1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tộc ở miền nam trước năm 1975 (trường hợp các công trình của kim định)

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN NGUYỄN THÙY TRANG NGHIÊN CỨU BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở MIỀN NAM TRƯỚC NĂM 1975 (TRƯỜNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH CỦA KIM ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60310640 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỒN NGUYỄN THÙY TRANG NGHIÊN CỨU BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC Ở MIỀN NAM TRƯỚC NĂM 1975 (TRƯỜNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH CỦA KIM ĐỊNH) CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60310640 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỆU HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ: PGS TS VÕ VĂN SEN TS NGUYỄN ĐỨC TUẤN PGS TS HUỲNH QUỐC THẮNG PGS TS PHAN AN TS HUỲNH TRỌNG HIỀN Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng Phản biện Phản biện Ủy viên Hội đồng TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Đồn Nguyễn Thùy Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ chun ngành Văn hóa học, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Văn hóa học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – nhiệt tâm truyền thụ kiến thức, giúp tơi có tảng thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành gởi đến Thầy Nguyễn Văn Hiệu lời cảm ơn sâu sắc Thầy định hướng nghiên cứu tận tình dẫn suốt thời gian thực luận văn Sau cùng, xin cảm ơn người bạn gia đình nhiệt tình giúp đỡ ủng hộ suốt thời gian học cao học Học viên Đoàn Nguyễn Thùy Trang iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề .2 4.1 Từ trước đến năm 1975 .2 4.2 Từ sau năm 1975 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Phương pháp 6.2 Nguồn tư liệu 7 Bố cục luận văn .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận .9 1.1.1 Văn hóa sắc văn hóa dân tộc 1.1.2 Một số lý thuyết nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc .11 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu .19 1.2.1 Bối cảnh yêu cầu việc nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc miền Nam trước năm 1975 19 1.2.2 Trường hợp Kim Định .21 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KIM ĐỊNH VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 27 2.1 Quan niệm Kim Định văn hóa sắc văn hóa .27 iv 2.1.1 Quan niệm Kim Định văn hóa 27 2.1.2 Quan niệm Kim Định sắc văn hóa dân tộc 30 2.2 Quan điểm tiếp cận Kim Định sắc văn hóa dân tộc .31 2.2.1 Quan điểm liên ngành 31 2.2.2 Tiếp cận hệ thống – cấu trúc 36 2.2.3 Tiếp cận huyền thoại 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu Kim Định sắc văn hóa dân tộc 49 2.3.1 Phương pháp mô tả - thống kê 49 2.3.2 Phương pháp so sánh .53 2.3.3 Phương pháp phân tích cấu trúc 56 2.3.4 Phương pháp huyền sử 62 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA KIM ĐỊNH VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ NHỮNG NHẬN ĐỊNH .73 3.1 Về sở hình thành nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 73 3.1.1 Văn minh nông nghiệp 73 3.1.2 Vai trò giao lưu văn hóa 77 3.2 Về đặc trưng, sắc .82 3.2.1 Mềm mại, uyển chuyển, hướng tới thuận hòa 83 3.2.2 Trọng nữ 89 3.2.3 Dân quyền và bình sản .91 KẾT LUẬN .94 THƯ MỤC TÀI LIỆU 95 I TƯ LIỆU KHẢO SÁT .95 II TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến nay, mảng nghiên cứu miền Nam trước năm 1975 sắc văn hóa dân tộc chưa quan tâm nhiều Việc tìm hiểu mảng nghiên cứu giúp ta hiểu thêm sinh hoạt học thuật miền Nam giai đoạn này, đồng thời hiểu đóng góp hạn chế số nhà nghiên cứu có nhiều ảnh hưởng Trong số nhà nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc miền Nam trước năm 1975, đáng ý có Kim Định Các nghiên cứu ơng văn hóa dân tộc từ thời ơng viết tạo quan tâm xã hội giới học thuật, nước với nhiều ý kiến khen, chê ngược chiều nhau, đến chưa phân tích, đánh giá cách tồn diện Mặt khác, đến chưa có cơng trình chuyên biệt nghiên cứu đầy đủ Kim Định Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học, chúng tơi hướng đến nghiên cứu trường hợp cụ thể Kim Định, qua góp phần tìm hiểu vấn đề nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam miền Nam trước năm 1975 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: tìm hiểu giá trị cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc nhà nghiên cứu Kim Định Mục tiêu cụ thể: luận văn tiến hành nhằm quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kim Định sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, từ đánh giá khách quan đóng góp hạn chế Kim Định, qua góp phần tìm hiểu việc nghiên cứu văn hóa dân tộc miền Nam trước năm 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam qua cơng trình nghiên cứu Kim Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Kim Định xuất trước năm 1975 Lịch sử vấn đề Từ năm 1960, quan điểm cơng trình Kim Định từ cơng bố thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trên bình diện đánh giá quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu phát Kim Định sắc văn hóa dân tộc, dù chưa có cơng trình chun biệt có nhiều nhận xét sâu sắc Đặc biệt, cơng trình Kim Định tạo hai luồng ý kiến khen chê trái ngược nhau, với nhiều lý lẽ chứng mạnh mẽ để ủng hộ chống lại ông Chúng tạm chia thành hai giai đoạn: từ trước đến năm 1975 từ sau 1975 4.1 Từ trước đến năm 1975 Trước năm 1975, nhà nghiên cứu quan tâm đến quan điểm Kim Định Trong nghiên cứu mình, Kim Định cho giống người Việt sắc tộc đến ăn khắp nước Tàu trước giống người Hoa Người Việt chủ nhân không nước Tàu, mà phần lớn giá trị văn hóa tinh thần quan trọng bị người Hán thâu tóm hết Nho giáo Ngũ kinh Theo cách nói Kim Định, tộc Việt xây văn hóa minh triết nhân người Hoa học theo chiếm đoạt Chính Kim Định thừa nhận triết thuyết mà ông đưa “quá mẻ” nên “khiến số học giả bỡ ngỡ” Ơng cho “một chủ đề táo bạo, nên có người cho người Tàu khơng thèm cãi mà cười, cười khinh Cịn học giả ta vài vị nói ngầm quốc khích, chủ quan… ngoại giả chờ xem” [Kim Định 1973 (a): trang 1] Nhưng số học giả khác lên tiếng phê bình Ngay từ quan điểm Kim Định cơng bố, Bình Ngun Lộc phê phán quan điểm Kim Định nguồn gốc tộc Việt: “Giáo sư Kim Định tun bố khơng dựa vào sử Tàu thường bóp méo thật, không dựa vào khoa khảo tiền sử mơ hồ có lúc ơng lại dựa vào sách “Tàu Cổ sử nhân vi” Mông Văn Thơng để nói Tàu gặp Viêm tộc trước nhứt mà Viêm Việt + Miêu” Dựa vào chứng khảo cổ học, Bình Nguyên Lộc cho rằng: “Viêm tộc theo quan niệm giáo sư Kim Định, khơng có” Bình Ngun Lộc phê phán phương pháp Kim Định sử dụng để nghiên cứu văn hóa Việt Nam: “Kim Định lập triết thuyết, triết thuyết dựa sử mà sử riêng giáo sư khơng phải Tây hay Tàu” Bình Nguyên Lộc cho rằng: “Truyền thuyết có thật phần giáo sư Kim Định cho truyền thuyết địa vị lớn lao q sức sách ơng” [Bình Nguyên Lộc: website] 4.2 Từ sau năm 1975 Sau năm 1975, Kim Định gần bị lãng quên nước Từ đổi mới, số nhà nghiên cứu bắt đầu có quan tâm trở lại định đến Kim Định, tồn hai luồng ý kiến trái ngược Trần Mạnh Hảo “Phê bình phản phê bình” đưa đánh giá có tính phê phán phương pháp nghiên cứu Kim Định: "Đó phương pháp luận phi khoa học mà gọi phương pháp truyền thuyết luận, thần thoại luận, ngữ nghĩa luận, linh cảm luận góp chung rọ phiếm luận” [Trần Mạnh Hảo: trang 272] Trần Ngọc Vương đề cập đến Kim Định bàn đến hướng tiếp cận khác nhà nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Một hướng “xác định tầng văn hố Ðơng Nam Á cổ đại địa vực rộng lớn nhiều bao gồm lưu vực sơng Dương Tử trở xuống phía Nam Rồi thao tác biến hoá chữ nghĩa, biến vùng Nam Trung Quốc thành Bách Việt, thành Âu Lạc, từ thành Việt Nam” Trần Ngọc Vương nhận xét: “Một cách nghiêm khắc lối ngoại suy kiểu xứng đáng nhạo báng không không kém” Ông cho linh mục Lương Kim Ðịnh “đã tuyên bố thẳng thừng lý gian lận logic” “Cơ cấu Việt Nho”: "Muốn tích cực đạt hiệu chân thực nước ta phải có văn hố cơng dân để làm nhân tố thống Mọi người Việt Nam theo tôn giáo phải đứng vào mặt trận văn hố cơng dân Có trơng dàn hồ tơn giáo nối kết người trí thức thị dân với đại chúng thơn dân… Như vấn đề văn hố dân tộc khơng cịn phải vấn đề sống cịn, vận hệ nước" [Kim Ðịnh 1972: trang 25] Trần Ngọc Vương viết: “Có lẽ khơng cần bình luận thêm! Chỉ tiếc lo 20 năm sau Kim Ðịnh công bố "sứ mệnh" ơng ta, lại có người thừa kế hào hứng đường quàng xiên vậy” [Trần Ngọc Vương: trang 183-193] Trong “Từ điển văn học, Bộ mới”, lần Nguyễn Huệ Chi đưa vào mục từ “Kim Định” Nguyễn Huệ Chi ý đến Kim Định với tư cách linh mục Thiên Chúa giáo, người nghiên cứu triết học văn hóa Nguyễn Huệ Chi cho Kim Định nêu bật nguồn gốc Nho giáo tiến trình nghiên cứu Ông nhận xét “Cửa Khổng” tất tư tưởng Kim Định, khơng đề cập đến triết lý An Vi Kim Định [Nguyễn Huệ Chi: trang 754 – 758] Hà Văn Thùy viết “Xác lập sở khoa học cho học thuyết Kim Định” cho Kim Định “một thiên tài dũng cảm đơn thương độc mã xung trận đòi lại cho tộc Việt văn hóa vĩ đại bị chiếm đoạt”; Kim Định “đã phát văn hóa Việt Nho cội nguồn người Việt” Một mặt Hà Văn Thùy nhìn nhận đóng góp Kim Định “tìm cốt lõi An Vi đạo Việt” mặt khác cho Kim Định sử dụng đường “phiêu lưu” tiến hành “giải mã truyền thuyết, huyền sử” [Hà Văn Thùy: website] Tháng 7/2012, viết nhân buổi tọa đàm tưởng niệm Kim Định Hà Nội, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm đưa nhận xét nhiều mặt Kim Định: số lượng cơng trình, thành cơng, đóng góp sai lầm Kim Định, ảnh hưởng Kim Định xã hội… Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Kim Định người làm nên tượng, gây nên phong trào” lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm nhận xét “thành cơng đóng góp lớn mặt khoa học Kim Định người tiên phong việc tìm kiếm giá trị tinh thần đặc thù dân tộc” Những nhận định Kim Định đề xuất Trần Ngọc Thêm xem “rất mạnh bạo, tiên phong, và, chứa nhiều sai lầm mang tính phận, 87 Thật ra, đình làng là một thiết chế văn hóa – tín ngưỡng tổng hợp khá phổ biến của người Việt, những sử liệu còn lại đến đều không cho thấy đình làng xuất hiện từ thời “Viêm Việt” Kim Định đã đề cập và cũng khơng giả thiết cho rằng “chữ đình nhà đại biểu cho Viêm Việt” Theo Hà Văn Tấn, từ “đình” xuất sớm lịch sử Việt Nam vào kỷ II, kỷ III Ông dẫn chứng, “Lục tập kinh” Khang Tăng Hội có đoạn: “Đêm đến ơng lặng lẽ chốn Đi trăm dặm vào nghỉ đình trống Người giữ đình hỏi: “Ơng người nào” Ông trả lời: “Tôi người xin nghỉ nhờ” Hà Văn Tấn cho rằng chi tiết “ngơi đình trống” đoạn văn cho ta sở khẳng định trạm nghỉ chân dọc đường, chi tiết “người giữ đình” cho ta giả thiết ngơi đình nhà cơng cộng làng xã Như vậy, đình trạm tượng phổ biến nhiều từ kỷ thứ II Cũng theo Hà Văn Tấn, thời nhà Đinh, cố Hoa Lư có dựng đình cho sứ thần nghỉ chân trước vào chầu vua Đến đời Trần, đình với tư cách trạm nghỉ chân ghi “Đại Việt sử ký toàn thư”: “Thượng hoàng xuống chiếu rằng, nước ta, phàm chỗ có đình trạm phải tơ tượng phật để thờ Trước tục nước ta, sau nắng mưa nên làm đình người ta đường nghỉ chân, trát vách vơi trắng gọi đình trạm” Dưới thời nhà Lê, đình làng phát triển Một kiện quan trọng thời Lê Thánh Tông Hồng Đức thiên ghi chép lại việc lập đình sau: “Người giàu bỏ tiền làm đình hay cơng đức làm chùa Thế mà (người sau giữ việc hậu) đền đáp ơn đức, lừa người lấy của, chẳng bao lâu, tình nhạt lễ bạc, quên lời đoan, sinh thói bạc ác bỏ giỗ chạp, không đời trước, làm cỗ bàn khơng khốn ước, năm trước năm sau, khơng tháng trẻ lạy lớn khơng, chẳng đồng lịng Vậy cháu đặt hậu đình hay chùa mà thấy kẻ giữ hậu có trái lễ trình báo với nha môn để thu lại tiền công đức” [Dẫn theo Hà Văn Tấn 2014: trang 56] Trong đó, “cái đình” suy nghĩ của Kim Định là không có tính chất xác định về thời gian, nó thuộc về phạm trù “huyền sử” theo quan niệm của ông, nghĩa là phi thời gian và không gian Vì vậy, nếu so với những cứ liệu chính sử thì 88 việc xem “cái đình là nhà đại biểu cho Viêm Việt” và lấy đó làm sở đánh giá người Việt tôn trọng thể chế gia đình thì có thể chưa thật sự thuyết phục Có thể có mối liên hệ mật thiết giữa cái nhà (một gia đình) với cái đình (nhiều gia đình), việc đề cao cái đình không đồng nghĩa với đề cao gia đình Điều dễ thấ y là các xã hội hiện đại về sau này, cái đình ngày càng mất dần vai trò trung tâm của làng, người Việt vẫn trì truyền thống tôn trọng gia đình vốn có Bên cạnh biểu tượng “cái đình”, Kim Định còn dẫn chứng một số phong tục để chứng minh người Việt tôn trọng thể chế gia đình Ông đưa tập tục “tháng giêng ăn tết nhà", để cho rằng “đây cũng nét đặc trưng” Theo ông, “tết lễ trọng thể lâu dài năm mà lại không mừng đền chùa không cơng sở mà mừng nhà điều bộc lộ gia đình móng xã hội, mà khơng có khác thay kể tôn giáo chính quyền” [Kim Định 1971 (a): trang 76] Ông phân tích thêm: “Ngày mồng đầu năm ngày trọng đại cả, ngày nói lên tính chất gia đình đầy đủ hết khơng cịn phải gia đình nhỏ hẹp đại gia đình an, trước đến tiên tổ qua thỉnh để ăn tết với cháu” [Kim Định 1971 (a): trang 79] Kim Định cũng cho rằng một điều biểu lộ tinh thần gia đình khác nữa “tục táo quân: ngày 23 tháng Chạp ông táo trời lập bơ việc xảy năm qua có liên hệ đến nước, đến gia đình” [Kim Định 1971 (a): trang 77] Những dẫn chứng này có phần xác đáng Qua nhiều thời kỳ lịch sử, đến có thể khẳng định gia đình của người Việt là tổ chức dựa quan hệ nghĩa tình Đây nét đặc trưng có lẽ đã được tạo dân tộc hình thành từ nơng nghiệp lúa nước, lại phải trường kỳ chịu cảnh thiếu thốn khó khăn, phải chống chọi với ngoại xâm, thiên tai thú Thực ra, văn hóa, gia đình đơn vị đặc biệt; đến thời đại gia đình có nhiều thay đổi vai trị gia đình khơng cịn trước Kim Định cực đoan hóa xem “coi trọng gia đình” nét đặc trưng người Việt 89 3.2.2 Trọng nữ Trong nhiều cơng trình mình, Kim Định tìm cách chứng minh văn hóa Việt Nam văn hóa trọng nữ Theo ơng, văn hóa Viễn Đơng thành cơng “đã trì yếu tố âm, yếu tố mẹ”, mà ơng gọi “Âu Cơ túy” Bắt đầu từ tri thức dân gian, Kim Định tìm cách chứng minh văn hóa Viễn Đơng có thời kỳ tơn vinh phụ nữ lên hàng đầu Ông dựa vào thành ngữ dân gian tồn đến ngày “Ông trăng mà lấy bà trời” “Lệnh ông không cồng bà” để suy ngược thái độ khứ dành cho phụ nữ Ông viết: “Một kiện lịch sử văn hóa nhân loại xảy “lệnh ông không cồng bà”, ngược hẳn với thường tình giới lệnh lấn át hẳn cồng: phụ hệ đánh bật mẫu hệ Chỉ trừ có bên Viễn Đơng” [Kim Định 1970 (a): trang 184] Kim Định cho Hán Nho đề cao quyền cha lấn át quyền mẹ, địa vị người đàn bà Đơng Phương có nhiều chỗ thấp thiệt thịi Nhưng văn hóa Viễn Đơng văn hóa vừa lâu đời vừa phiền tối nên khơng phải có Hán Nho mà cịn Việt Nho, người đàn bà có vị trí định, chí vượt lên người đàn ông Nhưng không dừng lại đó, từ chữ “khơng bằng” câu thành ngữ trên, Kim Định cịn suy rằng: “Chữ “khơng bằng” có lẽ lệnh vua thuộc văn minh Hán tộc đến sau không át văn minh Viêm tộc có lâu trước” [Kim Định 1970 (a): trang 187] Một biểu khác văn hóa trọng nữ, theo Kim Định, tết Trung thu.Ông cho tết “hồn tồn có tính cách đàn bà”, thể qua việc: tính theo lịch âm, diễn vào ban đêm người tế tự phụ nữ Ơng phân tích: “Theo lịch Viễn đơng tháng tính theo mặt trăng biểu thị ngun lý mẹ Những lễ cịn có thêm hai nét nói lên nguyên lý mẹ mừng đêm, nên có tính chất "lãng mạn" Hai việc tế tự bà chủ sự" [Kim Định 1971 (a): trang 84] Kim Định cho lễ tết Trung thu gắn liền với văn hóa nơng nghiệp Vì vậy, theo Kim Định, thái độ trọng nữ văn hóa Việt phần lớn xuất phát từ tảng văn minh nông nghiệp Trong văn minh này, đàn bà đóng vai trị quan trọng 90 khơng chẳng đàn ơng, điều theo ơng, nói lên tính chất mẫu hệ, mẫu tộc vốn gắn liền với văn minh nơng nghiệp Như nói trên, Kim Định lập sẵn triết thuyết tìm cách chứng minh cho thuyết Vì mà ơng suy diễn theo chuỗi hình thức, chẳng hạn như: trung thu = lịch âm (đàn bà) = viễn đông (văn minh nông nghiệp) Thế Kim Định lại quên Trung Hoa du mục lại khơng có lịch âm hay sao? Kim Định cho đặc trưng trọng nữ văn hóa Việt khơng phải ngẫu nhiên mà có nguồn gốc triết lý sâu xa Theo ơng, văn hóa Việt vốn có qn bình, hài hịa, nên cấu có tinh thần trọng nữ để cân với trọng nam: “Sở dĩ văn hóa cổ xưa Viêm Việt ý đến vai trò quan trọng phụ nữ tiêu biểu cho nguyên lý mẹ cần thiết từ cấu để với nguyên lý cha làm thành mối bình quân để” Nhờ “tiên tổ đọc thấy lưỡng nghi tính người thể vào phạm vi sinh hoạt” [Kim Định 1970 (a): trang 274] Đó yếu tố thành cơng phương Đơng Trong đó, ơng cho văn hóa Âu Tây cổ xưa có tinh thần trọng nữ thế, làm ngày cố tìm lại, nhiên trở lại theo hướng khác: “Văn hóa Âu Tây đánh nguyên lý mẹ nên xô vào tai họa chiều gây nên đau thương tự kỷ họ khởi đầu đề cao đàn bà Nhưng không sâu vào đến nguyên lý uyên nguyên mà đề cao sng đề cao đốc mê dục” [Kim Định 1971 (a): trang 56] Nhất quán với tư tưởng thái hòa, Kim Định rằng, dù thời văn minh Viêm tộc chưa bị sức công Hoa tộc, đàn bà dù chiếm giữ vị trí quan trọng khơng mà lấn át đàn ông Họ không nắm quyền cai trị mà thường để vào tay người có tuổi tác kinh nghiệm Ơng cho mà nam – nữ có hịa hợp từ đầu: “Cái nét đặc trưng bền bỉ âm không tuyệt trước sức lấn át dương nơi khác bên Âu châu, trường tồn để với dương song song tiến triển” [Kim Định 1970 (a): trang 270] “Đây nét đặc trưng văn hóa Nó khơng phải có 91 tính cách trang trí hồn linh, móng thiết yếu cho sống văn minh” [Kim Định 1970 (a): trang 271] Vì Kim Định đề cao văn hóa trọng nữ? Ơng lý giải phải “gần với thiên nhiên đạt chân lý”, mà “nền minh triết vạn dân công nhận đàn bà gần với thiên nhiên đàn ông” “trong nhân loại dùng đàn bà để biểu thị minh triết” [Kim Định 1970 (a): trang 273] Ông dẫn chứng Ki tô giáo, đức nữ Maria với minh triết một; đức Avalokitesvara Ấn Độ thần ông sang đến Viễn Đông mặc xác bà để trở thành “Quan âm bồ tát”; cịn Nietzches nói “chân lý đàn bà”… Trong phép suy luận bên (thiên nhiên = chân lý = đàn bà = minh triết), để chứng minh có mối liên hệ yếu tố với nhau? Điều Kim Định gần không lý giải nên khó thuyết phục, kiểu tin “đàn bà gần với thiên nhiên đàn ơng”? Có thể thấy thời Kim Định chưa tiếp cận với nghiên cứu nhân học gia đình thiết chế gia đình, xã hội mối quan hệ so sánh mẫu hệ - phụ hệ Kim Định dường đồng mẫu hệ với mẫu quyền, kiểu mẫu hệ người phụ nữ có quyền uy tuyệt đối! Thực ra, mẫu hệ nghĩa nhận tên cải dòng mẹ (mẹ, anh em mẹ ) Mẫu quyền đàn bà cầm quyền xã hội Hai việc khác Trong đó, Kim Định quan niệm xã hội trọng nữ xã hội tốt đẹp, nên ông cố gắng xem mẫu hệ trọng nữ, mà xã hội Việt Nam mẫu hệ nên Việt Nam trọng nữ, suy văn hóa Việt Nam vơ tốt đẹp… Vì vậy, lần nữa, thấy Kim Định thiên suy diễn, nhằm hướng tới mục đích chứng minh triết thuyết ơng định sẵn 3.2.3 Dân quyền và bình sản Một nét đặc trưng văn hóa Viêm Việt Kim Định đề cao, dân quyền bình sản Bình quyền hầu hết người hưởng quyền lợi nhau: ăn chịu, đặc ân đặc quyền Theo ơng, có bình quyền xuất phát từ tính nhân chủ văn hóa Việt: “Bởi nhân chủ coi người người nên người có quyền lợi nhau” [Kim Định 1973 (a): trang 14] 92 Kim Định cho nơi biểu lộ tập trung đặc trưng bình quyền bình sản văn hóa Việt làng: “Phải làng Việt Nam di sản sống động văn hóa Việt Nam” Nguyễn Huệ Chi viết mục từ “Kim Định” “Từ điển Bách khoa Văn học” đề cập đến quan điểm Kim Định cho văn hóa Việt Nam “là văn hóa sinh thành sở cố kết đơn vị làng, coi làng thứ liên bang uyển chuyển mở rộng phần tự trị xã hội phong kiến, nơi đề cao vai trò người mẹ người trưởng thượng, nơi hình thành lễ tục dân gian trường tồn bên cạnh luật lệnh nhà nước kiểu văn hóa lưỡng nghi; làng tổ hợp dân chúng đứng đương đầu với nhà vua cần thiết” [Nguyễn Huệ Chi] So sánh với làng Tàu, Kim Định thấy khác ba điểm Thứ nhất là ở chỗ “bình quyền”, biểu hiện là dự hàng kỳ mục Mỗi làng có hội đồng kỳ mục gồm hai ban: thuộc “kỳ hào” hai ban “chức dịch” Làng đơn vị trị tổ chức theo lối dân chủ đặc biệt “trọng hiền” mà biểu cụ thể kinh nghiệm Theo Kim Định, thực làng thứ nước… nước Việt Nam xưa thứ liên bang mà bang có độc lập nó, nói lên qua câu “phép vua thua lệ làng” [Kim Định 1971 (a): trang 33] Kim Định cho đặc tính dân quyền, bình quyền văn hóa Việt xưa Ơng so sánh, làng Tàu trái lại thị tộc từ cấu nên dành quyền cho họ Ở đây, việc cho làng có độc lập – tức có tự trị - từ suy tính bình quyền, chưa thật thuyết phục Theo Lê Thành Khơi, sử lần nói đến xã thời Khúc Hạo (907-917) Sử viết Khúc Hạo chia nước thành lộ, phủ, châu, giáp, xã: xã có người chánh lệnh trưởng người tá lệnh trưởng Ðến thời Lý, khu vực hành gồm có lộ, phủ, huyện, hương, giáp Ðời Trần có xã quan Lê Thánh Tơng lại đổi thành xã trưởng Xã trưởng dân chọn nhà nước bổ nhiệm Cho đến năm 1732, nhà nước Lê Trịnh suy kiểm tra lúc làng hồn tồn tự trị Vì vậy, “phép vua thua lệ làng”, sản phẩm tự trị Đây biểu xã hội truyền thống, đâu vậy, Tàu lại Thua 93 thua cách hiểu thông thường mà chấp nhận đặc thù địa phương để trì ổn định Phép vua luật, chung, thời chưa thể bao quát hết đặc thù địa phương… Kim Định cho làng Việt cịn mang đặc điểm thứ hai là “bình sản” Làng trước hết đơn vị kinh tế Ngay từ đầu với phép “công điền công thổ”, ai đến tuổi làng cấp ruộng Theo Kim Định, làng Việt Nam giữ bình sản đến 20-26% Tàu nhiều 4% cuối đời Tống Kim Định đưa số thống kê tỷ lệ bình sản so sánh với làng Việt làng Tàu, đáng tiếc ông nói “đọc được” khơng dẫn nguồn số này, nên thật khó thuyết phục Với dẫn chứng tính “bình quyền” “bình sản”, Kim Định đến suy luận văn minh Việt “một văn minh dân chủ theo nghĩa trung thực nghĩa có tiếng lẫn miếng” [Kim Định 1971 (a): trang 32] Thật ra, việc sử dụng khái niệm đại “dân quyền”, “bình quyền”, “bình sản” cho không thật ổn! Tiểu kết chương Trong quan niệm Kim Định, sở hình thành sắc văn hóa dân tộc Viêt Nam tảng gốc nông nghiệp mối quan hệ với văn hóa Trung Hoa Từ đó, ơng tới nhận định số đặc trưng văn hóa tính mềm mại, uyển chuyển, hướng tới thuận hịa; trọng nữ; dân quyền bình sản Thoạt tiên dễ thấy Kim Định khoa học, đáng tiếc ơng có nhiều hạn chế lập luận, liệu… Kim Định không ý đến tính đa dạng văn hóa quy luật biến đổi văn hóa, giao thoa văn hóa Ơng mắc sai lầm phổ biến khơng nhìn mối quan hệ chung riêng, phổ quát đặc thù, phổ biến sắc Vì vậy, số luận điểm ông đưa không tránh khỏi cực đoan, không đủ liệu, thiên kiến nên nhận định chưa thật thuyết phục 94 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu Kim Định sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bình diện quan điểm lý thuyết tiếp cận phương pháp nghiên cứu, bước đầu rút số kết luận sau: Kim Định học giả bật miền Nam trước 1975 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam Kim Định phản ánh phần mối quan tâm chung nhiều học giả đương thời phản ánh bối cảnh lịch sử xã hội học thuật Kim Định người nghiên cứu sớm nhiều sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt người sử dụng lý thuyết phương pháp mẻ Kim Định tiếp cận với học thuật phương Tây, giúp ơng có hướng riêng nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam giai đoạn trước năm 1975 miền Nam Hệ thống quan điểm tiếp cận nghiên cứu của ông về văn hóa dân tộc xuất phát từ móng lý thuyết cấu trúc luận, huyền thoại học mà ngày nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nước sử dụng Điều góp phần làm nên khác biệt tình hình nghiên cứu văn hóa Việt Nam miền Nam với miền Bắc giai đoạn từ 1954 – 1975 Nhìn chung, nghiên cứu Kim Định phần phản ánh chủ nghĩa dân tộc có phần cực đoan ơng xem văn hóa Việt Nam trung tâm Dù vậy, nghiên cứu Kim Định chứa đựng số hạt nhân hợp lý sắc văn hóa dân tộc Quả thực, nước nơng nghiệp, văn hóa Việt Nam mang số đặc điểm mềm mại, uyển chuyển, hướng tới thuận hòa Tuy nhiên cách tiếp cận Kim Định thiên tìm đặc trưng gốc, coi nhẹ ảnh hưởng kinh tế, trị, xã hội, văn hóa nên nhiều rơi vào thiên kiến, tư biện chủ quan Xét lịch sử nghiên cứu văn hóa dân tộc, Kim Định học giả gợi nên nhiều vấn đề học thuật, học giả viết nhiều Chúng cho cần có nghiên cứu sâu Kim Định nói riêng, học giả nghiên cứu văn hóa Việt Nam trước năm 1975 nói chung 95 THƯ MỤC TÀI LIỆU I TƯ LIỆU KHẢO SÁT Kim Định, Cửa Khổng, NXB Ra Khơi, 1965 Kim Định, Chữ Thời, NXB Thanh Bình, 1967 Kim Định, Vũ trụ Nhân linh, NXB Khai Trí, 1969 (a) Kim Định, Những dị biệt triết lý Ðông Tây, NXB Ra Khơi, 1969 (b) Kim Định, Những dị biệt hai triết lý Đông Tây, NXB Ra Khơi, 1969 (c) Kim Định, Việt lý tố nguyên, NXB An Tiêm, 1970 (a) Kim Định, Tâm tư, NXB Khai Trí, 1970 (b) Kim Định, Dịch kinh linh thể, NXB Ra Khơi, 1970 (c) Kim Định, Triết lý đình, NXB Nguồn Sáng, 1971 (a) 10 Kim Định, Lạc thư Minh triết, NXB Nguồn Sáng, 1971 (b) 11 Kim Định, Cơ cấu Việt Nho, NXB Nguồn Sáng, 1972 12 Kim Định, Nguồn gốc văn hóa Việt Nam, NXB Nguồn Sáng, 1973 (a) 13 Kim Định, Loa Thành đồ thuyết, NXB Thanh Bình 1973 (b) 14 Kim Định, Tinh hoa ngũ điển, NXB Nguồn Sáng, 1973 (c) 15 Kim Định, Hưng Việt, NXB An Việt Houston, 1987 16 Kim Định, Gốc rễ triết Việt, NXB An Việt Houston, 1988 (a) 17 Kim Định, Việt triết nhập môn, NXB An Việt Houston, 1988 (b) 96 II TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH, TẠP CHÍ, TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH Bùi Quang Thắng, Hành trình vào văn hóa học, NXB Văn hóa - Thơng tin, 2003 Chris Barker, Văn hóa học phương pháp nghiên cứu, NXB Giáo dục, 2011 Chu Quang Trứ, Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, 2013 Đào Duy Anh (xuất lần đầu năm 1938), Việt Nam văn hóa sử cương Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, 2000 F Boas, Primitive Minds (Trí óc người nguyên thủy), Ngô Phương Lan dịch, 1921 George F Carter, Man and land – A cultural geography, Võ Văn Thành dịch, tài liệu dịch Hà Văn Tấn (cb), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập II, NXB Khoa học Xã hội, 1996 Hà Văn Tấn, Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, 2005 Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự, Đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 2014 10 Hoàng Ngọc Hiến, Luận bàn minh triết minh triết Việt, NXB Tri Thức, 2012 11 Hồ Liên, Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn Học, 2008 12 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu), Văn hóa Việt Nam: đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục, 2001 13 Mã Thanh Cao, Bản sắc dân tộc hội họa miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Luận án tiến sĩ ngành Văn hóa học, Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG-HCM, 2015 14 Nguyễn Đăng Thục, Tư tưởng Việt Nam - tư tưởng triết học bình dân, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1963 97 15 Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học, Bộ mới, NXB Thế giới, 2003 16 Nguyễn Thị Hiền, Tổng quan số quan niệm phương pháp tiếp cận văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 192-193, 2000 17 Nguyễn Văn Hiệu, “Tiếp cận hệ giá trị văn hóa Việt Nam: trường hợp Trần Văn Giàu với cơng trình “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn tại, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015 18 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Nhà xuất Phương Đông, TPHCM, 2010 19 Nguyễn Xuân Nghĩa, Nghiên cứu định tính khoa học xã hội NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2012 20 Phạm Đức Dương, Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa thơng tin, 2002 21 Phạm Ngọc Trung, Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam,NXB Hà Nội, 2013 22 Phan Thanh Tá, Suy nghĩ lý thuyết tiếp cận liên ngành văn hóa học, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, 2/2014 23 Phan Ngọc, Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, 1999 24 Phan Thu Hiền, Huyền thoại học văn hóa học, Báo cáo Hợi thảo khoa học, 2006 25 Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989 26 Trần Mạnh Hảo, Phê bình phản phê bình NXB Văn nghệ TP.HCM, 1996 27 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam nhìn hệ thống – loại hình, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2004 28 Trần Quốc Vượng, Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 1996 29 Trần Quốc Vượng (cb), Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 98 30 Trần Quốc Vượng, Việt Nam nhìn địa văn - hóa, NXB Văn hóa Dân tộc, 2006 31 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2011 32 Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc văn học Nxb Hội Nhà văn, 2011 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 Le Minh Khải (a), https://leminhkhai.wordpress.com/2015/06/19/vietamsgreatest-unknownunrecognizedhistorian/?fb_action_ids=690019747797094&fb_action_types=news.publis hes 34 Idea of “Dialogue among Civilizations” rooted in fundamental UN Values, says Secretary General in: Seton Hall University Address, – 02 - 2001 (http://www.un.org/) C TÀI LIỆU INTERNET 35 Bình Nguyên Lộc, Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, http://www.vaNhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sachvan-hoa-hoc/794-binh-nguyen-loc-nguon-goc-ma-lai-cua-dan-toc-vnc2.html, 36 Chu Xuân Diên, Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, http://www.khoavaNhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 337:-gop-phn-nghien-cu-huyn-thoi-va-thi-phap-huyn-thoi-trong-sang-tacvn-hc&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 37 Đinh Hồng Hải, Nghiên cứu văn hố từ góc nhìn nhân học biểu tượng, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=17951 99 38 Đỗ Lai Thúy, Phê bình văn học từ hệ thống văn hóa, http://www.vaNhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/phe-binh-van-hoc-tu-he-thong-van-hoa 39 Đỗ Lai Thúy, Góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, http://www.khoavaNhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 337:-gop-phn-nghien-cu-huyn-thoi-va-thi-phap-huyn-thoi-trong-sang-tacvn-hc&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 40 Denise Dunse, Maynooth College & Ben Tonra, http://www.ucd.ie/dei/about/staff_papers/ben_tonra_european_cultural_ide ntity_1997.doc], Nguyễn Văn Hiệu dịch 41 Hà Tùng Long, Triết gia Lương Kim Định, nhà văn hóa lớn, http://giadinh.net.vn/giai-tri/triet-gia-luong-kim-dinh-nha-van-hoa-lon2012071710072957.htm 42 Hà Văn Thùy, Xác lập sở khoa học cho học thuyết Kim Định, http://www.vaNhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-vande-chung/996-ha-van-thuy-xac-lap-co-so-khoa-hoc-cho-hoc-thuyet-kimdinh.html 43 Joel Bonnemaison, http://www.vaNhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-vanhoa-hoc/vu-tru-quan-phuong-dong/1273.html, Nguyễn Thanh Tùng dịch, Nguyễn Văn Hiệu hiệu đính 44 Lê Minh Khải (b), Các luận chiến tri thức phương Tây đằng sau cac tư tưởng Kim Định, http://www.vaNhoanghean.com.vn/chuyen-mucgoc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/cac-cuoc-luan-chien-tri-thucphuong-tay-dang-sau-cac-tu-tuong-cua-kim-dinh 45 Lê Minh Khải (c), Viễn Đông trước ngã ba đường, theo Kim Định, https://leminhkhai.wordpress.com/2015/07/04/the-far-east-at-thecrossroads-according-to-kim-dinh/http://kattigara- 100 echo.blogspot.com/2015/07/vien-ong-truoc-nga-ba-uong-theo-kiminh.html) 46 Lê Thành Khôi, http://talawas.org/talaDB/showFile.php?res=570&rb=0302 47 Nguyễn Gia Kiểng, Tổ quốc ăn năn, https://books.google.com.vn/books?id=OrFTBgAAQBAJ&pg=PA237&lp g=PA237&dq=l%C6%B0%C6%A1ng+kim+%C4%91%E1%BB%8Bnh& source=bl&ots=7836FSm_jO&sig=UISUThVPFJFqWMkoopQRRg5CqL Y&hl=vi&sa=X&ei=BqoqVd2eBcy68gXXwIH4DQ&redir_esc=y#v=onep age&q=l%C6%B0%C6%A1ng%20kim%20%C4%91%E1%BB%8Bnh&f =false 48 Nguyễn Thanh Liêm, Nền giáo dục miền nam 1954-1975, http://hocthenao.vn/2013/10/16/nen-giao-duc-o-mien-nam-1954-1975trich-nguyen-thanh-liem/ 49 Nguyễn Văn Hậu, Mối quan hệ biện chứng văn minh văn hóa thời kỳ hội nhập, http://www.vaNhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa- hoc/vhh-cac-truong-phai-trao-luu/2523-nguyen-van-hau-quan-he-bienchung-giua-van-minh-va-van-hoa-trong-thoi-ky-hoi-nhap.html 50 Nguyễn Việt Vân Anh dịch, Cách tiếp cận hệ thống lý thuyết, http://nghiencuuquocte.org/2014/03/18/tiep-can-he-thong-va-ly-thuyet/ 51 Tạ Chí Đại Trường, Về “huyền sử gia” Kim Định chi, bàng phái “huyền sử học” Việt Nam? http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12188&rb=0302 52 Trần Ngọc Thêm, Kim Định với việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam,http://www.vaNhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-cotrung-dai-o-viet-nam/2253-tran-ngoc-them-kim-dinh-voi-viec-nghien-cuuvan-hoa-viet-nam.html 53 Trần Văn Đoàn,Việt Triết luận tập, Thượng tập: Truy nguyên chất Việt triết, http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/viettriet/viettriet.htm 101 54 Trần Thị Quỳnh Nga, http://khoavaNhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 1554:ltolstoi-ti-o-th-min-nam-giai-on-1954-1975&catid=118:k-nim-100nm-ngay-mt-lev-tolstoy&Itemid=105 55 Vũ Khánh Thành, Hành http://minhtrietviet.net/tieu-su/ trình Kim Định An Việt, ... việc nghiên cứu văn hóa dân tộc miền Nam trước năm 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu sắc văn hóa dân. .. đóng góp hạn chế số nhà nghiên cứu có nhiều ảnh hưởng Trong số nhà nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc miền Nam trước năm 1975, đáng ý có Kim Định Các nghiên cứu ơng văn hóa dân tộc từ thời ơng viết... Kim Định, qua góp phần tìm hiểu vấn đề nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam miền Nam trước năm 1975 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: tìm hiểu giá trị cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa dân

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w