1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ những hành vi sức khỏe và các yếu tố ảnh hưởng sức khỏe của học sinh trường thpt an lạc quận bình tân, tp hcm năm 2018 (sử dụng bộ công cụ gshs)

110 81 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TÔ THỊ NGỌC DIỄM TỈ LỆ NHỮNG HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT AN LẠC QUẬN BÌNH TÂN, TP.HCM NĂM 2018 (SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ GSHS) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TƠ THỊ NGỌC DIỄM TỈ LỆ NHỮNG HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT AN LẠC QUẬN BÌNH TÂN, TP.HCM NĂM 2018 (SỬ DỤNG BỘ CƠNG CỤ GSHS) Ngành: Y tế công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu Luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường Đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học theo văn số 514/ĐHYDHĐĐĐ ký ngày 28/12/2018 TÁC GIẢ Tô Thị Ngọc Diễm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại Hành vi sức khỏe 1.1.1 Hành vi người 1.1.2 Hành vi sức khỏe 1.1.3 Phân loại hành vi sức khỏe 1.2 Điều tra toàn cầu sức khỏe học sinh dựa vào trường học (GSHS) 1.2.1 Tình hình nghiên cứu số nước khu vực 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Các hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe 1.3.1 Hành vi ăn uống 1.3.2 Vệ sinh cá nhân lứa tuổi học đường 1.3.3 Bạo lực chấn thương 10 1.3.4 Hoạt động thể lực 11 1.3.5 Sử dụng rượu/bia, thuốc 12 1.3.6 Hành vi tình dục 13 1.3.7 Sức khỏe tâm thần 14 1.3.8 Các yếu tố bảo vệ 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3.1 Dân số mục tiêu 18 2.3.2 Dân số chọn mẫu 18 2.3.3 Cỡ mẫu 18 2.3.4 Phương pháp chọn mẫu 19 2.3.5 Tiêu chí đưa vào 19 2.3.6 Tiêu chí loại 19 2.4 Thu thập kiện 19 4.1 Phương pháp thu thập kiện 19 2.4.2 Công cụ thu thập kiện 20 2.4.3 Kiểm soát sai lệch 20 2.5 Xử lý kiện: 20 2.5.1 Liệt kê định nghĩa biến số 20 2.5.2 Phương pháp xử lí kiện 37 2.6 Phân tích kiện 37 2.6.1 Thống kê mô tả: 37 2.6.2 Thống kê phân tích: 37 2.7 Nghiên cứu thử 37 2.8 Y đức 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu: 38 3.2 Tình trạng dinh dưỡng học sinh 38 3.3 Các hành vi sức khỏe 39 3.3.1 Hành vi ăn uống 39 3.3.2 Vệ sinh cá nhân 40 3.3.3 Hoạt động thể lực 41 3.3.4 Uống rượu bia 43 3.3.5 Sức khỏe tâm thần 45 3.3.6 Chấn thương bạo hành 46 3.3.7 Hút thuốc 49 3.3.8 Quan hệ tình dục 51 3.3.9 Các yếu tố bảo vệ 52 3.4 Tỷ lệ hành vi sức khỏe, yếu tố bảo vệ giới tuổi 53 3.5 Các mối liên quan 62 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 69 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 69 4.2 Các hành vi sức khỏe học sinh: 69 4.2.1 Tình trạng dinh dưỡng, hành vi ăn uống học sinh: 69 4.2.2 Vệ sinh cá nhân: 70 4.2.3 Hoạt động thể lực: 71 4.2.4 Sử dụng rượu/bia, thuốc lá: 71 4.2.5 Sức khỏe tâm thần: 73 4.2.6 Chấn thương bạo hành: 73 4.2.7 Quan hệ tình dục: 74 4.2.8 Các yếu tố từ gia đình, bạn bè, nhà trường ảnh hưởng tới học sinh: 75 4.3 Tỷ lệ hành vi sức khỏe số đặc tính đối tượng nghiên cứu 76 4.3.1 Tình trạng dinh dưỡng, hành vi ăn uống giới tuổi học sinh 76 4.3.2 Hành vi vệ sinh giới tuổi tuổi học sinh 77 4.3.3 Hoạt động thể lực giới tuổi học sinh 77 4.3.4 Hành vi sử dụng uống rượu/bia giới tuổi học sinh 77 4.3.5 Sức khỏe tâm thần giới tuổi học sinh 78 4.3.6 Bạo hành, chấn thương không chủ định giới tuổi học sinh 79 4.3.7 Hành vi sử dụng thuốc giới tuổi học sinh 79 4.3.8 Hành vi tình dục giới tuổi học sinh 80 4.3.9 Các yếu tố bảo vệ giới tuổi học sinh 81 4.4 Các mối liên quan 81 4.4.1 Hành vi uống rượu yếu tố liên quan 81 4.4.2 Hành vi tự tử yếu tố liên quan 82 4.5 Những điểm mạnh điểm hạn chế đề tài 84 4.5.1 Điểm mạnh 84 4.5.2 Điểm hạn chế 84 4.5.3 Tính ứng dụng đề tài 85 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm học sinh (n=606) 38 Bảng 3.2: Mức độ thiếu thức ăn không đủ thức ăn nhà (n=606) 39 Bảng 3.3: Thói quen ăn uống học sinh (n=606) 39 Bảng 3.4: Vệ sinh (n=606) 40 Bảng 3.5: Mức độ rửa tay học sinh (n=606) 41 Bảng 3.6: Vận động thể lực (n=606) 41 Bảng 3.7: Thời gian dành cho hoạt động tĩnh (n=606) 42 Bảng 3.8: Uống rượu bia (n=606) 43 Bảng 3.9: Sức khỏe tâm thần (n=606) 45 Bảng 3.10: Số lần bị công bạo lực, đánh nhau, chấn thương nặng (n=606) 46 Bảng 3.11: Loại chấn thương nguyên nhân chấn thương (n=170) 47 Bảng 3.12: Số ngày bị bắt nạt cách thức bắt nạt 48 Bảng 3.13: Hút thuốc (n=606) 49 Bảng 3.14: Quan hệ tình dục 51 Bảng 3.15: Yếu tố bảo vệ (n=606) 52 Bảng 3.16: Tình trạng dinh dưỡng học sinh giới tuổi 53 Bảng 3.17: Hành vi ăn uống giới tuổi 54 Bảng 3.18: Hành vi vệ sinh giới tuổi 55 Bảng 3.19: Hoạt động thể lực giới tuổi 55 Bảng 3.20: Hành vi sử dụng uống rượu/bia giới tuổi 56 Bảng 3.21: Sức khỏe tâm thần giới tuổi 57 Bảng 3.22: Bạo hành, chấn thương không chủ định giới tuổi 58 Bảng 3.23: Hành vi sử dụng thuốc giới tuổi 59 Bảng 3.24: Hành vi tình dục giới tuổi 60 Bảng 3.25: Các yếu tố bảo vệ giới tuổi 61 Bảng 3.26: Hành vi uống rượu yếu tố liên quan (n=606) 62 Bảng 3.27: Hành vi tự tử yếu tố liên quan (n=606) 63 Bảng 3.28: Mối liên quan hành vi uống rượu với số đặc điểm mẫu nghiên cứu hồi quy đa biến (n= 606) 66 Bảng 3.29: Mối liên quan ý định tự tử với số đặc điểm mẫu nghiên cứu hồi quy đa biến (n= 606) 67 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tình trạng dinh dưỡng học sinh 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn BLHĐ Bạo lực học đường BLQĐTD Bệnh lây qua đường tình dục CDC Centernfor Diseases Control GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo GSHS Global School-based Student Health Survey (Khảo sát Hành vi sức khỏe học sinh Toàn cầu) HIV Human immunodeficiency virus infection (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) HTL Hút thuốc HVTD Hành vi tình dục TC – BP Thừa cân – Béo phì TNTT Tai nạn thương tích THPT Trung học phổ thơng TTN Thanh thiếu niên UNICEF United Nations Children's Fund (Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc) UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức giáo dục, khoa học xã hội liên hiệp quốc) UNAIDS United Nations Programme on HIV and AIDS (Chương trình Phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS) VTN Vị thành niên WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) có khoảng 1,2 tỉ người thiếu niên độ tuổi từ 10 đến 19 tuổi Đây giai đoạn phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần, vấn đề tâm sinh lý em Trong năm 2015 ước tính có 1,2 triệu thiếu niên chết ngun nhân phịng ngừa điều trị được[41] Trong đó, chấn thương nguyên nhân gây tử vong tàn tật hàng đầu trẻ em độ tuổi học Theo báo cáo tỷ lệ tự tử dao động vị thành niên từ 12 – 18 tuổi quốc gia có thu nhập thấp trung bình 15,0% Ở số quốc gia, có vị thành niên thú nhận có ý định tự tử[23] Các nguyên nhân gây chấn thương tử vong cịn hình thành hành vi sức khỏe không lành mạnh lứa tuổi thiếu niên như: sử dụng rượu bia, hút thuốc lá, quan hệ tình dục sớm, thói quen ăn uống không lành mạnh, vệ sinh cá nhân, bạo lực học đường điều gây nguy hiểm khơng cho sức khỏe mà cịn ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe sống sau này, ảnh hưởng đến tuổi thọ chí sức khỏe hệ sau[18] Theo Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần (2009), đối tượng nhóm từ 14- 17 tuổi có 47,5% sử dụng rượu bia, 12,7% gây tai nạn giao thông sau uống rượu bia, 10% hút thuốc lá, 1,2% có hành vi bạo lực học đường, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tai nạn nhóm đối tượng 15-19 tuổi tai nạn giao thông, chết đuối tự sát[37] Những số liệu mang lại nhìn tổng thể ban đầu cho hành vi sức khỏe lứa tuổi trẻ vị thành niên giai đoạn Để xác định tỉ lệ hành vi nguy sức khỏe học sinh nhằm tạo sở cho việc hoạch định sách, xác định hoạt động can thiệp thích hợp để nâng cao sức khỏe học sinh tạo môi trường học tập lành mạnh Tổ chức Y tế Thế giới Trung tâm Kiểm sốt Phịng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) phát triển công cụ điều tra GSHS (Global school-based student health survey) Bộ câu hỏi thiết kế với mục đích giúp quốc gia đo lường đánh giá yếu tố nguy hành vi yếu tố bảo vệ 10 vấn đề chính giới trẻ từ 13 đến 17 tuổi[30] Theo khảo sát GSHS tiến hành Việt Nam năm 2013 nhóm đối tượng 13 – 17 tuổi cho thấy tỉ lệ học sinh sử dụng rượu bia thuốc mức cao 47,2% 58,8% Tỉ lệ học sinh có hành vi quan hệ tình dục nam giới 7,1% nữ giới 4,4% Tỉ lệ học sinh có hành vi ý định tự tử 16,9% Tỉ lệ học sinh có hành vi bạo lực học đường chấn thương bên trường học 17,3% 30,3%[26] Như vậy, thấy hành vi sức khỏe khơng lành mạnh có lứa tuổi học sinh môi trường học đường Việt Nam Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh thành lập từ năm 2005, lại có tốc độ phát triển kinh tế mật độ dân số cao, vị trí thơng thương tỉnh Miền Tây Thành phố Hồ Chí Minh Tồn Quận có 143 trường học với 108.185 học sinh, có 10.843 học sinh từ 15 -18 tuổi Trong đó, trường THPT An Lạc trường trọng điểm hình thành từ sớm Quận, trường có vị trí nằm gần bến xe Miền Tây, khu Cơng nghiệp Tân Tạo, tập đồn Pouyen, nơi có tốc độ phát triển mật độ dân số cao Theo kết khám sức khỏe học sinh trường năm học 2018-2019 tỉ lệ Thừa cân - Béo phì (TCBP) chiếm (26,9%), suy dinh dưỡng (3,1%), bệnh miệng (23,8%), tật khúc xạ (54,7%) [20] Bên cạnh đó, việc hình thành trung tâm thương mại lớn Aeon Bình Tân, cửa hàng thức ăn nhanh KFC, McDonald, Lotteria, khu vui chơi điện tử gần trường góp phần giúp học sinh dễ tiếp cận với hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển thể chất, tinh thần, tâm lý em Tuy nhiên thời gian qua, việc điều tra hành vi sức khoẻ học sinh trường học Quận trường THPT An Lạc chưa quan tâm thực Nghiên cứu giúp nhận biết hành vi sức khoẻ yếu tố ảnh hưởng sức khỏe học sinh tình hình trường Kết nghiên cứu góp phần đưa định hướng can thiệp, dự phịng bệnh tật cho học sinh tồn Quận sở cần thiết cho nghiên cứu mở rộng hành vi sức khỏe học sinh tương lai Câu hỏi nghiên cứu Tỉ lệ hành vi sức khỏe yếu tố bảo vệ học sinh trường Trung học phổ thơng An Lạc, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 bao nhiêu? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 KIẾN NGHỊ Nhà trường Thực tuyên truyền giáo dục buổi sinh hoạt hàng tuần, học ngoại khóa chế độ dinh dưỡng ăn uống, vệ sinh cá nhân, vận động thể lực hợp lý cho học sinh Tổ chức nói chuyện chuyên đề vấn đề sức khỏe tác hại hút thuốc lá, uống rượu bia, dấu hiệu tự tử, sức khỏe sinh sản vị thành niên tình dục an tồn Cần có biện pháp can thiệp thích hợp học sinh sử dụng rượu/bia, thuốc lá, giúp em nhận thức thay đổi hành vi để tự bảo vệ nâng cao sức khỏe thân Nhà trường cần quan tâm, giáo dục em việc phòng chống bạo lực, đánh tai nạn thương tích, đặc biệt đối tượng nam sinh Nâng cao tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn em học sinh Gia đình Quan tâm nhiều đến em, trị chuyện con, lắng nghe, tôn trọng ý kiến con, không áp đặc dùng biện pháp bạo lực dạy dỗ Phụ huynh học sinh cần quan tâm, tránh hạn chế tạo điều kiện cho em sử dụng rượu bia phần lớn học sinh có rượu/bia để uống từ gia đình Hạn chế Hút thuốc lá, uống rượu bia thành viên gia đình trước mặt em Địa phương Tăng cường công tác quản lý, tạo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh Nâng cao hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, tác hại HTL, uống rượu bia, dấu hiệu tự tử, lợi ích hoạt động thể lực nhiều hình thức: phương tiện phát thanh, tờ rơi, băng rôn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2009) Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Ban hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y t, Hà Nội, tr 353 Đại học Y Hà Nội (2012) Hoạt động thể lực phòng điều trị bệnh, Nhà xuất Y học HN, Hà Nội, tr 13-14 Đỗ Văn Dũng Cách tính cỡ mẫu, Đại học y dược TP.HCM, tr 4-5 Nguyễn Thị Thu Hà (2015) Tỉ lệ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh trườngTHPT Nguyễn Tri Phương, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y học dự phòng, Đại học Y Dược TP.HCM, 4664 Huỳnh Văn Hảo (2013) "Nghiên cứu tình hình nhiễm vi khuẩn bàn tay khảo sát KAP học sinh huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013" Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế, Trần Thị Hồng (2013) Hành vi nguy sức khỏe thiếu niên Việt Nam: Thực trạng các yếu tố tác động, Học viện trị - hành quốc gia TP.HCM, Hà Nội, Phan Thị Bích Ngọc (2010) Nghiên cứu thực trạng Thừa cân- Béo phì đánh giá biện pháp can thiệp cộng đồng học sinh tiểu học Thành phố Huế, Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ Y học, Đại học Y – Dược Huế, Nguyễn Đỗ Nguyên (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học y khoa, Đại học Y Dược TP.HCM Phịng chống tai nạn thương tích (2013) Nỗi lo tai nạn thuơng tích học đường, http://moh.gov.vn/pctainan/pages/tintuc.aspx?CateID=3&ItemID=875 truy cập ngày 15/6/2018 10 Dương Tiểu Phụng (2010) "Chấn thương học sinh thị trấn Vĩnh Bình huyện Gị Cơng Tây tỉnh Tiền Giang" Tạp Chí y học TP.HCM, Đại học Y Dược TP.HCM, 14 (2), 167-172 11 Ngô Thị Hồng Thắm, Tô Gia Kiên (2010) "Nguyên nhân dẫn đến Bạo lực học đường trườngTHCS Lê Lai quận TP.HCM năm 2009" Đại học Y dược TP.HCM, 14 (1), 196-203 12 Huỳnh Ngọc Thành (2012) Nguyên nhân tử vong tai nạn thương tích TP.HCM từ năm 2007 đến năm 2011, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TP.HCM, 51 13 Nguyễn Doãn Thành, Dương Tiểu Phụng, Nguyễn Thủy Tiên (2014) "Các vấn đề sức khỏe học sinh 13 đến 15 tuổi phường thành phố Vũng Tàu" Tạp chí Y học TP.HCM, 18 (6), tr.406 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Võ Thị Thật (2011) Tỉ lệ hút thuốc yếu tố cản trở - thúc đẩy đến hành vi hút thuốc học sinh trường THPT Nguyễn Thái Bình, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh năm 2011, khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa y tế công cộng, Đại học Y dược TP.HCM, 15 Văn Thị Ngọc Thịnh (2011) Tỉ lệ sử dụng rượu bia yếu tố liên quan học sinh trường THPT Chu Văn An, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP.HCM, Tr 40 16 Trần Thiện Thuần (2018) Tâm lý hành vi sức khỏe, Đại học Y dược TP.HCM, TP.HCM, tr 60-62 17 Tổng Cục Thống Kê Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, Phần II, Chương 4, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=411&idmid=4&ItemID=4150, Truy cập ngày 1/7/2019 18 Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa Gia đình (2009) Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ II (SAVY II), http://www.gopfp.gov.vn/so6111;jsessionid=5E9F2D137CEABC2FAAD1D5A51A2BD142?p_p_id=62_I NSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&_62_INSTANCE_ Z5vv_struts_action=%2Fjournal_articles%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_ version=1.0&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv_ articleId=2588, ngày truy cập 12/6/2018 19 Tổng cục dân số Kế hoạch hóa gia đình (2010) Sử dụng rượu bia thuốc thiếu niên Việt Nam, http://www.gopfp.gov.vn/documents/18/24354/su+dung+ruou+bia+va+thuoc +la_Layout+1.pdf Truy cập ngày 10/6/2018 20 Trung tâm y tế quận Bình Tân (2018) Báo cáo tổng kết công tác y tế trường học năm học 2018 – 2019, Trung tâm y tế quận Bình Tân, tr 1-10 21 Unicef Việt Nam Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam https://www.unicef.org/vietnam/media/1016/file/B%C3%A1o%20c%C3%A 1o%20t%C3%B3m%20t%E1%BA%AFt.pdf, truy cập ngày 06/8/2019 22 Viện dinh dưỡng quốc gia Dinh dưỡng học http://dinhduonghocduong.net/vi/ban-co-biet.nd133/thua-can-beophi.i85.html, truy cập ngày 19/10/2019 đường, 23 Viện chiến lược sách y tế (2014) Những vấn đề liên quan sức khỏe vị thành niên, http://www.hspi.org.vn/vcl/Nhung-van-de-lien-quan-suc-khoe-vithanh-nien-t92-8276.html, truy cập ngày 04/7/2018 Tiếng Anh 24 CDC (2015) Understanding school violence, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 CDC (2018) Fruits and Vegetables safety, https://www.cdc.gov/features/foodsafetyquiz/, accessed on 15/6/2018 26 Le Thi Hoan (2013) Global school-based student survey Viet Nam 2013, http://www.who.int/ncds/surveillance/gshs/2013_Viet_Nam_Fact_Sheet.pdf, accessed on 10/6/2018 27 John A Gale (2012) Adolescent Alcohol Use: Do Risk and Protective Factors Explain Rural-Urban Differences?, http://muskie.usm.maine.edu/Publications/WP48_Adolescent-Alcohol-UseRural-Urban.pdf, accessed on 06/8/2019 28 R C Kessler, P Berglund, O Demler (2005) "Lifetime prevalence and age-of-onset distributions of DSM-IV disorders in the National Comorbidity Study Replication" Arch Gen Psychiatry, 62 (6), p.593-602 29 NHS choices Alcohol unit, https://www.nhs.uk/live-well/alcoholsupport/calculating-alcohol-units/ accessed on 12/6/2018 30 WHO Global school-based student health survey (GSHS), http://www.who.int/ncds/surveillance/gshs/en/, accessed on 12/6/2018 31 WHO (2002) World report on violence and health, www.who.int/violence_injury_prevention/violence/world_report/en/full_en.p df, accessed on 22/4/2015 32 WHO (2004) Sexually Transmitted Infections Among Adolescents: The Need for Adequate Health Services, http://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/43221/9241562889.pdf?sequ ence=1, accessed on 15/6/2018 33 WHO (2004) Water, Sanitation, and Hygiene Links to Health Fast Facts, http://www.who.int/water_sanitation_health/factsfigures2005.pdf, accessed on 15/6/2018 34 WHO (2005) Sexually transmitted and other reproductive tract infections, http://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/43116/9241592656.pdf;jsessi onid=F1C71171F996A0EB688D9769E7FB9C82?sequence=1, accessed on 2/7/2018 35 WHO (2007) Global school-based student health survey (GSHS) in the Indonesia 2007, http://www.who.int/ncds/surveillance/gshs/GSHS_Country_Report_Indonesi a_2007.pdf, accessed on 12/6/2018 36 WHO (2008) Global School-based Student Health Survey, http://www.who.int/chp/gshs/2008_Thailand_fact_sheet.pdf, accessed on 10/6/2018 37 WHO (2010) Health of Adolescents in Viet Nam, p 9,10,11 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 WHO (2012) Global School-based Student Health Survey in Malaysia, http://www.who.int/chp/gshs/Malaysia_2012_GSHS_FS_national.pdf., accessed on 10/6/2018 39 WHO (2018) Global school-based student health survey (GSHS) purpose and methodology, http://www.who.int/ncds/surveillance/gshs/methodology/en, accessed on 12/6/2018 40 WHO (2018) Global school-based student health http://www.who.int/chp/gshs/en/, accessed on 12/06/2018 41 WHO (2018) Young people: health risks and solutions, http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/adolescents-healthrisks-and-solutions, February 2018 survey, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN Mã số phiếu:………………………… KHẢO SÁT HÀNH VI SỨC KHỎE HỌC SINH PHỔ THÔNG Ngày điều tra:………/……… /2018 Đây khảo sát sức khỏe bạn ảnh hưởng đến sức khỏe bạn Thông tin bạn đưa sử dụng để triển khai chương trình y tế tốt cho người trẻ tuổi bạn KHÔNG viết tên bạn khảo sát phiếu trả lời Các câu trả lời bạn giữ kín Sẽ khơng có biết bạn trả lời Hãy trả lời câu hỏi dựa bạn thực biết làm Khơng có câu trả lời hay sai Việc hoàn thành khảo sát hoàn toàn tự nguyện Xếp hạng điểm số bạn không bị ảnh hưởng việc bạn có trả lời câu hỏi hay không Nếu bạn không muốn trả lời câu hỏi bạn cần để trống Bạn đọc câu hỏi Khoanh tròn vào chữ tương ứng với câu trả lời bạn phiếu trả lời Câu 1: Chiều cao (khi không (khi không giày):…………….….m Câu 2: Cân nặng giày)?:……….…… kg Câu 3: Ngày tháng năm sinh bạn? ……… /……………./……………… Câu 4: Giới tính bạn? A Nam Câu 5: Bạn học lớp mấy? A Lớp 10 B Lớp 11 C Lớp 12 Câu 6: Trong 30 ngày qua, bạn thường xun bị đói khơng có đủ thức ăn nhà nào? A Chưa B Hiếm B Nữ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C Thỉnh thoảng D Hầu hết thời gian A Tôi khơng uống nước có ga 30 ngày qua Câu 7: Trong 30 ngày qua, ngày bạn B Chưa đến lần ngày thường ăn trái lần (ví dụ C lần ngày chuối, táo, cam, ổi, chôm chôm D lần ngày xoài…)? E lần ngày A Tôi không ăn trái 30 ngày qua F lần ngày G lần ngày B Chưa đến lần ngày Câu 10: Trong ngày qua, ngày C lần ngày bạn ăn đồ ăn nhà hàng bán đồ D lần ngày ăn nhanh, ví dụ KFC Lotteria)? E lần ngày A ngày F lần ngày B ngày G lần ngày C ngày Câu 8: Trong 30 ngày qua, ngày bạn D ngày thường ăn rau lần (ví dụ rau E ngày muống, cải bắp, rau cải…)? F ngày A Tôi không ăn rau 30 ngày qua G ngày H ngày B Chưa đến lần ngày Câu 11: Trong 30 ngày qua, bạn thường C lần ngày đánh lần ngày? D lần ngày E lần ngày A Tôi không đánh suốt 30 ngày qua F lần ngày B Ít lần ngày G lần ngày C lần ngày Câu 9: Trong 30 ngày qua, ngày bạn D lần ngày thường uống nước có ga lần, E lần ngày ví dụ coca cola, pepsi, fanta …v.v (khơng F lần trở lên ngày tính đồ uống kiêng Coke Zero Câu 12: Trong 30 ngày qua, bạn thường Diet Coke) xuyên rửa tay trước ăn nào? A Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B Hiếm A lần C Thỉnh thoảng B lần D Thường xuyên C lần E Luôn D lần Câu 13: Trong 30 ngày qua, bạn thường E lần xuyên rửa tay sau vệ sinh F lần nào? G 10 11 lần A Không H 12 lần trở lên B Hiếm Câu hỏi hỏi đánh C Thỉnh thoảng Một đánh xảy D Thường xuyên học sinh có sức khỏe (tầm vóc) E Luôn đánh Câu 14: Trong 30 ngày qua, bạn thường Câu 16 Trong 12 tháng qua, bạn đánh xuyên sử dụng xà phòng rửa tay lần? nào? A lần A Không B lần B Hiếm C lần C Thỉnh thoảng D lần D Thường xuyên E lần E Luôn F lần Câu hỏi hỏi G 10 11 lần công bạo lực Một công bạo lực H 12 lần trở lên xảy nhiều người đánh Ba câu hỏi hỏi chấn hay nhiều người thương nặng xảy với bạn Một dùng vũ khí (như gậy, dao chấn thương nặng chấn thương hay súng) làm người khác bị làm cho bạn phải nghỉ ngày thương Khi hai học sinh khỏe học, chơi thể thao hay làm việc đánh khơng phải cần bác sĩ, y tá theo dõi điều trị công bạo lực Câu 17 Trong 12 tháng qua, bạn bị thương Câu 15: Trong 12 tháng qua, bạn bị nặng lần? đánh lần? A lần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B lần F Tơi hít phải nuốt phải vật C lần D lần có hại cho tơi G Một việc khác làm bị thương E lần Hai câu hỏi hỏi vấn đề F lần bắt nạt Việc bắt nạt xảy học G 10 11 lần sinh nhóm học sinh nói hay H 12 lần trở lên làm việc xấu học sinh  (nếu chọn A chuyển qua câu 20) khác Khi học sinh bị trêu tức Câu 18 Trong 12 tháng qua, chấn thương nhiều bị tẩy chay gọi nặng xảy với bạn gì? bị bắt nạt Khi học sinh có sức A Tơi bị gãy xương bị trẹo khớp B Tôi bị chém bị đâm C Tôi bị chấn động, chấn thương đầu cổ, bị đánh gục khơng thở khỏe (tầm vóc) cãi nhau, đánh trêu đùa cho vui khơng gọi bắt nạt Câu 20: Trong 30 ngày qua, bạn bị bắt nạt ngày? A ngày D Tôi bị bỏng nặng B ngày E Tôi bị ngộ độc dùng C đến ngày nhiều hóa chất F Một việc khác xảy với D đến ngày E 10 đến 19 ngày Câu 19: Trong 12 tháng qua, nguyên nhân F 20 đến 29 ngày vết thương nặng xảy G Tất 30 ngày  Nếu chọn A chuyển qua câu 22 với bạn gì? A Tơi bị tai nạn giao thông Câu 21: Trong 30 ngày qua, bạn thường bị B Tôi bị ngã bắt nạt nào? C Một vật rơi trúng làm bị thương D Tôi bị đánh, bị hành hạ đánh với người khác E Tôi gặp hỏa hoạn, gần lửa vật nóng A Tôi bị đánh, bị đá, bị đẩy, bị xô bị nhốt B Tơi bị trêu sắc tộc, quốc tịch màu da C Tơi bị trêu tơn giáo Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D Tơi bị trêu với câu nói A Khơng đùa, lời bình luận cử B Hiếm liên quan đến tình dục C Thỉnh thoảng E Tơi bị tẩy chay loại khỏi hoạt động F Tơi bị trêu hình thức khn mặt G Tôi bị bắt nạt theo cách khác D Thường xuyên E Luôn Câu 25: Trong 12 tháng qua, bạn thực nghĩ đến việc tự tử chưa? A Có B Khơng Sáu câu hỏi hỏi cảm  Nếu chọn B chuyển qua câu 27 xúc tình bạn bạn Câu 26: Nếu bạn có ý định tự tử 12 Câu 22 Trong 12 tháng qua, bạn thường tháng qua, có ý định dẫn đến bị thương, xuyên cảm thấy cô đơn mức độ nào? ngộ độc hay sử dụng thuốc liều mà A Không phải đến bác sĩ hay y tá khơng? B Hiếm A Có C Thỉnh thoảng B Không D Thường xuyên E Luôn Câu 27: Bạn có bạn thân? A Câu 23: Trong 12 tháng qua, bạn thường B xuyên lo lắng việc đến C mức bạn ăn không cảm D Từ trở lên thấy đói mức độ nào? Bảy câu hỏi hỏi thuốc điếu A Không việc sử dụng loại thuốc khác B Ít Câu 28: Bạn hút thuốc lần đầu năm bạn C Thỉnh thoảng tuổi? D Thường xuyên A Tôi chưa hút thuốc E Luôn B Dưới tuổi Câu 24: Trong 12 tháng qua, bạn thường C tuổi xuyên khó tập trung vào tập nhà hay D 10 11 tuổi việc khác mà bạn phải làm mức độ E 12 13 tuổi nào? F 14 15 tuổi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh G 16 17 tuổi Câu 32: Trong ngày qua, có H 18 tuổi trở lên ngày người khác hút thuốc có  Nếu chọn câu A chuyển sang câu 32 mặt bạn? Câu 29: Trong 30 ngày qua, bạn hút thuốc A ngày ngày? B ngày A ngày C ngày B ngày D ngày C đến ngày E Cả ngày D đến ngày Câu 33: Người thân bạn hút thuốc E 10 đến 19 ngày lá? F 20 đến 29 ngày A Khơng có G Tất 30 ngày B Cha người trông nom/ Câu 30: Trong 30 ngày qua, bạn sử dụng sản phẩm thuốc khác ngồi chăm sóc nam C Mẹ người trông nom/ chăm thuốc điếu ngày (ví dụ shisha, thuốc lào…) sóc nữ D Tất A ngày E Không biết B ngày Câu 34: Bạn bè bạn có hút thuốc C đến ngày không? D đến ngày A Khơng có E 10 đến 19 ngày B Một vài F 20 đến 29 ngày C Hầu hết G Tất 30 ngày D Tất Câu 31: Trong 12 tháng qua, bạn cố gắng bỏ thuốc chưa? A Tôi không hút thuốc 12 tháng qua E Không biết Bốn câu hỏi việc sử dụng đồ uống có cồn (rượu bia) Sử dụng đồ uống có cồn khơng phải nhấp vài ngụm B Có nhằm mục đích tơn giáo Một đơn vị C Không rượu/bia tương đương 8-10 g cồn nguyên chất chứa dung dịch uống: khoảng ly rượu vang 13,5% (100ml); 3/4 chai Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh lon bia; ly/chén nhỏ rượu B Chưa đến đơn vị mạnh 40% (30ml) C đơn vị Câu 35: Bạn uống rượu bia lần D đơn vị bạn tuổi? E đơn vị A Tôi chưa uống rượu/bia ngoại trừ nhấp vài ngụm F đơn vị G đơn vị trở lên B tuổi  Nếu chọn câu A chuyển sang câu 39 C tuổi Câu 38: Trong 30 ngày qua, lượng D 10 11 tuổi rượu/bia mà bạn uống chủ yếu có từ đâu? E 12 13 tuổi CHỈ LỰA CHỌN MỘT PHƯƠNG ÁN F 14 15 tuổi G 16 17 tuổi H 18 tuổi trở lên  Nếu chọn câu A chuyển sang câu 41 A Tôi mua cửa hàng người bán rong B Tôi gửi tiền nhờ người khác mua Câu 36: Trong 30 ngày qua, C Bạn tơi cho ngày bạn uống đơn vị D Gia đình tơi cho rượu/bia? (1 ly rượu vang 13.5% (100ml); E Tôi lấy trộm lấy mà không 3/4 chai lon lon bia; ly/chén nhỏ rượu mạnh 40% (30ml)) phép F Những nguồn khác A ngày Đi loạng choạng, khơng thể nói B ngày ném đồ lung tung số biểu C đến ngày bị say rượu D đến ngày Câu 39: Trong đời bạn, lần bạn E 10 đến 19 ngày uống nhiều rượu/bia bị say? F 20 đến 29 ngày A Chưa G Tất 30 ngày B lần Câu 37: Trong 30 ngày qua, có uống C đến lần rượu bia bạn thường uống D Hơn 10 lần đơn vị rượu/bia ngày? A Tôi không uống rượu/bia 30 ngày qua Câu 40: Trong đời bạn, lần bạn gây rắc rối cho gia đình, bạn bè, phải nghỉ học đánh uống rượu/bia? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A Chưa C 13 tuổi B lần D 14 tuổi C đến lần E 15 tuổi D Hơn 10 lần F 16 17 tuổi Câu 41: Ai số bố mẹ bạn người trơng nom/chăm sóc bạn uống rượu/bia? A Không uống rượu/bia B Bố tơi người trơng nom/ chăm sóc nam C Mẹ tơi người trơng nom/ chăm sóc nữ G 18 tuổi trở lên Câu 45: Trong đời bạn, bạn có quan hệ tình dục với người? A người B người C người D người D Cả hai E người E Tôi F người trở lên Câu 42: Bao nhiêu người số bạn Câu 46: Trong lần quan hệ tình dục gần bạn uống rượu/bia? nhất, bạn hay bạn tình bạn có dùng A Khơng có bao cao su khơng? B Một vài A Có C Hầu hết B Khơng D Tất Câu 47: Trong lần quan hệ tình dục gần E Khơng biết nhất, bạn hay bạn tình bạn có dùng Năm câu hỏi hỏi quan hệ biện pháp trách thai chẳng hạn tình dục xuất tinh ngồi, tính thời gian an Câu 43: Bạn quan hệ tình dục toàn, thuốc tránh thai, hay biện pháp chưa? khác để khơng có thai khơng? A Rồi A Có B Chưa B Khơng  Nếu chọn B chuyển qua câu 48 C Tôi Câu 44: Bạn quan hệ tình dục lần Ba câu hỏi hoạt động thể lực bạn tuổi? Hoạt động thể lực hoạt động A 11 tuổi làm tăng nhịp tim bạn làm B 12 tuổi bạn thở gắng sức Hoạt động thể lực bao Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh gồm chơi mơn thể thao, chơi với bạn Câu 50: Trong năm học này, tuần bạn bè đến trường Một số ví dụ có ngày có học thể dục? hoạt động thể lực chạy, A ngày nhanh, đạp xe, khiêu vũ, bóng đá, chơi B ngày cầu lơng, bóng bàn, đá cầu …v.v C ngày Câu 48: Trong ngày qua, có D bạn hoạt động thể lực tổng cộng E ngày 60 phút ngày? CỘNG TẤT CẢ F ngày trở lên THỜI GIAN BẠN ĐÃ BỎ RA CHO TẤT Câu hỏi hỏi phần lớn thời CẢ CÁC HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC MỖI gian bạn ngồi mà ngồi học NGÀY hay làm tập nhà A ngày Câu 51: Bạn dành thời gian B ngày ngày bình thường để ngồi xem tivi, C ngày chơi trị chơi điện tử, nói chuyện với bạn bè D ngày hay ngồi làm hoạt động khác đọc E ngày truyện …v.v F ngày A Ít tiếng ngày G ngày B đến tiếng ngày H ngày C đến tiếng ngày Câu 49: Trong ngày qua, có D đến tiếng bạn hay xe đạp đến trường E đến tiếng ngày nhà? F Hơn tiếng ngày A ngày Sáu câu hỏi hỏi trải nghiệm B ngày bạn trường nhà C ngày Câu 52: Trong 30 ngày qua, hầu hết học D ngày sinh lớp bạn thường xuyên đối xử tốt E ngày hay giúp đỡ người mức độ nào? F ngày A Không G ngày B Hiếm H ngày C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh E Ln ln B Hiếm Câu 53: Trong 30 ngày qua, bố mẹ C Thỉnh thoảng người trơng nom chăm sóc bạn thường D Thường xuyên xuyên kiểm tra việc làm tập nhà E Luôn bạn mức độ nào? Câu 56: Trong 30 ngày qua, bố mẹ hay A Không người trông nom chăm sóc bạn thường B Hiếm xuyên đưa lời khuyên hướng dẫn cho C Thỉnh thoảng bạn mức độ nào? D Thường xuyên A Không E Luôn B Hiếm Câu 54: Trong 30 ngày qua, bố mẹ bạn C Thỉnh thoảng người trơng nom chăm sóc bạn thực D Rất thường xuyên biết bạn làm thời gian rảnh E Luôn bạn Câu 57: Trong 30 ngày qua, bố mẹ bạn A Không người trơng nom chăm sóc bạn B Hiếm thường xuyên định vấn đề C Thỉnh thoảng bạn mà khơng có đồng ý bạn mức D Thường xuyên độ nào? E Luôn A Không Câu 55: Trong 30 ngày qua, bố mẹ B Hiếm người trơng nom chăm sóc bạn thường C Thỉnh thoảng xuyên hiểu khó khăn lo D Thường xuyên lắng bạn mức độ nào? E Luôn A Không XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN EM! ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TÔ THỊ NGỌC DIỄM TỈ LỆ NHỮNG HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT AN LẠC QUẬN BÌNH... tiêu: Học sinh học trường THPT An Lạc, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2018- 2019 2.3.2 Dân số chọn mẫu: Học sinh học trường THPT An Lạc, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2018- ... gian qua, vi? ??c điều tra hành vi sức khoẻ học sinh trường học Quận trường THPT An Lạc chưa quan tâm thực Nghiên cứu giúp nhận biết hành vi sức khoẻ yếu tố ảnh hưởng sức khỏe học sinh tình hình trường

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w