1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tuân thủ dùng thuốc và rào cản tinh thần trong việc sử duṇg insulin ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều tri ̣ngoại trú tại bệnh viện nhân dân gia điṇh

52 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TUÂN THỦ DÙ NG THUỐC VÀ RÀ O CẢN TINH THẦN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRI ̣ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐINH ̣ Mã số : Chủ nhiêm ̣ đề tài: PGS.TS Nguyễn Hương Thảo Tp Hồ Chí Minh, 03/2019 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TUÂN THỦ DÙ NG THUỐC VÀ RÀ O CẢN TINH THẦN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRI ̣ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐINH ̣ Mã số : Chủ nhiêm ̣ đề tài: PGS.TS Nguyễn Hương Thảo Tp Hồ Chí Minh, 03/2019 Mục lục MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 CHƯƠNG DICH ̣ VÀ THẨM ĐINH ̣ BỘ CÂU HỎI RÀO CẢN SỬ DỤNG INSULIN 16 1.1 Dich ̣ thuâ ̣n và tổ ng hơ ̣p hai bản dich ̣ 16 1.2 Kiể m tra cách diễn đa ̣t và hình thức triǹ h bày 18 1.3 Thẩ m đinh ̣ độ tin câ ̣y câu hỏi 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đă ̣c điể m chung bê ̣nh nhân tham gia nghiên cứu 20 2.2 Đă ̣c điể m sử du ̣ng thuố c ở bê ̣nh nhân 22 2.3 Niề m tin vào thuố c 23 CHƯƠNG TUÂN THỦ DÙ NG THUỐC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 23 3.1 Kế t quả phỏng vấ n BN bằ ng thang đo MMAS-8 23 3.2 Kế t quả phân bố bê ̣nh nhân theo sự tuân thủ dùng thuố c 24 3.3 Các yế u tố liên quan đế n sự tuân thủ dùng thuố c 26 CHƯƠNG RÀO CẢN TINH THẦN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 29 4.1 Kế t quả rào cản tinh thầ n viê ̣c sử du ̣ng insulin 29 4.2 Các yế u tố liên quan đế n rào cản viê ̣c sử du ̣ng insulin ở bê ̣nh nhân 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 32 ̣ PHỤ LỤC Danh mục ký hiê ̣u, các chữ viế t tắ t DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viế t tắ t Tiế ng Viêṭ Tiế ng Anh Bảo hiể m y tế BHYT BITQ Barriers to Insulin Treatment Questionnaire Bộ câu hỏi rào cản sử du ̣ng insulin BMQ Beliefs about Medicines Questionnaire Bộ câu hỏi niề m tin vào thuố c Bê ̣nh nhân BN CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiể m soát và phòng ngừa bê ̣nh (Hoa Kỳ) ĐTB Điể m trung bin ̀ h ĐTĐ Đái tháo đường MMAS Morisky Medication Adherence Scale Thang đo tuân thủ dùng thuố c Morisky NC Nghiên cứu NCV Nghiên cứu viên TTDT Tuân thủ dùng thuố c WHO World Health Organization v Tổ chức Y tế Thế giới Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Bảng Một số NC và ngoài nước về tuân thủ dùng thuố c và rào cản sử du ̣ng insulin BN ĐTĐ type .5 Bảng Trình tự dich ̣ và đánh giá độ tin câ ̣y câu hỏi rào cản sử du ̣ng insulin 11 Bảng Nội dung phỏng vấ n bê ̣nh nhân 12 Bảng Cách đảo ngươ ̣c điể m câu hỏi quan điể m tić h cực BITQ .15 Bảng Các khó khăn và gơ ̣i ý điề u chin ̣ thuâ ̣n và tổ ng hơ ̣p ̉ h quá trình dich hai bản dich ̣ .16 Bảng Bảng hiê ̣u chỉnh các câu hỏi về cách diễn đa ̣t và trin ̀ h bày 18 Bảng Giá tri ̣Cronbach’s alpha từng khiá ca ̣nh câu hỏi 19 Bảng Đă ̣c điể m chung bê ̣nh nhân tham gia nghiên cứu 20 Bảng Tỷ lê ̣ các nhóm thuố c ĐTĐ đường uố ng đươ ̣c sử du ̣ng ở bê ̣nh nhân 22 Bảng 10 Niề m tin vào các thuố c điề u tri ̣đái tháo đường bê ̣nh nhân 23 Bảng 11 Kế t quả phỏng vấ n bê ̣nh nhân bằ ng thang đo MMAS-8 23 Bảng 12 Phân bố bê ̣nh nhân hai nhóm bê ̣nh nhân theo sự tuân thủ dùng thuố c 25 Bảng 13 Kế t quả phân tić h hồ i quy logistic đa biế n về mố i liên quan các yế u tố khảo sát và sự tuân thủ dùng thuố c 27 Bảng 14 Kế t quả điể m trung bình rào cản sử du ̣ng insulin 29 Bảng 15 Kế t quả phân tić h hồ i quy logistic đa biế n về mố i liên quan các yế u tố khảo sát và rào cản sử du ̣ng insulin 30 vi Danh mục hình vẽ, sơ đồ , đồ thi ̣ DANH MỤC HÌ NH VẼ , SƠ ĐỒ, ĐỒ THI ̣ Hình Biể u đồ phân bố điể m MMAS-8 bê ̣nh nhân nghiên cứu .25 vii Đặt vấ n đề ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bê ̣nh ma ̣n tính phở biế n và ngày càng gia tăng nhanh chóng toàn cầ u Năm 1980, ước tính tồn thế giới có khoảng 108 triê ̣u người mắc đái tháo đường Đế n năm 2014, số tăng lên 422 triê ̣u người [1] Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (International Diabetes Federation - IDF, 2012) ước tính có khoảng 425 triệu bệnh nhân (từ 20 đến 79 tuổi) mắc đái tháo đường tồn giới Trong đó, số bệnh nhân Việt Nam 3,53 triệu người [2] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO, 2003), có khoảng 50% bê ̣nh nhân mắc bê ̣nh ma ̣n tính khơng sử du ̣ng thuố c theo chỉ đinh, ̣ dẫn đế n bê ̣nh tiế n triể n nă ̣ng hơn, gia tăng tỉ lê ̣ tử vong chi phí y tế [3] Điề u này cho thấ y viê ̣c tuân thủ dùng thuố c đóng vai trò quan tro ̣ng viê ̣c kiể m soát và điề u tri ̣bê ̣nh Đố i với viê ̣c điề u tri ̣đái tháo đường type 2, ngày có nhiề u bằ ng chứng cho thấ y viê ̣c tuân thủ dùng thuố c làm tăng hiê ̣u quả kiể m soát đường huyế t, giảm biế n cố nhâ ̣p viê ̣n, giảm chi phí chăm sóc y tế , giảm tỉ lê ̣ tử vong cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng số ng [4-6] Tuy nhiên, các nghiên cứu hiê ̣n ta ̣i cho thấ y tỷ lê ̣ tuân thủ dùng thuố c bê ̣nh nhân đái tháo đường type chưa cao, ví du ̣ ở Palestine (58%), ở Indonesia (20,9%) hay Singapore (42,9%) [6-8] Do đó, viê ̣c đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuố c và xác đinh ̣ các nguyên nhân dẫn đế n không tuân thủ có ý nghĩa quan tro ̣ng điề u tri ̣đái tháo đường type Trong điề u tri ̣ đái tháo đường type 2, insulin thường đươ ̣c chỉ đinh ̣ bê ̣nh nhân chưa đa ̣t mu ̣c tiêu điề u tri ̣mă ̣c dù phố i hơ ̣p nhiề u loa ̣i thuố c uố ng hoă ̣c đa ̣t liề u tố i đa [9] Viê ̣c sử du ̣ng insulin giúp kiể m soát đường huyế t tố t hơn, giảm triê ̣u chứng đường huyế t tăng cao (như mê ̣t mỏi hay tiể u nhiề u), giảm nguy xảy biế n chứng đái tháo đường Mă ̣c dù insulin mang la ̣i nhiề u lơ ̣i ích theo nghiên cứu Gordon (2018), có tới 28,4% bê ̣nh nhân tham gia không đồ ng ý viê ̣c điề u tri vơ ̣ ́ i insulin 61,2% bê ̣nh nhân đồ ng ý không cảm thấ y thoải mái [10] Rào cản lớn đố i với viê ̣c sử du ̣ng insulin ở bê ̣nh nhân đái tháo đường type ngun nhân phở biế n dẫn đế n viê ̣c trì hỗn chỉ đinh ̣ insulin bác sĩ [11] Qua đó có thể thấ y, thông tin về mức độ tuân thủ dùng thuố c các rào cản tinh thầ n viê ̣c sử du ̣ng insulin cầ n thiế t để giúp cán y tế tìm hiể u nguyên nhân đưa giải pháp nhằ m cải thiê ̣n hiê ̣u quả điề u tri ̣cho bê ̣nh nhân Từ lí trên, thực hiê ̣n nghiên cứu “Khảo sát sự tuân thủ dùng thuố c rào cản tinh thầ n viê ̣c sử du ̣ng insulin ở bê ̣nh nhân đái tháo đường type ta ̣i Bê ̣nh viê ̣n Nhân dân Gia Đinh” ̣ với các mu ̣c tiêu sau: 1) Khảo sát đă ̣c điể m chung, đă ̣c điể m điề u tri ̣và niề m tin vào thuố c bê ̣nh nhân Đặt vấ n đề 2) Khảo sát sự tuân thủ dùng thuố c bê ̣nh nhân và các yế u tố liên quan 3) Khảo sát rào cản tinh thầ n bê ̣nh nhân viê ̣c sử du ̣ng insulin và các yế u tố liên quan Tổ ng quan tài liê ̣u MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC Theo đinh ̣ nghĩa WHO, sự tuân thủ theo liê ̣u pháp điề u tri ̣ mức độ hành vi BN viê ̣c dùng thuố c, tuân thủ chế độ ăn uố ng và/hoă ̣c thay đổ i lố i số ng phù hơ ̣p với khuyế n cáo nhân viên y tế [3] Theo Trung tâm Kiểm soát ngăn ngừa bệnh Hoa Kỳ - CDC, TTDT sự phù hơ ̣p, tương thić h BN với khuyế n cáo nhân viên y tế về thời gian, liề u lươ ̣ng tầ n suấ t dùng thuố c suố t khoảng thời gian thuố c đươ ̣c kê đơn Qua đó có thể thấ y TTDT phầ n tuân thủ theo liê ̣u pháp điề u tri.̣ Không TTDT dẫn đế n nhiề u thiê ̣t ̣i kể cả về kinh tế lẫn kế t cu ̣c lâm sàng Không TTDT gây ảnh hưởng trực tiế p đế n hiê ̣u quả điề u tri ̣ ở BN ĐTĐ, động kinh, AIDS, hen suyễn, lao, tăng huyế t áp ghép nội ta ̣ng [3] Theo nghiên cứu (NC) BN mắc bê ̣nh ma ̣ch vành, không tuân thủ với thuố c bảo vê ̣tim ma ̣ch (thuố c chẹn β, statin hay/và thuố c ức chế men chuyể n) dẫn đế n gia tăng tỉ lê ̣ tương đố i nguy nhâ ̣p viê ̣n bê ̣nh ma ̣ch vành (1040%) và nguy tử vong (50-80%) [12] NC Rozenfeld (2008) BN ĐTĐ cho thấ y đường huyế t và chỉ số HbA1c đươ ̣c kiể m soát tố t ở nhóm BN TTDT [13] Về mă ̣t kinh tế , không TTDT gây gánh nă ̣ng về chi phí lớn cho BN ̣ thớ ng y tế [14] Ta ̣i Hoa Kỳ (2010), sự không tuân thủ dùng các thuố c các BN ĐTĐ, tăng huyế t áp và rố i loa ̣n lipid máu làm phát sinh thêm 105,8 tỷ đô la [15] Theo WHO, yế u tố ảnh hưởng đế n sự TTDT BN đươ ̣c phân thành nhóm bao gờ m: nhóm ́ u tớ kinh tế -xã hội, nhóm ́ u tớ liên quan đế n liê ̣u pháp điề u tri,̣ nhóm ́ u tớ liên quan đế n BN, nhóm ́ u tớ liên quan đế n tình tra ̣ng bê ̣nh lý yế u tố liên quan đế n ̣ thố ng chăm sóc y tế [3, 16] Niề m tin vào thuố c yế u tố quan tro ̣ng ảnh hưởng đế n sự TTDT BN [17] Niề m tin vào thuố c bao gồ m niề m tin vào sự cầ n thiế t th́ c viê ̣c trì sức khỏe mố i quan tâm về tác du ̣ng có ̣i th́ c [18] Một nghiên cứu tiế n hành BN ĐTĐ type cho thấ y với BN tin rằ ng thuố c thâ ̣t sự cầ n thiế t thường có tuân thủ tố t BN tin rằ ng ho ̣ không hoă ̣c rấ t ít hưởng lơ ̣i từ thuố c sử du ̣ng [19] Mố i liên quan niề m tin vào thuố c TTDT đươ ̣c chứng minh nhiề u NC ở các đố i tươ ̣ng BN khác bê ̣nh ma ̣ch vành hen suyễn [20, 21] Từ đó các hướng giải pháp giúp cải thiê ̣n niề m tin vào thuố c BN có thể đươ ̣c xem xét nhằ m mang la ̣i hiê ̣u quả viê ̣c nâng cao TTDT TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN Tổ ng quan tài liê ̣u Năm 2014, ở Hoa Kỳ có khoảng 29,1 triê ̣u người mắc ĐTĐ, đó 25-30% BN có điề u tri ̣ với insulin [22, 23] Đố i với BN mới đươ ̣c chẩ n đoán ĐTĐ type 2, viê ̣c chỉ đinh ̣ sử du ̣ng insulin thường không phổ biế n, nhiên sử du ̣ng insulin sớm nên đươ ̣c cân nhắc BN bi ̣ su ̣t cân nhiề u, có triê ̣u chứng nghiêm tro ̣ng tăng đường huyế t hoă ̣c có ceton niê ̣u [24] Insulin hiê ̣n đươ ̣c chia thành nhiề u loa ̣i dựa thời gian khởi phát tác du ̣ng thời gian trì tác du ̣ng Mă ̣c dù insulin mang la ̣i hiê ̣u quả ̣ đường huyế t tố t so với thuố c đường uố ng thông thường khác, viê ̣c bắt đầ u điề u tri ̣bằ ng liê ̣u pháp tiêm insulin đòi hỏi rấ t nhiề u thời gian nỗ lực từ cả nhân viên y tế BN [24, 25] Nhiề u bằ ng chứng gầ n cho thấ y điề u tri ̣ với insulin thường bi ̣ trì hỗn thời gian dài Ngoài nguyên nhân từ phía bác sĩ và ̣ thố ng y tế , sự dự vấ n đề bắt đầ u sử du ̣ng insulin BN góp phẫn dẫn đế n sự trì hỗn [26, 27] Theo NC Larkin đươ ̣c tiế n hành vào năm 2007 ở Hoa Kỳ, có tới 33% BN ĐTĐ type khơng ḿ n sử du ̣ng insulin [28] Ở Singapore, có tới 70,6% BN tham gia NC Wong (2010) không muố n điề u tri ̣với insulin [29] Nhiề u NC chỉ rào cản về mă ̣t tâm lý BN ĐTĐ type với liê ̣u pháp insulin là lo lắng viê ̣c tiêm, khả tuân thủ bản thân thấ p, nỗi lo về tác du ̣ng phu ̣ (ha ̣ đường huyế t mức, tăng cân), gánh nă ̣ng tài chính, nghi ngờ về hiê ̣u quả sự cầ n thiế t insulin, lo sơ ̣ bê ̣nh nă ̣ng thêm cảm giác thấ t ba ̣i điề u tri,̣ nỗi sơ ̣ cảm giác phu ̣ thuộc suố t đời hay lo lắng ảnh hưởng viê ̣c sử du ̣ng insulin đế n mố i quan ̣ xã hội [28, 30, 31] NC Polonsky tiế n hành năm 2011 cho thấ y có 47,7% BN cho rằ ng bắt đầ u sử du ̣ng insulin dấ u hiê ̣u viê ̣c bê ̣nh ĐTĐ ho ̣ tê ̣hơn, 16,2% BN sơ ̣ tiêm chích, chỉ 23,4% BN nghĩ rằ ng insulin có thể giúp ho ̣ kiể m soát ĐTĐ tố t [32] Nhiề u BN tin rằ ng insulin có thể gây các biế n chứng vĩnh viễn cho sức khỏe, gây mù và dẫn đế n tử vong Một số khác la ̣i cho rằ ng insulin chỉ sử du ̣ng bê ̣nh tiế n triể n nă ̣ng hoă ̣c không thể điề u tri ̣ đươ ̣c [33] Những quan điể m đó gây nhiề u rào cản về mă ̣t tinh thầ n cho BN viê ̣c sử du ̣ng insulin Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kế t luận và đề nghi ̣ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ̣ KẾT LUẬN Đă ̣c điểm của mẫu nghiên cứu NC khảo sát 267 BN với độ tuổ i trung bình là 62,01 ± 8,56 (tuổ i), đó nữ giới chiế m 57,7% Hơn nửa số BN có trin ̀ h độ ho ̣c vấ n từ lớp trở lên và tấ t cả BN đề u có BHYT Hầ u hế t BN đề u có it́ nhấ t bê ̣nh mắc kèm Phầ n lớn BN có thời gian mắc bê ̣nh dài năm (67,1%) và đươ ̣c điề u tri ̣ phố i hơ ̣p từ thuố c ĐTĐ đường uố ng trở lên (73,4%) BN đơn tri ̣ chiế m 24,0%, các BN còn la ̣i cầ n phố i hơ ̣p thuố c Metformin đươ ̣c chỉ đinh ̣ cho hầ u hế t BN (94,4%), tiế p theo là các thuố c thuộc nhóm sulfonylurea (74,2%) và acarbose (22,1%) Các nhóm thuố c khác đươ ̣c sử du ̣ng không đáng kể Đa số BN xem viê ̣c dùng thuố c là quan tro ̣ng và cầ n thiế t, có sự quan tâm tương đố i đế n các nguy gây ̣i thuố c ĐTĐ Sự tuân thủ dùng thuốc và yế u tố liên quan Có 46,1% BN TTDT mức độ cao, còn la ̣i 53,9% BN TDTT ở mức trung bin ̀ h và thấ p Quên là nguyên nhân chin ́ h dẫn đế n không tuân thủ ở BN ĐTĐ Các nguyên nhân không TTDT có chủ đích (bỏ thuố c thấ y đỡ bê ̣nh hay thấ y tê ̣ dùng thuố c) chỉ chiế m tỷ lê ̣nhỏ BN có niề m tin cao vào sự cầ n thiế t thuố c điề u tri ̣ ĐTĐ có xu hướng TTDT tố t (OR = 1,187; CI 95%: 1,046 - 1,347; p = 0,008) Chúng chưa tìm thấ y mố i liên quan các đă ̣c điể m tuổ i, trình độ ho ̣c vấ n, giới tin ́ h, thời gian mắc bê ̣nh ĐTĐ, số bê ̣nh kèm, số viên thuố c ĐTĐ sử du ̣ng lầ n mớ i quan tâm về tác du ̣ng có ̣i thuố c với TTDT Rào cản sử dụng insulin và yế u tố liên quan BN có rào cản tinh thầ n viê ̣c sử du ̣ng insulin ở mức trung bình Yế u tố chính gây rào cản sử du ̣ng insulin là mố i lo nga ̣i về tiǹ h tra ̣ng ̣ đường huyế t dùng insulin quá liề u Tuy vâ ̣y, BN có kỳ vo ̣ng cao về hiê ̣u quả điề u tri ̣của insulin Tuổ i và giới tính là hai yế u tố liên quan đế n rào cản tinh thầ n viê ̣c sử du ̣ng insulin BN nữ có rào cản sử du ̣ng insulin cao BN nam (OR = 2,039; CI 95%: 1,189 - 3,495; p = 0,010) Người cao tuổ i có rào cản sử du ̣ng insulin thấ p người trẻ và trung niên (OR = 0,303; CI 95%: 0,165 - 0,556; p = 0,003) ĐỀ NGHI ̣ 32 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kế t luận và đề nghi ̣ Ưu điểm và ̣n chế của đề tài NC sử du ̣ng câu hỏi/thang đo ngắn go ̣n, đươ ̣c thẩ m đinh ̣ thực hiê ̣n số NC ta ̣i Viê ̣t Nam nên kế t quả đảm bảo tính xác và độ tin câ ̣y [42, 43] Viê ̣c sử du ̣ng phương pháp phỏng vấ n trực tiế p BN giúp ̣n chế viê ̣c mấ t mẫu so với các phương pháp gián tiế p (khảo sát bằ ng cách go ̣i điê ̣n thoa ̣i hay qua emai) NC phầ n tìm hiể u đươ ̣c sự TTDT BN ĐTĐ type Và theo hiể u biế t NC đầ u tiên xác đinh ̣ rào cản tinh thầ n viê ̣c sử du ̣ng insulin ta ̣i Viê ̣t Nam Tuy nhiên, NC tồ n ta ̣i số ̣n chế NC chưa đánh giá đươ ̣c mố i liên quan TTDT kế t quả điề u tri BN (ví du ̣: HbA1c mu ̣c tiêu, rấ t it́ BN đươ ̣c chỉ ̣ đinh ̣ xét nghiê ̣m này) NC chỉ khảo sát sự TTDT và rào cản viê ̣c sử du ̣ng insulin BN ta ̣i sở y tế nên không thể ngoa ̣i suy cho tấ t cả BN ĐTĐ type ta ̣i Viê ̣t Nam Đề nghi ̣ Tỷ lê ̣ BN TTDT NC thấ p (< 50%), BN có niề m tin vào sự cầ n thiế t thuố c thì TTDT tố t Do đó, NC tiế p theo có thể tiế n hành can thiê ̣p tâ ̣p trung vào viê ̣c tăng cường niề m tin vào thuố c cho BN (tư vấ n BN) có thể giúp TTDT tố t Kế t quả về rào cản tinh thầ n viê ̣c sử du ̣ng inulin có thể áp du ̣ng thực hành lâm sàng để làm giảm trở nga ̣i bắt đầ u điề u tri ̣ insulin cho BN Ví du ̣ nhân viên y tế cầ n tư vấ n cẩ n thâ ̣n/cu ̣ thể cho bê ̣nh nhân nữ, trẻ tuổ i 33 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tài liê ̣u tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 (WHO) W H O., 2017 Available: http://www.who.int/news-room/factsheets/detail/diabetes [Acessed: [cited 2018 01-03]] (IDF) I D F., IDF Diabetes Atlas eighth edition 2017 Available: http://www.idf.org/diabetesatlas Sabaté E (2003), Adherence to long-term therapies: evidence for action, World Health Organization Asche C., J LaFleur and C Conner (2011), "A review of diabetes treatment adherence and the association with clinical and economic outcomes", Clinical therapeutics, 33(1), 74-109 Hong J S and H C Kang (2011), "Relationship between oral antihyperglycemic medication adherence and hospitalization, mortality, and healthcare costs in adult ambulatory care patients with type diabetes in South Korea", Medical care, 49(4), 378-384 Alfian S D., H Sukandar, K Lestari, et al (2016), "Medication Adherence Contributes to an Improved Quality of Life in Type Diabetes Mellitus Patients: A Cross-Sectional Study", Diabetes Therapy, 7(4), 755-764 Lee C S., J H M Tan, U Sankari, et al (2017), "Assessing oral medication adherence among patients with type diabetes mellitus treated with polytherapy in a developed Asian community: a cross-sectional study", BMJ open, 7(9), e016317 Elsous A., M Radwan, H Al-Sharif, et al (2017), "Medications adherence and associated factors among patients with type diabetes mellitus in the Gaza Strip, Palestine", Frontiers in endocrinology, 8, 100 Nathan D M., J B Buse, M B Davidson, et al (2009), "Medical management of hyperglycemia in type diabetes: a consensus algorithm for the initiation and adjustment of therapy: a consensus statement of the American Diabetes Association and the European Association for the Study of Diabetes", Diabetes care, 32(1), 193-203 Gordon J., P McEwan, I Idris, et al (2018), "Treatment choice, medication adherence and glycemic efficacy in people with type diabetes: a UK clinical practice database study", BMJ Open Diabetes Research and Care, 6(1), e000512 Rubino A., L McQuay, S Gough, et al (2007), "Delayed initiation of subcutaneous insulin therapy after failure of oral glucose‐lowering agents in patients with type diabetes: a population‐based analysis in the UK", Diabetic Medicine, 24(12), 1412-1418 Ho P M., D J Magid, S M Shetterly, et al (2008), "Medication nonadherence is associated with a broad range of adverse outcomes in patients with coronary artery disease", American heart journal, 155(4), 772-779 Rozenfeld Y., J S Hunt, C Plauschinat, et al (2008), "Oral antidiabetic medication adherence and glycemic control in managed care", The American journal of managed care, 14(2), 71-75 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tài liê ̣u tham khảo 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Cutler R L., F Fernandez-Llimos, M Frommer, et al (2018), "Economic impact of medication non-adherence by disease groups: a systematic review", BMJ open, 8(1), e016982 Nasseh K., S G Frazee, J Visaria, et al (2012), "Cost of medication nonadherence associated with diabetes, hypertension, and dyslipidemia", Am J Pharm Benefits, 4(2), e41-e47 Jin J., G E Sklar, V M S Oh, et al (2008), "Factors affecting therapeutic compliance: A review from the patient’s perspective", Therapeutics and clinical risk management, 4(1), 269 Horne R and J Weinman (1999), "Patients' beliefs about prescribed medicines and their role in adherence to treatment in chronic physical illness", Journal of psychosomatic research, 47(6), 555-567 Horne R., J Weinman and M Hankins (1999), "The beliefs about medicines questionnaire: the development and evaluation of a new method for assessing the cognitive representation of medication", Psychology and health, 14(1), 124 Farmer A., A L Kinmonth and S Sutton (2006), "Measuring beliefs about taking hypoglycaemic medication among people with Type diabetes", Diabetic Medicine, 23(3), 265-270 Rushworth G F., S Cunningham, A Mort, et al (2012), "Patient‐specific factors relating to medication adherence in a post‐percutaneous coronary intervention cohort", International Journal of Pharmacy Practice, 20(4), 226237 Horne R and J Weinman (2002), "Self-regulation and self-management in asthma: exploring the role of illness perceptions and treatment beliefs in explaining non-adherence to preventer medication", Psychology and Health, 17(1), 17-32 National diabetes statistic report 2014 Available: http://www.cdc.gov/diabetes/pubs/statsreport14.htm Age-adjusted percentage of adults with diabetes using diabetes medication, by type of medication, United States, 1997-2011 Available: http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/meduse/fig2.htm Meneghini L F (2009), "Early insulin treatment in type diabetes: what are the pros?", Diabetes Care, 32(suppl 2), S266-S269 Davidson M B (2005), "Early insulin therapy for type diabetic patients: more cost than benefit", Diabetes Care, 28(1), 222-224 Polonsky W H., L Fisher, S Guzman, et al (2005), "Psychological insulin resistance in patients with type diabetes: the scope of the problem", Diabetes care, 28(10), 2543-2545 Korytkowski M (2002), "When oral agents fail: practical barriers to starting insulin", International Journal of Obesity, 26(S3), S18 Larkin M., V Capasso, C.-L Chen, et al (2007), "Measuring Psychological Insulin Resistance: Barriers to Insulin Use", Diabetes, 56 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tài liê ̣u tham khảo 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Wong S., J Lee, Y Ko, et al (2011), "Perceptions of insulin therapy amongst Asian patients with diabetes in Singapore", Diabetic Medicine, 28(2), 206211 Nam S., C Chesla, N A Stotts, et al (2010), "Factors associated with psychological insulin resistance in individuals with type diabetes", Diabetes care, 33(8), 1747-1749 Wang H F and M C Yeh (2012), "Psychological resistance to insulin therapy in adults with type diabetes: mixed‐method systematic review", Journal of advanced nursing, 68(4), 743-757 Polonsky W H., T R Hajos, M.-P Dain, et al (2011), "Are patients with type diabetes reluctant to start insulin therapy? An examination of the scope and underpinnings of psychological insulin resistance in a large, international population", Current medical research and opinion, 27(6), 1169-1174 Meece J (2006), "Dispelling myths and removing barriers about insulin in type diabetes", The Diabetes Educator, 32(1_suppl), 9S-18S Hằng N T T (2014), "Khảo sát và đánh giá viê ̣c tuân thủ điề u tri ̣ bê ̣nh nhân Đái tháo đường típ điề u tri ngoa ̣ ̣i trú ta ̣i khoa khám bê ̣nh viê ̣n nhân dân Gia Đinh, ̣ thành phố Hồ Chí Minh", tr 46 - 47 Chew B.-H., N.-H Hassan and M.-S Sherina (2015), "Determinants of medication adherence among adults with type diabetes mellitus in three Malaysian public health clinics: a cross-sectional study", Patient preference and adherence, 9, 639 Sontakke S., M Jadhav, S Pimpalkhute, et al (2015), "Evaluation of adherence to therapy in patients of type diabetes mellitus", Journal of Young Pharmacists, 7(4), 462 Wong M., C H Wu, H H Wang, et al (2015), "Association between the 8‐ item Morisky medication adherence scale (MMAS‐8) score and glycaemic control among Chinese diabetes patients", The Journal of Clinical Pharmacology, 55(3), 279-287 Lee K P (2015), "Psycholosocial factors associated with psychological insulin resistance in primary care patients in Hong Kong", Journal of clinical & translational endocrinology, 2(4), 157-162 Bahrmann A., A Abel, A Zeyfang, et al (2014), "Psychological insulin resistance in geriatric patients with diabetes mellitus", Patient education and counseling, 94(3), 417-422 Nguyễn Tuấ n Dũng N n N c K (2015) Thông tin thuốc, NXB Y Ho ̣c p 97 Goodman R A., S F Posner, E S Huang, et al (2013), "Peer Reviewed: Defining and measuring chronic conditions: Imperatives for research, policy, program, and practice", Preventing chronic disease, 10 Nguyen T., T H Nguyen, S T Pham, et al (2015), "Translation and crosscultural adaptation of the brief illness perception questionnaire, the beliefs Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tài liê ̣u tham khảo 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 about medicines questionnaire and the Morisky Medication Adherence Scale into Vietnamese", Pharmacoepidemiology and Drug Safety, 24, 159-160 Tran B X., A Ohinmaa, L T Nguyen, et al (2011), "Determinants of healthrelated quality of life in adults living with HIV in Vietnam", AIDS care, 23(10), 1236-1245 Beaton D., C Bombardier, F Guillemin, et al (2002), "Recommendations for the cross-cultural adaptation of health status measures", New York: American Academy of Orthopaedic Surgeons, 1-9 Perneger T V., D S Courvoisier, P M Hudelson, et al (2015), "Sample size for pre-tests of questionnaires", Quality of Life Research, 24(1), 147-151 Boughdady M., K Winkley, K Ismail, et al (2014), "beliefs about insulin in people with newly diagnosed Type diabetes: findings from the South London Diabetes Cohort (soul-d) study: p415", Diabetic Medicine, 31, 152 Petrak F., E Stridde, F Leverkus, et al (2007), "Development and validation of a new measure to evaluate psychological resistance to insulin treatment", Diabetes Care, 30(9), 2199-2204 Association A D (2018), "2 Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes—2018", Diabetes Care, 41(Supplement 1), S13-S27 Dương P H n (2011), "Điề u tra dich ̣ tễ ho ̣c bê ̣nh đái tháo đường và yế u tố nguy tỉnh Kiên Giang năm 2004", Y học thực hành, 771(Số 6/2011) Trầ n Văn Hải Đ m V C (2011), "Nghiên cứu tình hiǹ h Đái tháo đường và kiế n thức, thực hành dự phòng biế n chứng ở người dân 30 - 64 tuổ i ta ̣i tin̉ h Hâ ̣u Giang năm 2011", Tạp chí Y học Thực hành 865 Zhang P., M B Brown, D Bilik, et al (2012), "Health utility scores for people with type diabetes in US managed care health plans: results from Translating Research Into Action for Diabetes (TRIAD)", Diabetes care, 35(11), 22502256 Hilawe E H., H Yatsuya, L Kawaguchi, et al (2013), "Differences by sex in the prevalence of diabetes mellitus, impaired fasting glycaemia and impaired glucose tolerance in sub-Saharan Africa: a systematic review and metaanalysis", Bulletin of the World Health Organization, 91, 671-682D Le N T D., L D Pham and T Q Vo (2017), "Type diabetes in Vietnam: a cross-sectional, prevalence-based cost-of-illness study", Diabetes, metabolic syndrome and obesity: targets and therapy, 10, 363 Association A D (2018), "8 Pharmacologic Approaches to Glycemic Treatment: Standards of Medical Care in Diabetes—2018", Diabetes Care, 41(Supplement 1), S73-S85 AlHewiti A (2014), "Adherence to long-term therapies and beliefs about medications", International journal of family medicine, 2014 Sweileh W M., H Z Sa’ed, R J A Nab’a, et al (2014), "Influence of patients’ disease knowledge and beliefs about medicines on medication Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tài liê ̣u tham khảo 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 adherence: findings from a cross-sectional survey among patients with type diabetes mellitus in Palestine", BMC Public Health, 14(1), 94 Stack R J., C E Bundy, R A Elliott, et al (2010), "Intentional and unintentional non-adherence in community dwelling people with type diabetes: the effect of varying numbers of medicines", The British Journal of Diabetes & Vascular Disease, 10(3), 148-152 Krass I., P Schieback and T Dhippayom (2015), "Adherence to diabetes medication: a systematic review", Diabetic Medicine, 32(6), 725-737 Shiyanbola O O., E Unni, Y.-M Huang, et al (2017), "The association of health literacy with illness perceptions, medication beliefs, and medication adherence among individuals with type diabetes", Research in Social and Administrative Pharmacy de Vries S T., J C Keers, R Visser, et al (2014), "Medication beliefs, treatment complexity, and non-adherence to different drug classes in patients with type diabetes", Journal of psychosomatic research, 76(2), 134-138 Waari G., J Mutai and J Gikunju (2018), "Medication adherence and factors associated with poor adherence among type diabetes mellitus patients on follow-up at Kenyatta National Hospital, Kenya", The Pan African Medical Journal, 29 Ahmad N S., A Ramli, F Islahudin, et al (2013), "Medication adherence in patients with type diabetes mellitus treated at primary health clinics in Malaysia", Patient preference and adherence, 7, 525 Shams N., S Amjad, W Ahmed, et al (2016), "Drug non-adherence in type diabetes mellitus; predictors and associations", Journal of Ayub Medical College Abbottabad, 28(2), 302-307 Azmiah N Z., A Zulkarnain and A Tahir (2011), "Psychological insulin resistance (PIR) among type diabetes patients at public health clinics in federal territory of Malaysia", International Medical Journal Malaysia, 10(2), 7-12 Gulam A H., F C Otieno and G Omondi-Oyoo (2017), "Prevalence of Psychological Insulin Resistance among Patients with Type Diabetes at Kenyatta National Hospital, Kenya", Health Science Journal, 11(3) Taylor S., F Thompson and R McDermott (2016), "Barriers to insulin treatment among Australian Torres Strait Islanders with poorly controlled diabetes", Australian Journal of Rural Health, 24(6), 363-370 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Số thứ tự phiế u: Ngày điề n phiế u: Ho ̣ và tên: Giới tính:  Nữ  Nam Tuổ i (năm sinh): Trình độ ho ̣c vấ n:  Dưới lớp  Lớp – Lớp 12 Bảo hiể m y tế :  Có  Trên lớp 12  Không Thời gian điề u tri ̣ĐTĐ:  < năm  - 10 năm  > 10 năm Thuố c ĐTĐ đường uố ng dùng: ……………………………………… Số viên thuố c ĐTĐ dùng nhiề u nhấ t/1 lầ n: …… …… …… …… …… Bê ̣nh ma ̣n tính mắc kèm: …………………………………………………… 10 Ông/bà có bao giờ bi ̣ha ̣ đường huyế t (vã mồ hôi la ̣nh, run) không?  Không bao giờ  Lâu lâu/Hiế m  Thỉnh thoảng 11 Ông/bà có tự kiể m tra đường huyế t ta ̣i nhà không?  Có PL.1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Thường xun  Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BỢ CÂU HỎI NIỀM TIN VÀO TH́C (BMQ) PHẦN CHUN BIỆT (Bợ câu hỏi gờ m 10 câu) Quan điể m ông/bà về thuốc điề u tri ̣ đái tháo đường: - Chúng muố n hỏi quan điể m cá nhân ông/bà đố i với thuố c điề u tri ĐTĐ ̣ - Đây là câu phát biể u người khác về thuố c ho ̣ - Hãy chỉ rõ mức độ đồ ng ý ông/bà với ho ̣ bằ ng cách đánh dấ u vào ô thích hơ ̣p Khơng có câu trả lời hoă ̣c sai Chúng quan tâm đế n quan điể m cá nhân ông/bà Thang đo: Rất không đồng ý → số - Không đồng ý → số Không chắn → số Đồng ý → số Rất đồng ý → số TT Quan điể m Câu phát biể u Sức khỏe hiê ̣n ta ̣i phu ̣ thuộc vào thuố c Cuộc số ng tơi khơng thể khơng có th́ c Khơng có th́ c tơi cảm thấ y rấ t không khỏe Sức khỏe tương lai phu ̣ thuộc vào thuố c 5 Thuố c bảo vê ̣ không tiế n triể n bê ̣nh nă ̣ng Phải uố ng thuố c làm lo lắng Thin̉ h thoảng lo lắng về ảnh hưởng thuố c sử du ̣ng lâu dài Tôi chưa hiể u hế t về thuố c mình dùng Thuố c gây bấ t tiê ̣n cho số ng 10 Thin̉ h thoảng lo lắng trở nên phu ̣ thuộc vào thuố c PL.2 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục THANG ĐO TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦ A MORISKY PHIÊN BẢN CÂU HỎI (MMAS-8) (Thang đo gồ m câu hỏi) Điể m STT Câu hỏi Thin̉ h thoảng ơng/bà có qn dùng th́ c khơng? (Có/Khơng) Người ta đơi bỏ dùng th́ c nhiề u lí chứ khơng hẳ n qn Suy nghĩ cẩ n thâ ̣n hai tuầ n trở la ̣i đây, có nào ơng/bà khơng dùng th́ c? (Có/Khơng) Có bao giờ ông/bà giảm hoă ̣c ngưng dùng thuố c mà không báo cho bác sĩ vì ông/bà cảm thấ y tê ̣ dùng nó? (Có/Không) Khi du lich ̣ hoă ̣c xa nhà, thin ̉ h thoảng ơng/bà có qn mang theo th́ c khơng? (Có/Khơng) Ngày hơm qua, ơng/bà có dùng đủ th́ c ngày khơng? (Có / Khơng) Khi ông/bà cảm thấ y triê ̣u chứng đươ ̣c kiể m sốt, thỉnh thoảng ơng/bà có ngưng dùng th́ c khơng? (Có/Khơng) Dùng th́ c ngày gây bấ t tiê ̣n cho sớ người Có bao giờ ông/bà cảm thấ y phiề n phải tuân thủ chế độ điề u tri?̣ (Có/Khơng) Ơng/bà có thường gă ̣p khó khăn nhớ uố ng tấ t cả loa ̣i thuố c? (Không bao giờ-Hiế m khi/Lâu lâu-Thỉnh thoảng-Thường xuyênLuôn luôn) PL.3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BỢ CÂU HỎI RÀ O CẢN SỬ DỤNG INSULIN (BITQ) (Bộ câu hỏi gồ m 14 câu) Dưới là kỳ vo ̣ng lo nga ̣i mà bê ̣nh nhân đái tháo đường có thể gă ̣p phải về tình tra ̣ng bê ̣nh và phương pháp điề u tri ̣của ho ̣ Trên thang điể m từ đế n 10 (từ đế n 10 là đồ ng ý/rấ t đồ ng ý), ông/bà chấ m điể m cho nhâ ̣n đinh ̣ dưới dựa mức độ đờ ng tình hoă ̣c khơng đờ ng tình Tơi sơ ̣ đau tiêm insulin Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   Tôi sơ ̣ viê ̣c tiêm chích Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   Tôi sơ ̣ đau kiể m tra đường huyế t Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   Tiêm insulin hiê ̣u quả sử du ̣ng thuố c viên Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   Những bê ̣nh nhân sử du ̣ng insulin thì cảm thấ y khỏe Hoàn toàn không đồ ng ý         PL.4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hoàn toàn đờ ng ý 10   Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Insulin có thể ngăn ngừa biế n chứng sau này đái tháo đường Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   Tôi không có đủ thời gian để sử du ̣ng insulin thường xuyên Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   Tôi không thể tuân thủ chế độ ăn uố ng theo yêu cầ u điề u tri ̣bằ ng insulin Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   Tôi không thể xế p thời gian sinh hoa ̣t hằ ng ngày theo yêu cầ u điề u tri ̣ bằ ng insulin Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   10 Viê ̣c tiêm thuố c trước mă ̣t mo ̣i người khiế n cảm thấ y không thoải mái Sử du ̣ng thuố c uố ng thì kín đáo Hoàn toàn không đồ ng ý         PL.5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hoàn toàn đồ ng ý 10   Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 11 Sử du ̣ng insulin thường xuyên khiế n bê ̣nh nhân cảm thấ y bi ̣lê ̣ thuộc Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   12 Tiêm insulin khiế n bê ̣nh nhân cảm thấ y giố ng người nghiê ̣n thuố c Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   13 Sử du ̣ng insulin quá liề u có thể dẫn đế n hiê ̣n tươ ̣ng ̣ đường huyế t nghiêm tro ̣ng Tôi lo nga ̣i các triê ̣u chứng không tố t kèm theo có thể xảy Hoàn toàn không đồ ng ý         Hoàn toàn đồ ng ý 10   14 Sử du ̣ng insulin quá liề u có thể dẫn đế n hiê ̣n tươ ̣ng ̣ đường huyế t nghiêm tro ̣ng Tôi cảm thấ y lo nga ̣i về tổ n ̣i lâu dài có thể xảy với sức khỏe Hoàn toàn không đồ ng ý         PL.6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hoàn toàn đờ ng ý 10   Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦ A BN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Nhóm nghiên cứu: PGS.TS Nguyễn Hương Thảo; DS Nguyễn Viết Ngọc; SV Trầ n Thi Quy ̣ ̀ nh Anh Tổ chức: Đa ̣i ho ̣c Y Dươ ̣c Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu: “Khảo sát sự tuân thủ dùng thuố c và rào cản tinh thần viêc̣ sử dụng insulin ở bênh ̣ nhân đái tháo đường type Bênh ̣ viêṇ Nhân dân Gia Đinh” ̣ Phiế u đồ ng ý tham gia nghiên cứu gồ m hai bản và đươ ̣c chia thành phầ n: - Phầ n I: Thông tin bản về nghiên cứu - Phầ n II: Xác nhâ ̣n đồ ng ý tham gia nghiên cứu Người đồ ng ý tham gia nghiên cứu đươ ̣c nhâ ̣n 01 bản phiế u PHẦN I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Bê ̣nh Đố i tượng tham gia nghiên cứu Chúng muố n mời các bê ̣nh nhân với chẩ n đoán Đái tháo đường type chỉ sử du ̣ng các thuố c đái tháo đường đường uố ng tham gia nghiên cứu Viê ̣c tham gia nghiên cứu hoàn tồn tự ngu ̣n, ơng/bà có qù n lựa cho ̣n tham gia hoă ̣c không Thời gian và cách tiế n hành nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, ông/bà tham gia phỏng vấ n kéo dài từ 12-15 phút ta ̣i Bê ̣nh viê ̣n Nhân dân Gia Đinh ̣ Sự ảnh hưởng lợi ích của nghiên cứu Viê ̣c tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng nhiề u đế n công viê ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i ông/bà Viê ̣c tham gia rấ t hữu ích cho nghiên cứu có thể có ý nghĩa to lớn cho viê ̣c tuân thủ dùng thuố c bê ̣nh nhân đái tháo đường và giúp làm giảm rào cản tinh thầ n ở bê ̣nh nhân viê ̣c sử du ̣ng insulin Tính bảo mâ ̣t Những thông tin cá nhân ông/bà đươ ̣c thu thâ ̣p q trình nghiên cứu hồn toàn đươ ̣c bảo mâ ̣t PL.7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Qù n từ chớ i hoă ̣c khơng tiế p tục tham gia Ơng/bà có quyề n không tiế p tu ̣c tham gia nghiên cứu bấ t cứ ông/bà muố n Thông tin liên lạc với nhóm nghiên cứu Nế u ơng/bà ḿ n biế t thêm thơng tin hoă ̣c có câu hỏi về nghiên cứu này, ơng/bà có thể hỏi nghiên cứu viên bây giờ hoă ̣c sau nghiên cứu bắt đầ u Ơng/bà có thể liên ̣ với nghiên cứu viên sau: Trầ n Thi ̣Quỳnh Anh Điạ chi:̉ 266/38 Tô Hiế n Thành, Phường 15, Quâ ̣n 10 Điê ̣n thoa ̣i: 01265280581 Email: quynhanh.pharm@gmail.com PGS.TS Nguyễn Hương Thảo Điạ chi:̉ 41 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bế n Nghé, Quâ ̣n Email: huongthao0508@gmail.com Đề cương nghiên cứu đã chấ p thuâ ̣n bởi Hô ̣i đồ ng Khoa ho ̣c Bênh ̣ viêṇ Nhân dân Gia Đinh ̣ TP.HCM PHẦN II XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đo ̣c hoă ̣c đươ ̣c nghe các thông tin bản về nghiên cứu Tôi đươ ̣c ta ̣o điề u kiê ̣n để đă ̣t câu hỏi thắc mắc đề u đươ ̣c giải đáp thỏa đáng Tôi tự nguyê ̣n đồ ng ý tham gia nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Ho ̣ tên người tham gia: Chữ ký người tham gia: Xác nhâ ̣n của nghiên cứu viên Tơi đo ̣c xác phầ n thông tin bản về nghiên cứu cho người tham gia có tên là: mã sớ nghiên cứu là: Tôi giải thić h để ho ̣ hiể u rõ về nghiên cứu Tôi xác nhâ ̣n ta ̣o điề u kiê ̣n để người tham gia có hội đă ̣t câu hỏi và giải đáp thắc mắc cách xác tớ t nhấ t có thể Tôi xác nhâ ̣n phiế u đồ ng ý tham gia nghiên cứu đươ ̣c ký hoàn toàn tự nguyê ̣n Tôi gửi 01 bản phiế u đồ ng ý tham gia nghiên cứu này cho người tham gia Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Ho ̣ tên nghiên cứu viên: Chữ ký nghiên cứu viên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TUÂN THỦ DÙ NG THUỐC VÀ RÀ O CẢN TINH THẦN TRONG VIỆC SỬ DỤNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRI ̣ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐINH ̣... Nghiên cứu: ? ?Khảo sát sự tuân thủ dùng thuố c và rào cản tinh thần viêc̣ sử dụng insulin ở bênh ̣ nhân đái tháo đường type Bênh ̣ viêṇ Nhân dân Gia Đinh” ̣ Phiế u đồ ng ý tham gia nghiên... 20 2. 1 Đă ̣c điể m chung bê ̣nh nhân tham gia nghiên cứu 20 2. 2 Đă ̣c điể m sử du ̣ng thuố c ở bê ̣nh nhân 22 2. 3 Niề m tin vào thuố c 23 CHƯƠNG TUÂN THỦ

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w