1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giảm tiểu cầu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn tỷ lệ và kết cục lâm sàng

94 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THANH BÌNH GIẢM TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN: TỶ LỆ VÀ KẾT CỤC LÂM SÀNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THANH BÌNH GIẢM TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN: TỶ LỆ VÀ KẾT CỤC LÂM SÀNG Chuyên ngành: Nội khoa (Hồi sức cấp cứu) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ MINH KHƠI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Đặng Thanh Bình, học viên môn Hồi sức cấp cứu – Chống độc, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Tất số liệu thu thập kết phân tích trình bày đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Đặng Thanh Bình MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Điểm SOFA nồng độ lactat máu chẩn đoán tiên lƣợng bệnh 1.1.3 Điểm APACHE II đánh giá mức độ nặng bệnh nhân NKH 1.1.4 Điều trị nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 10 1.2 TIỂU CẦU 12 1.2.1 Định nghĩa tiểu cầu 12 1.2.2 Tạo tiểu cầu tủy xƣơng 12 1.2.3 Cấu trúc vai trò sinh lý tiểu cầu 13 1.2.4 Vai trò tiểu cầu viêm nhiễm khuẩn 16 1.2.5 Các nguyên nhân gây rối loạn số lƣợng chức tiểu cầu thƣờng gặp 17 1.2.6 Các phƣơng pháp xét nghiệm đánh giá số lƣợng, chức tiểu cầu 20 1.3 GIẢM TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN HSCC VÀ BỆNH NHÂN NKH 24 1.3.1 Giảm tiểu cầu bệnh nhân Hồi sức cấp cứu 24 1.3.2 Vai trò tiểu cầu nhiễm khuẩn huyết 24 1.3.3 Giảm tiểu cầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 26 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC 28 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 31 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu: 32 2.3.2 Cỡ mẫu: 32 2.3.3 Định nghĩa biến số cách thu thập số liệu 34 2.3.4 Máy xét nghiệm tiểu cầu: 38 2.3.5 Sơ đồ nghiên cứu 40 2.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 40 2.5 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 41 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 42 3.2 Tỷ lệ giảm tiểu cầu ngày bệnh nhân NKH SNK 44 3.3 Mối liên quan giảm tiểu cầu kết cục lâm sàng bệnh nhân NKH SNK 47 3.3.1 Mối liên quan giảm tiểu cầu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 47 3.3.1.1 Tuổi, giới tiền sử bệnh 47 3.3.1.2 Các đặc điểm lâm sàng 49 3.3.1.3 Các đặc điểm cận lâm sàng 50 3.3.1.4 Điểm SOFA 52 3.3.1.5 Điểm APACHE II 53 3.3.2 Mối liên quan giảm tiểu cầu kết cục lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 53 3.3.2.1 Tỷ lệ tổn thƣơng thận cấp 53 3.3.2.2 Thời gian dùng thuốc vận mạch 54 3.3.2.3 Thời gian điều trị Khoa Hồi sức cấp cứu 54 3.3.2.4 Tỷ lệ tử vong thời gian nằm Hồi sức cấp cứu 55 3.3.3 Mối liên quan giảm tiểu cầu kết cục lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 56 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 58 4.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 58 4.2 Tỷ lệ giảm tiểu cầu ngày bệnh nhân NKH SNK 62 4.3 Mối liên quan giảm tiểu cầu kết cục lâm sàng 63 4.3.1 Mối liên quan giảm tiểu cầu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 63 4.3.2 Mối liên quan giảm tiểu cầu kết cục lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 67 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Nghĩa CS Cộng GTC Giảm tiểu cầu HATB Huyết áp trung bình HSCC Khoa Hồi sức cấp cứu KGTC Không giảm tiểu cầu KTC Khoảng tin cậy ĐLC Độ lệch chuẩn NKH Nhiễm khuẩn huyết SNK Sốc nhiễm khuẩn TTTC Tổn thƣơng thận cấp Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Chữ gốc – nghĩa APACHE Acute Physiology and Chronic Health Evaluation – Điểm lƣợng giá mức độ nặng bệnh lý cấp mạn tính European Society of Intensive Care Medicine – Hội Hồi sức ESICM cấp cứu Châu Âu prop test Proportion test – Kiểm định tỷ lệ SCCM Society of Critical Care Medicine – Hội Hồi sức cấp cứu Thế giới SD Standard deviation – Độ lệch chuẩn SOFA Sequential Organ Failure Assessment – Đánh giá suy chức quan tuần tiến t test Kiểm định t wilcox test Wilcoxon rank-sum test – Kiểm định Wilcoxon DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 – Điểm SOFA Bảng 1.2 – Điểm APACHE II Bảng 2.1 – Định nghĩa biến số 34 Bảng 3.1 – Mức giảm tiểu cầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 45 Bảng 3.2 – Mức giảm tiểu cầu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 46 Bảng 3.3 – Giảm tiểu cầu tuổi, giới bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 47 Bảng 3.4 – Giảm tiểu cầu tiền sử bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 48 Bảng 3.5 – Giảm tiểu cầu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân NKH 49 Bảng 3.6 – Giảm tiểu cầu khí máu động mạch bệnh nhân NKH 50 Bảng 3.7 – Giảm tiểu cầu đặc điểm sinh hóa bệnh nhân NKH 51 i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 – Phân bố nồng độ lactat máu 43 Biểu đồ 3.2 – So sánh điểm SOFA nhóm GTC nhóm KGTC 52 Biểu đồ 3.3 – So sánh điểm APACHE II nhóm GTC nhóm KGTC 53 Biểu đồ 3.4 – Thời gian dùng thuốc vận mạch bệnh nhân NKH 54 Biểu đồ 3.5 – Thời gian điều trị HSCC bệnh nhân NKH 55 Biểu đồ 3.6 – Giảm tiểu cầu tỷ lệ tử vong HSCC bệnh nhân NKH 56 Biểu đồ 3.7 – Giảm tiểu cầu thời gian dùng thuốc vận mạch bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 – Cơ chế sản xuất tiền tiểu cầu phóng thích tiểu cầu 13 Hình 1.2 – Bộ khung tế bào tiểu cầu 14 Hình 1.3 – Chức tiểu cầu cầm máu 25 Hình 1.4 – Một số chế chống vi khuẩn tiểu cầu 26 (KTC 95% từ 0,04% – 38,7%) so với tỷ lệ nhóm bệnh nhân số lƣợng tiểu cầu không giảm Venkata CS nghiên cứu GTC trình nằm viện bệnh nhân NKH cho thấy nhóm GTC có tỷ lệ tử vong cao 4,7% so với tỷ lệ nhóm KGTC nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,25) [73] Một nghiên cứu đoàn hệ quan sát tiến cứu 929 bệnh nhân NKH bệnh viện Amsterdam Utrecht, Hà Lan từ tháng 1/2011 đến tháng 8/2013 với mục tiêu tìm mối liên quan mức giảm tiểu cầu (nhẹ, trung bình, nặng) ngày đầu nhập HSCC tỷ lệ tử vong Kết cho thấy tỷ lệ tử vong HSCC nhóm GTC cao 13,4% so với tỷ lệ nhóm có số lƣợng tiểu cầu bình thƣờng (p < 0,001) [12] Nghiên cứu lần khẳng định bệnh nhân NKH, có mối liên quan (Biểu đồ 3.6) Panagiotis CS nghiên cứu 105 bệnh nhân NKH kết tỷ lệ tử vong nhóm GTC ngày đầu nhập HSCC cao tỷ lệ nhóm KGTC đến 59,7% (p < 0,001) [71] Ở bệnh nhân đƣợc chẩn đốn SNK, có số nghiên cứu mối liên quan GTC tỷ lệ tử vong HSCC Nghiên cứu ThieryAntier CS cho thấy tỷ lệ tử vong nhóm GTC ngày cao 11,6% so với nhóm KGTC (KTC 95% từ 6,5% – 16,7%) [66] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tử vong nhóm GTC cao 13,7% so với tỷ lệ nhóm KGTC nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê (KTC 95% từ -11,1% – 38,5%) (prop.test) Có lẽ số quan sát nhóm SNK chƣa đủ để khẳng định, nhiên cho thấy khuynh hƣớng mối liên quan KẾT LUẬN  Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu - Tuổi trung vị 62 năm (50 – 73) Có 75 bệnh nhân nam, chiếm 52,8% 67 bệnh nhân nữ, chiếm 47,2% - Điểm SOFA trung bình 9,6 điểm, độ lệch chuẩn 3,7 Nồng độ lactat máu trung vị 2,9 mmol/L (1,6 – 5,4) Điểm APACHE II trung bình 20,7 điểm, độ lệch chuẩn 8,0 Có 83/142 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán SNK theo tiêu chuẩn Sepsis-3, chiếm tỷ lệ 58,5% - Có 68 bệnh nhân có TTTC, chiếm tỷ lệ 52,7%; thời gian dùng thuốc vận mạch trung vị 41 (15 – 84); số ngày nằm HSCC trung vị 6,1 ngày (3,7 – 12,9) 54 BN tử vong, chiếm tỷ lệ 41,9%  Tỷ lệ giảm tiểu cầu ngày bệnh nhân NKH SNK - Tỷ lệ giảm tiểu cầu ngày đầu nhập HSCC bệnh nhân NKH 36,6% (52/142 bệnh nhân) 13,4% mức độ nhẹ, 12,7% trung bình 10,5% nặng - Tỷ lệ giảm tiểu cầu ngày đầu nhập HSCC bệnh nhân SNK 43,4% (36/83 bệnh nhân) 13,3% mức độ nhẹ, 15,7% trung bình 14,5% nặng  Mối liên quan giảm tiểu cầu kết cục lâm sàng - Bệnh nhân NKH, nhóm GTC có tỷ lệ TTTC 71,7% cao 29,5% so với tỷ lệ nhóm KGTC (42,2%) Bệnh nhân SNK, nhóm GTC có tỷ lệ TTTC 78,8% cao 27,7% so với tỷ lệ nhóm KGTC (51,1%) - Nhóm GTC bệnh nhân NKH có thời gian dùng thuốc vận mạch trung vị 67,5 dài so với thời gian nhóm KGTC (trung vị 29 giờ) Tƣơng tự, bệnh nhân SNK nhóm GTC có số dùng thuốc vận mạch trung vị 68 dài so với thời gian nhóm KGTC (trung vị 41 giờ) - Nhóm GTC bệnh nhân NKH có số ngày điều trị HSCC trung vị 8,3 ngày lâu có ý nghĩa thống kê so với thời gian nhóm KGTC (trung vị 5,1 ngày) Nhƣng bệnh nhân SNK, nhóm GTC có số ngày điều trị HSCC trung vị 7,1 ngày không khác biệt so với thời gian nhóm KGTC (trung vị 5,6 ngày) - Bệnh nhân NKH, tử vong nhóm bệnh nhân có GTC (54,3%) cao 19,4% so với tỷ lệ nhóm KGTC (34,9%) Tuy nhiên, bệnh nhân SNK, tử vong nhóm GTC (51,5%) cao 13,7% so với tỷ lệ nhóm KGTC (37,8%) nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu mối liên quan biến thiên số lƣợng tiểu cầu theo thời gian kết cục lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Quang Đại, Trƣơng Dƣơng Tiển, Phạm Thị Ngọc Thảo (2011), "Ứng dụng thang điểm SOFA tiên lƣợng tử vong bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng khoa Hồi sức cấp cứu", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (2), tr 74-78 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị rối loạn đông máu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn", Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Ngọc Thảo (2013), "Giá trị tiên lƣợng cytokine TNF-α, IL6, IL 10 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17 (2), tr 7-14 Phạm Thị Ngọc Thảo (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mối liên quan nòng độ cytokine với tiên lƣợng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17 (2), tr 1-6 Phạm Thị Ngọc Thảo (2010), "Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14 (2), tr 348-352 Phạm Thị Ngọc Thảo, Nguyễn Gia Bình, Trần Thanh Cảng, CS (2011), "Nghiên cứu tình hình điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực khu vực châu Á", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1) Trƣơng Dƣơng Tiển (2018), "Vai trò độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm độ thải lactate máu động mạch tiên lượng nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn", Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Baykara N., Akalın H., Arslantas M K., et al (2018), "Epidemiology of sepsis in intensive care units in Turkey: a multicenter, point-prevalence study ", Critical Care, 22 (1) Bedet A., Razazi K., Boissier F., et al (2018), "Mechanisms of Thrombocytopenia During Septic Shock: A Multiplex Cluster Analysis of Endogenous Sepsis Mediators", Shock, 49 (6), pp 641-648 10 Boisrame-Helms J., Kremer H., Schini-Kerth V., et al (2013), "Endothelial dysfunction in sepsis", Curr Vasc Pharmacol, 11 (2), pp 150-160 11 Burunsuzoğlu B., Saltürk C., Karakurt Z., et al (2016), "Thrombocytopenia: A Risk Factor of Mortality for Patients with Sepsis in the Intensive Care Unit", Turk Thorac Journal, 17, pp 7-14 12 Claushuis T A M., Vught L A V., Scicluna B P., et al (2016), "Thrombocytopenia is associated with a dysregulated host response in critically ill sepsis patients", Blood, 127 (24), pp 3062-3072 13 Crowther M A., Cook D J., Meade M O., et al (2005), "Thrombocytopenia in medical-surgical critically ill patients: prevalence, incidence, and risk factors", Journal of Critical Care, 20 (4), pp 348-353 14 Davis R P., Miller-Dorey S., Jenne C N (2016), "Platelets and coagulation in infection", Clinical & Translational Immunology, (7), pp e89 15 Dellinger R P., Levy M M., Rhodes A., et al (2013), "Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012", Crit Care Med, 41 (2), pp 580-637 16 Dewitte A., Lepreux S., Villeneuve J., et al (2018), "Blood platelets and sepsis pathophysiology: A new therapeutic prospect in critical ill patients?", Ann Intensive Care, (32) 17 Drews R E., Weinberger S E (2000), "Thrombocytopenic disorders in critically ill patients", Am J Respir Crit Care Med, 162 (2), pp 347-351 18 Filho R R., Rocha L L., Corrêa T D., et al (2016), "Blood Lactate Levels Cutoff and Mortality Prediction in Sepsis—Time for a Reappraisal? a Retrospective Cohort Study", Shock, 46 (5), pp 480-485 19 Fleischmann C., Scherag A., Adhikari N K., et al (2016), "Assessment of Global Incidence and Mortality of Hospital-treated Sepsis Current Estimates and Limitations", Am J Respir Crit Care Med, 193 (3), pp 259-272 20 García-Gigorro R., Sáez-de la Fuente I., Marín Mateos H., et al (2017), "Utility of SOFA and Δ-SOFA scores for predicting outcome in critically ill patients from the emergency department", European Journal of Emergency Medicine, 25 (6), pp 387-393 21 Gauer R L., Braun M M (2012), "Thrombocytopenia.", American Family Physician, 85 (6), pp 612-622 22 Griesshammer M., Bangerter M., Sauer T., et al (1999), "Aetiology and clinical significance of thrombocytosis: analysis of 732 patients with an elevated platelet count", Journal of Internal Medicine, 145 (3), pp 295-300 23 Gu W.-J., Zhang Z., Bakker J (2015), "Early lactate clearance-guided therapy in patients with sepsis: a meta-analysis with trial sequential analysis of randomized controlled trials", Intensive Care Med, 41 (10), pp 1862-1863 24 Henriksen D P., Pottegård A., Laursen C B., et al (2015), "Risk Factors for Hospitalization Due to Community-Acquired Sepsis – A Population-Based Case-Control Study", PLoS One, 10 (4) 25 Hernandez G., Bruhn A., Castro R., et al (2012), "Persistent Sepsis-Induced Hypotension without Hyperlactatemia: A Distinct Clinical and Physiological Profile within the Spectrum of Septic Shock", Crit Care Res Pract., doi:10.1155/2012/536852 26 Hui P., Cook D J., Lim W., et al (2011), "The frequency and clinical significance of thrombocytopenia complicating critical illness: a systematic review", Chest, 139 (2), pp 271-278 27 Hunt B J (2014), "Bleeding and Coagulopathies in Critical Care", New England Journal of Medicine, 370 (9), pp 847-859 28 Hunter J (2014), "Inflamatory Shock Syndrome", The ICU Book, 4th Edition, Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins, pp 133-138 29 Jansen M P B., Florquin S., Roelofs J J T H (2018), "The role of platelets in acute kidney injury", Nature Review Nephrology, 14 (7), pp 457-471 30 Jawad I., Lukšić I., Snorri, et al (2012), "Assessing available information on the burden of sepsis: global estimates of incidence, prevalence and mortality", Journal of Globe Health, (1) 31 Kellum J A., Aspelin P., Barsoum R S., et al (2012), "KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury", Kidney International Supplements, (1), pp 1-138 32 Kemble S., Briggs C., Harrison P (2019), "Platelet Counting", Platelets 4th Edition, Elsevier, pp 581-591 33 Khurana D., Deoke S A (2017), "Thrombocytopenia in Critically Ill Patients: Clinical and Laboratorial Behavior and Its Correlation with Short-term Outcome during Hospitalization", Indian J Crit Care Med., 21 (12), pp 861864 34 Knaus W A., Draper E.A., Wagner D.P., et al (1985), "APACHE II: a severity of disease classification system", Critical Care Medicine, 13 (10), pp 818-829 35 Larkin C M., Santos-Martinez M.-J., Ryan T., et al (2016), "Sepsisassociated thrombocytopenia", Thrombosis Research, 141, pp 11-16 36 Lee K H., Hui K P., Tan W C (1993), "Thrombocytopenia in sepsis: a predictor of mortality in the intensive care unit", Singapore Medical Journal, 34 (4), pp 245-246 37 Lie K C., Lau C.-Y., Chau N V V., et al (2018), "Utility of SOFA score, management and outcomes of sepsis in Southeast Asia: a multinational multicenter prospective observational study", Journal of Intensive Care, (9) 38 Linden M D (2013), "Platelet physiology", Methods in Molecular Biology, 992, pp 13-30 39 Lordkipanidz M., Hvas A.-M., Harrison P (2019), "Clinical Tests of Platelet Function", Platelets 4th Edition, Elsevier, pp 593-608 40 Machlus K R., Italiano J E (2019), "Megakaryocyte Development and Platelet Formation", Platelets 4th Edition, Elsevier, pp 25-46 41 Martin C M., Priestap F., Fisher H., et al (2009), "A prospective, observational registry of patients with severe sepsis: The Canadian Sepsis Treatment and Response Registry", Critical Care Medicine, 37 (1), pp 8188 42 Martin G S (2012), "Sepsis, severe sepsis and septic shock: changes in incidence, pathogens and outcomes", NIH Public Assess, 10 (6), pp 701-706 43 Michelson A D (2019), "The Clinical Approach to Disorders of Platelet Number and Function", Platelets 4th Edition, Elsevier, pp 701-705 44 Moskalensky A E., Yurkin M A., Muliukov A R., et al (2018), "Method for the simulation of blood platelet shape and its evolution during activation", PLoS Comput Biol., 14 (3), pp e1005899 45 Mouncey P R., Osborn T M., Power G S., et al (2015), "Trial of Early, Goal-Directed Resuscitation for Septic Shock", New England Journal of Medicine, 372 (14), pp 1301-1311 46 Nakashima T., Miyamoto K., Shimokawa T., et al (2018), "The Association Between Sequential Organ Failure Assessment Scores and Mortality in Patients With Sepsis During the First Week: The JSEPTIC DIC Study", Journal of Intensive Care Medicine First Published May 15, 2018 47 Patel S R., Richardson J L., Schulze H., et al (2005), "Differential roles of microtubule assembly and sliding in proplatelet megakaryocytes", Blood, 106 (13), pp 4076-4085 formation by 48 Ravi K., Vinay K., Akhila Rao K (2019), "Study of spectrum of sepsis and prediction of its outcome in patients admitted to ICU using different scoring systems", International Journal of Advances in Medicine, (1), pp 155-159 49 Rhodes A., Evans L E., Alhazzani W., et al (2017), "Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016", Intensive Care Med, 43 (3), pp 304-377 50 Schouten M., Wiersinga W J., Levi M., et al (2008), "Inflammation, endothelium, and coagulation in sepsis.", Journal of Leukocyte Biology, 83 (3), pp 536-545 51 Schrier R M., Wang W (2004), "Acute Renal Failure and Sepsis", New England Journal of Medicine, 351, pp 159-169 52 Segre E., Pigozzi L., Lison D., et al (2014), "May thrombopoietin be a useful marker of sepsis severity assessment in patients with SIRS entering the emergency department?", Clin Chem Lab Med., 52 (10), pp 1479-1483 53 Semeraro F., Colucci M., Caironi P., et al (2017), "Platelet Drop and Fibrinolytic Shutdown in Patients With Sepsis", Crit Care Med, 46 (3), pp 221-228 54 Semple J W., Italiano J E., Freedman J (2011), "Platelets and the immune continuum", Nature Review Immunology, 11 (4), pp 264-274 55 Shankar-Hari M., Harrison D A., Rubenfeld G D., et al (2017), "Epidemiology of sepsis and septic shock in critical care units: comparison between sepsis-2 and sepsis-3 populations using a national critical care database", British Journal of Anaesthesis, 119 (4), pp 626-636 56 Sharma B., Sharma M., Majumder M., et al (2007), "Thrombocytopenia in septic shock patients a prospective observational study of incidence, risk factors and correlation with clinical outcome.", Anaesth Intensive Care, 35 (6), pp 874-880 57 Shum H.-P., Yan W.-W., Chan T M., et al (2016), "Recent knowledge on the pathophysiology of septic acute kidney injury: A narrative review.", Journal of Critical Care, 31 (1), pp 82-89 58 Simpson S Q., Gaines M., Hussein Y., et al (2016), "Early goal-directed therapy for severe sepsis and septic shock: A living systematic review", Journal of Critical Care, 36, pp 43-48 59 Singbartl K., Forlow S B., Ley K (2001), "Platelet, but not endothelial, Pselectin is critical for neutrophil-mediated acute postischemic renal failure.", Faseb Journal, 15 (13), pp 2337-2344 60 Singer M., Deutschman C S., Seymour C W., et al (2016), "The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)", JAMA, 315 (8), pp 801-810 61 Smith S A., Morrissey J M (2019), "Interactions Between Platelets and the Coagulation System", Platelets, 4th Edition, Elsevier, pp 393-400 62 Songsangjinda T., Khwannimit B (2019), "Comparison of severity score models based on different sepsis definitions to predict in-hospital mortality among sepsis patients in the Intensive Care Unit.", Medicina Intensiva, doi: 10.1016/j.medin.2018.12.004 [Epub ahead of print] 63 Stocker T J., Hellen I.-A., Steffen M., et al (2017), "Small but mighty: Platelets as central effectors of host defense", Thromb Haemost, 117 (4), pp 651-661 64 Stoppelaar S F., Veer C V., Poll T V (2014), "The role of platelets in sepsis", Thromb Haemost, 112 (4), pp 666-677 65 Tekade T., Manohar T (2017), "Utility of SOFA (Sequential Organ Function Assessment) score to predict outcome in critically ill patients at a tertiary care hospital, Nagpur", Panacea Journal of Medical Sciences, (3), pp 140-146 66 Thiery-Antier N., Binquet C., Vinault S., et al (2016), "Is Thrombocytopenia an Early Prognostic Marker in Septic Shock", Crit Care Med, 44 (4), pp 764-772 67 Thiolliere F., Serre-Sapin A F., Reignier J., et al (2013), "Epidemiology and outcome of thrombocytopenic patients in the intensive care unit: results of a prospective multicenter study", Intensive Care Med, 39 (8), pp 1460-1468 68 Thomas G W., Mains C W., Slone D S., et al (2009), "Potential dysregulation of the pyruvate dehydrogenase complex by bacterial toxins and insulin", The Journal of Trauma, 67 (3), pp 628-633 69 Thomas S G (2019), "The Structure of Resting and Activated Platelets", Platelets 4th Edition, Elsevier, pp 47-77 70 Tőkés-Füzesi M., Woth G., Ernyey B., et al (2013), "Microparticles and acute renal dysfunction in septic patients", Journal of Critical Care, 28, pp 141147 71 Tsirigotis P., Chondropoulosa S., Frantzeskakib F., et al (2016), "Thrombocytopenia in critically ill patients with severe sepsis/septic shock: Prognostic value and association with a distinct serum cytokine profile", Journal of Critical Care, 32, pp 9-15 72 Vandijck D M., Blot S I., Waele J J D., et al (2010), "Thrombocytopenia and outcome in critically ill patients with bloodstream infection", Heart Lung, 39 (1), pp 21-26 73 Venkata C., Kashyap R., Farmer J C., et al (2013), "Thrombocytopenia in adult patients with sepsis: incidence, risk factors, and its association with clinical outcome", Journal of Intensive Care, (1), pp 1-9 74 Vincent J.-L., Monero R., Takala J., et al (1996), "The SOFA (Sepsis-related Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure", Intensive Care Med, 22, pp 707-710 75 Wang T., Xia Y., Hao D., et al (2014), "The significance of lactic acid in early diagnosis and goal-directed therapy of septic shock patients", Chinese Critical Care Medicine, 26 (1), pp 51-55 76 Williamson D R., Lesur O., Tétrault J.-P., et al (2013), "Thrombocytopenia in the critically ill: prevalence, incidence, risk factors, and clinical outcomes", Can J Anesth, 60 (7), pp 641-651 77 Woolthuis C M., Park C Y (2016), "Hematopoietic stem/progenitor cell commitment to the megakaryocyte lineage", Blood, 127 (10), pp 1242-1248 78 Yealy D M., Kellum J A., Huang D T., et al (2014), "A randomized trial of protocol-based care for early septic shock", New England Journal of Medicine, 370 (18), pp 1683-1693 79 Yeaman M R (2014), "Platelets: at the nexus of antimicrobial defence", Nature Review Microbiol., 12 (6), pp 426-437 80 Yeaman M R (2019), "The Role of Platelets in Antimicrobial Host Defense", Platelets 4th Edition, Elsevier, pp 523-546 81 Zhang H., Rodriguez S., Wang L., et al (2016), "Sepsis Induces Hematopoietic Stem Cell Exhaustion and Myelosuppression through Distinct Contributions of TRIF and MYD88", Stem Cell Reports, (6), pp 940-956 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên) Số nhập viện Giới tính Nam □ Nữ □ Tuổi (năm) Ngày nhập ICU Ngày ICU Chẩn đoán Tiền sử: Tăng huyết áp □ Đái tháo đƣờng □ Bệnh phổi mạn □ Bệnh thận mạn □ Suy tim □ Bệnh mạnh vành □ Tình trạng rời ICU: Sống □ Tử vong □ LÂM SÀNG Mạch, lần/phút Nhiệt độ, oC HATB, mmHg Nhịp thở, lần/phút Điểm Glasgow SL nƣớc tiểu, mL/ngày Sốc (sepsis-3): Có □ Khơng □ CẬN LÂM SÀNG Bạch cầu, G/L .Hồng cầu, T/L Hb, g/dL Hct, % Tiểu cầu, G/L PaO2, mmHg PaCO2, mmHg FiO2, % A-aPO2 HCO3-, mmol/L Natri máu, mmol/L Kali máu, mmol/L Bilirubin tp, mg/dL Albumin, g/L Creatinin, mg/dL B.U.N., mg/dL Tổn thƣơng thận cấp: Có □ Khơng □ Lactat máu, mmol/L Điểm SOFA Liều Norepinephrin, mcg/kg/phút Thời gian dùng thuốc vận mạch, ... 4.2 Tỷ lệ giảm tiểu cầu ngày bệnh nhân NKH SNK 62 4.3 Mối liên quan giảm tiểu cầu kết cục lâm sàng 63 4.3.1 Mối liên quan giảm tiểu cầu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết. .. Mức giảm tiểu cầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 45 Bảng 3.2 – Mức giảm tiểu cầu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 46 Bảng 3.3 – Giảm tiểu cầu tuổi, giới bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 47 Bảng 3.4 – Giảm tiểu. .. liệu tỷ lệ GTC ngày nhập HSCC bệnh nhân NKH SNK nhƣ kết cục lâm sàng cịn hạn chế, chúng tơi định nghiên cứu đề tài: ? ?Giảm tiểu cầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn: Tỷ lệ kết cục lâm sàng? ??

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    05.DANH MỤC CÁC BẢNG

    06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    07.DANH MỤC CÁC HÌNH

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w