Đánh giá độ bền dán của vật liệu gắn mắc cài chỉnh hình răng mặt (nghiên cứu in vitro)

101 49 0
Đánh giá độ bền dán của vật liệu gắn mắc cài chỉnh hình răng mặt (nghiên cứu in vitro)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH  - NGUYỄN THỊ MINH DUYÊN ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN DÁN CỦA VẬT LIỆU GẮN MẮC CÀI CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT (NGHIÊN CỨU IN VITRO) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH  - NGUYỄN THỊ MINH DUYÊN ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN DÁN CỦA VẬT LIỆU GẮN MẮC CÀI CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT (NGHIÊN CỨU IN VITRO) Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS-TS HOÀNG TỬ HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Minh Duyên TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm đánh giá độ bền dán (độ bền trƣợt độ bền kéo) hệ thống dán Transbond XT (CR) hệ thống dán Fuji Ortho LC capsule (RMGIC), xác định lƣợng chất dán lại men (dạng bong dán) hệ thống dán Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành 80 cối nhỏ nhổ, mẫu nghiên cứu đƣợc chia ngẫu nhiên thành nhóm (mỗi loại vật liệu gồm nhóm) Tiến hành dán loại mắc cài lên theo hƣớng dẫn nhà sản xuất bác sĩ CHRM Thử nghiệm đo độ bền trƣợt - độ bền kéo sau dán 30 phút 24 Tiếp theo, bề mặt men sau bong dán đƣợc quan sát dƣới kính hiển vi soi nhằm đánh giá lƣợng chất dán cịn dính lại men (điểm số ARI) Kết quả: Sau dán mắc cài 30 phút, độ bền trƣợt Fuji Ortho LC capsule Transbond XT lần lƣợt 6,1 ± 0,44 MPa 13,6 ± 1,39 MPa Trung bình độ bền kéo nhóm Fuji Ortho LC capsule Transbond XT lần lƣợt 3,67 ± 0,84 MPa 9,88 ± 0,99 MPa Sau dán mắc cài 24 giờ, trung bình độ bền trƣợt nhóm Fuji Ortho LC Transbond XT lần lƣợt 7,83 ± 1,41 MPa 17,92 ± 3,37 MPa Trung bình độ bền kéo nhóm Fuji Ortho LC capsule Transbond XT lần lƣợt 4,36 ± 0,44 MPa 10,67 ± 1,65 MPa Nhƣ vậy, độ bền dán Transbond XT cao có ý nghĩa thống kê so với độ bền dán Fuji Ortho LC capsule (P < 0,05) Độ bền dán thời điểm 24 cao thời điểm 30 phút có ý nghĩa thống kê hầu hết nhóm, ngoại trừ nhóm Transbond XT thử nghiệm kéo có độ bền kéo tăng lên khơng có ý nghĩa thống kê thời điểm 24 so với thời điểm 30 phút Lƣợng chất dán lại men răng, nhóm Transbond XT đa số mẫu tập trung mức 2, 3, khơng có mẫu mức 0, nhóm Fuji Ortho LC đa số mẫu mức Phân tích thống kê cho thấy lƣợng chất dán cịn lại men nhóm Transbond XT nhiều nhóm Fuji Ortho LC capsule có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Kết luận: Độ bền dán Transbond XT cao có ý nghĩa thống kê so với độ bền dán Fuji Ortho LC capsule Trong thử nghiệm đo độ bền trƣợt, tất nhóm có độ bền trƣợt đủ để sử dụng lâm sàng Trong thử nghiệm đo độ bền kéo, độ bền kéo Transbond XT nằm giới hạn sử dụng đƣợc lâm sàng, nhƣng độ bền kéo Fuji Ortho LC capsule thấp khoảng khuyến cáo để sử dụng Theo diễn tiến thời gian độ bền dán tăng lên có ý nghĩa thống kê hai hệ thống dán (ngoại trừ nhóm Transbond XT thử nhiệm kéo) Lƣợng chất dán lại men nhóm Transbond XT nhiều nhóm Fuji Ortho LC capsule có ý nghĩa thống kê MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN TĨM TẮT NGHIÊN CỨU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MEN RĂNG TRƢỞNG THÀNH LIÊN QUAN ĐẾN GẮN MẮC CÀI 1.1.1 Thành phần men 1.1.2 Tính chất vật lý men 1.2 TỔNG QUAN VỀ DÁN MẮC CÀI CHRM LÊN MEN RĂNG 1.3 CÁC HỆ THỐNG DÁN MẮC CÀI VÀ CHẤT DÁN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các hệ thống vật liệu dán mắc cài 1.3.2 Chất dán sử dụng nghiên cứu 10 1.3.2.1 Hệ thống dán GIC thay đổi thành phần theo thời gian 10 1.3.2.2 Hệ thống dán mắc cài composite resin 12 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG DÁN MẮC CÀI 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chí chọn mẫu 23 2.1.3 Tiêu chí loại trừ 23 2.1.4 Biến số nghiên cứu 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 24 2.2.3 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 26 2.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 37 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN DÁN GIỮA HAI NHÓM VẬT LIỆU 37 3.1.1 Độ bền dán sau 30 phút 37 3.1.2 Độ bền dán sau 24 38 3.2 ĐỘ BỀN DÁN THEO DIỄN TIẾN THỜI GIAN Ở MỖI NHÓM VẬT LIỆU DÁN 39 3.2.1 Độ bền dán theo diễn tiến thời gian vật liệu RMGIC 39 3.2.2 Độ bền dán theo diễn tiến thời gian vật liệu dán Transbond XT 41 3.3 QUAN SÁT BỀ MẶT DÁN DƢỚI KÍNH HIỂN VI SOI NỔI 43 3.3.1 Lƣợng chất dán cịn lại men sau thí nghiệm độ bền trƣợt 43 3.3.2 Lƣợng chất dán lại men sau thí nghiệm độ bền kéo 45 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 4.1.1 Chọn bảo quản 48 4.1.2 Tiến trình thí nghiệm 49 4.1.3 Về phƣơng pháp đánh giá độ bền dán 50 4.2 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.2.1 Độ bền dán hai nhóm vật liệu 53 4.2.1.1 Về độ bền trƣợt 53 4.2.1.2 Về độ bền kéo 58 4.2.2 Về độ bền dán mắc cài Fuji Ortho LC Transbond XT theo thời gian 60 4.2.3 Về đánh giá lƣợng chất dán cịn dính lại men (điểm số ARI) 61 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 63 4.4 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại mắc cài dựa chất liệu sản xuất Bảng 1.2: Một số hệ thống dán mắc cài đặc tính vật liệu Bảng 1.3: Một số đặc tính GIC 11 Bảng 1.4: Hệ thống trùng hợp composite thƣờng sử dụng CHRM 14 Bảng 1.5: Kết nghiên cứu tác giả Cheng HY 16 Bảng 1.6: Kết độ bền dán điểm số ARI tác giả Matheus MeloPithon 17 Bảng 1.7: Tóm tắt số nghiên cứu độ bền dán mắc cài dán Composite resin (CR) Resin modified glass ionomer cements(RMGIC) 20 Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật máy đo lực 24 Bảng 2.2: Vật liệu dán mắc cài sử dụng nghiên cứu 25 Bảng 2.3: Thông số mắc cài sử dụng 27 Bảng 2.4: Các nhóm vật liệu thử nghiệm 29 Bảng 3.1: Kết đo độ bền dán sau 30 phút (MPa) 37 Bảng 3.2: Kết đo độ bền dán sau 24 (MPa) 38 Bảng 3.3: Kết đo độ bền dán theo thời gian với vật liệu RMGIC 40 Bảng 3.4: So sánh độ bền dán thời điểm hai loại thử nghiệm trƣợt - kéo keo dán RMGIC 41 Bảng 3.5: Kết đo độ bền dán theo thời gian với vật liệu Transbond XT 42 ii Bảng 3.6: So sánh độ bền dán thời điểm giữa hai loại thử nghiệm trƣợt - kéo keo dán Transbond XT 42 Bảng 3.7: Điểm số ARI sau thí nghiệm đo độ bền trƣợt 43 Bảng 3.8: So sánh mức độ điểm số ARI thí nghiệm độ bền trƣợt 45 Bảng 3.9: Điểm số ARI sau thí nghiệm đo độ bền kéo 46 Bảng 3.10: So sánh mức độ điểm số ARI thí nghiệm độ bền kéo 47 66 Thời điểm 24 sau dán: Fuji Ortho LC capsule Transbond XT lần lƣợt 0,8± 0,63; 2,7 ± 0,68 (P < 0,05) Nhƣ vậy, trung bình lƣợng chất dán lại men sau đo độ bền kéo nhóm Transbond XT cao nhóm Fuji Ortho LC capsule có ý nghĩa thống kê (Mann – Whiney, P < 0,05) Nhƣ vậy, chuẩn độ bền dán vật liệu gắn mắc cài theo R Reynolds từ 5,9 – 7,8 MPa, hai loại vật liệu gắn mắc cài Transbond XT Fuji Ortho LC capsule đáp ứng đƣợc đòi hỏi độ bền trƣợt KIẾN NGHỊ Cần nghiên cứu thêm độ bền dán hệ thống RMGIC có tình trạng đặc biệt ví dụ nhƣ: nhiễm fluoride, thiểu sản men… Đánh giá dạng thất bại liên kết dán kính hiển vi điện tử quét để hiểu rõ chế bong dán Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Huỳnh Hữu Thục Hiền (2006), ―Ảnh hƣởng chất tẩy trắng lên độ bền dán liên kết Resin Composite men răng‖, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 10 (1), tr 109-113 Hồng Tử Hùng (2001), Mơ Phơi Răng Miệng, Chƣơng chƣơng 9, Nhà xuất Y học, tr.73-265 Hoàng Tử Hùng (2014), Vật liệu dán nha khoa, Tp HCM Tài liệu giảng dạy Vật liệu Nha khoa - Khoa Răng Hàm Mặt - ĐH Y Dƣợc Đống Khắc Thẩm (2004), Chỉnh hình mặt : kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất Y học, tr 1-4 Trần Xuân Vĩnh (2014), Glass ionomer cement, Tp.HCM Tài liệu giảng dạy Vật liệu Nha khoa - Khoa Răng Hàm Mặt - ĐH Y Dƣợc Tiếng nƣớc A J Osterag, V B Dhuru, D J Ferguson, R A Mayer (1991), ―Shear, torsional and tensile bond strengths of ceramic brackets using three adhesive filler concentrations‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 100(3), pp.251-258 A Klocke, H M Korbmacher, L G Huck, J Ghosh, B Kahl-Nieke(2003), ―Plassma arc curing of ceramic brackets: An evaluation of shear bond strength and debonding characteristics‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 124: 309 A R Flores, G Saez, F Barcelo(1999), ―Metallic bracket to enamel bonding with a photopolymerizable resin-reinforced glass ionomer‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 116(5), pp.514-517 Akira Komori, Haruo Ishikawa (1997), ―Evaluation of a resin reinforced glass ionomer cement for use as an orthodontic bonding agent‖, The Angle Orthodontist,67(3), pp 189-196 10 Alexandra R Vinagre , Ana L (2014), ―Effect of time on shear bond strength of four orthodontic adhesive systems‖, Revista Portuguesa de Estomatologia, Medicina Dentária e Cirurgia Maxilofacial,55(3), pp 142–151 11 Ali H, Maroli S (2012)"Glass ionomer cement as an Orthodontic bonding agent", Journal of Contemporary Dental Practice, 13(5),pp.650-654 12 Andrew Summers (2004), ―Comparison of bond strength between a conventional resin adhesive and a resin-modified glass ionomer adhesive: An in vitro and in vivo study‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 126(2), pp 200–206 13 Antonucci J M,et al (1988), ―Resin modified glass ionomer cement‖, US patent application, 856, pp.7-160 14 Artun J, Bergland S (1984), "Clinical trials with crystal growth conditioning as an alternative to acid-etch enamel pretreatment", American Journal of Orthodontics, 85, pp.333–40 15 Axel Voss,et al (1993), "In vivo bonding of orthodontic brackets with glass ionomer cement", The Angle Orthodontist, 63(2),pp.149-152 16 B Zachrisson,R L Vanarsdal (1994), Bonding in Orthodontics: Graber Curent principles and Techniques, Mosby Year Book, St Lois,542 17 Bounocore MG (1955), ―A simple method of increasing adhesion of acrylic is filling materials to enamel surfaces‖, Journal of Dental Research, 34, pp.849-853 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 18 Bulent Haydar (1999), ―Comparison of shear bond strength of three bonding agents with metal and ceramic brackets‖, The Angle Orthodontist, 69(5), pp.457-462 19 Burgess J O (1998), ―Fluoride releasing materials: A criticial review of invitro anticaries effects‖, Academy of dental materials, pp.151-176 20 Cacciafesta V, et al (2005), ―Effect of fluoride application on shear bond strength of brackets bonded with a resin-modified glass ionomer‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,127, pp.580–583 21 Cacciafesta V, Sfondrini MF, Scribante A, De Angelis M, Klersy C (2004), ―Effect of blood contamination on shear bond strength of brackets bonded with a self-etching primer com- bined with a resinmodified glass ionomer‖ American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,126, pp.703–708 22 Chaconas SJ, Caputo AA, Niu GS (1991), ―Bond strenght of ceramic brackets with various bonding systems‖, The Angle Orthodontist, 61, pp.35-42 23 Cheng HY, Chen CH, Li CL, Tsai HH, Chou TH, Wang WN(2011), ―Bond strength of orthodontic light-cured resin-modified glass ionomer cement‖, European Journal of Orthodontics, 33(2), pp.180-184 24 Chumak L, Galli KA, Way DC, Johnson LN, Hunter WS (1989), ―An in vitro investigation of lingual bonding‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 95, pp.20-8 25 D.T Millett et al (1999), ―Laboratory evaluation of a compomer and a resin modified glass ionomer cement for orthodontic bonding‖, The Angle Orthodontist, 69(1),pp.58-64 26 D.T Millett et al (2000), ―A comparative clinical trial of a compomer Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn and a resin adhesive for orthodontic bonding‖, The Angle Orthodontist, 70(3), pp.233-240 27 D.T Millett et al (2003), ―Resin modified glass ionomer, modified composite or conventional glass ionomer for band cementtation? - an invitro evaluation‖, European Journal of Orthodontics,25,pp.609-614 28 Dauro Douglas Oliveria et al (2014), ―Effect of different enamel conditionings on the bond strength of glass ionomer cement and ceramic brackets‖, Brazilian Journal of Oral Sciences, 13(4) 29 De Moor R: La formulation des ionomères de verre et leur teuneur en fluor Rev Belge Méd Dent 1996; 9-21 30 De Munck J, et al (2005), ―A critical review of the durability of adhesive tooth tissue:method and result‖, Journal of Dental Research,84,pp.118-132 31 Dental materials - testing of adhesion to tooth structure (2003), Technical specification ISO/TS 11405, Switzerland, Second ed 32 Diedrick P (1981), ―Enamel alterations from bracket bonding and debonding A study with scanning electron microscope‖, American Journal of Orthodontics, 79, pp.500-522 33 Eliades T (2006), ―Orthodontic materials research and applications: part 1, Current status and projected future developments in bonding and adhesives‖ American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,130, pp 445-51 34 Evgenija Marković, et al (2008), "Bond strength of orthodontic adhesives." Metalurgija-Journal of Metallurgy,pp 79-88 35 Fabio Lourenco Romano et al (2005),shear bond strength of metallic orthodontic brackets bonded to enamel prepared with self etching primer , The Angle Orthodontist, 75(5),pp.849-853 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 36 Fox NA (1990), ―Fluoride release from orthodontic bonding material: an in vitro study‖, British Journal of Orthodontics, 17(4), pp.293-298 37 Fricker JP (1998), A new self-curing resin-modified glass-ionomer cement for the direct bonding of orthodontic brackets in vivo, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,113(4),pp.384386 38 Gabriella Rosenbach, et al (2007),"Effect of enamel etching on tensile bond strength of brackets bonded in vivo with a resin-reinforced glass ionomer cement", The Angle Orthodontist,77(1),pp.113-116 39 Graf l (2000), ―Bond strength of various fluoride-releasing orthodontic bonding systems: Experimental study‖, Journal of Orofacial Orthopedics, 61(3),pp.191-198 40 H Bulut, A D Kaya, M Turkun(2005),―Tensile bond strength of brackets after antioxidant treatment on bleached teeth‖, European Journal of Orthodontics,27(5), pp 466 – 471 41 Ilie N, Hickel R (2008), ―Correlation between ceramics translucency andpolymerization efficiency through ceramics‖, Dental Mater,24,pp 908-914 42 Jeiroudi MT (1991), ―Enamel fracture caused by ceramic brackets‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,99,pp.97-99 43 Katrina J Finnema et al (2010), ―In-vitro orthodontic bond strength testing: A systematic review and meta-analysis‖, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 137(5),pp.615-622 44 Kayo saito et al (2005), ―Bonding durability of using self – etching primer with – META/MMA – TBB resin cement to bond orthodontic brackets‖, The Angle Orthodontist, 75(2),pp.260-265 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 45 Krishnakanth Reddy D (2013), ―Shear Bond Strength of Acidic Primer, Light-Cure Glass Ionomer, Light-Cure and Self Cure Composite Adhesive Systems - An In Vitro Study‖, Journal of International Oral Health, 5(3), pp.7378 46 Lauren Manfred, et al (2013),"A novel biomimetic orthodontic bonding agent helps prevent white spot lesions adjacent to brackets", The Angle Orthodontist,83(1),pp 97-103 47 Lim BS, Lee SJ, Lim YJ, Ahn SJ (2011), ―Effect of periodic fluoride treatment on fluoride ion release from fresh orthodontic adhesive‖, Journal of Dentistry, 39(11), pp.788–794 48 lken Kocadereli et al (2001), ―Tensile bond strength of ceramic orthodontic brackets bonded to porcelain surfaces‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,119,pp.617-620 49 Mandall NA, et al (2009), ―Adhesive for fixed orthodontic brackets (Review)‖, The Cochrane Collaboration, issue 50 Manuel Toledano et al (2003), ―Bond strength of orthodontic brackets using different light and self curing cement‖, The Angle Orthodontist, 73(1), pp.56 – 63 51 Maria Francesa Sfondrini et al (2013), ―Shear bond strength of orthodontic brackets and disinclusion buttons: effect of water and saliva contamination‖, BioMed Research International, Vol 2013, ID 180137 52 Mark L Underwood et al (1989), ―Clinical evaluation of a fluorideexchanging resin as an orthodontic adhesive, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics‖,96(2), pp.93 – 99 53 Matheus Melo Pithon (2006), ―Metallic Brackets Bonded with Resinreinforced Glass Ionomer Cements under Different Conditions‖, The Angle Orthodontist,76(4),pp.700–704 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Enamel 54 Meechan MP, Foley TF, Mamandras A (1999), ―A comparison of the shear bond strengths of two glass ionomer cements‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,115, pp.125–132 55 Muzib Shahi Shaik (2015), ―Shear bond strength of different adhesive materials used for bonding orthodontic brackets : A Comparative in vitro Study‖, Orthodontic Journal of Nepal, 5(1), pp 22-26 56 Nakamichi I, Iwaku M, Fusayama T (1983), ―Bovine teeth as possible substitutes in the adhesion test‖, Journal of Dental Research, 62, 1076– 1081 57 Newman GV (1973), ―Current status of bonding attachments‖, Journal of Clinical Othodontics, 7, pp.425-449 58 O' Reilly MM, Featherstone JDB (1987),"Demineralisation and remineralisation around orthodontic appliances:An in vivo study", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,92,pp.33-40 [31] 59 Ogaard B et al (1988), ―Orthodontic appliances and enamel demineralization: Part Lesion development‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 94(1),pp 68 - 73 60 Osorio R, Toledano M, Garcia-Godoy F (1998), ―Enamel surface morphology after bracket debonding‖, J Dent child, 65(5),pp.313-317 61 Passiri Nisalak et al (2006), "Initial tensile bond strength among various types of orthodontic adhesive", Journal of the Dental Association of Thailand, 56(5), pp 301 - 309 62 Paul Gange (2015), ―The evolution of bonding in orthodontics‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 147(4),pp 56-63 63 R Reynolds (1975), ―A review of direct orthodontic bonding‖, British Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Journal of Orthodontics, 2, pp 171 64 R Valletta et al(2007), ―Evaluation of the debonding strength of orthodontic brackets using three different bonding systems‖, European Journal of orthodontics, 29, pp.571-577 65 Raed Ajlouni(2005), ―The use of ormocer as an alternative material for bonding orthodontic brackets‖, The Angle Orhtodontist, 75(1), pp.106108 66 S J Lippitz, R N Staley, J R Jacobsen (1998), ―In vitro study of 24-hour and 30-day shear bond strengths of three resin-glass-ionomer cements used to bond orthodontic brackets‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 113(6), pp.620-624 67 S Pradeep, Ravi Shanthraj, H Jyothi Kiran, BM Shivalinga (2013), ―Comparative Evaluation of the Shear Bond Strength and Debonding Properties of a Conventional Composite and Flowable Composites used for Orthodontic Bracket Bonding‖, World Journal of Dentistry, 4(1), pp 6-16 68 Samir E.Bishara, et al (1999),"Effect of time on the shear bond strength of glass ionomer and composite orthodontic adhesives", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 116(6), pp.616620 69 Sangeetha Duraisamy, et al (2012)," Evaluation of shear bond strength of a polyacid modified composite resin used as orthodontic bonding material", SRM Journal of research in dental Sciences,3(3),pp 186-192 70 Sayinsu K, Isik F, Sezen S, Aydemir B (2006), ―Light curing the primer—beneficial when working in problem areas?‖ The Angle Orthodontist, 76, pp.310-313 71 Sayinsu K, Isik F, Sezen S, Aydemir B (2006), ―New protective polish Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn effects on shear bond strength of brackets‖, The Angle Orthodontist, 76, pp 306-309 72 Schaneveldt S, Foley TF (2002), ―Bond strength comparison of moistureinsensitive primers‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,122, pp 267-73 73 Selim Arici et al (2005), ―Adhesive thichness effects on the bond strength of a light cure resin modified glass ionomer cement‖, The Angle Orthodontist, 75(2),pp.254-259 74 Sfondrini MF, Cacciafesta V, Pistorio A, Sfondrini G (2001), ―Effects of conventional and high-intensity light-curing on enamel shear bond strength of composite resin and resin-modified glass ionomer‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 119, pp.30–35 75 Sharma S,et al (2014), "A comparison of shear bond strength of orthodontic brackets bonded with four different orthodontic adhesives", Journal of Orthodontic Science, 3(2),pp 29-33 76 Shneider L F J., Cavalcante L M., Silikas N (2010), ―Shrinkage stresses generated during resin composite application: A review‖, Journal of Dental Biomechanics, 1(1), pp 1-31 77 Signorelli MD, Kao E, Ngan PW, Gladwin MA (2006), ―Comparison of bond strength between orthodontic brackets bonded with halogen and plasma arc curing lights: an in-vitro and in-vivo study‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 129, pp 277282 78 Solderholm KJM (1991), ―Correlation of in vivo and in vitro performance of adhesive restorative material‖, Dental Master,7, pp.7483 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 Somsak Sirirungrojying et al (2004), ―Efficacy of using self – etching primer with – META/MMA – TBB resin cement in bonding orthodontic brackets to human enamel and effect of saliva contamination on shear bond strength‖, The Angle Orthodontist, 74(2), pp.251-258 80 Song-Yi Yang et al (2016), ―Acid neutralizing ability and shear bond strength using orthodontic adhesives containing three different types of bioactive glass‖, Materials, 9, 125 81 Sonis, A L and W Snell (1989) , ―An evaluation of a fluoridereleasing, visible light-activated bonding system for orthodontic bracket placement‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 95,pp.306–311 82 Srihar Premkumar (2015), Textbook of Othodontics, Elsevier, pp.373376 83 Stephen C Bayne (2013), ―Beginnings of the dental composite revolution‖, JADA, 144(8),pp.880-884 84 Sunna S, Rock WP (1999), ―An ex vivo investigation into the bond strength of orthodontic brackets and adhesive systems‖, British Journal of Orthodontics, 26, pp 47-50 85 Tancan Uysal et al (2004), ―Are the flowable composites suitable for orthodontic bracket bonding‖, The Angle Orthodontist,74(5),pp.697-702 86 Tecco S, Traini T, Caputi S, Festa F, de Luca V, D’Attilio M (2005), ―A new one-step dental flowable composite for orthodontic use: an invitro bond strength study‖, The Angle Orthodontist, 75, pp.672-7 87 Thiago A Pegoraro, et al (2007) "cements for use in esthetic Dentistry", Dent Clin N Am, 51(2),pp.453-471 88 Thomas R Katona et al (2006), ―Effect of loading mode on bond Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn strength of orthodontic brackets bonded with systems‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics,129(1),pp 60-64 89 Toshiya Endo et al (2009), ―Shear bond strength of brackets rebonded with a fluoride releasing and recharging adhesive system‖, The Angle Orthodontist, 79(3), pp.564-570 90 Vorhies AB, Donly KJ, Staley RN, Wefel JS (1998), ―Enamel demineralization adjacent to orthodontic brackets bonded with hybrid glass ionomer cements: an in vitro study‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 114(6), pp.668-674 91 Wang WN, Lu TC (1991), ―Bond strength with various etching times on young parmanent teeth‖, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 100,pp.72-9 92 Wilson AD, Kent BE (1972), ―The glass ionomer cement, a new translucent dental filling material‖, British Dental Journal, 132(4), pp.133-5 93 Yamada T., Smith D.C., Maijer R (1988), "Tensile and shear bond strengths of orthodontic direct-bonding adhesives", Dental Materials, 4(5), pp.243-250 94 Yoshitaka Kitayama et al (2003), ―Tensile and shear bond strength of resin-reinforced glass ionomer cement to glazed porcelain‖, The Angle Orthodontist, 73(4), pp.451 – 456 95 Zabokova-Bilbilova et al (2011), ―Fluoride Released from Orthodontic Bonding Material: An In Vitro Evaluation‖, Balkan Journal of stomatology,15, pp.31-34 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LƢỢNG CHẤT DÁN CỊN DÍNH LẠI TRÊN MEN RĂNG THEO CHỈ SỐ ARI DƢỚI KÍNH HIỂN VI SOI NỔI STT MS ARI STT MS ARI STT MS ARI STT MS ARI 0111 21 0211 41 1111 61 1211 2 0112 22 0212 42 1112 62 1212 2 0113 23 0213 43 1113 63 1213 0114 24 0214 44 1114 64 1214 0115 25 0215 45 1115 65 1215 0116 26 0216 46 1116 66 1216 0117 27 0217 47 1117 67 1217 0118 28 0218 48 1118 68 1218 1 0119 29 0219 49 1119 69 1219 10 01110 30 02110 50 11110 70 12110 2 11 0121 31 0221 51 1121 71 1221 3 12 0122 32 0222 52 1122 72 1222 3 13 0123 33 0223 53 1123 73 1223 14 0124 34 0224 54 1124 74 1224 3 15 0125 35 0225 55 1125 75 1225 3 16 0126 36 0226 56 1126 76 1226 3 17 0127 37 0227 57 1127 77 1227 18 0128 38 0228 58 1128 78 1228 3 19 0129 39 0229 59 1129 79 1229 20 01210 40 02210 60 11210 80 12210 1 Ngày tháng năm 2016 Quan sát viên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... cho độ bền dán CR RMGIC tƣơng đƣơng men có xoi mịn Để tìm hiểu rõ khả vật liệu GIC cải tiến gắn mắc cài tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá độ bền dán vật liệu gắn mắc cài CHRM (nghiên cứu in vitro)? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH  - NGUYỄN THỊ MINH DUYÊN ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN DÁN CỦA VẬT LIỆU GẮN MẮC CÀI CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT (NGHIÊN CỨU IN VITRO) Chuyên... SỐ LIỆU 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 37 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN DÁN GIỮA HAI NHÓM VẬT LIỆU 37 3.1.1 Độ bền dán sau 30 phút 37 3.1.2 Độ bền dán sau 24 38 3.2 ĐỘ BỀN DÁN

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:52

Mục lục

    03.TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

    07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    08.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    09.ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH

    11.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    12.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

    16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan