Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
5,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT ĐÁNH GIÁ ĐỘ LẶP LẠI CỦA VỊ TRÍ LỒI CẦU TẠI TƢƠNG QUAN TRUNG TÂM TÌM ĐẠT BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DAWSON CÓ BIẾN ĐỔI VÀ SỬ DỤNG THƢỚC LÁ Chuyên ngành: RĂNG – HÀM – MẶT Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG TỬ HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Ký tên Xin kính gửi đến Thầy GS.NGND HỒNG TỬ HÙNG lịng kính u biết ơn sâu sắc Xin trân trọng cám ơn Q Thầy Cơ Hội đồng giám khảo: PGS.TS NGƠ THỊ QUỲNH LAN Chủ tịch hội đồng TS TRẦN THỊ NGUYÊN NY Phản biện TS LÊ NGUYÊN LÂM Phản biện PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Ủy viên thƣ ký TS LÊ HỒ PHƢƠNG TRANG Ủy viên Đã dành thời gian nhận xét đánh giá luận văn Xin chân thành cám ơn Thầy Cô Bộ môn Nha Khoa Cơ Sở, Bộ mơn Phục hình thuộc Khoa Răng Hàm Mặt trƣờng Đại học Y Dƣợc Hồ Chí Minh, Khoa Răng Hàm Mặt trƣờng Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch tạo điều kiện, giúp đỡ việc thực luận văn Cám ơn bạn sinh viên Răng Hàm Mặt trƣờng Đại học Y Dƣợc Hồ Chí Minh hợp tác tốt để tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Với tình cảm tốt đẹp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i KÝ HIỆU i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN VỀ TƢƠNG QUAN TRUNG TÂM, TRỤC BẢN LỀ, VẬN ĐỘNG BẢN LỀ 1.1.1 Tƣơng quan trung tâm 1.1.2 Trục lề 1.1.3 Vận động lề 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TÌM ĐẠT VÀ GHI DẤU LIÊN HÀM Ở TQTT 11 1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng việc ghi dấu liên hàm TQTT 11 1.2.2 Các phƣơng pháp tìm đạt ghi dấu liên hàm TQTT 13 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP TÌM ĐẠT TQTT 19 1.3.1 Phƣơng pháp sử dụng ghi đồ hình cung Gothic 20 1.3.2 Phƣơng pháp sử dụng ghi trục 20 1.3.3 Phƣơng pháp sử dụng thiết bị đánh giá vị trí lồi cầu chuyên dụng 21 1.3.4 Một số nghiên cứu đánh giá vị trí lồi cầu TQTT tìm đạt phƣơng pháp đƣợc lựa chọn sử dụng nghiên cứu 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 2.2 ƢỚC LƢỢNG CỠ MẪU 27 2.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.4 PHƢƠNG TIỆN, VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phƣơng tiện vật liệu ghi dấu liên hàm TQTT 28 2.4.2 Phƣơng tiện ghi dấu vị trí lồi cầu TQTT 29 2.4.3 Vật liệu, dụng cụ thiết bị khác 31 2.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 31 2.5.1 Các bƣớc thực quy trình nghiên cứu 31 2.5.2 Các biến nghiên cứu 32 2.5.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.5.4 Tìm đạt ghi dấu liên hàm TQTT 35 2.5.5 Lên giá khớp mẫu hàm dƣới LMTĐ 42 2.5.6 Ghi dấu vị trí lồi cầu TQTT LMTĐ 45 2.5.7 Phƣơng pháp thu thập liệu 46 2.5.8 Phƣơng pháp xử lý thống kê: 52 2.5.9 Kiểm sốt sai lệch thơng tin: 53 CHƢƠNG KẾT QUẢ 55 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính đối tƣợng nghiên cứu 55 3.2 Tọa độ vị trí lồi cầu 55 3.2.1 Số liệu tọa độ vị trí lồi cầu (phải, trái) vị trí LMTĐ 55 3.2.2 Số liệu tọa độ vị trí lồi cầu (phải, trái) TQTT tìm đạt theo hai phƣơng pháp 56 3.2.3 Biểu đồ đám mây vị trí lồi cầu TQTT theo hai phƣơng pháp 59 3.3 Kiểm định liệu nghiên cứu 61 3.3.1 Kiểm định liệu tọa độ lồi cầu LMTĐ 61 3.3.2 Kiểm định tính chuẩn liệu tọa độ lồi cầu TQTT 62 3.4 Sự khác biệt vị trí lồi cầu TQTT bên trái bên phải theo phƣơng pháp tìm đạt TQTT 62 3.5 Sự khác biệt vị trí lồi cầu hai phƣơng pháp tìm đạt TQTT 64 3.6 Độ tin cậy phƣơng pháp tìm đạt TQTT 65 3.7 So sánh độ lặp lại vị trí lồi cầu TQTT hai phƣơng pháp 66 3.7.1 Kiểm tra liệu cho toán F-test 66 3.7.2 Phép kiểm F-test so sánh độ lặp vị trí lồi cầu TQTT 67 CHƢƠNG BÀN LUẬN 69 4.1 Về tiêu chuẩn chọn mẫu ƣớc lƣợng cỡ mẫu 69 4.2 Về phƣơng pháp nghiên cứu: 70 4.3 Về kết nghiên cứu 74 4.3.1 Khoảng biến thiên tọa độ lồi cầu TQTT 75 4.3.2 Về vị trí lồi cầu TQTT tìm đạt hai phƣơng pháp 76 4.3.3 Độ tin cậy phƣơng pháp tìm đạt TQTT 81 4.3.4 Về độ lặp lại vị trí lồi cầu TQTT tìm đạt hai phƣơng pháp 82 4.3.5 Tính ứng dụng hai phƣơng pháp tìm đạt ghi dấu liên hàm TQTT 85 4.4 Các hạn chế đề tài: 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tƣơng quan trung tâm: CR/TQTT Khớp cắn trung tâm: CO/KCTT Lồng múi tối đa: MIP/LMTĐ Tiếp xúc lui sau: TXLS Thái dƣơng hàm: TDH Hệ số tƣơng quan nội lớp: ICC Trung bình bình phƣơng sai số: MSE Trung bình bình phƣơng sai số theo hàng: MSR Khoảng tin cậy: KTC Hệ thống ghi dấu vị trí trục lề: API Hệ thống ghi dấu vị trí lồi cầu: CPI KÝ HIỆU Các đối tƣợng nghiên cứu đƣợc ký hiệu A, B, C, D, E, F, G, H, I, J Mean: giá trị trung bình p: xác xuất tính đƣợc tốn kiểm định thống kê X: trục ngang (hồnh) Y: trục đứng (tung) α: mức ý nghĩa (xác xuất sai lầm loại 1) ß: xác xuất sai lầm loại n: số cá thể mẫu nghiên cứu k: số lần thực r: hệ số tƣơng quan ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Ghi trục: axiograph Ghi trục cơ: manual axiograph Ghi trục có máy tính trợ giúp: computer-aided axiograph Khớp cắn trung tâm: centric occlusion Lồng múi tối đa: maximum intercuspation Thƣớc lá: leaf gauge Thao tác hƣớng dẫn hàm dƣới Dawson: Dawson’s mandibular manipulation Tiếp xúc lui sau: retruded contact position Độ tự trung tâm: freedom in centric Điểm dừng trƣớc/ chặn trƣớc: anterior stop Phía dƣới: inferior Phía sau: posterior Phía trên: superior Phía trƣớc: anterior Chiều ngang: transversal dimension Chiều đứng: vertical dimension Kích thƣớc dọc: vertical dimension Thuật ngữ phục hình: The Glossary of Prosthodontic Terms- GPT Hệ số tƣơng quan nội lớp: Intraclass corelation coefficience Trung bình bình phƣơng sai số: mean square for error Trung bình bình phƣơng sai số theo hàng: mean square for rows Hệ thống ghi dấu vị trí trục lề: Axis position indicator system Hệ thống ghi dấu vị trí lồi cầu: Condyle position indicator system Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Kết phép kiểm cho thấy hai phƣơng pháp Dawson có biến đổi phƣơng pháp sử dụng Thƣớc Lá có độ lặp lại vị trí lồi cầu TQTT khơng có khác biệt α=0,05), xét với hai bên lồi cầu hai chiều X, Y đối tƣợng Chi tiết hơn, từ Bảng 3.14, kết nghiên cứu cho bốn trƣờng hợp liệu phƣơng pháp Thƣớc có độ lặp lại tốt so với phƣơng pháp Dawson có biến đổi (chỉ số MSE) Tuy nhiên, tất khác biệt phản ánh cho số liệu mẫu nghiên cứu mà khơng có ý nghĩa khác biệt thống kê Với giá trị F gần với giá trị cho thấy độ lặp lại vị trí lồi cầu TQTT hai phƣơng pháp tƣơng đồng Việc lựa chọn phƣơng pháp hai phƣơng pháp để sử dụng trƣờng hợp lâm sàng phụ thuộc vào yếu tố khác, hay ý muốn chủ quan ngƣời thực phƣơng pháp So sánh với kết luận từ nghiên cứu khác Nghiên cứu Swenson cộng [58] kết luận phƣơng pháp tìm đạt TQTT có phƣơng pháp Dawson, sử dụng thƣớc lá) cho vị trí lồi cầu TQTT khoảng 2mm theo chiều trƣớc-sau, 3mm theo chiều đứng so với vị trí LMTĐ Tác giả khẳng định rằng, điều cho thấy phƣơng pháp mà tác giả nghiên cứu có khả lặp lại vị trí lồi cầu TQTT Nhƣ vậy, theo góc nhìn tác giả, mặt định tính, kết luận giống nhƣ kết luận nghiên của Một nghiên cứu khác, Alber cộng [7] kết luận phƣơng pháp sử dụng Thƣớc có độ lặp lại tốt hơn, đặc biệt phƣơng pháp thƣớc có sử dụng gịn cuộn/thƣớc để xóa ký ức phút Nghiên cứu Alber cộng [7] đƣợc tiến hành nhóm mẫu 05 đối tƣợng, nhƣ đối tƣợng nghiên cứu tác giả đối tƣợng có rối loạn thái dƣơng hàm, khác với đối tƣợng chọn mẫu chúng tơi Tuy nhiên, chúng tơi chƣa tìm thấy nghiên cứu khác có đánh giá so sánh đƣa kết luận có ý nghĩa thống kê độ tin cậy hai phƣơng pháp Dawson phƣơng pháp sử dụng thƣớc nên lấy kết luận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Alber cộng để tham khảo bàn luận nghiên cứu Tác giả khẳng định độ lặp lại vị trí lồi cầu TQTT phƣơng pháp sử dụng thƣớc tốt Dawson, thƣớc có cắn gịn cuộn/Thƣớc để xóa ký ức phút Khẳng định khảo sát đối tƣợng có triệu chứng thái dƣơng hàm, không thoải mái cắn gòn cuộn/Thƣớc Và kết luận tác giả khơng cho thấy so sánh có ý nghĩa thống kê hai phƣơng pháp Dawson sử dụng thƣớc 05 đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp Thƣớc mà nghiên cứu thực giống với nghiên cứu Swenson cộng [58] , đối tƣợng có cắn g n thƣ giãn phút giống [7] Albert cộng Phƣơng pháp Dawson thực nghiên cứu [7] có điểm khác với nghiên cứu Alber cộng , Swenson cộng [58] , có miếng chặn trƣớc Khi chúng tơi tiến hành phƣơng pháp Dawson có biến đổi, ngồi ý nghĩa giúp thƣ giãn cơ, thực tìm đạt TQTT theo phƣơng pháp Dawson có biến đổi, chúng tơi có kiểm tra độ lặp lại vị trí (dấu xanhdấu đ trùng nhau) miếng chặn trƣớc nhƣ quy chúng tơi trình bày Sau dấu xanh dấu đ trùng nhau, chúng tơi tiến hành khóa vị trí lại Đó lý tăng tính kiên định phƣơng pháp Dawson có biến đổi mà nhóm nghiên cứu chúng tơi thực Nghiên cứu Holen cộng (2017) [26] kết luận vị trí lồi cầu phƣơng pháp mà tác giả nghiên cứu có phƣơng pháp Dawson) phân bố bốn vùng hệ trục tọa độ Khoảng cách trung bình từ vị trí lồi cầu TQTT phƣơng pháp tìm đạt TQTT có phƣơng pháp Dawson) so với LMTĐ theo ba chiều không gian 0,19± 0,34mm Điều cho thấy, phƣơng pháp tìm đạt TQTT mà tác giả nghiên cứu có độ tin cậy khả tái lặp lại cao Tác giả khẳng định phƣơng pháp Dawson có biến đổi giúp tăng độ tin cậy khả tái lặp phƣơng pháp, kết luận tƣơng tự Keshvad Winstanley Nghiên cứu cho thấy tƣơng tự nhƣ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [32] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 4.3.5 Tính ứng dụng hai phƣơng pháp tìm đạt ghi dấu liên hàm TQTT Nghiên cứu cho thấy độ tin cậy phƣơng pháp Dawson có biến đổi, phƣơng pháp sử dụng thƣớc “rất tốt” Chứng t , lần đo lần 1,2,3) 10 đối tƣợng theo phƣơng X,Y hai phƣơng pháp Dawson có biến đổi phƣơng pháp sử dụng thƣớc khơng có khác biệt Chúng tơi cho rằng, ngồi việc tn thủ quy trình q trình nghiên cứu, sử dụng jig phƣơng pháp Dawson sử dụng thƣớc giúp hỗ trợ thƣ giãn tăng cƣờng tính kiên định phƣơng pháp Qua nghiên cứu này, thực phƣơng pháp sử dụng thƣớc để tìm đạt TQTT, chúng tơi nhận thấy dễ dàng việc thêm vào hay bớt số để đạt đƣợc độ phân tách hàm phía sau hàm dƣới TQTT Mặc dù jig phƣơng pháp Dawson thực tƣơng tự thƣớc lá, việc điều chỉnh khối jig cần đến việc mài chỉnh để đạt đƣợc độ phân tách hàm mà nhà lâm sàng mong muốn Ứng dụng việc xác định độ phân tách hàm tƣơng ứng với chiều dầy khác máng nhai Trong Phục hình, cần thay đổi kích thƣớc dọc cắn khớp bệnh nhân m n trầm trọng, cần khơi phục lại kích thƣớc dọc dựa vào vị trí TQTT, hai phƣơng pháp Dawson có biến đổi sử dụng Thƣớc ứng dụng đƣợc Tuy nhiên, sử dụng thƣớc thực dễ dàng nhanh Nhiều giảng sử dụng thƣớc để làm phục hình có thay đổi kích thƣớc dọc tăng kích thƣớc dọc) đƣợc Giáo sƣ Hoàng Tử Hùng báo cáo rộng rãi đăng tải website ông.[4] Chúng tơi cịn nhận thấy rằng, thƣớc giúp xác định điểm tiếp xúc sớm cách dễ dàng việc giảm dần số lƣợng khối thƣớc mà không cần công đoạn mài chỉnh nhƣ sử dụng miếng chặn trƣớc hay trƣợt trƣớc Ứng dụng việc kiểm tra mài chỉnh khớp cắn giả Phục hình, điều trị rối loạn khớp cắn phƣơng pháp mài chỉnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 4.4 Các hạn chế đề tài: Hạn chế nghiên cứu nhƣ nói trên, chúng tơi khơng tiến hành phép kiểm khác biệt vị trí lồi cầu TQTT đối tƣợng theo phƣơng pháp, kết luận khác biệt đối tƣợng giống nhƣ kết luận [58] Swenson cộng Nghiên cứu chúng tơi có thực cơng đoạn ghi dấu vị trí lồi cầu TQTT la-bơ thông qua mẫu hàm thạch cao đối tƣợng nghiên cứu Việc ghi dấu tƣơng quan thực lần nhất, phải chấp nhận sai số phép ghi dấu Mà theo nghiên cứu Wood Eliot [66] , sai số phép ghi dấu vị trí lồi cầu labo khoảng 0,27mm theo chiều trƣớc- sau, 0,3mm theo chiều đứng Sai số đƣợc khắc phục cách tăng số lần ghi dấu vị trí lồi cầu tƣơng ứng dấu liên hàm TQTT, lấy giá trị trung bình đại diện cho dấu ghi liên hàm Sai số đƣợc Wood Eliot [66] cho lỗi sau: lỗi dán ghi, lỗi ấn chặt dấu liên hàm liên hàm LMTĐ để giữ mẫu hàm vào vị trí ăn khớp với dấu sáp, lỗi lên giá khớp, lỗi dấu chứng rối loạn khớp thái dƣơng hàm không đƣợc pháp Chúng cố gắng giảm tối đa lỗi nhƣ: khám chọn mẫu kĩ càng, ghi dán lần, dấu ghi liên hàm đƣợc ghi dấu sáp Denar (Whipmix) loại sáp cứng để giảm thiểu việc đè ép mẫu hàm vào giá khớp nhƣ đánh giá API với dấu liên hàm TQTT Tuy vấn đề lỗi gặp phải nêu loại b hết đƣợc, nhƣng hy vọng giảm thiểu đến mức tối đa sai số có thực nghiên cứu gián tiếp la-bô Các nghiên cứu tƣơng tự sử dụng cung mặt để vào giá khớp hàm Tuy nhiên nghiên cứu sử dụng cung mặt Kois bàn tự ý, giá khớp Panadent để lên giá khớp hàm Điều gây ảnh hƣởng nhiều đến vị trí lồi cầu TQTT so với vị trí LMTĐ Kết luận độ lặp lại vị trí lồi cầu dựa vào số ICC độ lệch chuẩn bị ảnh hƣởng Lý nghiên cứu không sử dụng cung mặt giống nhƣ tác giả khác khách quan, chúng tơi Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 khơng có sẵn cung mặt tƣơng ứng hãng thời điểm tiến hành nghiên cứu Thời gian nghiên cứu không cho phép thực đặt mua thêm lần Chúng hy vọng kết nghiên cứu mang lại giá trị khoa học mặc cho hạn chế đề tài tồn Chúng mong muốn khắc phục hạn chế nghiên cứu khác sau Trong nghiên cứu này, khảo sát hai chiều trƣớc- sau, trên- dƣới nên sử dụng ghi hai bên (bên trái, bên phải) để đánh giá tọa độ lồi cầu theo phƣơng X, phƣơng Y Tuy nhiên có phƣơng Z phƣơng vng góc với hệ trục tọa độ XOY) tƣơng ứng với ghi thiết bị API, cho thấy dịch chuyển lồi cầu theo chiều sang bên (trái-phải) Phƣơng cho phép đánh giá tọa độ lồi cầu TQTT hõm khớp theo ba chiều không gian Trong giới hạn đề tài không đánh giá theo phƣơng này, phƣơng đƣợc đánh giá nghiên cứu rộng sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu này, cho phép rút kết luận sau: Vị trí lồi cầu LMTĐ tiệm cận (gốc tọa độ ghi), cho phép dùng để đối chiếu với vị trí lồi cầu TQTT theo phƣơng pháp tìm đạt Vị trí lồi cầu TQTT tìm đạt phƣơng pháp Dawson có biến đổi phƣơng pháp sử dụng thƣớc có xu hƣớng tập trung nhiều góc phần tƣ trƣớctrên so với vị trí LMTĐ Phƣơng pháp thƣớc có vị trí lồi cầu sau thấp so với vị trí lồi cầu phƣơng pháp Dawson có biến đổi (p0,05) Ở khoảng tin cậy 95%, hai phƣơng pháp Dawson có biến đổi phƣơng pháp sử dụng thƣớc theo hai phƣơng X,Y đƣợc đánh giá có độ tin cậy từ “tốt” đến “rất tốt” - Độ lặp lại vị trí lồi cầu TQTT tìm đạt hai phƣơng pháp Dawson có biến đổi phƣơng pháp sử dụng thƣớc khơng có khác biệt (0,657