Đánh giá độ vi cứng của composite lỏng một khối sdr

34 56 0
Đánh giá độ vi cứng của composite lỏng một khối sdr

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ ĐỘ VI CỨNG CỦA COMPOSITE LỎNG MỘT KHỐI SDR Mã số: 2016.3.1.352 Chủ nhiệm đề tài: ThS Huỳnh Thị Thùy Trang Tp Hồ Chí Minh, 9/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp Họ tên STT Huỳnh Thị Thùy Trang Đơn vị Bm chữa răng- nội nha Khoa RHM Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ COMPOSITE 1.1.1 Sự phát triển composite 1.1.2 Thành phần composite 1.1.2.1 Khung nhựa 1.1.2.2 Hạt độn 1.1.2.3 Chất nối 1.1.2.4 Chất khơi màu 1.1.3 Composite lỏng khối SDR (Smart Dentin Replacement) 1.1.3.1 Bối cảnh đời dạng sản phẩm 1.1.3 Thành phần composite SDR 1.1.3.3 Chỉ định 1.1.3.4 Đặc tính Composite SDR 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ SÂU TRÙNG HỢP VÀ ĐỘ VI CỨNG CỦA COMPOSITE 1.2.1 Định nghĩa độ sâu trùng hợp yếu tố liên quan 1.2.2 Các phƣơng pháp đo độ sâu trùng hợp 1.2.2.1 Thang Brinell - HB (phương pháp Brinell) 1.2.2.2 Thang Vickers - HV (phương pháp Vickers) 1.2.2.3 Thang Rockwell - HR (phương pháp Rockwell) 1.2.3 Các nghiên cứu độ sâu trùng hợp độ vi cứng composite Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu cỡ mẫu 2.3 Phƣơng tiện nghiên cứu 2.4 Quy trình nghiên cứu Chƣơng KẾT QUẢ BÀN LUẬN Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục bảng Bảng 1.1 Các thành phần SDR™ Bảng 1.1 Tóm tắt phương pháp nghiên cứu đánh giá độ vi cứng Bảng 2.Giá trị trung bình độ vi cứng nhóm Bảng 3.3 So sánh độ vi cứng composite SDR theo độ dày Bảng 3.4 Tỷ lệ % độ vi cứng composite SDR so với bề mặt độ dày mm Bảng 3.5 Số lượng tỷ lệ mẫu đạt tỷ lệ độ cứng bề mặt / bề mặt lớn 80% Bảng 3.6 So sánh kết độ vi cứng tỷ lệ % độ cứng composite so với bề mặt nghiên cứu Danh mục hình Hình 1.1 Monomer Bis-GMA Hình 1.2 Monomer Urethane dimethacrylate Hình 1.3 Monomer Triethylene Glycol dimethacrylate Hình 1.4 Độ co composite SDR so với Composite truyền thống sau trùng hợp – (Nguồn: SDR Scientific Compedium 2011) Hình 1.5 Hình cấu trúc phân tử lớn có pha hóa học Polymerization Modulator – (Nguồn: SDR Scientific Compedium 2011 [20]) Hình 1.6 Độ kháng gãy composite SDR - (Nguồn: SDR Scientific Compedium 2011 [20]) Hình 1.7 Sự phóng thích Fluoride SDR nước khử ion - (Nguồn: SDR Scientific Compedium 2011 [20Error! Reference source not found.]) Hình 1.8 Mối tương quan độ cứng số vật liệu nha khoa cấu trúc Hình 2.9 Đầu đèn kiểm tra cường độ chiếu sáng Hình 2.10 Khn hình trụ tạo khối composite SDR hình trụ trịn có độ dày mm Hình 2.11 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Hình 3.12 Giá trị độ vi cứng mẫu theo độ sâu trùng hợp Bảng 2.Giá trị trung bình độ vi cứng nhóm Bảng 3.3 So sánh độ vi cứng composite SDR theo độ dày Bảng 3.4 Tỷ lệ % độ vi cứng composite SDR so với bề mặt độ dày mm Bảng 3.5 Số lượng tỷ lệ mẫu đạt tỷ lệ độ cứng bề mặt / bề mặt lớn 80% Bảng 3.6 So sánh kết độ vi cứng tỷ lệ % độ cứng composite so với bề mặt nghiên cứu THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá độ vi cứng Composite lỏng khối SDR - Mã số: 2016.3.1.352 - Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Thị Thùy Trang 0903168586 Điện thoại: Email: mail2me_trang@yahoo.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): môn Chữa răng- nội nha, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện:7/2016-4/2017 Mục tiêu: Đánh giá độ vi cứng SDR độ dày 0, mm So sánh độ vi cứng độ dày 0, mm loại composite lỏng khối Smart Dentin Replacement (SDR) (Dentsply) Nội dung chính: Composite từ đời đến không ngừng phát triển cải tiến thành phần cấu tạo tính chất học, trở thành vật liệu sử dụng phổ biến nha khoa phục hồi Nhằm hạn chế bất lợi ngẫu lực co trùng hợp vật liệu composite, nghiên cứu hướng đến phát triển vật liệu có ngẫu lực co thấp Composite SDR đời với nhiều ưu điểm đổi thành phần hóa học monomer, tăng cường hạt độn động lực trùng hợp Các vật liệu có độ co trùng hợp thấp mà bỏ qua việc đặt lớp composite giúp tiết kiệm thời gian, cải tiến đặc tính quang học, pha trộn hạt độn chất khơi mào đảm bảo độ sâu trùng hợp lên đến mm Composite SDR giảm 20% co thể tích gần giảm 80% ngẫu lực co trùng hợp so với composite truyền thống Độ nhớt thấp cho phép dễ dàng vào nơi khó tiếp xúc xoang trám Sử dụng composite này, bác sĩ Răng Hàm Mặt thao tác theo kỹ thuật trám khối, tiết kiệm thời gian, hạn chế kẽ hở lớp vật liệu so với kỹ thuật trám lớp Bên cạnh đó, composite lỏng khối có độ nhớt thấp cho phép vật liệu len lỏi tốt vào khu vực khó tiếp xúc Composite SDR vật liệu truyền sáng tốt, thay ngà, khít sát với thành bờ miếng trám độ co trùng hợp thấp cho phép vật liệu len lỏi tốt vào khu vực khó tiếp xúc Hiện nay, thị trường xuất Composite SDR (Smart Dentin Replacement) Composite SDR vật liệu truyền sáng tốt, thay ngà, tiếp hợp chặt chẽ với thành bờ miếng trám độ co trùng hợp thấp hơn, độ nhớt thấp, có thành phần monomer biến đổi chứa urethan dimethacrylate biến đổi có chất khơi màu ánh sáng camphorquinone giúp tăng độ sâu trùng hợp lên mm … Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Đánh giá độ vi cứng composite lỏng khối SDR.” Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Đề tài nhánh đề tài tốt nghiệp chuyên khoa II  Công bố tạp chí nước quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Đánh giá độ vi cứng composite lỏng khối SDR, Tạp chí y học tập 21, số 4, năm 2017, trang 124-129 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học): Trong phạm vi nghiên cứu, kết thu góp phần cung cấp số thông tin độ cứng, composite SDR nhằm giúp ích cho nhà lâm sàng lựa chọn vật liệu phương pháp điều trị MỞ ĐẦU Phục hồi điều trị nội nha trải qua thay đổi đáng kể 20 năm qua Hầu hết thay đổi có liên quan đến việc bảo tồn cấu trúc Đa số điều trị nội nha thường gặp vấn đề sâu răng, mòn mức, bể vỡ lớn miếng trám hay phục hình trước dẫn đến việc nhiều cấu trúc mô Trong vài năm gần đây, nhiều nhà sản xuất nghiên cứu đời composite lỏng khối có độ sâu trùng hợp lên đến mm Sử dụng Composite này, bác sĩ Răng Hàm Mặt thao tác theo kỹ thuật trám khối, tiết kiệm thời gian hạn chế kẽ hở lớp vật liệu so với kỹ thuật trám lớp [14] Bên cạnh đó, composite lỏng khối có độ nhớt thấp cho phép vật liệu len lỏi tốt vào khu vực khó tiếp xúc Hiện nay, thị trường Việt Nam xuất Composite SDR (Smart Dentin Replacement) Composite SDR vật liệu truyền sáng tốt, thay ngà, tiếp hợp chặt chẽ với thành bờ miếng trám độ co trùng hợp thấp hơn, độ nhớt thấp, có thành phần monomer biến đổi chứa urethan dimethacrylate biến đổi có chất khơi màu ánh sáng camphorquinone giúp tăng độ sâu trùng hợp lên mm …[5,15,17] Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Đánh giá độ vi cứng composite lỏng khối SDR.” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá độ vi cứng SDR độ dày 0, mm So sánh độ vi cứng độ dày 0, mm loại composite lỏng khối Smart Dentin Replacement (SDR) (Dentsply) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ COMPOSITE 1.1.1 Sự phát triển composite Năm 1962, Bowen tổng hợp monomer Bis-GMA thay PMMA đánh dấu bước phát triển vật liệu composite [4] Năm 1963 đời composite có hạt độn cực lớn, composite có độ co trùng hợp bề mặt khơng tốt Năm 1970, Brunocore giới thiệu sử dụng ánh sáng cực tím khơi mào trùng hợp Đến năm 1974, composite với hạt độn nhỏ đời có độ co trùng hợp cao có bề mặt tốt Năm 1977, cơng bố việc sử dụng composite quang trùng hợp với ánh sáng thấy (light-cured) có hạt độn nhỏ dùng cho trước Năm 1980, xuất composite lai vừa có bề mặt láng vừa giảm độ co trùng hợp Những năm 1990 với phát triển vật liệu dán composite sử dụng rộng rãi cho vùng trước vùng sau Những năm đầu kỉ 21 composite khối đời [6] Hiện nay, đời composite khối lỏng có số đặc tính: có độ co trùng hợp thấp, vật liệu truyền sáng nên gia tăng độ sâu khối composite trùng hợp, mm, dạng lỏng nên chảy vào chổ khó tiếp xúc, độ chịu lực cao composite truyền thống 1.1.2 Thành phần composite Composite kết hợp tối thiểu hai vật liệu khác mặt hố học, có mặt liên hệ rõ ràng phân cách có đặc tính mà thành phần tự chúng khơng có Composite gồm có thành phần chính: khung nhựa, hạt độn, chất nối, hệ thống khơi màu trùng hợp, chất tạo màu, huỳnh quang, chất ổn định, …[14] Composite gồm có thành phần : khung nhựa, hạt độn, chất nối, hệ thống khơi mào trùng hợp, chất tạo màu, chất ổn định… 1.1.2.1 Khung nhựa Khung nhựa gọi pha hữu cơ, thành phần nhựa composite Đa số composite có khung nhựa dựa nghiên cứu R.Bowen (1962): tổng hợp OLIGOMER Bis-GMA (Hình 1) tạo nên từ phản ứng Bis-Phenol A Glycidyl methacrylate Một monomer chức kép khác sử dụng khác monomer Urethane dimethyl Methacrylate - UDMA (Hình 2) Bis-GMA UDMA có độ nhớt cao, chúng trộn với Triethylene Glycol dimethacrylate - TEGDMA (Hình 3) để tạo độ quánh thích hợp [14] Hình 1.1 Monomer Bis-GMA Hình 1.2 Monomer Urethane dimethacrylate Hình 1.3 Monomer Triethylene Glycol dimethacrylate 1.1.2.2 Hạt độn Thành phần, tỉ lệ hạt độn composite định đặc tính quan trọng composite: độ cứng, độ mịn, tính chịu mài mịn, độ co trùng hợp… Composite phân loại theo hạt độn: cs cứng vật liệu composite nguyên khối Bốn loại (2015) vật liệu composite trám nguyên khối hai loại vật liệu composite thơng thường Sáu mươi khn hình trụ acrylic chuẩn bị cho độ dày (2, mm) Abouellei So sánh tính chất học composite tăng cs cường thành phần sợi composite khối Tác (2015) giả so sánh độ vi cứng Vickers: composite SureFil (SDR), composite khối có tăng cường thành phần sợi (EXP), Tetric Evocecram khối (TECB), Xtra Base (XB) với composite khác Vickers Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu invitro 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu cỡ mẫu 20 khối composite SDR có độ dày mm mm, đường kính mm Loại composite sử dụng nghiên cứu này: composite lỏng khối SDR bơm vào khuôn, chiếu đèn 20 giây Nghiên cứu tiến hành Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Thử nghiệm đo độ cứng trung tâm đo lường chất lượng (QUATEST 3) 2.3 Phƣơng tiện nghiên cứu Vật liệu  Composite SDR (Dentsply, DeTrey GmbH, Konstanz, Germany )  Thước kẹp điện tử (Mitutoyo, Tokyo, Japan)  Đèn quang trùng hợp ( Smartlite Focus, Dentsply DeTrey GmbH, Konstanz, Germany)  Đĩa cắt kim cương (0,46 mm)  Bộ đánh bóng Enhance ( Dentsply)  Nước cất  Khn hình trụ có độ dày mm, mm, đường kính mm Đèn trám: Đầu đèn kiểm tra lại cường độ chiếu sáng để đảm bảo nguồn sáng ổn định, cách chiếu thử vào máy đo cường độ đầu đèn Phương tiện đánh giá Máy chuyên dụng đo độ vi cứng (Microhardness tester) 2.3 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Chuẩn bị mẫu nghiên cứu  Mẫu nghiên cứu độ sâu trùng hợp: Tạo 20 khối composite SDR hình trụ trịn theo khn, có độ dày mm mm, đường kính mm, chiếu đèn trùng hợp 20 giây (Hình 2.10) Tạo mẫu composite cách đặt khn plastic tạo sẵn hình trụ lên miếng kính trộn Bơm composite SDR vào khn Sau lót đai celluloide mặt trên, dùng kính ấn nhẹ nhàng để phần vật liệu dư tràn ra, loại bỏ phần dư lặp lại thao tác cho chiều cao khối composite chiều cao khuôn Đặt miếng giữ khoảng lên để đảm bảo đèn cách mặt khối composite khoảng không đổi 1,5 mm, trùng hợp 20 giây với đèn quang trùng hợp Cường độ đầu đèn kiểm soát trước chiếu, phải đạt 1010 ± 20 mW/cm2 (Hình 2.9) Lấy khối composite khỏi khn Đánh bóng bề mặt vị trí mm đánh bóng Enhance (Dentsply) có nước làm mát Hình 2.9 Đầu đèn kiểm tra cường độ chiếu sáng  Ngâm tất mẫu nước cất, giữ 37 oC phòng tối, chuyển đến trung tâm đo lường chất lượng Quatest để đo độ vi cứng (mẫu đựng hộp vải màu đen) Hình 2.10 Khn hình trụ tạo khối composite SDR hình trụ trịn có độ dày mm Bước 2: Đánh giá độ sâu trùng hợp đo độ vi cứng Việc đo đạc tiến hành khoảng 24 - 48 sau tạo mẫu Đánh giá độ vi cứng vật liệu SDR cách đo độ cứng thang đo Vicker theo nghiên cứu Kim E H cộng (2015) máy đo độ vi cứng Vicker [17] Một chuyên viên kỹ thuật đo độ vi cứng máy đo chuyên dụng Quatest Quan sát hình hiển thị có độ phóng đại x40 để ghi nhận kết Thiết bị đo máy đo độ vi cứng (Future Tech, Japan) Vị trí đo: tiến hành đo ba vị trí bề mặt bề mặt mẫu mm bề mặt mẫu mm  Quy cách đo: đầu đo đặt thẳng góc 90o tiếp xúc với bề mặt mẫu vị trí cần đo Đo với lực 300 gram 10 - 15 giây  Ghi nhận kết trung bình sau lần đo Sơ đồ quy trình nghiên cứu đo độ sâu trùng hợp composite SDR đo độ vi cứng Tạo 20 mẫu composite theo khuôn đường kính mm, dày mm 2mm theo phương pháp trám khối (SDR) Đo độ cứng Vicker bề dày 0, mm Quan sát, ghi nhận kết trung bình Phân tích đánh giá Hình 2.11 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 2.4 THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU - Các số liệu thu thập phần mềm Microsoft Office Excel 2016 sử dụng phần mềm SPSS 23 để xử lý thống kê - Kiểm định tính chuẩn phân phối số liệu phép kiểm Shapiro – Wilk - Dùng phép kiểm ANOVA so sánh độ vi cứng bề dày khác 0; 2; mm để xác định độ sâu trùng hợp Chƣơng KẾT QUẢ BÀN LUẬN Nghiên cứu thực 20 hình khối trụ composite SDR theo khn độ dày mm, đường kính mm Đánh giá độ vi cứng composite SDR máy đo độ vi cứng Vicker theo nghiên cứu Kim E H cộng (2015) Trong nghiên cứu chúng tôi, kết ghi nhận giá trị độ vi cứng độ sâu trùng hợp thể qua hình 3.12 Đánh giá độ sâu trùng hợp composite SDR cách so sánh độ vi cứng Vickers 0; mm, kết ghi nhận độ vi cứng composite SDR cao mức mm (28,09 ± 2,16 HV), thấp mm (25,86 ± 2,88 HV) (Bảng 3.9) 35 Độ vi cứng (HV) 30 25 20 mm 15 mm mm 10 5 10 Mẫu (số) Hình 3.12 Giá trị độ vi cứng mẫu theo độ sâu trùng hợp Bảng 2.Giá trị trung bình độ vi cứng nhóm Độ dày (mm) Trung bình ± ĐLC (HV) 27,75 ± 2,20 28,09 ± 2,16 25,86 ± 2,88 Kiểm tra đặc điểm phân phối số liệu phép kiểm Shapiro – Wilk cho thấy nhóm có phân phối chuẩn So sánh ba nhóm có phân phối chuẩn nên dùng phép kiểm ANOVA Kết cho thấy độ vi cứng composite SDR độ dày 0, mm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Bảng 3.3) Bảng 3.3 So sánh độ vi cứng composite SDR theo độ dày Tổng bình Độ tự Trung bình phƣơng bình phƣơng 28,869 14,434 Sai số nhóm 160,078 27 5,929 Tổng 188,947 29 Nguồn sai số Yếu tố F Giá trị p 2,435 0,1067* nhóm Phép kiểm ANOVA yếu tố, *: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ độ vi cứng bề mặt / bề mặt độ dày mm composite SDR nghiên cứu 96,22% có nghĩa composite đạt độ vi cứng chấp nhận mm (Bảng 3.11) Bảng 3.4 Tỷ lệ % độ vi cứng composite SDR so với bề mặt độ dày mm Bề mặt Bề mặt dƣới Tỷ lệ (%) độ vi cứng Trung bình ± ĐLC Trung bình ± ĐLC bề mặt dƣới / bề mặt (HV) (HV) 27,75 ± 2,20 25,86 ± 2,88 96,22 Bảng 3.5 Số lượng tỷ lệ mẫu đạt tỷ lệ độ cứng bề mặt / bề mặt lớn 80% Số mẫu đạt Tỷ lệ mẫu đạt (%) 10 100% Trong nghiên cứu độ vi cứng bề mặt phía composite so sánh với bề mặt 96,22% mức độ trùng hợp chấp nhận BÀN LUẬN Composite ngày phát triển với tính chất vật lý tốt năm gần trở thành vật liệu sử dụng phổ biến nha khoa phục hồi [6] Trên lâm sàng, độ sâu trùng hợp định thời gian làm việc người thực hành, ảnh hưởng đến đặc tính học miếng trám Một số nghiên cứu chứng minh mức độ trùng hợp composite phụ thuộc vào nhiều thông số số lượng, loại monomer, hạt độn, chất xúc tác, bước sóng ánh sáng, cường độ thời gian chiếu sáng… Độ sâu trùng hợp xác định mức mà độ cứng composite trùng hợp 80% giá trị độ cứng bề mặt [5,8,16,17,20] Đánh giá độ sâu trùng hợp đo độ vi cứng bề mặt xác định nhiều thang đo khác nhau: Vickers, Barcoll Knoop Hầu hết nghiên cứu sử dụng thang đo độ vi cứng Vickers dễ áp dụng đáng tin cậy [19] Do đó, để đảm bảo tính khoa học nghiên cứu, tiết kiệm chi phí, chúng tơi lựa chọn thang đo Vickers để đánh giá độ vi cứng Trong nghiên cứu sử dụng khuôn mẫu composite có bề dày mm, sử dụng miếng chặn 1,5 mm (khoảng cách khuyến cáo mm) để đảm bảo khoảng cách nguồn sáng đến bề mặt mẫu đồng Vì theo Hilton T J (2002) cường độ đèn tỷ lệ nghịch với khoảng cách trùng hợp, cường độ đầu đèn giảm 75% khoảng cách mm, giảm 59% khoảng cách mm Các vật liệu composite trùng hợp 20 giây với đèn quang trùng hợp Cường độ đầu đèn kiểm tra ánh sáng trước chiếu 1100 mW/cm2 Lấy mẫu composite khỏi khuôn Sau đo ngâm tất mẫu nước cất, giữ 37 o C phòng tối 24 giờ, lưu giữ hộp vải màu đen chuyển đến trung tâm đo lường chất lượng Quatest3 để đo độ vi cứng Trong nghiên cứu sử dụng khuôn mẫu composite có bề dày mm, sử dụng miếng chặn 1,5 mm (khoảng cách khuyến cáo mm) để đảm bảo khoảng cách nguồn sáng đến bề mặt mẫu đồng Vì theo Hilton T J (2002) cường độ đèn tỷ lệ nghịch với khoảng cách trùng hợp, cường độ đầu đèn giảm 75% khoảng cách mm, giảm 59% khoảng cách mm [13] Trong nghiên cứu chúng tôi, độ dày mm, kết cho thấy composite đạt tỷ lệ độ cứng bề mặt dưới/bề mặt 96,22% lớn 80% phù hợp với tác giả David (2007) [16], Kim E H cộng (2015) [17] Trong nghiên cứu chúng tơi trung bình độ vi cứng bề mặt giảm dần theo thứ tự 2, mm Kết độ cứng mm cao mm, điều lý giải khối composite bề mặt bị ức chế trùng hợp phù hợp với kết tác giả [3,5,8,17] Như vậy, vị trí mặt mm, vị trí tiếp xúc với đầu đèn khơng phải vị trí cứng Trong nghiên cứu Flury (2012) [8] độ sâu trùng hợp composite khối cho thấy độ vi cứng cao vị trí từ 0,2 - mm Điều lý giải tượng composite bị ức chế khí trời trùng hợp bề mặt độ sâu nhỏ bề mặt composite Điều quan sát nghiên cứu Asmussen [3] qua độ vi cứng thấp vị trí 0,5 mm bề mặt so với mm 1,5 mm vật liệu composite Giả thuyết cho sức nóng trùng hợp gây gia tăng lớn nhiệt độ độ sâu trung bình độ sâu nhỏ Trong nghiên cứu này, ghi nhận độ cứng đạt kết cao vị trí mm, có giá trị 28,09 cao so với mặt vị trí mm 27,75 cao so với độ vi cứng vị trí mm có giá trị 25,86 Với tỷ lệ độ vi cứng bề mặt so với bề mặt trên/ độ cứng bề mặt 96,22% Như bề dày mm độ cứng composite SDR sử dụng lâm sàng bơm vào ống tủy với đầu bơm nhỏ với độ sâu mm Theo nghiên cứu Kim H E (2015) [17] độ cứng composite lỏng khối thấp độ vi cứng composite khối không chảy lỏng, kết giống nghiên cứu trước Và số composite lỏng nghiên cứu composite SDR cứng Kết giải thích composite SDR chứa hạt độn vô nhiều composite lỏng khác Trong nghiên cứu này, độ vi cứng giảm tăng độ dày, bề mặt (4 mm) độ cứng giảm nhiều Theo Kim H E (2015), độ cứng thay đổi theo độ dày SDR loại composite khác Khi so sánh độ cứng vị trí mm (33,77 ± 0,51), mm (31,68 ± 0,67) mm (29,48 ± 0,72) tác giả nhận thấy độ cứng khác biệt có ý nghĩa thay đổi độ dày (p80% SDR SDR chiếu đèn 10, 20, 40s Flury cs Độ vi cứng 2, 4, 34,0; 35,5;36,9 >80% (2014) mm theo mặt thiết (HV) (theo thiết n = 14 diện dọc theo độ diện dọc) dày 2, 4, 6mm 28,5; 21,9; 26,0 SDR (HV) Kim E H Độ vi cứng 33,7; 31,68; 87,3% (2015) composite 0, 2, 3,4 30,39; 29,48 SDR n = 10 mm (HV) Nghiên cứu Đo độ sâu trùng hợp 27,75; 28,09; 96,22% (2017) 0, 2, mm 25,86 (HV) SDR n = 10 *: giá trị độ cứng thay đổi theo loại đèn trùng hợp **: khơng có giá trị độ cứng Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị Trong giới hạn nghiên cứu, kết độ vi cứng mm (27,75 ± 2,2), mm (28,09 ± 2,16) mm (25,86 ± 2,88) mm độ cứng đạt cao khác biệt khơng có ý nghĩa độ dày (p

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:23

Mục lục

    03.DANH MỤC CÁC BẢNG

    04.DANH MỤC CÁC HÌNH

    06.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    07.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    08.KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

    09.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    10.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan