Nghiên cứu giá trị của áp lực riêng phần khí CO2 cuối thì thở ra (PetCO2) trong hồi sức sau phẫu thuật thần kinh trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương

62 167 0
Nghiên cứu giá trị của áp lực riêng phần khí CO2 cuối thì thở ra (PetCO2) trong hồi sức sau phẫu thuật thần kinh trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khí máu động mạch xét nghiệm quan trọng, xác để chẩn đốn, theo dõi bệnh nhân đơn vị cấp cứu, hồi sức Kết khí máu cho biết rối loạn toan kiềm, phân áp O 2, CO2, tưới máu mô, điện giải… Tuy nhiên phương pháp nhiều hạn chế dễ gây đau, chảy máu, tốn kém, nhiễm trùng, khơng theo dõi liên tục được… Chính với tiến khoa học kỹ thuật, có nhiều thiết bị theo dõi liên tục, không xâm nhập, đời Các thiết bị nghiên cứu kỹ lưỡng độ xác để áp dụng rộng rãi y học Một thiết bị máy đo khí CO2 cuối thở ra(etCO2) hiển thị dạng sóng (capnography) Phương pháp đo PetCO2 khơng gây chảy máu, tốn kém, sử dụng đơn giản, cho kết ngay, theo dõi liên tục PetCO 2và trực dõi tỷ số thông khí/tưới máu (V A/Q) mà từ trước tới chưa có thiết bị đáp ứng Người ta dựa vào theo dõi PetCO2 để điều chỉnh thông số máy thở nhằm cải thiện tình trạng toan hơ hấp bệnh nhân thơng khí nhân tạo xâm nhập Đánh giá vị trí ống nội khí quản, đánh giá hiệu hồi sức tim phổi… Tuy nhiên máy đo PetCO áp dụng hạn chế chủ yếu bệnh nhân nặng Vẫn nhiều tranh cãi độ xác thiết bị ứng dụng lâm sàng Ở Việt Nam có số nghiên cứu máy đo PetCO2 như: “Khảo sát mối tương quan PetCO2 PaCO2 bệnh nhân thở máy xâm nhập” Ngơ Xn Lợi năm 2002, có mối tương quan chặt PaCO2 PetCO2, P(a-et)CO2 có giá trị bệnh nhân khơng có bệnh phổi Còn bệnh nhân có bệnh phổi, mối tương quan giảm chặt chẽ, PaCO2 có giá trị 5,5 Theo dõi PetCO2 có ý nghĩa điều trị tăng áp lực nội sọ Theo số nghiên cứu cho thấy: Khi huyết áp bình thường, áp lực riêng phần cacbon dioxit máu động mạch (PaCO2) lưu lượng máu não có mối quan hệ tuyến tính với Khi PaCO2 = 80mmHg, lưu lượng máu não gần gấp đơi, PaCO2= 20mmHg, lưu lượng máu não giảm xuống nửa, mức tối thiểu lưu lượng máu não, đồng thời mức co mạch tối đa động mạch Sự đáp ứng mạch máu não CO áp dụng việc điều trị bệnh nhân tăng áp lực nội sọ Chính theo dõi PetCO2 liên tục có ý nghĩa bệnh nhân bệnh lý thần kinh Tuy nhiên nghiên cứu thực đối tượng hạn chế Vì lí chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị áp lực riêng phần khí CO2 cuối thở (PetCO2) hồi sức sau phẫu thuật thần kinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” Với hai mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Khảo sát áp lực riêng phần khí CO2 cuối thở (PetCO2) hồi sức hồi sức sau phẫu thuật thần kinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Mục tiêu 2: Nhận xét mối tương quan áp lực riêng phần khí CO2 cuối thở (PetCO2) áp lực riêng phần khí CO2 máu động mạch (PaCO2) hồi sức sau phẫu thuật thần kinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược nguồn gốc CO2 1.1.1 Nguồn gốc - CO2 sản phẩm chuyển hoá hiếu khí (VCO 2) q trình khử carboxyl acid carboxylic xảy tế bào Mối quan VCO O2 tiêu thụ gọi số hô hấp - Chỉ số hô hấp chuyển hoá carbonhydrate, 0,83 chuyển hoá mỡ, 0,71 chuyển hoá protein lớn lipit hình thành Chỉ số hơ hấp chung cho toàn thể 0,85 - Những tình làm tăng VCO2 là: • Sốt • Luyện tập • Nhiễm trùng • Cường giáp • Chấn thương • Bỏng • Chế ăn giàu calo - Những tình làm giảm VCO là: • Suy giáp • Hạ thân nhiệt • Dùng thuốc an thần • Hơn mê sâu • Liệt 1.1.2 Vận chuyển CO2: Có dạng CO2 vận chuyển máu là: Dạng hòa tan Dạng bicarbonate Dạng carbamin - CO2 sinh từ tổ chức đưa vào tuần hoàn máu Ở máu đơng mạch, CO2 có mơt áp xuất (được kí hiệu PaCO 2) có giá trị bình thường khoảng 40 mmHg Ở máu tĩnh mạch, nồng đô CO cao máu động mạch với giá tri PaCO2 khoảng 45 mmHg - Vì khả hồ tan CO2 huyết tương lớn (0,6ml CO2 / 100ml huyết tương) nên môt lượng CO nhỏ (5-10%) vân chuyển dạng hoà tan - CO2 gắn với nhóm NH2 đầu amin tận (terminal - NH 2) protein huyết tương hemoglobin hổng cầu tạo hợp chất carbamino, chiếm từ - 10% CO2 vận chuyển - Khả gắn hemoglobin với CO khác tuỳ thuộc vào độ bão hoà oxy (hiệu ứng Haldane) Đây hiên tượng sinh lý quan trọng CO2 dễ dàng bị đẩy khỏi hemoglobin phế nang đạt áp xuất oxy cao - Hiệu ứng Haldane cắt nghĩa bệnh nhân bị thiếu oxy, cung cấp oxy độ bão hồ oxy- hemoglobin tăng lên - Mỗi ngày tế bào thể tạo khoảng 13000mmol CO Lượng CO2 vận chuyển tới phổi thải ngồi nhờ hoạt động hơ hấp - Phần lớn CO2 (80 - 90%) vận chuyển máu dạng bicarbonate (HCO3-) : CO2 + H2O  H2 CO3 H+ + HCO3- - Sản phẩm H2CO3 tạo từ CO H2O nhờ xúc tác enzym carbonic anhydrase, enzym có nồng độ cao hồng cầu Ion H+ từ phản ứng đệm hemoglobin HCO3- tràn vào huyết tương - Hệ đệm H+ làm cho O2 dễ tách (hiệu ứng Bohr) - CO2 sản sinh hệ tuần hoàn hệ đệm H + q trình toan chuyển CO2 tích luỹ tuần hoàn tĩnh mạch Trong lúc ngừng tim PvCO2 tăng cao (toan hô hấp tĩnh mạch) PaCO bình thường thấp (kiềm hơ hấp động mạch) 1.1.3 Thải trừ CO2: - CO2 thải trừ qua phổi nhờ q trình thơng khí Tại phổi có phần thải CO2 gọi thơng khí phế nang, phần khơng thơng khí phế nang gọi thơng khí khoảng chết - Thơng khí phút(VE) tổng thơng khí phế nang (V A) thơng khí khoảng chết (VD) VE = VA + VD - Nếu tất CO2 thải hết thở ra, ta tập trung lại đo nồng CO2 tính VCO2 theo cơng thức: VCO2 = VE × F-ECO2 - Trong F-ECO2 phân suất khí CO2 trộn thở ra, VA tính theo cơng thức: VA = VCO2 / PaCO2 × 0,863 - Trong PaCO2 lượng CO2 máu đơng mạch 0,863 hệ số qui đổi tình trạng khác thể (nhiệt đô, áp suất, đô bão hoà nước) - Và điều kiện chuẩn (nhiệt đơ, ẩm, áp suất) V A tính theo cơng thức sau đây: VA = VE × P% CO2 / PaCO2 - Phân số khoảng chết tính theo phương trình Bohr: VD / VT = (PaCO2 - PACO2) / PaCO2 Trong PACO2 PetCO2 Cần lưu ý VD / VT = PaCO2 = PACO2 - PaCO2 đại diện cho PACO2 theo thời gian không gian PACO phổi phụ thc vào mối tương quan thơng khí tưới máu (VA / Q) - Khi khơng có tưới máu (VA/Q = ∞ ) PaCO2 PACO2 hít vào (thường 0) Với VA/Q bình thường PACO2 PaCO2 (ví dụ 40mmHg) Khi VA/Q thấp PACO2 tăng lên tiệm cân PaCO2 (ví dụ 45mmHg ) Do PACO2 vây nên PetCO2 phải luôn nằm PaCO2 Khi VA/Q khơng ổn định PetCO2 thấp PaCO2 vài mmHg Tuy nhiên tương quan PaCO2 PetCO2 dễ thay đổi 1.1.4 CO2 phế nang (PACO2): - PACO2 xác định tốc đô CO đến phế nang tốc đô CO thải khỏi phế nang - Tốc đô CO2 đến phế nang xác định CO sinh lưu lượng máu tĩnh mạch - Tốc đô CO2 thải khỏi phế nang xác định thông khí phế nang - Do vây PACO2 kết mối quan thơng khí tưới máu(VA/Q) VA/Q bình thường: PACO2 ≈ PaCO2 VA/Q giảm : paCO2≈ p∇CO2 VA/Q tăng : paCO2≈ pICO2(pCO2 hít vào) 1.2 Nguyên lý ứng dụng máy đo PetCO2 1.2.1 Nguyên lý máy đo PetCO2: - CO2 đo phổ kế đường thở đặc tính hấp thu tia hồng ngoại Phần lớn máy đo CO dùng lâm sàng sử dụng tia hổng ngoại có bước sóng 4,26 [23] - Có phương tiên nhờ phát minh vât lý học nhà bác học người Ấn Độ tên Raman, ông đoạt giải thưởng Nobel vât lý năm 1930 - Nguyên lý phổ Raman kích thích vào phân tử khí tia cực tím chùm ánh sáng nhìn thấy, lượng phân tử khí hấp thu phát lại trực tiếp với bước sóng với nguồn cung cấp, hiên tượng gọi tán xạ (Rayleigh Scrattering) Một phần nhỏ lượng hấp thu (khoảng 10-6) phát xạ với bước sóng gọi tượng phát xạ Raman [24] - Ở phòng có nhiêt độ thích hợp, phát xạ Raman tạo bước sóng dài gọi phổ chuyển hồng ngoại [23], [24] Phổ chuyển hổng ngoại tán xạ ứng dụng để đo thành phần hỗn hợp khí - Khơng giống phổ hồng ngoại đơn thuần, phát xạ Raman không bị hạn chế phân tử khí có từ tính (phân cực) Phát xạ Raman ứng dụng lâm sàng để đo khí CO2 - Có ba loại máy đo EtCO là: Main stream, side stream microstream Mỗi loại có ưu nhược điểm riêng 1.2.2 Ứng dụng lâm sàng PetCO2: 1.2.2.1 Sơ lược capnography: - Là trình đo CO2 đường thở hiển thị dạng sóng Hình 1.1 Sóng thán đồ bình thường - Với bênh nhân gây mê hồi sức cấp cứu thời gian thán đồ thể hiên hình vẽ trên[10], [23] Nó gồm đoạn hít vào đoạn thở ra.Thời gian thán đổ biểu hiên tốc độ nhanh tốc độ chậm Tốc độ nhanh cho phép đánh giá chi tiết bình thường nhịp thở, tốc độ chậm cho phép đánh giá xu hướng PetCO2 - PCO2 trình thở vào, thời bắt đầu thở PCO trì trị số khí từ khoảng chết giải phẫu rời khỏi đường thở (phase1) Sau thán đồ tăng lên uốn khí từ phế nang trộn lẫn với khí khoảng chết (phase 2) Đường cong sau giữ nguyên mức tạo cao nguyên phế nang hầu hết thở (phase 3) PCO điểm cuối cao nguyên phế nang PetCO2 1.2.2.2 Các dạng sóng thán đồ:\ - Thán đồ khơng dùng để đo nồng độ CO2 khí thở vào khí thở mỡ đánh giá hình dạng sóng Hình dạng sóng đặc trưng cho dạng bệnh lý lâm sàng [10], [23], [49] - Dạng thán đồ bệnh tắc nghẽn đường thở đặc trưng thiếu hụt cao nguyên phế nang thực sự tăng lên phase trình bày hình 1.2 Hình 1.2 Sóng thán đồ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính -Sự thiếu hụt cao nguyên phế nang bất thường tỷ số V/ Q hậu tắc nghẽn đường thở Ở bệnh nhân hen phế quản với co thắt phế quản cấp tính, uốn phase thán đồ có tương quan với tỷ lệ dòng đỉnh thở Nó trở lên bình thường với liệu pháp cường bêta [10], [23] - Với bệnh nhân thở chậm, rung tim ảnh hưởng lên thán đồ nhịp dội tim tác động lên phổi hình 1.3 Hình 1.3 Dao động tim tác động đến thán đồ bình thường Một đường lõm xuống thấy thán đồ thở bệnh nhân phục hồi từ thuốc ức chế thần kinh cơ, gọi nhát rìu hình 1.4: Hình 1.4 Nhát rìu Cura Điều thường gặp bệnh nhân thở khơng đồng với máy thở 1.2.2.3 Các ứng dụng PetCO lâm sàng: a Dự đốn PaCO2 khơng xâm nhập: - Sự ổn định P(a-et)CO2 cần thiết để dự đoán PaCO2 từ PetCO2 Những thay đổi PetCO2 thường phản ánh thay đổi PaCO Một số 10 tác giả thơng báo rằng P(a-Et)CO ổn định dù có thay đổi lớn PaCO2 Tuy nhiên số tác giả khác lại thấy P(a-Et)CO thay đổi q trình gây mê Thậm chí có trường hợp thay đổi PetCO2 diễn theo chiều hướng ngược với thay đổi PaCO2 - Nhưng dù khơng xác thay đổi PetCO có giá trị phản ánh PaCO2 cảnh báo nhà lâm sàng đánh giá lại tình trạng bệnh nhân, hệ thống máy móc b Phát ống nội khí quản lạc vào thực quản: - Ống nội khí quản bị đặt lạc vào thực quản cố nghiêm trọng Tình trạng xảy đặt NKQ, q trình để lưu ống, chí xoay đầu bệnh nhân - Đặt ống NKQ nhầm vào thực quản khó nhận PaCO bệnh nhân cao thường giảm nhanh chóng sau vài nhịp thở - Bởi vài trường hợp PetCO nhịp thở từ phổi thấp giống từ thực quản trường hợp ngừng tim[50] nên đơi có nhầm lẫn c PetCO2 trình hồi sinh tim phổi: - Có nhiều nghiên cứu lâm sàng đánh giá khả theo dõi tưới máu phổi trình hồi sinh tim phổi Lúc ngừng tim PetCO tụt xuống giá trị Sau PetCO2 tăng lên trình hồi sinh tim phổi PetCO tương quan vơí số tim (dòng máu phổi) áp lực tưới máu vành trình hồi sinh tim phổi PetCO2 tăng lên bệnh nhân có tuần hồn trở lại Kalenda nhận thấy PetCO giảm xuống nhân viên cấp cứu ép tim bị mệt tăng lên có nhân viên khác thay Garnett cộng thấy EtCO2 tăng lên bệnh nhân có tuần hồn trở lại số 23 bệnh nhân ngừng tim Ở bị nhầm lẫn bệnh nhân dùng bicacbonat làm tăng PetCO2 độc lập với dòng máu phổi QUY TRÌNH GÂY MÊ BỆNH LÝ THẦN KINH I ĐẠI CƯƠNG Gây mê nội khí quản kỹ thuật gây mê tồn thân có đặt nội khí quản với mục đích kiểm sốt hơ hấp suốt phẫu thuật hồi sức sau phẫu thuật II CHỈ ĐỊNH III CHỐNG CHỈ ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI - Người bệnh không đồng ý - Không đủ phương tiện gây mê, hồi sức - Không thành thạo kĩ thuật IV CHUẨN BỊ Người thực kỹ thuật - Bác sĩ, điều dưỡng viên chuyên khoa gây mê hồi sức Phương tiện: - Hệ thống máy gây mê kèm thở, nguồn oxy bóp tay, máy theo dõi chức sống (ECG, huyết áp động mạch, SpO2, EtCO2, nhịp thở, nhiệt độ) máy phá rung tim, máy hút - Đèn soi quản, ống nội khí quản cỡ, ống hút, mặt nạ (mask), bóng bóp, canul miệng hầu, kìm Magill, mandrin mềm - Lidocain 10% dạng xịt - Salbutamol dạng xịt - Các phương tiện dự phòng đặt nội khí quản khó: ống Cook, mask quản (laryngeal mask), ống soi phế quản mềm, mở khí quản, kìm mở miệng Người bệnh - Thăm khám gây mê trước mổ phát phòng ngừa nguy cơ, giải thích cho người bệnh hợp tác - Đánh giá đặt ống nội khí quản khó - Sử dụng thuốc an thần tối hôm trước mổ (nếu cần) Hồ sơ bệnh án - Theo qui định Bộ y tế V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra người bệnh Thực kỹ thuật Các bước tiến hành chung: - Tư thế: nằm ngửa, thở oxy 100% 3-6 l/phút trước khởi mê phút - Lắp máy theo dõi - Thiết lập đường truyền có hiệu - Tiền mê (nếu cần) Khởi mê: - Thuốc ngủ: thuốc mê tĩnh mạch (propofol, etomidat, thiopental, ketamin ), thuốc mê bốc (sevofluran ) - Thuốc giảm đau: fentanyl, sufentanil, morphin - Thuốc giãn (nếu cần): (succinylcholin, rocuronium, vecuronium ) - Điều kiện đặt ống nội khí quản: người bệnh ngủ sâu, đủ độ giãn (trong đa số trường hợp) Có hai kỹ thuật đặt ống nội khí quản: đường miệng đường mũi Kĩ thuật đặt nội khí quản đường miệng: - Mở miệng, đưa đèn soi quản vào bên phải miệng, gạt lưỡi sang bên trái, đẩy đèn sâu, phối hợp với tay phải đè sụn giáp nhẫn tìm nắp mơn lỗ mơn - Tiến hành khởi mê nhanh làm thủ thuật Sellick trường hợp dày đầy (ấn sụn nhẫn 20-30 kg người bệnh tri giác tới đặt ống nội khí quản xong) - Luồn ống nội khí quản nhẹ nhàng qua lỗ mơn, dừng lại bóng ống nội khí quản qua dây âm 2-3 cm - Rút đèn soi quản nhẹ nhàng - Bơm bóng nội khí quản - Kiểm tra vị trí ống nội khí quản nghe phổi kết EtCO2 - Cố định ống băng dính - Đặt canul vào miệng để tránh cắn ống (nếu cần) Kĩ thuật đặt nội khí quản đường mũi: - Chọn bên mũi thơng nhỏ thuốc co mạch mũi (naphazolin, otrivine ) - Chọn cỡ ống nội khí quản nhỏ so với đường miệng Luồn ống nội khí quản bơi trơn mỡ lidocain qua lỗ mũi - Mở miệng, đưa đèn soi quản vào bên phải miệng, gạt lưỡi sang bên trái, đẩy đèn sâu, phối hợp với tay phải đè sụn giáp nhẫn tìm nắp mơn lỗ môn - Trường hợp thuận lợi: luồn ống nội khí quản nhẹ nhàng qua lỗ mơn, dừng lại bóng ống nội khí quản qua dây âm 2-3 cm Dùng kìm Magill hướng đầu ống nội khí quản vào lỗ mơn; người phụ đẩy ống nội khí quản từ bên ngồi trường hợp khó - Rút đèn soi quản nhẹ nhàng - Bơm bóng nội khí quản - Kiểm tra vị trí ống nội khí quản nghe phổi kết EtCO2 - Cố định ống băng dính Trong trường hợp đặt nội khí quản khó: áp dụng qui trình đặt ống nội khí quản khó Duy trì mê: - Duy trì mê thuốc mê tĩnh mạch thuốc mê bốc hơi, thuốc giảm đau thuốc giãn (nếu cần) - Kiểm sốt hơ hấp máy bóp tay VI THEO DÕI - Theo dõi độ sâu gây mê dựa vào nhịp tim, huyết áp, vã mồ hôi, chảy nước mắt (PRST); MAC, BIS Entropy (nếu có) - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: nhịp tim, huyết áp, SpO2, EtCO2, thân nhiệt - Đề phòng ống nội khí quản sai vị trí, gập, tắc Tiêu chuẩn rút ống nội khí quản - Người bệnh tỉnh, làm theo lệnh - Nâng đầu giây, TOF >0,9 (nếu có) - Tự thở đều, tần số thở giới hạn bình thường - Mạch, huyết áp ổn định - Thân nhiệt > 350 C - Khơng có biến chứng gây mê phẫu thuật VII TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Trào ngược dịch dày vào đường thở - Có dịch tiêu hóa khoang miệng đường thở - Hút dịch, nằm đầu thấp, nghiêng đầu sang bên - Đặt nhanh ống nội khí quản hút dịch đường thở - Theo dõi đề phòng nhiễm trùng phổi sau mổ Rối loạn huyết động - Hạ tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim (nhịp chậm, nhịp nhanh, loạn nhịp) - Xử trí tùy theo triệu chứng nguyên nhân Tai biến đặt nội khí quản - Khơng đặt ống nội khí quản Xử lý theo qui trình đặt ống nội khí quản khó chuyển phương pháp vô cảm khác - Đặt nhầm vào dày + Nghe phổi khơng có rì rào phế nang, khơng đo EtCO2 + Đặt lại ống nội khí quản - Co thắt - khí - phế quản + Khó khơng thể thơng khí, nghe phổi có ran rít phổi câm + Cung cấp oxy đầy đủ, thêm thuốc ngủ giãn cơ, đảm bảo thơng khí cho thuốc giãn phế quản corticoid + Nếu khơng kiểm sốt hơ hấp: áp dụng qui trình đặt ống nội khí quản khó - Chấn thương đặt ống Chảy máu, gãy răng, tổn thương dây âm, rơi dị vật vào đường thở Xử trí tùy theo tổn thương Các biến chứng hơ hấp - Gập, tụt, ống nội khí quản bị đẩy sâu vào phổi, tụt hở hệ thống hô hấp, hết nguồn oxy, soda hết tác dụng dẫn tới thiếu oxy ưu thán - Xử trí: đảm bảo thơng khí cung cấp oxy 100%, tìm giải nguyên nhân Biến chứng sau rút ống nội khí quản - Suy hơ hấp sau rút ống nội khí quản nhiều nguyên nhân - Đau họng khàn tiếng - Co thắt - khí - phế quản - Viêm đường hô hấp - Hẹp - khí quản Xử trí triệu chứng theo nguyên nhân BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ………………………………………………… Ngày sinh: Giới: / / □ Nam □ Nữ Mã BA Mã nghiên cứu: Địa chỉ: SĐT Ngày vào HSN h Ngày rút NKQ h Ngày HSN II TRƯỚC PHẪU THUẬT: Chiều cao cm Cân nặng: kg Chẩn đoán: A/Thần kinh trung ương: U não:  Động kinh:  Xuất huyết não:  Hẹp sọ  Chấn thương sọ não:  Khác  B/Thần kinh ngoại vi: U tủy  Vị trí  1.Tình trạng hô hấp trước mổ: Tự thở Khác   Thở oxy  Thở máy Huyết động:  Huyết áp  Nhịp tim  Vận mạch Tăng áp lực nội sọ:  Có  Khơng Tính chất mổ:  Mổ cấp cứu  Mổ theo lịch III TRONG MỔ: Thời gian phẫu thuật: Cách thức phẫu thuật: Tình trạng hơ hấp: Thở máy  Tần số  Vte  PetCO2  Tình trạng huyết động: Mạch  Huyết áp  CVP  Vận mạch  Truyền dịch:  Thể tích  Loại Khí máu: pH pCO2 pO2 HCO3 BE SaO2 lactac IV SAU MỔ: 1.CÁC CHỈ SỐ THEO DÕI GIỜ Tần số Vte EtCO2 PaCO2 pH PaO2 HCO3SaO2 lactac 16 24 32 40 48 56 64 72 PetCO2 theo Ngày 0h 1h 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h 18h 19h 20h 21h 22h 23h 0h 1h 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h 18h 19h 20h 21h 22h 23h Ngày Ngày 0h 1h 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h 9h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h 18h 19h 20h 21h 22h 23h V SAU ĐÓ Ngày 3: GIỜ Tần số Vte EtCO2 PaCO2 pH PaO2 HCO3SaO2 lactac Lần1 Lần2 Lần3 Lần4 Lần5 Lần6 Lần7 EtCO2 0h 4h 8h 12h 16h 20h 24h BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO HẢI HIỀN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA ÁP LỰC RIÊNG PHẦN KHÍ CO2 CUỐI THÌ THỞ RA (PetCO2) TRONG HỒI SỨC SAU PHẪU THUẬT THẦN KINH TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành Mã số : NHI KHOA : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN MINH ĐIỂN HÀ NỘI –2017 TỪ VIẾT TẮT CT : Chụp cắt lớp vi tính CTSN : Chấn thương sọ não MRI : Chụp cộng hưởng từ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược nguồn gốc CO2 1.1.1 Nguồn gốc .3 1.1.2 Vận chuyển CO2: .3 1.1.3 Thải trừ CO2: 1.1.4 CO2 phế nang (PACO2): 1.2 Nguyên lý ứng dụng máy đo PetCO2 .6 1.2.1 Nguyên lý máy đo PetCO2: .6 1.2.2 Ứng dụng lâm sàng PetCO2: 1.3 Áp dụng đo PetCO2 hồi sức phẫu thuật thần kinh 15 1.3.1 Đặc điểm bệnh lý thần kinh 15 1.3.2 Áp dụng đo PetCO2 bệnh nhân phẫu thuật thần kinh: 18 1.4 Các nghiên cứu ứng dụng PetCO2 mối tương quan PetCO2 PaCO2 .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.3.3 Nội dung nghiên cứu .20 2.4 Các biến nghiên cứu 25 2.4.1 Các biến nghiên cứu cụ thể cho mục tiêu 25 2.4.2 Các biến nghiên cứu cụ thể cho mục tiêu 26 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 27 2.6 Xử lý số liệu 27 2.7 Sai số khống chế sai số 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi, cân nặng, BSA 29 3.1.2 Theo giới .29 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý thần kinh 30 3.1.4 Tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật 30 3.1.5 Giá trị trung bình PetCO2 sau mổ 31 3.2 Mối tương quan PetCO2 PaCO2 31 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng, thông số khí máu theo thời gian thở máy .31 3.2.2 Tương quan PetCO2 PaCO2 thời gian thở máy 32 3.2.5 Tương quan chung cho nhóm bệnh nhân sau phẫu thuật thần kinh 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi, cân nặng, BSA 29 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý thần kinh 30 Bảng 3.3 Tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật 30 Bảng 3.4 Giá trị trung bình PetCO2 sau mổ 31 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng , thông số khí máu theo thời gian thở máy 31 Bảng 3.6 Tương quan PetCO2 PaCO2 thời gian thở máy 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Theo giới 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sóng thán đồ bình thường .7 Hình 1.2 Sóng thán đồ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hình 1.3 Dao động tim tác động đến thán đồ bình thường Hình 1.4 Nhát rìu Cura Hình 1.5 Thán đồ nhịp thở lại .12 ... sát áp lực riêng phần khí CO2 cuối thở (PetCO2) hồi sức hồi sức sau phẫu thuật thần kinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Mục tiêu 2: Nhận xét mối tương quan áp lực riêng phần khí CO2 cuối thở (PetCO2). .. tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giá trị áp lực riêng phần khí CO2 cuối thở (PetCO2) hồi sức sau phẫu thuật thần kinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Với hai mục tiêu sau: Mục tiêu... (PetCO2) áp lực riêng phần khí CO2 máu động mạch (PaCO2) hồi sức sau phẫu thuật thần kinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược nguồn gốc CO2 1.1.1 Nguồn gốc - CO2 sản

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI –2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan