao lực nghiên cứu tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực đề tài Qua trình nghiên cứu thực đề tài tạo điều kiện nâng cao kiến thức thực tiễn khả phân tích, tổng hợp kỹ nghiên cứu khoa học thành viên nhóm nghiên cứu 14.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: - Đề tài sau nghiệm thu tài liệu chun mơn để giảng viên tham khảo nghiên cứu soạn giảng chương trình Trường Chính trị tỉnh Vĩnh phúc - Kết đề tài nghiên cứu bước rút kinh nghiệm công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật UBND tỉnh Vĩnh Phúc - Báo cáo khoa học gồm có: báo cáo báo cáo tóm tắt, mỡi 06 USB lưu file kết nghiên cứu Phần thứ hai: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật 1.1.2 Khái niệm, dấu hiệu đặc trưng văn QPPL HĐND, UBND ban hành: 1.1.3 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật UBND tỉnh 1.2 Trình tự, thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh 1.3 Yêu cầu văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh 1.3.1 Những yêu cầu nội dung 1.3.2 Những yêu cầu Thể thức văn 1.3.2.1 Khái niệm thể thức văn 1.3.2.2 Các yếu tố thể thức văn Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 2.1 Về công tác triển khai đạo UBND tỉnh Vĩnh Phúc Ngày 06/10/2010 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quyết định số 29/2010/QĐ-UBND “Ban hành quy định trách nhiệm của ngành, cấp công tác ban hành văn quy phạm pháp luật”, xác định rõ trách nhiệm ngành, cấp; đồng thời quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp công tác xây dựng, ban hành văn QPPL Ngày 18/7/2011 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 29/2011/QĐUBND “Ban hành quy định trách nhiệm của ngành, cấp công tác ban hành văn QPPL” (thay Quyết định số 29/2010/QĐ-UBND ngày 06/10/2010 UBND tỉnh Vĩnh Phúc) Trong năm qua, công tác ban hành văn QPPL HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc có chuyển biến thực Quy trình xây dựng văn bước vào nếp, chất lượng văn nâng lên, số lượng văn QPPL sai sót giảm hẳn Việc tuân thủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành văn QPPL thuộc thẩm quyền HĐND, UBND tỉnh nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội địa phương; tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức cấp, ngành công tác xây dựng văn QPPL HĐND, UBND tỉnh 2.2 Kết đạt công tác xây dựng ban hành VBQPPL UBND tỉnh Vĩnh phúc từ năm 2004 đến 2014 Từ Luật Ban hành văn QPPL Hôi đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2004 có hiệu lực thi hành (01/4/2005) đến văn QPPL HĐND, UBND cấp địa bàn tỉnh nói chung UBND tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng ban hành qua năm giai đoạn 2005- 2014 có chuyển biến tích cực, số lượng văn ban hành ngày nhiều, chất lượng ban hành văn ngày nâng cao bảo đảm tuân thủ pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.2.1 Về số lượng Số lượng văn quy phạm pháp luật từ năm 2005 đến tháng 10 năm 2014 UBND tỉnh Vĩnh phúc xây dựng ban hành tổng số 591 văn QPPL, có: 460 Quyết định, 131 Chỉ thị văn bản, kết ban hành cụ thể năm thể qua bảng tổng hợp số liệu sau: Năm ban hành Văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh phúc (Đơn vị: văn bản) Quyết định Chỉ thị 2005 39 21 2006 46 21 2007 52 18 2008 58 17 2009 38 14 2010 43 09 2011 61 04 2012 53 06 2013 20 06 Đến tháng 50 15 10/2014 2.2.2 Về chất lượng Chất lượng văn QPPL UBND tỉnh đánh sau: Thứ là, kịp thời phù hợp với thực tiễn khách quan: Văn QPPL UBND tỉnh thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối Tỉnh uỷ, văn quan nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân cấp Bảo đảm tính chủ động, sáng tạo địa phương, tạo chế, sách quan trọng, phát huy nội lực tỉnh nhà, khai thác tiềm địa phương tạo tiền đề phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Thứ hai, trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo Cơ quan chủ trì soạn thảo xác định rõ trách nhiệm việc khảo sát, đánh giá, thu thập tài liệu, tiến hành soạn thảo theo yêu cầu, nội dung hình thức văn QPPL thuộc lĩnh vực phân cơng Bố trí cán bộ, chun viên có trình độ chuyên môn chuyên ngành, am hiểu pháp luật để trực tiếp soạn thảo văn nên chất lượng văn ngày nâng cao hơn, dự thảo văn bị chỉnh sửa nhiều lần Sau soạn thảo tổ chức việc lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp văn Bảo đảm tính dân chủ, thể nguyện vọng nhân dân, để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, thơng qua việc góp ý vào dự thảo văn QPPL để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp văn điều chỉnh Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch văn QPPL UBND tỉnh ban hành tổ chức thực Thứ ba, thẩm quyền hình thức văn Việc xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc theo thẩm quyền hình thức Căn vào quy định Luật Ban hành VBQPPL HĐND UBND năm 2004 thẩm quyền hình thức ban hành văn QPPL UBND cấp tỉnh là: định, thị Thứ tư, nội dung văn Nội dung văn tập trung vào điều chỉnh, giải quan hệ xã hội, vấn đề cụ thể tỉnh 2.2.3 Về trình tự thủ tục ban hành Văn ban hành thực theo trình tự, thủ tục xây dựng ban hành văn QPPL UBND cấp tỉnh theo quy định Luật ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004 cụ thể hóa tại Quyết định số 29/2011/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.4 Nguyên nhân kết đạt chất lượng văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc Một là, tác động Luật Việc Quốc hội thông qua Luật Ban hành VBQPPL HĐND UBND năm 2004 đánh dấu phát triển vượt bậc việc xác lập sở pháp lý cho việc xây dưng ban hành VBQPPL quyền địa phương có UBND tỉnh Vĩnh Phúc, có tác động tích cực rõ nét việc hoàn thiện thể chế hoàn thiện hệ thống pháp luật địa phương Hai là, hoạt động thẩm định dự thảo văn QPPL Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc Đây khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình xây dựng, ban hành văn QPPL Ba là, chất lượng đội ngũ công chức làm cơng tác xây dựng, kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL 10 Bớn là, Có phối hợp quan, tổ chức công tác soạn thảo, ban hành, rà sốt, hệ thống hóa, kiểm tra văn QPPL 2.3 Những hạn chế công tác xây dựng ban hành VBQPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ 2004 đến 2014 2.3.1 Đánh giá khái quát Mặc dù có nhiều tiến bộ, văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc số hạn chế sau: Một là, văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc tình trạng vừa thừa vừa thiếu, số nội dung văn khơng sát hợp, thiếu tính thuyết phục Nhiều văn tính dự báo tiên liệu thấp, khơng đáp ứng u cầu phát triển tình hình; Hai là, nhiều định, thị cịn thiếu tính hệ thống, chưa thống cụ thể Một đối tượng điều chỉnh lại quy định nhiều văn khác nhau, nên khó cho việc nắm vững áp dụng cách thống Do không thuận lợi cho việc thực thi pháp luật phía người quản lý lẫn phía người bị quản lý; Ba là, cịn có tình trạng chồng chéo, trùng lặp văn QPPL Nhiều quy định văn mâu thuẫn với quy định văn khác, chí văn Nhiều quy định khơng cịn phù hợp chậm sửa đổi, bổ sung Ngược lại, nhiều vấn đề cần phải ổn định lại thường xuyên sửa đổi, bổ sung, tính ổn định nhiều văn chưa cao, có văn thơng qua chưa có văn hướng dẫn thi hành phải sửa, gây khó khăn việc hiểu, giải thích, áp dụng cách thống đầy đủ Ví dụ quy định liên quan đến quản lý đất đai, cấp giấy phép sở hữu nhà đất, quy định liên tục bị sửa đổi, bổ sung tạo tâm lý không yên tâm quản lý sử dụng tài sản mình; Bớn là, ngơn ngữ số văn chưa thật ngôn ngữ pháp lý Nhiều từ ngữ đa nghĩa, không xác định cụ thể từ "có thể", "khơng thiết" sử dụng nên khó hiểu, khó giải thích, khơng hiểu theo nghĩa Tình hình khiến việc áp dụng thiếu thống đầy đủ, vừa khó thực vừa tạo kẽ hở cho đối tượng cố ý lợi dụng để vi phạm pháp luật Năm là, chương trình xây dựng văn QPPL hàng năm cịn mang tính hình thức, chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước mà chưa tính đến yếu tố chất lượng soạn thảo, chiến lược dài hạn Trung ương tỉnh Sáu là, việc soạn thảo có chuyển biến tích cực nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, việc soạn thảo mắc phải lỗi lỗi pháp lý, lỗi nội dung… 11 3.2.2 Một số lỗi bản: Qua thực tế rà soát đánh giá văn QPPL UBND tỉnh xây dựng ban hành từ năm 2005 đến tháng 10/2014 gồm 460 Quyết định, 131 thị, có số lỡi sau: 3.2.2.1 Văn hết hiệu lực: gồm có 86 văn đó a Văn hết hiệu lực không còn đối tượng điều chỉnh: có 02 văn bản: b Văn hết hiệu lực bị văn khác thay thế: có 38 văn c Văn hết hiệu lực bị văn khác bãi bỏ gồm: có 05 văn d Văn hết hiệu lực hết giai đoạn thực hiện hết thời hạn có hiệu lực: gồm 20 văn e Văn hết hiệu lực hết thời gian thực hiện: gồm 17 văn f Văn hết hiệu lực Nghị hết hiệu lực: gồm 04 văn 3.2.2.2 Một sô văn hết hiệu lực phần có sô nội dung bị sửa đổi, bãi bỏ văn ban hành sau Các nội dung lại hiệu lực thi hành áp dụng thực tế Gồm 18 định UBND tỉnh: 3.2.2.3 Một sô văn có sô nội dung văn khơng cịn phù hợp với pháp luật hành (do quy định liên quan Trung ương sửa đổi, bổ sung ban hành mới), có nội dung khơng cịn phù hợp với thực tiễn địa phương, cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Gồm 22 định UBND tỉnh a Một số văn có số nội dung không còn phù hợp với pháp luật hiện hành (do quy định liên quan của Trung ương sửa đổi, bổ sung ban hành mới) cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Gồm 11 văn b Một số văn có nội dung không còn phù hợp với thực tiễn của địa phương, cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Gồm 11 văn 3.2.2.4 Mợt sớ văn có ban hành nợi dung khơng cịn phù hợp với pháp luật hành (do quy định liên quan Trung ương sửa đổi, bổ sung ban hành mới), bãi bỏ tạo “khoảng trống” hệ thống pháp luật tỉnh, gây 12 khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước, nên cần phải ban hành để thay Gồm 20 văn bản: 3.2.2.5 Một sô văn có ban hành, nội dung khơng cịn phù hợp với pháp luật hành (do quy định liên quan Trung ương sửa đổi, bổ sung ban hành mới); nội dung khơng cịn phù hợp với thực tiễn địa phương; thẩm quyền ban hành khơng cịn phù hợp, cần bãi bỏ mà khơng ban hành văn thay Gồm 22 Quyết đinh, Chỉ thị UBND tỉnh a Văn có ban hành, nội dung không còn phù hợp với pháp luật hiện hành Gồm văn b Văn có nội dung không còn phù hợp với thực tiễn của địa phương Gồm văn c Văn có thẩm quyền ban hành không còn phù hợp Gồm 11 văn 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế chất lượng văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc Những hạn chế chất lượng văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc xuất phát từ số nguyên nhân sâu xa sau: Một là, việc tồn Luật ban hành văn QPPL dẫn tới tình trạng, Luật ban hành văn QPPL năm 2008 có nội dung điều chỉnh hoạt động ban hành văn quyền địa phương, hiểu Luật ban hành văn QPPL Trung ương Hai là, hệ thống văn QPPL Trung ương - ban hành văn QPPL địa phương nhiều hạn chế, bất cập, thiếu ổn định, tính đồng bộ, thống nhất, minh bạch, khả thi chưa cao nên gặp khơng khó khăn q trình nghiên cứu để xác định văn có hiệu lực pháp lý cao có hiệu lực làm cho công tác xây dựng, ban hành, kiểm tra, rà soát văn địa phương Ba là, thiếu chế tài đủ mạnh để đảm bảo cho việc thực nghiêm thực tế trách nhiệm quan: soạn thảo, tham gia, thẩm định, ban hành văn bản, quan kiểm tra, rà soát, hệ thống hố văn cũng quan có trách nhiệm tổ chức thực văn bản, đó, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng thi hành địa phương thời gian qua 13 Bốn là, lực, chất lượng tham mưu ngành, cấp cơng tác văn cịn hạn chế; Một số sở, ngành trình xây dựng dự thảo văn QPPL trình UBND tỉnh ký ban hành khơng thực bước thẩm định văn Sở Tư pháp tỉnh, ảnh hưởng không nhỏ tới việc đảm bảo nội dung, thể thức, chất lượng văn Năm là, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác văn bản, đặc biệt người làm cơng tác pháp chế cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu Sáu là, công tác kiểm tra, giám sát việc thực nghị chưa thường xun, chất lượng cơng tác giám sát cịn hạn chế; chưa trọng công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá toàn diện kết quả, hiệu thực sách tỉnh Việc đánh giá tác động văn QPPL tỉnh ban hành phát triển kinh tế - xã hội địa phương chưa thực 14 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Tăng cường quan tâm, đạo lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức xây dựng văn quy phạm pháp luật 3.3 Làm tốt cơng tác lập chương trình, kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm 3.4 Thực đúng quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật 3.5 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, hệ thống hóa, rà sốt văn quy phạm pháp luật 3.6 Khảo sát, đánh giá xác thực tiễn đời sống kinh tế- xã hội địa bàn tỉnh 3.7 Chú trọng việc lấy ý kiến nhân dân trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật 3.8 Chú trọng công tác tổng kết thực tiễn thực văn quy phạm pháp luật 3.9 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định văn văn quy phạm pháp luật 3.10 Hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phải gắn liền nhiệm vụ cải cách hành 15 Phần thứ ba: KẾT LUẬN Xây dựng ban hành văn QPPL hoạt động quan trọng Nhà nước nói chung UBND tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, nhằm tạo chế điều chỉnh quan hệ xã hội thực mục tiêu quản lý xã hội pháp luật Đây hoạt động phức tạp, mang tính sáng tạo cao, địi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian, kinh phí đội ngũ cán cơng chức có trình độ chun môn, nghiệp vụ Trong năm qua công tác xây dựng ban hành văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc cịn có hạn chế định quan tâm, trú trọng, nên góp phần vào việc hồn thiện hệ thống văn QPPL tỉnh, đảm bảo tính hệ thống, tính minh bạch, có nội dung hợp pháp, ban hành thẩm quyền, hình thức thủ tục, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm ban hành, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân địa phượng Trên sở đánh giá kết đạt hạn chế đề tài nguyên nhân, đề suất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng ban hành văn quy pham pháp luật UBND tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, tính phức tạp phạm vi nghiên cứu rộng nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu kính mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 29/BC-UBND ngày tháng 03 năm 2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc Tổng kết thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2013 Hệ thống văn QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2005 – tháng 10 năm 2014 Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND năm 2004 Luật Ban hành văn QPPL năm 2008 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục số văn còn hiệu lực QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2005 – năm 2013 Phụ lục 2: Danh mục số văn còn hiệu lực QPPL UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2014 17 18 ... tài: ? ?Thực trạng công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 đến năm 2014. ” 10 Nội dung nghiên cứu đề tài Nội dung 1: Trình bày vấn đề chung công. .. thể thức văn Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 2.1 Về công tác triển khai đạo UBND tỉnh... thời gian tới Do việc nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 đến năm 2014 ” cần thiết, có ý nghĩa quan trọng,

Ngày đăng: 26/02/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiến pháp sửa đổi năm 2013 đã khẳng định “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật…” do đó, hệ thống pháp luật nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng, là nền tảng xây dựng, hoàn thiện, tổ chức bộ máy nhà nước, thực hiện quản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, là công cụ hữu hiệu để bảo đảm các quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội và nhân dân. Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta ngày càng được hoàn thiện, đặc biệt Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật năm 2008 và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 được ban hành đã tạo bước đột phá, đổi mới quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL).

  • Góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật của cả nước công tác xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND các cấp nói chung, UBND cấp tỉnh nói riêng đóng một vai trò quan trọng. Qua gần 10 năm thực hiện Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành, công tác xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã từng bước đi vào nề nếp, chất lượng của hoạt động này ngày càng được nâng cao. Hầu hết các văn bản đều được ban hành đúng thẩm quyền; trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành về cơ bản đã được tuân thủ; đa số các văn bản được ban hành đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp; tính thống nhất, minh bạch của văn bản đã được đảm bảo hơn. Tuy nhiên, bên canh những kết quả đạt được công tác xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Vĩnh Phúc vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: việc lập và dự kiến chương trình xây dựng văn bản QPPL chưa sát với yêu cầu nhiệm vụ của đia phương; trách nhiệm của cơ quan soan thảo chưa cao, chưa đáp ứng với yêu cầu; việc chấp hành quy trình, trình tự xây dựng và ban hành văn bản QPPL thực hiện chưa nghiêm túc nên nội dung, hình thức vẫn còn sai sót; văn bản khi được ban hành chậm tổ chức thực hiện, thiếu sự giám sát, kiểm tra…điều đó đã ảnh hưởng tới nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN trên địa bàn.

  • 1.1.2. Khái niệm, các dấu hiệu đặc trưng của văn bản QPPL do HĐND, UBND ban hành:

  • 1.3.2. Những yêu cầu về Thể thức văn bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan