Giáo viên chủ nhiệm với Hội cha mẹ học sinh:

Một phần của tài liệu Gián án Một số chuyên đề về công tác Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT (Trang 37 - 39)

III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:

2.Giáo viên chủ nhiệm với Hội cha mẹ học sinh:

Đây là cầu nối quan trọng nhất, cĩ mối liên hệ mật thiết và cĩ hiệu quả giáo dục tốt nhất. Để đạt được mục tiêu giáo dục đạo đức do nhà trường đề ra, giáo viên chủ nhiệm phải chủ động phối hợp thường xuyên với gia đình, Hội cha mẹ học sinh để thơng tin về tình hình học tập, rèn luyện đạo đức của con em nhằm bàn biện pháp phối kết hợp giáo dục.

Như chúng ta đã biết, phụ huynh là người đỡ đầu cho tương lai, sự nghiệp của các em khi các em bước vào cổng trường và ở nhà trường giáo viên chủ nhiệm phải làm gì để việc học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh đạt kết quả cao nhất.

Thực tế cho thấy nhiều bậc phụ huynh vẫn luơn băn khoăn tự hỏi khơng biết con mình đến trường, đến lớp cĩ đầy đủ hay khơng? Và khi đến lớp rồi các con cĩ học hành nghiêm túc hay khơng? hay chỉ đến cho đủ số buổi lên lớp và cho vui hoặc đàn đúm với bạn bè, cịn kiến thức, ý thức kỉ luật thì thế nào cũng được. Vậy giáo viên chủ nhiệm là người đầu tiên giúp cho phụ huynh biết, để hàng ngày các bậc phụ huynh dù ở nhà hay đi làm xa mơi trường học tập của các em hàng chục, thậm chí hàng trăm cây số (ở Bình Thuận, Bình Phước, Bà Rịa…) phụ huynh vẫn nắm rõ tình hình lên lớp và khả năng tiếp

thu bài vở , ý thức tổ chức kỉ luật, thực hiện nội quy học sinh của con em mình. Đã cĩ phụ huynh khi được giáo viên chủ nhiệm mời đến cung cấp thơng tin mới biết con mình khơng ngoan, học khơng giỏi như lâu nay vẫn tưởng. Để giải quyết được những băn khoăn, những ngộ nhận, chủ quan trên của phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm trường Trung học phổ thơng tư thục Trương Vĩnh Ký đã thực hiện một số giải pháp thiết thực như sau:

* Hằng ngày, bằng tin nhắn qua điện thoại di động, trường chủ động thơng báo cho cha mẹ hay người đỡ đầu của mỗi học sinh các thơng tin về học tập và rèn luyện đạo đức như: nghỉ học, cúp tiết, những vi phạm nề nếp…mỗi khi phụ huynh nhận được tin nhắn, phụ huynh phản hồi lại một cách kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm. Biện pháp này đưa đến hiệu quả nhanh chĩng, phụ huynh sẽ biết con mình ngày đĩ nghỉ học thực sự hay ở nhà cĩ đi học nhưng ở trường thì khơng cĩ mặt, hoặc vi phạm đồng phục, đi học trễ…Cĩ những trường hợp phụ huynh nhận được tin nhắn con mình nghỉ học khơng xin phép là phụ huynh đi tìm ngay và thấy con ở

quán Internet thế là phụ huynh đưa con đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm. Qua trao đổi, phân tích học sinh thấy được dù cha mẹ ở nhà nhưng vẫn biết con mìnhđang làm gì ở trường, từ những việc làm này giúp các em học sinh khơng tái phạm nữa.

* Thơng báo kết quả học tập, rèn luyện đạo đức của mỗi học sinh với phụ huynh bằng phiếu điểm, phiếu liên lạc. Mỗi năm, bốn kì (giữa HKI, HKI, giữa HKII, HKII) giáo viên chủ nhiệm gửi phiếu điểm, phiếu liên lạc sau khi các em kiểm tra, thi tập trung xong đã cĩ kết quả. Trên phiếu điểm và phiếu liên lạc được thể hiện rõ các cột điểm: điểm kiểm tra miệng, điểm kiểm tra 15 phút, điểm kiểm tra một tiết, điểm thi, và lời phê của giáo viên chủ nhiệm. Qua phiếu điểm, phụ huynh sẽ biết được mơn nào con mình học tốt, mơn nào cần đầu tư thêm, mơn nào cần nhắc nhở học thuộc lí thuyết nhiều hơn; cũng qua phiếu điểm (phiếu điểm phụ huynh giữ lại, phiếu liên lạc nộp cho giáo viên chủ nhiệm) phụ huynh biết được mơn nào con học cĩ tiến bộ, mơn nào điểm bị thấp hơn kì trước, đồng thời cũng so sánh được sự tiến bộ hay khơng tiến bộ về rèn luyện đạo đức của con mình. Thơng tin này giúp cho phụ huynh biết được việc học tập và rèn luyện đạo đức của con mình sau mỗi kỳ.

* Ngồi những thơng tin trên, khi cần thiết, giáo viên chủ nhiệm cần phải gặp trực tiếp bố hoặc mẹ những học sinh vi phạm để phối hợp cách giáo dục cĩ hiệu quả nhất. Bởi vì thực tế cho thấy ở lớp cĩ em khơng chịu học bài, ngồi nĩi chuyện, kết bè để nĩi xấu bạn, gây sự với những bạn xung quanh, mặc khơng đúng đồng phục quy định, hút thuốc,… tình yêu bạn bè làm ảnh hưởng đến học tập và vi phạm nội quy. Khi giáo viên chủ nhiệm mời đến trao đổi thì mới vỡ lẽ, con mình khơng ngoan như mình tưởng, chính nhờ vậy mà sự kết hợp giáo dục các em cĩ hiệu quả hơn.

Ví dụ: Học sinh Phan Thị Kỳ D. lớp 11B4

Đầu năm học là một học sinh ngoan, học được nhưng do sa vào con đường tình cảm yêu đương bạn bè quá sớm nên làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học tập, vi phạm nề nếp như:

- Nhiều lần mặc khơng đúng đồng phục quy định, khơng phù hiệu. - Đi học trễ nhiều lần. Vơ lễ với giáo viên.

- Nghỉ học nhiều ngày khơng xin phép, nhất là những ngày học trái buổi.

- Khơng thuộc bài nhiều lần, bất kì mơn nào giáo viên gọi lên bảng trả lời đều khơng thuộc bài.

Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở, yêu cầu em viết bản kiểm điểm, khiển trách em trước lớp; nhắn tin, gọi điện thoại về nhà báo tin những lỗi vi phạm của em cho

phụ huynh biết nhưng cũng khơng làm thay đổi được những sai lầm của em. Tìm hiểu ra mới biết nguyên nhân là do em đang yêu một học sinh khác lớp, cùng khối. Gia đình bảo khi nào em đi học cũng sớm nhưng đến lớp thường trễ giờ, cĩ ngày nghỉ học thì em lớp kia cũng nghỉ luơn. Cuối cùng giáo viên chủ nhiệm phải viết giấy mời, mời phụ huynh lên gặp nhà trường, về nhà em khơng đưa giấy mời cho phụ huynh. Khi giáo viên đình chỉ việc học của em, thì em lại cĩ thái độ vơ lễ với giáo viên. Trong lúc gặp phụ huynh, giáo viên bảo em tự nĩi ra những lỗi sai phạm của mình cho phụ huynh nghe, cĩ những lỗi em khơng nĩi (cĩ thể là em quên cũng cĩ thể do cha mẹ đã răn dạy nhiều ở nhà nên em sợ), khi giáo viên chỉ ra các lỗi vi phạm mà em khơng nĩi ra thì em mới cơng nhận. Phụ huynh nghe những lỗi vi phạm của con mình như vậy mới vỡ lẽ con mình khơng ngoan như mấy lâu nay mình tưởng. Với những vi phạm trên biết sẽ đưa ra Hội đồng kỉ luật thì người mẹ ân hận vì mấy lâu nay ngộ nhận, chủ quan phĩ mặc cho nhà trường.

Sau khi đưa ra Hội đồng kỉ luật cảnh cáo trước tồn trường, từ đĩ đến nay em D. tiến bộ thấy rõ, giáo viên gọi lên bảng khơng bị điểm yếu, đi học chuyên cần, nghỉ học bố hoặc mẹ đến xin phép, khơng bao giờ đi học trễ.

* Đối với Hội cha mẹ học sinh vừa là chủ thể tiến hành giáo dục con em ở gia đình đồng thời cũng phải chịu một phần trách nhiệm về quá trình giáo dục học sinh ở nhà trường, nhất là đối tượng học sinh chậm tiến. Trong những năm qua, Hội cha mẹ học sinh của trường THPT Tư thục Trương Vĩnh Ký đã thực sự tham gia vào quá trình giáo dục con em, làm tốt cơng tác phối hợp giáo dục đạo đức, nhất là việc xử lí kỷ luật học sinh. Việc xử lí kỷ luật học sinh là bất đắc dĩ, trong chúng ta khơng ai muốn, nhưng vì kỉ cương của nhà trường nên phải thi hành kỷ luật học sinh. Việc thi hành kỷ luật cũng là cần thiết để vừa xử lí học sinh vi phạm, vừa răn đe nhắc nhở những em khác vừa phịng ngừa các biểu hiện xấu cĩ thể xảy ra, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường. Những lúc này, tiếng nĩi của Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh vơ cùng quan trọng, vừa giúp cho các em thấy được hành vi sai phạm của mình khơng phải là do ác cảm của thầy cơ, vừa giúp cho cha mẹ các em thấy được sự cơng bằng trong việc xử lí kỷ luật của con mình. Bên cạnh đĩ phụ huynh cũng phải luơn luơn theo dõi thường xuyên con em mình, khơng nên phĩ mặc cho nhà trường.

Một phần của tài liệu Gián án Một số chuyên đề về công tác Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT (Trang 37 - 39)