Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
4,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÙY TRANG ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN DÁN VÀ ĐỘ BỀN KHÁNG GÃY CỦA CHỐT ỐNG TỦY BẰNG COMPOSITE LỎNG MỘT KHỐI TRÊN RĂNG ĐÃ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÙY TRANG ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN DÁN VÀ ĐỘ BỀN KHÁNG GÃY CỦA CHỐT ỐNG TỦY BẰNG COMPOSITE LỎNG MỘT KHỐI TRÊN RĂNG ĐÃ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA CHUYÊN NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: CK 62 72 28 15 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS TS HỒNG TỬ HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận án đảm bảo tính trung thực chưa công bố cơng trình khác Huỳnh Thị Thùy Trang MỤC LỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ COMPOSITE 1.1.1 Sự phát triển thành phần composite 1.1.2 Giới thiệu composite lỏng khối SDR™ (Smart Dentin Replacement, Dentsply Caulk, USA) 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHỐT SỢI 10 1.2.1 Sự đời chốt sợi 10 1.2.2 Thành phần, hình dạng chốt sợi 11 1.2.3 Ưu nhược điểm chốt sợi 13 1.2.4 Chỉ định đặt chốt ống tủy 16 1.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỘ SÂU TRÙNG HỢP VÀ ĐỘ VI CỨNG 18 1.3.1 Định nghĩa độ sâu trùng hợp yếu tố liên quan 18 1.3.2 Các phương pháp đo độ sâu trùng hợp 18 1.3.3 Các nghiên cứu độ sâu trùng hợp độ vi cứng composite 19 1.4 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN DÁN 22 1.4.1 Định nghĩa độ bền dán 22 1.4.2 Các phương pháp đo độ bền dán 22 Phương pháp đo độ bền dán thử nghiệm đẩy 22 1.4.3 Các nghiên cứu độ bền dán 23 1.5 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN KHÁNG GÃY 24 1.5.1 Định nghĩa độ bền kháng gãy 24 1.5.2 Phương pháp đo độ bền kháng gãy 25 1.5.3 Các nghiên cứu độ bền kháng gãy 25 1.6 TÓM TẮT TỔNG QUAN 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.2 NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ SÂU TRÙNG HỢP CỦA COMPOSITE SDR BẰNG ĐO ĐỘ VI CỨNG 30 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.2 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 30 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 31 2.3 NGHIÊN CỨU VỀ ĐO ĐỘ BỀN DÁN VÀ ĐỘ BỀN KHÁNG GÃY 33 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.3.2 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 33 2.3.3 Quy trình nghiên cứu đo độ bền dán độ bền kháng gãy 36 2.4 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 47 2.5 THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 47 Chương KẾT QUẢ 48 3.1 ĐỘ SÂU TRÙNG HỢP CỦA COMPOSITE LỎNG MỘT KHỐI SDR 48 3.2 ĐỘ BỀN DÁN CHỐT TỦY BẰNG COMPOSITE SDR VÀ CHỐT SỢI 49 3.3 ĐỘ BỀN KHÁNG GÃY CỦA CHỐT VÀ CÙI RĂNG COMPOSITE SDR VÀ CHỐT SỢI 50 3.3.1 Đánh giá độ bền kháng gãy chốt với cùi composite SDR chốt sợi với cùi composite lưỡng trùng hợp 50 3.3.2 Kiểu gãy phục hồi tái tạo chốt tủy cùi composite SDR chốt sợi thủy tinh với cùi composite lưỡng trùng hợp 52 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 ĐỘ SÂU TRÙNG HỢP CỦA COMPOSITE LỎNG MỘT KHỐI SDR 55 4.1.1 Quy trình chuẩn bị mẫu 55 4.1.2 Phương pháp đánh giá độ sâu trùng hợp đo độ vi cứng 55 4.1.3 Kết nghiên cứu 55 4.2 ĐỘ BỀN DÁN CỦA CHỐT BẰNG COMPOSITE SDR VÀ CHỐT SỢI 59 4.2.1 Quy trình chuẩn bị mẫu 59 4.2.2 Các phương pháp đo độ bền dán 60 4.2.3 Vật liệu nghiên cứu 61 4.2.4 Kết nghiên cứu 62 4.3 ĐỘ BỀN KHÁNG GÃY CỦA CHỐT TỦY VỚI CÙI RĂNG BẰNG COMPOSITE SDR VÀ CHỐT SỢI VỚI CÙI RĂNG BẰNG COMPOSITE LƯỠNG TRÙNG HỢP 64 4.3.1 Quy trình chuẩn bị mẫu 64 4.3.2 Kết nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Chất điều hòa trùng hợp Polymerization modulator Chân yếu Weakened roots Chốt nhựa có tăng cường sợi Fiber - reinforced composite post Composite lỏng khối Flowable bulk-fill resin composites Composite lưỡng trùng hợp Dual cured composite Độ bền dán Bond strength Độ bền kháng gãy Fracture resistance strength Độ vi cứng Microhardness Độ sâu trùng hợp Depth of cure Lưỡng trùng hợp Dual - cured; dual - polymerized Khoảng trống chốt Dowel space Ngẫu lực trùng hợp Curing stress Sự co trùng hợp Shrinkage Sự trùng hợp Polymerization Thử nghiệm đẩy Push - out test Ống tủy loe Flared canal Vật liệu tái tạo cùi Build-up material ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Bis-GMA Bis - Glycidyl methacrylate CS Cộng PMMA Polymethyl methacrylate SDR Smart Dentin Replacement TBOT Trám bít ống tủy TGDMA Triethylene glycol dimethacrylate UDMA Urethane dimethacrylate GP Gutta percha iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hoá học hình dạng số loại chốt sợi 12 Bảng 1.2 Modul đàn hồi ngà vật liệu chốt khác 14 Bảng 1.3 Tóm tắt phương pháp nghiên cứu đánh giá độ vi cứng 21 Bảng 1.4 Tóm tắt phương pháp nghiên cứu đánh giá độ bền dán 24 Bảng 1.5 Tóm tắt phương pháp nghiên cứu đánh giá độ bền kháng gãy 27 Bảng 2.6 Phân nhóm nghiên cứu 37 Bảng 2.7 Thông số kỹ thuật máy LLOYD LR30K 44 Bảng 2.8 Các biến số nghiên cứu 47 Bảng 3.9 Giá trị trung bình độ vi cứng nhóm 48 Bảng 3.10 So sánh độ vi cứng composite SDR theo độ dày 48 Bảng 3.11 Tỷ lệ % độ vi cứng composite SDR so với bề mặt độ dày mm 49 Bảng 3.12 Giá trị độ bền dán nhóm 49 Bảng 3.13 So sánh độ bền dán composite SDR chốt sợi 50 Bảng 3.14 Số mẫu chốt bong dán khỏi mô 50 Bảng 3.15 Giá trị lực gây nứt gãy nhóm .51 Bảng 3.16 Giá trị lực gây nứt gãy hồn tồn nhóm 51 Bảng 3.17 So sánh lực nén gây nứt gãy composite SDR chốt sợi 51 Bảng 3.18 So sánh lực gây nứt gãy hoàn toàn composite SDR chốt sợi .51 Bảng 3.19 Kiểu gãy phục hồi tái tạo chốt tủy cùi composite SDR chốt sợi thủy tinh với cùi composite lưỡng trùng hợp 52 Bảng 4.20 So sánh kết độ vi cứng tỷ lệ % độ cứng composite so với bề mặt 58 Bảng 4.21 So sánh kết nghiên cứu độ bền dán .64 Bảng 4.22 So sánh kết nghiên cứu độ bền kháng gãy 70 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức hóa học Monomer Bis-GMA Hình 1.2 Cơng thức hóa học Monomer Urethane dimethacrylate Hình 1.3 Cơng thức hóa học Monomer Triethylene Glycol dimethacrylate Hình 1.4 Các dạng composite SDR Hình 1.5 Độ co composite SDR so với composite truyền thống sau trùng hợp Hình 1.6 Hình cấu trúc phân tử có pha hóa học Polymerization Modulator 10 Hình 1.7 Modul đàn hồi số vật liệu mô 11 Hình 1.8 Sự phân bố lực bình thường phục hồi chốt (Nguồn: Duret, 1990) [26] 13 Hình 1.9 Mô tải lực F phục hồi 14 Hình 1.10 Các kiểu gãy phục hồi với chốt sợi composite 15 Hình 2.11 Đầu đèn kiểm tra cường độ chiếu sáng 31 Hình 2.12 Khn hình trụ tạo khối composite SDR hình trụ trịn có độ dày mm 31 Hình 2.13 Sơ đồ quy trình đo độ sâu trùng hợp 32 Hình 2.14 Quy trình xử lý bảo quản mẫu 33 Hình 2.15 A: Vật liệu chốt sợi, keo dán composite tái tạo cùi; B:Vật liệu composite, keo dán tái tạo chốt cùi composite SDR 34 Hình 2.16 Máy thực chu trình nhiệt 35 Hình 2.17 Máy cắt IsoMet 35 Hình 2.18 Các sau sửa soạn ống tủy 36 Hình 2.19 Chụp phim kiểm tra 36 Hình 2.20.Các bước tiến hành giai đoạn đặt composite SDR 38 Hình 2.21 Các bước giai đoạn đặt chốt sợi 39 Hình 2.22 Khn tạo khối nhựa đường kính 1cm 41 Hình 2.23 Khn tạo khối nhựa tích 2cm3 41 Hình 2.24 Cắt 42 Hình 2.25 Hình số mảnh cắt 42 Hình 2.26 Đo bề dày mảnh cắt 43 Hình 2.27 Dụng cụ đúc có thiết kế đặc biệt 43 Hình 2.28 Máy đo độ bền dán LLOYD LR30K 44 Hình 2.29 Đầu tác động lực, đẩy chốt khỏi mảnh chân 45 Hình 2.30 Máy LLOYD LR30K dụng cụ đo lực kháng gãy 46 Hình 2.31 Quy trình nghiên cứu đánh giá độ bền dán độ bền kháng gãy 46 Hình 3.32 (A), (B) Kiểu gãy vật liệu tái tạo cùi nhóm SDR 52 65 – 5mm Vành cổ phục hình 1,5 mm để chống lại lực gãy sút mão, độ rộng đường hồn tất 0,5 mm với mũi trụ đầu trịn sửa soạn tương tự lâm sàng để phục hồi với mão veneer sứ Bề dày ngà lại chung quanh ống tủy mm Hệ thống đo độ bền kháng gãy máy đo lực đa LLOYD LR30K (hãng Lloyd) phịng thí nghiệm Trung tâm nghiên cứu vật liệu polymer với giúp đỡ kỹ thuật đo lực kĩ sư chuyên môn khoa Công nghệ vật liệu Đại học Bách Khoa TP HCM Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hiền (2015) [1], Lê Thị Thanh Thảo (2015) [2] dùng hệ thống đo lực Nghiên cứu Borelli B , Sorrentino R cs (2012) [18] ảnh hưởng chiều dài chốt sợi độ bền kháng gãy nội nha tái tạo với chốt sợi cùi composite (3 nhóm chốt sợi thủy tinh với chiều dài chốt mm, mm mm) Kết quả: khơng có khác biệt đáng kể độ bền kháng gãy kiểu gãy nhóm Như vậy, khoan chốt với chiều dài mm, mm mm kết lực kháng gãy không khác 4.3.2 Kết nghiên cứu 4.3.2.1 Kết giá trị lực nén gây nứt gãy Kết nghiên cứu tương đồng với kết Rayyan cs (2014) [60] Trong nghiên cứu Rayyan cs (2014) [60] so sánh lực kháng gãy chốt tủy composite SDR loại chốt sợi tác giả kết luận lực kháng gãy nhóm sử dụng chốt ống tủy SDR khác biệt khơng có ý nghĩa so với chốt sợi Vì vậy, composite SDR sử dụng trường hợp ống tủy chân rộng, kết hợp composite lỏng chốt sợi giúp tăng cường chân yếu Theo Rayyan (2014) nhóm tái tạo ống tủy composite SDR có giá trị cao nghiên cứu chúng tơi lý giải cùi bọc mão nên lực kháng gãy cao nghiên cứu Theo Bolay (2012) [16] nghiên cứu độ bền kháng gãy nội nha phục hồi với chốt composite tăng cường sợi, chốt sợi, chốt composite không đặt chốt, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 66 tác giả nhận thấy giá trị độ bền kháng gãy phục hồi với chốt sợi, chốt composite khác biệt khơng có ý nghĩa Trong nghiên cứu Goncalves cs (2006) [33] thấy khơng có khác biệt độ bền kháng gãy sử dụng chốt truyền sáng Lummex gia cố loại composite khác chân yếu so với chân có ống tủy bình thường Theo Solomon cs (2003) [67], chốt truyền sáng Luminex composite lựa chọn nội nha Khác với nghiên cứu kết nghiên cứu Rezaei cs (2015) [61] ghi nhận độ bền kháng gãy cửa phục hồi với loại chốt cùi khác nhau, nhóm chốt đúc có giá trị kháng gãy cao nhất; nhiên kiểu gãy phần chân sửa chữa chiếm 58% Lực kháng gãy nhóm chốt composite cùi thấp Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm Sự khác biệt loại vật liệu để tái tạo chốt cùi khác nhau; vật liệu nghiên cứu Clearfil Protocore, sử dụng mũi khoan chốt số đường kính 1,35 mm nên ống chốt nhỏ ống chốt nghiên cứu chúng tơi đường kính bề mặt ống chốt mm, nên lực kháng gãy có giá trị thấp nghiên cứu Trong nghiên cứu Mohamed A (2016) [5] so sánh lực kháng gãy có hai xoang III phía gần-xa cửa sau nội nha có gắn chốt khơng gắn chốt với nhóm chứng Kết luận: chốt sợi thủy tinh không cải thiện lực kháng gãy hai xoang III G-X cửa nội nha Mặc dù lực kháng gãy thấp 687,5 N chốt sợi thủy tinh khơng có nghĩa chốt sợi thủy tinh không cần thiết sử dụng lâm sàng Lực cắn phía trước khoảng 200 N, thấp lực kháng gãy chốt sợi thủy tinh (687,5 N) Vì nội nha với hai xoang III gần-xa phục hồi với chốt sợi chống lại lực nhai bình thường khơng cải thiện lực kháng gãy so với không đặt chốt Theo Nguyễn Thị Minh Hiền (2015) [1] nghiên cứu độ bền kháng gãy cửa phục hồi chốt kim loại làm sẵn chốt sợi thủy tinh Kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê độ bền kháng gãy phục hồi với hai loại chốt Kết nghiên cứu nhóm phục hồi cửa tái tạo chốt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 67 sợi cùi composite tồn khơng có gãy chân lực gãy 206,9 ± 57,83 N thấp so với nghiên cứu chúng tơi Điều khác vật liệu, kỹ thuật thực Chúng tái tạo cùi theo hình dạng cùi cửa với kích thước gần – xa mm, kích thước ngồi – 5mm, chiều cao 5mm với hình dạng giống cùi cửa dụng cụ tác động lực kháng gãy có hình vát giống cửa tiếp xúc lực với cửa cắn hai hàm lại khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hiền (2015) dạng cùi hình trụ có tạo điểm yếu cùi dụng cụ tác động lực có hình chóp Nghiên cứu Lê Thị Thanh Thảo (2015) [2] giá trị lực gãy cối nhỏ tái tạo chốt sợi composite lưỡng trùng hợp 512,54 ± 45,85 N thấp nghiên cứu chúng tơi Sự khác biệt kết do: tiêu chuẩn chọn mẫu, loại răng, kích thước chốt, loại vật liệu sử dụng, kỹ thuật thực Kết nghiên cứu lực kháng gãy chốt ống tủy tái tạo composite SDR 641,89 N, cho thấy chốt tủy tái tạo composite SDR có lực kháng gãy cao Theo Ferrario (2004) [28] đánh giá lực cắn cửa 52 người trẻ nam nữ, lực cắn cửa đạt giá trị thấp hai giới 93 – 146 N Tương tự, so sánh kết với lực cắn cửa người trung bình 200N [61] mà lực kháng gãy chốt ống tủy tái tạo composite SDR 641,89 N cho phép sử dụng chốt composite SDR để chống lại lực cắn tối đa 4.3.2.2 Quan sát kiểu gãy nhóm tái tạo chốt composite SDR nhóm chốt sợi Quan sát kiểu gãy cùi nhận thấy phần lớn gãy vật liệu tái tạo cùi gãy phần chân có khả sửa chữa kiểu gãy thuận lợi theo Kim Y H Lee J H [44], Akkayan B [8] Trong nghiên cứu hầu hết nứt gãy xuất phần vật liệu tái tạo cùi răng, hay phần vật liệu tái tạo cùi phần chân phục hồi tương đồng với tác giả [1], [33], [49], [60], [61] Tuy nhiên, kiểu gãy hai nhóm có khác Các nghiên cứu trước nhận thấy chốt sợi thủy tinh có ưu điểm khơng nứt gãy chân Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm chốt với cùi composite SDR , nứt gãy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 68 phần lớn khối composite tái tạo cùi mà không liên quan đến mô chiếm 50%, gãy vật liệu tái tạo cùi phần mơ sửa chữa chiếm 40%, lại gãy vật liệu tái tạo cùi phần chân sửa chữa chiếm 10% Trong nhóm chốt sợi X-post nứt gãy phần vật liệu tái tạo cùi chiếm 30%, hầu hết gãy vật liệu tái tạo cùi phần mô sửa chữa chiếm 40%, cịn lại gãy chân sửa chữa chiếm 30% Như vậy, nhóm chốt ống tủy cùi composite SDR có kiểu gãy khối vật liệu tái tạo cùi nhiều nhất, kiểu gãy thuận lợi cho phép sửa chữa 90% điều nhà lâm sàng mong muốn, nhóm chốt sợi có 70% mẫu kiểu gãy thuận lợi 30% mẫu gãy chân không sửa chữa (kiểu gãy không thuận lợi) Đây kiểu gãy mà nhà lâm sàng không mong đợi Kết kiểu gãy nghiên cứu khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hiền [1], Lê Thị Thanh Thảo [2], hai nghiên cứu tất mẫu điều gãy phần vật liệu tái tạo Điều đường kính ống chốt tủy khác nhau, hình dạng cùi khác điểm lực tác dụng khác Tất hệ thống chốt ống tủy có tỷ lệ thất bại lâm sàng Đa số phục hồi với chốt cứng (chốt sợi) có xu hướng có khả sửa chữa Ưu điểm lớn chốt sợi có modul đàn hồi tương tự với modul đàn hồi ngà Điều giải thích có kiểu gãy chân răng tái tạo trực tiếp với hệ thống chốt sợi composite Cần giữ lại tối thiểu mm thành ngà cứng rắn chung quanh chốt, chiều cao thành ngà ≥ ½ chiều cao cùi Bờ phục hình tương lai nướu ≥ 1,5 mm phủ qua vùng này, lập tốt [9] Nhờ tạo thành phức hợp ngà chân - chốt - cùi xuyên suốt theo bề mặt dán cho phép dẫn truyền lực dọc theo chân tốt Sự thành công tuổi thọ điều trị nội nha phụ thuộc vào nhiều yếu tố thành công việc trám bít ống tủy, cấu trúc cịn lại chất lượng miếng trám thân Việc điều trị nội nha tốt phục hồi thân khơng thành cơng kết điều trị không thành công Lựa chọn loại phục hồi sau điều trị nội nha phụ thuộc vào chất lượng số lượng mơ ngà cịn lại Vì vậy, Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 69 điều phải đưa kế hoạch điều trị thích hợp định nội nha liệu có phục hồi khơng phục hồi phương pháp Nếu sử dụng chốt ống tủy gặp phải số vấn đề chốt khơng tương đồng kích thước ống tủy, chốt mơ có khe hở Hệ thống dán tốt kết tốt Mục đích dán tái tạo trực tiếp tránh nguy xoi mòn Trường hợp chất phía gần – xa (xoang II MOD) tính chất sinh học mơ yếu so với chất từ mặt nhai Ngoài ra, nội nha tỷ lệ nước khoảng 9% nên dòn dễ gãy lành mạnh Trường hợp nhiều chân nên đặt chốt chân xa hay chân Tiêu chuẩn chọn lựa dựa chứng liên quan kích thước, độ cong ống tủy tỉ lệ thân chân Nếu lựa chọn đặt chốt tái tạo trực tiếp nên tôn trọng giải phẫu chân ống tủy Theo nghiên cứu Naumann M cs (2015) [54], thực hành nha khoa, bác sĩ trám trực tiếp trước sau nội nha (65%) nhiều so với sau (48%) Composite thường dùng tái tạo phần mô chất Thông thường, bác sĩ sử dụng composite tái tạo trực tiếp sau nội nha, sử dụng thêm composite lỏng chiếm 44%, 14% khơng sử dụng Sử dụng composite lỏng giúp khít sát tốt với thành mô (84%) tránh không đồng (78%), hạn chế vi kẽ (44%), bể lực (42%) tiết kiệm thời gian (17%) Sử dụng composite SDR vật liệu composite lỏng khối với ngẫu lực co trùng hợp thấp, đánh giá thuyết phục hay thuyết phục (77%) Như vậy, thành công sau điều trị nội nha phụ thuộc vào yếu tố khác nhau: kiểm soát nha sĩ, số lượng mơ cịn lại, tiếp xúc khớp cắn, vị trí răng, tình trạng quanh chóp răng, ngà chân răng, độ dày thành ngà loại miếng trám sau Tóm lại, nghiên cứu chúng tôi, sử dụng composite SDR làm chốt ống tủy cùi với vành cổ phục hình 1,5 mm để chống lại lực gãy sút mão, độ rộng đường hoàn tất 0,5 mm với mũi trụ đầu tròn sửa soạn tương tự lâm sàng để phục hồi với mão veneer sứ Bề dày ngà cịn lại chung quanh ống tủy mm cho kết độ bền dán độ bền kháng gãy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với chốt sợi (p> 0,05) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 70 Bảng 4.22 So sánh kết nghiên cứu độ bền kháng gãy STT Tác giả Borelli B., Sorrentino R cs (2012 ) Kim Young Hoi, Lee Jong Hyuk cs (2012) Mohammad M Rayyan (2014) Bolay cs (2012) Nguyễn Thị Minh Hiền (2015) Lê Thị Thanh Thảo (2015) Nghiên cứu (2017) Mục tiêu nghiên cứu Mão Góc tác dụng lực * Ảnh hưởng chiều dài chốt Không sợi độ bền kháng gãy mão nội nha tái tạo với chốt sợi So sánh độ bền kháng gãy * 45o so cối nhỏ với chốt với sợi thạch anh hệ thống trục composite quang, lưỡng trùng hợp Kết Khác biệt khơng có ý nghĩa Chốt sợi thạch anh với cùi composite quang trùng hợp 1420,7N, composite lưỡng trùng hợp 1307,6N o So sánh chốt tủy Mão 130 Chốt SDR 735,15N composite SDR với loại Cr-Co so với Chốt sợi 422,92N chốt tủy chân khác trục với cùi giả đúc Đánh giá độ bền kháng gãy * 135o Chốt composite tăng cối nhỏ sau điều trị so với cường sợi 763,5N; nội nha có khơng chốt trục chốt Ever Stick 705,5N; Chốt composite 781N Nhóm chứng 810N Đánh giá độ bền kháng gãy Không 135o Chốt kim loại làm cửa hàm mão so với sẵn: 412,70N phục hồi chốt kim loại trục Chốt sợi thủy tinh: làm sẵn chốt sợi 206,90N So sánh độ bền kháng gãy Không 45o so Chốt sợi với cùi chốt sợi với cùi mão với composite composite quang trùng hợp trục 344,24N cùi composite Chốt sợi với cùi composite lưỡng lưỡng trùng hợp cối nhỏ hàm trùng hợp 512,5N Độ bền kháng gãy nhóm Khơng 135 Chốt ống tủy cùi chốt ống tủy cùi tái mão so với composite tạo composite SDR trụ SDR 641,89 N chốt sợi thủy tinh răng nhóm chốt sợi cửa hàm 615,25 N * : không ghi nhận Hạn chế đề tài Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 71 Đây nghiên cứu invitro thực khơ, có trải qua chu trình nhiệt mơ q trình lão hóa nhân tạo mơi trường miệng khả lưu giữ lâu dài chốt ống tủy chịu nhiều thay đổi nhiệt độ môi trường miệng, trình hoạt động chức năng, … Ý nghĩa ứng dụng lâm sàng Trên giới có nhiều nghiên cứu độ bền dán độ bền kháng gãy chốt ống tủy, nghiên cứu đóng góp thêm hiểu biết để lựa chọn chốt trường hợp lâm sàng cụ thể Kết cho thấy độ bền dán độ bền kháng gãy chốt tủy composite SDR chốt sợi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, với thao tác thực đơn giản, kinh tế, tiết kiệm thời gian làm việc so với sử dụng chốt sợi, qua nghiên cứu kết đạt giúp nhà lâm sàng có thêm lựa chọn việc tìm vật liệu đơn giản, phù hợp với trường hợp lâm sàng cụ thể điều kiện thực tiễn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 72 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu độ sâu trùng hợp, sử dụng composite SDR làm chốt ống tủy tái tạo cùi trực tiếp để đo độ bền dán độ bền kháng gãy so với chốt ống tủy sợi thủy tinh cùi composite Core X TM flow cho phép rút kết luận ứng dụng lâm sàng sau : Đánh giá độ sâu trùng hợp composite SDR đo độ vi cứng Độ vi cứng độ dày 0; mm 27,75±2,20; 28,09±2,16; 25,86±2,88 HV Trong mm, độ vi cứng cao khác biệt khơng có ý nghĩa độ dày (p>0,05) Tỉ lệ % độ vi cứng composite SDR so với bề mặt độ dày mm 96,22% Trong điều kiện thực nghiệm với cường độ đèn tối ưu, composite SDR sử dụng nghiên cứu đạt tỷ lệ độ vi cứng so với bề mặt cao 80% mm Như vậy, tình lâm sàng composite SDR đặt trùng hợp đủ mức độ sâu mm Sử dụng composite này, bác sĩ Răng Hàm Mặt thao tác theo kỹ thuật trám khối, tiết kiệm thời gian so với kỹ thuật trám lớp Độ bền dán đo thử nghiệm đẩy chốt ống tủy composite SDR 18,58±5,56 Mpa cao chốt sợi (17,54 ± 4,85 Mpa) Tuy vậy, khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Như vậy, chốt trực tiếp làm composite lỏng khối SDR có độ bền dán tương đương với chốt sợi gắn vào mô Composite lỏng khối SDR có độ nhớt thấp, cho phép vật liệu len lỏi tốt vào khu vực khó tiếp xúc, tiếp hợp chặt chẽ với thành mô độ co trùng hợp thấp, có khả sử dụng thay chốt ống tủy Độ bền kháng gãy chốt ống tủy với cùi trực tiếp composite SDR 641,89 ± 103,36 N, cao chốt sợi với cùi composite lưỡng trùng hợp (615,25 ± 128,70 N) Tuy vậy, khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 73 Như vậy, độ bền kháng gãy chốt ống tủy với cùi composite SDR tương đương với chốt sợi, nên thử nghiệm sử dụng làm chốt ống tủy cùi khối trường hợp ống tủy loe rộng cho sau điều trị nội nha Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng phục hồi chốt tủy composite SDR Đánh giá dạng thất bại liên kết dán composite SDR với mô vật liệu khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Minh Hiền, Đinh Thị Khánh Vân (2015), “Đánh giá độ bền kháng gãy phục hồi hệ thống chốt khác nhau”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ Tập 19 (2), tr.97-101 Lê Thị Thanh Thảo, Phạm Văn Khoa, Bùi Huỳnh Anh (2015), “Đánh giá độ bền dán chốt sợi thủy tinh có khơng có xử lý bề mặt chốt”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ Tập 19 (2), tr.102-6 Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Văn Khoa (2016), “Đánh giá độ bền dán chốt sợi thủy tinh có khơng có xử lý bề mặt chốt”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ Tập 20 (2), tr.197-204 Trần Hồng Xuân, Phạm Văn Khoa (2016), “Độ vi cứng phục hồi composite trám khối”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ Tập 20 (2), tr.1906 Tiếng Anh Abduljabbar T., Sherfudhin H., AlSaleh S.A., et al (2012), “Fracture resistance of three post and core systems in endodontically treated teeth restored with all-ceramic crowns”, King Saud University Journal of Dental Sciences, 3, pp.33-8 Abduljawad M., Samran A., Kadour J., et al (2017), “Effect of fiber posts on the fracture resistance of maxillary central incisors with class III restorations: An in vitro study”, The Journal of Prosthetic Dentistry, Vol.118 (1), pp.55-60 Abouelleil H., Pradelle N., Villat C., et al (2015), “Comparison of mechanical properties of a new fiber reinforced composite and bulk filling composites”, Restorative Dentistry & Endodontics, Vol.40 (4), pp.262-70 Akkayan B., Gulmez T (2002), “Resistance to fracture of endodontically treated restored with different post systems”, The Journal of Prosthetic Dentistry, Vol.87 (4), pp.431-7 Akkayan B (2004), “An in vitro study evaluating the effect of ferrule length on fracture resistance of endodontically treated teeth restored with fiberreinforced and zirconia dowel systems”, The Journal of Prosthetic Dentistry, 92 (2), pp.155-62 10 Aksornmuang J., Nakajima M., Senawongse P., et al (2011), “Effects of C-factor and resin volume on the bonding to root canal with and without fiber post insertion”, Journal of Dentistry, 39 (6), pp.422-9 11 Anusavice K.J., Chiayi Shen, Rawls R.H (2013), Philip's Science of Dental Materials, Elsevier Saunders, 12 Edition, pp.275-306 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 12 Asmussen E., Peutzfelds A (2003), “Influence of specimen diameter on the relationship between subsurface depth and hardness of a light-cured resin composite”, European Journal of Oral Sciences, 111 (6), pp.543-6 13 Aws H.A., Luma M.B (2014), “Fracture resistance of endodontically treated premolars with extensive MOD cavities restored with different composite restorations-An in vitro study”, Journal of Baghdad College of Dentistry, Vol.26 (1), pp.7-15 14 Bell A.M., Lassila L.V., Kangasniemi I., et al (2005), “Bonding of fiberreinforced composite post to root canal dentin”, Journal of Dentistry, 33 (7), pp.533-9 15 Bitter K., Noetzel J., Neumann K., et al (2007), "Effect of silanization on bond strengths of fiber posts to various resin cements", Quintessence International, 38 (2), pp.121-8 16 Bolay S., Ozturk E., Tuncel B., Ertan A (2012), “Fracture resistance of endodontically treated teeth restored with or without post systems”, Journal of Dental Sciences, 7, pp.148-53 17 Bowen R.L (1963), “Properties of a silica-reinforced polymer for dental restorations”, Journal of the American Dental Association, Vol.66, pp.57-64 18 Borelli B., Sorrentino R., Zarone F., Ferrari M (2012), “Effect of the length of glass fiber posts on the fracture resistance of restored maxillary central incisors” American Journal of Dentistry, 25 (2), pp.79-83 19 Burgess J., Cakir D (2010), “Comparative properties of low-shrinkage composite resins”, Compendium of Continuing Education in Dentistry, 31, pp.10-5 (Spec Iss 2) 20 Chan K.H.S., Mai Y., Kim H (2010), “Review: Resin Composite Filling”, Materials, Vol.3, pp.1228-43 21 Coniglio I., Magni E., Cantoro A., et al (2011), “Push-out bond strength of circular and oval-shaped fiber posts”, Clin Oral Investig, 15 (5), pp.667-72 22 Cheung W (2005), “A review of the management of endodontically treated teeth: Post, Core and the Final restoration”, Journal of the American Dental Association, Vol.136, pp.611-9 23 Czasch P., Ilie N (2013), “Invitro comparison of machanical properties and degree of cure of bulk fill composite”, Clinical Oral Investigations, 17 (1), pp.227-35 24 De Munk J., Van Landuyt K., Coutinho E., et al (2005), “Micro-tensile bond strength of adhensives bonded to Class-I cavity-botton dentin after thermocycling”, Dental Materials, 21 (11), pp.999-1007 25 Dewaele M., Truffer-Boutry D., Devaux J., et al (2006), “Volume contraction in photocured dental resins: the shrinkage-conversion relationship revisited”, Dental Materials, Vol.22 (4), pp.359-65 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 26 Duret B., Reynaud M., Duret F (1990), “A new concept of corono-radicular reconstruction the composite”, Le Chirurgien-dentiste De France, 60 (542), pp.69-77 27 Ferrari M., Carvalho C.A., Goracci C., et al (2009), “Influence of luting material filler content on post cementation”, Journal of Denral Research, 88 (10), pp.951-6 28 Ferrario V.F, Sforza C., Serrao G., et al (2004), “Single tooth bite forces in healthy young adults”, Journal of Oral Rehabilitation, 31 (1), pp.18-22 29 Flury S., Hayoz S., Peutzfeldt A., et al (2012), “Depth of cure of resin composites: Is the ISO 4049 method suitable for bulk fill materials?”, Dental Materials, Vol.28 (5), pp.521-8 30 Flury S., Peutzfeldt A., Lussi A (2014), “Influence of increment thickness on microhardness and dentin bond strength of bulk fill resin composites”, Dental Materials, Vol.30 (10), pp.1104-12 31 Fronza B.M., Rueggeberg F.A., Braga R.R., et al (2015), “Monomer conversion, microhardness, internal marginal adaptation, and shrinkage stress of bulk-fill resin composites”, Dental materials, Vol.31 (12), pp.1542-51 32 Giovannetti A., Goracci C., Vichi A., et al (2012), “Post retentive ability of a new resin composite with low stress behaviour ”, Journal of Dentistry, Vol.40 (4), pp.322-8 33 Goncalves L.A., Vansan L.P., Paulino S.M., Sousa Neto M.D (2006), “Fracture resistance of weakened roots restored with a transilluminating post and adhensive restorative materials”, Journal of Prosthetic Dentistry, 96 (5), pp.339-44 34 Goracci C., Ferrari M (2011), “Current perspectives on post systems: a literature review”, Australian Dental Journal, Vol.56 (1), pp.77-83 35 Goracci C., Tavares A.U., Fabianelli A., et al (2004), “The adhesion between fiber posts and root canal walls: comparison between microtensile and pushout bond strength measurements”, European Journal of Oral Sciences, 112 (4), pp.353-61 36 Goracci C., Cadenaro M., Fontanive L (2014), “Polymerization efficiency and flexural strength of low-stress restorative composites”, Dental Materials, 30 (6), pp.688-94 37 Goracci C., Corciolani G., Vichi A., et al (2008), “Light transmission ability of marketed fiber posts”, Journal of Dental Research, 87 (12), pp.1122-6 38 Hiton T.J (2002), “Can modern restorative procedures and materals reliably seal cavities? In vitro investigations Part 2”, American Journal of Dentistry, 15 (4), pp.279-89 39 Ilie N., Hickel R (2011), “Investigations on a methacrylate-based flowable composite based on the SDRTM technology”, Dental Materials, Vol.27 (4), pp.348-55 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 40 Jin X., Bertrand S., Hammesfahr P.D (2009) “New radically polymerizable resins with remarkably low curing stress”, Journal of Denral Research, 88, pp.1651 41 Jose R.D., Gomes O.M., Gomes J.C., et al (2007), “Effect of exposure time on curing efficiency of polymerizing units equipped with light emitting diodes”, Journal of Oral Science, Vol.49 (1), pp.19-24 42 Kahnamouei M.A., Mohammadi N., Navimipour E.J., et al (2012), “Push-out bond strength of quartz fibre posts to root canal dentin”, Medicina Oral Patologia Oral y Cirugia Bucal, 17 (2), pp.337-44 43 Kim E.H., Jung K.H., Son S.A., et al (2015), “Effect of resin thickness on the microhardness and optical properties of bulk-fill resin composites”, Restorative Dentistry and Endodontics, Vol.40 (2), pp.128-35 44 Kim Y.H., Lee J.H (2012), “Influence of modification in core building procedure on fracture strength and failure patterns of premolars restored with fiber post and composite core”, The Journal of Advanced Prosthodontics, (1), pp.3742 45 Koltisko B., Dai Q., Jin X., Bertrand S (2010), “The polymerization stress of flowable composites”, Journal of Denral Research, 89, pp.321 46 Kurt M., Güler A.U., Duran İ., et al (2012), "Effects of different surface treatments on the bond strength of glass fiber-reinforced composite root canal posts to composite core material", Journal of Dental Sciences, (1), pp.205 47 Leprince J.G., Palin W.M., Vanacker J (2014), “Physico-mechanical characteristics of commercially available bulk-fill composites”, Journal of Dentistry, Vol.42 (8), pp.993-1000 48 Leprine J.G., Leveque P., Nysten B., et al (2012), “New insight into the depth of cure of dimethecrylate-base dental composites”, Dental materials, 28, pp.512-20 49 Maccari P.C., Cosme D.C, Oshima H.M (2007), “Fracture strengh of endodontically treated teeth with flared root canals and restored with different post systems”, Esthetics Restorative Dentistry Journal, 19, pp.306 50 Mannocci F., Cowie J (2014), “Restoration of endodontically treated teeth”, Bristish Dental Journal, Vol.216, pp.341-6 51 Mazzoni A., Marchesi G., Cadenaro M., et al (2009), "Push-out stress for fibre posts luted using different adhesive strategies", European Journal of Oral Sciences, 117 (4), pp.447-53 52 Mohsen C.A (2012), “Evaluation of push - out bond strength of surface treatments of two esthetic posts”, Indian Journal of Dental Research, 23 (5), pp.596-602 53 Mosharraf R., Ranjbarian P (2013), "Effects of post surface conditioning before silanization on bond strength between fiber post and resin cement", Journal of Advanced Prosthodontics, (2), pp.126-32 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 54 Naumann M., Neuhaus W.K., Kolpin M., et al (2016) “ Why, when, and how general practitioners restore endodontically treated teeth; a representative survey in Germany”, Clinical Oral Investigations, Springer, 20 (2), pp.2539 55 Neda L., Esmaeili B., Ahmadizenou Z., et al (2015), “Gingival microleakage in class II composite restorations using different flowable composites as liner: an in vitro evaluation”, Caspian Journal of Dentistry Restorative, Vol.4 (1), pp.10-6 56 Neo J.C.L, Yap A.U.I (2005), “Preservation and restoration of tooth structure”, chaper 12, Knowledge Books and Sofware, pp.199-215 57 Pereira J.R., Rosa R.A., Afonso D., et al (2014), “Push-out bond strength of fiber posts to root dentin using glass ionomer and resin modified glass ionomer cements”, Journal of Applied Oral Science, 22 (5), pp.390-6 58 Peutzfeldt A (1997), “Resin composites in dentistry: the monomer systems”, European Journal of Oral Sciences, Vol.105 (2), pp.97-116 59 Radovic I., Monticelli E., Lury A H (2008), “Coupling of composite resin cements to quartz fiber posts: a comparision of industrial and chairside treatments of the post surface”, Journal of Adhesive Dentistry, 10 (1), pp.5766 60 Rayyan M.M (2014), “Comprehensive techniques for intraradicular rehabilitation of weakened anterior teeth”, Egyptian Dental Journal, Vol.60, pp.1289-97 61 Rezaei D.M., Amirian C.K., Tavanafar S (2015), “Fracture resistance of upper central incisors restored with different posts and cores”, Restorative Dentistry Endodontics, 40 (3), pp.229-35 62 Saupe W.A., Gluskin A.H., Radke R.A (1996), “ A comparative study of fracture resistance between morphologic dowel and cores and a resin- reinforced dowel system in the intraradicular restoration of structurally compromised roots”, Quintessence International, 27, pp.483-91 63 Schmalz G., Arenholt-Bindslev D (2009), “Biocompatibility of Dental Materials”, Springer, pp.99-129 64 SDR - Smart Dentin Replacement Scientific Compendium (2011) 65 Shrout P E., Fleiss J L (1979), “Intraclass correlations: uses in assessing rater reliability”, Psychological Bulletin Journal, 86 (2), pp.420-8 66 Soares C.J., Santana F.R., Castro C.G., et al (2008), “Finite element analysis and bond strength of a glass post to intraradicular dentin: comparison between microtensile and push-out tests”, Dental Materials, 24 (10), pp.1405-11 67 Solomon C.S., Osman Y.I (2011), “Invitro comparision of endodontic post in structurally compromised roots of maxillary incisors”, Journal of the South African Dental Association, 66 (5), pp.220-3 68 Sultan S.E., Korsiel A.M., Kamel M.S (2013), “Effect of different surface treatments of luted fiber posts on push out bond strength to root dentin”, Tanta Dental Journal, Vol.10 (3), pp.116-22 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... ? ?Đánh giá độ bền dán độ bền kháng gãy chốt ống tủy composite lỏng khối điều trị nội nha? ?? Với giả thuyết nghiên cứu: Khơng có khác biệt độ bền dán độ bền kháng gãy chốt ống tủy composite lỏng khối. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÙY TRANG ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN DÁN VÀ ĐỘ BỀN KHÁNG GÃY CỦA CHỐT ỐNG TỦY BẰNG COMPOSITE LỎNG MỘT KHỐI TRÊN RĂNG ĐÃ ĐIỀU TRỊ... so sánh độ bền dán chốt ống tủy composite lỏng khối SDR chốt sợi thủy tinh gắn composite lưỡng trùng hợp Đánh giá so sánh độ bền kháng gãy chốt ống tủy với cùi composite lỏng khối SDR chốt sợi