Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN QUỐC THÁI TƯ TƯỞNG VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẦN NGUYÊN ĐÁN VÀ NGUYỄN PHI KHANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số chuyên ngành: 60.22.01.21 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN QUỐC THÁI TƯ TƯỞNG VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẦN NGUYÊN ĐÁN VÀ NGUYỄN PHI KHANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số chuyên ngành: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Người xác nhận PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Người xác nhận PGS.TS LÊ GIANG LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP HCM, nhận nhiều giúp đỡ quý thầy phịng ban, luận văn bảo vệ trước Hội đồng, cho phép bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Công Lý, người thầy gợi ý, định hướng đề tài ân cần hướng dẫn, bảo tơi q trình học tập thực luận văn; - Quý GS, PGS, TS Khoa Văn học Ngôn ngữ giảng dạy chuyên đề Cao học Văn học Việt Nam, khoá 2012 đợt 1; - Ban Giám hiệu Phòng, Ban chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP HCM tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu; - Thầy Ngô Văn Dưỡng – Hiệu trưởng Trường Trung học Cơ sở Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt; - Xin cám ơn người thân thiết gia đình, anh chị em bè bạn gần xa động viên, giúp đỡ thời gian học tập Xin chân thành cám ơn tất TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Trần Quốc Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………………………….…………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……… 10 Đóng góp luận văn ………………………………………… 11 Giới thiệu cấu trúc luận văn ………………………………………… .11 Chương 1: XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THỜI VÃN TRẦN VÀ TÁC GIA TRẦN NGUYÊN ĐÁN, NGUYỄN PHI KHANH 12 1.1 Xã hội Đại Việt thời vãn Trần (1341-1400)…… … 12 1.1.1 Thời đại xã hội …………………………… ……12 1.1.2 Tư tưởng - Giáo dục - Diện mạo văn học………………… 17 1.2 Cuộc đời nghiệp Trần Nguyên Đán …………… 26 1.3 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Phi Khanh ………………………………31 * Tiểu kết 37 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRONG THƠ TRẦN NGUYÊN ĐÁN VÀ NGUYỄN PHI KHANH 39 2.1 Yêu nước …………………………………………………………… 40 2.2 Thân dân …………………………………………………………… 49 2.3 Yêu thiên nhiên …………………………………………………… .62 2.4 Thích nhàn dật ……………………………………………………………… 71 * Tiểu kết 80 Chương 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ TRẦN NGUYÊN ĐÁN VÀ NGUYỄN PHI KHANH 81 * Khái niệm phong cách nghệ thuật 81 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật………………… .82 3.1.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 84 3.1.2 Nghệ thuật dụng điển……………………………………… .86 3.2 Hình tượng nghệ thuật……………………………………………… 89 3.2.1 Hoa cúc …………………………………………………… .91 3.2.2 Cánh chim ………………………………………………… 94 3.2.3 Mùa thu …………………………………………………… 99 3.3 Giọng điệu…………………………………………………………… 105 3.3.1 Giọng hùng hồn ……………………………………… 106 3.3.2 Giọng cao ……………………………………… 111 3.3.3 Giọng bi khái ………………………………………… 113 3.4 Cá tính sáng tạo hai nhà thơ …………………………………… 118 * Tiểu kết .123 KẾT LUẬN …………………………………………………………… .124 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… .128 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học thời Lý - Trần để lại dấu ấn rực rỡ cho văn học nước ta Trải qua thiên tai binh lửa, di sản văn học giai đoạn khơng cịn ngun vẹn xưa cịn lại đủ minh chứng cho giai đoạn vàng son văn chương nước nhà Văn học thời Lý - Trần, bên cạnh tác phẩm phản ánh hào khí thời đại oai hùng với chiến công chống ngoại xâm hiển hách cịn có tác phẩm phản ánh thời xã hội lúc suy tàn, từ nửa sau kỷ XIV trở đi, mà sử sách định danh thời Vãn Trần (từ 1341 đến hết kỷ này) Hiện thực đời sống xã hội lúc nhiều tác giả phản ánh, phải kể đến hai tác gia tiêu biểu Trần Nguyên Đán với Băng Hồ ngọc hác tập Nguyễn Phi Khanh với Nhị Khê tập Qua sáng tác Tư đồ Trần Nguyên Đán người rể Nguyễn Phi Khanh, người đọc nhận thấy tình cảnh đất nước, đời sống nhân dân, suy nghĩ kẻ sĩ trước thời với tâm trạng cảm khái trước thời suy tàn Dù biết thân hạn chế nhiều mặt với niềm say mê văn học, di sản cha ông xưa, thân mạnh dạn chọn đề tài: Tư tưởng phong cách nghệ thuật thơ Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh để nghiên cứu cách tìm hiểu thời đại xã hội, đời nghiệp hai tác giả, từ nghiên cứu nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật thơ hai tác giả tiêu biểu cho văn học thời Vãn Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thơ văn Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh Theo thư tịch xưa cho biết Trần Nguyên Đán có Băng Hồ ngọc hác tập Nguyễn Phi Khanh có Nhị Khê tập Tồn thơ văn cịn hai tác gia nhà nghiên cứu sưu tầm, phiên âm dịch đầy đủ, công bố Thơ văn Lý – Trần tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội, 1978 Khi thực đề tài -2- này, văn thơ, dựa vào sách chính, ngồi có tham khảo thêm văn thơ văn hai tác giả in lại Tổng tập văn học Việt Nam tập B, Trần Lê Sáng chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994, tb 2000 Phạm vi nghiên cứu đề tài qua thơ Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh, bước đầu luận văn giá trị nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật thơ hai tác gia Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong tình hình tư liệu nay, thực đề tài này, qua tìm hiểu nguồn tài liệu tham khảo, nhận thấy nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh Theo thư tịch cổ cho biết, Trần Nguyên Đán có Băng Hồ ngọc hác tập Nguyễn Khi Khanh có Nhị Khê tập Trải qua nhiều lần sưu tầm, thơ văn Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh sưu tầm dịch thuật đầy đủ phải kể đến công lao nhà nghiên cứu Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, cơng bố cơng trình Thơ văn Lý – Trần tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội, 1978 Theo tuyển tập thơ Trần Nguyên Đán 51 bài; thơ văn Nguyễn Phi Khanh cịn 79 bài, có 77 thơ, 01 phú 01 ký Xin điểm lại số thành tựu sưu tầm nghiên cứu đời thơ văn hai tác giả qua hai thời kỳ: từ kỷ XIX trở trước từ kỷ XX đến 3.1 Thành tựu sưu tầm văn thơ văn đánh giá thơ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh từ kỷ XIX trở trước Việt âm thi tập tuyển tập thi ca nước ta Phan Phu Tiên soạn năm 1433 sau Lý Tử Tấn phê điểm, hoàn thành năm 1446 Bộ tuyển tập có nửa dung lượng dành cho tác giả, tác phẩm thời Lý - Trần chưa có góp mặt Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh -3- Phải đợi đến khoảng năm 1459-1463, Dương Đức Nhan soạn Tinh tuyển chư gia luật thi (Lương Như Hộc phê điểm) thơ Trần Nguyên Đán tuyển 45 thơ Nguyễn Phi Khanh tuyển 74 Đến cuối thời Hồng Đức vào năm 1497 Hoàng Đức Lương tìm thêm 06 thơ Trần Nguyên Đán đưa vào Trích diễm thi tập Giữa kỷ XVIII, Lê Quý Đôn dựa vào tuyển tập thư tịch khác để biên soạn Tồn Việt thi lục Có thể nói tuyển tập thơ văn đồ sộ nhất, chép lại tác phẩm thơ từ thời Lý - Trần thời Lê trung hưng (giữa kỷ XVIII), tức lúc học giả họ Lê biên soạn cơng trình Trong đó, thơ Trần Nguyên Đán tuyển 51 bài; thơ Nguyễn Phi Khanh tuyển 77 thơ, 01 phú 01 ký Cũng vào nửa cuối kỷ XVIII, người học trị xuất sắc Lê Q Đơn Bùi Huy Bích biên soạn hai bộ: Hồng Việt thi tuyển Hoàng Việt văn tuyển (được khắc in năm 1825) Trong Hoàng Việt thi tuyển thơ Trần Nguyên Đán Bùi Huy Bích tuyển 10 thơ Nguyễn Phi Khanh soạn giả tuyển 04 Nếu so với cơng trình Lê Q Đơn tuyển thơ Bùi Huy Bích cịn q Xin nói thêm ngồi 51 thơ Trần Ngun Đán Lê Q Đơn chép Tồn Việt thi lục, Trần Ngun Đán cịn có hai đoạn thơ (mỗi đoạn có hai câu) chép Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên sử gia Quốc sử quán triều Lê Đoạn thơ đầu xác nhận hai câu lại Thập cầm ngụ ý khuyên vua Trần Nghệ Tông nên cảnh giác trước Hồ Quý Ly Đoạn thứ hai hai câu thấy ghi xuất xứ thơ ông làm gửi đồng liêu trí sĩ Cơn Sơn Trong Lịch triều hiến chương loại chí, mục Nhân vật chí, Phan Huy Chú đưa hai đoạn thơ phần đánh giá vị Tư đồ nhà Trần Trong Nam ông mộng lục, Hồ Nguyên Trừng có ghi câu chuyện “Thi phúng trung gián” có chép lại hai câu xác nhận Trần Nguyên Đán [94, tr.960] Câu chuyện có chép lại thơ Trần Nguyên Đán gửi cho -4- đồng liêu mà hai câu cuối thơ hai câu mà Ngơ Sĩ Liên có chép Đại Việt sử ký toàn thư viết Trần Nguyên Đán Đầu kỷ XIX, Lịch triều hiến chương loại chí, mục Văn tịch chí viết Trần Nguyên Đán, Phan Huy Chú có trích lại Nhận định thơ Trần Nguyên Đán, Phan Huy Chú viết “Trong đời Xương Phù, Nguyên Đán quan Côn Sơn, lấy cảnh rừng trúc núi đá làm vui lòng lo đời thường thấy lời ngâm vịnh, ‘Nhâm Dần lục nguyệt tác’.” [14, tr.92] Khi trích lại ‘Dạ quy chu trung tác’, Phan Huy Chú bình “Đại khái cảm khái thời sự, thân ẩn không quên việc nước” [14, tr.92] Cịn mục Nhân vật chí, Phan Huy Chú xếp Trần Nguyên Đán mười người phò tá có cơng lao tài đức đời Trần đưa nhận xét tương tự: “tấm lòng lo nước thường lộ câu ngâm vịnh” [11, tr.191] Về Nguyễn Phi Khanh, mục Văn tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú có giới thiệu Nhi Khê tập “khơng rõ quyển” có trích tồn văn Gia viên lạc với lời bình “Đứa trẻ tuổi Ức Trai” [14, tr.104] Như khẳng định từ trước kỷ XX, tình hình sưu tầm văn thơ văn Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh hoàn thành tương đối đầy đủ, mà công đầu Lê Quý Đôn Đây tảng quý báu để giúp cho học giả từ kỷ XX sau thực công việc dịch thuật, tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá giá trị người thơ văn hai tác gia 3.2 Thành tựu dịch thuật thơ văn Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh từ kỷ XX đến Trên Nam Phong tạp chí đầu kỷ XX, Hoàng Giáp Đinh Văn Chấp người dịch thơ Lý – Trần đăng tạp chí có số thơ Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh Ngơ Tất Tố với cơng trình giới thiệu dịch Việt Nam văn học: Văn học đời Trần xuất Sài Gòn năm 1942 Trong cơng trình này, Ngơ Tất Tố khơng tuyển thơ Trần Nguyên Đán ông không quên nhắc tới tập thơ -119- sở tâm sinh lý cá nhân ảnh hưởng sâu sắc đời sống xã hội truyền thống văn hoá người Việt Qua giai đoạn thăng trầm đời hai tác giả này, bắt gặp hình ảnh mịn mỏi người Nho sĩ thật tài hoa lại rơi vào bi kịch bị xã hội chối bỏ; tâm trạng “ưu thời, mẫn thế” bậc lão thần lực bất tòng tâm trước thời chuyển dời Nếu khơng có cá tính sáng tạo nhà thơ sáng tác thể theo lối tự bình thường tẻ nhạt Chính việc phát điều lạ tượng bình thường, biết phán đốn sâu vào bên trong, đặc biệt giới nội tâm, biểu rõ cá tính sáng tạo hai tác giả tác phẩm Qua sáng tác, hai nhà thơ mở cánh cửa tâm hồn riêng cho người đọc bước vào, phơ bày tài thân tác giả Theo Nguyễn Công Lý “Trần Nguyên Đán nhà thơ thực - trữ tình đậm tính nhân văn Với nỗi niềm tâm thiết tha trước thời cuộc, với đất nước mà bất lực, nên đành ngậm ngùi, qua giọng thơ thâm trầm, bình đạm mà ý vị, với ngơn ngữ thơ giản dị mà hàm súc, giàu hình ảnh liên tưởng” [51, tr.364] Trần Nguyên Đán đành ngậm ngùi đứng nhìn thời “lực bất tịng tâm” tác phẩm ơng cịn ngun vẹn giá trị định dòng văn học giai đoạn Trong đó, thơ Nguyễn Phi Khanh thể điêu luyện nhà thơ lớn, từ cách đặc tả, cách chấm phá đến cách kết thúc thật độc đáo tạo nên cảm xúc bất ngờ cho người đọc Độc đương theo dõi cảnh thơ từ từ khép lại thấy cảnh thơ khác mở bát ngát hơn, thơ mộng hơn: “Hứng khứ dục lai tăng viện túc, Hôn chung nguyệt quải phong tiền.” (Du Côn Sơn) [94, tr.423] hay “Hậu tương tư vô mịch xứ, Nam vân tường nhạn phiêu phiêu.” (Dụng Trịnh Sinh lưu biệt vận dĩ biệt chi) [94, tr.421] Bởi thế, thời gian sáng tác giây phút thăng hoa với cảm hứng tuyệt vời thi nhân Với đẹp từ tạo hóa, với chân lý nhân sinh, chất liệu tươi sống, nhà thơ khắc họa nên hình tượng nghệ thuật đáng trân trọng -120- Cá tính sáng tạo nhà thơ giống tảng băng trôi, tồn phần lẫn phần chìm Tương tự vậy, cá tính sáng tạo nhà thơ tồn phần thực phần hư ảo Chính giao thoa thực hư mang lại cho tác phẩm sức hấp dẫn khả tái tạo mẻ vấn đề lọc tâm hồn người đọc Bản thân nhà thơ thực thể mang đầy cá tính, yếu tố quan trọng góp phần việc tạo nên giá trị độc đáo, riêng biệt ngịi bút q trình sáng tác Chúng bắt gặp xúc cảm thâm thuý, sâu sắc ngòi bút Trần Nguyên Đán; lối tư mạnh mẽ, đầy khao khát sáng tác Nguyễn Phi Khanh Cả Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh để lại dấu ấn sâu sắc dòng chảy văn học nước nhà với vị chứng nhân thời kỳ vãn Vậy, tài cá tính yếu tố giúp độc giả phân biệt phong cách sáng tác nhiều nhà thơ khác Trong thơ Nguyễn Phi Khanh, tình thơ cảnh thơ lồng vào nhau, nói tình nơi cảnh ấy, cảnh nơi tình Và đọc đoạn đoạn thơ một, độc giả cịn chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp cảnh rét mùa xuân Xuân hàn [94, tr.401] hay cảnh tiết trời trung thu Trung thu cảm [94, tr.454] Trong đó, thơ Trần Nguyên Đán lại mở cho người đọc giới nội tâm đầy tính triết lí mất, tính khơn dại đời qua “Cửu nguyệt đối cúc canh ngự chế thi vận” [94, tr.150], “Sơn trung ngẫu thành” [94, tr.158] Như tài nhà văn việc thể độc đáo nội dung tác phẩm, hay tài hoa thổi hồn vào câu chữ nhằm mang lại dấu ấn riêng cho tác phẩm Trong sáng tác Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh, nhận thấy sáng tạo giá trị tiếp thu giá trị truyền thống cách linh hoạt sắc sảo theo tinh thần tiếp biến văn hóa Có tương đồng với tác giả trung đại khác vấn đề sử dụng thể thơ ngơn ngữ có nguồn gốc từ Trung Hoa thơ hai ông không bị hòa tan vào dòng chảy chung văn chương trung đại Việt Nam giai đoạn Chúng tơi tìm thấy họ có nét -121- riêng từ việc đưa vào tác phẩm hình ảnh chân thật từ quê hương Việt Nam sáng tác Làm điều tinh thần tiếp thu sẵn có với nhìn từ cá nhân tác giả, cách để nhà thơ làm nên dấu ấn cho thân Điều phù hợp với ý kiến Trần Quốc Vượng: “Mất dân gian hồn dân tộc” “Văn hóa dân gian tảng văn hóa dân tộc” [87 tr.183] Tình cảm cội nguồn quan trọng tạo nên tác phẩm văn chương tác giả văn học Chứng kiến giai đoạn mục ruỗng nước nhà, Trần Nguyên Đán người rể Nguyễn Phi Khanh đặc biệt có rung cảm thật mãnh liệt Sự chua chát chốn quan trường xót xa trước người dân cảnh đói cơm thiếu áo tác động sâu sắc đến sáng tác họ Có thể nói trái tim tâm hồn người cầm bút có rung động thật trước vạn vật truyền cảm hứng vào sáng tác họ chạm đến cảm xúc người đọc Và Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh làm điều Thêm vào đó, Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh xây dựng lên hình tượng nghệ thuật mà máu thịt chất liệu lấy từ sống Cả hai quan sát, cảm nhận sống qua chi tiết nhỏ bé nhất, ghi nhận ấn tượng đời sống phản ánh cách chân thật điều mắt thấy tai nghe vào tác phẩm Điều thể rõ nét Nhâm Dần niên lục nguyệt tác [94, tr.208], Đề Huyền Thiên quán [94, tr.207], Dạ qui chu trung tác [94, tr.210], Hạ kinh Triệu Dỗn Nguyễn Cơng vi Vân Đồn kinh lược sứ [94, tr.387], Thôn cư cảm ký trình Băng Hồ tướng cơng [94, tr.436], Tuyên chiếu bãi biệt Vận phó Nguyễn Viêm [94, tr.447]… Nếu khơng có liên tưởng phong phú, sáng tác dễ trở thành chép cách máy móc, hời hợt tẻ nhạt Đây yếu tố giúp Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh làm nên dấu ấn đặc sắc sáng tác Cá tính sáng tạo nhà thơ hình thành trình tự thể tác phẩm Ở Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh tự song hành tinh thần phản ảnh thực Bởi thiếu “thành thực”, nhà thơ khó -122- lịng thể suy nghĩ thầm kín Phải người có thực tài vào nẻo sâu tâm hồn, tìm âm điệu hồn nhiên trẻo Để rồi, tác phẩm đời phản ánh tinh thần sơ khai Nguyễn Cơng Lý có nhận định phong cách thơ mảng đề tài thiên nhiên Nguyễn Phi Khanh: “Cũng thơ thiên nhiên với thi liệu thường gặp thơ cổ điển nét riêng thơ Nguyễn Phi Khanh chất liệu lấy từ thực sống quê nhà nên mộc mạc, gần gũi mà tao nhã thể lòng nhà thơ với sống bần nơi thôn quê Nhờ mà thơ dễ sâu vào lòng người đọc người đọc cảm thấy cảm xúc nhà thơ cảm xúc, tâm trạng mình.” [51, tr.373] Cũng với chất liệu ấy, qua ngòi bút Trần Nguyên Đán, lại cảm nhận lắng đọng nơi tâm hồn, suy tư, sầu muộn đời thường Với lý giải, phân tích hợp lý lẽ sống, niềm tin có tác dụng di dưỡng tâm hồn người, mang lại hương vị chân thực sống Rõ ràng tài hai nhà thơ yếu tố quan trọng góp phần hình thành cá tính sáng tạo họ Theo truyền thống Phương Đông, tài trời ban cho Quan niệm giúp cho nhà thơ tránh thói tự mãn Cịn người theo quan điểm thực tế ln cho tài cơng phu rèn luyện mà thành Quan niệm giúp cho họ vững chí rèn tài Song, cần phải thấy tài khả thiên phú đồng thời cần có mài giũa để đạt mức độ cao Theo chúng tôi, nhận định phù hợp bàn đến tài Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh Cá tính sáng tạo hai tác giả thể tư chất, khả quan sát, đặc biệt khả nhìn nhận việc thể qua tác phẩm Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh người tài năng, biết nhìn nhận đánh giá sống nhìn cảm thơng, chia sẻ Thơ văn -123- tác giả thể thâm thúy thiên tả cảnh ngụ tình Tất yếu tố góp phần hình thành cá tính sáng tạo sáng tác hai tác giả * TIỂU KẾT Không phải nhà thơ có phong cách mà có tài cá tính sáng tạo làm nên phong cách Nét riêng thể tác phẩm lặp lặp lại làm ta phân biệt tác giả với tác giả khác Qua Băng Hồ ngọc hác tập Nhị Khê tập, chúng tơi tìm thấy riêng, đặc biệt tạo nên phong cách Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh thông qua việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, cách xây dựng độc đáo hệ thống hình tượng Ngoài giọng điệu yếu tố quan trọng định đến hình thành cá tính sáng tạo hai tác gia -124- KẾT LUẬN Sang giai đoạn Vãn Trần, xã hội Đại Việt có thay đổi lớn làm ý thức người biến chuyển rõ rệt Chính đổi thay tư tưởng sản sinh tác phẩm mang sắc thái, nội dung khác xa so với thời đại qua Trước ảnh hưởng thời cuộc, Trần Nguyên Đán làm thơ chủ yếu để giãi bày tâm Cũng có số thù tạc mang tính tụng ca: Phụng canh thánh chế, Quan đức điện tứ tiến sĩ cập đệ yến thi vận, Phụng canh ngự chế thu hoài thi vận, Canh thí cục chư sinh xướng thù giai vận Nhưng phần nhiều thơ diễn tả tâm trạng chán nản, lo đời tình cảnh “lực bất tòng tâm” Những làm quân: Quân trung cảm tác, Qn trung tác, khơng cịn mang khí phách kẻ làm tướng thuở “Cướp giáo giặc”, “Bắt quân Hồ” thời Đông A rực rỡ, khí hừng hực hành qn bình Chiêm dẹp loạn tràn đầy, chất ngất thơ ông Đấy minh chứng rõ nét giúp thấy Băng Hồ người vô trách nhiệm với thời Những ẩn lúc làm quan, nỗi dằn vặt lớn tâm tư tác giả lòng thương dân cảm giác thấy bất lực đến trở nên vơ dụng trước nỗi thống khổ muôn dân Những thơ nói lên điều đau xót tác phẩm hay ông: Nhâm Dần lục nguyệt tác, Đề Huyền Thiên quán, Dạ quy chu trung tác, Bất mị Nhìn chung Trần Nguyên Đán người nhập tích cực, ơng thân tộc nhà Trần dành lại nghiệp trước họa Dương Nhật Lễ Tư đồ dốc sức làm tròn trách nhiệm bậc đại thần nặng lòng quốc ưu dân Khi can gián vua không thành bậc lão thần chí hẳn bên tùng cúc chốn Thanh Hư Băng Hồ ẩn cư muốn quên chuyện bất ý để vui với cảnh già thản, tâm trí ơng chưa nguôi hướng đời với tâm trạng đầy ưu tư Cũng người nhạc phụ đầy tơn kính, Nguyễn Khi Khanh nén tất ý chí cao tâm hồn sáng vào nét chữ câu thơ làm nên -125- phong vị riêng Ông ngược xuôi chốn quan trường vần thơ hào sảng: Sinh na kham tiện trượng phu, Ly khâm nhẫn đới lệ ngân khô [94, tr.437] Sóng gió đời khơng quật ngã ý chí cao tinh thần khát khao cống hiến nước, dân bậc trượng phu đất Nhị Khê Tư tưởng chủ đạo sáng tác Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh gắn liền với hoàn cảnh thực đất nước qua nhiều phương diện như: yêu nước, thân dân, hòa hợp với thiên nhiên, phóng khống nhàn dật Đó tình cảm cao thượng, sáng xuất phát từ biến động đất nước, thăng trầm đời người Như vào cuối đời Trần đến nhà Hồ, giới quý tộc, nho sĩ đối mặt với nhu cầu nhập thời Nhìn chung tư tưởng sáng tác Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh, có thái độ tích cực vấn đề quốc gia, dân tộc Qua Nhị Khê tập bắt gặp khía cạnh khác tư tưởng Nguyễn Phi Khanh Đáng lẽ rể Tư đồ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh phải trở thành bầy cúc cung tận tụy gắn bó với nhà Trần; nhà Trần mất, phải dấy lên chống kẻ tiếm vị để giữ gìn ngơi báu Nhưng khơng, nhà Trần cản trở đường công danh nghiệp ông Cho nên họ Hồ cướp nhà Trần lúc Nguyễn Phi Khanh tìm lối cho đời Điều chứng tỏ tư tưởng trung quân quốc giai đoạn khơng cịn theo lề lối thống Nho giáo Trong giai đoạn này, vua nước không thống với nhau, phần nhiều giới nho sĩ chọn nước khơng chọn vua, nước nội dung thực chất, cịn vua hình thức biểu tư tưởng yêu nước Với Nguyễn Phi Khanh, yêu nước cứu dân trung thành với dịng tộc Thốt khỏi quan niệm phong kiến hẹp hịi, tư tưởng Nguyễn Phi Khanh ln vận động hướng phía sáng sủa Ơng qn bi kịch cá nhân để hành động dân nước, chung dân tộc Ở đây, tư tưởng ông đồng điệu với vị nhạc phụ tơn kính - Tư đồ Trần Ngun Đán, dù làm quan hay lui ẩn lịng ln hướng tới mn dân -126- Bàn phong cách nghệ thuật đánh giá cao nhận định: nhà thơ có phong cách mà có tài cá tính sáng tạo làm nên phong cách Chính ý muốn trở sống cảnh thiên nhiên mộc mạc, vui với vẻ đẹp thoát trúc mai, di dưỡng tinh thần khí tiết cứng cỏi tùng cúc… thường trở trở lại làm nên giọng điệu cao sáng tác Trần Nguyên Đán Trong đó, thơ Nguyễn Phi Khanh tiếng lòng vang vọng từ sâu thẳm người Qua tiếng nói thiết tha gửi tới mn dân nỗi đau chung dân tộc, thơ Nguyễn Phi Khanh mang phong vị riêng tạo nên chất bi khái đan xen nhiều cung bậc cảm xúc, với tình cảm nhà thơ với đời Qua Băng Hồ ngọc hác tập Nhị Khê tập, chúng tơi cịn tìm thấy riêng tạo nên thống lặp lại biểu tập trung việc Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, cách xây dựng độc đáo hệ thống hình tượng : hoa cúc, cánh chim, mùa thu yếu tố quan trọng góp phần hình thành cá tính sáng tạo hai tác gia Khơng khí xã hội cuối nhà Trần suy yếu bước lênh đênh đời riêng nhìn qua mắt hiểu đời, hiểu người hai tác giả kết tinh lại thành vần thơ đặc sắc Nhìn chung, thơ văn Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh ẩn chứa nhiều điểm đặc sắc, thâm thúy với vốn chữ Hán nhiều hạn chế nên thân tơi chưa thể khai thác khía cạnh vấn đề Thiết nghĩ tương lai thơ văn hai tác giả cần phải tìm tòi, nghiên cứu sâu sản phẩm nghệ thuật nhà nho tích cực có nhiều tâm sâu kín Với đóng góp bàn cãi, Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh hai số gương mặt thi ca xuất sắc góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo văn học thời Vãn Trần -127- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học Việt Nam, 1, (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX ), in lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trương Kh Bích (1980), “Nguyễn Phi Khanh có làm quan thời Trần khơng?”, Tạp chí Văn học, số 1, tr 146 - 147 Bùi Huy Bích (1957), Hồng Việt thi văn tuyển, Nxb Xây dựng, Hà Nội Đào Phương Bình (1999), “Phi Khanh thơ Phi Khanh” in lại Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, Viện Văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Đinh Văn Chấp (1927), Dịch thơ đời Lý đời Trần Nam Phong tạp chí, tập XX, số: 114 ,115, 116, 117 Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gòn, tái Nguyễn Huệ Chi (1977), Khảo luận văn bản, sách Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (thời kỳ cổ - cận đại, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 10 Trương Chính (1997), “Tìm hiểu Nguyễn Phi Khanh”, in Nguyễn Trãi: Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1: Dư địa chí, Nhân vật chí, Viện Sử học dịch giải, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 12 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2: Quan chức chí, Lễ nghi chí, Viện Sử học dịch giải, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 13 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3: Khoa mục chí, Quốc dụng chí, Hình luật chí, Viện Sử học dịch giải, Nxb KHXH, Hà Nội, tái -128- 14 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4: Binh chế chí, Văn tịch chí, Viện Sử học dịch giải, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 15 Lê Tiến Dũng (2004), Giáo trình Lý luận văn học (phần Tác phẩm văn học), Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Dữ (1998), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ - Hội Nghiên cứu giảng dạy Văn học TP Hồ Chí Minh 17 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2001), Văn chương - Tài phong cách, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập 2: Kiến văn tiểu lục, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Lê Quý Đôn (1973), Vân đài loại ngữ, tập 3, (Tạ Quang Phát dịch), Ủy ban Dịch thuật xuất bản, Sài Gịn 21 Đồn Lê Giang (2009), Tư tưởng lý luận văn học trung đại Việt Nam, Tài liệu dùng cho cao học (lưu hành nội bộ), Trường ĐH KHXH NV- ĐHQG TP Hồ Chí Minh 22 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu, tái 24 Đặng Thị Hảo (2001), “Nhận diện thơ tình cổ - trung đại”, Tạp chí Văn học, số 11 25 Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 26 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu (chủ biên), (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Thái Doãn Hiểu, Hoàng Liên (biên soạn), (1996), Giai thoại kẻ sĩ Việt Nam, Nxb Văn hóa - Dân tộc, Hà Nội -129- 28 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý - Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 30 Nguyễn Phạm Hùng (2012), Văn học cổ Việt Nam: tìm tịi suy nghĩ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm Phạm Thị Hảo dịch, giới thiệu, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (tập 1), Viện Sử học biên dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb TP HCM, tái 35 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Vũ Khiêu (chủ trì) - Tạ Ngọc Liễn - Nguyễn Hữu Sơn (2010), Danh nhân Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh - Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 38 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái 39 Khrapchenko (M.B), (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nxb TBM 40 Khrapchenko (M.B), (1985), Cá tính sáng tạo nghệ thuật, thực, người, tập 2, Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch, Nxb KHXH, Hà Nội 41 Dã Lan, Nguyễn Đức Dụ (1998), Dõi tìm tơng tích người xưa, Nxb Trẻ TP.Hồ Chí Minh 42 Trần Huy Liệu (2001), Nguyễn Trãi - Cuộc đời nghiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội -130- 43 Ngô Sĩ Liên nhiều sử gia khác (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, dịch, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tái 44 Ngô Sĩ Liên nhiều sử gia khác (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, dịch, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tái 45 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Tạ Ngọc Liễn (1998), Chân dung văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Nguyễn Công Lý (2000), “Đặc trưng thời đại Lý - Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 48 Nguyễn Công Lý (2001), “Mấy đặc điểm văn học Lý - Trần”, Tạp chí Hán Nơm, số 49 Nguyễn Cơng Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG TP Hồ chí Minh 50 Nguyễn Công Lý (2010), “Phật giáo thời Lý - Trần với sắc dân tộc Đại Việt”, sách Văn học Phật giáo với 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 51 Nguyễn Công Lý (2013), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV: Những vấn đề thể loại, khuynh hướng văn học, tác giả tiêu biểu, Đề tài NCKH cấp Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh 52 Phương Lựu (1996), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phương Lựu (chủ biên), (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (thế kỷ X – XIV), tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội -131- 57 Nguyễn Đăng Na (1996), “Vài nét văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 58 Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm văn học thời Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, số 59 Trần Nghĩa (1972), "Một "ký họa" xã hội nước ta thời Trần, thơ "An Nam tức sự" Trần Phu”, Tạp chí Văn học, số 1, Hà Nội 60 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Bùi Văn Nguyên, Đào Phương Bình (1981), Thơ văn Nguyễn Phi Khanh, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Bùi Văn Nguyên (1997), “Thân phụ Nguyễn Trãi: Nhà thơ Nguyễn Phi Khanh, người thơ văn”, in Nguyễn Trãi: Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Danh Phiệt (chủ biên) – Trần Thị Vinh – Đỗ Đức Hùng (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 64 Trương Hữu Quýnh – Đinh Xuân Lâm – Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Lê Minh Quốc (2002), Mối tình danh nhân Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 66 Trần Lê Sáng (chủ biên), (1994), Tổng tập Văn học việt Nam, tập 3B, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái 68 Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong - Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Văn, Sử, Địa, Hà Nội 69 Thái Bá Tân (1998), Cổ thi tác dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Hạo Nhiên Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nxb Vĩnh Bảo, Sài Gịn 71 Ngơ Tất Tố (1942), Việt Nam văn học, tập 2, Nxb Mai Lĩnh, Sài Gịn -132- 72 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận Văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 73 Trần Thị Băng Thanh (1992), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb KHXH, Hà Nội 74 Trần Thị Băng Thanh (1980), “Ức Trai thi tập thơ chữ Hán đời Trần”, Tạp chí Văn học, số 75 Trần Thị Băng Thanh (2003), “Côn Sơn – Miền đất ẩn cư thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Hán Nơm số 2, tr 57 76 Trần Thị Băng Thanh (1995), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb KHXH, Hà Nội 77 Nguyễn Hoàng Thân (2007), “Tư tưởng Trần Nguyên Đán trước thời khủng hoảng suy tàn”, Tạp chí Hán Nôm, số 1, tr18 - tr26 78 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, Nxb TP Hồ Chí Minh 80 Trần Lê Văn (1997), “Mấy nét Nhị Khê”, in Nguyễn Trãi: Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Đoàn Thị Thu Vân (2008), Con người nhân văn thơ ca sơ kỳ trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 82 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 83 Lê Trí Viễn (1995), Tổng quan văn chương Việt Nam, ĐHSP Huế 84 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 85 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội -133- 87 Trần Ngọc Vương (chủ biên), (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam: tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 90 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb KHXH, Hà Nội 91 Viện Sử học (1980), Nguyễn Trãi: thân nghiệp, Nxb KHXH, Hà Nội 92 Viện Sử học (1978), Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, dịch, Nxb KHXH, Hà Nội 93 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 94 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 95 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 96 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 97 Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi - khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội ... hiểu tư tưởng phong cách nghệ thuật thơ Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh -12- CHƯƠNG XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THỜI VÃN TRẦN VÀ TÁC GIA TRẦN NGUYÊN ĐÁN, NGUYỄN PHI KHANH 1.1 XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THỜI VÃN TRẦN... tài: Tư tưởng phong cách nghệ thuật thơ Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh để nghiên cứu cách tìm hiểu thời đại xã hội, đời nghiệp hai tác giả, từ nghiên cứu nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật. .. CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRONG THƠ TRẦN NGUYÊN ĐÁN VÀ NGUYỄN PHI KHANH Nội dung tư tưởng sáng tác thơ Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh khái quát qua bốn nội dung lớn: Tư tưởng yêu nước thể quan