Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá độ bền kháng gãy của răng đã nội nha được phục hồi bằng chốt kim loại làm sẵn và chốt sợi kết hợp composite, khảo sát các kiểu nứt gãy của răng đã điều trị nội nha được phục hồi bằng chốt kim loại làm sẵn và chốt sợi.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN KHÁNG GÃY CỦA RĂNG PHỤC HỒI BẰNG CÁC HỆ THỐNG CHỐT KHÁC NHAU Đinh Thị Khánh Vân*, Nguyễn Thị Minh Hiền** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá độ bền kháng gãy nội nha phục hồi chốt kim loại làm sẵn chốt sợi kết hợp composite Khảo sát kiểu nứt gãy điều trị nội nha phục hồi chốt kim loại làm sẵn chốt sợi Phương pháp: Nghiên cứu in vitro thực 20 cửa hàm người trưởng thành chia ngẫu nhiên thành hai nhóm (n=10) Tất điều trị nội nha cắt bỏ phần thân đường tiếp nối men- xê măng Nhóm phục hồi với hệ thống chốt kim loại làm sẵn composite quang trùng hợp Nhóm phục hồi với hệ thống chốt sợi composite quang trùng hợp Sau đo lực nén tối thiểu tối đa, ghi lại giá trị lực đo máy đo báo bắt đầu xuất biến dạng nứt gãy mẫu đo Sử dụng phần mềm SPSS 10.05 với phép kiểm định t cho hai mẫu độc lập để ghi nhận xử lý kết So sánh độ bền kháng gãy hai nhóm, đồng thời ghi nhận kiểu nứt gãy Kết quả: Nghiên cứu cho thấy phục hồi với chốt kim loại làm sẵn cho giá trị lực gây nứt gãy nứt gãy hoàn toàn cao phục hồi với chốt sợi có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nứt gãy chân xuất 80% phục hồi với chốt kim loại làm sẵn không xuất thuộc nhóm phục hồi với chốt sợi Kết luận: Răng phục hồi với chốt sợi có khả chịu lực thấp phục hồi với chốt kim loại làm sẵn có kiểu gãy thuận lợi Từ khóa: Răng điều trị nội nha, chốt kim loại làm sẵn, chốt sợi, độ bền kháng gãy ABSTRACT THE FRACTURE RESISTANCE STRENGTH OF ENDODONTIALLY TREATED TEETH RESTORED WITH DIFFERENT POST SYSTEMS Dinh Thi Khanh Van, Nguyen Thi Minh Hien * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - Supplement of No - 2015: 97 - 101 Objectives: The aim of this study was to evaluate the fracture resistance strength of endodontically treated teeth by using prefabricated metal post and fiber post systems and observing their failure modes Methods: In this in vitro study, 20 extracted human maxillary incisors with similar size were included, then randomly divided into groups (n=10) After realizing endodontic therapy and removing the crowns at cementenamel junction, the teeth were restored with prefabricated metal post and fiber post systems in group and group 2, respectively, with composite crown build-up technique A compressive load was applied in an universal testing machine (LLOYD LR30K) When the machine announced that the distortion of tooth appeared and there was the first fracture, the value of load and failure mode was recorded T-test was used for determining the significant difference between the fracture load values of two groups Results: The difference in resistance to fracture between two groups was statistically significant (p