1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương quan của răng cửa hình xẻng với một số kích thước răng và cung răng trên bộ răng vĩnh viễn

57 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TƯƠNG QUAN CỦA RĂNG CỬA HÌNH XẺNG VỚI MỘT SỐ KÍCH THƯỚC RĂNG VÀ CUNG RĂNG TRÊN BỘ RĂNG VĨNH VIỄN Mã số: 2017.3.1.289 Chủ nhiệm đề tài: TS Huỳnh Kim Khang Ths Quách Hữu Thịnh Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TƯƠNG QUAN CỦA RĂNG CỬA HÌNH XẺNG VỚI MỘT SỐ KÍCH THƯỚC RĂNG VÀ CUNG RĂNG TRÊN BỘ RĂNG VĨNH VIỄN Mã số: 2017.3.1.289 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS Huỳnh Kim Khang Ths Quách Hữu Thịnh Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU TS Huỳnh Kim Khang ThS Quách Hữu Thịnh MỤC LỤC Trang Danh mục bảng i Danh mục hình iii Danh mục biểu đồ iv Các chữ viết tắt iv Thông tin kết nghiên cứu v MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết 18 Chương 4: Bàn luận 32 KÉT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 : So sánh tỉ lệ phần trăm đặc điểm RCHX cửa giữaở dân số khác Bảng 2.1 : Các biến số nghiên cứu 11 Bảng 3.1 : Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính 18 Bảng 3.2 : Phân bố mức độ biểu RCHX cửa hàm 19 Bảng 3.3 : So sánh mức độ biểu RCHX cửa bên hàm 19 Bảng 3.4 : Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ biểu RCHX cửa hàm nam 21 Bảng 3.5 : Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ biểu RCHX cửa hàm nữ 22 Bảng 3.6 : Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ biểu RCHX cửa hàm chung hai giới 22 Bảng 3.7 : Kích thƣớc gần xa hàm phân bố theo giới tính 23 10 Bảng 3.8 : Kích thƣớc gần xa hàm phân bố theo mức độ biểu RCHX chung hai giới .24 11 Bảng 3.9 : Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ biểu RCHX kích thƣớc gần xa hàm ởnam .25 12 Bảng 3.10: Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ biểu RCHX kích thƣớc gần xa hàm nữ .26 13 Bảng 3.11: Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ biểu RCHX kích thƣớc gần xa hàm chung hai giới 27 14 Bảng 3.12: Các kích thƣớc cung hàm theo giới tính 28 15 Bảng 3.13: Các kích thƣớc cung hàm theo mức độ biểu RCHX chung hai giới .28 16 Bảng 3.14: Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ biểu RCHX kích thƣớc cung hàm nam 30 i 17 Bảng 3.15: Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ biểu RCHX kích thƣớc cung hàm nữ 30 18 Bảng 3.16: Hệ số tƣơng quan Spearman mức độ biểu RCHX kích thƣớc cung hàm chung hai giới 31 19 Bảng 4.1 : So sánh phân loại đặc điểm RCHX theo hệ thống ASU Hrdlicka .33 19 Bảng 4.2 : Kết đánh giá độ tin cậy hệ số tƣơng quan Spearson .34 20 Bảng 4.3 :Kết đánh giá độ tin cậy số Kappa .34 21 Bảng 4.4 : So sánh mức độ biểu RCHX củacác cộng đồng khác giới .35 22 Bảng 4.5 : Tƣơng quan mức độ biểu RCHX RCG RCB hàm 36 23 Bảng 4.6 :Tƣơng quan mức độ biểu RCHX cửa hàm KTGX đó……………………………………………37 24 Bảng 4.7 :Tƣơng quan mức độ biểu RCHX cửa hàm KTGX cối lớn thứ nhất…………………………… 38 25 Bảng 4.8 : Tƣơng quan RCHX với chiều dài cung hàm 39 ii DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH Trang Hình 1.1 : Răng cửa hình xẻng Hình 1.2 : Đo kích thƣớc gần xa Hình 1.3 : Đo kích thƣớc Hình 1.4: Các kích thƣớc cung Hình 2.1 : Phân loại RCHX theo Hrdlicka 12 Hình 2.2 : Thƣớc trƣợt điện tử sử dụng nghiên cứu 12 Hình 2.3 : Đo kích thƣớc gần xa cửa hàm 13 Hình 2.4 : Đo kích thƣớc gần xa cối lớn thứ hàm .13 Hình 2.5 : Chiều rộng cung hàm 14 10 Hình 2.6 : Đo chiều rộng cung hàm hai nanh 14 11 Hình 2.7 : Đo chiều rộng cung hàm hai cối lớn thứ .15 12 Hình 2.8 : Chiều dài cung hàm 15 13 Hình 2.9 : Đo chiều dài cung hàm .16 14 Hình 3.1 : Các mức độ biểu đặc điểm RCHX cửa bên 20 15 Hình 3.2 : Các mức độ biểu đặc điểm RCHX cửa 21 16 Hình 4.1 : Phân loại đặc điểm RCHX theo ASU hàm hàm dƣới 33 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ STT Trang Biểu đồ 3.1 : Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính .19 CÁC CHỮ VIẾT TẮT - DCR: Chiều dài cung - ĐLC: Độ lệch chuẩn - GX (I2-I2): Tổng kích thƣớc gần xa bốn cửa - GX: Gần xa - I1 RCHX (T+P): Tổng mức độ biểu cửa hình xẻng cửa hàm bên trái bên phải cung hàm - I2 RCHX (T+P): Tổng mức độ biểu cửa hình xẻng cửa bên hàm bên trái bên phải cung hàm - NT: Ngoài - RCG: Răng cửa - RCB: Răng cửa bên - RCL1: Răng cối lớn thứ - RCL: Chiều rộng cung hai cối lớn thứ - RCHX (I2-I2): Tổng mức độ biểu cửa hình xẻng bốn cửa hàm - RN: Chiều rộng cung hai nanh - RCHX: Răng cửa hình xẻng - RCVV: Răng cối vĩnh viễn - TB: Kích thƣớc trung bình (tính mm) Ý NGHĨA THỐNG KÊ - NS: Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - (*): Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 - (**): Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,01 iv THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: “TƢƠNG QUAN CỦA RĂNG CỬA HÌNH XẺNG VỚI MỘT SỐ KÍCH THƢỚC RĂNG VÀ CUNG RĂNG TRÊN BỘ RĂNG VĨNH VIỄN” - Mã số: 2017.3.1.289 - Chủ nhiệm đề tài: TS Huỳnh Kim Khang; Ths.Quách Hữu Thịnh Điện thoại: 0913661568 Email: kimkhanghuynh@yahoo.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): môn Nha Khoa Cơ Sở, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dƣợc, Tp.HCM - Thời gian thực hiện: từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2018 Mục tiêu: Xác định mối tƣơng quan mức độ biểu cửa hình xẻng cửa cửa bên hàm Xác định mối tƣơng quan mức độ biểu cửa hình xẻng với kích thƣớc bốn cửa cối lớn thứ hàm Xác định mối tƣơng quan mức độ biểu cửa hình xẻng kích thƣớc cung hàm Nội dung chính: Bộ đối tƣợng nghiên cứu chăm sóc thầy thuốc Răng Hàm Mặt Cùng với phát triển loài ngƣời, trải qua trình thay đổi tiến hóa hàng triệu năm Do đó, thơng tin có đƣợc từ ngƣời phong phú đa dạng Nó khơng đảm nhận chức ăn nhai, mà cịn chứa đựng tài liệu vơ q giá nhân học, sinh học tiến hóa di truyền Các đặc điểm hình thái ln điểm nóng thu hút nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt từ kỉ 19 Việc mơ tả, phân loại tìm hiểu biểu đặc điểm dân số khác đóng vai trò quan trọng nghiên cứu nhân học Đa số nghiên cứu tập trung vào khía cạnh nhằm mối liên quan chủng tộc, tình trạng di dân, hỗn chủng Mở đầu cơng trình Georg von Carabelli năm 1842 mô tả núm phụ thƣờng gặp mặt v gần cối hàm mối liên quan với đại chủng Âu Năm 1905, De Terra tiến hành nghiên cứu 60 nhóm thuộc chủng tộc khác nhau, ơng ngƣời đặt cột mốc khởi đầu cho nghiệp phát triển sau nhân học Hrdlicka (1911 1920) ngƣời nghiên cứu chi tiết đặc điểm cửa hình xẻng Năm 1928, Hellman đƣa nghiên cứu đánh giá mẫu rãnh số múi cối lớn hàm dƣới Ở nƣớc ta, Nguyễn Quang Quyền, Hà Đình Lân (1971) mơ tả đặc điểm hình thái dân tộc Kinh, Tày, Mƣờng, Nùng Hoàng Tử Hùng (1993) nghiên cứu loạt đặc điểm nhân học ngƣời Việt, so sánh với ngƣời Êđê, Cơho Huỳnh Kim Khang (1999) mô tả đặc điểm sữa ngƣời Việt Năm 2010, Phan Anh Chi nghiên cứu đặc điểm Carabelli cửa hình xẻng ngƣời Katu Nguyễn Thị MỹLinh (2014) quan sát mơ tả số đặc điểm hình thái ngƣời Raglai Khánh Hòa Cùng với phát triển ngành nha khoa nói chung ngành nhân học nói riêng, đặc điểm mơ tả hình thái ngày đƣợc quan tâm nghiên cứu để tìm hiểu ảnh hƣởng đến răng, kích thƣớc cung răng.Giá trị đặc điểm hình thái khơng tập trung khía cạnh nhân học mà liên quan đến lĩnh vực điều trị lâm sàngnhƣ chỉnh hình, phục hình, nha chu Năm 1973, Sanin Savara tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến xếp cửa hàm dƣới Shiloahvà Kopczyk (1979) nghiên cứu ảnh hƣởng hình thái lên bệnh nha chu Rhee Nahm (2000) mơ tả ảnh hƣởng thân cửa hình tam giác lên chen chúc cung Tầm quan trọng kích thƣớc cung đƣợc chứng minh nhiều nghiên cứu trƣớc đây.Một số tình trạng sai khớp cắn thơng thƣờng xảy khác biệt kích thƣớc cung Về mặt lâm sàng, biểu khác biệt dẫn đến chen chúc kích thƣớc lớn mà kích thƣớc cung lại nhỏ Ngƣợc lại, xuất khoảng hở răng nhỏ mà kích thƣớc cung lại lớnNgồi ra, cịn góp phần lớn đến nét thẩm mỹ hài hịa khn mặt Đây mối quan tâm hàng đầu bác sĩ nha khoa tổng quát nhà chỉnh hình lập kế hoạch chẩn đoán điều trị Trong đặc điểm hình thái răng, cửa hình xẻng đặc điểm thu hút nhiều nghiên cứu đƣợc chứng minh có giá trị phân loại vi Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1 VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đáp ứng mục tiêu đề ra, nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp khảo sát tồn [57] Phương pháp giúp đánh giá tương quan mức độ biểu RCHX cửa, tìm bất đối xứng hai bên cung hàm khảo sát mối tương quan mức độ biểu RCHX cửa kích thước Phương pháp sử dụng phổ biến đa số nghiên cứu hình thái học Hoàng Tử Hùng (1993) [3], Huỳnh Kim Khang (1999) [5], Hasegawa (2009) [36]… Về phân loại đặc điểm RCHX, sử dụng phân loại Hrdlicka (1920) [38] bao gồm mức độ Một số nghiên cứu khác Khamis (2006) [40] hay Hasegawa (2009) [36] sử dụng phân loại theo hệ thống ASU chia làm mức độ (hình 4.1) Hệ thống ASU đặc điểm RCHX chia làm mức độ: 0: không xẻng, mặt phẳng 1: xẻng mờ, chỗ nhô nhẹ 2: vết xẻng, chỗ nhô dễ nhận thấy, mức độ biểu nhỏ 3: bán xẻng, gờ bên rõ có khuynh hướng hội tụ cingulum 4: bán xẻng, mức độ hội tụ gờ bên rõ loại 5: xẻng vừa, gờ bên rõ, tiếp xúc với cingulum 6: xẻng rõ, gờ bên rõ, gờ bên gần, xa mặt tiếp xúc với cingulum 7: dạng ống (chỉ có cửa bên hàm trên), mức độ vượt qua loại 6, có dạng ống 32 Hình 4.1: Phân loại đặc điểm RCHX theo ASU hàm hàm (Nguồn từ Hasegawa, 2009 [36]) Để so sánh hai hệ thống phân loại, số tác giả phân thành nhóm tương ứng theo bảng 4.1 (Khamis (2006) [40]; Edgar Lease (2007) [32]) Bảng 4.1: So sánh phân loại đặc điểm RCHX theo hệ thống ASU Hrdlicka ASU Hrdlicka Mức độ Độ 0: Không xẻng Mức độ 1,2 Độ 1: Vết xẻng Mức độ 3,4 Độ 2: Bán xẻng Mức độ 5,6 Độ 3: Xẻng rõ * Về độ tin cậy nghiên cứu Với mục đích hạn chế tối đa sai lầm trình đo đạc, tất các biến số nghiên cứu tác giả đánh giá đo đạc Các thiết bị hỗ trợ nghiên cứu bao gồm kính lúp có độ phóng đại lần thước trượt điện tử (hiệu sylvac S_Cal ONE Thụy sĩ có độ xác 0,01mm) [62] Độ tin cậy kết nghiên cứu kiểm định cách đánh giá đo đạc lại đặc điểm 20 mẫu hàm ngẫu nhiên Sử dụng hệ số tương quanPearson để đánh giá độ tin cậy đặc điểm đo đạc (kích thước gần xa răng, chiều rộng chiều dài cung răng), số Kappa dùng để đánh giá độ tin cậy đặc điểm mô tả (đặc điểm RCHX) Kết trình bày bảng 4.2 4.3 33 Bảng 4.2: Kết đánh giá độ tin cậy hệ số tương quan Pearson Đặc điểm đo đạc Phần hàm Hệ số tƣơng quan Kích thước gần xa Phải 0,91 (RCG) Trái 0,93 Kích thước gần xa Phải 0,92 (RCB) Trái 0,91 Kích thước gần xa Phải 0,94 (RCL1) Trái 0,92 Chung 0,95 Chung 0,94 Chung 0,92 Chiều rộng cung hai nanh (RN) Chiều rộng cung hai cối lớn thứ (RCL) Chiều dài cung (DCR) Bảng 4.3: Kết đánh giá độ tin cậy số Kappa Đặc điểm mô tả Phần hàm Chỉ số Kappa Phải 0,89 Trái 0,91 Phải 0,89 Trái 0,88 RCHX (Răng cửa giữa) RCHX (Răng cửa bên) 4.2 VỀ CÁC KẾT QUẢ TRONG NGHIÊN CỨU 4.2.1 Tƣơng quan mức độ biểu cửa hình xẻng cửa cửa bên hàm 4.2.1.1 Đặc điểm cửa hình xẻng Răng cửa hình xẻng xem đặc trưng chủng tộc Mongoloid [38] Dựa vào nghiên cứu thực tỉ lệ biểu cửa hình xẻng khác cộng đồng giới (bảng 4.4) Tỉ lệ RCHX cao dân tộc thuộc đại chủng Mongoloidvà thấp đại chủng Australoid đại chủng Negroid Theo nghiên cứu Huỳnh Kim Khang (2011) [6], tần suất RCHX 34 cửa cửa bên hai (sữa vĩnh viễn) cao, điều cho thấy tính Mongoloid thể rõ người Việt.Các nhà nhân chủng sử dụng đặc điểm RCHX tiêu chuẩn đánh giá mối quan hệ chủng tộc giúp nghiên cứu di dân Răng cửa hình xẻng nhiều tác giả ứng dụng với nỗ lực tìm hiểu nguồn gốc chủng tộc số cộng đồng dân cư Bảng 4.4: So sánh mức độ biểu RCHX cộng đồng khác giới Cộng đồng Tác giả Răng Giới (%) (%) (%) (%) n Châu Á I1 Nam Trung Ling Quốc (2008) Mông Cổ Nhật Bản Malaysia Việt Nam I2 Nam 27 66 292 Nữ 27 68 161 Nam 15 54 31 292 Nữ 12 61 26 161 Hrdlicka I1 8,5 29 62,5 24 (1920) I2 0 25 75 24 Hrdlicka I1 Nam 18,1 77,9 334 (1920) I2 Nam 21,3 73,7 334 Khamis Nam 2,5 57,6 39 0,9 118 (2006) Nữ 1,3 54,7 43,4 0,6 159 4,76 13,09 24,4 57,75 280 Hoàng Tử Hùng (1993) I1 Châu Âu Mỹ trắng European American Thụy Điển Hrdlicka I1 68,4 23,2 6,4 2000 (1920) I2 58 26,4 11.3 4.3 2000 I1 25 53 20 53 I2 37 48 15 53 Carbonell I1 83 11 100 (1963) I2 64 22 14 100 Edgar Lease (2007) Châu Phi 35 Bantu Mỹ đen Carbonell I1 65 18 15 (1963) I2 47 29 21 Hrdlicka I1 55 33 (1920) I2 48,1 35,7 11,7 4,5 122 356 I1: Răng cửa hàm I2: Răng cửa bên hàm 4.2.1.2 Tương quan cửa cửa bên hàm Trong nghiên cứu này, chúng tối tìm thấy mối tương quan thuận mạnh mức độ biểu RCHX cửa cửa bên hàm hai giới (bảng 3.4, 3.5, 3.6) Điều có ý nghĩa mức độ biểu RCHX cửa cửa bên có xu hướng tương đồng với Kết phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả khác giới Devoto (1968) [31], Hasegawa (2009) [36] Điều góp phần khẳng định hình dạng cửa cửa bên hàm loại gene quy định báo cáo nghiên cứu Carbonell (1963) [25] Bảng 4.5: Tương quan mức độ biểu RCHX RCG RCB hàm Răng RCG (T) RCG (P) RCB (T) RCB (P) RCB (T) RCB (P) Hasegawa (Mông Cổ) 0,65 0,66 0,63 0,63 Tác giả (Việt Nam) 0,76 0,71 0,73 0,74 Theo kết nghiên cứu, hệ số tương quan thu có giá trị gần tương tự hai bên cung hàm Điều cho thấy đặc điểm RCHX có tính đối xứng hai bên cung hàm Kết luận đưa nghiên cứu Hrdlicka (1920) [38], Ling (2008) [44] Phan Anh Chi (2010) [1] Nhìn chung, biểu đặc điểm RCHX thường đối xứng hai bên cung hàm mức độ biểu RCHX cửa cửa bên có xu hướng tương tự Trong nghiên cứu chúng tôi, hệ số tương quan mức độ biểu RCHX cửa cửa bên nữ cao nam Điều nữ giới chịu ảnh hưởng nhiều gen quy định đặc điểm RCHX Kết phù hợp với nghiên cứu Hrdlicka (1920) [38] Trung Quốc vànghiên cứu Canger (2013) [24] người Thổ Nhĩ Kỳ Tuy vậy, số nghiên cứu khác Nguyễn Thị Mỹ Linh (2014) [7] người Raglai, Phan Anh Chi (2010) [1] người Katu 36 cho thấy phân bố đặc điểm RCHX cửa cửa bên khơng có khác biệt giới tính Kết luận khơng khác biệt giới tính thấy nghiên cứu Ling (2008) [44], King (2010) [42] 4.2.2 Tƣơng quan mức độ biểu cửa hình xẻng kích thƣớc gần xa hàm Về mối tương quan mức độ biểu RCHX kích thước gần xa hàm trên, kết nghiên cứu cho thấy hai giới: (1) có mối tương quan thuận mức yếu mức độ biểu RCHX kích thước cửa; (2) có mối tương quan thuận mức yếu mức độ biểu RCHX kích thước cối lớn thứ hàm trên.Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, kích thước cá thể khác cộng đồng cộng đồng [14] [34].Tuy nhiên, cá thể kích thước có xu hướng tương xứng với Nhìn chung, người có kích thước cửa lớn thường có cối nanh lớn Dựa vào mối tương quan thuận có ý nghĩa mức độ biểu cửa hình xẻng kích thước gần xa cửa cối lớn thứ hàm trên, nhận xét biểu đặc trưng chủng tộc Mongoloid (đặc điểm RCHX) biểu rõ người có kích thước lớn [36] Điều phù hợp với kết thu bảng 3.8 cho thấy có tăng dần kích thước gần xa theo mức độ biểu RCHX hai giới Kết nghiên cứu gần tương tự kết Hasegawa (2009) [36] đối tượng 33 phụ nữ Mông Cổ (nghiên cứu Hasegawa thu hệ số tương quan mức độ biểu RCHX kích thước gần xa cối lớn thứ hàm cao đạt mức trung bình) Bảng 4.6: Tương quan mức độ biểu RCHX cửa hàm KTGX Răng RCG (T) RCG (P) Hasegawa (Mông Cổ) 0,39 0,31 0,09 0,1 Tác giả (Việt Nam) 0,42 0,41 0,34 0,32 37 RCB (T) RCB (P) Bảng 4.7: Tương quan mức độ biểu RCHX cửa hàm KTGX cối lớn thứ RCHX RCG (T) RCG (P) RCB (T) RCB (P) (T) (T) (P) (T) (T) Hasegawa (Mông Cổ) 0,62 0,54 0,59 0,5 0,44 0,42 0,45 0,41 Tác giả (Việt Nam) 0,29 0,32 0,24 0,32 0,36 0,38 0,23 0,29 KTGX RCL1 (P) (P) (P) Trong nghiên cứu chúng tôi, khác biệt hai bên cung hàm khơng có ý nghĩa Sự đối xứng thể khảo sát mối tương quan mức độ biểu RCHX kích thước gần xa Về mặt giới tính, hệ số tương quan nam giới thu cao tương đối so với nữ giới Khơng có khác biệt có ý nghĩa kích thước gần xa trung bình cửa cối lớn thứ hàm nam nữ nghiên cứu này, dù giá trị trung bình nam giới cao nữ Nghiên cứu Huỳnh Kim Khang (2011) [6] trẻ người Việt đưa kết luận kích thước gần xa vĩnh viễn nam lớn nữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Một số nghiên cứu khác Asher (1986) [12] 158 trẻ châu Âu, haycủa Bunger (2014) [23]trên cộng đồng Punjab lại đưa kết luận kích thước gần xa nam giới lớn nữ giới cách có ý nghĩa Nhìn chung, kích thước nam giới thường lớn nữ giới, điều góp phần làm sở cho nhận xét: biểu đặc trưng chủng tộc Mongoloid, cụ thể nghiên cứu đặc điểm RCHX biểu rõ có kích thước lớn 4.2.3 Tƣơng quan mức độ biểu cửa hình xẻng kích thƣớc cung hàm Mối tương quan mức độ biểu RCHX kích thước tiếp tục thể tổng kích thước bốn cửa Hệ số tương quan mức độ biểu RCHX tổng kích thước bốn cửa đạt mức yếu nữ giới đạt mức trung bình nam giới Nhìn chung, có mức độ biểu RCHX rõ tổng kích thước gần xa vùng cửa lớn, hay ngược lại kích thước lớn có xu hướng biểu đặc điểm cửa hình xẻng rõ Hình dạng kích thước bốn cửa yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến độ cắn phủ, cắn chìa chen chúc cung 38 Chiều rộng, chiều dài chu vi cung đóng vai trị quan trọng việc chẩn đốn điều trị chỉnh hình Việc lên kế hoạch điều trị ngành nha khoa đại chủ yếu dựa vào việc phịng ngừa chẩn đốn sớm [20] Nghiên cứu khảo sát mối tương quan mức độ biểu RCHX với chiều rộng chiều dài cung nhằm tìm giá trị đặc điểm RCHX việc tiên đốn kích thước cung Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng tìm thấy tương quan có ý nghĩa mức độ biểu RCHX kích thước chiều rộng cung hàm khảo sát (bao gồm chiều rộng hai nanh chiều rộng hai cối lớn thứ nhất).Tuy nhiên, mối tương quan thuận có ý nghĩa tìm thấy mức độ biểu RCHX chiều dài cung hai giới, hệ số tương quan thu nam giới cao tương đối so với nữ giới Răng cửa hình xẻng có gờ bên dày so với cửa có hình dạng bình thường Chính vậy, RCHX hàm có mức độ biểu rõ có xu hướng mọc nghiêng phía ngồi nhiều để tiếp xúc với cửa hàm mọc trước đó, điều góp phần làm tăng độ cắn chìa chiều dài cung Nghiên cứu Hasegawa (2009) [36] đưa kết hệ số tương quan thu đạt mức trung bình Người Mơng Cổ xuất phát từ chủng tộc Mongoloid phương bắc có tỉ lệ biểu RCHX cao so với người Việt Dân tộc Việt kết hợp chủ yếu hai đại chủng Mongoloid Australoid [3] [6], xem nguyên nhân để giải thích khác biệt kết hai nghiên cứu Bảng 4.8: Tương quan RCHX với chiều dài cung hàm RCHX I1 RCHX I2 RCHX RCHX (T+P) (T+P) (I2-I2) DCR Hasegawa (Mông Cổ) 0,39 0,39 0,43 Tác giả (Việt Nam) 0,35 0,25 0,3 39 KẾT LUẬN Kết cơng trình nghiên cứu “Tương quan cửa hình xẻng với số kích thước cung vĩnh viễn” cho phép rút số kết luận: Về mối tương quan mức độ biểu cửa hình xẻng cửa cửa bên hàm - Có mối tương quan thuận mạnh mức độ biểu đặc điểm cửa hình xẻng cửa cửa bên hàm - Khơng có khác biệt hệ số tương quan hai bên cung hàm - Hệ số tương quan nữ giới cao đáng kể so với nam giới Về mối tương quan mức độ biểu cửa hình xẻng kích thước gần xa hàm - Có mối tương quan thuận mức độ biểu RCHX kích thước gần xa bốn cửa hai giới - Có mối tương quan thuậngiữa mức độ biểu RCHX kích thước gần xa cối lớn thứ hai giới - Các hệ số tương quan nam giới cao so với nữ giới Về mối tương quan mức độ biểu cửa hình xẻng kích thước cung - Có mối tương quan thuận mức độ biểu RCHX tổng kích thước bốn cửa - Khơng tìm thấy tương quan có ý nghĩa mức độ biểu RCHX kích thước chiều rộng cung hàm (bao gồm chiều rộng hai nanh chiều rộng hai cối lớn thứ nhất) - Có mối tương quan thuậngiữa mức độ biểu RCHX chiều dài cung hai giới; hệ số tương quan thu nam giới cao so với nữ giới 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Anh Chi (2010), Đặc điểm hình thái người Katu, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược, TP.HCM Hoàng Tử Hùng (1990), Sơ nghiên cứu ý nghĩa hình thái nhân chủng mẫu rãnh số múi cối lớn I người Việt, Êđê, Cơho Những phát khảo cổ học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tr.40-43 Hoàng Tử Hùng (1993), Đặc điểm hình thái nhân học người Việt, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Đại học Y Dược, TP.HCM Hoàng Tử Hùng (2008), Giải phẫu răng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Huỳnh Kim Khang (1999), Nghiên cứu số đặc điểm mô tả sữa trẻ em Việt Nam, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược, TP.HCM Huỳnh Kim Khang (2011), Nghiên cứu dọc mối liên hệ số đặc điểm hình thái sữa vĩnh viễn trẻ em người Việt, Luận án tiến sĩ khoa học Y Dược, Đại học Y Dược, TP.HCM 121tr Nguyễn Thị Mỹ Linh (2014), Một số đặc điểm hình thái người Raglai Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược, TP.HCM Nguyễn Quang Quyền, Hà Đình Lân (1971), “Một số đặc điểm kích thước dân tộc Kinh, Tày, Mường, Nùng Việt Nam” Hình thái học tr.19-30 Nguyễn Xuân Trường (1992), Một số đặc điểm đo đạc trước người Việt, nhận xét bước đầu phân biệt giới tính, Tiểu luận tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt TIẾNG ANH 10 Abdul-Qadir M (2011), “Dental arch and mesiodistal crown dimensions in normal, crowded, and spaced samples”, Al-Rafidain Dent J., vol 11(2), pp.211-218 11 Afridi S., Pasha A., Mahmood A (2011), “Prevalence of lower incisor crowding in Pakistani population using Little’s irregularity index”, POJ, vol 3(2), pp.44-48 12 Asher R.S (1986), A longitudinal study of mesiodistal crown diameters in human primary and permanent dentitions, Master’s Theses, University of Nebraska-Lincoln 13 Awni K.M (2012), “The relationship between incisor crown shape and dental crowding”, Al-Rafidain Dent J., vol 12(2), pp.244-249 14 Bailit H (1975), “Dental variation among populations”, Dent Clin North Am., vol 19, pp.125–139 15 Bansal V., Bansal P V., Aggarwal S., Batra M., Gupta M (2013), “Tooth size in crowded and spaced dentition among western Uttar Pradesh Population: a biometric study”, Int J Scientific Study, vol 1(3), pp.81-88 16 Barrow GV., White JR (1952), “Developmental changes of the maxillary and mandibular dental arches”, Developmental arch changes, vol 22(1), pp.41-46 17 Battagel JM (1996), “The assessment of crowding without the need to record the arch perimeter”, J Orthod, vol 23(3), pp.229-236 18 Bernabe E, Flores-Mir C (2006), ”Dental morphology and crowding”, Angle Orthod, vol 76(1), pp.20-25 19 Bishara SE., Jakobsen JR., Treder JE, Stasi MJ (1989), “Changes in the maxillary and mandibular tooth size-arch length relationship from early adolescence to early adulthood A longitudinal study”, Am J Orthod Dento Orthop., vol 95(1), pp.46-59 20 Bishara SE., Jakobsen JR., Treder J., Nowak A (1997), “Arch width changes from weeks to 45 years to 45 years of age”, Am J Dentofacial Orthop., vol 111(4), pp.401-409 21 Black G.V (1902), Descriptive anatomy of human teeth, 5th edition, Philadelphia: SS White Dental Mfg Co 22 Brown T., Margetts B., Townsend GC (1980), “Correlations between crown diamerters of the deciduous and permanent teeth of Australian Aboriginals”, Austra Dent J., vol 25(4), pp.219-223 23 Bunger E., Jindal R., Pathania D., Bunger R (2014), “Mesiodistal crown dimensions of the permanent dentition among school going children in Punjab population: an aid in sex determination”, Int J of Dent and Health sci., vol 1(1), pp.13-23 24 Canger E.M, Celenk P., Cankaya S (2014), “Shovel-shaped incisors in the Black Sea region population of Turkey”, J Dent Science, vol 9, pp.253257 25 Carbonell V.M (1963), “Variations in the frequency of shovel-shaped incisors in different populations”, Dental Anthropology, Brothwell DR ed Symposia of the Society for the study of human biology, Pergamon Press, New York, vol 26 Carter GA., Mc Namara JA (1998), “Longitudinal dental arch changes in adults”, Am J Orthod Dento Orthop., vol 114(1), pp.88-99 27 Cassidy KM., Harris EF., Tolley EA., Keim RG (1998), “Genetic influence on dental arch form in orthodoctic patients”, Angle Orthod., vol 68(5), pp.445-454 28 Conneally P.M., Merritt A.D., Quinn B.E., YapPotter R.H (1968), “Semiautomatic digital printing caliper for tooth measurements”, J Dent Res., vol 47, pp.501 29 Correia GD., Habib FA., Vogel CJ (2014), “Tooth-size discrepancy: a comparison between manual and digital methods”, Dental Press J Orthrod., vol 19(4), pp.107-113 30 Daniels C., Richmond S (2000), “The development of the index of complexity, outcome and need”, J Orthod., vol 29(2), pp.149-162 31 Devoto F., Arias N., Ringuelet S., Paula N (1968), “Shovel-shaped incisors in a Northwestern Argentine population”, J Dent Res., vol 47, pp.820–823 32 Edgar H.J.H., Lease L.R (2007), “Correlations between deciduous and permanent tooth morphology in a European American sample”, Am J Phy Anthropol., vol 133, pp.726-734 33 Frederick K K (2008), Maxillary incisor crown form and crowding in adolescent orthodontic patients, Graduate’s thesis, University of Tennessee Health Science Center 34 Hanihara T., Ishida H (2005), “Metric dental variation of human populations”, Am J Phy Athropol., vol 128, pp.287-298 35 Harris E.F., Lease L.R (2005), “Mesiodistal tooth crown dimensions of the primary dentition: a worldwild survey”, Am J Phys Anthro., vol 128, pp.593-607 36 Hasegawa K., Terada K., Kageyama I., Tsukada S., Uzuka S., Nakahara R., Nakahara S (2009) “Influence of shovel-shaped incisors on the dental arch crowding in Mongolian females”, Okajimas Folia Anat Jpn., vol 86(2), pp.67-72 37 Hellman M (1928), “Racial characters in human dentition”, Proceedings of the Am Philoso Soc., vol 67, pp.157-174 38 Hrdlicka A (1920), “Shovel-shaped teeth”, Am J Phys Anthro., vol 3, pp.429-465 39 Keating (2008), “A comparison of plaster, digital and reconstructed study model accuracy”, J Orthod., Vol 35, p.191–201 40 Khamis M.F., Taylor J.A., Samsudin A.R., Townsend G.C (2006), “Variation in dental crown morphology in Malaysian populations”, Dent Anthro., vol 19(2), pp.49-60 41 Kharat D.U., Saini T.S., Mokeem S (1990), “Shovel-shaped incisors and associated invagination in some Asian and African populations”, J Dent., vol 18(4), pp.216-220 42 King N.M., Tsai J.S.J., Wong H.M (2010), “Morphological and numerical characteristics of the southern Chinese dentitions Part II: Traits in the permanent dentition”, Open Anthro J., vol.3, pp.71-84 43 Larson M (2010), Transverse arch dimensional changes in class I nonextraction, early and late first bicuspid extraction protocols, Master of science in Dentistry, Saint Louis University 44 Ling JYK., Wong RWK (2008), “Incisal morphology of southern Chinese”, The Open Anthro J., vol 1, pp.19-25 45 Little RM (1975), “The irregularity index: a quantitive score of mandibular anterior alignment”, Am J Orthod., vol 68(5), pp.554-563 46 Lunstrom A (1954), “Intermaxillary tooth width ratio and tooth alignment and occlusion”, Acta Odonto Scand., vol.12, pp.265292 47 Marcel T.J (2001), “Three-dimensional on-screen virtual models”, Am J Ortho Dent Orthop., vol 119(6), pp.666-668 48 Moorrees C.F.A., Thomsen S., Jensen E., Yen P.K (1957), “Mesiodistal crown diameters of the deciduous and permanent teeth in individuals”, J.Dent Res., vol 36(1), pp.39-47 49 Moorrees CFA., Fanning EA (1963), “The Consideration of dental development in serial extraction”, Angle Orthod., vol 33(1), pp.44-59 50 Murshid Z., Phil M., Hashim HA (1993), “Mesiodistal tooth width in a saudi population: a preliminary report”, Saudi Dent J., vol 5(2), pp.68-72 51 Nakhjavani Y B., Nahvi A., Izadfar M., Nakhjavani F B., Jafari A (2014), “Arch length and tooth size relationship and its role in predicting crowding and spacing”, J Appl Environ Biol Sci., vol 4(8), pp.198-201 52 Poss JL (2013), Interarch tooth-size discrepancies in patients with normal occlusions, Master of science in Dentistry, Iowa University 53 Quaglio CL., Freitas KMS., Freitas MR., Janson G., Henriques JFC (2012), “Stability of maxillary anterior crowding treatment”, Dent Press J Orthod., vol 17(4), pp.57-64 54 Rhee SH., Nahm DS (2000), “Triangular-shaped incisor crowns and crowding”, Am J Orthod Dentofacial Orthop., vol 118(6), pp.624-628 55 Richardson M.E., Adams C.P., McCartney T.P.G (1963), “An analysis of tooth measuring methods on dental casts”, Euro Ortho Soc., vol.68, pp.285301 56 Sanin C., Savara BS (1973), “Factors that effect the alignment of the mandibular incisors: alongitudinal study”, Am J Orthod., vol 64(3), pp.248-257 57 Scott G.R (1980), “Population variation of Carabelli’s trait”, Human Biology, vol 52(1), pp.63-78 58 Scott G.R and Turner II C.G (1997), The anthropology of modern human teeth, dental morphology and its variation in recent human populations Cambridge University Press 59 Scott G.R (1997), “Dental anthropology”, Encyclopedia of human biology, Academic Press, 2nd edition, vol 3, pp.175-190 60 Shah AA., Elcock C., Brook AH (2003), “Incisor crown shape and crowding”, Am J Orhod Dentofacial Orthop., vol 123(5), pp.562567 61 Shiloah J., Kopczyk R.A (1979), “Developmental variations of tooth morphology and periodontal disease”, J Am Dent Assoc., vol 99(4), pp.627-630 62 Sousa M.V.S., Vasconcelos EC., Janson G., Garib D., Pinzan A (2012), “Accuracy and reproducibility of 3-dimensional digital model measurements”, Am J Ortho Dent Orthop., vol 142(2), pp.269273 63 Uysal T., Sari Z (2005) “Intermaxillary tooth size discrepancy and mesiodistal crown dimensions for a Turkish popultation”, Am J Orthod Dento Orthop., vol 128(2), pp.226-230 ...BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TƯƠNG QUAN CỦA RĂNG CỬA HÌNH XẺNG VỚI MỘT SỐ KÍCH THƯỚC RĂNG VÀ CUNG RĂNG TRÊN BỘ RĂNG VĨNH VIỄN... trình nghiên cứu ? ?Tương quan cửa hình xẻng với số kích thước cung vĩnh viễn? ?? cho phép rút số kết luận: Về mối tương quan mức độ biểu cửa hình xẻng cửa cửa bên hàm - Có mối tương quan thuận mạnh... mối tương quan mức độ biểu cửa hình xẻng cửa cửa bên hàm Xác định mối tương quan mức độ biểu cửa hình xẻng với kích thước bốn cửa cối lớn thứ hàm Xác định mối tương quan mức độ biểu cửa hình xẻng

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN