Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội Đánh giá độ ổn định của nevirapin tổng hợp được tại bộ môn hoá hữu cơ trường đại học dược hà nội
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
DANG BICH TAM
DANH GIA DO ON DINH CUA NEVIRAPIN TONG HOP DUOC TAI BO MON HOA HUU CO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SĨ
HÀ NỘI - 2011
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
ĐẶNG BÍCH TÂM
ĐÁNH GIÁ ĐỘ ÔN ĐỊNH CUA NEVIRAPIN TONG HOP DUOC TAI BO MON HOA HUU CO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SĨ
Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Vân
TS Đinh Thị Thanh Hải
Nơi thực hiện: Viện Kiếm nghiệm thuốc Trung ương
HÀ NỘI - 2011
Trang 3
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội
đã tận tình dạy dỗ tôi trong suốt 5 năm học Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đối với ThS Trần Thị Bích Vân và TS Đinh Thị Thanh Hải - những
người thầy đã tận tuy hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khoá luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô giáo và các anh chị
kỹ thuật viên thuộc Bộ môn Hoá hữu cơ, các phòng ban, thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội, phòng Vật lý đo lường - Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung
Ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thiện đề tài
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, Hội sinh viên Trường Đại học Dược Hà Nội, bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khoá luận này
Hà Nội, 9/5/2011 Đặng Bích Tâm
Trang 4DANH MUC CAC BANG
DANH MUC CAC HINH VE, DO THI
Phương pháp của Hargrave và cộng sự
Phương pháp của Boswell Robert Fredrick và Lo Young Sek
Phương pháp của Gharpure Milind Moreshwa và cộng sự
Tổng quan về độ ổn định của thuốc
Các kiêu phân hủy nguyên liệu và một số biện pháp khắc phục
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy được chất
Các kiểu thử nghiệm đánh giá độ ôn định
CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 52.3.3 Nghiên cứu độ ổn định của sản phẩm tổng hợp được
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KÉT QUÁ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Kết quả thực nghiệm
3.1.1 Rà soát tính thích hợp của phương pháp kiểm nghiệm nevirapin
3.1.2 Kiểm nghiệm nguyên liệu nevirapin trước khi tiến hành theo dõi
độ ôn định
3.1.3 Đánh giá độ ôn định của nguyên liệu nevirapin
3.1.4 Kiểm nghiệm nguyên liệu nevirapin sau 12 tháng theo dõi độ ôn định 3.2 Ban luan
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6Trong khoá luận sử dụng một số chữ viết tắt sau:
3TC Lamivudin
DMF Dimethylformamid
NVP Nevirapin
AcOEt Ethyl acetat
AcOH Acid acetic
AZT Zidovudin
EtOH Ethanol
EMEA European Medicines Agency (Co quan quan ly thuéc Châu Âu)
EP European Pharmacopoeia (Duge dién Chau Au)
HIV Human immunodeficiency virus (Virus suy giam miễn dịch ở người) HPLC High-performance liquid chromatography (Sac ky long hiéu nang cao)
RH Relative Humidity (Dé 4m tuong déi)
THF Tetrahydrofuran
USP The United States Pharmacopoeia (Dugc dién Mỹ)
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tê thê giới)
Trang 7
STT Tén bang Trang Qui dinh vé diéu kién bao quan trong cac loai thir nghiém, thoi
1.1 | gian thử và số lô thử nghiệm tối thiểu đối với thuốc yêu cầu
2.1 | Một số hóa chất sử dụng 18
22 Chỉ tiêu chất lượng nevirapin theo Dược Điễn Châu Âu EP
33 Chỉ tiêu theo dõi độ ôn định nevirapin theo Dược Điền Châu
3.1 _ | Kết quả kiểm nghiệm nguyên liệu nevirapin ngày 25/1 1/2009 25
3.2 | Các dải hấp thụ đặc trưng trong phố IR (cm”) của nevirapin 27
33 Kết quả thử giới hạn tro sulfat của mẫu nevirapin tại các thời
34 Kết quả xác định mật khôi lượng do làm khô của mẫu
% nevirapin tại các thời điểm 30
35 Kết quả định lượng nevirapin theo phương pháp HPLC tại các
3.6 | Kết quả theo dõi độ ôn định nevirapin tại các thời điểm 37
3.7 | Kết quả kiểm nghiệm nevirapin vào thời điểm 23/12/2010 38
Trang 8
1.2 |Cơ chế tác dụng của nevirapin 5
13 Sơ đô quy trình tông hợp nevirapin theo phương pháp của
Hagrave và cộng sự 7
14 Sơ đô quy trình tông hợp nevirapin theo phương pháp của
— |Boswell Robert Fredrick, Lo Young Sek 8
15 Sơ đô quy trình tông hợp nevirapin theo phương pháp của
Gharpure Milind Moreshwa và cộng sự 3
Sắc đô mẫu chuân và mẫu thử nevirapin tại thời điêm
3.4 |S4c dd mau chudn và mẫu thử nevirapin tại thời điểm 4/3/2010 | 32
3.5 |S4c dd mau chuan va mau thir nevirapin tai thoi diém 7/6/2010| 33
36 Sắc đô mẫu chuân và mẫu thử nevirapin tai thời điêm
Trang 9nhân loại trong những thập niên vừa qua, là vẫn đề nan giải, cấp bách và mang tính toàn cầu Việc ngăn chặn và đây lùi căn bệnh thế kỉ này luôn được xem là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới Theo số liệu ước tính và
dự báo HIV/AIDS chính thức tại Việt Nam của Cục Y Tế dự phòng và phòng
chống HIV/AIDS - Bộ Y tế năm 2005 và Báo cáo UNGASS lần thứ hai của Việt
Nam tại phiên họp đặc biệt của Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc, tính trung bình
mỗi ngày ở Việt Nam có thêm hơn 100 người bị nhiễm HIV [5] Chỉ tính riêng trong năm 2005, ước tính đã có 37.000 người Việt Nam bị nhiễm HIV Số TBƯỜI đang sống với HIV năm 2006 là 280.000 người, gấp hơn hai lần con số đó của năm 2000 là 122.000 người Ước tính trong năm 2005, khoảng 14.000 người đã chết vì AIDS Con số trẻ em bị nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS cũng đang ngày càng gia tăng Tý lệ trẻ em bị nhiễm HIV bằng con đường lây truyền từ mẹ sang con là 90% Số ca cũng tăng mỗi năm do tỷ lệ nữ bị nhiễm HIV/AIDS ở lứa
tuổi 15- 49 chiếm tới 79% Ước tính ở Việt Nam mỗi năm có khoảng trên 6.000 -
8.000 trẻ em bị lây nhiễm HIV lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai
và cho con bú con số này sẽ còn tăng lên mỗi năm [5]
Hiện nay, dự phòng sự lây truyền dọc HIV từ mẹ sang con là một ưu tiên
vì những lý do về đạo đức, tiết kiệm và rất hiệu quả Phác đồ kháng retrovirus là
an toàn để ngăn ngừa lây nhiễm HIV từ mẹ sang con Việc ngăn ngừa lây nhiễm HIV từ mẹ sang con được điều trị dự phòng bằng nevirapin hoặc kết hợp với
AZT [2], [4]
Tuy nhiên, thực tế hiện nay nguyên liệu hoặc các chế phẩm có chứa nevirapin được sử dụng để dự phòng HIV tại Việt Nam đều phải nhập từ nước
Trang 10cấp bách
Việc nghiên cứu quy trình tổng hợp nevirapin đã được thực hiện tại Bộ môn Hóa hữu cơ, Trường đại học Dược Hà Nội bởi nhóm tác giả Định Thị
Thanh Hải và cộng sự Sản phẩm tổng hợp được đã được kiểm nghiệm tại Viện
Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương - Bộ Y Tế Kết quả cho thấy Nevirapin được
tổng hợp tại Bộ môn Hóa hữu cơ, Trường đại học Dược Hà Nội đạt tiêu chuẩn
Dược Điển Châu Âu 2007
Nhằm góp phần hoàn thiện nghiên cứu tổng hợp nevirapin đảm bảo chất
lượng làm thuốc tại Việt Nam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá độ
ấn định của Nevirapin tổng hợp được tại Bộ môn Hóa hữu cơ Trường Đại học Dược Hà Nột` với mục tiêu như sau:
Đánh giá độ ốn định của nguyên liệu nevirapin tổng hợp được tại Bộ môn
Hóa hữu cơ - Trường đại học Dược Hà Nội ở điều kiện thường theo tiêu chuẩn Dược Điển Châu Âu EP 2007 và Dược Điển Mỹ USP 32 trong thời
gian 12 thang
Trang 111.1 Tông quan về nevirapin
lên khoa học: I-cyclopropyl-5,11-dihydro-4- ,
methyl-6H-dipyrido[3,2-b:2’,3°-e][1,4] diazepin-6 _©278 Me c@™ #20
on CH; N O
Khéi lượng phân tứ: 266,298 g/mol _ / X<
Biệt dược: ViramuneŸ (Đức)
Nevirapin được tổng hợp lần đầu tiên bởi Hargrave và cộng sự (Boehringer Ingelheim Pharmaceuticals, Inc.) vào năm 1993 Quy trình tông hợp nevirapin của Hargrave và cộng sự đã được đăng ký bằng phát minh tại Mỹ số
US Patent 5366972 cấp ngày 22/11/1994 Sau đó quy trình tổng hợp nevirapin
đã được các nhà khoa học trên thế giới tiếp tục đi sâu nghiên cứu cải tiến nhằm thu được sản phẩm tỉnh khiết, hiệu suất cao, đơn giản, an toàn và thân thiện hơn với môi trường [7], [8], [14], [22] [23]
Nevirapin đã được Cơ quan quản lý thực phâm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép lưu hành đưa vào sử dụng trong phòng và điều trị HIV/AIDS
ngày 21/6/1996 (đối với chế phẩm viên nén dành cho người lớn) và ngày
Trang 121.1.1 Cơ chế tác dụng khang HIV cia nevirapin
1.1.1.1 Cấu trúc HIV
HIV là virus thuộc họ Retrovrridae (Retrovirus) [4]
HIV-I và HIV-2 có hình dạng và thành phần tương tự nhau Chúng đều
hình cầu và đường kính từ 80 —120 nm với cấu trúc hoàn chỉnh gồm 3 lớp như
sau:
env gp120
env gp41 gag pi7
Trang 13(NNRTIs) Nevirapin đính trực tiếp vào vào vị trí hoạt động của enzym sao mã ngược (reverse transcriptase) và làm thay đổi cấu trúc của vị trí gắn, ngăn chặn
sự biến đổi ARN của virus thành ADN trước khi đi vào quá trình sao chép, do vậy hạn chế được sự nhân lên của virus Tuy nhiên, thuốc chỉ tác dụng đặc hiệu trên HIV-1, không có tác dụng trên HIV-2
Membrane got20
HIV- RNA
DMA ~-~-
L ý "_ Integration of DNA >> -
Nevirapin Nature Reviews ( Microbiology ắ ‘
Hình 1.2 Cơ chế tác dụng của nevirapin
Trang 14bị ảnh hưởng bởi thức ăn Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương khoảng
60% chuyển hóa ở gan rồi được thải trừ qua thận và mật với thời gian bán thải là
45 giờ Sinh khả dụng của chế phẩm dạng viên nén đạt trên 90% [2]
1.1.3 Dạng bào chế, đường dùng
Nevirapin được đùng qua đường uống dưới dạng viên nén hàm lượng 200
mg Chế phẩm dành cho trẻ em được bào chế đưới dạng hỗn dịch, mỗi 5ml hỗn
Nevirapin còn được sử dụng trong phòng và điều trị lây nhiễm HIV/AIDS
từ mẹ sang con khi đùng cho bà mẹ lúc chuyển dạ và dùng cho trẻ trong vòng 3 ngày sau khi sinh Theo quy định hiện nay của Bộ Y tế, các phác đồ được sử dụng tại các cơ sở điều trị để phòng lây truyền mẹ con như sau:
Cho mẹ: - AZT + 3TC + NPV từ lúc 36 tuần tuổi thai và chưa chuyển dạ
- AZT từ lúc 28-36 tuần tuổi thai và nevirapin liều duy nhất khi
chuyển đạ
- Nevirapin liều duy nhất khi chuyển dạ
Cho con: - 1 liều đuy nhất nevirapin + 7 ngay siré AZT
Trang 15Quy trình tông hợp nevirapin của Hagrave và cộng sự đi từ chất ban đầu 2-cloro-4-methyl-3-nitro-pyridin (2) gồm 4 bước [14]
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình tổng hợp nevirapin
theo phương pháp của Hagrave và cộng sự Các bước của quy trình:
+ Bước 1: khử hoá nhóm nitro của (2) để thu được amin (3)
+ Bước 2: tiễn hành phản ứng acyl hoá thu được chất (5)
+ Bước 3: tạo sản phẩm trung gian (7)
+ Bước 4: đóng vòng nội phân tử sử dụng xúc tác kiểm mạnh, trong dung môi DME tạo sản phâm đóng vòng nevirapin (1)
Sản phẩm được kết tỉnh lại từ dicloroethan, nhiệt độ nóng chảy 247-
249°C, đạt hiệu suất khoảng 25%.
Trang 16Sek đi từ 2-cloro-3-cyanopyridin (8) gồm 5 bước [7], [8]
O
Quy trình trải qua các bước:
+ Bước 1: tiễn hành phản ứng ghép đôi 2-cloro-3-cyanopyridin (8) với cyclopropylamin để thu được (9)
+ Bước 2: Thuỷ phân nhóm nitril và tách sản phâm để thu được acid 2- (cyclopropylamino)-3-pyridin carboxylic (10)
+ Bước 3: Tạo acy] clorid với tắc nhân SOC]; trong dung môi CH:CN +Bước 4-5: Tao san pham trung gian rồi đóng vòng với tác nhân là một base manh dé thu dugc nevirapin
1.2.3 Phuong phap cia Gharpure Milind Moreshwa va cong sw
Quy trình tổng hợp nevirapin của Gharpure Milind Moreshwa và cộng sự
đi từ 2-cloro-4-methyl-3-nitro pyridin (2) gồm 4 bước [13].
Trang 17hoặc kali tert-butoxyd, hồi
lưu trong toluen
Hình 1.5 Sơ đồ quy trình tổng hợp nevirapin theo phương pháp của Gharpure Milind Moreshwa và cộng sự
Các bước của quy trình:
+ Bước 1: khw 2-cloro-4-methyl-3nitro pyridin (2) tao 3-amino-2-cloro -4- methyl] pyridin (3)
+ Budc 2: tién hanh phan tmg acy] hoa thu duoc chat (5)
+ Budc 3: tao san pham trung gian (7)
+ Bước 4: đóng vòng nội phân tử sử dụng alkoxid của kim loại kiềm tạo san pham đóng vòng nevIrapIn
1.3 Tổng quan về độ ốn định của thuốc [1]
Khái niệm độ ổn định của thuốc: là khả năng của thuốc (nguyên liệu hoặc thành phâm) khi bảo quản trong điều kiện xác định giữ được những đặc tính vốn
có về vật lý, hoá học, vi sinh, tác dụng dược lý và độc tính trong giới hạn qui định của tiêu chuẩn chất lượng thuốc
Trang 18Sự liên quan giữa tuổi thọ của nguyên liệu và thành phẩm thuốc:
Độ ổn định, tuổi thọ của nguyên liệu được chất có liên quan, ảnh hưởng đến độ ôn định, tuổi thọ của thành phẩm bào chế Đi từ nguyên liệu được chất có
độ ổn định cao chắc chăn thu được thành phẩm bào chế có độ ổn định cao hơn
khi sử dụng nguyên liệu có độ ổn định thấp Tuy nhiên, tuổi thọ của nguyên liệu
và thành phẩm bào chế là các đữ liệu độc lập thu được từ các nghiên cứu cụ thể
Có thể phán loại độ ồn định của thuốc theo các đặc tỉnh như sau:
- Độ ổn định hoá học: hàm lượng dược chất, các tạp chất và sản phẩm phân huỷ còn đáp ứng đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng đề ra
- Độ én định vật lý: còn giữ được các tính chất vật lý ban đầu theo quy định như hình thức bảo quản (mùi vị, màu sắc ), độ đồng nhất, độ hoà tan, kích thước tiểu phân
- Độ ôn định trị liệu: hiệu lực điều trị không thay đổi
- Độ ổn định về độc tính: không có biểu hiện đáng kế sự tăng độ độc
- Độ ốn định vi sinh: độ vô khuẩn hoặc số vi sinh vật, khuẩn lạc, hiệu lực
của các tác nhân điệt khuẩn còn đáp ứng yêu cầu trong giới hạn tiêu chuẩn 1.3.1 Các kiểu phân hủy nguyên liệu và một số biện pháp khắc phục
Trang 19b) Oxy hoa
Dược chất có các nhóm chức phenol, catechol, ether, thiol, nitrit, acid carboxylic, aldehyd đễ bị oxy theo các phản ứng chuỗi, dây chuyền, xảy ra dưới tác động của oxy, đôi khi là phản ứng tự oxy hoá được khởi động bằng một lượng rất nhỏ của các tạp chất, vết ion kim loại
Các tác nhân thúc đây quá trình oxy hoá là oxy trong không khí, nhiệt, ánh sáng và vết kim loại, tạp chất Các gốc tự do đóng vai trò tạo chuỗi các phản ứng phân huỷ
c) Chuyễn hoá đồng phân
Nhiều được chất có thể bị chuyển hoá đồng phân quang học hoặc đồng phân hình học Các đồng phân khác nhau, nhất là đồng phân quang học có sự
khác biệt về đặc điểm hấp thu, phân bố, chuyển hoá và thải trừ Sự chuyển hoá
đồng phân có thé lam thay đổi tác dụng được lý, gây ra các tác dụng không mong muốn hoặc làm giảm tác dụng điều trị Do đó, sự chuyển hoá đồng phân được coi là sự phân huỷ thuốc Các acid và base thường làm xúc tác cho hầu hết các
phản ứng chuyên hoá đồng phân epimer
d) Phan huy do anh sang
Nhiều dược chất có nhân phenothiazin, các hydrocarbon có nhân thơm, có
đị vòng aldehyd, ceton nhạy cảm với ánh sáng, bị phân huỷ nhanh khi có tác động của ánh sáng
e) Sự loại nước trong cấu trúc hoá học và sự mất nước kết tỉnh trong
tỉnh thể
Quá trình loại đi phân tử nước trong phân tử được chất thường tạo dây nối đôi liên hợp tham gia vào sự cộng hưởng điện tử với các nhóm chức liên kế
Trang 20trong phân tử, là quá trình phân huỷ hoá học, như trường hợp phân huỷ đối với prostaglandin, tetracyclin
Hiện tượng mất nước kết tỉnh trong tinh thể của một số được chất như theophylin hydrat hoặc ampicillin trihydrat, không tạo ra liên kết hoá học mới nhưng thường làm thay đổi cấu trúc tỉnh thể của thuốc Dược chất ở dạng khan nước và dạng kết tỉnh ngậm nước có độ tan rất khác nhau, thường ở dạng khan nước có độ hoà tan tốt hơn Khi chuyển dạng khan nước sang dạng ngậm nước
sẽ ảnh hưởng lớn đến tốc độ hấp thu được chất từ dạng bào chế Sự biến đổi làm
cho thuốc không đạt chỉ tiêu độ hoà tan đã quy định theo tiêu chuẩn được coi
như thuốc bị phân huỷ
JD Su polyme hoa
Sự polyme hoá là quá trình kết hợp hai hay nhiều phân tử dược chất tạo ra một phân tử phức hợp Chẳng hạn, đã có công trình nghiên cứu cho thấy có sự polyme hoá xảy ra trong dung dich natri ampicillin đậm đặc Một phân tử mở vòng B-lactam để kết hợp với mạch nhánh của một phân tử khác tạo ra một dimer Quá trình này có thể tiếp tục tạo ra polyme lớn hơn Các polyme được tạo
ra do quá trình phân huỷ là một trong những tác nhân dẫn đến phản ứng mẫn cảm của penIcllin trên người
1.3.1.2 Phần huỷ vật lý
a) Chuyển thể đa hình
Đa hình là hiện tượng cùng một hợp chất nhưng có thể tồn tại dưới nhiều dang tinh thé do qua trinh kết tỉnh sử dụng dung môi, pH, nhiệt độ khác nhau
Các thể đa hình này có độ tan, tốc độ tan và hoạt tính sinh học mạnh yếu khác
nhau Như vậy, sự chuyến thể đa hình tuy không làm thay đổi câu trúc hoá học
Trang 21của được chất nhưng làm thay đổi các đặc tính vật lý quan trọng, ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu lực điều trị của thuốc
Các thể đa hình của được chất khác nhau về năng lượng kết tỉnh, do đó
cũng khác nhau về độ ổn định Ví dụ insulin và cyclophosphamid ở đạng kết tỉnh
bền vững hơn nhiều so với dạng vô định hình
Trong quá trình sản xuất và bảo quản thuốc, các yếu tố nhiệt độ, dung môi, lực nén có thể tác động làm cho chất chuyển thê đa hình
b) Bay hơi
Một số được chất dễ bay hơi ở nhiệt độ phòng có thể bay hơi ra ngoài qua
đồ bao gói làm giảm hàm lượng thuốc Đó là các tỉnh dầu, este, ceton, alcol phân
tử lượng nhỏ Chẳng hạn, viên đặt dưới lưỡi nitroglycerin giảm hàm lượng nhanh
do nitroglycerin dé bay hơi
c) Thay dỗi các tính chất co ly, cau tric hoa ly cia dạng bào chế
Đối với thành phẩm bào chế, ngoài các chỉ tiêu chất lượng về hoá học như định tính, định lượng dược chất, giới hạn sản phẩm phân huỷ còn có quy định
về các chỉ tiêu vật lý, hoá lý của dạng thuốc: độ rã, độ hoà tan đối với viên nén, nang thuốc; độ tan chảy đối với thuốc đặt; độ trong đối với dung dịch thuốc, kích thước tiểu phân phân tán trong hỗn dịch, nhũ tương, thuốc phun mù Trong quá trình bảo quản, lưu thông, phân phối, theo thời gian, một số tính chất vật lý, hoá
lý của dạng thuốc có thê bị biến đổi, không đạt các chỉ tiêu quy định theo tiêu
chuẩn chất lượng
d) Phan huy do vi khuan, nam moc
Sự phát triên của vi khuan, ném moc trong ché phaém co thé lam cho thudc không đạt các chỉ tiêu về độ vô khuân, nội độc tô, chí nhiệt tô, đông thời cũng là
Trang 22nguyên nhân phân huỷ được chất, làm giảm hàm lượng, thay đổi hình thức cảm
quan, độ trong
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ dược chất
1.3.2.1 Nhiệt độ
Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
dựa trên phương trình của Arhen1us, thường dùng phương trình ở dạng tích phân
Trong đó: k là hằng số tốc độ phản ứng
T là nhiệt độ tuyệt đối
E là năng lượng hoạt hoá
pH của dung dịch thuốc ảnh hưởng lớn đến độ ôn định của thuốc, sự thay
đổi pH có thê làm tăng hay giảm tốc độ phân huỷ được chất, đôi khi làm thay đổi
cơ chế phân huỷ
Trang 231.3.2.3 Lực ion trong dung dich
Tốc độ phản ứng có thể chịu ảnh hưởng của lực ion theo phương trình sau:
logK =logK, +1,02Z,Z;¬|u
Trong đó: Z4; Za là điện tích các lon
u là lực ion (một nửa của tổng bình phương điện tích các ion
có mặt trong dung dịch.)
K là hằng số tốc độ phân huỷ K¿ là hằng số tốc độ ở độ pha loãng vô cùng
1.3.2.4 Ánh sáng, độ ẩm và đỗ bao gói
Độ âm là tác nhân chính gây phân huỷ thuốc ở các dạng bào chế rắn Ánh sáng tác động đến độ ôn định của thuốc như đã nêu trong mục phân huỷ do ánh sáng Đồ bao gói với loại vật liệu thích hợp có thể hạn chế được tác động của độ
âm và ánh sáng đên độ ôn định của thuôc
1.3.3 Các kiểu thử nghiệm đánh giá độ ôn định
1.3.3.1 Thử nghiệm khắc nghiệt
Thử nghiệm khắc nghiệt được coi là đồng nghĩa với lão hóa cấp tốc (thử
nghiệm khắc nghiệt là trường hợp riêng trong phương pháp có tên chung là lão hóa cấp tốc) Một số yếu tố tác động đến độ ổn định của thuốc áp dụng trong lão hóa cấp tốc, thử nghiệm khắc nghiệt có thể không xảy ra trong thực tế nhưng có
ý nghĩa cho biết các đặc tính ổn định của thuốc Đôi khi các yếu tố này có thể
xảy ra trong quá trình vận chuyền, lưu thông, phân phối thuốc ở các vùng khí
hậu khác nhau, có giá trị giúp cho việc cảnh báo điều kiện bảo quản cần thiết
tránh phân hủy thuốc
Trang 24Thử nghiệm khắc nghiệt có thê tiến hành với nhiệt độ thấp 4°C (hoặc từ -
5°C đến +5°C) với tác động của ánh sáng đèn huỳnh quang gần tử ngoại 320 nm
- 400 nm, đối với hệ phân tán (hỗn dịch, nhũ tương) có thể tác động bằng lực li
tâm (vài ngàn vòng/phút)
1.3.3.2 Thứ nghiệm dài hạn (trong điều kiện thực)
Thử nghiệm đài hạn là thử nghiệm bảo quản thuốc trong điều kiện thực,
toàn bộ các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn đều được đánh giá kéo dài theo thời gian đến khi thuốc không còn đáp ứng chất lượng đề ra Thử nghiệm dài hạn
có ý nghĩa xác định chính xác tuổi thọ, thời hạn sử dụng của thuốc
Để có thể tiến hành thử nghiệm dài hạn phù hợp với điều kiện khí hậu thực, thuận lợi cho việc lập kế hoạch nghiên cứu độ ổn định, chọn điều kiện bảo
quản, đồ bao gói, người ta chia khí hậu của các nước làm bốn vùng:
+ Vùng khíhậuI : Vùng ôn đới (ôn hòa) 21°C, 45% RH
+ Vùng khí hậu II : Vùng cận nhiệt đới, lục địa (tương đối âm) 25°C, 60%
+ Vùng khí hậu III : Vùng sa mạc (nóng và khô) 30°C, 35% RH
+ Vùng khí hậu IV : Vùng nhiệt đới (nóng và âm) 30°C, 70% RH.
Trang 25Bảng 1.1 Qui định về điều kiện bảo quản trong các loại thử nghiệm, thời gian
thử và sô lô thử nghiệm tôi thiêu đôi với thuôc yêu câu bảo quản điêu kiện thường
Loại thửi_ Thời gian
Điêu kiện bảo quản og Số lô tối thiểu
nghiệm tôi thiêu
Với các nước châu Au, Nhat,
12 tháng 3 lô Mỹ: 25”C + 2”C, 60% + 5% RH
Dài hạn (trong — |Thuốc có dược chất điều kiện thực) | Với các nước Đông Nam Á: bên vững : 2 lô
12 tháng , : 30°C + 2°C, 70% + 5% RH Thuéc cd duoc chat
kém bên vững : 3 16
Qui định chung với các nước:
Trang 26Chuong 2
DOI TUQNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị
STT | Tên hóa chất Nguồn gốc | STT | Tên hóa chất | Nguồn gốc
1 | Acetonitril (HPLC)| MEK | 6 HCI Suprap - MY
Merck - _ Mỹ
2 |NH¿H,PO,ŒA) Dic | NH; Suprap Mỹ
y
Trang 272.1.2 Phương tiện sử dụng
- Máy sắc ký lỏng hiệu nặng cao Agilent 1200
- Cân phân tích Mettler AB 204
- Máy lắc siêu âm
- Lò nung
- Máy quang phố hồng ngoại Perkin — Elmer (Mỹ)
- Bình định mức, pIpet, chén sứ và dụng cụ thủy tinh đạt tiêu chuẩn dùng cho phòng thí nghiệm phân tích
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Kiểm nghiệm nguyên liệu nevirapin tổng hợp được tại Bộ môn Hóa hữu cơ - Trường Đại Học Dược Hà Nội
- Theo đõi và đánh giá độ ôn định của nguyên liệu nevirapin ở điều kiện thử nghiệm dài hạn: 30°C và độ âm 70% trong thời gian 12 tháng
2.3 Phương pháp thực nghiệm
2.3.1 Các chỉ tiêu kiếm nghiệm nevirapin
Tiến hành theo Dược điển Châu Âu EP 2007, riêng chỉ tiêu Kim loại nặng tiến hành theo Dược điển Mỹ USP 32 (do không có đủ điều kiện để tiến hành theo tiêu chuẩn của Dược Điển Châu Âu 2007)
Trang 28Bảng 2.2 Chỉ tiêu chất lượng nevirapin
theo Dược Điễn Châu Âu EP 2007 và Dược Dién My USP 32
Dinh tinh (EP 2007) Che pham phai cho pho hong ngoai giong pho
hong ngoai chuan cua nevirapin
Độ âm (EP 2007) Không quá 0,5%
Kim loai nang (USP 32) Không quá 10 ppm
Định lượng: (EP 2007 —
Phuong phap HPLC)
Hàm lượng nevirapin trong chế phẩm phải đạt
từ 97,5% đên 102,0% tính theo chê phâm đã làm khô
Tạp chất liên quan (EP 2007) Không đủ điều kiện đánh giá
2.3.2 Phương pháp kiểm nghiệm
a) Tính chất: Kiểm tra bằng cảm quan
b) Định tính: Phổ hồng ngoại của chế phẩm phải phù hợp với phổ hồng ngoại
chuan cua nevirapin
c) Kim loai nang:
e Hóa chất, thuốc thử: Theo USP 32 [1]
e Tiến hành:
- Chuan bi mau tht:
Cân khoảng 2 g chế phẩm trong chén sứ, làm âm bằng H;SO¿ và đun nhẹ cho đến khi chảy hoàn toàn Thêm 2 ml HNO¿, 5 giọt H;SOa và đun nóng
Trang 29đến khi không còn khói trắng bay ra Nung ở 600°C cho đến khi không
còn carbon > làm nguội rồi thêm 4 ml HC 6N > đun cách thủy 15 phút
— bốc chơi đến khi thu được cắn khô Làm âm cắn với 1 giọt HCI, thêm
10 ml nước nóng > để yên 2 phút > thêm từng giọt NH; 6N cho đến khi
có phản ứng kiềm với giấy quỳ 3 pha loãng với nước đến 25 ml Điều
chinh pH 4,0 bang acid acetic IN > Loc > rửa chén sứ và giấy lọc với 10
ml nước Kết hợp dịch lọc và pha loãng với nước thành 40 ml
-_ Chuẩn bị mẫu chứng:
Cân chính xác khoảng 159,8 mg Pb(NQ;); hòa tan trong HO có l ml HNO; thu dugc 1000 ml dung dịch gốc Bảo quản dung dịch gốc trong lọ thủy tinh không chứa Pb Lấy chính xác 10 ml dung dịch gốc, pha loãng thành 100 ml dung dịch chì 10 ppm Lay chính xác 2 ml dung dịch chi 10
ppm, pha loãng bằng nước đến 25 ml, chỉnh về pH = 4 bằng dung dịch acit axetic - bổ sung nước cho đủ 40 ml
+ Ống thử:
40 ml dd thử trên + 2 ml đệm acetat pH 3,5 + 1,2 ml thioacetamid glycerin
> pha loãng với nước thành 50 ml, trộn đều và đề yên 2 phút
Trang 30Cân khoang 2 g ché pham trong chén sir (44 được nung 600°C trong 30 phút), làm âm bằng 1 mi H;SO¿ và đun nhẹ cho đến khi cháy thành than
Thêm 1 ml H,SO, va đun đến khi hết khói Nung ở 600°C cho đến khi thành tro Đề nguội trong bình hút âm Cân
phosphat trong 800 ml nước, chỉnh pH = 5,0 bằng NaOH 1 N, thêm nước vừa đủ 1000m])
- Dung dịch chuẩn: Pha dung dịch chuẩn trong pha động có nồng độ nevirapin khoang 0,04 mg/ml
- Dung dịch thử: Hòa tan một lượng chế phẩm trong pha động để thu được dung dịch có nồng độ nevirapin khoảng 0,04 mg/ml
e Kết quả:
Hàm lượng nevirapin trong chế phẩm khan được tính theo công thức:
Trang 31S,xC, x100
S,xC, x(100-a)
X(%) =
S¿: Diện tich pic nevirapin trên sắc đồ dung dịch thử (mAU * s)
S,: Diện tích pic nevirapin trên sắc đồ dung dịch chuẩn (mAU x $s)
C,: Néng d6 dung dich chuan (mg/ml)
2.3.3 Nghiên cứu độ ôn định của sản phẩm tổng hợp được
a) Điều kiện bảo quản:
Điều kiện thường (nhiệt độ 30°C + 2°C và độ âm tương đối 70% + 5%) b) Thời điểm lẫy mẫu:
Bảng 2.3 Chỉ tiêu theo dõi độ ốn định nevirapin
theo Dược Điển Châu Au EP 2007 và Dược Điển Mỹ USP 32
Chỉ tiêu Yêu cầu
Tính chất Bột màu trắng hoặc trắng ngà
Dinh tinh Duong tinh
Trang 33Chuong 3
THUC NGHIEM, KET QUA VA BAN LUAN
3.1 Kết quả thực nghiệm
3.1.1 Rà soát tính thích hợp của phương pháp kiếm nghiệm nevirapin
Các chỉ tiêu tính chất, định tính, định lượng, mất khối lượng do làm khô,
tro sulfat có thê dễ dàng làm theo hướng dẫn của EP 2007 Do không có đủ trang thiết bị để kiểm tra chỉ tiêu kim loại nặng theo EP 2007 nên chúng tôi đã tiến
hành kiểm tra chỉ tiêu này theo Dược Điển Mỹ USP 32 Riêng chỉ tiêu tạp chất
liên quan, do điều kiện thử tại khoa Vật lý đo lường — Viện Kiểm Nghiệm không đáp ứng được với yêu cầu theo Dược Điển Châu Âu, vì vậy chúng tôi chưa thực
hiện việc đánh giá tiêu chuẩn này
3.1.2 Kiếm nghiệm nguyên liệu nevirapin trước khi tiến hành theo dõi độ
ôn định
Trước khi tiến hành theo đối độ ôn định của nguyên liệu nevirapin tổng hợp được tại Bộ môn Hóa hữu cơ trường Đại học Dược Hà Nội, chúng tôi tiến hành kiểm nghiệm nevirapin theo các tiêu chuẩn của Dược điển Châu Âu (EP
2007) và Dược điển Mỹ (USP 32)
* Ngày kiểm nghiệm: 25/11/2009.
Trang 34Tro sulfat (EP 2007) Đạt (0,03%) | Không quá 0,10%
Độ ẩm (EP 2007) Đạt (0,02%) | Không quá 0,50%
Hàm lượng nevirapin trong chế phẩm Định lượng (EP 2007 — 0 ae 4 gas 09⁄ ak Oy 48
Phuong phap HPLC) Dat (99,8%) | phai dat tir 97,5% dén 102,0% tinh theo chế phẩm đã làm khô
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy mẫu nevirapin tổng hợp được tại bộ môn Hóa Hữu Cơ trường Đại học Dược Hà Nội đạt yêu cầu chất lượng theo các chỉ
tiêu quy định trong Dược điển Châu Âu EP 2007 và Dược điển Mỹ USP 32
3.1.3 Đánh giá độ ỗn định của nguyên liệu nevirapin
Chúng tôi đã tiến hành theo dõi độ ổn định của nguyên liệu nevirapin
trong vòng 12 tháng Các chỉ tiêu để theo dõi là các chỉ tiêu chất lượng theo Dược điển Châu Âu EP 2007 và Dược điển Mỹ USP 32 Mẫu nevirapin được
tiến hành kiểm nghiệm sau mỗi khoảng thời gian là 3 tháng để đánh giá chất
lượng của nguyên liệu nevirapIn qua các khoảng thời gian được bảo quản ở điêu kiện thường, cụ thể:
- Lần thứ nhất: 01/12/2009
- Lần thứ hai: 04/3/2010
Trang 35- Lan thir ba: 7/6/2010
- Lan thir tu: 14/9/2010
- Lần thứ năm: 7/12/2010
3.1.3.1 Đánh giá tính chất cảm quan của mẫu nguyên liệu nevirapin trong thời gian bảo quản
Kiểm tra tính chất cảm quan của mẫu nguyên liệu nevirapin sau mỗi thời
điểm trong thời gian theo dõi độ ổn định cho thấy mẫu nevirapin được theo dõi
có màu ôn định, không bị ngả màu khi bảo quản ở điêu kiện thường
Hình 3.1 Hình 3.2
Mẫu nevirapin chụp ngày 01/12/2009 Mẫu nevirapin chụp ngày 07/12/2010
Trang 363.1.3.2 Dinh tinh
Chúng tôi đã tiến hành phân tích phổ hồng ngoại của mẫu nguyên liệu
nevirapin thử nghiệm tại các mốc thời gian theo dõi khác nhau (như đã trình bày
ở trên) bằng kỹ thuật viên nén KBr ghi trên máy quang phố hồng ngoại Perkin —
Elmer Kêt quả phân tích sô liệu phô hông ngoại của các mau nevirapin thử nghiệm được ghi phổ tại các thời điểm (phụ lục 1 > 6) trùng với phố hồng ngoại của nevirapIn chuan
Bảng 3.2 Các dải hấp thụ đặc trưng trong phố IR (cem”) của nevirapin