1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Một số chuyên đề về công tác Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT

84 1,2K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 699,5 KB

Nội dung

Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT MỤC LỤC Nội dung Trang Chuyên đề 1: NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LÀ CHIẾC CẦU NỐI ĐA CHIỀU – THPT chuyên Lương Thế Vinh Chuyên đề 2: QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC – THPT Long Thành Chuyên đề 3: 21 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG” CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM – THPT Sông Ray Chuyên đề 4: 27 “GIẢI PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA HỌC SINH ĐÁNH NHAU MANG TÍNH BẠO LỰC” – THPT Tam Phước Chuyên đề 5: 36 PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI TỔ CHỨC ĐOÀN TRONG NHÀ TRƯỜNG; HỘI CHA MẸ HỌC SINH, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH – THPT Trương Vĩnh Ký Chuyên đề 6: 42 SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI TỔ CHỨC ĐOÀN, TRONG NHÀ TRƯỜNG; HỘI CHA MẸ HỌC SINH, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH – THPT Long Phước Chuyên đề 7: 52 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC – THPT Long Khánh Chuyên đề 8: 57 SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI TỔ CHỨC ĐOÀN TRONG NHÀ TRƯỜNG; HỘI CHA MẸ HỌC SINH, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH – THPT Thanh Bình Chuyên đề 9: 62 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC – THPT Võ Trường Toản Chuyên đề 10: 70 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC – THPT Tôn Đức Thắng Chuyên đề 11: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH – TH, THCS & THPT Bùi Thị Xuân Chuyên đề 12: BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG – THPT Điểu Cải 77 82 Trang Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT Chuyên đề 1: NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LÀ CHIẾC CẦU NỐI ĐA CHIỀU Thực hiện: Đơn vị: GV Ngơ Đình Vân Nhi THPT chun Lương Thế Vinh PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I Vai trò giáo viên chủ nhiệm: Cuối tháng 7, đầu tháng năm 2010, Hải Phòng TP.HCM diễn Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thơng Hội thảo có góp mặt gần 300 đại biểu Có năm nội dung cơng tác chủ nhiệm đưa bàn thảo hội thảo này: + Đặc điểm, khó khăn, thuận lợi công tác giáo viên chủ nhiệm lớp bối cảnh đổi giáo dục nay; + Các yêu cầu giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp (nội dung, phương pháp kỹ thực công tác chủ nhiệm giáo viên trường phổ thông); + Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; + Phương hướng, giải pháp tăng cường lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên trường phổ thông; + Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc triển khai có hiệu phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đây hội thảo thực ý kiến đạo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân Hội thảo có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm, từ nâng cao chất lượng giáo dục Từ tổng kết hội thảo này, khẳng định: Giáo viên chủ nhiệm có vai trị lớn việc nâng cao chất lượng hình thành nhân cách cho học sinh Vai trò giáo viên chủ nhiệm tham gia công tác giáo dục, không nắm số quản lý hành đơn thuần, tên, tuổi, số lượng, hồn cảnh gia đình học sinh, trình độ học sinh học lực, hạnh kiểm mà phải dự báo xu hướng tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả học sinh II Vai trò liên kết nhà trường - gia đình - xã hội Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh Các phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người nói chung, học sinh nói riêng hình thành phát triển mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Lúc sơ sinh, vai trị gia đình chủ đạo; tuổi học mầm non, gia đình nhà trường góp phần định; tuổi học phổ thơng (từ tiểu học tới trung học) vai trò nhà trường, gia đình xã hội quan trọng Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh THPT, giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp chặt chẽ với gia đình Nhìn cách tồn diện nhà trường, gia đình xã hội có vai trị giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống học sinh Trong mối quan hệ đó, nhà trường xem trung tâm – nơi chủ động định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường mơi trường giáo dục toàn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp Cho nên nhà Trang Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội Do đó, việc phát huy sức mạnh giáo dục mối liên kết ba nhà trường - gia đình - xã hội điều vơ cần thiết cho công tác giáo dục Người giáo viên chủ nhiệm khơng ý thức điều khó hồn thành nhiệm vụ III u cầu thực tiễn giáo dục Gần đây, bạo lực học đường xuất nhiều nơi có xu hướng gia tăng Một loạt Clip học sinh đánh tung lên mạng, nhiều ý kiến cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh bị buông lỏng Để hạn chế thực trạng này, cần đến hợp sức từ nhiều phía: gia đình, nhà trường xã hội Trong vai trị giáo viên chủ nhiệm quan trọng Trong lĩnh vực giáo dục, người thầy khơng có lịng u nghề mến trẻ đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng phải lưu tâm đến việc hình thành nhân cách cho học sinh Cơng việc trồng người khơng dễ dàng Nó đặt nhiều thách thức cho giáo viên chủ nhiệm Lúc này, trước nhiều lời cảnh báo nhân cách học sinh thời đại, người quan tâm nhiều vai trị giáo viên chủ nhiệm Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm cần tìm lời đáp án cho câu hỏi: Phương pháp chủ nhiệm hiệu quả? Trong báo cáo cô giáo Đàm Thị Kim Hoa (Giáo viên Trường THPT Chun Lương Văn Chánh - Phú n), tơi tìm học kinh nghiệm đáng quý Theo cô Hoa, người giáo viên chủ nhiệm cần tạo mối liên hệ mật thiết giáo viên với học sinh, giáo viên với gia đình, gia đình với nhà trường Đó phương pháp thực cần thiết nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàn diện tri thức lẫn nhân cách Từ kinh nghiệm giáo Kim Hoa, tơi tìm lời đáp án cho công tác chủ nhiệm: Người giáo viên chủ nhiệm cầu nối đa chiều PHẦN NỘI DUNG I Đặc điểm tình hình: 1/Thuận lợi: - Công tác chủ nhiệm lớp chuyên, trường chuyên tỉnh thuận lợi lớn giáo viên trẻ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sâu sát công tác chủ nhiệm giáo viên trẻ - Đoàn trường, chi đoàn giáo viên, hiệp hội, câu lạc trường tạo điều kiện tốt cho giáo viên chủ nhiệm - Sự cộng tác chặt chẽ từ phía giáo viên mơn - Học sinh lớp chuyên ngoan, có ý thức chịu lắng nghe - Là giáo viên dạy văn, tơi có nhiều thời gian lớp để nhanh chóng nắm bắt tình hình lớp kịp thời uốn nắn học sinh Một tuần có lần tơi trực tiếp có mặt lớp Ngồi ra, mơn văn có đặc trưng mơn học khoa học xã hội, vậy, lúc truyền thụ kiến thức chuyên mơn, tơi có nhiều hội cho cơng tác rèn luyện cách sống cho học sinh 2/ Khó khăn: - Học sinh huyện lên học ký túc xá Các em xa gia đình nên có nhiều vấn đề phức tạp khâu quản lí Trang Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT - Nhiều ảnh hưởng công nghệ đại học sinh nắm bắt nhanh, tất nhiên có thói quen khơng tốt, ảnh hưởng chưa tích cực II Nội dung thực châm ngôn: Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò cầu nối đa chiều GVCN mắt xích quan trọng kết hợp mối quan hệ cụ thể gia đình – học sinh - nhà trường Tôi ý thức GVCN cầu nối đa chiều để tạo nên mối liên kết Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm hồn thành tốt vai trị, mục tiêu Vai trị bước thực sau: Mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm học sinh 1.1 Nguyên tắc chung: Đối với nghiệp trồng người, hình ảnh người thầy giáo mẫu mực gương sáng cho em học sinh; Do vậy, xuất phát từ vai trò trách nhiệm gắn kết với học sinh mà đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải giàu lòng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình, biết tơn trọng nhân cách học sinh em tin yêu Giáo viên chủ nhiệm cần có uy có sức cảm hóa thuyết phục, có lĩnh để xử lý kịp thời tình sư phạm đa dạng, phải biết đối xử khéo léo, công nghiêm minh nhận xét đánh giá học sinh; người chịu trách nhiệm phát triển toàn diện học sinh lớp phụ trách Hoạt động giáo viên chủ nhiệm chất hoạt động sáng tạo trình giảng dạy; người xây dựng kế hoạch giáo dục riêng để giáo dục tập thể học sinh lớp mình; biết tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng để xây dựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh, tạo nên đoàn kết thống lớp, tạo điều kiện để phát huy ý thức tự quản học sinh, xây dựng đội ngũ cán lớp có lực để điều hành hoạt động lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt điều kiện hoàn cảnh học sinh; động viên, an ủi giúp cho em có hồn cảnh gia đình khó khăn ốm đau, bệnh tật cố gắng yên tâm học tập biết vượt khó, vươn lên Điều vừa trách nhiệm, vừa thể tình người mối quan hệ “Thầy - Trò”, tạo ấn tượng tốt xây dựng nên hình ảnh đẹp đẽ, cao Thầy, Cô giáo ký ức em học sinh 1.2 Khẩu hiệu tơi nói gặp học sinh lớp chủ nhiệm là: Chúng ta gia đình, lớp học ngơi nhà Tơi dành thời gian phân tích cho học sinh hiểu hiệu sau: + Thứ nhất, người chủ nhỏ nhà Mỗi thành viên cần có ý thúc giữ gìn ngơi nhà thật đẹp Vì mặt tất Từ phân tích trên, hướng dẫn học sinh cách làm nhà (Sạch cần hiểu theo nhiều nghĩa) Tiết chủ nhiệm thứ 2, tơi hướng dẫn em trang trí ngơi nhà Các em hào hứng Xong việc, dặn: làm đẹp lớp học không việc vệ sinh lớp học, em phải học tập ứng xử để nhắc đến lớp phải mỉm cười Nếu bạn khơng có ý thức giữ gìn “gương mặt” mình, bạn làm ảnh hưởng đến ngơi nhà chung tất Tuyên bố thực thời gian chủ nhiệm Mỗi học sinh vi phạm nội quy trường Tôi nhắc lại lời dặn Vì vậy, em vi phạm ln sợ “ảnh hưởng đến lớp” Tôi thấy việc dạy em biết trách nhiệm với việc làm, khơng nên ảnh hưởng xấu cho tập thể việc cần thiết cho đường đời sau Trang Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT + Thứ hai, lớp ngơi nhà, tất sống mái nhà nên phải biết yêu thương quan tâm Bất lúc bước vào lớp, tơi ln nhìn sĩ số Nếu em vắng, hỏi em bên cạnh lí bạn vắng học Nếu em trả lời lí do, tơi khen trước lớp Nếu em ấp úng, nhắc nhở: gia đình, chung gia đình phải biết chia sẻ quan tâm lẫn nhau…Từ đó, tơi hình thành thói quen em cách biết quan tâm từ việc nhỏ 1.3 Nguyên tắc để điều hòa quan hệ giáo viên chủ nhiệm học sinh là: Cơ trị thực Đó câu nói tơi đưa quy định học sinh Xuất phát từ ý thức: giáo viên gương để học sinh noi theo Tơi biết, học sinh thường xun nhìn vào để hành động Do vậy, nguyên tắc quan trọng Nguyên tắc giúp ứng dụng số trường hợp cụ thể sau: + Nhà trường quy định học sinh phải đội nón bảo hiểm xe đạp xe máy Tôi thực trước, em làm theo + Các em quy định học vào lớp giờ, GV vào lớp trễ sao? Khi có việc vào lớp trễ, tơi ln nói “xin lỗi em” đưa lí do, tất nhiên phải lí đáng + Nhà trường quy định: học, học sinh không sử dụng điện thoại di động Học sinh dùng di động giáo viên sử dụng, nên, không cầm theo di động vào lớp Do đó, nhắc nhở số em cịn để chuông điện thoại reo, em không dám tái phạm + Hội Chữ thập đỏ trường phát động phong trào ủng hộ lũ lụt, hay thăm gia đình cụ già neo đơn, tơi khuyến khích em tham gia cách “cơ trị làm” Học sinh thấy phong trào có tham gia GVCN hiểu việc tốt, quan trọng, ý nghĩa nên em hào hứng * Tóm lại ngun tắc Cơ trị thực giúp tơi hồn thành cơng tác chủ nhiệm hiệu 1.4 Mục tiêu phấn đấu: Cô nhà tâm lí tư vấn cho em Học sinh trung học phổ thơng thường bắt đầu có tâm lí tuổi lớn Vì vậy, tơi ln ý đến tâm sinh lí em Tơi muốn trở thành người bạn mà em tâm chia sẻ Khi cần, lắng nghe để em trút nỗi lòng Khi cần, đưa ý kiến đóng góp GVCN cầu nối cho mối quan hệ nhà trường với gia đình học sinh - Nhà trường gia đình lực lượng giáo dục thông qua đầu mối liên kết giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm trở thành người trung gian trao đổi thông tin nhà trường gia đình, thực nhiệm vụ lĩnh hội truyền đạt chủ trương nhà trường đến với gia đình đồng thời thu nhận ý kiến, nguyện vọng gia đình để báo cáo lại lãnh đạo nhà trường Nếu giáo viên làm cầu nối nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh có hiệu Tơi tiến hành việc làm sau: + Mời phụ huynh học sinh tham gia Hội phụ huynh học sinh nhằm phát huy tính tích cực bậc phụ huynh việc tham gia nhà trường để giáo dục em + Tổ chức họp phụ huynh học sinh định kỳ theo qui định nhà trường, trường hợp đặc biệt chủ động xin ý kiến Ban Giám hiệu để tổ chức họp đột xuất gặp riêng trao đổi với phụ huynh học sinh để bàn bạc, trao đổi thông tin, nhằm đề biện pháp khắc phục, uốn nắn kịp thời Qua thể quan tâm Trang Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT sâu sát nhà trường, đồng thời tạo tin tưởng phụ huynh học sinh nhà trường em học tập trường + Cho số điện thoại riêng để cần thiết, gia đình giáo viên trị chuyện trực tiếp nhanh chóng có thông tin phản hồi kịp thời GVCN bắt kênh thông tin từ mối quan hệ giáo viên môn học sinh lớp Trong trình giảng dạy, bên cạnh qn xuyến, đơn đốc, theo dõi giáo viên chủ nhiệm cịn có tập thể Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức môn Qua trao đổi, tiếp nhận thông tin từ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt thêm tinh thần, thái độ học tập, ý thức tổ chức kỷ luật, học lực học sinh lớp Từ đó, tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm có nhìn nhận đánh giá khách quan chất lượng học tập học sinh lớp đồng thời có biện pháp động viên, nhắc nhở, giáo dục phù hợp học sinh Trong buổi sinh hoạt lớp phải thật cởi mở thể quan tâm tận tình để em có điều kiện đề đạt ý kiến, nguyện vọng công tác giảng dạy giáo viên mơn Qua đó, giáo viên chủ nhiệm đúc kết có chọn lọc chuyển tiếp nguyện vọng học sinh đến với giáo viên môn để tập thể sư phạm giảng dạy lớp có tinh thần cộng đồng trách nhiệm việc giáo dục học sinh PHẦN III KẾT LUẬN Có thể chưa phải kinh nghiệm lớn cơng tác chủ nhiệm Song trải nghiệm thân tơi qua năm làm cầu nối Tôi nhận thấy làm chủ nhiệm việc khó khăn quan trọng khơng việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Bởi vì, để trở thành cầu nối đa chiều việc địi hỏi tơi cố gắng nhiều Trang Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT Chuyên đề 2: QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Thực hiện: Đơn vị: GV Lê Hoài Nhân THPT Long Thành I Khái quát phương pháp giáo dục học sinh biện pháp kỷ luật tích cực Khái niệm - Giáo dục kỷ luật dựa ngun tắc lợi ích tốt học sinh, không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh phù hợp với tâm sinh lý học sinh - Kỷ luật tích cực dựa sở thảo luận có đầy đủ thông tin tôn trọng lẫn Kỷ luật tích cực nhấn mạnh đến việc thay đổi hành vi xử phạt, theo tư nguyên nhân hậu - Kỷ luật tích cực cách giúp em tự kiểm điểm thân, có trách nhiệm với hành vi mình, đồng thời xây dựng cho em kỹ giải vấn đề tinh thần hợp tác Nguyên tắc - Không nên áp đặt quy tắc từ phía giáo viên chủ nhiệm Việc giáo viên chủ nhiệm học sinh xây dựng quy tắc thể rõ giáo viên chủ nhiệm tôn trọng học sinh - Giáo viên chủ nhiệm cần giải thích rõ quy tắc cho học sinh, để hiểu rõ cần phải tuân thủ nguyên tắc đó, tránh gây tranh cãi liên miên Tương tự vậy, học sinh cần giải thích rõ em đặt quy tắc - Các quy tắc thay đổi có lý đáng Những thay đổi phải giáo viên chủ nhiệm lẫn học sinh đồng ý - Học sinh có quyền thắc mắc quy tắc lý cần phải có nguyên tắc Giáo viên chủ nhiệm phải lắng nghe giải thích cho học sinh hiểu - Q trình xây dựng nguyên tắc giúp học sinh phát triển tính độc lập khả tự kiểm soát hành vi - Mọi chiến lược kỷ luật hợp tác nhắm tới giáo dục để học sinh không lời người lớn mà phải xây dựng giá trị học cách xử cách rõ ràng, mạch lạc theo giá trị II Thực quản lý lớp học biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực 2.1 Tìm hiểu nắm vững đối tượng giáo dục - Nhà giáo dục vĩ đại Nga Usinxki nói rằng: “muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt” - Nếu hiểu học sinh chọn lựa tác động thích hợp Nếu khơng hiểu học sinh khơng thể tìm phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng thất bại Kể việc lựa chọn nội dung hình thức giáo dục cần vào đặc điểm đối tượng Chú ý đặc điểm đối tượng nguyên tắc quan trọng giáo dục học Tìm hiểu học sinh tập thể học sinh vừa điều kiện vừa nội dung quan trọng công tác chủ nhiệm lớp - Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, lực, sức khỏe, lực phát triển trí tuệ, sở thích, nguyện vọng, khiếu, phẩm chất đạo đức học sinh Về hoàn cảnh sống, mối quan hệ với tập thể, bạn bè Qua để thấy mặt mạnh, mặt yếu học sinh, tập thể lớp để phát huy Trang Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT khắc phục Trên sở phát yếu tố mới, mầm mống, nhân tố tích cực để làm nịng cốt cho phong trào chung lớp - Để tìm hiểu nắm vững đối tượng giáo dục, Giáo viên chủ nhiệm vận dụng cách thức sau: a Thơng qua phiếu lý lịch đầu năm học, buổi lớp gặp Giáo viên chủ nhiệm trước bước vào năm học mới: (PHỤ LỤC trang 28) - Tác dụng: Từ phiếu lý lịch trên, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt kịp thời đặc điểm sơ lược em, sở quan trọng để giáo viên chủ nhiệm lựa chọn Ban cán lớp – lực lượng nòng cốt quan trọng hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trình áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực b Thơng qua, giấy tờ cá nhân học sinh (khai sinh , hộ ), phiếu học sinh nhà trường chuẩn bị: ( PHỤ LỤC trang 29 - 30) Nếu giáo viên chủ nhiệm khơng có thời gian chuẩn bị phiếu lý lịch sử dụng từ nguồn nhà trường cung cấp - Tác dụng: Từ giấy khai sinh hộ học sinh nắm bắt thơng tin xác học sinh, kịp thời sửa chữa sai sót lý lịch em Kết hợp với tư liệu từ phiếu học sinh, tổng kết thông tin cần thiết học sinh mặt, để từ có biện pháp giáo dục thích hợp với đối tượng c Thông qua giấy tờ, hồ sơ, sổ sách lớp : c1 Sổ gọi tên ghi điểm trung học phổ thông (PHỤ LỤC trang 31) - Điểm danh số ngày vắng học sinh sổ gọi tên ghi điểm ( PHỤ LỤC trang 32 ) - Tác dụng: Rút đặc điểm chuyên cần học tập học sinh, vào số lượng ngày nghỉ tháng, giáo viên chủ nhiệm nắm đối tượng thường xun nghỉ học Từ tìm hiểu nguyên nhân có biện pháp giúp đỡ em học tập - Điểm số học sinh sổ gọi tên ghi điểm (PHỤ LỤC trang 33) - Tác dụng: Theo dõi trình học tập hàng tháng học sinh, cập nhật thông tin quan trọng học sinh giỏi, khá, học sinh yếu, Những mơn học có nhiều học sinh điểm thấp…nhằm kịp thời khắc phục tháng sau c2 Sổ đầu (PHỤ LỤC trang 34) Từ sổ đầu giáo viên chủ nhiệm nắm đặc điểm lớp học có tích cực hay khơng tích cực, có nhiều hay học sinh vi phạm nội quy, theo dõi em thường xuyên vi phạm … (PHỤ LỤC trang 35) d Thông qua sổ chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm (cẩm nang quan trọng giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu đặc điểm đối tượng giáo dục) Vì sổ chủ nhiệm giáo viên phải liên tục cập nhật thông tin sau : - Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt đầy đủ, kịp thời tất thông tin cá nhân học sinh lớp (PHỤ LỤC trang 36) - Giáo viên chủ nhiệm phải biết rõ tình hình cư trú theo địa bàn học sinh, để có phương pháp giáo dục thích hợp với học sinh theo đặc điểm địa phương nơi học sinh (PHỤ LỤC trang 37) - Giáo viên theo dõi trường hợp học sinh có hồn cảnh khó khăn suốt năm học Ví dụ: Trang Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT HỌC SINH CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN HỌ TÊN HỒN CẢNH GIA ĐÌNH Nguyễn Vũ Phương Ánh Ba qua đời, mẹ làm nuôi hai chị em học Nguyễn Thị Mai Phương Hộ nghèo ( có chứng nhận địa phương ) Nguyễn Thị Phương Thảo Gia đình làm ruộng, Ba điều trị Lao, Mẹ phải phẫu thuật ung bướu, nuôi người cô ung thu u sọ hầu - Giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm theo dõi học sinh xa nhà phải trọ, cần biết xác nơi em trọ (PHỤ LỤC trang 37) - Ngoài giáo viên chủ nhiệm cịn phải nắm thơng tin chi tiết phụ huynh học sinh số điện thoại di động, để biết hoàn cảnh đặc biệt em thông qua phụ huynh học sinh (do em ngại trình bày với giáo viên chủ nhiệm) ba mẹ ly dị, ly thân, gia đình có thành phần phức tạp, mâu thuẫn… (PHỤ LỤC trang 38) - Những thơng tin thu qua q trình tìm hiểu học sinh cần Giáo viên chủ nhiệm phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại để rút kết luận xác, khách quan đối tượng giáo dục, tránh kết luận vội vàng, nhầm lẫn, thiếu thiện chí 2.2 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp Giáo viên chủ nhiệm học sinh – tảng quan trọng phương pháp quản lý lớp học biện pháp kỷ luật tích cực Quan hệ bình đẳng, tơn trọng lẫn người với người đất nước ta điều kiện thuận lợi để hình thành quan hệ tốt đẹp người lớn niên lớn Đặc biệt thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tuy khó tránh khỏi xung đột nhỏ thiếu niên người lớn, hay giáo viên chủ nhiệm học sinh Điều phần học sinh giáo viên chủ nhiệm sống phát triển hai giai đoạn khác Mặt khác phụ thuộc nhiều vào thái độ hai phía nhau, quan điểm hai phía Quan hệ giáo viên chủ nhiệm học sinh tốt đẹp giáo viên chủ nhiệm thực tin tưởng vào học sinh, tạo điều kiện để em thỏa mãn tính tích cực, độc lập hoạt động, tạo điều kiện để nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh Giáo viên chủ nhiệm không định thay, làm thay cho học sinh, em hứng thú cảm thấy phiền toái Mặt khác , thái độ “đỡ đầu” cặn kẽ giáo viên chủ nhiệm củng cố học sinh tính trẻ con, thờ vô trách nhiệm Nếu quen với cảm giác “đỡ đầu” em rụt rè, khơng dám định cần thiết Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức lớp tích cực, tự quản khơng phải thờ ơ, để mặc lớp làm làm, phải lôi kéo tất học sinh vào hoạt động chung, kích thích tinh thần trách nhiệm, tự giáo dục giáo dục lẫn em Về điều tơi tiến hành khảo sát tìm điều học sinh cần chưa đồng ý giáo viên chủ nhiệm, để từ giáo viên chủ nhiệm rút kinh nghiệm để xây dựng mối quan hệ tốt nhận ủng hộ học sinh trình quản lý lớp : (PHỤ LỤC trang 39 – 40 – 41) Từ ý kiến học sinh khảo sát, rút kết luận sau: a Những điều em cần: (PHỤ LỤC trang 42) - Thái độ quan tâm nhiều đến em, hoàn cảnh sống em, giúp đỡ em gặp hoàn cảnh khó khăn học tập Trang Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT - Khi em vi phạm nội quy, không la mắng vội mà tìm hiểu nguyên nhân em vi phạm Tùy vào hoàn cảnh mà có hình thức xử lý khác - Tơn trọng ý kiến em Nếu em hiểu sai vấn đề điều em mong muốn khơng phải lời nặng nhẹ mà hướng dẫn cho em thấy trách nhiệm việc làm sửa đổi - Thông cảm, lắng nghe em nhiều - Thái độ nghiêm khắc, công bằng, thưởng phạt phân minh b Những điều em chưa đồng ý: (PHỤ LỤC trang 43) - Thiếu quan tâm, thờ ơ, bạn có hồn cảnh khó khăn, lớp tham gia phong trào trường khơng ủng hộ, không theo dõi em đạt thành tích khơng thấy khen ngợi, động viên - Can thiệp sâu vào tình cảm riêng tư em - Tạo áp lực thành tích - Lời lẽ thái quá, xúc phạm bạn vi phạm trước tập thể lớp - Áp đặt theo ý muốn giáo viên chủ nhiệm, không tôn trọng ý kiến học sinh - Thiếu cơng Từ cá nhân tơi nhận thấy em hình thành số nguyện vọng sau: - Được yêu thương - Được tôn trọng - Được hiểu, thông cảm c Biện pháp giáo viên chủ nhiệm đáp ứng nguyện vọng học sinh - Hiểu đặc điểm tâm lý học sinh qua giai đoạn - Lắng nghe học sinh cách quan tâm, chăm - Tạo môi trường thân thiện trường mà học sinh biểu lộ, thể thân em - Cử nhẹ nhàng, ân cần Ln giữ cho âm điệu, giọng nói hài hịa lớp học Tuỳ theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc - Tôn trọng ý kiến học sinh - Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha - Công với tất học sinh, không phân biệt đối xử - Tạo giới hạn bình tĩnh học sinh vi phạm nội quy Nếu học sinh có mắc lỗi, ý đến hành vi học sinh Không đồng lỗi lầm học sinh với nhân cách, người em Tôi tin vào tâm tư, nguyện vọng em để có phương pháp kỷ luật thích hợp chắn tạo mối quan hệ tốt với học sinh, tạo cho em tin tưởng tơn trọng, từ thiết lập hình thức kỷ luật tích cực được, phương pháp dựa tự ý thức em Nếu giáo viên chủ nhiệm thiết lập mối quan hệ vững thầy trị dựa tảng tơn trọng tập thể lớp tự giác thực nội quy nghiêm túc , kính trọng giáo viên nhận thức điều đắn Dù biết việc khó khăn ngồi cơng tác chủ nhiệm, giáo viên cịn cơng tác giảng dạy sống bận rộn gia đình, cố gắng chút tạo nên nhiều thay đổi tích cực 2.3 Xây dựng trình quản lý lớp học biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực - Căn vào q trình khảo sát, tơi rút hình thức kỷ luật mà học sinh nhận thấy chưa tích cực, thiếu hiệu giáo dục: (PHỤ LỤC trang 44) Trang 10 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT nội qui, chăm học tập Lúc đầu HS “sợ” mà tuân thủ nội qui, chăm học tập sau thời gian em quen dần Việc đến trường phải học, phải chấp hành nội qui trở nên điều bình thường, hiển nhiên khơng cịn cảm thấy bị bắt buộc Hãy lấy việc đội nón bảo hiểm làm ví dụ: Lúc đầu người đội nón bảo hiểm sợ bị phạt Nhưng nhiều người quen, khơng đội nón bảo hiểm lại cảm thấy khơng tự nhiên, thoải mái tham gia giao thông +Phương pháp quản lí lớp học HS tự quản lí lẫn Điều khơng nói nhiều việc HS tự quản việc tự quản vài tiết học GV vắng Thực chất GVCN người trực tiếp quản lí lớp Để việc tự quản thực chất GVCN nên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn can thiệp cần thiết Ban cán lớp (Lớp trưởng, lớp phó,và tổ trưởng) người điều hành hoạt động quản lí thành viên khác lớp II.Các phương pháp: 1/ Quản lí lớp học biện pháp giáo dục ý thức tôn trọng nội qui, kỉ luật HS: a) Sự cần thiết kỉ luật nhà trường thực trạng “nhờn” kỉ luật, coi thường nội qui HS: Để điều chỉnh hành vi người cơng dân, Nhà nước phải có pháp luật; để buộc người tơn pháp luật, cần phải có thiết chế ,cơng cụ tịa án, nhà tù…Tương tự thế, Nhà trường cần có nội qui, điều lệ để điều chỉnh hành vi HS; cần biện pháp kỉ luật để buộc HS phải tôn trọng nội qui Nội qui không chặt chẽ, kỉ luật không nghiêm HS “nhờn” Học sinh “nhờn” kỉ luật kỉ cương, nếp nhà trường sụp đổ, việc dạy học khơng có chất lượng Thực tế có số HS hư hỏng, đến trường để học tập mà để tụ tập chơi bời, quậy phá Do nhiều nguyên nhân ảo tưởng khả giáo dục, cảm hóa nhà trường với đối tượng này; vô trách nhiệm cha mẹ HS, qui định mức độ kỉ luật mềm; e ngại ảnh hưởng đến thành tích nhà trường… nên số HS ngang nhiên tồn Điều nguy hiểm gương xấu lại có khả lây lan, lơi kéo phận HS “lưng chừng” Đây HS không chăm ngoan chưa hư hỏng Nếu thấy kỉ luật nhà trường nghiêm số HS khép khn khổ Nhưng thấy HS quậy phá mà chẳng bị nghiêm trị HS đua đòi, bắc chước để cuối trở thành HS hư Do vậy, kỉ luật nghiêm khắc loại số HS hư hỏng; kỉ luật khơng nghiêm làm hư ln HS chưa hư b)Làm để HS “tự giác” chấp hành nội qui, kỉ luật? Thuyết phục, cảm hóa, tác động tình cảm… để HS tự giác chấp hành nội qui nghe hay khơng thực tế Với HS chăm ngoan, có ý thức học tập chẳng cần thuyết phục, cảm hóa cả; em tự giác chấp hành nội qui Nhưng với đa số HS việc chấp hành nội qui “sợ” bị kỉ luật Muốn HS chấp hành nội qui trước tiên em phải hiểu nội qui; phải biết điều làm, điều khơng làm; vi phạm mức độ bị phê bình, kiểm điểm trước lớp, bị hạ hạnh kiểm; vi phạm mức độ bị đưa Hội đồng kỉ luật… Tất có Điều lệ, qui định nhà trường HS lại khơng nhớ Phải có qui định thật rõ ràng, cụ thể bắt HS học thuộc người tham gia giao thông phải học thuộc luật giao thông (Xem Phụ lục 1) Để HS chấp hành tốt nội qui trách nhiệm khơng GVCN; cịn Trang 70 Một số chun đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT cộng đồng trách nhiệm lãnh đạo nhà trường, Đoàn trường, phụ huynh HS…Tất nhiên GVCN phải chịu trách nhiệm khơng có nghĩa lãnh đạo trường, Đồn trường khơng chịu trách nhiệm - c) Các phương pháp quản lí lớp học biện pháp giáo dục HS ý thức kỉ luật: Thứ vai trò đạo, hướng dẫn GVCN: Do GVCN khơng phải lúc có mặt trường đến trường cịn phải thực nhiệm vụ giảng dạy lớp khác nên việc quản lí lớp phải giao cho ban cán lớp GVCN tổ chức, giao nhiệm vụ hướng dẫn cách quản lí lớp cho ban cán lớp GVCN phải thường xuyên kiểm tra, uốn nắn máy quản lí lớp chạy Trong sinh hoạt lớp, GVCN nên ban cán lớp điều hành tham gia ý kiến đạo có việc ban cán lớp không giải - Thứ hai phát huy vai trị tích cực, chủ động ban cán lớp : Phải làm cho ban cán lớp thấy khơng phải kẻ thừa hành, làm công việc mà GVCN sai bảo Ban cán lớp phải có quyền hành định, phải có “tiếng nói” việc khen thưởng, xử lí kỉ luật xếp loại hạnh kiểm HS GVCN nên động viên ban cán lớp đề xuất biện pháp đưa lớp tiến Qua theo dõi mình, ban cán lớp có quyền yêu cầu học sinh vi phạm nội qui lơ học tập phải tự phê bình, kiểm điểm trước lớp… Tóm lại, vai trị ban cán lớp quan trọng Nó địi hỏi cao tính gương mẫu, tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, khơng vị nể nhiệt tình cao người cán lớp Do việc chọn ban cán lớp tốt yếu tố tiên để quản lí lớp thành cơng Kinh nghiệm cho thấy việc tập thể lớp bầu ban cán lớp tốt Tuy phát huy dân chủ cần thiết thực tế HS thường ưa bầu bạn vui vẻ, dễ dãi sẵn lịng bao che cho khuyết điểm trước GVCN làm cán lớp Vì vậy, GVCN nên hướng cho lớp bầu HS có phẩm chất mà lựa chọn Nếu cần, GVCN trực tiếp định HS làm cán lớp tốt so với bầu cử dân chủ không chọn HS xứng đáng - Thứ ba phát huy yếu tố “cộng đồng trách nhiệm”: Phát huy tính cộng đồng trách nhiệm tức làm cho HS tốt hiểu tốt chưa đủ mà phải giúp cho bạn tốt làm cho HS chưa tốt hiểu việc vi phạm nội qui, lười học… khơng chịu hậu mà cịn làm cho bạn khác bị “vạ lây” Muốn vậy, GVCN phải xây dựng nội dung biểu điểm thi đua tổ để khen thướng tổ thi đua tốt lấy kết thi đua tổ để định mức tỉ lệ phần trăm xếp loại hạnh kiểm thành viên tổ Ví dụ tổ xếp hạng định mức 80% HS xếp loại HK tốt, hạng nhì định mức 60%, hạng ba định mức 40%, hạng chót định mức 20% (Xem Phụ lục 2) - Thứ tư phối hợp với PHHS để vừa tiết kiệm thời gian vừa có hiệu quả? Cách làm truyền thống GVCN mời PHHS vi phạm đến trường để trao đổi biện pháp giáo dục HS tìm đến nhà HS để gặp cha mẹ em Cách làm tốn nhiều thời gian bên nên áp dụng thật cần thiết Cách thứ hai liên lạc điện thoại Cách tiện lợi tốn hiệu không cao (chẳng hạn PHHS gọi điện xin phép cho nghỉ học…) Cách thứ Trang 71 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT ba: GVCN lấy chữ kí mẫu PHHS vào đầu năm Đơn xin phép nghỉ học HS phải có chữ kí xác nhận mẫu PH Những HS vi phạm nội qui, không thuộc bài… phải làm tự kiểm trước lớp Bản tự kiểm phải có ý kiến chữ kí mẫu PH Như HS không giả mạo PH nhận thông tin việc học tập hạnh kiểm em 2/ Quản lí lớp học để nâng cao chất lượng học tập HS: a) Chất lượng, hiệu học nhìn từ phía HS: Một tiết học có chất lượng hiệu bên cạnh vai trị GV cịn có vai trị HS HS tạo tâm cảm hứng cho tiết dạy GV Một lớp học mà HS không thuộc cũ, không chuẩn bị mới, không tập trung nghe giảng, khơng đưa tay phát biểu…thì GV có kinh nghiệm, nhiệt tình đành bất lực Với lớp mà HS thông minh, chăm học tự có “khơng khí” để tạo tâm cảm hứng cho GV Nhưng với lớp HS vừa yếu vừa lười học biện pháp quản lí GVCN để tạo “khơng khí” lớp học cần thiết - - b)Các biện pháp quản lí: Một phát huy vai trị cán lớp cán mơn: Có tiết học GV môn bao quát lớp tốt nên HS học tập nghiêm túc có tiết học GV mơn “thoải mái”, HS thừa hội nói chuyện riêng gây trật tự Ở tiết này, vai trị khả quản lí lớp ban cán lớp phát huy Bằng biện pháp nhắc nhở, ghi tên HS làm trật tự để phê bình, kiểm điểm trước lớp, ban cán lớp giúp lớp học ổn định Ban cán lớp theo dõi, ghi nhận việc soạn bài, học cũ phát biểu xây dựng HS để làm xếp loại thi đua tổ để biểu dương HS học tốt, phê bình kiểm điểm học sinh khơng soạn bài, làm tập nhà , không thuộc cũ…Ban cán lớp tổ chức, phân công cho cán môn giúp bạn giải tập khó quản lí lớp để việc tự học 15 phút đầu có hiệu Hai hình thức khen thưởng khiển trách HS học tập: Những HS không soạn bài, làm tập, khơng thuộc cũ…đều phải làm phê bình, kiểm điểm trước lớp Cần phải đưa việc học tập vào xếp loại hạnh kiểm HS Số lần làm phê bình, kiểm điểm học tập thực nội qui nhiều xếp loại HK thấp Tuy nhiên nên tạo hội cho HS phấn đấu học tập Chẳng hạn HS kiểm tra cũ môn bị điểm đạt điểm kiểm tra miệng mơn khác xóa lần kiểm điểm tuần Việc khen thưởng HS cần có hình thức riêng Thơng thường có HS Giỏi, Khá khen thưởng Một HS học lực yếu mà phấn đấu lên TB khơng khen với HS việc đạt loại TB cố gắng lớn.Bởi vậy, GVCN nên phối hợp với Chi hội PHHS có hình thức khen thưởng cho HS có tiến học tập từ TB lên Khá, Yếu lên TB…Để việc học tập HS trở thành phong trào, GVCN cần cụ thể hóa khâu học cũ, chuẩn bị mới, phát biểu xây dựng thành tiêu cụ thể thi đua tổ Những tờ tự phê bình kiểm điểm HS khơng thuộc phải PH xem kí tên xác nhận Như vậy, PH nắm tình hình học tập em để phối hợp với GVCN có biện pháp giáo dục thích hợp III.Kết luận kiến nghị: Trang 72 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT 1/ Kết luận: Nếu gặp tập thể lớp ngoan ngỗn chăm cơng tác chủ nhiệm GV công tác thú vị Giữa GVCN HS có quan hệ thân gắn bó GVCN người bạn tâm tình, người cố vấn tin cậy cho HS vấn đề hóc búa tuổi lớn, người hướng dẫn cho em lẽ sống, cách sống, nghề nghiệp tương lai…Tuy nhiên, thực tế công tác chủ nhiệm công tác nặng nề chán ngán GVCN phải dồn hết cơng sức để “đối phó” với HS cá biệt, HS đến trường để chơi để học Hiện tượng nhiều GV không kềm chế nên chửi mắng, chí đánh HS khơng phải khơng có phần nguyên từ HS 2/ Kiến nghị: Chúng ta phải chấp nhận thực tế nhà trường phổ thơng có học sinh thiểu trí tuệ Các em dù chăm ngoan tiếp thu học cách bình thường HS khác Đã chậm hiểu lại học trước quên sau nên nhiều thầy cho lên lớp thấy “tội” chạy theo thành tích Bên cạnh HS thiểu hành vi đạo đức Đây HS đến trường để chơi bời, quậy phá mà dù thầy CN hết lời khun bảo, phân tích thiệt hơn; cha mẹ khóc lóc năn nỉ, chí đánh đập chứng tật Ở nước có giáo dục tiên tiến, HS giáo dục trường học chuyên biệt với phương pháp giáo dục mang tính đặc thù nước ta tất gom vào trường phổ thông Như việc giáo dục HS vừa không hiệu vừa ảnh hưởng đến môi trường giáo dục gây bất lợi cho HS khác Bởi vậy, theo tơi, có lẽ khơng nên đầu tư vào việc xây dựng trường chuyên tốn mà hiệu chưa thấy đâu mà nên đầu tư xây dựng trường học chuyên biệt cho HS thiểu để tạo hội cho em vào đời HS bình thường khác Phụ lục NỘI DUNG VÀ BIỂU ĐIỂM THI ĐUA TỔ MỤC I NỘI QUI II HỌC TẬP NỘI DUNG 1/ Tác phong(trang phục giày dép, phù hiệu…): + Tổ khơng có HS vi phạm tác phong: + Có HS vi phạm tác phong: 2/ Chun cần: + Tổ khơng có HS vắng trễ, cúp tiết: + Có HS vắng KP cúp tiết: + Có HS vắng có phép trễ: 3/ Hành vi: + Tổ khơng có HS vi phạm: + Có 1HS có hành vi xấu bị kiểm điểm (theo qui chuẩn XL HK HS): + Có HS có hành vi xấu bị phê bình( theo qui chuẩn xếp loại HK HS): 1/ Kiểm tra cũ: + Có HS đạt điểm trở lên: + Có HS đạt điểm 7: + Có HS bị điểm 3, 4: + Có HS bị điểm trở xuống: ĐIỂM +10 đ -5 đ +10 đ -5 đ -3đ +10 đ -5 đ -3đ +5đ +3 đ -3 đ -5đ Trang 73 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT III HOẠT ĐỘNG KHÁC (nếu có) 2/ Soạn làm tập: + Có HS khơng soạn bài, làm BT bị kiểm điểm: + Có HS khơng SB, làm BT bị phê bình: 3/ Phát biểu xây dựng bài: + Xung phong phát biểu đúng: + Xung phong phát biểu sai: 1/ Tổ trực nhật có ngày trực khơng tốt: 2/ Lao động: + Tổ có HS LĐ đầy đủ hồn thành tốt cơng việc: + Tổ có HS vắng, chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ: 3/ Tham gia phong trào Đoàn: + Tổ tham gia hoạt động phong trào tích cực, tuyên dương: + Tổ tham gia hoạt động phong trào qua loa,chiếu lệ: -5 đ -3đ +5đ +3đ -5 đ +10 đ -10 đ +10 đ -10 đ KHEN THƯỞNG VÀ KHIỂN TRÁCH 1/ Xếp hạng : Tổ hạng Tuần tổ có tổng điểm cao tuần Tổ hạng HK tổ có số tuần xếp hạng Nhất cao nhất.( Nếu có tổ có số tuần xếp hạng Nhất so tuần xếp hạng hạng nhì, ba) 2/ Xếp hạng thi đua Tổ để khống chế tỉ lệ xếp loại HK Tốt HS tổ Cụ thể sau: Tổ xếp hạng Nhất: Tỉ lệ HK Tốt tổ từ 80% đến 100% Tổ xếp hạng Nhì : Tỉ lệ HK Tốt tổ từ 60% đến 80% Tổ xếp hạng Ba: Tỉ lệ HK Tốt tổ từ 40% đến 60% Tổ xếp hạng Tư: Tỉ lệ HK Tốt tổ từ 20 đến 40% Phụ lục 1: QUI CHUẨN XẾP LOẠI HẠNH KIỂM I Căn xếp loại Hạnh kiểm: Căn để xếp loại HK học sinh “Điều lệ trường PTTH” Bộ GD&ĐT Nội qui trường THPT Tôn Đức Thắng Các HS vi phạm Điều lệ Nội qui bị đưa phê bình, kiểm điểm trước tập thể lớp toàn trường GVCN Ban cán lớp vào số lần vi phạm mức độ vi phạm để xếp loại HK HS Cụ thể sau: 1/ Xếp loại HK Tốt: + HS khơng bị đưa phê bình, kiểm điểm trước lớp + Có số ngày nghỉ có phép khơng q ngày/HK 2/ Xếp loại HK Khá: + HS có lần bị đưa kiểm điểm lần bị phê bình trước lớp + Có số ngày nghỉ có phép không ngày/HK 3/ Xếp loại HK TB: + HS có lần bị phê bình trước tồn trường + HS có lần bị đưa kiểm điểm lần bị phê bình trước lớp + Có số ngày nghỉ có phép khơng q 10 ngày/HK 3/ Xếp loại HK Yếu: + HS bị đưa Hội đồng kỉ luật chưa đến mức độ bị đuổi học + HS vi phạm kiểm tra tập trung, thi HK (bị lập biên bản) + HS có lần bị phê bình trước tồn trường + HS có lần kiểm điểm lần bị phê bình trước lớp + Có số ngày nghỉ có phép từ 10 ngày trở lên/HK Trang 74 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT II Các mức độ vi phạm phải làm phê bình, kiểm điểm trước lớp: 1/ Mức độ kiểm điểm: + Vắng không phép đơn xin phép không hợp lệ, cúp tiết + Vi phạm tác phong: đồng phục, tóc tai, dép lê, phù hiệu… + Vơ lễ với người lớn có hành vi xấu (gian lận, làm hư hại tài sản, làm vệ sinh trường lớp…) + Không thuộc (kiểm tra miệng bị điểm trở xuống), không soạn làm tập + Không chấp hành qui định phân công GV Ban cán lớp + Gây trật tự, nói chuyện, làm việc riêng, khơng tập trung, khơng ghi chép… học bị GV nhắc nhở 2/ Mức độ phê bình: + Có hành vi lời nói khiếm nhã với bạn bè + Chưa thuộc (KTM bị điểm ,4), có soạn làm tập chưa đầy đủ, nghiêm túc + Gây trật tự, nói chuyện 15 phút sinh hoạt đầu học chưa đến mức bị GV nhắc nhở + Chưa hoàn thành nhiệm vụ giao + Vào lớp trễ (15 phút đầu giờ, đầu tiết học) • Ghi chú: + Những HS bị kiểm điểm lần trước lớp (2 lần phê bình = lần kiểm điểm) mà khơng có tiến GVCN Ban cán lớp xem xét để đề nghị đưa Hội đồng kỉ luật trường + Những HS bị phê bình, kiểm điểm mặt học tập (khơng thuộc bài) có tiến tuần ( KT M lần sau đạt điểm trở lên, tích cực phát biểu xây dựng bài…) xem xét để xóa kiểm điểm tuần + HS nghỉ học nằm viện trị bệnh có giấy bệnh viện số ngày nghỉ khơng tính vào việc xếp loại HK Trang 75 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH Chuyên đề 11: Thực hiện: Đơn vị: GV Phan Danh Hiếu TH, THCS & THPT Bùi Thị Xuân PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ: I Lý chọn đề tài Giáo viên chủ nhiệm người làm quản lý giáo dục đạo Hiệu trưởng, người chịu trách nhiệm tiến học trò học tập rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức Học trị có tiến hay khơng, lớp có ngoan hay khơng ? Ngồi trách nhiệm giáo viên mơn trách nhiệm người Giáo viên chủ nhiệm nói quan trọng Có nhiều người quan niệm rằng: giáo viên chủ nhiệm phải người dạy mơn phải người có lực chun mơn thật giỏi có sức thuyết phục học sinh Xin thưa, quan niệm sai lầm giáo viên có lực chun mơn tốt chưa người có khả chủ nhiệm tốt Ngược lại, có giáo viên dạy mơn phụ như: Cơng dân, Thể dục, Công nghệ… chinh phục dạy dỗ học trị giáo viên ln ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ nhiệm nghệ thuật – nghệ thuật quản lý nghệ thuật giáo dục Mà nghệ thuật chẳng dễ chút Vẫn cịn có giáo viên hai mươi năm kinh qua công tác chủ nhiệm có lúc lại bất lực trước cậu học trị cá biệt Có lúc lại thiếu kiềm chế trước học trị nhiều lần khơng thuộc Hay năm gần trang mạng báo chí lên án tình trạng Bạo lực học đường gây nhức nhối cho toàn xã hội Tất đổ lỗi cho giáo dục Và cuối giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm Xã hội đại giá trị cổ truyền ngày mai Nguy hiểm làm băng hoại đạo đức phận giới trẻ có học sinh ngồi ghế nhà trường Như vậy, cịn có vấn đề nan giải mà khơng phải giải cách thành công Sau gần năm làm công tác chủ nhiệm, qua thực tế công việc qua học tập kinh nghiệm đồng nghiệp xin đưa số vấn đề thường gặp công tác quản lý mà giáo viên trải qua Đó cơng tác như: Làm để học sinh nể phục, kính trọng tin yêu vào Giáo viên chủ nhiệm? Làm cảm hóa học sinh cá biệt, học sinh chưa ngoan? Làm hạn chế việc học sinh nghỉ học, trễ ? Làm để học sinh yếu có hội tiến bộ? Tổ chức cán lớp, cán Đoàn hiệu quả? PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Làm để học sinh nể phục, kính trọng tin yêu vào Giáo viên chủ nhiệm? Mỗi thầy, cô phải gương sáng cho học sinh noi theo Nhưng giáo viên chủ nhiệm (GVCN), yêu cầu đặt với mức độ cao hơn, tồn diện Khơng phải tạo ngưỡng mộ em, GVCN nơi để em chia sẻ buồn vui, chỗ dựa tinh thần vững vàng cho em sống Yêu cầu phẩm chất GVCN cần có nhận thức đắn sâu sắc vị trí, yêu cầu thân cơng việc Khơng trang bị cho kiến thức cần thiết cho việc giảng dạy, vốn sống sâu sắc người, đời… người GVCN cần phải Trang 76 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT rèn luyện cho đạt phẩm chất đạo đức có tính chuẩn mực để sở đó, nhắc nhở, uốn nắn học sinh Từ hành vi, ngôn ngữ, cách cư xử, cách suy nghĩ, đánh giá việc sống, thói quen sinh hoạt… tất cần người GVCN tự xem xét, điều chỉnh để khơng ngừng hồn thiện mắt học trò Đơn giản việc là, khó yêu cầu em gọn gàng, ngăn nắp, sống đẹp thân người GVCN chưa “hình mẫu” em Cần nhận thức rõ, giáo dục người trình khơng có điểm cuối Đó cơng việc kéo dài đời người chuyện ngày một, ngày hai Vì thế, người GVCN khơng chủ quan, nóng vội Một câu nói vơ tình, trách phạt nơn nóng, hành xử thiếu cân nhắc gây tổn thương - - em mang theo vết thương thành ám ảnh khôn nguôi! Trước sai lầm, vi phạm học sinh GVCN cần bình tĩnh, bao dung độ lượng để xem xét, giải quyết, xử lý vấn đề, hết phải CÔNG BẰNG Một định hướng đắn giúp em hình thành tính cách mai này, điều quan trọng em cịn ngồi ghế nhà trường Khơng truyền đạt kiến thức học tập, em cần trao đổi điều thân, chân - thiện - mỹ sống Muốn thành cơng giáo viên chủ nhiệm cần có “Tâm” Khơng có lịng, cơng việc hình thức Và vậy, yêu thương chăm sóc em khơng mệnh lệnh mà cịn nhu cầu thiếu trái tim người thầy Tổ chức cán lớp, cán Đồn hiệu quả? • Thơng thường GVCN thường lấy cán lớp thông qua điểm số Thấy em điểm cao chọn lựa xếp chức vụ Có giáo viên nhờ GVBM giới thiệu Bản thân tơi có cách lựa chọn riêng Cán lớp chưa cần phải nguời học giỏi, cần TB trở lên Khá phải thực học sinh có phẩm chất đạo đức nhân cách tốt Vào đầu năm học, đừng nên nóng vội bầu chọn cán sự, nên để thời gian ngắn theo dõi đánh giá lực học sinh có cân nhắc, chọn lựa • Tập cho em có tính khách quan, cơng bằng, trung thực báo cáo, khơng soi mói bạn bè, không tố cáo bạn bè để “ăn điểm” giáo viên chủ nhiệm Khi GV vắng mặt em quản lớp • Cơng việc Lớp trưởng: Bao quát công việc chung lớp, theo dõi tình hình chung lớp theo dõi hoạt động học tập tuần từ tổ trưởng để tham mưu với GVCN kịp thời xử lý, giám sát việc thực nhiệm vụ cán lớp, kiểm tra sở vật chất lớp, giám sát tổ trực nhật làm vệ sinh, tắt đèn quạt, đóng cửa sổ khỏi phịng học • Lớp phó: + Ghi nhận bạn thuộc bài, không thuộc bài, không soạn bài, không làm tập làm việc riêng báo cáo cho GVCN vào buổi học để kịp thời xử lí + Tổng hợp bạn có điểm số yếu lớp báo cho GVCN vào đầu tháng + Tổ chức truy theo phân công GVCN • Tổ trưởng Điều hành cơng việc chung, theo dõi, đôn đốc hoạt động ngày tổ việc thực nội quy, học tập, theo dõi, điều hành công việc thuộc : vệ sinh môi trường… theo dõi tập tổ 15 phút đầu Trang 77 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT Làm cảm hóa học sinh cá biệt, học sinh chưa ngoan? Đối với học sinh cá biệt: Giáo viên cần tìm hiểu hồn cảnh, ngun nhân để có cách giải phù hợp Tuyệt đối khơng nóng vội, khơng thành kiến dẫn đến hậu đáng tiếc Tạo điều kiện để em trình bày suy nghĩ mình, giúp em giãi bày tâm sự, từ bước giúp em hịa nhập tập thể Chính thân thiện, gần gũi, thái độ quan tâm thầy cô động lực lớn cho em có niềm tin Vừa DẠY vừa DỖ: Đừng nghĩ học sinh cá biệt, mặt lúc bất cần đời có “trái tim sắt đá” Nếu nhìn đơi mắt u thương, ta thấy núp vẻ mặt lạnh lùng, vơ cảm hụt hẫng tình thương Phải thầy giáo chủ nhiệm giàu kinh nghiệm, có cách đối nhân xử bao dung, vị tha, kiên nhẫn đem đến cho em ấm tình người, để em biết ngỗ nghịch sai lầm lớn Vừa giáo dục em lại vừa đóng vai bậc làm cha làm mẹ, làm chị làm anh để “dỗ dành”, chắn em thay đổi, nhận thức sai sót Kiên trì tạo niềm tin: Để điều hành học sinh “cá biệt”, người thầy phải sắm đủ vai Khi nhà mô phạm nghiêm khắc, lúc lại vai cho em gục đầu vào Khi nhà tâm lý, lúc lại bác sĩ trị liệu, ơng trọng tài, lúc khác lại người cố vấn Cứ thế, kiên trì em tự nhận phải thay đổi Biết chấp nhận yêu thương: (Theo Vietnamnet.vn) Frank McCourt, thầy giáo người Mỹ (được phong tặng danh hiệu Nhà giáo năm), hồi ức “Người thầy” kể: Trường hướng nghiệp nơi thầy dạy xem “bãi rác” cho học sinh khơng đủ trình độ vào trường trung học bình thường Ngày nhận lớp ngày thầy đứng quan sát chúng quậy phá, la ó đủ kiểu Cao điểm lấy bánh mì ném học sinh lên tiếng: “Để xem tay thầy giáo làm gì?” Frank McCourt nói ông cố nghĩ kiến thức học Trường ĐH Sư phạm New York để tìm cách đối phó Tiếc có triết lý giáo dục, mệnh lệnh đạo đức luân lý, mà cách giải tình “ném bánh mì” Cuối cùng, ơng định ăn bánh Ơng viết: “Đó hành xử tơi lớp Cái miệng đầy bánh thu hút ý lớp Chúng trố mắt nhìn tơi đầy nét thán phục Tôi nghĩ, nắm chúng tay ” Trái tim nhân ái: Với học sinh cá biệt, giáo viên không nên xử phạt cứng nhắc, không nên dùng lời lẽ nặng nề, xúc phạm mà nên dùng thái độ ân cần, quan tâm, tạo cho em có cảm giác an tồn, tin tưởng Cũng đừng nói nhiều, nói nhiều đâm nhàm chán, thể hành động yêu thương Với học sinh lười, học sinh cá biệt… không nên ảo tưởng em tiến sau vài lần nhắc nhở hay xử phạt GVCN Có khi, em tiếp tục lười, tiếp tục phạm lỗi lầm với mức độ liên tục hơn, nghiêm trọng - cách thách thức, cách khẳng định với bạn bè, với thầy cơ, với người Chính khoảnh khắc này, người GVCN cần thể rõ lĩnh lực sư phạm - có lực “chịu đựng” Chịu đựng vi phạm cố tình, thách thức nơng chịu đựng nỗi bực bội, tức giận phải dồn nén người Cần tạo em, trước hết tôn trọng sau gần gũi, cảm thơng Làm hạn chế việc học sinh nghỉ học, trễ? • Học sinh nghỉ học thường có ngun nhân sau: - Ốm đau - Lười học, nhiều, biết hôm GV khảo nên giả vờ đau ốm nghỉ học Trang 78 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT - Trốn học chơi, la cà hàng quán Hậu quả: Mất học, không tiếp thu kiến thức, kiểm tra điểm • Biện pháp khắc phục Đây vấn đề nan giải giải nhanh chóng mà cần phải có thời gian: - Về phía GVCN: Cần có tác phong làm việc “đi sớm trễ”, chuyên cần dạy học, không trễ khơng nghỉ dạy Lúc có mặt sớm lớp Tác phong người GV cộng với công tác giáo dục GV chắn làm thay đổi suy nghĩ học trò Thứ hai, sử dụng chiến thuật “Mưa dầm thấm đất”, luôn nhắc nhở giáo dục em học chuyên cần (Ngày nhắc em vào cuối buổi học) Chỉ cho em thấy hậu nguy hiểm việc nghỉ học bừa bãi mang lại như: Hạnh kiểm, học lực giảm sút cuối lưu ban lớp 12 bị cấm thi Tốt nghiệp Thứ ba, “ám thị” việc nghỉ học lười biếng thân từ quy kết trách nhiệm “trọng tội” cho học sinh nghỉ học thuộc hạng học sinh Điều đánh mạnh vào tim đen số học sinh, chạm vào lòng tự trọng… chắn bớt nghỉ học nhiều Liên kết chặt chẽ với phụ huynh Thấy học sinh chưa tới lớp quy định điện thoại nhà thông báo việc học sinh chưa tới lớp Đồng thời phối hợp phụ huynh kịp thời răn đe, giáo dục Nếu có học sinh nghỉ học GV cần gặp gỡ học sinh nghỉ học để tìm hiểu nguyên nhân nhắc nhở em học đầy đủ - Về phía cán lớp thành viên Tổ: Nếu thấy bạn nghỉ học đến nhà hỏi thăm để biết nguyên nhân, khuyên răn bạn, cần thiết báo với PH Làm để học sinh yếu có hội tiến Ơng Lê Minh Hoàng, Giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Nai cho rằng: "Vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp có ý nghĩa quan trọng việc vực dậy học sinh yếu, kém, đội ngũ theo dõi, nắm sát hoàn cảnh, lực học sinh Giáo viên chủ nhiệm cầu nối với phụ huynh học sinh nên nâng cao trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm học sinh yếu, giải pháp quan trọng giúp giảm bớt tình trạng học sinh bỏ học" Các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém: Trước tiên, Giáo viên chủ nhiệm trao đổi với học sinh để tìm hiểu ngun nhân dẫn đến yếu học sinh, đồng thời hỏi bạn bè học sinh hồn cảnh gia đình sinh hoạt học sinh Từ giáo viên tìm hiểu nguyên nhân thường xuyên gần gũi, khuyên nhủ học sinh thái độ học tập Bên cạnh đó, giáo viên trao đổi với gia đình, phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học sinh, khun nhủ gia đình khơng nên q gò ép học sinh mà từ từ hướng dẫn học sinh học tập, thường xuyên gần gũi giúp đỡ em để em thấy quan tâm gia đình mà phấn đấu Kèm cặp học sinh yếu kém: - Ngay từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu lớp để nắm rõ đối tượng học sinh, lập danh sách học sinh yếu ý quan tâm đặc biệt đến học sinh tiết học thường xuyên gọi em lên trả lời, khen ngợi em trả lời đúng… - Cho học sinh ngồi bàn để kèm cặp báo lại kết cho GVCN Trang 79 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT - Một số biện pháp giáo dục khác! Kết hợp chặt chẽ với GV môn Kết hợp chặt chẽ với Phụ huynh học sinh Dùng tình yêu thương để chinh phục học trò Cho em hội tiến PHẦN III KẾT LUẬN: Trên kinh nghiệm nhỏ đúc rút từ năm làm công tác chủ nhiệm Tôi áp dụng đạt thành công không nhỏ Chung quy lại, Giáo dục học sinh cơng việc khó địi hỏi kiên trì nhẫn nại Phương pháp hỗ trợ nhỏ, vốn sống người giáo viên xuất phát từ tình hình thực tế cơng việc điều làm nên thành cơng người giáo viên chủ nhiệm Hãy dùng tình yêu thương trách nhiệm, dùng TÂM vào cơng việc chắn THÀNH CÔNG Trang 80 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT Chuyên đề 12: BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Thực hiện: GV Bùi Thị Thu Vân Đơn vị: THPT Điểu Cải Bạo lực học đường vấn đề thời gian gần mang tính chất phức tạp nguy hiểm Phần lớn học sinh có ý thức đạo đức tốt, chủ động tích cực học tập rèn luyện, trở thành ngoan, trò giỏi …Tuy nhiên, phận học sinh chưa nhận thức có hành vi đắn, thích thể thân cách thái hóa, thiếu khả kiềm chế ứng xử Từ mâu thuẫn tưởng chừng đơn giản phút chốc học sinh ngồi ghế nhà trường lại trở thành thủ vụ án mạng nghiêm trọng Đây vấn đề tồn xã hội quan tâm Vì với vai trò giáo viên chủ nhiệm cần phải có biện pháp cụ thể sau: 1/Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng, quản lý tồn diện học sinh, để làm tốt việc đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ đặc điểm tình hình lớp thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ Đây dịp để kiện toàn lại đội ngũ cán lớp, bổ sung chưa làm phát huy mặt mạnh mà lớp có GVCN cần trao đổi với giáo viên mơn tình hình lớp, trao đổi với ban giám hiệu, thầy cô giám thị, cha mẹ học sinh để có thêm thơng tin từ có phương pháp chủ nhiệm tốt với kế hoạch tồn diện hợp lý Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu Bên cạnh GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trau dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo 2/GVCN không ngừng cải tiến tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần hoạt động tập thể thơng qua để nắm bắt diễn biến tâm lý học sinh, từ có biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu Để học sinh nhận thức vấn đề có liên quan sinh hoạt, GVCN cho học sinh tự đánh giá ưu khuyết điểm tự đánh giá kết (theo mẫu), GVCN kết thơng qua cần nêu bật mặt tốt mà em làm để khích lệ học sinh vươn lên động viên em khác noi theo đồng thời phê phán xấu đẩy lùi tồn Khi phê phán cần phải thận trọng mực, giáo viên phải lắng nghe ý kiến em, phải phân tích khuyết điểm lỗi lầm em mắc phải em chấp nhận cách tự nguyện, có sửa sai đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc lời nói, cử thơ bạo, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến học sinh.Trong nội dung buổi sinh hoạt nên đưa vào gương điển hình vượt khó học tập, gương thành đạt sống để em tự suy nghĩ vận dụng vào sống mình; ln động viên học sinh tham gia vào hoạt động nhà trường sân chơi bổ ích giáo dục cho học sinh biết sống tập thể, người xây dựng lòng tự hào tập thể lớp học sinh 3/Giáo viên chủ nhiệm với vai trò cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tập thể học sinh đồng thời nhà tư vấn tâm lý: học sinh THPT em lứa tuổi khẳng định mình, giàu ước mơ, có khả tự quản, tổ chức hoạt động tập thể …Tuy nhiên lứa tuổi chưa có đủ kinh nghiệm thành cơng tự tin q mức, ngược lại thất bại dễ chán nản khơng có ý chí vươn lên Vì chức cố vấn có ý nghĩa giáo dục quan trọng GVCN Bằng nghệ thuật sư phạm, GVCN kích thích tư sáng tạo học sinh, phát trí tuệ vốn có em học tập, đề Trang 81 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT xuất nội dung, giải pháp, cách tổ chức hoạt động thực mục tiêu giáo dục nhà trường; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức qui định GVCN phải quán triệt toàn diện nội dung giáo dục, kế hoạch hoạt động lớp, cán lớp chủ nhiệm bao gồm: học tập, rèn luyện đạo đức, văn hóa, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hoạt động trị xã hội, quan hệ giao tiếp … diễn nhà trường ngồi xã hội Bên cạnh GVCN phải thường xuyên trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, sở thích học sinh Khi trị chuyện với học sinh cần phải có thái độ chân thành cởi mở Biết lắng nghe băn khoăn, trăn trở tâm tình học sinh Hãy coi học trò người bạn để chia sẻ, để đồng cảm để từ phác họa chân dung đời sống tâm hồn học sinh Song, phải chống lại tư tưởng “Cá mè lứa” 4/ Phối hợp GVCN với gia đình, giáo viên mơn, thầy phịng ban nhà trường xã hội 4.1 Mối quan hệ với cha mẹ học sinh: việc kết hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh không phần quan trọng Phải làm cho cha mẹ học sinh tin tưởng nhà trường, thấy việc gởi vào trường định Mối quan hệ thể qua buổi họp GVCN với cha mẹ học sinh; tạo uy tín vững vàn, lĩnh buổi họp đầu năm GVCN thông báo văn bản, thông tư, nội quy trường đến cha mẹ học sinh Họp bàn bạc để đến thống ý kiến, từ cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ GVCN việc giáo dục 4.2.Mối quan hệ với giáo viên mơn: Tạo điều kiện hình thành mối quan hệ tốt đẹp giáo viên môn học sinh, thường xuyên nhắc nhở học sinh tôn trọng tất thầy cô giáo, thầy cô giáo trẻ; kiên xử lý học sinh vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô, chây lười học tập Khi thông báo học sinh vi phạm, GVCN ln lắng nghe thơng tin từ hai phía có hướng giáo dục tốt; tạo điều kiện để giáo viên mơn hiểu tình hình lớp dẫn đến thông cảm, thương yêu, đối xử công với học sinh; truyền đạt nhận xét giáo viên môn đến học sinh (khen – chê) để em rút kinh nghiệm phấn đấu 43.Mối quan hệ với thầy phụ trách phịng ban trường: Đề xuất với ban giám hiệu để xử lý học sinh vi phạm; thường xuyên trao đổi với thầy giám thị để nắm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm; kết hợp chặt chẽ với phòng ban phòng học vụ để nắm giấy tờ cần thiết liên quan đến học sinh mình, thơng báo học sinh bổ túc kịp thời 4.4.Mối quan hệ với lực lượng xã hội: liên kết lực lượng xã hội giáo dục hệ trẻ nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu giáo dục, để thực tốt chức phối hợp lực lượng xã hội không dừng nhận thức, mà quan trọng xây dựng chương trình hoạt động nhằm thống nhất, khép kín q trình hoạt động, không gian thời gian tác động đến học sinh lớp chủ nhiệm 5/GVCN tham gia vào công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng kỷ luật học sinh với tư cách người bảo vệ quyền lợi đáng cho học sinh 5.1 Đánh giá trình “nghiêm túc - khoa học” Hãy đánh giá khả học tập, rèn luyện học sinh; đừng “Bệnh thành tích thi đua, tỷ lệ yếu kém” … mà làm qua loa, bình qn đánh gía xếp loại học sinh 5.2.Với học sinh cá biệt cần quan tâm, thường xuyên theo dõi liên lạc chặt chẽ với PHHS để có biện pháp giáo dục kịp thời Cần có biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh để giúp em tránh suy nghĩ Trang 82 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT lệch lạc thân, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho em phấn đấu sửa chữa, vươn lên thành người tốt 5.3 Với trình xử lý: Cần thực nội dung Thơng tư số: 08/ TT ngày 21/03/1988 Bộ GD & ĐT Hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh, đảm bảo nguyên tắc bản.Phải tiến hành “Kịp thời, xác, cơng bằng, trình tự quy định”; lấy giáo dục làm chính, tránh xu hướng xử lý phát sai trái kỷ luật mà không dành thời gian để định hướng, uốn nắn, giúp học sinh tự giác thực hiện; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng nhân tố tích cực để khắc phục thiếu sót nhân tố tiêu cực Cần tạo dư luận đắn nhà trường xã hội, để “ủng hộ tốt, phê phán xấu” Có lúc cần phải kiên xử lý kỷ luật, hình thức thích hợp: đình học tập cao hơn…điều mà nhà Giáo dục không muốn, cần thiết để đảm bảo tính nghiêm khắc - kỷ cương nhà trường, pháp luật xã hội học sinh vi phạm 5.4 Với trình sau xử lý: Sau xử lý học sinh vi phạm, cần có kế hoạch theo dõi, phối hợp với phụ huynh học sinh, quyền địa phương tạo cho học sinh phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến Việc khen thưởng kỷ luật học sinh thực đắn góp phần tích cực vào việc cố phát triển phong trào thi đua tốt: “Dạy tốt – Học tốt” thực hiệu vận động không: “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” nhà trường Kính thưa quý vị đại biểu toàn thể hội nghị! Trước thực trạng đạo đức học sinh có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, tình trạng bạo lực học đường gia tăng cách đáng báo động Hơn lúc hết, cần phải hướng đến hệ tương lai với tinh thần trách nhiệm tình yêu thương cao Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi cấp bách xã hội ngồi việc dạy chữ cho tốt cịn phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức, xây dựng cho em hoàn thiện giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức Song để làm tốt điều trước hết người giáo viên phải vừa người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh Phải làm cho học sinh tơn trọng, kính u, tin tưởng, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, gắn bó Muốn đạt điều đó, hành động giáo viên phải xuất phát từ tình thương yêu học sinh em mình, phải giáo dục học sinh tình cảm Giáo viên chủ nhiệm phải phát huy vai trò cố vấn cho học sinh, phát huy tính sáng tạo em, vai trị đạo giám sát chặt chẽ hoạt động lớp với hỗ trợ đắc lực ban cán lớp Bên cạnh giáo dục đạo đức học sinh phụ thuộc vào vấn đề giáo dục đạo đức sau:  Con đường dạy học mơn học ngồi nhà trường  Con đường hoạt động giáo dục ngồi nhà trường Tuy nhiên thời gian có hạn, biện pháp đưa chưa có tính khả thi cao, nhiều giúp cho hạn chế tình trạng bạo lực học đường học sinh giai đoạn nay, giúp cho định hướng lại số việc cần phải làm thời gian tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh hạn chế tình trạng bạo lực học đường Cuối cùng, kính chúc quý vị đại biểu dồi sức khỏe, hạnh phúc; chúc hội nghị thành công tốt đẹp Trang 83 ... phục cao giáo viên chủ nhiệm, phương pháp giống dao hai lưỡi, giáo viên chủ nhiệm để học Trang 16 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT sinh biết ý đồ khơng tác dụng giáo dục... Trang 20 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT Chuyên đề 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG” CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Thực hiện: Đơn vị: GV Phạm Thành Định THPT Sông... cho giáo viên chủ nhiệm, trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh ngày khó khăn, địi hỏi đầu tư thời gian công sức Trang 26 Một số chuyên đề công tác Giáo viên chủ nhiệm trường THPT Chuyên đề 4:

Ngày đăng: 30/11/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thứ hai đây là hình thức nhắc nhở các em chưa vi phạm biết cố gắng trân trọng những cơ hội của mình - Gián án Một số chuyên đề về công tác Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT
h ứ hai đây là hình thức nhắc nhở các em chưa vi phạm biết cố gắng trân trọng những cơ hội của mình (Trang 15)
- Tìm gặp riêng giađình các em để thơng báo tình hình và yêu cầu gia đình phối hợp chặt chẽ hơn với giáo viên chủ nhiệm trong quá trình rèn luyện đạo đức của các em  - Gián án Một số chuyên đề về công tác Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT
m gặp riêng giađình các em để thơng báo tình hình và yêu cầu gia đình phối hợp chặt chẽ hơn với giáo viên chủ nhiệm trong quá trình rèn luyện đạo đức của các em (Trang 18)
Tình hình học sinh vi phạm kỷ luật, trong đĩ cĩ “bạo lực học đường”ở trường THPT Sơng Ray mấy năm qua cĩ xu hướng tăng, cả về số vụ và mức độ - Gián án Một số chuyên đề về công tác Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT
nh hình học sinh vi phạm kỷ luật, trong đĩ cĩ “bạo lực học đường”ở trường THPT Sơng Ray mấy năm qua cĩ xu hướng tăng, cả về số vụ và mức độ (Trang 23)
Qua bảng thống kê trên tơi rút ra được những điểm tích cực và hạn chế việc áp dụng những giải pháp nêu trên như sau: - Gián án Một số chuyên đề về công tác Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT
ua bảng thống kê trên tơi rút ra được những điểm tích cực và hạn chế việc áp dụng những giải pháp nêu trên như sau: (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w