1./ Nhận định chung:
Bạo lực học đường đã trở thành một vấn nạn, để ngăn ngừa và từng bước đẩy lùi cần phải cĩ hệ thống giải pháp đồng bộ, khoa học từ ngành giáo dục và xã hội. Để giải quyết dứt điểm vấn nạn này cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa ba bên: nhà trường, gia đình và xã hội. Trước mắt, nhà trường và giáo viên chủ nhiệm cần tăng cường phối hợp với gia đình quản lý và giáo dục đạo đức để ngăn ngừa học sinh tham gia bạo lực và tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
2./ Bài học kinh nghiệm:
- Nhà trường tăng cường quản lý học sinh, phát huy hiệu quả các hoạt động ngoại khĩa nhằm giảm bớt áp lực học tập, giải tỏa tâm lý “sợ đi học” ở học sinh. Cĩ biện pháp phát huy vai trị giáo viên chủ nhiệm trong việc theo dõi biến động tâm lý học sinh để cĩ phương án giáo dục phù hợp. Tơi cĩ quan điểm: Nơi cĩ áp lực lao động, học tập cao thì những căn bệnh về tâm lý càng nặng. Bạo lực học đường phần nhiều xuất phát từ căn bệnh tâm lý, nếu nĩ được “chẩn đốn và chữa trị” sớm chắc chắn “căn bệnh” bạo lực sẽ giảm.
- Giáo viên chủ nhiệm cần cĩ sự nhiệt tình và nghệ thuật trong giáo dục học sinh, cần phối hợp chặt chẽ với gia đình để quản lý, giáo dục đạo đức học sinh một cách thường xuyên, nhẹ nhàng và hiệu quả. Tình thương và trách nhiệm là liều thuốc quyết định cho hiệu quả trong giáo dục đạo đức học sinh.
3./ Kiến nghị:
- Các trường cần xây dựng phịng tư vấn học đường tạo điều kiện và niềm tin để hoc sinh chia sẻ những vướng mắc giặp phải trong cuộc sống và giúp các em giải quyết hợp lý các tình huống khĩ khăn.
- Nhà trường cần tăng cường quản lý học sinh, thực hiện nghiêm nội quy trường lớp, kỷ luật nghiêm minh là biện pháp răn đe hữu hiệu để ngăn ngừa bạo lực trong nhà trường. - Ngành giáo dục cần xem xét lại chế độ cho giáo viên chủ nhiệm, bởi trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh ngày càng khĩ khăn, địi hỏi sự đầu tư cả thời gian và cơng sức.
Chuyên đề 4: “GIẢI PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONGVIỆC NGĂN NGỪA HỌC SINH ĐÁNH NHAU MANG TÍNH BẠO VIỆC NGĂN NGỪA HỌC SINH ĐÁNH NHAU MANG TÍNH BẠO LỰC”
Thực hiện: GV Lê Thanh Lâm Đơn vị: THPT Tam Phước I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận:
- Theo lời Bác Hồ da ̣y, nhiê ̣m vu ̣ của người thầy là “Củng cố dạy chữ, nâng cao dạy
người”, mỗi giáo viên khơng ngừng ho ̣c tập để nâng cao kiến thức, nhằm góp phần phu ̣ng
sự Tở quớc, phu ̣c vu ̣ nhân dân mà trước hết là bời dưỡng về kiến thức, giáo du ̣c về nhân phẩm cho ho ̣c sinh.
- Năm học 2010-2011 đối với giáo dục phổ thơng, ngành giáo dục sẽ thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng nhằm tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Bộ GD-ĐT sẽ tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều nội dung mới. Đặc biệt, từ năm học này bộ sẽ tổ chức triển khai chương trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục trong năm học mới này là: nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy chữ; từng bước đẩy mạnh hướng nghiệp, dạy nghề ở các địa phương cĩ điều kiện và chú trọng vấn
đề dạy làm người trong nhà trường.
2. Cơ sở thực tiễn
Gần đây vấn đề bạo lực học đường đang được dư luận rất quan tâm và được coi là một hiện tượng xã hội đã đến mức nguy hiểm và nghiêm trọng. Cĩ rất nhiều cuộc hội thảo về chuyên đề phịng chống bạo lực trong nhà trường để đưa ra những biện pháp nhầm giải quyết hiện tượng bạo lực trong học sinh. Cĩ ý kiến cho rằng “Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới hiện tượng trên đĩ chính là tình trạng nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người làm giảm hiệu quả của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy đủ và huy động các nguồn lực cần thiết cho cơng tác giáo dục đạo đức học sinh”. Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ năng sống cho học sinh là việc làm thường xuyên và cần phải thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau. Tuy nhiên, trong nhà trường vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của các thầy cơ giáo, khơng thể phủ nhận vai trị của người giáo viên chủ nhiệm trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Với thực trạng bạo lực trong học đường hiện nay, người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm gì để ngăn chặn và giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước, cĩ đức cĩ tài?
Là một giáo viên trẻ cịn rất ít kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm, song tơi cũng mạnh dạn nêu ra một vài kinh nghiệm của bản thân, một số cơng tác giáo dục học sinh đã làm tại lớp chủ nhiệm, đã thực hiện tại đơn vị đang cơng tác trong việc ngăn ngừa tình trạng học sinh đánh nhau mang tính bạo lực.