1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN

38 602 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 95,78 KB

Nội dung

Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đề tài KHẢO sát TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT LIPID máu ở BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

Mã số:

2018

Trang 2

IDF : Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) JNC: Liên ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ (United States Joint National

Committee) TG : Triglycerid

THA : Tăng huyết áp.

UKPDS: Nghiên cứu tiến cứu về đái tháo đường của Vương quốc Anh

(United Kingdom Prospective Diabetes Study)

WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)

Trang 3

MỤC LỤC

ẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1 Định nghĩa 3

1.2 Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường 3

1.2.1 Chẩn đoán 3

1.2.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 3

1.3 Biến chứng bệnh đái tháo đường 4

1.3.1 Biến chứng cấp tính 4

1.3.2 Biến chứng mạn tính 4

1.3.3 Một số biến chứng khác 5

1.4 ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 6

1.4.1 Điều trị bệnh đái tháo đường type 2 trước hết là chế độ dinh dưỡng: 6

1.4.2 Hoạt động thể lực và luyện tập: 7

1.4.3 Điều trị tăng glucose máu bằng thuốc: 7

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

2.1 Đối tượng nghiên cứu 13

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 13

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

2.2.1 Nội dung nghiên cứu 14

2.2.2 Phưong pháp xác định các chỉ số nghiên cứu: 15

2.2.3 Biện pháp quản lý, theo dõi, điều trị bệnh nhân 17

2.2.4 Phương pháp đánh giá và thời điểm đánh giá 17

2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 19

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20

3.2 Kết quả kiểm soát sau khi chăm sóc và điều trị 3 tháng 23

Trang 4

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 25 KẾT LUẬN

33

KIẾN NGHỊ 34TÀI LỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

theo khuyến cáo ADA 2006 7

Bảng 2.1 Đánh giá BMI theo tiêu chuẩn phân loại của Hiệp hội đái tháo đường châu Á- Thái Bình Dương

15 Bảng 2.2 Giá trị bình thường của một số chỉ số hóa sinh máu 16

Bảng 2.3 Mục tiêu kiểm soát các chỉ số ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 của Hội Nội tiết- đái tháo đườngViệt Nam năm 2009

18 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 20

Bảng 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu: 21

Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân dựa vào biện pháp KS GM ở T0 và T3 22

Bảng 3.4 So sánh các chỉ số Lâm sàng tại thời điểm NC với thời điểm T3 23

Bảng 3.5 Giá trị các chỉ số Cận lâm sàng tại thời điểm NC với thời điểm T3 23

Bảng 3.6 So sánh giá trị trung bình một số chỉ số giữa hai nhóm 24

Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 20

Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo thời gian phát hiện bệnh 21

Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ BN dựa theo mức độ chấp hành CĐ điều trị 22

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo Hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2004: “ đái tháo đường lầ một nhómbệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu do khiếm khuyết tiets insulin,khiếm khuyết hoạt động insulin, hoặc cả hai Tăng glucose máu mạn tính trong đáitháo đường sẽ gây tổn thương, rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt làmắt, thận, thần kinh và mạch máu”

“Thế kỷ 21 là thế kỷ của các bệnh Nội tiết và Rối loạn chuyển hoá ”- Dự báocủa các chuyên gia y tế từ những năm 90 của thế kỷ XX đã và đang trở thành hiệnthực Trong đó, đái tháo đường là bệnh không lây nhiễm được WHO quan tâm hàngđầu trong chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Theo thống kê của Liên đoànđái tháo đường Quốc tế thì trên thế giới có khoảng 90% là Đái tháo đường type 2,mỗi năm có khoảng 3,2 triệu người chết vì bệnh đái tháo đường trong đó khoảng80% bệnh nhân tử vong do biến chứng tim mạch, nhất là những trường hợp đái tháođường type 2 phát hiện muộn Nhiều bệnh nhân khi phát hiện bệnh không đượcquản lý, theo dõi và điều trị đúng, dẫn đến biến chứng nặng nề Theo WHO, năm

1985 có khoảng 30 triệu người mắc đái tháo đường trên toàn cầu, năm 2004 cókhoảng 98,9 triệu người mắc, tới nay khoảng 230 triệu người và con số đó có thểtăng gấp đôi lên tới 366 triệu người vào những năm 2030 Việt Nam là quốc gia cótốc độ phát triển bệnh nhanh Một nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết Trung ươngvào cuối tháng 10 - 2008 cho thấy, tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam tăng nhanh

từ 2,7% (năm 2001) lên 5% (năm 2008) Đái tháo đường đang là vấn đề thời sự cấpbách của sức khoẻ cộng đồng Hiện nay nhiều biện pháp được nêu ra nhằm giảmthiểu tỷ lệ biến chứng và tử vong bệnh đái tháo đường ; một trong các vấn đề đượcđặt ra và đôi khi trở thành thách thức là: Làm thế nào quản lý có hiệu quả bệnh nhânđái tháo đường ngoại trú để có thể ngăn chặn sự tiến triển của các biến chứng mạntính ?

Cho đến nay trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy có mốiliên quan chặt chẽ giữa kiểm soát glucose máu và giảm tần suất biến chứng của bệnhđái tháo đường Kết quả nghiên cứu DCCT (Diabetes Control and Complication Trial)cho thấy kiểm soát glucose máu chặt đã giảm tần suất các biến chứng ở bệnh nhânđái tháo đường xuống 3- 4 lần Nghiên cứu UKPDS (United Kingdom ProspectiveDiabetes Study ) đã kết luận kiểm soát glucose máu chặt chẽ trên bệnh nhân đái tháo

Trang 7

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện năm 2018.

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Định nghĩa:

Theo Tổ chức Y tế Thế giới 2002, “Đái tháo đường là một bệnh mạn tính gây

ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyênnhân mắc phải và/ hoặc do di truyền với hậu quả tăng Glucose máu Tăng glucosemáu gây tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là mạch máu và thầnkinh”

Theo Hội đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2004: “ đái tháo đường lầ một nhómbệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu do khiếm khuyết tiets insulin,khiếm khuyết hoạt động insulin, hoặc cả hai Tăng glucose máu mạn tính trong đáitháo đường sẽ gây tổn thương, rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt làmắt, thận, thần kinh và mạch máu”

1.2 Dịch tễ học:

30- 50% bệnh nhân mắc đái tháo đường type 2 không được chẩn đoán

Tần suất bệnh đái tháo đường trên thế giới: trên thế giới đái tháo đường chiếmkhoảng 60- 70% các bệnh nội tiết Trong năm 1995 các quốc gia có số người mắcđái tháo đường nhiều nhất và số người dự đoán mắc đái tháo đường vào năm 2025lad Ana Độ ( 19 lên 57 triệu), Trung Quốc ( 16 lên 38 triệu), Hoa kỳ ( 14 lên 22triệu) Trong đó Ấn Độ là nước có tỷ lệ tăng cao nhất

Theo WHO, Năm 2000 Việt Nam co hon 7 nghìn người mắc đái tháo đường

và tăng lên trên 3 triệu người mắc vào năm 2030

1.3 Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường

1.3.1 Chẩn đoán:

Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định: Theo WHO năm 1998 và được xác định lạinăm 2002 Chẩn đoán xác định đái tháo đường nếu có một trong ba tiêu chuẩn dướiđây và phải có ít nhất hai lần xét nghiệm ở hai thời điểm khác nhau:

- Tiêu chuẩn 1: Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l Kèm theo các triệu chứnguống nhiều, đái nhiều, sút cân không có nguyên nhân

- Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc bệnh nhân

đã nhịn đói sau 6 - 8 giờ không ăn

Trang 9

- Hoặc: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng glucosemáu ≥ 11,1 mmol/l

1.3.2 Phân loại bệnh đái tháo đường

1.3.2.1 Đái tháo đường type 1:

Đái tháo đường type 1 chiếm tỷ lệ khoảng 5 - 10% tổng số bệnh nhân đái tháođường thế giới Đặc trưng bởi sự hủy hoại tế bào beta của đảo tụy Langherhans ( tựmiễn hoặc vô căn) và thiếu hụt gần như tuyệt đối insulin, vì thế dễ bị nhiễm toanceton nếu không được điều trị Đái tháo đường type 1 phụ thuộc nhiều vào yếu tốgen và thường được phát hiện trước 40 tuổi Thường phối hợp với một số bệnh tựmiễn khác như Basedow, viêm tuyến giáp Hashimoto, bệnh Addison Người bệnhđái tháo đường type 1 sẽ có đời sống phụ thuộc insulin hoàn toàn

1.3.2.2 Đái tháo đường type 2:

Thường gặp nhất đái tháo đường type 2 chiếm tỷ lệ khoảng 90% đái tháođường trên thế giới Đặc trưng bởi rối loạn hoạt động hay tiết insulin: thay đổi từ đềkháng insulinchieems ưu thế với thiếu hụt insulin tương đối đến khiếm khuyết tiếtinsulin chiếm ưu thế kèm đề kháng insulin hay không

Thường không được chẩn đoán trong nhiều năm vì mức độ tăng glucosekhông trầm trọng, nhiều trường hợp chỉ được phát hiện tình cờ Thường xảythường gặp ở người trưởng thành trên 40 tuổi, nhưng đôi khi cũng xảy ra ở trẻ nhỏ,

có tính gia đình, nguy cơ mắc bệnh tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, do có sự thay đổinhanh chóng về lối sống, về thói quen ăn uống, đái tháo đường type 2 ở lứa tuổi trẻđang có xu hướng phát triển nhanh

Đa số trường hợp có kèm béo phì và bản thân béo phì lại làm trầm trọng thêmtình trạng đề kháng insulin Nhiều bệnh nhân không được xem là béo phì dựa trêntiêu chuẩn kinh điển nhưng lại có sự tích tụ mỡ nhiều ở vùng bụng

Hiếm khi nhiễm toan ceton ngoại trừ có stress hoặc nhiễm trùng

Nồng độ insulin máu bình thường hoặc cao trong trường hợp đề kháng insulinchiếm ưu thế; hoặc nồng độ insulin giảm trong trương hợp có khiếm khuyết khảnăng tiết insulin

Có yếu tố gia đình rõ rệt Các yếu tố nguy cơ của đái tháo đường type 2 baogồm: tuổi lớn, béo phì, ít hoạt động, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tiền sử giađình có người mắc đái tháo đường, tiền sử đái tháo đường thai nghén và một sốnhóm chủng tộc có nguy cơ cao mắc đái tháo đường

Đặc điểm lớn nhất trong sinh bệnh của đái tháo đường type 2 là có sự tươngtác giữa yếu tố gen và yếu tố môi trường trong cơ chế bệnh sinh Người mắc bệnh

Trang 10

đái tháo đường type 2 có thể điều trị bằng cách thay đổi thói quen, kết hợp dùngthuốc để kiểm soát glucose máu, tuy nhiên nếu quá trình này thực hiện không tốt thìbệnh nhân cũng sẽ phải điều trị bằng cách dùng insulin.

1.2.2.3 Đái tháo đường thai kỳ:

Đái đường thai kỳ thường là tình trạng rối loạn dung nạp glucose máu với cácmức độ khác nhau, khởi phát hay được phat hiện đầu tiên khi có thai; dù dùnginsulin hay chỉ điều chỉnh chế độ ăn để điều trị và ngay cả khi đái tháo đường vẫncòn tồn tại sau khi sinh Định nghĩa này không loại trừ tình trạng rối loạn chuyểnhóa glucose đã xảy ra cùng lúc khi có thai mà không được nhận biết trước đó Sựtiến triển của đái tháo đường thai nghén sau đẻ theo 3 khả năng: Bị đái tháo đường,giảm dung nạp glucose, bình thường

Các thể đái tháo đường khác (hiếm gặp) Nguyên nhân liên quan đến một sốbệnh, thuốc, hoá chất Khiếm khuyết chức năng tế bào beta Khiếm khuyết gen hoạtđộng của insulin Bệnh tụy ngoại tiết: Viêm tụy, chấn thương, carcinom tụy… Cácbệnh nội tiết: Hội chứng Cushing, cường năng tuyến giáp…

1.4 Biến chứng bệnh đái tháo đường:

ĐTĐ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triểnnhanh chóng và xuất hiện các biến chứng cấp và mạn tính Bệnh nhân có thể tửvong do các biến chứng này

1.4.2 Biến chứng mạn tính:

* Biến chứng vi mạch:

Bệnh lý võng mạc đái tháo đường:

Là nguyên nhân chính gây mù, gồm 2 giai đoan: bệnh lý võng mạc đái tháođường không tăng sinh và bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh

Trang 11

Bệnh võng mạc ĐTĐ là nguyên nhân thường gặp gây mù loà Tần xuất cácnước Âu châu là 52%, Bắc Âu là 44 - 77% Thái Hồng Quang (1989) thấy biếnchứng mắt 43,16% trong đó bệnh lý võng mạc mắt là 20% Tỷ lệ bệnh võng mạc đáitháo đường týp 2 tăng theo thời gian mắc bệnh đái tháo đường Để hạn chế pháttriển bệnh võng mạc do đái tháo đường điều quan trọng là kiểm soát tốt glucosemáu, nghiên cứu UKPDS cho thấy nếu giảm 1% HbA1c sẽ giảm được 21% biếnchứng bệnh võng mạc ĐTĐ.

Ngoài biến chứng vi mạch võng mạc, tại mắt còn có các biến chứng sau: rốiloạn chiết quang nên nhìn khi tỏ khi mờ, rối loạn mầu sắc, đục thủy tinh thể, viêmthần kinh thị, liệt cơ vận nhãn, glaucome

Bệnh lý vi mạch thận Thường xảy ra đồng thời với bệnh lý võng mạc, lànguyên nhân hàng đầu gây suy thận mạn tiến triển Triệu chứng ưu thế ở giai đoạnsớm là protein niệu xuất hiện sau 10- 15 năm khởi bệnh đái tháo đường, mà biểuhiện giai đoạn đầu là albumin niệu vi thể

* Biến chứng thần kinh đái tháo đường:

Định nghĩa bệnh lý thần kinh đái tháo đường theo ADA năm 2005: “ Sự hiệndiện của các triệu chứng và/ hoặc dấu hiệu của rối loạn chức năng thần kinh ngoạibiên ở người đái tháo đướng sau khi đã loại trừ các nguyên nhân khác” Thườngphối hợp với bệnh lý võng mạc, bệnh lý thận tạo thành “ tam bệnh” đặc hiệu của đáitháo đường

* Biến chứng mạch máu lớn:

Biểu hiện xơ vữa nhiều mạch máu lớn: thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim,viêm tắc động mạch chi dưới, tắc mạch bàn chân, tai biến mạch máu não, tắc mạchthận

Người đái tháo đường có bệnh tim mạch là 45%, nguy cơ mắc bệnh tim mạchgấp 2 - 4 lần so với người bình thường THA thường gặp ở bệnh nhân đái tháođường, tỷ lệ mắc bệnh chung của tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường gấp đôi

so với người bình thường Trong ĐTĐ type 2, 50% BN ĐTĐ mới được chẩn đoán

có THA Người mắc ĐTĐ type 2 thường kèm theo các rối loạn chuyển hoá và tănglipid máu Ngoài ra, tỷ lệ biến chứng mạch não ở bệnh nhân ĐTĐ gấp 1,5 - 2 lần,viêm động mạch chi dưới gấp 5 - 10 lần so với người bình thường Ở Việt Nam,

Trang 12

theo nghiên cứu của Tạ Văn Bình, khoảng 80% BN ĐTĐ mắc thêm các bệnh liênquan đến tim mạch

1.4.3 Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân đái tháo đường: Viêm phổi, lao phổi thường

găp bệnh nhân ĐTĐ Đặc biệt nhiễm trùng đường tiết niệu hay gặp bệnh nhân nữviêm bàng quang cấp và mạn tính, đây chính là nguyên nhân dẫn đến suy thận sớm.Nhiễm trùng răng lợi gây tụt lợi đẫn đến lung lay và rụng răng sớm, tổn thương dathường phối hợp trên bệnh nhân đái tháo đường như viêm da, nấm, á sừng, vẩy nếnvv ngày càng gặp nhiều

1.5 ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2

1.5.1 Mục tiêu điều trị

Làm biến mất triệu chứng, tránh biến chứng lâu đà, bằng cách kiểm soátglucose máu tốt, với HbA1c dưới 7%, kết hợp điều chỉnh rối loạn lipid, protide tốt,trọng lượng ổn định bình thường, và tránh nhiễm toan Tránh phat triển biến chứngthoái hóa

Tránh tai biến do điều trị và giáo dục bệnh nhân biết về bệnh của họ

Các hướng dẫn điều trị đối với đái tháo đường type 2 của Châu Âu, Hội đáitháo đường Mỹ, tổ chức y tế thế giới cũng như của khu vực Châu Á- Thái BìnhDương là đưa ra các mục tiêu cần đạt được cho việc kiểm soát các chỉ số tim mạch,chuyển hóa Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát glucose máu đó là : chế độdinh dưỡng, hoạt động thể lực, thuốc điều trị đái tháo đường và tự chăm sóc (tự theodõi glucose máu, thay đổi lối sống) Các yếu tố trên đều đóng vai trò quan trọngtrong kiểm soát glucose máu và mỗi yếu tố là một mắt xích góp phần vào giảm tỷ lệbiến chứng của bệnh ĐTĐ type 2

1.5.2 Điều trị bệnh đái tháo đường type 2

1.5.2.1 Chế độ ăn:

Chế độ ăn uống là một phần trong điều trị đái tháo đường type 2 Không thểđiều trị có hiệu quả ĐTĐ type 2 nếu không thực hiện tốt chế độ ăn hợp lý, cung cấpđầy đủ các thành phần thức ăn đảm bảo cho cân nặng ổn định, phù hợp Chế độ dinhdưỡng còn ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ tim mạch như tăng huyết áp, rối loạnlipid máu và béo phì Mục tiêu của việc thực hiện chế độ ăn uống hợp lý là:

Trang 13

+ Kiểm soát glucose máu sau ăn và lipid máu.

+ Đạt và duy trì cân nặng lý tưởng

+ Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cá nhân

+ Làm giảm các nguy cơ tim mạch, ngăn ngừa và làm chậm các biến chứng.Bảng 1: Tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng trong chế độ ăn của bệnh nhân ĐTĐ theokhuyến cáo ADA 2006

Thànhphần

Mức độ cho phép

Protein

15 – 20%

Đặc biệt 10-35%

0,8g/kg/ngàyLi

pid

25 – 35%

Carbonhydrat

45 - 65% nhưngkhông dưới 130g/ngày

Ch

ất xơ

≥ 5 g chất xơ/khẩuphần ăn

1.5.2.3 Điều trị tăng glucose máu bằng thuốc:

Điều trị bằng thuốc nhằm điều chỉnh hai rối loạn chính trong cơ chế bệnh sinhcủa đái tháo đường type 2 đó là tình trạng kháng insulin và giảm tiết insulin hậu quảcủa suy giảm tế bào beta của đảo tụy Mỗi loại thuốc hạ glucose máu sẽ nhằm vàomột trong hai mục tiêu này

Trang 14

Thuốc có tác dụng tăng tiết insulin

Nhóm Sulfonyl Urease: chuyển hóa ở gan, t1/2 khác nhau, thải theo đườngmật hay thận, liên kết proteine máu cao, nguy cơ hạ glucose máu vì kích thích tụytiết insulin

Tác dụng của Sulfonyl Urease ( S.U),có tác dụng chủ yếu là kích thích tụy tiếtinsulin

S.U giảm đề kháng insulin và giảm glucose máu sau ăn do giảm độc tínhglucose, và tăng tiềm lực trực tiếp trên gan, khi glucose máu giảm thì tế bào gannhạy cảm hơn với insulin

S.U còn có tác dụng làm tăng tính nhạy cảm sau thụ thể

Các nhóm thuốc S.U:

Thế hệ I:

Hiên nay ít dùng

Chlorpropamide: Diabénèse 500mg/viên (thời gian 1/2 đời là 36 giờ)

Carbutamide: Glucidoral, viên 500mg, Tác dụng 1/2 đời là 45 giờ Tác dụngkéo dài 24 - 60 giờ Liều dùng 1/2 - 1 viên/ng, dùng 1 liều duy nhất

Thế hệ II:

Gliclazide: Diamicron 80 mg, Prédian, Glucodex, Clazic, viên 80mg Tácdụng 1/2 đời là 12 giờ Tác dụng kéo dài 12 - 24 giờ Liều dùng 1-3 viên/ng Dùng 2lần/ng (trước hoặc trong bữa ăn sáng và trong bữa ăn tối) Đối với người lớn tuổi,giảm 1/2 liều

Diamicron MR 30 mg, Clazic SR 30mg, tác dụng chậm, uống 1 lần buổi sáng,liều 1-2 viên/lần

Glibenclamide: Daonil 5mg, Hémi-Daonil 2,5mg, Daonil faible 1,25mg (5giờ) Tác dụng 1/2 đời 6 - 16 giờ Tác dụng kéo dài 12 - 24 giờ Liều dùng thôngthường 1 - 2viên/ng, có thểø tăng 3v/ng Uống ngay trước bữa ăn chính 1 - 3 lần/ngGlipizide: Glibénèse, Minidiab: tác dụng 1/2 đời là 3-7 giờ; tác dụng kéo dài 6

- 12 giờ; 5mg/viên; liều 5 - 20mg/ngày, 2 lần/ng

Thế hệ III:

Glimepiride (Amaryl*, Amarel*) viên 1mg, 2mg, 3mg Tác dụng 1/2 đời là 5

-8 giờ Tác dụng kéo dài 12-24 giờ, Liều dùng là 1mg/ng, có thể tăng dần theo bậccấp 1mg, 2mg, 3mg, 4mg, 6mg, thời gian tăng theo khoảng cách 1-2 tuần; thôngthường liều 1 - 4 mg/ng Uống trước bữa ăn điểm tâm hoặc bữa ăn chính, uống mộtliều duy nhất trong ngày

Trang 15

Glinide: Có tác dụng kích thích tiết insulin khi glucose máu cao, nên điều hoàđược glucose trong bữa ăn, kiểm soát được đường máu sau ăn Gồm:

Répaglinide (Novonorm*, Prandin*): viên 0,5mg, 1mg, 2mg; liều 4mg/ngàychia hai, uống trước ăn 15 phút Kéo dài 3 giờ

D-phenylalanine (Natéglinide) Starlix*, viên 60 - 120mg, liều 60-120mg/lầnx

3 lần/ngày, cho trước ăn; kéo dài 1 giờ 30 phút

Biguanides:

Metformin (Dimethylbiguanide):

Metformine tác dụng nhanh: Glucophage, Siofor, Fordia, viên 500mg,

Metformine tác dụng chậm: Glucophage retard (Metformine HCL) 850mg;Siofor 850mg; Fordia 850mg

Glucophage cho liều đầu tiên 500mg, 2-3 lần/ng; uống trong lúc ăn hoặc saukhi ăn; sau 10 - 15 ngày có thểø thay Glucophage retard 850mg, 2 lần/ng

Glucinan, Stagid: liều 2 - 3 viên/ng, uống trong lúc ăn

Tác dụng: Không kích thích tiết insulin, nên không có tác dụng phụ hạ đườngmáu Tuy vậy do nhiều cơ chế tác dụng nó vẫn làm giảm tác dụng đường máu lúcđói, đặc biệt là sau ăn; thuốc có tác dụng ưu thế trên gan, giảm tân sinh đường ởgan, cải thiện đáp ứng sau thụ thể, tăng tiêu thụ glucose ở tế bào đích, điều hoàđược rối loạn lipde máu, giảm ngưỡng ngon miệng Chỉ định ưu tiên cho đái tháođường týp 2 béo

Thuốc ức chế ức chế hấp thu glucose ở ruột:

Acarbose: Glucobay, Glucor* Viên 50mg, 100mg Liều cho tăng dần 50 mg(3 lần/ng, uống ngay khi bắt đầu ăn

Voglibose (Basen*) Thểú hệ thứ 2 Viên 0.2mg, 0.3mg Liều 0.2mg, 3 lần/ng,ngay trước ăn

Benfluorex: (Mediator):

Tác dụng: tác dụng giống Metformine, viên 150 mg Liều: 1 - 3 viên/ngày(tăng dần liều), bắt đầu 1 - 2, 3 viên/ngày

ThiazolidineDione:

Chỉ định tốt trong đái tháo đường týp 2 không béo có đề kháng insulin

Tác dụng: Tăng tính nhạy cảm insulin, Giảm glucose, TG, tăng HDL

Các nhóm thuốc mới:

Glitazones tác dụng lên thụ thể, giảm được tính đề kháng insulin một cách trựctiếp ở mô đích, giảm glucose máu, nhưng dễ tăng cân Gồm Rosiglitazone(Avandia) và Pyoglitazone bắt đầu dùng tại Pháp năm 2000

Trang 16

Avandia (Rosiglitazone maleate): liều 4mg/ngày, sau 12 tuần nếu cần kiểmsoát đường huyết tốt hơn, có thể tăng 8 mg/ngày Dùng lúc đói hoặc no Chỉ định:Đái tháo đường týp 2 không kiểm soát đường huyết tốt sau tiết thực và tập thểdục.

Phối hợp với SU hoặc metformine khi đái tháo đường 2 được điều trị bằng tiếtchế và thuốc SU hoặc metformine mà chưa ổn định glucose máu tốt

Chống chỉ định trong suy tim độ 3 - 4 (NYHA), suy gan hoặc bệnh gan cóALT >2,5 lần BT Tác dụng phụ: phù do giữ muối, nước, thiếu máu, rụng trứng trởlại trong giai đoạn tiền mãn kinh

1.5.2.4 Điều trị insulin trong đái tháo đường type 2:

Điều trị insulin tạm thời (còn gọi là đái tháo đường týp 2 cần insulin hoặc việnđến insulin (insulino-nécessitant, insulinorequérant):

Điều trị insulin ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 khi:

Triệu chứng nặng ra, mặc dù được điều trị tiết thực và thuốc uống hạ glucosemáu

Dấu 4 nhiều: khát, tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều và gầy rõ

Can thiệp phẫu thuật

(Mục đích nhằm tránh sự mất quân bình glucose máu do phối hợp với một sốbệnh trầm trọng như nhiễm trùng hoặc can thiệp phẩu thuật)

Hoặc ở những bệnh nhân đái tháo đường type 2 đang điều trị bằng các loạithuốc làm tăng glucose (như corticoides )

Hoặc đái tháo đường thai nghén

Trong phần lớn các trường hợp này, sự sử dụng insulin được thực hiện tạibệnh viện hay tại nhà, glucose máu được theo dõi đều đặn để thích nghi liều insulin.Tùy đáp ứng mà bác sĩ sẽ quyết định ngưng insulin và trở lại điều trị thuốc uốngchống đái tháo đường

Chỉ định insulin trong trường hợp này có thểø đơn độc hoặc cùng phối hợp vớithuốc uống chống đái tháo đường

Trang 17

Nếu insulin < 40UI, Glucophage 2 viên/ngày, buổi sáng và buổi tối, rồi 3v/ng,insulin giảm từ 2 - 4 UI mỗi 2 ngày.

Điều trị insulin lâu dài (sau cùng): Được chỉ định trong những trường hợp sau:Bệnh thận, gan, tim hoặc biến chứng mắt, không thểø tiếp tục điều trị các loạithuốc uống chống đái tháo đường đươc

Hoặc vì bệnh đái tháo đường tiến triển nhiều năm, mất cân bằng glucose máutrường diễn Tụy không sản xuất đủ insulin

Cách sử dụng insulin trong đái tháo đường type 2: Insulin có thểø thay thểúthuốc viên hoặc phối hợp 2 loại insulin và thuốc uống gọi là điều trị hổn hợp Liềuinsulin thích nghi theo glucose máu Số lần tiêm giống như trong type 1

Trang 18

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Tất cả bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện từtháng 01 đến tháng 10 năm 2018,

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

* Chẩn đoán ĐTĐ dựa vào tiêu chuẩn của TCYTTG (WHO) năm 2010:

+ Glucose máu đói (sau bữa ăn cuối cùng 8-12 giờ) ≥ 7.0 mmol/l (phải làm ít nhất 2 lần) hoặc

+ Glucose máu bất kỳ ≥ 11.1 mmol/l kết hợp với các triệu chứng tăng tăng glucose máu (làm 2 lần) hoặc

+ Glucose máu giờ thứ 2 của nghiệm pháp dung nạp ≥ 11.1 mmol/l

* Chẩn đoán đái tháo đường typ 2 theo tiêu chuẩn:

+ Bệnh tiến triển từ từ

+ Thường có cơ địa béo phì hiện tại hoặc trước đó

+ Không có chiều hướng nhiễm toan ceton

+ Định lượng insulin máu bình thường

+ Glucose máu kiểm soát được khi áp dụng chế độ ăn hợp lý, vận động thể lựcđều đặn, hoặc kết hợp với thuốc uống hạ GM, hoặc insulin liều thấp

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

+ Đái tháo đường type1, ĐTĐ thai kỳ, các loại ĐTĐ khác có nguyên nhân

+ Bệnh nhân có những bệnh nội tiết khác kèm theo (Basedow, hội chứng Cushing, to đầu chi… )

+ Bệnh nhân có biến chứng cấp tính , ác tính

+ Những BN mất máu cấp hoặc mạn, thiếu sắt, xuất huyết tiêu hoá, nhiễm sắc tố sắt… ảnh hưởng tới kết quả HbA1c

+ Bệnh nhân không có điều kiện theo dõi, chuyển vùng

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp tiến cứu, mô tả, cắt ngang

2.2.1 Nội dung nghiên cứu

Trang 19

+Tất cả bệnh nhân điều trị trị đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2018.

+ Hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng và làm bệnh án theo mẫu thống nhất

+ Làm các xét nghiệm sinh hóa máu, nước tiểu, huyết học

+ Đánh giá mức độ kiểm soát Cholesteron, Triglyceric, HDL- Cholesteron, LDL- Cholesteron, HbA1c 3 tháng một lần

+ Đến thời điểm cuối dựa theo kết quả phỏng vấn tại những lần khám mà bệnhnhân sẽ được phân làm 2 nhóm: Nhóm chấp hành tốt chế độ điều trị và nhóm chấphành chưa tốt chế độ điều trị và so sánh kết quả kiểm soát các chỉ số giữa 2 nhóm

2.2.2 Phưong pháp xác định các chỉ số nghiên cứu:

* Hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, làm bệnh án theo mẫu thống nhất

+ Hành chính : tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, số điện thoại liên lạc (để liên lạc với bệnh nhân nhắc nhở đến khám theo hẹn)

+ Tiền sử bản thân và gia đình

- Gia đình có ai mắc bệnh đái tháo đường

- Tiền sử bản thân mắc các bệnh phối hợp khác

+ Thời gian được chẩn đoán ĐTĐ, hoàn cảnh phát hiện bệnh

+ Việc điều trị bệnh ĐTĐ: Phương pháp (chế độ dinh dưỡng, luyện tập, thuốc)

+ Việc chấp hành các chế độ điều trị bệnh đái tháo đường: dùng thuốc có thường xuyên theo hướng dẫn, có đi kiểm tra định kỳ theo hẹn…

+ Các biến chứng mạn tính của ĐTĐ như: mắt, thận, tim mạch 

Ngày đăng: 27/03/2018, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w