Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
342,95 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÃ THỊ BÍCH HỒNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM PRESS TRONG NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS TS LÊ THANH HẢI HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu CRP : Protein C phản ứng CHWRS : Thang điểm hô hấp bệnh viện Nhi Wisconsin (Children’s Hospital of Wisconsin Respiratory Score) NKHHCT : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính NKHHDCT : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính NKHHTCT : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính PRESS : Thang điểm đánh giá mức độ nặng hô hấp (Pediatric respiratory severity score) RDAI : Công cụ đánh giá suy hô hấp cấp (Respiratory distress Assessment Instrument): RSS : Điểm đánh giá mức độ nặng hô hấp (Respiratory severity scoring rubric) RSV : Virus hợp bào đường hô hấp VPQ : Viêm phế quản VPQP : Viêm phế quản phổi VTPQ : Viêm tiểu phế quản WHO : Tổ chức y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý chế đề kháng trẻ em với NKHHCT 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý máy hô hấp trẻ em 1.1.2 Khả đề kháng trẻ 1.2 Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.3 Yếu tố nguy 1.2.4 Các bệnh thường gặp NKHHCT 1.2.5 Tiến triển 1.2.6 Điều trị 1.2.7 Biến chứng 1.3 Thang điểm đánh giá mức độ nặng hô hấp NKHHC 1.3.1 Tần số thở 10 1.3.2 Khò khè 10 1.3.3 Sử dụng hô hấp phụ 12 1.3.4 Độ bão hòa oxy máu ngoại vi - SPO2 12 1.3.4 Bỏ ăn .14 1.4 Một số nghiên cứu ứng dụng thang điểm đánh giá mức độ nặng NKHHCT 14 1.4.1 RSS: Điểm đánh giá mức độ nặng hô hấp 14 1.4.2 RDAI: Công cụ đánh giá suy hô hấp cấp 15 1.4.3 CHWRS: Thang điểm hô hấp bệnh viện Nhi Wisconsin 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu .18 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .18 2.4.3 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.4.4 Các biến số 19 2.4.5 Tiêu chuẩn đánh giá thông số nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.5.1 Thu thập số liệu .21 2.5.2 Xử lý số liệu 21 2.6 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm giới tính 22 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi 22 3.1.3 Chẩn đoán lúc khám nhập viện: 23 3.1.4 Tiền sử 23 3.2 Đặc điểm lâm sàng theo nhóm tuổi .24 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng thời điểm khám lần đầu/nhập viện theo tuổi 24 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng theo thang điểm PRESS 24 3.2.3 Liên quan điểm PRESS bệnh lý NKHHCT .25 3.2.4 Liên quan điểm PRESS số đặc điêm cận lâm sàng 25 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị .26 3.3.1 Liên quan tuổi kết điều trị: 26 3.3.2 Liên quan điểm PRESS kết điều trị 26 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm đánh giá mức độ nặng hô hấp- RSS 14 Bảng 1.2 Thang điểm RDAI 15 Bảng 1.3 Thang điểm CHWCS 16 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .22 Bảng 3.2: Chẩn đoán lúc nhập viện .23 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh nhân 23 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng thời điểm khám/nhập viện theo tuổi 24 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng ứng dụng thang điểm PRESS: .24 Bảng 3.6 Liên quan điểm PRESS bệnh lý NKHHCT .25 Bảng 3.7 Liên quan điểm PRESS số đặc điểm cận lâm sàng 25 Bảng 3.8 Kết điều trị theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.9 Liên quan điểm PRESS kết điều trị 26 DANH MỤC HÌNH, BIỂU Đ Hình 1.1 Giải phẫu đường hơ hấp YBiểu đồ 3.1 Sự phân bố bệnh nhân theo giới tính .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) tình trạng bệnh lý phổ biến trẻ em Trung bình năm, trẻ bị từ 3-6 đợt NKHHCT Đây bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao trẻ em [1] Ước tính năm 2000, tồn giới, có khoảng 1,9 triệu trẻ tử vong NKHHCT, 70% số tử vong châu Phi Đông Nam Á [2] Theo tổ chức Y tế giới, ước tính có khoảng 10,5 triệu trẻ em tử vong năm, có khoảng triệu trẻ tuổi tử vong viêm phổi [3] Tại Việt Nam, NKHHCT trẻ em bệnh đứng hàng đầu tỷ lê mắc bệnh tỷ lê tử vong Theo báo cáo tình hình bệnh tật trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương (1995 - 2004), tỷ lệ bệnh nhi NKHHCT chiếm 24% tổng số bệnh nhân nội trú Tỷ lệ tử vong viêm phế quản phổi đứng đầu bệnh hô hấp (75%), chiếm 21% so với tổng số tử vong chung trẻ [4] Triệu chứng lâm sàng NKHHCT đa dạng Thường gặp sốt, ho, khò khè, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, phổi có ran ẩm nhỏ hạt Các triệu chứng khác gặp như: li bì, co giật, hạ nhiệt độ…Điều quan trọng cần phải chẩn đốn điều trị thích hợp NKHHCT tránh suy hô hấpnguyên nhân hàng đầu gây tử vong Bởi vậy, việc đánh giá hô hấp cần tiến hành tương tự thang điểm APGAR thường sử dụng để đánh giá trẻ sơ sinh sau đẻ Năm 2006, Hiệp hội Nhi Khoa Mỹ đưa hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm tiểu phế quản Trong nhấn mạnh tầm quan trọng việc đánh giá nhanh mức độ nặng để định bệnh nhân nhập viện điều trị ngoại trú [5] Tuy nhiên, có đề xuất thang điểm đánh giá nhanh mức độ nặng NKHHCT Một nhóm nhà khoa học Nhật Bản đề xuất thang điểm đánh giá nhanh mức độ nặng NKHHCT trẻ em (Pediatric Respiratory Severity Score- PRESS) Thang điểm bao gồm tiêu chí đánh giá: tần số thở, khò khè, sử dụng hơ hấp phụ, độ bão hòa oxy qua da (SpO2), bỏ ăn Mỗi tiêu chí cho điểm mức [6] Thang điểm có nhiều ưu điểm Thứ nhất, tiêu chí đánh giá dễ dàng đo lường Thứ hai, việc sử dụng tiêu chí đánh giá giúp người bác sĩ lâm sàng đánh giá cách khách quan tình trạng bệnh Thứ ba, thang điểm gồm tiêu chí, cho điểm với mức độ, giúp người thực hành dễ nhớ, dễ áp dụng Tại đơn vị khám điều trị ban ngày, số lượng bệnh nhân đến khám chủ yếu với triệu chứng NKHHCT Việc đánh giá nhanh tình trạng hơ hấp để định nhập viện tiến hành can thiệp điều trị cho bệnh nhân điều trị ngoại trú quan trọng Vì vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng thang điểm PRESS tiên lượng điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương” Với hai mục tiêu cụ thể: Đánh giá ứng dụng thang điểm PRESS tiên lượng điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/8/ 2018 đến 31/01/2019 Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Đơn vị khám điều trị ban ngày, Bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý chế đề kháng trẻ em với NKHHCT 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý máy hô hấp trẻ em Bộ máy hô hấp hình thành từ bào thai vào tuần thứ 3, Sau trẻ sinh ra, máy hơ hấp chưa biệt hố hồn tồn mà giai đoạn phát triển [7] Ở trẻ nhỏ niêm mạc mũi mỏng, mịn, giầu mạch máu dễ xung huyết, dễ bị tắc Thanh quản có vòng sụn mềm dễ biến dạng, dễ bị tắc nghẽn viêm, gắng sức Trẻ nhỏ, lòng phế quản hẹp, dễ co thắt biến dạng [8] Phế nang xuất vào khoảng tuần thứ 30 thời kỳ bào thai, có mặt tồn phổi vào tuần thứ 36 Số lượng phế nang sơ sinh khoảng (2030.106) đến tuổi số phế nang tăng lên 10 lần, thấp nhiều so với người lớn (600-700.106) Thể tích phổi phát triển nhanh, khoảng 6567ml tuổi sơ sinh, đến 10 tuổi tăng gấp 10 lần Phổi trẻ nhỏ tổ chức đàn hồi, đặc biệt xung quanh phế nang thành mao mạch Các quan lồng ngực chưa phát triển đầy đủ nên lồng ngực di động dẫn đến trẻ dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng, giãn phế nang bị viêm phổi, ho gà [9] Như cấu trúc giải phẫu sinh lý máy hô hấp trẻ em thuận lợi cho trình bệnh lý tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp Mỗi ngày thể trao đổi thể tích khí từ 6000 đến 8000 lít Khí thở bình thường dù có lành chứa nhiều vi vật thể nhỏ, có vi sinh vật gây bệnh Trước nguy xâm nhập tác nhân có hại gây bệnh, máy hơ hấp có hệ thống cấu trúc giải phẫu sinh lý thích hợp để tự bảo vệ * Màng lọc khơng khí: * Phản xạ ho: * Hàng rào niêm mạc hệ thống nhung mao: * Hệ thống thực bào: * Hàng rào miễn dịch (tế bào dịch thể): * Các dịch tiết hệ hơ hấp: Tóm lại: hệ hơ hấp có nhiều chế bảo vệ khác chúng quan hệ mật thiết hoạt động hỗ trợ để đạt hiệu quan trọng chức tự bảo vệ 1.1.2 Khả đề kháng trẻ Sau đẻ, trẻ bảo vệ chủ yếu lượng IgA mẹ truyền qua rau thai sữa mẹ Thời kỳ tuổi, nồng độ globulin máu thể trẻ tạo thấp Ở trẻ em, tổng hợp globulin miễn dịch IgA chậm nhiều so với globulin miễn dịch khác Nồng độ IgA thấp huyết lẫn dịch tiết phổi Các tế bào miễn dịch rải rác nhiều nơi phổi Khả huy động phối hợp hệ thống đề kháng chống nhiễm trùng trẻ yếu chậm chạp [10], [11] 1.2 Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.2.1 Giới thiệu chung Bộ máy hô hấp bao gồm từ mũi họng đến quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi, màng phổi Dựa vào vị trí đoạn máy hơ hấp, người ta phân chia đường hô hấp đường hô hấp Ranh giới phân chia nắp quản (đoạn nắp quản đường hô hấp trên, đoạn nắp quản đường hô hấp dưới) 19 - Giới: Nam - Nữ - Tuổi: phân thành nhóm tuổi - Thời gian mắc bệnh: kể từ có dấu hiệu ban đầu - Tiền sử nhiễm trùng hơ hấp trước - Tiền sử sản khoa: đẻ thường/mổ/đẻ huy, đủ tháng/non tháng, bú mẹ, tiêm chủng, cân nặng đẻ - Số ngày nằm viện: ngày viện- ngày vào viện - Lý vào viện - Triệu chứng năng: chảy mũi, ho, khò khè, sốt, ăn kém, ngồi phân lỏng - Triệu chứng thực thể : nhịp thở, co kéo hơ hấp, thơng khí phổi, SpO2 - Biểu kèm theo: Tim mạch, thần kinh, tiêu hóa * Biến số cận lâm sàng - Bạch cầu, CRP - X- quang phổi - Xét nghiệm vi sinh + Test nhanh số loại VR: cúm, RSV + Nuôi cấy dịch tỵ hầu tìm vi khuẩn 2.4.5 Tiêu chuẩn đánh giá thông số nghiên cứu 2.4.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá lâm sàng - Cách tính tuổi: Theo tháng tuổi + Từ lúc sinh đến trước ngày tròn tháng (1-29 ngày) tháng tuổi + Từ tròn tháng đến 29 ngày coi tháng tuổi - Sốt: Khi nhiệt độ nách ≥ 37.50C - Thở nhanh xác định: theo hướng dẫn hiệp hội tim mạch Mỹ [17] Từ tháng- 60 lần/phút Từ tuổi - < tuổi >40 lần/phút Từ tuổi - < 13 tuổi >30 lần/phút 20 ≥ 13 tuổi >20 lần/ phút - Sử dụng hô hấp phụ: + Dấu hiệu rút lõm lồng ngực: Được xác định quan sát 1/3 lồng ngực (chỗ ranh giới ngực bụng) thấy lõm hít vào + Rút lõm hõm trên/dưới xương ức + Co kéo liên sườn - SpO2: Được đo máy … , trẻ nằm yên - Bỏ ăn/bú: xác định trẻ từ chối thức ăn bú mẹ/sữa công thức - Triệu chứng thực thể thăm khám: nghe phổi thấy ran rít, ran ngáy, ran ẩm, thơng khí phổi 2.4.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá cận lâm sàng - Bạch cầu, CRP - X- quang phổi: chụp khoa Chẩn đốn hình ảnh - Bệnh viện Nhi Trung ương, kết đọc bác sĩ chuyên khoa có kinh nghiệm năm thảo luận lại với bác sĩ điều trị 2.4.5.3 Phương pháp nghiên cứu vi sinh - Bệnh phẩm: Dịch tỵ hầu - Thời điểm lấy bệnh phẩm: sau bệnh nhân nhập khoa đạt tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Cách lấy bệnh phẩm: Dùng sonde gắn với xilanh vô trùng, găng vô trùng lấy dịch ngã ba mũi họng theo đường mũi, đưa sonde vào sâu nửa khoảng cách tính từ cánh mũi đến dái tai phía, hút dịch rút - Cấy dịch tỵ hầu, test nhanh số loại virus (cúm A/B, RSV): Thực khoa vi sinh - Bệnh viện Nhi Trung ương 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.5.1 Thu thập số liệu - Số liệu thu thập từ bệnh nhân NTHHCT - Các số liệu thu thập bệnh án mẫu gồm thông tin cần thiết theo mục tiêu nghiên cứu 2.5.2 Xử lý số liệu Thu thập đầy đủ số liệu làm số liệu, sau xử lí số liệu theo phương pháp thống kê y học - Xử lý phần mềm SPSS 16.0 - Dùng test χ2 để so sánh, tính độ tin cậy phương pháp tính p 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu cho phép ban lãnh đạo bệnh viện Nhi Trung ương Đơn vị khám điều trị ban ngày, khoa Cấp cứu - Các phương pháp thu thập số liệu, kỹ thuật can thiệp bệnh nhân như: đo mạch, SpO2, xét nghiệm máu, chụp phim phổi kỹ thuật thường quy không ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng bệnh nhân - Bố mẹ bệnh nhân báo trước mục đích nội dung nghiên cứu, bảo đảm có cam kết, chấp nhận gia đình bệnh nhân - Bệnh nhân bảo đảm quyền lợi thăm khám đánh giá toàn diện, đảm bảo giữ bí mật thơng tin cá nhân CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm giới tính nam nữ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố bệnh nhân theo giới tính 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Tuổi Số BN (n) Tỷ lệ (%) % cộng dồn Từ tháng- 11 tháng Từ 12 tháng- 59 tháng Từ 60 tháng - 180 tháng X ± SD (khoảng giá trị) (tháng) 3.1.3 Chẩn đoán lúc khám nhập viện: Bảng 3.2: Chẩn đoán lúc nhập viện Chẩn đoán lúc khám/ nhập viện Viêm họng cấp Viêm mũi xoang Viêm tai Số BN (n) Tỷ lệ (%) 23 Viêm VA Viêm quản Viêm phế quản phổi Viêm tiểu phế quản Viêm phế quản cấp Viêm phế quản Tổng 3.1.4 Tiền sử Bảng 3.3 Tiền sử bệnh nhân Tiền sử Số BN (n) Tỷ lệ (%) Khò khè Nhiễm khuẩn hơ hấp nhiều đợt Bệnh lý bẩm sinh Ni dưỡng hồn tồn sữa mẹ tháng đầu 3.2 Đặc điểm lâm sàng theo nhóm tuổi 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng thời điểm khám lần đầu/nhập viện theo tuổi Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng thời điểm khám/nhập viện theo tuổi Đặc điểm Thở nhanh Khò khè Sử dụng hơ hấp phụ SpO2 Bú/ăn khó khăn Bệnh nhân, Tỷ lệ (n, %) Bệnh nhân theo nhóm tuổi (tháng) 1- 11 th 12- 59 th 60- 180 th 24 Sốt Ho Chảy mũi Tổng 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng theo thang điểm PRESS Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng ứng dụng thang điểm PRESS: Đặc điểm Bệnh nhân, tỷ lệ (n, %) Mức độ Nhẹ (0-1 đ) Trung bình (2-3 đ) Nặng (4-5 đ) Thở nhanh Khò khè Sử dụng hơ hâp phụ SpO2< 95% Bú/ăn khó khăn Tổng 3.2.3 Liên quan điểm PRESS bệnh lý NKHHCT Bảng 3.6 Liên quan điểm PRESS bệnh lý NKHHCT Đặc điểm Viêm đường hô hấp Viêm đường hô Bệnh nhân, tỷ lệ (n, %) Mức độ Nhẹ (0-1 đ) Trung bình(2-3 đ) Nặng (4-5 đ) 25 hấp Tổng 3.2.4 Liên quan điểm PRESS số đặc điêm cận lâm sàng Bảng 3.7 Liên quan điểm PRESS số đặc điểm cận lâm sàng Bệnh nhân (n=) Đặc điểm Điểm PRESS 0-1 điểm (n=) 2-3 điểm 5-6 điểm (n=) (n=) Bạch cầu (tế bào/µl) CRP (mg/l) Cấy dịch tỵ hầu (+) Virus (+) 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 3.3.1 Liên quan tuổi kết điều trị: Bảng 3.8 Kết điều trị theo nhóm tuổi Kết điều trị Bệnh nhân, tỷ lệ (n, %) Bệnh nhân theo nhóm tuổi (tháng) 1- 11 th 12- 59 th 60- 180 th (n=) (n=) (n=) Tốt Không tốt Tổng 3.3.2 Liên quan điểm PRESS kết điều trị Bảng 3.9 Liên quan điểm PRESS kết điều trị 26 Kết điều trị Bệnh nhân, tỷ lệ (n, %) Nhẹ Điểm PRESS Trung bình Nặng Tốt Khơng tốt Tổng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Monto A S., Ullman B M (1974) Acute Respiratory Illness in an American Community: The Tecumseh Study Journal of the America, 227(2), 164-69 Williams B G, Gouws E, Boschi-Pinto C, Bryce J, Dye C (2002) Estimates of Worldwide Distribution of Child Deaths from Acute Respiratory Infections Lancet Infectious Diseases, 2, 25-32 Bryce J, Boschi-Pinto C, Shibuya K, Black R E (2005) The WHO Child Health Epidemiology Reference Group WHO Estimates of the Causes of Death in Children Lancet, 365, 1147-52 Nguyễn Thu Nhạn CS (2002) Mơ hình bệnh tật trẻ em Tập san Nhi khoa, Tập 10, Tổng hội Y dược học Việt Nam, Nhà xuất Y học American Academy of Pediatrics Subcommittee on Diagnosis and Management of Bronchiolitis (2006) Diagnosis and management of bronchiolitis Pediatrics, 118, 1774-1793 Miyaji Y and Sugai K (2015) Pediatric Respiratory Severity Score (PRESS) for Respiratory Tract Infections in Children Austin Virology and Retro Virology 2(1), 1-6 Bộ môn Nhi (2000) Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Bài giảng Nhi khoa, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, tr 321 - 324 Carolyn M Keresmar (2005) Pneumonia, Nelson Essentitals of Pediatrics Elsevier, 356-458 Trần Quỵ (2002) Suy hô hấp cấp tính trẻ em Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, tr 151- 169 10 Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh cộng (1991) Hàm lượng globulin miễn dịch bổ thể tồn phần số lứa tuổi trẻ em bình thường Sinh lý học, NXB Y học, tr.57- 66 11 Nguyễn Ngọc Sáng, Phan Thị Phi Phi, Lê Nam Trà (1997) Nghiên cứu số tiêu miễn dịch trẻ em bình thường từ 5- 10 tuổi Tạp chí nhi khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam, 2(6), tr.87- 92 12 Nguyễn Văn Bàng (2001) Viêm tiểu phế quản nặng trẻ em Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em, NXB Y học, tr 191- 209 13 Phạm Thị Minh Hồng (2004) Vai trò vi rút hợp bào đường hô hấp viêm tiểu phế quản trẻ em yếu tố tiên lượng Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh 14 Preeti Bharaj, Wayne M Sullender (2009) Respiratory viral infections detected by multiplex PCR among pediatric patients with lower respirstory tract infections seen at an urban hospital in Delhi from 20052007, Virology Journal 6, 89 15 Chun JK, Kim HS, Cheong HM, Kim KS, Kang C (2009) Establishing a surveillance network for severe lower respiratory tract infections in Korean infants and young children European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, 28, 841- 844 16 Phùng Quốc Vượng (2003) Kiến thức thực hành bà mẹ có tuổi phòng xử trí nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính huyện Chương Mỹ - Hà Tây, năm 2003 Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội 17 Association A.H (2006) 2005 American Heart Association (AHA) Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation (CPR) and Emergency Cardiovascular Care (ECC) of Pediatric and Neonatal Patients: Pediatric Basic Life Support Pediatrics, 117(5), e989-e1004 18 WHO (1994) The management of Acute Respiratory Infection in children Practical Guideline for outpatient care Geneva WHO, pp 26 19 Meslier N, Charbonneau G, and Racineux J.L (1995) Wheezes Eur Respir J, 8(11), 1942-1948 20 Patel P.H and Sharma S (2018) Wheezing StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 21 ICU Guidline (2015) SpO2 monitoring in the ICU Liverpool Hospital 22 Campbell H, Byass P, et al (1989) Assessment of clinical criteria severe acute lower respirarory tract infections in children Lancet, 297-299 23 Rodriguez H, Hartert T.V, Gebretsadik T, et al (2016) A simple respiratory severity score that may be used in evaluation of acute respiratory infection BMC Research Notes, 9(1) 24 Destino L, Weisgerber M.C, Soung P, et al (2012) Validity of Respiratory Scores in Bronchiolitis Hospital Pediatrics, 2(4), 202-209 Mã BN………… Code store……………… Code study………… … BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PRESS- NTHHDCT I Hành Họ tên bệnh nhân: ………………………………………………………… Giới: □ Nam □ Nữ Ngày sinh: … /……./…… Ngày khám bệnh: … /……/……… Ngày vào viện: ……/ …/…… Ngày viện:…… /…… /…… Địa chỉ:…………………… Họ tên bố/mẹ:……………… Nghề nghiệp:………………… Điện thoại:…………………… II Tiền sử Tiền sử sản khoa - Tình trạng sinh: □ Đẻ thường □ Đẻ mổ □ Khác - Tuổi thai:…… Tuần Cân nặng sinh:… grams Tiền sử bệnh tật - Bệnh bẩm sinh: □ Có □ Khơng Nếu có bệnh:………………………………………………………… - Các bệnh mắc: Tiền sử dinh dưỡng - Trẻ bú mẹ: □ Có □ Khơng - Ăn dặm: từ tháng thứ: Tiền sử tiêm chủng □ Lao □ Bại liệt □Hib □ Sởi □ Ho gà □ Uốn ván □ Bạch hầu □Không nhớ □Khác:………… Tiền sử gia đình: III Bệnh sử - Thời gian diễn biến bệnh:…………ngày - Lý khám bệnh/vào viện: - Điều trị trước vào viện: □ Có □ Khơng Nếu có: thời gian:… ngày, Thuốc………………… - Bệnh viện tuyến trước: □ Có □ Khơng Nếu có: Thời gian………ngày, thuốc:……………… IV Triệu chứng toàn thân: Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Ngày Sau điều Ra viện khám/và o viện Nhịp thở( có thở nhanh=1, khơng= 0) Kiểu thở Sp02(