II. NỘI DUNG: 1 Cơ sở lí luận:
2. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay, khơng ít GV cĩ thĩi quen giáo dục HS bằng cách trừng phạt thể xác: đánh HS bằng tay hoặc roi, bắt HS đi quanh sân đeo bảng kê tội trước ngực, dán băng keo vào miệng, tự vả vào miệng mình khi mắc lỗi nĩi chuyện trong lớp, bắt HS quỳ gối, ngậm giẻ và liếm ghế….Cịn cĩ GV trừng phạt về tinh thần bằng cách xỉ nhục, hạ thấp nhân phẩm của HS như : chửi bới, xa lánh…
Cĩ nhiều GV tỏ ra bất lực trong việc giáo dục những HS cá biệt, khĩ bảo, nên đã sử dụng bạo lực. Biê ̣n pháp này thiếu hiê ̣u quả, thâ ̣m chí là biê ̣n pháp tiêu cực, phản giáo dục, chỉ cĩ tác dụng trước mắt, gây thương tổn về lâu dài đến tinh thần của HS. HS phát triển thái độ thù nghịch, về lâu dài các em trở nên chai lì với địn roi, hung tợn và hiếu thắng.
Cũng đã có những GV pha ̣t tiền cho mỡi lỡi vi pha ̣m của HS. Mă ̣c dù ở mức đơ ̣ nào đó hình pha ̣t này có thể ha ̣n chế sự vi pha ̣m của HS, được sự chấp thuâ ̣n, đờng tình của tâ ̣p thể lớp và phu ̣ huynh ho ̣c sinh nhưng sẽ tác đơ ̣ng tiêu cực đến nhâ ̣n thức của các em. Vơ hình chung ta ̣o nên ở HS nét suy nghĩ: mo ̣i tơ ̣i lỡi, sai pha ̣m đều có thể mua chuơ ̣c được bằng đờng tiền.
3. Giải pháp:
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực trạng giáo dục với việc sử dụng các biện pháp giáo dục kỉ luật học sinh, tham luận này xin đưa ra một số các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực. Theo cách hiểu giáo dục kỉ luật tích cực là biện pháp giáo dục ý thức kỉ luật (ý thức tơn trọng nội quy trường lớp, đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục của nhà trường) ở HS một cách tích cực, cĩ thể áp dụng một vài biện pháp cĩ ý nghĩa đi trước ngăn chặn việc HS vi phạm kỉ luật sau: