tương quan giữa áp lực riêng phần carbon dioxide cuối thì thở ra và lactate máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn

89 12 0
tương quan giữa áp lực riêng phần carbon dioxide cuối thì thở ra và lactate máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM DOÃN KIÊN TƯƠNG QUAN GIỮA ÁP LỰC RIÊNG PHẦN CARBON DIOXIDE CUỐI THÌ THỞ RA VÀ LACTATE MÁU Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN Ngành: Nội khoa (Hồi sức cấp cứu) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS HOÀNG VĂN QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phồ Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2019 Ký tên Phạm Doãn Kiên LỜI CẢM ƠN! Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, quý Bác sỹ, Điều dưỡng nhân viên khoa Hồi sức tích cực, phịng Khoa học đào tạo bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ tơi qua trình làm luận văn Đặc biệt em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ, Bác sỹ Hoàng Văn Quang tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song khả kinh nghiệm thân có hạn, nên luận văn không tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp nhằm bổ sung hồn thiện q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN 1.1.1 Lịch sử nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 1.1.2 Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn năm 2016 1.1.3 Vai trò theo dõi nồng độ lactate máu điều trị NKH SNK 1.1.4 Tầm quan trọng chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn huyết - sốc nhiễm khuẩn 10 1.2 SINH LÝ SẢN XUẤT, CHUYỂN HÓA VÀ THẢI TRỪ CO2 11 1.2.1 Nguồn gốc 11 1.2.2 Vận chuyển CO2 12 1.2.3 Thải trừ CO2 - khái niệm khoảng chết 12 1.2.4 Cơ sở sinh lý – vai trò theo dõi EtCO2 sốc rối loạn chuyển hóa 14 1.2.4.1 Mối quan hệ Oxy cung cấp oxy sử dụng sốc 14 1.2.4.2 Biến đổi EtCO2 sốc 15 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ÁP LỰC CO2 ĐƯỜNG THỞ VÀ THÁN ĐỒ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 17 1.3.1 Các phương pháp đo áp lực CO2 hỗn hợp khí 17 1.3.2 Thán đồ 19 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BIẾN ĐỔI ETCO2 TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Phương pháp tính cỡ mẫu 24 2.3.2 Quy trình đo EtCO2 24 2.3.3 Quy trình lấy phân tích khí máu động mạch 24 2.3.3.1 Đối với bệnh nhân đặt catheter động mạch 24 2.3.3.2 Đối với bệnh nhân chưa có huyết áp động mạch xâm lấn 25 2.3.4 Nội dung nghiên cứu tiêu chí đánh giá 25 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới mẫu nghiên cứu 31 3.1.2 So sánh tuổi, giới nhóm nghiên cứu 32 3.1.2.1 Tuổi giới bệnh nhân thở qua NKQ thở tự nhiên 32 3.1.2.2 Tuổi giới bệnh nhân NKH SNK 33 Nguồn nhiễm khuẩn bệnh 34 3.1.3 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 36 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm NKH SNK 36 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm thở qua NKQ thở tự nhiên 37 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng, điểm APACHE II, SOFA 38 3.3 KẾT CỤC LÂM SÀNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 40 3.4 TƯƠNG QUAN GIỮA ETCO2 VÀ LACTATE: 41 3.5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG 43 Chương : BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46 4.1.1 Tuổi giới tính 46 4.1.2 Nguồn nhiễm bệnh 47 4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng, điểm APACHE II, điểm SOFA, qSOFA 49 4.1.3.1 Tỉ lệ NKH SNK 49 4.1.3.2 Tỷ lệ bệnh nhân thở máy 50 4.1.3.3 Điểm APACHE II, điểm SOFA qSOFA 51 4.1.3.4 Số ngày thở máy, số ngày nằm khoa HSTC, tỉ lệ tử vong 53 4.1.3.5 EtCO2 54 4.1.4 Một số đặc điểm cận lâm sàng 55 4.2 TƯƠNG QUAN GIỮA ETCO2 VÀ LACTATE 57 4.3 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG CỦA EtCO2 60 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACCP Hiệp hội bác sỹ lồng ngực Hoa kỳ APACHE Acute physiology and Chronic Health Evaluation CA Carbonic anhydrase COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DO2 Oxy cung cấp DO2crit Ngưỡng nguy kịch DO2 ESICM Hội hồi sức Châu Âu EtCO2 Áp lực riêng phần CO2 cuối thở HSTC Hồi sức tích cực IQR Khoảng tứ phân vị NADH Nicotinamide adenine dinucleotide NKH Nhiễm khuẩn huyết NKQ Nội khí quản PACO2 Áp lực riêng phần CO2 khí phế nang PaCO2 Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch SCCM Hội hồi sức giới SIRS Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân SNK Sốc nhiễm khuẩn SOFA Chỉ số đánh giá suy đa tạng V/Q Tỉ số thơng khí/ tưới máu VA Thơng khí phế nang VCO2 CO2 tạo chuyển hóa chất VD khoảng chết VE Thơng khí phút VO2 Oxy tiêu thụ Vt Thể tích khí lưu thơng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán NKH nặng theo ACCP/SCCM Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết người lớn theo SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS 2001 Bảng 1.3: Thang điểm đánh giá suy quan theo thời gian (SOFA) Bảng 1.4: Điểm quick SOFA (qSOFA) Bảng 2.1: Ý nghĩa hệ số tương quan 28 Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Phân bố độ tuổi mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.3: Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.4: So sánh tuổi trung bình giới bệnh nhân thở qua NKQ thở tự nhiên 32 Bảng 3.5: So sánh tuổi trung bình giới nhóm NKH SNK 33 Bảng 3.6: Đặc điểm lâm sàng nhóm NKH SNK 34 Bảng 3.7: Đặc điểm lâm sàng nhóm thở qua NKQ thở tự nhiên 35 Bảng 3.8: Phân bố nguồn nhiễm khuẩn bệnh theo nhóm NKH SNK 36 Bảng 3.9: Phân bố nguồn nhiễm trùng bệnh theo nhóm thở qua NKQ thở tự nhiên 37 Bảng 3.10: Đặc điểm cận lâm sàng, điểm APACHE II, SOFA nhóm NKH SNK 38 Bảng 3.11: Đặc điểm cận lâm sàng, điểm APACHE II, SOFA nhóm NKQ thở tự nhiên 39 Bảng 3.12: Kết cục lâm sàng, so sánh nhóm NKH SNK 40 Bảng 3.13: Kết cục lâm sàng, so sánh nhóm thở NKQ thở tự nhiên 40 Bảng 3.14: Tương quan EtCO2 lactate 41 Bảng 3.15: Các yếu tố liên quan tử vong 43 Bảng 3.16: Phân tích hồi qui đơn biến điểm APACHE II thở máy 44 Bảng 4.1: Nguồn nhiễm nghiên cứu 47 Bảng 4.2: Điểm APACHE II số nghiên cứu 51 Bảng 4.3: Điểm SOFA số nghiên cứu 52 Bảng 4.4: Tương quan EtCO2 lactate số nghiên cứu 57 Bảng 4.5: Tỉ số số chênh trước sau hiệu chỉnh 62 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU - Mẫu chúng tơi có 61 bệnh nhân, nghiên cứu trung tâm nên sức mạnh thống kê chưa cao - Chúng đưa vào nghiên cứu bệnh nhân chẩn đoán NKH SNK nhập khoa HSTC nhận từ khoa cấp cứu, bệnh nhân chẩn đoán thời gian nằm viện, vậy, khác biệt xử trí, thuốc dùng trước ảnh hưởng đến kết nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn bệnh chúng tơi dựa vào tiêu chuẩn chẩn đốn NKH năm 2016, nên so sánh so với nghiên cứu NKH trước việc lý giải kết khơng hồn tồn khách quan KẾT LUẬN *Tương quan EtCO2 lactate: Tại thời điểm nhập khoa HSTC, chung cho bệnh nhân NKH SNK, EtCO2 lactate tương quan mức độ yếu, với r = - 0.27 Ở nhóm bệnh nhân NKH nhóm bệnh nhân thở tự nhiên, mối tương quan nâng lên mức độ trung bình, với r = -0.48 *Giá trị tiên lượng tử vong EtCO2 tương quan EtCO2 PaCO2: Nghiên cứu chưa tìm thấy giá trị tiên lượng tử vong EtCO2 thời điểm nhập khoa HSTC Có mối tương quan chặt chẽ EtCO2 PaCO2 với hệ số tương quan r = 0.84 EtCO2 thấp PaCO2 4.7 mmHg KIẾN NGHỊ Qua kết rút từ nghiên cứu này, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Đo EtCO2 công cụ dễ sử dụng, không xâm lấn không gây hại Tuy nhiên, sử dụng EtCO2 để dự đoán tăng lactate máu thời điểm nhập khoa HSTC khơng xác, đặc biệt nhóm bệnh nhân đặt NKQ EtCO2 khơng tiên lượng nguy tử vong bệnh nhân NKH SNK Thay vào đó, EtCO2 sử dụng để dự đoán PaCO2, (EtCO2 thấp PaCO2 khoảng 1-5 mmHg) bệnh nhân khoa HSTC, kể bệnh nhân thở tự nhiên thở máy, ngoại trừ bệnh nhân COPD TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Quang Đại, Trương Dương Tiễn, Phạm Thị Ngọc Thảo (2011), " Ứng dụng thang điểm SOFA tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng khoa hồi sức cấp cứu", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (2) Nguyễn Xuân Lợi (2001), "Khảo sát mối tương quan EtCO2 PaCO2 số bệnh nhân thơng khí nhân tạo xâm nhập", luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Xuân Ninh (2018), "Nghiên cứu giá trị tiên lượng thang điểm đánh giá giai đoạn nhiễm khuẩn huyết (piro) khoa cấp cứu bệnh viện nhân dân 115", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22 (2), tr 24-30 Trường đại học Y Hà Nội (2006), "Sinh lý học tập I", môn Sinh lý học, tr 275-301 Phạm Thị Ngọc Thảo (2013), "Giá trị tiên lượng Cytokin bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (2), tr 68-73 Phạm Thị Ngọc Thảo (2010), "Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện chợ rẫy", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (2), tr.348-353 Phạm Thị Ngọc Thảo, Nguyễn Gia Bình, Trần Thanh Cảng (2011), " Nghiên cứu tình hình điều trị nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn khoa hồi sức tích cực khu vực châu Á", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1), tr 551-555 Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Trần Chính (2013), "Giá trị tiên lượng Procalcitonin Lactate máu nhiễm khuẩn huyết", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (1), tr 249-254 Trương Dương Tiễn (2019), "Vai trò độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm độ thải lactate máu động mạch tiên lượng nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn", luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 10 Angele M K., Pratschke S., Hubbard W J., et al (2014), "Gender differences in sepsis: cardiovascular and immunological aspects", Virulence, (1), pp 12-19 11 Baraka A S., Aouad M T., Jalbout M I., et al (2004), "End-tidal CO2 for prediction of cardiac output following weaning from cardiopulmonary bypass", J Extra Corpor Technol, 36 (3), pp 255-7 12 Esper A M., Moss M., Lewis C A., et al (2006), "The role of infection and comorbidity: Factors that influence disparities in sepsis", Critical care medicine, 34 (10), pp 2576-2582 13 Previsdomini M., Gini M., Cerutti B., et al (2012), "Predictors of positive blood cultures in critically ill patients: a retrospective evaluation", Croatian medical journal, 53 (1), pp 30-39 14 Robergs R A., Ghiasvand F., Parker D (2004), "Biochemistry of exerciseinduced metabolic acidosis", Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol, 287 (3), pp R502-16 15 Ryoo S M., Lee J., Lee Y S., et al (2018), "Lactate Level Versus Lactate Clearance for Predicting Mortality in Patients With Septic Shock Defined by Sepsis-3", Crit Care Med, 46 (6), pp e489-e495 16 Seymour C W., Liu V X., Iwashyna T J., et al (2016), "Assessment of Clinical Criteria for Sepsis: For the Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)", Jama, 315 (8), pp 762-74 17 Bone R C., Balk R A., Cerra F B., et al (1992), "Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis The ACCP/SCCM Consensus Conference Committee American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine", Chest, 101 (6), pp 1644-55 18 Al-Rawas N., Layon A J., Gabrielli A (2011), "Ventilation/perfusion abnormalities and capnography", pp 313-328 19 Angus D C., Pires Pereira C A., Silva E J E., Metabolic, et al (2006), "Epidemiology of severe sepsis around the world", (2), pp 207-212 20 Antonelli M D D., Dorman T Surviving Sepsis campaign responds to Sepsis-3 2016 [6/7/2019] 21 Baig M., Sheikh S., Hussain E., et al (2018), "Comparison of qSOFA and SOFA score for predicting mortality in severe sepsis and septic shock patients in the emergency department of a low middle income country", Turkish Journal of Emergency Medicine, 18, pp 148-151 22 Bone R C., Fisher C J., Jr., Clemmer T P., et al (1989), "Sepsis syndrome: a valid clinical entity Methylprednisolone Severe Sepsis Study Group", Crit Care Med, 17 (5), pp 389-93 23 Caputo N D., Fraser R M., Paliga A., et al (2012), "Nasal cannula endtidal CO2 correlates with serum lactate levels and odds of operative intervention in penetrating trauma patients: a prospective cohort study", J Trauma Acute Care Surg, 73 (5), pp 1202-7 24 Casserly B., Phillips G S., Schorr C., et al (2015), "Lactate measurements in sepsis-induced tissue hypoperfusion: results from the Surviving Sepsis Campaign database", Crit Care Med, 43 (3), pp 567-73 25 Charles P E., Tinel C., Barbar S., et al (2009), "Procalcitonin kinetics within the first days of sepsis: relationship with the appropriateness of antibiotic therapy and the outcome", Crit Care, 13 (2), pp R38 26 Dellinger R P., Levy M M., Rhodes A., et al (2013), "Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012", Crit Care Med, 41 (2), pp 580-637 27 Failla K R., Connelly C D (2017), "Systematic Review of Gender Differences in Sepsis Management and Outcomes", J Nurs Scholarsh, 49 (3), pp 312-324 28 Freitas F G., Salomão R., Tereran N., et al (2008), "The impact of duration of organ dysfunction on the outcome of patients with severe sepsis and septic shock", 63 (4), pp 483-488 29 Gisolf J., Wilders R., Immink R V., et al (2004), "Tidal volume, cardiac output and functional residual capacity determine end-tidal CO2 transient during standing up in humans", J Physiol, 554 (Pt 2), pp 57990 30 Griffis C A (1986), "End-tidal CO2 monitoring during anesthesia", AANA J, 54 (4), pp 312-8 31 Guirgis F W., Williams D J., Kalynych C J., et al (2014), "End-tidal carbon dioxide as a goal of early sepsis therapy", Am J Emerg Med, 32 (11), pp 1351-6 32 Hunter C L., Silvestri S., Dean M., et al (2013), "End-tidal carbon dioxide is associated with mortality and lactate in patients with suspected sepsis", 31 (1), pp 64-71 33 Hunter C L., Silvestri S., Ralls G., et al (2014), "The sixth vital sign: prehospital end-tidal carbon dioxide predicts in-hospital mortality and metabolic disturbances", Am J Emerg Med, 32 (2), pp 160-5 34 Investigators A., Group A C T., Peake S L., et al (2014), "Goal-directed resuscitation for patients with early septic shock", N Engl J Med, 371 (16), pp 1496-506 35 Jansen T C., van Bommel J., Schoonderbeek F J., et al (2010), "Early lactate-guided therapy in intensive care unit patients: a multicenter, open-label, randomized controlled trial", Am J Respir Crit Care Med, 182 (6), pp 752-61 36 Kim R Y., Ng A M., Persaud A K., et al (2018), "Antibiotic Timing and Outcomes in Sepsis", Am J Med Sci, 355 (6), pp 524-529 37 Kodali B S Physics of capnography 2004 38 Koonrangsesomboon W., Khwannimit B (2015), "Impact of positive fluid balance on mortality and length of stay in septic shock patients", Indian J Crit Care Med, 19 (12), pp 708-13 39 Levy M M., Fink M P., Marshall J C., et al (2003), "2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference", Crit Care Med, 31 (4), pp 1250-6 40 Lie K C., Lau C.-Y., Van Vinh Chau N., et al (2018), "Utility of SOFA score, management and outcomes of sepsis in Southeast Asia: a multinational multicenter prospective observational study", Journal of Intensive Care, (1), pp 41 McGillicuddy D C., Tang A., Cataldo L., et al (2009), "Evaluation of endtidal carbon dioxide role in predicting elevated SOFA scores and lactic acidosis", Intern Emerg Med, (1), pp 41-4 42 Mikkelsen M E., Shah C V., Meyer N J., et al (2013), "The epidemiology of acute respiratory distress syndrome in patients presenting to the emergency department with severe sepsis", Shock, 40 (5), pp 375-81 43 Mouncey P R., Osborn T M., Power G S., et al (2015), "Protocolised Management In Sepsis (ProMISe): a multicentre randomised controlled trial of the clinical effectiveness and cost-effectiveness of early, goaldirected, protocolised resuscitation for emerging septic shock", Health Technol Assess, 19 (97), pp i-xxv, 1-150 44 Nagler J., Wright R O., Krauss B J P (2006), "End-tidal carbon dioxide as a measure of acidosis among children with gastroenteritis", 118 (1), pp 260-267 45 Newman T., Browner W., Cummings S., et al (2001), "Designing an observational study: cross-sectional and case-control studies", 107, pp 121 46 Page D B., Donnelly J P., Wang H E (2015), "Community-, Healthcare, and Hospital-Acquired Severe Sepsis Hospitalizations in the University HealthSystem Consortium", Crit Care Med, 43 (9), pp 1945-51 47 Park H K., Kim W Y., Kim M C., et al (2017), "Quick sequential organ failure assessment compared to systemic inflammatory response syndrome for predicting sepsis in emergency department", J Crit Care, 42, pp 12-17 48 Pro C I., Yealy D M., Kellum J A., et al (2014), "A randomized trial of protocol-based care for early septic shock", N Engl J Med, 370 (18), pp 1683-93 49 Randall H (1966), "Anaerobic CO2 production by dog kidney in vitro", Am J Physiol 211 (2), pp 493-505 50 Rivers E P., Nguyen H B., Huang D T., et al (2004), "Early goal-directed therapy", 32 (1), pp 314-315 51 Senapathi T G A., Wiryana M., Sinardja K., et al (2017), "Correlation Between the End-Tidal CO2 (EtCO2) and Decreased Cardiac Output Measured by Ultrasonic Cardiac Output Monitor (USCOM) for Intubated Patients in ICU", Bali Medical Journal, 6, pp 7-12 52 Seymour C W., Gesten F., Prescott H C., et al (2017), "Time to Treatment and Mortality during Mandated Emergency Care for Sepsis", N Engl J Med, 376 (23), pp 2235-2244 53 Shankar-Hari M., Harrison D A (2017), "Epidemiology of sepsis and septic shock in critical care units: comparison between sepsis-2 and sepsis-3 populations using a national critical care database", British Journal of Anaesthesia, 119 (4), pp 426-36 54 Singer M., Deutschman C S., Seymour C W., et al (2016), "The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis3)", JAMA, 315 (8), pp 801-10 55 Torio C., Andrews R (2013), "National inpatient hospital costs: the most expensive conditions by payer, 2011: statistical brief# 160" 56 Ward K R (2011), capnography Cambridge university ed pp 231-38 Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU THÔ TƯƠNG QUAN GIỮA ÁP SUẤT RIÊNG PHẦN CARBON DIOXIT CUỐI THÌ THỞ RA VÀ LACTATE MÁU Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN Ngày nhập Số lưu trữ Số nhập viện I Hành chính: - Họ tên BN: Tuổi: Giới: - Địa chỉ: - Ngày vào viện - Cân nặng (Kg): II Chiều cao(cm): Chuyên môn: Tiền sử: Tim mạch Thận-Tiết niệu Xơ gan ĐTĐ Ung thư Khác Nguồn nhiễm Hơ hấp Tiêu hóa-gan mật Da mơ mềm Khác Tiết niệu APACHE II score SOFA Q-SOFA: • Tri giác GCS22 • SBP < 100 Lâm sàng: Mạch Nhiệt HA trung bình Khí máu động mạch: PO2 PCO2 Lactate pH BE HCO3FiO2 AG P/F EtCO2 : CLS: WBC:………… PCT:…………… 10.Chẩn đoán: Nhiễm khuẩn huyết 11.Nhập ICU: Có Sốc nhiễm khuẩn Số ngày nằm ICU: Khơng 12.Thở máy: Có Số ngày thở máy: Khơng 13.Cấy máu dương tính Có 14.Tử vong: Có Khơng Khơng Phụ lục 2: Bảng điểm APACHE II Nhiệt độ ≥ 41 39 Tần số tim Tần số thở - ≥ 160 ≥ 180 ≥ 50 38,5 - 36 40,9 (0C) Huyết áp 38,9 - 34 38,4 130 - 110 - 70 159 129 109 140 - 110 - 70 179 139 109 35 - 49 25 - 34 - 32 35,9 - 30 33,9 50 - 60 - 55 - 69 10 - ≤ 31,9 - 12 - 24 29,9 ≤ 49 40 - 54 ≤ 39 ≤5 - 6-9 11 Oxy máu (A-a)DO2 ≥ 500 350 - 200 - 499 349 < 200 (FiO2 >0.5) PaO2(FiO2 > 70 61 >0.5) pH Na+ Creatinin 55 - 60 ≤ 55 70 ≥ 7,7 ≥ 180 7,5 – 7,33 – 1,69 7,59 7,49 160 - 155 - 150 - 130 1,6 – 179 K+ - ≥7 159 – 6,9 ≥ 300 (mmol/L) 168 - 124 - 299 167 - 7,25 – 7,15 – < 7,32 7,24 120 - 111 119 154 149 129 5,5 – 3,5 – – 3,4 2,5 5,9 5,4 3,4 52,8 - < 52,8 123 – 7,15 - ≤ 110

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan