Cách phịng tránh + Về phía nhà trường:

Một phần của tài liệu Gián án Một số chuyên đề về công tác Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT (Trang 33 - 36)

V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1 Nhà trường

e. Cách phịng tránh + Về phía nhà trường:

+ Về phía nhà trường:

Thứ nhất, tăng cường giám sát học sinh, đặc biệt là thời gian đầu giờ hoặc cuối giờ học vì đây là thời điểm thường hay xảy ra những vụ học sinh đánh nhau. • Thứ hai, tăng cường đội ngũ trực nhật như giáo viên trực, chi đồn trực; kết hợp với lực lượng dân phịng giám sát để kịp thời ngăn chặn những hành vi bạo lực.

Thứ ba, tăng cường giáo dục các em, phải làm cho các em nhận thấy chuyện đánh nhau là hành vi xấu, cĩ thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng. Trường phối hợp chặt chẽ với hội phụ huynh học sinh, từng phụ huynh đối với trường hợp học sinh cá biệt. Việc kết hợp với gia đình là khơng thể thiếu được trong phịng chống bạo lực học đường.

+ Về phía gia đình và bản thân học sinh cần trang bị cách phịng tránh sau:

Báo ngay với giáo viên: Phụ huynh cĩ thể đặt ra tình huống giả định để

phân tích giúp học sinh chọn cách ứng xử hợp lý, rèn luyện cho con mình bản lĩnh dám báo cáo với giáo viên khi một bạn cùng học bị bắt nạt. Ví dụ: Trường hợp bạn A bị đánh và “hộ tống” đi nơi khác để bị đánh tiếp, các học sinh cĩ đủ dũng khí báo ngay sự việc cho thầy cơ giáo khơng? Lời khuyên đầu tiên cho học sinh là giải pháp báo cáo trung thực lại sự việc cho giáo viên khi cảm thấy cĩ nguy cơ bị bắt nạt trên đường đến trường, tại sân trường hay trong lớp học. Một trong những nguyên nhân các em khơng báo cho giáo viên biết sự việc vì sợ mình trở thành kẻ mách lẻo hay bị vạ lây. Hãy phân tích cùng học sinh để thấy sự khác biệt giữa mách lẻo và thơng báo lại sự việc. Sự dũng cảm kịp thời chỉ bằng một tin nhắn!

Hơ to và ra dấu khi bị bắt nạt: Cha mẹ cĩ thể hướng dẫn con mình những

kỹ năng sống đơn giản như hơ to hay ra dấu hiệu kêu cứu cho người lớn ở gần. Chắc chắn khi nghe tiếng “cứu cháu với” từ một học sinh hẳn sẽ thu hút được sự chú ý của người xung quanh. Sự cứu giúp kịp thời sẽ giải thốt cho học sinh và làm nguy cơ xấu giảm đi.

Cha mẹ hãy thoải mái đàm luận, chia sẻ cùng con về tình huống cháu đang vướng mắc.Thường xuyên khích lệ, khơi gợi con trị chuyện về tình hình ở lớp, ở trường. Cĩ điều gì khiến con khơng thoải mái, chán ghét hay bị bắt nạt.

Cần nắm chi tiết của sự việc xơ xát: Gia đình biết chắc sự thật và tầm quan

trọng của việc nắm chi tiết vụ việc xảy ra, do đĩ đừng nên hỏi con mình bằng cách tra vấn ai liên quan, ở đâu, khi nào và tình trạng bị bắt nạt đến mức nào. Điều này tuy khơng dễ nhưng vì con mình, bạn cần bình tĩnh, khéo léo để tìm được câu trả lời liệu con mình cĩ liên quan đến vụ ẩu đả đĩ khơng và bị bắt nạt như thế nào.

Gặp giáo viên thảo luận về tình trạng bị bắt nạt: Cĩ thể giáo viên cũng

chưa nắm được vụ việc con bạn bị bắt nạt ở trường. Nếu giáo viên và nhà trường biết, chắc chắn sự việc sẽ cĩ tiến triển hồn tồn khác. Phụ huynh cần trợ giúp con bằng cách chủ động hẹn gặp và thảo luận với giáo viên về vụ việc đĩ. Nếu cần một giải pháp, một cách giải quyết khác hơn, Phụ huynh cĩ thể gặp hiệu trưởng thơng báo về vụ việc đĩ.

Chỉ cho học sinh những nguyên nhân dễ dẫn đến xung đột

- Bằng hình ảnh: Bắt chước những cử chỉ điệu bộ, giao tiếp bằng vẻ mặt khơng thân thiện, châm chọc qua các hình ảnh, tranh, hình vẽ...

- Bằng ngơn từ: Đĩ là cách đặt cho bạn những nickname phản cảm hay những câu đùa thơ bạo, hay loan truyền các câu chuyện chế nhạo, lời lẽ đe dọa và xúc phạm bạn bè.

- Bằng hành động: Ném đồ vật, xơ đẩy, va chạm, cản đường đi, đánh đấm, giật tĩc, dẫm vào chân nhau... cĩ thể làm tổn thương người khác.

Nên dạy học sinh biết nĩi lời cảm ơn và xin lỗi nhiều hơn.

V. KẾT LUẬN

Bạo lực học đường là vấn đề được coi là vấn nạn trong học đường hiện nay, Bộ GD-ĐT phát động phong trào xây dựng mơi trường học đường thân thiện. Thế nhưng, thế nào là mơi trường thân thiện, mơi trường này cĩ những tiêu chuẩn nào cần đảm bảo? Khi mọi yếu tố chưa quy về thành những tiêu chí cĩ thể đo lường thì vấn đề sẽ khĩ được giải quyết. Vấn đề giáo dục đạo đức, giáo dục những hành vi trong nếp sống - trong quan hệ đối xử trở thành vấn đề trọng tâm trong văn hĩa học đường. Thiết nghĩ đây chính là một trong những vấn đề cần đáng được quan tâm trong việc phịng chống bạo lực học đường hiện nay.

Thực chất của việc giáo dục đạo đức phải bắt nguồn từ việc tác động về mặt nhận thức, xây dựng những rung cảm đạo đức hình thành nhu cầu và niềm tin hướng đến các chuẩn mực đạo đức cũng như các yêu cầu cĩ liên quan mới cĩ thể hình thành một hành vi đạo đức mang tính chất tâm lý chứ khơng phải kỹ thuật. Việc định hướng ứng xử trong những mối quan hệ khác nhau phải dựa trên nền tảng của việc thiết lập những nguyên tắc ứng xử dựa trên thang giá trị chuẩn mực của văn hĩa ứng xử - giao tiếp trong học đường. Mặt khác, đĩ cịn là việc huấn luyện, bồi dưỡng những kỹ năng ứng xử - giao tiếp cho học sinh nhằm trang bị cho học sinh một số kỹ năng giao tiếp - ứng xử chuẩn mực hướng đến việc xây dựng văn hĩa học đường theo hướng tích cực.

Xây dựng ý thức và thĩi quen của giáo viên trong việc ứng xử giao tiếp một cách cĩ văn hĩa, xem đĩ là một nhiệm vụ của người giáo viên nơi trường học. Tác động về mặt nhận thức của học sinh để cĩ sự ứng xử chuẩn mực, định hướng những giá trị của con người một cách đích thực. Đĩ là những nhiệm vụ thực sự cấp bách.

Chuyên đề 5: SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI TỔ CHỨC ĐỒN TRONG NHÀ TRƯỜNG; HỘI CHA MẸ HỌC SINH, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH.

Thực hiện: GV Trương Thị Quýt Đơn vị: THPT Trương Vĩnh Ký

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Chúng ta ai cũng hiểu rằng: Đạo đức là một lĩnh vực của ý thức xã hội, là một mặt trong hoạt động xã hội của con người, thực hiện chức năng hết sức quan trọng là điều chỉnh hành vi của con người nĩi chung trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đạo đức cũng nảy sinh từ nhu cầu của xã hội.

Về đạo đức học sinh nĩi riêng vừa mang ý thức hệ xã hội, vừa phải phù hợp với các quy định và chuẩn mực của xã hội; đồng thời phải phù hợp với những quy định của nhà trường phổ thơng trong giai đoạn hiện nay. Do đĩ trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh khơng thể xem nhẹ và tách rời giữa giáo dục nhà trường với gia đình và xã hội.

Quá trình giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường, đối tượng là những học sinh vi phạm về mặt đạo đức, những hành vi vi phạm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Mục đích giáo dục của chúng ta là giúp cho các em sửa chữa những hành vi sai lệch đĩ để các em xây dựng lại nhân cách theo những chuẩn mực đạo đức quy định.

II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:

Trường THPT Tư thục Trương Vĩnh Ký được thành lập từ năm 2002, tọa lạc trên địa bàn Thị xã Long Khánh, gần bến xe và chợ đầu mối của Thị xã. Học sinh chủ yếu ở các phường, các xã vùng ven, các huyện khác đến như Xuân Lộc, Cẩm Mỹ và một số em từ Bình Phước, Bình Thuận, Bà Rịa … chuyển đến; số lượng và quy mơ lớn, hiện nay cĩ 1974 em cùng 36 lớp. Với địa bàn như vậy nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh cĩ những khĩ khăn, thuận lợi sau:

1. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của chi bộ Đảng, Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu nhà trường và chính quyền địa phương nơi trường đĩng.

- Tập thể sư phạm nhà trường đều cĩ ý thức và tinh thần trách nhiệm đối với cơng tác giáo dục đạo đức học sinh.

- Hội cha mẹ học sinh rất nhiệt tình và thường xuyên phối hợp, chăm lo đến các hoạt động của nhà trường, nhất là cơng tác giáo dục đạo đức học sinh.

- Nhiều học sinh, tập thể lớp nguồn cĩ ý thức tổ chức kỉ luật, cĩ tư cách đạo đức tốt là hạt nhân cho cá nhân và tập thể khác noi theo.

2. Khĩ khăn:

- Do đặc thù của một trường Tư thục thu hút nhiều học sinh khơng cùng địa bàn nên ít nhiều chịu ảnh hưởng tiêu cực, các tệ nạn xã hội trong nền kinh tế thị trường.

- Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến giáo dục con em, cịn nuơng chiều, bảo thủ, phĩ mặc cho nhà trường, thậm chí cĩ phụ huynh cịn bất lực trước con cái.

- Trong quá trình thực hiện, cĩ lúc sự phối hợp chưa thống nhất giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh làm trở ngại đến chất lượng giáo dục đạo đức học sinh.

Một phần của tài liệu Gián án Một số chuyên đề về công tác Giáo viên chủ nhiệm các trường THPT (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w