1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất

156 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * BÙI ĐỨC NGUYÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN ROTAVIN-M1 DO VIỆT NAM SẢN XUẤT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * BÙI ĐỨC NGUYÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN ROTAVIN-M1 DO VIỆT NAM SẢN XUẤT Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62.72.01.17 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Hiền 2. GS.TS. Đặng Đức Anh HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án tiến sỹ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi. Các kết quả nghiên cứu và phân tích là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào bởi bất cứ ai khác. Tác giả Bùi Đức Nguyên LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy hướng dẫn của tôi: - PGS.TS. Nguyễn Đăng Hiền – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế - GS.TS. Đặng Đức Anh – Phó viện trưởng Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương. Các thầy đã luôn tận tâm giúp đỡ, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Tôi xin cảm ơn PGS.TS. Lê Thị Luân, TS. Nguyễn Vân Trang, TS Vũ Đình Thiểm đã quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương và cơ sở đào tạo sau đại học của Viện đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án này. - Trung tâm nghiên cứu sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Đảng ủy ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện để tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Ban lãnh đạo khoa truyền nhiễm, các anh chị em đồng nghiệp và toàn thể nhân viên khoa truyền nhiễm bệnh viện Bạch Mai. - Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng, các nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình tôi và bạn bè thân thiết luôn ủng hộ và hỗ trợ về mọi mặt trong cuộc sống để tôi có thể hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 7 năm 2014 Bùi Đức Nguyên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Virut Rota 3 1.1.1. Hình thái 5 1.1.2. Cấu trúc 5 1.1.3. Protein 7 1.1.4. Khả năng gây bệnh 10 1.1.5. Dự phòng 10 1.1.6. Điều trị 11 1.2. Dịch tễ học 11 1.2.1. Đường lây truyền 11 1.2.2. Mùa bệnh 12 1.2.3. Lứa tuổi mắc bệnh 12 1.2.4. Chủng lưu hành 12 1.3. Tình hình nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota trên thế giới 17 1.3.1. Vắc xin đơn giá 17 1.3.2. Vắc xin đa giá 19 1.3.3. Hướng phát triển vắc xin khác 20 1.4. Nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota ở Việt Nam 21 1.5. Các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng 26 1.5.1. Giai đoạn tiền lâm sàng 27 1.5.2. Giai đoạn I 30 1.5.3. Giai đoạn II 31 1.5.4. Giai đoạn III 31 1.5.5. Giai đoạn IV 32 1.6. Các vấn đề cần lưu ý trong thử nghiệm vắc xin trên người 32 1.6.1. Đề cương nghiên cứu 34 1.6.2. Lựa chọn đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu 35 1.6.3. Phân nhóm 37 1.6.4. Giai đoạn giám sát 38 1.6.5. Các nghiên cứu sau khi vắc xin được cấp giấy phép 40 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 44 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 44 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 44 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 45 2.2. Vật liệu nghiên cứu 46 2.2.1. Các nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho uống vắc xin, lấy mẫu và xét nghiệm trong phòng thí nghiệm 46 2.2.2. Vắc xin thử nghiệm 47 2.2.3. Vật liệu thu thập thông tin nghiên cứu 49 2.3. Phương pháp nghiên cứu 50 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 1 50 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 2. 53 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 3 60 2.4. Vấn đề y đức trong nghiên cứu…………………………………… 63 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 3.1. Kết quả nghiên cứu tính an toàn 64 3.1.1. Tính an toàn trên người trưởng thành 64 3.1.2. Kết quả nghiên cứu tính an toàn trên trẻ em 71 3.2. Kết quả nghiên cứu liều và lịch sử dụng 96 3.2.1. Hiệu giá kháng thể IgA ở các nhóm nghiên cứu 96 3.2.2. Sự biến đổi hiệu giá IgG trong huyết thanh trẻ trước và sau khi uống các liều vắc xin ở các nhóm nghiên cứu 99 3.2.3. Đáp ứng kháng thể 1 năm sau khi uống vắc xin – So sánh giữa Rotavin-M1 và Rotarix 100 3.3. Kết quả nghiên cứu tính sinh miễn dịch 103 3.3.1. Hiệu giá kháng thể trước khi uống vắc xin 103 3.3.2. Kết quả chuyển đổi huyết thanh sau 1 tháng uống liều 2 105 3.3.3. Hiệu giá kháng thể trung bình nhân sau khi uống vắc xin/giả dược (M2) 107 3.3.4. Phân bố hiệu giá kháng thể IgA trong các đối tượng nghiên cứu 111 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 114 4.1. Tính an toàn của vắc xin Rotavin-M1 114 4.1.1. Tính an toàn trên người lớn 114 4.1.2. Tính an toàn trên trẻ em ở giai đoạn 2 115 4.1.3. Tính an toàn trên trẻ em ở giai đoạn 3 118 4.2. Đánh giá liều và lịch uống vắc xin trên trẻ nhỏ 118 4.3. Đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin ở trẻ em tại Thái Bình và Thanh Sơn, Phú Thọ 123 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 126 DANH MụC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CứU ĐÃ CÔNG Bố CÓ LIÊN QUAN ĐếN LUậN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ FFU Fluorescent focus-forming unit Đơn vị huỳnh quang GMT Geometric mean titer Hiệu giá kháng thể trung bình nhân IgA Imuno Globulin A Kháng thể IgA IgG Imuno globulin G Kháng thể IgG NIHE National Institue of Hygiene and Epidemiology Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương OD Optical Density Mật độ quang POLYVAC Center for Research and Production of Vaccines and Biologicals Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm y tế RT-PCR Reverse Transcription polymerase chain reaction Phản ứng khuếch đại chuỗi gen sao chép ngược RV Rotavirus Virut Rota SGOT Serum Glutamat Oxalacetat Transaminase Men gan S GOT SGPT Serum Glutanric Pyruvic Transaminase Men gan SGPT TCID50 Tissue cul ture infectous dose 50% Li ều gây nhiễm 50% tổ chức TCMR Tiêm chủng mở rộng TĐLS Thực địa lâm sàng VP Virus protein DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các gen và protein của RV 9 Bảng 3.1. Tóm tắt các đặc điểm nhân khẩu học ở những người tình nguyện 64 Bảng 3.2. Kết quả xét nghiệm máu ở người tình nguyện trước khi uống, so sánh với chỉ số bình thường 65 Bảng 3.3. Tỷ lệ người tình nguyện có biểu hiện sốt (trên 38 o C) trong vòng 30 ngày sau mỗi liều 67 Bảng 3.4. Tỷ lệ có những triệu chứng đáng chú ý trong vòng 30 ngày sau mỗi liều vắc xin 68 Bảng 3.5. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 và lần 2 69 Bảng 3.6. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 và lần 3 70 Bảng 3.7. Tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu sau các liều vắc xin ở các nhóm uống vắc xin khác nhau 71 Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm máu ở trẻ ở các nhóm trước khi uống 72 Bảng 3.9. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 1 ở các nhóm nghiên cứu 84 Bảng 3.10. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 2 ở các nhóm theo liều uống 84 Bảng 3.11. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 3 ở các nhóm theo liều uống 85 Bảng 3.12. Tổng hợp trẻ tham gia nghiên cứu trong giai đoạn III 86 Bảng 3.13. Tuổi (ngày) của trẻ tham gia nghiên cứu tại các thời điểm tham gia nghiên cứu 87 Bảng 3.14. Cân nặng (kg) của trẻ tại các thời điểm tham gia nghiên cứu 88 Bảng 3.15. Chiều cao (cm) của trẻ tham gia nghiên cứu tại các thời điểm tham gia nghiên cứu 88 Bảng 3.16. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ uống vắc xin/giả dược 7 ngày sau mỗi liều tại cả 2 địa điểm nghiên cứu. 89 Bảng 3.17. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ tham gia nghiên cứu tại cả 2 địa điểm nghiên cứu 8-30 ngày sau khi uống liều 1 và 2 91 Bảng 3.18. Mẫu phân tiêu chảy thu thập được trong thời gian nghiên cứu và khả năng phân lập RV trong phân 94 Bảng 3.19. Một số đặc điểm lâm sàng trẻ tiêu chảy trong phân có virut Rota . 95 Bảng 3.20. Hiệu giá kháng thể IgA kháng virut Rota trong huyết thanh của các đối tượng uống vắc xin nghiên cứu và vắc xin Rotarix 96 Bảng 3.21. Hiệu giá kháng thể RV-IgA ở nhóm R (Rotavin) và nhóm E (Rotarix) tại các thời điểm (trước khi tham gia nghiên cứu Mo, 3 và 12 tháng sau liều 1 vắc xin (M2 và M3) 101 Bảng 3.22. Tỷ lệ đối tượng có kháng thể IgA kháng virut Rota dương tính thời điểm 1 năm sau liều 1 102 Bảng 3.23. Tỷ lệ trẻ có kháng thể RV-IgA trước khi uống vắc xin/giả dược 103 Bảng 3.24. So sánh các mức hiệu giá kháng thể IgG ở trẻ trước khi uống vắc xin/giả dược tại 2 địa điểm nghiên cứu 104 Bảng 3.25. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA tại thời điểm 1 tháng sau uống liều 2 106 Bảng 3.26. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgA trước và sau khi uống vắc xin/giả dược tại các địa điểm nghiên cứu 107 Bảng 3.27. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgG tại các thời điểm thăm khám 108 [...]... được đánh giá trong phòng thí nghiệm và tiền lâm sàng và được Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm Y tế cấp giấy chứng nhận chất lượng để tiến hành đề tài: Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin- M1 do Việt Nam sản xuất Mục tiêu của luận án: 1 Đánh giá tính an toàn của vắc xin Rotavin- M1 do Việt Nam sản xuất 2 Đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin- M1 do Việt. .. sản xuất vắc xin sau này 1.4 Nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota ở Việt Nam POLYVAC là cơ sở đầu tiên, duy nhất tiến hành nghiên cứu và sản xuất VX Rota ở Việt Nam Đây là VX được sản xuất từ chủng G1P[8] do Polyvac phân lập, tạo chủng gốc và chủng sản xuất vắc xin từ mẫu phân ký hiệu KH0118 của trẻ nữ bị tiêu chảy cấp do virut Rota phải nhập viện Đa khoa Khánh Hòa năm 2003 [11,109] Dựa vào những đặc tính. .. trội của chủng G1P[8], Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm Y tế sử dụng chủng này sản xuất vắc xin Rotavin- M1 để phòng bệnh tiêu chảy do virut Rota tại nước ta 22 Tế bào sử dụng cho sản xuất vắc xin Rotavin- M1 là tế bào Vero Đây là loại tế bào mà virut Rota có thể nhân lên tốt và được WHO cho phép dùng sản xuất vắc xin cho người [22] Các nguyên liệu, hóa chất và môi trường sử dụng là của. .. nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota nhằm chủ động nguồn vắc xin cho nhu cầu trong nước thông qua đề tài nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất vắc xin Rota tại Việt Nam Đề tài đã được nghiệm thu đạt kết quả xuất sắc Để triển khai bước tiếp 2 theo nhằm tiến tới xin cấp đăng ký sử dụng vắc xin Rota tại Việt Nam, chúng tôi đã sử dụng sản phẩm của đề tài cấp nhà nước nói trên là các loạt vắc xin Rotavin- M1 đã... nay là sử dụng vắc xin Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã và đang đặc biệt quan tâm đến vấn đề sản xuất vắc xin phòng bệnh do virut Rota [11], [14], [46] Tại Việt Nam, từ năm 2008, vắc xin Rotarix của Hãng Glaxo Smith Kline đã được đưa vào sử dụng trên thị trường Tuy nhiên, giá thành của vắc xin này rất cao >700.000 đồng/liều Do vậy không nhiều người dân có đủ điều kiện để sử dụng vắc xin này cho con... Bản thân vắc xin phòng bại liệt cũng đã được chuyển hướng sang vắc xin bất hoạt dùng để tiêm Điều bất cập của vắc xin bất hoạt là trong khi khả năng gây miễn dịch toàn thân cao, khả năng 21 tạo miễn dịch bảo vệ tại đường ruột còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng vắc xin, độ tinh khiết, tá dược Trong khi vắc xin bất hoạt tỏ ra có khả năng bảo vệ cao ở chuột và khỉ thí nghiệm, vắc xin bất hoạt... Mỹ Latinh và vắc xin này đang hoàn thành thẩm định an toàn và hiệu lực, không có dấu hiệu chỉ ra rằng lồng ruột ở trẻ em liên quan đến việc sử dụng vắc xin này Địa điểm nghiên cứu lâm sàng cỡ nhỏ hơn đang được tiến hành ở châu Á và châu Mỹ [32,39,54,65,71] 1.3.2 Vắc xin đa giá Các vắc xin đa giá "Multivalent vaccines" được sản xuất năm 1985 bằng cách sử dụng kỹ thuật sắp xếp gen (gene assortant) [90]... G3 của người, MMU18006 phù hợp cho việc phát triển vắc xin bởi vì nó phát triển tốt trong nuôi cấy tế bào So với các vắc xin dùng các chủng virut Rota bò, MMU 18006 an toàn và tạo miễn dịch tốt Các thử nghiệm lâm sàng ở trẻ em tại Bắc Mỹ, Nam Mỹ và Châu Âu cho thấy RotaShield là vắc xin an toàn và rất hiệu quả, và vắc xin này đã được cấp phép tháng 10 năm 1998 tại Mỹ, khi 600.000 trẻ được sử dụng vắc. .. Nói chung vắc xin này tương đối tốt, nó không gây sốt cao và có tỷ lệ đào thải thấp Vì không có phản ứng phụ, nên khả năng gây lồng ruột ở trẻ em thấp Vắc xin này là vắc xin 5 týp phối hợp chủng của người (G1,G2,G3,G4 và P[8]) và chủng của bò (WC3) [21,44] Địa điểm nghiên cứu lâm sàng đã đánh giá an toàn và hiệu lực của vắc xin này khi cho trẻ sử dụng theo 2 lịch uống sau: 2,4,6 tháng tuổi và 2, 3,... genotype và týp huyết thanh của RV lưu hành, vắc xin phòng virut Rota có thể được phát triển chỉ từ một chủng Hiện nay, 2 chiều hướng song song tồn tại trong phát triển vắc xin phòng RV: vắc xin đơn giá (nguồn gốc từ người hoặc động vật) và vắc xin đa giá Cả hai hướng phát triển này đều cho hiệu lực cao, như sẽ trình bày dưới đây Điều cần quan tâm nhất là tính giảm động lực và gây đáp ứng miễn dịch chéo của . an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin- M1 do Việt Nam sản xuất . Mục tiêu của luận án: 1. Đánh giá tính an toàn của vắc xin Rotavin- M1 do Việt Nam sản xuất. 2. Đánh giá tính sinh. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * BÙI ĐỨC NGUYÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN ROTAVIN- M1 DO VIỆT NAM SẢN XUẤT . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * BÙI ĐỨC NGUYÊN ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN ROTAVIN- M1 DO VIỆT NAM SẢN XUẤT

Ngày đăng: 28/08/2014, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Thị Ngọc Anh (1987), Bước đầu tìm hiểu vai trò của virut rota trong bệnh tiêu chảy cấp trên bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Saint Paul và các trạm y tế thuộc huyện Từ Liêm – Hà Nội trong thời gian từ 1981- 1985, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu vai trò của virut rota trong bệnh tiêu chảy cấp trên bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Saint Paul và các trạm y tế thuộc huyện Từ Liêm – Hà Nội trong thời gian từ 1981-1985
Tác giả: Đoàn Thị Ngọc Anh
Năm: 1987
2. Nguyễn Thị Hiền Anh, Lê Phương Mai, Nguyễn Công Khanh, và cs (2007), “Bệnh tiêu chảy do virut Rota và virut Noro ở bệnh nhi dưới 5 tuổi tại Nha Trang năm 2006”, Y học thực hành, 574(7), tr. 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy do virut Rota và virut Noro ở bệnh nhi dưới 5 tuổi tại Nha Trang năm 2006”, "Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền Anh, Lê Phương Mai, Nguyễn Công Khanh, và cs
Năm: 2007
3. Bộ Y tế (2007), “Quy định về thử thuốc trên lâm sàng”, Quyết định số 01/2007/QĐ-BYT, ngày 11/1/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về thử thuốc trên lâm sàng
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
4. Lê Huy Chính (2004), “Tiêu chảy do virut Rota nhóm A ở trẻ em dưới 5 tuổi sống tại Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phòng, 14, tr. 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chảy do virut Rota nhóm A ở trẻ em dưới 5 tuổi sống tại Hà Nội”, "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Lê Huy Chính
Năm: 2004
6. Nguyễn Đăng Hiền, Lê Thị Luân, Ngô Thu Hường và cs (2008), “Dịch tễ học bệnh tiêu chảy do virut rota tại bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học dự phòng, XVIII, 6(98), tr. 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh tiêu chảy do virut rota tại bệnh viện Nhi Trung ương”, "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Đăng Hiền, Lê Thị Luân, Ngô Thu Hường và cs
Năm: 2008
7. Nguyễn Đăng Hiền, Lê Thị Luân, Ngô Thu Hường và cộng sự (2008), "Dịch tễ học và virut học bệnh tiêu chảy do virut rota tại thành phố Hồ chí Minh từ tháng 12/2006 đến tháng 11/2007", Tạp Chí Y học dự phòng, Tập XVIII số 5(97), tr. 46-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học và virut học bệnh tiêu chảy do virut rota tại thành phố Hồ chí Minh từ tháng 12/2006 đến tháng 11/2007
Tác giả: Nguyễn Đăng Hiền, Lê Thị Luân, Ngô Thu Hường và cộng sự
Năm: 2008
8. Nguyễn Đăng Hiền, Phạm Thị Phương Thảo, Lê Thị Luân (2009), "Giám sát chủng virut Rota lưu hành gây bệnh tiêu chảy tại Việt Nam từ 1998-2009", Tạp chí y học dự phòng, Tập XXI, số 1 (119) tr.5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát chủng virut Rota lưu hành gây bệnh tiêu chảy tại Việt Nam từ 1998-2009
Tác giả: Nguyễn Đăng Hiền, Phạm Thị Phương Thảo, Lê Thị Luân
Năm: 2009
9. Trần Khánh Hoàn (1997), Tìm hiểu vai trò của virut rota gây tiêu chảy cấp ở huyện Từ Liêm Hà Nội bằng kỹ thuật điện di, Luận án thạc sĩ Y khoa, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vai trò của virut rota gây tiêu chảy cấp ở huyện Từ Liêm Hà Nội bằng kỹ thuật điện di
Tác giả: Trần Khánh Hoàn
Năm: 1997
10. Nguyễn Thúy Hường (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của Rotavirus gây bệnh tiêu chảy tại bệnh viên Nhi Thụy Điển và viện Nhi Đồng I thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của Rotavirus gây bệnh tiêu chảy tại bệnh viên Nhi Thụy Điển và viện Nhi Đồng I thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thúy Hường
Năm: 2002
11. Lê Thị Luân (2003), “Quá trình chon lọc chủng vius rota chủng G1P4 trên nuôi cấy tế bào”, Tạp chí Yhọc Thực hành số 9(460), tr. 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình chon lọc chủng vius rota chủng G1P4 trên nuôi cấy tế bào”, "Tạp chí Yhọc Thực hành
Tác giả: Lê Thị Luân
Năm: 2003
12. Lê Thị Luân (2007), “Nghiên cứu liều gây nhiễm của chủng virut rota trên nuôi cấy tế bào vero”, Tạp chỉ Y học Dự phòng tập XVII, số 3(88), tr.22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu liều gây nhiễm của chủng virut rota trên nuôi cấy tế bào vero”, "Tạp chỉ Y học Dự phòng
Tác giả: Lê Thị Luân
Năm: 2007
13. Lê Thị Luân và Nguyễn Nữ Anh Thu (2004), “Một số đặc điểm sinh học của virut Rota gây tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Hải Phòng (7/2001-6/2002), Tạp chí Y học Dự phòng tập XIV số 1(64) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học của virut Rota gây tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Hải Phòng (7/2001-6/2002), "Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Lê Thị Luân và Nguyễn Nữ Anh Thu
Năm: 2004
14. Lê Thị Luân, Nguyễn Đăng Hiền (2007), Rota virus đặc tính và các biện pháp phòng ngừa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rota virus đặc tính và các biện pháp phòng ngừa
Tác giả: Lê Thị Luân, Nguyễn Đăng Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2007
15. Lê Thị Luân, Nguyễn Đăng Hiền, Ngô Thu Hường (2006), “Kiểu gen và kiếu hình của chủng virut rota lưu hành năm 2005 - 2006”, Tạp chí Y học dự phòng, XVI, 6(85), tr. 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểu gen và kiếu hình của chủng virut rota lưu hành năm 2005 - 2006”, "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Lê Thị Luân, Nguyễn Đăng Hiền, Ngô Thu Hường
Năm: 2006
17. Nguyễn Thị Tuyến (2003), Rotavirut, Vi sinh vật Y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 328-330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Rotavirut
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
20. AronT. Cums, Claudia A. Steiner, Marguerite Barrett et al (2010), “Reduction in Acute Gastroenteritis Hospitalizations among us Children After Introduction of Rotavirus Vaccine: Analysis of Hospital Discharge Data from 18 US States”, The Journal of Infectious Diseases, 201, pp.1617-1624 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduction in Acute Gastroenteritis Hospitalizations among us Children After Introduction of Rotavirus Vaccine: Analysis of Hospital Discharge Data from 18 US States”, "The Journal of Infectious Diseases
Tác giả: AronT. Cums, Claudia A. Steiner, Marguerite Barrett et al
Năm: 2010
21. Albert Z.Kapikian, Lone Simonsen, et al. (2005), "A Hexevalent Human Rotavirus - Bovine Rotavirus (UK) Reassortant Vaccine Designed in a schedule with the Potential to Eliminate the Risk of Intussusception", JID 2005:192 (suppl 1) S22-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Hexevalent Human Rotavirus - Bovine Rotavirus (UK) Reassortant Vaccine Designed in a schedule with the Potential to Eliminate the Risk of Intussusception
Tác giả: Albert Z.Kapikian, Lone Simonsen, et al
Năm: 2005
22. Albert, M.J., Bishop, R.F., (1984), "Cultrivation of human rotaviruses in cell culture”, J.Med. Virol, 13: pp377-383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cultrivation of human rotaviruses in cell culture
Tác giả: Albert, M.J., Bishop, R.F
Năm: 1984
23. Albrey, M.B, Murphy, A.M. (1976), "Rotavirus and acute gastroenteritis of infants andchildren", Med JAust, 1, pp. 82 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rotavirus and acute gastroenteritis of infants andchildren
Tác giả: Albrey, M.B, Murphy, A.M
Năm: 1976
24. Anh DD, Thiem VD, Fischer TK, Canh DG, Minh TT, Tho le H, et al. (2006), "The burden of rotavirus diarrhea in Khanh Hoa Province, Vietnam: baseline assessment for a rotavirus vaccine trial", Pediatr Infect Dis J, 25(1): 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The burden of rotavirus diarrhea in Khanh Hoa Province, Vietnam: baseline assessment for a rotavirus vaccine trial
Tác giả: Anh DD, Thiem VD, Fischer TK, Canh DG, Minh TT, Tho le H, et al
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.1. Hình thái - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
1.1.1. Hình thái (Trang 18)
Hình 1.3: Sơ đồ cấu trúc hạt virut Rota và các vùng mã hóa protein - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc hạt virut Rota và các vùng mã hóa protein (Trang 19)
Đồ thị 1. Chủng lưu hành gây bệnh theo týp G từ 1998 – 2009 - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
th ị 1. Chủng lưu hành gây bệnh theo týp G từ 1998 – 2009 (Trang 29)
Đồ thị 2. Chủng lưu hành gây bệnh theo týp P từ 2000 - 2011 - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
th ị 2. Chủng lưu hành gây bệnh theo týp P từ 2000 - 2011 (Trang 30)
Hình 1.5. Tóm tắt qui trình phát triển một loại thuốc mới - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Hình 1.5. Tóm tắt qui trình phát triển một loại thuốc mới (Trang 39)
Hình 1.6. Tóm tắt các giai đoạn thử nghiệm vắc xin - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Hình 1.6. Tóm tắt các giai đoạn thử nghiệm vắc xin (Trang 46)
Hình 2.1. Sơ đồ tuyển chọn và phân nhóm đối tượng giai đoạn 1 (nhóm A) - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Hình 2.1. Sơ đồ tuyển chọn và phân nhóm đối tượng giai đoạn 1 (nhóm A) (Trang 63)
Hỡnh 2.2. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu theo dừi an toàn giai đoạn 1 - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
nh 2.2. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu theo dừi an toàn giai đoạn 1 (Trang 64)
Sơ đồ tuyển chọn và phân nhóm trẻ tham gia giai đoạn 2 như sau: - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Sơ đồ tuy ển chọn và phân nhóm trẻ tham gia giai đoạn 2 như sau: (Trang 67)
Hình 2.4.  Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu xét nghiệm giai đoạn 2 nhóm C, E  và N - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Hình 2.4. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu xét nghiệm giai đoạn 2 nhóm C, E và N (Trang 68)
Hình 2.6. Tóm tắt tuyển chọn và thực hiện cho uống vắc xin tại Thành phố  Thái Bình - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Hình 2.6. Tóm tắt tuyển chọn và thực hiện cho uống vắc xin tại Thành phố Thái Bình (Trang 73)
Hình 2.9.  Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu xét nghiệm giai đoạn 3 - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Hình 2.9. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu xét nghiệm giai đoạn 3 (Trang 76)
Bảng 3.1. Tóm tắt các đặc điểm nhân khẩu học ở những người tình nguyện - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.1. Tóm tắt các đặc điểm nhân khẩu học ở những người tình nguyện (Trang 77)
Bảng 3.2. Kết quả xét nghiệm máu ở người tình nguyện trước khi uống,  so sánh với chỉ số bình thường - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.2. Kết quả xét nghiệm máu ở người tình nguyện trước khi uống, so sánh với chỉ số bình thường (Trang 78)
Bảng 3.3. Tỷ lệ người tình nguyện có biểu hiện sốt (trên 38 o C)   trong vòng 30 ngày sau mỗi liều - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.3. Tỷ lệ người tình nguyện có biểu hiện sốt (trên 38 o C) trong vòng 30 ngày sau mỗi liều (Trang 80)
Bảng 3.4. Tỷ lệ có những triệu chứng đáng chú ý trong vòng 30 ngày   sau mỗi liều vắc xin - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.4. Tỷ lệ có những triệu chứng đáng chú ý trong vòng 30 ngày sau mỗi liều vắc xin (Trang 81)
Bảng 3.5. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1   (trước liều 1) và lần 2 (trước liều 2) - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.5. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 (trước liều 1) và lần 2 (trước liều 2) (Trang 82)
Bảng 3.6. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 và lần 3 - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.6. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 và lần 3 (Trang 83)
Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm máu ở trẻ ở các nhóm trước khi uống   (so sánh với chỉ số bình thường) - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm máu ở trẻ ở các nhóm trước khi uống (so sánh với chỉ số bình thường) (Trang 85)
Bảng 3.9. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin   liều 1 ở các nhóm nghiên cứu - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.9. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 1 ở các nhóm nghiên cứu (Trang 97)
Bảng 3.10. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin   liều 2 ở các nhóm theo liều uống - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.10. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 2 ở các nhóm theo liều uống (Trang 97)
Bảng 3.13. Tuổi (ngày) của trẻ tham gia nghiên cứu tại các thời điểm   tham gia nghiên cứu - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.13. Tuổi (ngày) của trẻ tham gia nghiên cứu tại các thời điểm tham gia nghiên cứu (Trang 100)
Bảng 3.17. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ tham gia nghiên cứu  tại cả 2 địa điểm nghiên cứu 8-30 ngày sau khi uống liều 1 và 2 - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.17. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ tham gia nghiên cứu tại cả 2 địa điểm nghiên cứu 8-30 ngày sau khi uống liều 1 và 2 (Trang 104)
Bảng 3.19. Một số đặc điểm lâm sàng trẻ tiêu chảy   trong phân có virut Rota - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.19. Một số đặc điểm lâm sàng trẻ tiêu chảy trong phân có virut Rota (Trang 108)
Bảng 3.21. Hiệu giá kháng thể RV-IgA ở nhóm R (Rotavin) và nhóm E  (Rotarix) tại các thời điểm (trước khi tham gia nghiên cứu Mo, 3 và 12 - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.21. Hiệu giá kháng thể RV-IgA ở nhóm R (Rotavin) và nhóm E (Rotarix) tại các thời điểm (trước khi tham gia nghiên cứu Mo, 3 và 12 (Trang 114)
Bảng 3.23. Tỷ lệ trẻ có kháng thể RV-IgA trước khi uống vắc xin/giả dược - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.23. Tỷ lệ trẻ có kháng thể RV-IgA trước khi uống vắc xin/giả dược (Trang 116)
Bảng 3.25. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA tại thời điểm 1 tháng   sau uống liều 2 - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.25. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA tại thời điểm 1 tháng sau uống liều 2 (Trang 119)
Bảng 3.27. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgG   tại các thời điểm thăm khám - Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin M1 do Việt Nam sản xuất
Bảng 3.27. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgG tại các thời điểm thăm khám (Trang 121)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN