1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh suy tim đang điều trị nội trú

99 61 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGUYÊN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGUYÊN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Ngành Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ĐỊNH TS ELIZABETH ESTERL Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Nguyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy tim 1.2 Định nghĩa chất lượng sống 1.3 Ảnh hưởng suy tim đến chất lượng sống 11 1.4 Thang đo đánh giá chất lượng sống người bệnh suy tim 13 1.5 Các yếu tố liên quan đến CLCS người bệnh suy tim 14 1.6 Giới thiệu khoa Nội Tim mạch- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương 17 1.7 Vận dụng học thuyết Điều dưỡng vào nghiên cứu 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp chọn mẫu- Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.4 Xử lý phân tích số liệu 24 2.5 Kiểm soát sai lệch 25 2.6 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu 26 2.7 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm chung người bệnh suy tim mẫu nghiên cứu 29 3.2 Kiến thức suy tim hành vi tự chăm sóc người bệnh 33 3.3 Điểm số chất lượng sống người bệnh suy tim 34 3.4 Mối liên quan yếu tố CLCS người bệnh suy tim 35 3.6 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến CLCS người bệnh suy tim 44 Chương IV BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung người bệnh suy tim mẫu nghiên cứu 48 4.2 Kiến thức suy tim hành vi tự chăm sóc người bệnh 52 4.3 Chất lượng sống người bệnh suy tim nghiên cứu 53 4.4 Mối liên quan yếu tố CLCS người bệnh suy tim 55 4.5 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố CLCS người bệnh suy tim 60 4.6 Bàn luận ưu nhược điểm nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Phụ lục DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU i DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT CLCS: chất lượng sống HVTCS: hành vi tự chăm sóc KTC: khoảng tin cậy TV: trung vị KTV: khoảng tứ vị ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT TIẾNG ANH World Health Organization Minnesota Living with Heart VIẾT TẮT WHO MLHFQ TIẾNG VIỆT Tổ chức Y tế giới Thang đo chất lượng sống người bệnh suy tim Failure New York Heart Association NYHA Minnesota Number of patient n Hiệp hội tim mạch New York Probability value p Số người bệnh Giá trị xác suất iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Liệt kê nguyên nhân gây suy tim Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi người bệnh suy tim 29 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp người bệnh suy tim 30 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng nhân người bệnh suy tim 32 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng chung sống, kinh tế, nơi cư trú người bệnh 32 Bảng 3.5 Phân bố thời gian suy tim phân loại mức độ suy tim người bệnh 33 Bảng 3.6 Kiến thức suy tim HVTCS người bệnh 34 Bảng 3.7 Điểm số chất lượng sống người bệnh suy tim 34 Bảng 3.8 Mối liên quan nhóm tuổi CLCS người bệnh suy tim 35 Bảng 3.9 Mối liên quan giới tính CLCS người bệnh suy tim 36 Bảng 3.10 Mối liên quan nghề nghiệp CLCS người bệnh suy tim 37 Bảng 3.11 Mối liên quan trình độ học vấn CLCS người bệnh 38 Bảng 3.12 Mối liên quan tình trạng hôn nhân CLCS người bệnh 39 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng chung sống CLCS người bệnh 40 Bảng 3.14 Mối liên quan tình trạng kinh tế CLCS người bệnh 40 Bảng 3.15 Mối liên quan nơi cư trú CLCS người bệnh suy tim 41 Bảng 3.16 Mối liên quan thời gian suy tim CLCS người bệnh 42 Bảng 3.17 Mối liên quan phân độ suy tim CLCS người bệnh 43 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức suy tim, HVTCS CLCS 44 Bảng 3.19 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến tổng điểm CLCS 45 iv Bảng 3.20 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố liên quan tới CLCS lĩnh vực thể chất 46 Bảng 3.21 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố liên quan tới CLCS lĩnh vực tinh thần 47 Bảng 4.1 Kết trung bình độ tuổi số nghiên cứu 48 Bảng 4.2 Kết điểm CLCS người bệnh suy tim số nghiên cứu 54 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình nâng cao hành vi sức khỏe Pender nghiên cứu………………………………………………………………………….20 Biểu đồ 3.1 Phân bố tình trạng giới tính người bệnh suy tim…………30 Biểu đồ 3.2 Phân bố tình trạng học vấn người bệnh suy tim………….31 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 Garin O., Herdman M., Vilagut G., et al (2014), "Assessing health-related quality of life in patients with heart failure: a systematic, standardized comparison of available measures", Heart Fail Rev, 19 (3), pp 359-67 38 Gheorghiade M., Vaduganathan M., Fonarow G C., et al (2013), "Rehospitalization for heart failure: problems and perspectives", J Am Coll Cardiol, 61 (4), pp 391-403 39 Gholami A., Jahromi L M., Zarei E., et al (2013), "Application of WHOQOL-BREF in Measuring Quality of Life in Health-Care Staff", Int J Prev Med, (7), pp 809-17 40 Gott M., Barnes S., Parker C., et al (2006), "Predictors of the quality of life of older people with heart failure recruited from primary care", Age Ageing, 35 (2), pp 172-7 41 Heo S., Lennie T A., Okoli C., et al (2009), "Quality of Life in Patients With Heart Failure: Ask the Patients", Heart & lung : the journal of critical care, 38 (2), pp 100-108 42 Heo S., Moser D K., Chung M L., et al (2012), "Social status, healthrelated quality of life, and event-free survival in patients with heart failure", Eur J Cardiovasc Nurs, 11 (2), pp 141-9 43 Iqbal J., Francis L., Reid J., et al (2010), "Quality of life in patients with chronic heart failure and their carers: a 3-year follow-up study assessing hospitalization and mortality", Eur J Heart Fail, 12 (9), pp 1002-8 44 Jaarsma T., Fridlund B., Martensson J (2014), "Sexual dysfunction in heart failure patients", Curr Heart Fail Rep, 11 (3), pp 330-6 45 Jeon Y H., Kraus S G., Jowsey T., et al (2010), "The experience of living with chronic heart failure: a narrative review of qualitative studies", BMC Health Serv Res, 10, pp 77 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Jin Y., Quan H., Cujec B., et al (2003), "Rural and urban outcomes after hospitalization for congestive heart failure in Alberta, Canada", J Card Fail, (4), pp 278-85 47 Jovanić M., Zdravković M., Stanisavljević D., et al (2018), "Exploring the Importance of Health Literacy for the Quality of Life in Patients with Heart Failure", Int J Environ Res Public Health, 15 (8) 48 Jovicic A., Chignell M., Wu R., et al (2009), "Is Web-only self-care education sufficient for heart failure patients?", AMIA Annu Symp Proc, 2009, pp 296-300 49 Kaminsky L A., Tuttle M S (2015), "Functional assessment of heart failure patients", Heart Fail Clin, 11 (1), pp 29-36 50 Kato N., Kinugawa K., Seki S., et al (2011), "Quality of life as an independent predictor for cardiac events and death in patients with heart failure", Circ J, 75 (7), pp 1661-9 51 Klindtworth K., Oster P., Hager K., et al (2015), "Living with and dying from advanced heart failure: understanding the needs of older patients at the end of life", BMC Geriatr, 15, pp 125 52 Luttik M L., Jaarsma T., Veeger N., et al (2006), "Marital status, quality of life, and clinical outcome in patients with heart failure", Heart Lung, 35 (1), pp 3-8 53 Macabasco-O'Connell A., DeWalt D A., Broucksou K A., et al (2011), "Relationship between literacy, knowledge, self-care behaviors, and heart failure-related quality of life among patients with heart failure", J Gen Intern Med, 26 (9), pp 979-86 54 Moser D K., Heo S., Lee K S., et al (2013), "'It could be worse lot's worse!' Why health-related quality of life is better in older compared with younger individuals with heart failure", Age Ageing, 42 (5), pp 626-32 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Moshki M., Khajavi A., Hashemizadeh H., et al (2019), "Dark or Bright Half of the Moon: A Qualitative Study Exploring the Experience of Iranian Heart Failure Patients Regarding their Quality of Life", Open Access Maced J Med Sci, (5), pp 824-830 56 Mozaffarian D., Benjamin E J., Go A S., et al (2016), "Executive Summary: Heart Disease and Stroke Statistics 2016 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 133 (4), pp 447-54 57 Musekamp G., Schuler M., Seekatz B., et al (2017), "Does improvement in self-management skills predict improvement in quality of life and depressive symptoms? A prospective study in patients with heart failure up to one year after self-management education", BMC Cardiovasc Disord, 17 (1), pp 51 58 Nesbitt T., Doctorvaladan S., Southard J A., et al (2014), "Correlates of Quality of Life in Rural Heart Failure Patients", Circulation Heart failure, (6), pp 882-887 59 Nieminen M S., Dickstein K., Fonseca C., et al (2015), "The patient perspective: Quality of life in advanced heart failure with frequent hospitalisations", Int J Cardiol, 191, pp 256-64 60 Noori A., Shokoohi M., Baneshi M R., et al (2014), "Impact of socioeconomic status on the hospital readmission of Congestive Heart Failure patients: a prospective cohort study", Int J Health Policy Manag, (5), pp 251-7 61 Piazza J R., Charles S T., Almeida D M (2007), "Living with chronic health conditions: age differences in affective well-being", J Gerontol B Psychol Sci Soc Sci, 62 (6), pp P313-21 62 Polikandrioti M., Goudevenos J., Michalis L K., et al (2015), "Factors associated with depression and anxiety of hospitalized patients with heart failure", Hellenic J Cardiol, 56 (1), pp 26-35 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Polikandrioti M., Kalafatakis F., Koutelekos I., et al (2019), "Fatigue in heart failure outpatients: levels, associated factors, and the impact on quality of life", Arch Med Sci Atheroscler Dis, 4, pp e103-e112 64 Polikandrioti M., Panoutsopoulos G., Tsami A., et al (2019), "Assessment of quality of life and anxiety in heart failure outpatients", Arch Med Sci Atheroscler Dis, 4, pp e38-e46 65 Ponikowski P., Anker S D., AlHabib K F., et al (2014), "Heart failure: preventing disease and death worldwide", ESC Heart Fail, (1), pp 4-25 66 Ponikowski P., Voors A A., Anker S D., et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", Eur Heart J, 37 (27), pp 2129-2200 67 Rector T S., Anand I S., Cohn J N (2006), "Relationships between clinical assessments and patients' perceptions of the effects of heart failure on their quality of life", J Card Fail, 12 (2), pp 87-92 68 Riedinger M S., Dracup K A., Brecht M L (2002), "Quality of life in women with heart failure, normative groups, and patients with other chronic conditions", Am J Crit Care, 11 (3), pp 211-9 69 Rumsfeld J S (2002), "Health Status and Clinical Practice", Circulation, 106 (1), pp 70 Sakata Y., Shimokawa H (2013), "Epidemiology of heart failure in Asia", Circ J, 77 (9), pp 2209-17 71 Savarese G., Lund L H (2017), "Global Public Health Burden of Heart Failure", Card Fail Rev, (1), pp 7-11 72 Scott M C., Winters M E (2015), "Congestive Heart Failure", Emerg Med Clin North Am, 33 (3), pp 553-62 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Sherwood A., Blumenthal J A., Trivedi R., et al (2007), "Relationship of depression to death or hospitalization in patients with heart failure", Arch Intern Med, 167 (4), pp 367-73 74 Stafylas P., Farmakis D., Kourlaba G., et al (2017), "The heart failure pandemic: The clinical and economic burden in Greece", Int J Cardiol, 227, pp 923-929 75 Stromberg A (2005), "The crucial role of patient education in heart failure", Eur J Heart Fail, (3), pp 363-9 76 Wu J R., Lennie T A., Frazier S K., et al (2016), "Health-Related Quality of Life, Functional Status, and Cardiac Event-Free Survival in Patients With Heart Failure", J Cardiovasc Nurs, 31 (3), pp 236-44 77 Zambroski C H., Moser D K., Bhat G., et al (2005), "Impact of symptom prevalence and symptom burden on quality of life in patients with heart failure", Eur J Cardiovasc Nurs, (3), pp 198-206 78 Zhang R., Huang J., Shu Q., et al (2019), "Improvement in quality of life of Chinese chronic heart failure patients with neuropsychiatric complications over 12-months post-treatment with metoprolol", Medicine (Baltimore), 98 (4), pp e14252 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu : Ngày giám sát: Họ tên NB(viết tắt tên): Số bệnh án: Nội dung câu hỏi Trả lời A THÔNG TIN CHUNG A1 Ông/bà sinh năm nào? Ghi năm sinh: …… A2 Giới tính ơng/bà? Nam A3 Nghề nghiệp ơng/bà? Nông dân Nữ Công nhân Công chức/ viên chức Kinh doanh/bn bán Già/hưu trí Nghề tự A4 Trình độ học vấn ông/bà Không biết chữ là? Tiểu học- Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp trở lên A5 Tình trạng nhân Độc thân ông/bà? Kết hôn Ly dị Góa vợ (chồng) A6 Ơng / bà sống với ai? Sống Sống với gia đình A7 Kinh tế gia đình Nghèo ơng/bà là? Trung bình Khá Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A8 Nơi cư trú ông/bà là? Địa chỉ: …………………………… Nông thôn Thành thị A9 Ông/bà bị suy tim … (tháng)… (năm)… rồi? < năm 1-5 năm > năm A10 Mức độ suy tim ông/bà Độ III là? (dựa vào hồ sơ bệnh án) Độ IV B PHẦN CÂU HỎI KIẾN THỨC VỀ SUY TIM Dưới số câu hỏi bệnh suy tim Hãy đánh dấu vào đáp án mà ông/bà cho câu trả lời (chỉ đánh dấu vào đáp án cho câu hỏi) B1 B2 B3 B4 Người bệnh suy tim nặng Hàng tuần cần tự theo dõi cân nặng bao Thỉnh thoảng lâu lần? Hàng ngày Tại người bệnh suy Bởi người bệnh suy tim ăn uống tim cần tự theo dõi cân nặng Để kiểm tra thể bị ứ dịch(nước) thường xuyên quan trọng? Để đánh giá liều thuốc dùng thích hợp Hàng ngày ơng/bà phép Tối đa từ 1.5 - 2.5 lít đưa vào thể Càng dịch (nước) vào tốt dịch (nước)? Càng nhiều dịch(nước) vào tốt Lời phát biểu Khi bị ho nhiều, tốt không nên phát biểu sau ông/bà uống thuốc suy tim cho đúng? Khi tơi thấy khỏe hơn, tơi ngưng dùng thuốc suy tim Tôi cần phải uống thuốc suy tim đặn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hàng ngày quan trọng B5 B6 Khi tơi bị khó thở bị Liên lạc với bác sĩ điều dưỡng phù việc cần thiết Đợi đến lần hẹn tái khám phải làm gì? Uống giảm thuốc Ngun nhân làm Chế độ ăn nhiều chất béo cho triệu chứng suy tim nặng Cảm lạnh bị cảm cúm B7 lên? Ít tập thể dục Suy tim nghĩa gì? Đó tình trạng tim khơng đủ khả bơm máu khắp thể Đó tình trạng người không tập thể dục đầy đủ tình trạng sức khỏe Đó có máu đông mạch máu tim B8 Tại người bệnh suy tim Vì van mạch máu chân không thường bị phù chân? hoạt động tốt? Vì chân khơng nhận đủ oxy Vì chân bị ứ dịch (nước) B9 Tim có chức gì? Hấp thu chất dinh dưỡng từ máu Bơm máu khắp thể Cung cấp máu có oxy B10 Tại người bệnh suy tim phải ăn nhạt? Muối gây ứ dịch (nước) thể Muối gây co mạch máu Muối làm tăng nhịp tim B11 Nguyên nhân suy tim gì? Nhồi máu tim tăng huyết áp Vấn đề phổi dị ứng Béo phì bệnh tiểu đường B12 Đối với người bệnh suy tim Điều quan trọng tập thể dục nhà với Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tập thể dục mức độ nhẹ chấp nhận nhằm làm giảm ? gánh nặng cho tim Điều quan trọng tập thể dục nhà nghỉ ngơi thường xuyên Điều quan trọng tập thể dục nhà nhiều tốt B13 Tại người bệnh suy tim Để giảm huyết áp cần phải uống thuốc lợi tiểu? Tránh ứ dịch (nước) thể Bởi họ uống nhiều B14 Cần phải làm có tăng cân nặng nghi suy tim ? Tăng kg ngày phải báo cáo với bác sĩ lần kiểm tra sức khỏe Trong trường hợp tăng kg ngày, nên liên hệ với bác sĩ điều dưỡng Trong trường hợp có tăng kg ngày, ơng/bà nên ăn B15 Khi ơng/bà khát nước ông/bà Ngậm viên đá lạnh nên làm tốt nhất? Ngậm viên kẹo ngậm chứa muối Uống nhiều nước C PHẦN CÂU HỎI VỀ TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Dưới câu hỏi đánh giá hành vi tự chăm sóc thân ơng/bà Với câu hỏi khoanh trịn vào số mà ơng/bà cho phù hợp Lưu ý câu hỏi có mức độ từ (1) “ Tôi không đồng ý” đến “Tơi hồn tồn đồng ý” (5) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nội dung C1 Tơi tự theo dõi cân nặng hàng ngày C2 Nếu bị khó thở tăng lên tơi liên lạc với bác sĩ điều dưỡng C3 Nếu chân/ tay phù nhiều hơn, liên lạc với bác sĩ điều dưỡng C4 Nếu tăng cân kg ngày liên lạc với bác sĩ điều dưỡng C5 Tôi hạn chế lượng nước uống hàng ngày C6 Nếu thấy mệt mỏi tăng lên liên lạc với bác sĩ điều dưỡng Tôi Tơi khơng hồn tồn đồng ý đồng ý 5 5 5 C7 Tơi ăn chế độ ăn muối C8 Tôi uống thuốc theo đơn bác sĩ C9 Tôi tập thể dục thường xuyên D PHẦN CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM Dưới 21 câu hỏi dùng để mô tả mức ảnh hưởng bệnh suy tim tới sống ông/bà tháng qua (4 tuần) Sau câu hỏi, khoanh tròn vào giá trị 0, 1, 2, 3, để hiển thị mức độ sống ông/bà bị ảnh hưởng Nếu câu hỏi không áp dụng cho ông/bà, khoanh trịn số sau câu hỏi Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu hỏi: suy tim ảnh hưởng đến sống ông/bà nào? D1 D2 Gây phù chân? Phải ngồi nằm nghỉ nhiều lần ngày? Ảnh Không ảnh hưởng nhiều hưởng 5 D3 Leo cầu thang khó khăn? D4 Đi lại quanh nhà, quanh vườn khó khăn? D5 Ít khỏi nhà? D6 Khó ngủ ban đêm? D7 Ít giao lưu với bạn bè, người thân? D8 Khó khăn lao động, cơng việc? 5 5 D12 Gây khó thở? D13 Gây mệt mỏi, chán nản? D14 Phải nhập viện? D9 Ngại tham gia hoạt động giao lưu, giải trí, thư giãn? D10 Ảnh hưởng sinh hoạt tình dục? D11 Ăn uống kém, đặc biệt u thích? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D15 Chi nhiều tiền để chữa bệnh? D16 Khó chịu phản ứng phụ thuốc suy tim D17 Suy nghĩ gánh nặng cho gia đình? D18 Cảm giác đánh kiểm soát sống? D19 Lo lắng nhiều? D20 Khó tập trung, ghi nhớ công việc? D21 Gây cảm giác bất lực? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email : Ydsds.edu.vn BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO DỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa Q Ơng/Bà, chấp thuận Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương, hôm tiến hành nghiên cứu: “Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh suy tim điều trị nội trú” Chúng mong Quý Ông/Bà chấp thuận tham gia nghiên cứu đánh dấu đóng góp cho y học Q Ơng/Bà với thơng tin sau: - Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Nguyên - Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Nhà tài trợ: khơng Thơng tin nghiên cứu: Nghiên cứu thực Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương từ 1/2019 đến tháng 6/2019 khảo sát người bệnh suy tim điều trị nội trú khoa Nội Tim Mạch Với mong muốn tìm hiểu chất lượng sống người bệnh suy tim yếu tố gây khó khăn, rào cản ảnh hưởng tới chất lượng sống họ Qua có biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời, giúp người bệnh khắc phục cải thiện chất lượng sống Đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, giúp trình điều trị đạt hiệu tốt Nếu ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu, tiến hành khảo sát chất lượng sống ông/bà, kiến thức suy tim hành vi tự chăm sóc ơng/bà qua câu hỏi soạn sẵn Trong trình tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nghiên cứu, ơng/bà có quyền dừng lúc không muốn tiếp tục tham gia Các thông tin cá nhân ơng/bà đảm bảo bí mật phiếu trả lời câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Bất lợi tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu ông/bà gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi Ngoài ông/bà bất lợi thể chất tinh thần Ông/bà tham gia vào nghiên cứu không gây ảnh hưởng không gây cản trở đến việc điều trị bệnh viện ơng/bà Những lợi ích tham gia nghiên cứu Ơng/bà tham gia vào nghiên cứu cung cấp thêm kiến thức suy tim, cách tự chăm sóc thân nhà từ giúp ơng/bà cải thiện có kiến thức tự chăm sóc thân tốt hơn, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với CN Nguyễn Thị Nguyên Số điện thoại: 0978755341 Email: thinguyen.dd@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Ơng/bà quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia Ơng/bà định tham gia ngừng tham gia vào thời gian mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh bệnh viện Tính bảo mật Tất thông tin thu thập từ nghiên cứu giấu tên bảo mật Người tham gia nghiên cứu khơng phải nói tên Những thông tin thu thập từ nghiên cứu lưu trữ cẩn mật theo qui chế quản lý liệu Chấp thuận tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tơi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm……………………………… Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu tình nguyện tham gia nghiên cứu, ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... NGUYỄN THỊ NGUYÊN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Ngành Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... điểm) 3.4 Mối liên quan yếu tố CLCS người bệnh suy tim 3.4.1 Mối liên quan nhóm tuổi CLCS người bệnh suy tim Bảng 3.8 Mối liên quan nhóm tuổi CLCS người bệnh suy tim Chất lượng sống Nhóm tuổi... suy tim hành vi tự chăm sóc người bệnh 52 4.3 Chất lượng sống người bệnh suy tim nghiên cứu 53 4.4 Mối liên quan yếu tố CLCS người bệnh suy tim 55 4.5 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố CLCS người bệnh

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Ngọc Anh (2016), "Kiến thức và thực hành về tự chăm sóc ở nhà của người bệnh suy tim mạn tại Viện tim mạch Việt Nam năm 2016", Hội nghị tim mạch toàn quốc năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thực hành về tự chăm sóc ở nhà của người bệnh suy tim mạn tại Viện tim mạch Việt Nam năm 2016
Tác giả: Trần Thị Ngọc Anh
Năm: 2016
2. Cung Thị Bình (2016), "Tự chăm sóc và các yếu tố liên quan của người bệnh suy tim", Luận văn thạc sĩ Điều Dưỡng, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự chăm sóc và các yếu tố liên quan của người bệnh suy tim
Tác giả: Cung Thị Bình
Năm: 2016
4. Lê Minh Đức, Châu Ngọc Hoa (2013), "Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy tim mạn", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy tim mạn
Tác giả: Lê Minh Đức, Châu Ngọc Hoa
Năm: 2013
5. Hà Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Linh Nhâm, Nguyễn Thị Hồng Nga (2016), "Đánh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn tính tại khoa Nội tim mạch - Bệnh viên TWQĐ 108", Hội nghị tim mạch toàn quốc năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn tính tại khoa Nội tim mạch - Bệnh viên TWQĐ 108
Tác giả: Hà Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Linh Nhâm, Nguyễn Thị Hồng Nga
Năm: 2016
6. Châu Ngọc Hoa (2012), "Bệnh học nội khoa", Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, pp. 107 - 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa
Tác giả: Châu Ngọc Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
7. Nguyễn Ngọc Huyền, Nguyễn Tiến Dũng (2014), "Các yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc của người già suy tim tại bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên", Tim mạch học Việt Nam, 64 (88), pp. 26-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc của người già suy tim tại bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Huyền, Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2014
8. Nguyễn Thị Thúy Minh, Châu Ngọc Hoa (2014), "Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy tim", Y học TP. Hồ Chí Minh, 18 (Phụ bản số 1), pp. 140 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy tim
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Minh, Châu Ngọc Hoa
Năm: 2014
9. Trần Kim Trang (2012), "Các thang đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân tim mạch", Y học TP. Hồ Chí Minh, 16 (Phụ bản số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thang đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân tim mạch
Tác giả: Trần Kim Trang
Năm: 2012
10. Hồ Huỳnh Quang Trí (2013), "Đánh giá chất lượng sống của bệnh nhân suy tim", Chuyên đề tim mạch học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng sống của bệnh nhân suy tim
Tác giả: Hồ Huỳnh Quang Trí
Năm: 2013
11. Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng, et al. (2010), "Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007", Tim mạch học Việt Nam, 52, pp. 11 - 18.Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007
Tác giả: Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng, et al
Năm: 2010
12. Abbasi A., Ghezeljeh T. N., Farahani M. A. (2018), "Effect of the self- management education program on the quality of life in people with chronic heart failure: a randomized controlled trial", Electron Physician, 10 (7), pp.7028-7037 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of the self-management education program on the quality of life in people with chronic heart failure: a randomized controlled trial
Tác giả: Abbasi A., Ghezeljeh T. N., Farahani M. A
Năm: 2018
13. Adebayo S., Olunuga T., Durodola A., et al. (2017), "Quality of life in heart failure: A review", Nigerian Journal of Cardiology, 14 (1), pp. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life in heart failure: A review
Tác giả: Adebayo S., Olunuga T., Durodola A., et al
Năm: 2017
14. Alla F., Briancon S., Guillemin F., et al. (2002), "Self-rating of quality of life provides additional prognostic information in heart failure. Insights into the EPICAL study", Eur J Heart Fail, 4 (3), pp. 337-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-rating of quality of life provides additional prognostic information in heart failure. Insights into the EPICAL study
Tác giả: Alla F., Briancon S., Guillemin F., et al
Năm: 2002
15. Allen L. A., Gheorghiade M., Reid K. J., et al. (2011), "Identifying patients hospitalized with heart failure at risk for unfavorable future quality of life", Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 4 (4), pp. 389-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identifying patients hospitalized with heart failure at risk for unfavorable future quality of life
Tác giả: Allen L. A., Gheorghiade M., Reid K. J., et al
Năm: 2011
16. Ambrosy A. P., Fonarow G. C., Butler J., et al. (2014), "The global health and economic burden of hospitalizations for heart failure: lessons learned from hospitalized heart failure registries", J Am Coll Cardiol, 63 (12), pp.1123-1133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The global health and economic burden of hospitalizations for heart failure: lessons learned from hospitalized heart failure registries
Tác giả: Ambrosy A. P., Fonarow G. C., Butler J., et al
Năm: 2014
17. Askoxylakis V., Thieke C., Pleger S. T., et al. (2010), "Long-term survival of cancer patients compared to heart failure and stroke: a systematic review", BMC Cancer, 10, pp. 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term survival of cancer patients compared to heart failure and stroke: a systematic review
Tác giả: Askoxylakis V., Thieke C., Pleger S. T., et al
Năm: 2010
18. Audi G., Korologou A., Koutelekos I., et al. (2017), "Factors Affecting Health Related Quality of Life in Hospitalized Patients with Heart Failure", Cardiology research and practice, 2017, pp. 4690458-4690458.Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors Affecting Health Related Quality of Life in Hospitalized Patients with Heart Failure
Tác giả: Audi G., Korologou A., Koutelekos I., et al
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN