1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải phẫu, mô học động mạch vị mạc nối phải ở người việt nam trưởng thành

98 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH KỲ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU, MÔ HỌC ĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI PHẢI Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH Ngành: KHOA HỌC Y SINH Mã số: 8720101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN HỒNG VŨ TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu kết luận văn thực trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tp HCM, ngày……tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Minh Kỳ i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH viii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 HỆ THỐNG ĐỘNG MẠCH CỦA DẠ DÀY 1.1.1 Động mạch 1.1.2 Thông nối mạch máu 1.2 ĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI PHẢI .7 1.2.1 Nguyên ủy, đường động mạch vị mạc nối phải .7 1.2.2 Phân nhánh động mạch vị mạc nối phải .8 1.2.3 Kích thước động mạch vị mạc nối phải 1.3 ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ PHẪU THUẬT BẮC CẦU ĐMV 10 1.3.1 Giải phẫu động mạch vành 10 1.3.2 Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành .13 1.4 MÔ HỌC ĐỘNG MẠCH 16 1.4.1 Cấu trúc mô học động mạch .16 1.4.2 Phân loại động mạch .17 1.4.3 Đặc điểm mô học động mạch PTBCĐMV 18 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐMVMNP Ở NƯỚC TA .23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 25 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 26 2.3.1 Tiến trình phẫu tích 26 2.3.2 Số liệu giải phẫu phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.3 Số liệu mô học phương pháp thu thập 30 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU .36 3.2 NGUYÊN ỦY, SỰ THÔNG NỐI, NHÁNH BÊN CỦA ĐMVMNP 36 3.2.1 Nguyên ủy động mạch vị mạc nối phải 36 3.2.2 Vị trí nguyên ủy động mạch vị mạc nối phải so với môn vị 37 3.2.3 Thông nối ĐMVMNP ĐMVMNT .38 3.3.1 Số nhánh vị số nhánh mạc nối 40 3.3 KÍCH THƯỚC ĐỘNG MẠCH .41 3.3.1 Chiều dài ĐM vị mạc nối phải: 41 3.3.2 Đường kính ngồi động mạch điểm mốc A, B, C, D, E 42 3.3.3 Đường kính động mạch điểm mốc A, B, C, D, E 43 3.3.4 Đường kính ngồi ĐMVMNP 46 3.4 ĐẶC ĐIỂM MÔ HỌC ĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI PHẢI 48 3.4.1 Độ dày lớp áo áo ĐM vị mạc nối phải .49 3.4.2 Tăng sinh nội mạc 52 3.4.3 Số sợi chun lớp áo 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU .57 4.1.1 Phương pháp nghiên cứu .57 4.1.2 Tuổi xác nghiên cứu 57 4.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA ĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI PHẢI 58 4.2.1 Nguyên ủy động mạch vị mạc nối phải 58 4.2.2 Nhánh bên động mạch vị mạc nối phải 58 4.2.3 Thông nối ĐMVMNP ĐMVMNT .59 4.2.4 Chiều dài động mạch vị mạc nối phải 60 4.2.5 Đường kính ĐM vị mạc nối phải 61 4.3 ĐẶC ĐIỂM MÔ HỌC CỦA ĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI PHẢI 65 4.3.1 Độ dày lớp áo áo 65 4.3.2 Bàn luận dày nội mạc 67 4.3.3 Số sợi chun lớp áo 71 KẾT LUẬN .73 i KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC h PHỤ LỤC j i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN Bệnh nhân ĐM Động mạch ĐMNT Động mạch ngực ĐMNTP Động mạch ngực phải ĐMNTT Động mạch ngực trái ĐMV Động mạch vành ĐMVMNP Động mạch vị mạc nối phải ĐMVMNT Động mạch vị mạc nối trái ĐMVP Động mạch vành phải ĐMVT Động mạch vành trái DNM Dày nội mạc H.E Hematoxylin-Eosin HLM Hẹp lòng mạch pp phương pháp PTBCĐMV Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành TM Tĩnh Mạch TSNM Tăng sinh nội mạc ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Áo Tunica media Áo Tunica externa Áo Tunica intima Chỉ số dày nội mạc Intimal thickness index Diện tích áo Medial area Diện tích áo Intermal area Diện tích lịng mạch Luminal area Diện tích tính đến màng chun Internal elastic lamina area Động mạch chun Elastic artery Động mạch Muscular artery Động mạch mũ Circumflex artery Động mạch thất sau Posterior interventricular artery Động mạch thất trước Anterior interventricular artery Động mạch vành Coronary artery Động mạch vị mạc nối phải Right gastroepiploic artery Động mạch vị mạc nối trái Left gastroepiploic artery Lá Basal lamina Lớp nội mô Subendothelial Mạch máu mạch máu Vasa vasorum Màng chun Elastic lamina Màng chun External elastic lamina Màng chun Internal elastic lamina Màng chun không xuyên thấu Non-fenestrated internal elastic lamina Phần trăm hẹp lòng mạch Percentage of luminal narrowing Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành Coronary artery bypass grafting Sợi chun Elastic fibre Thần kinh mạch máu Nervi vasorum Tỉ số độ dày áo trong/áo Intima-to-media ratio DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ xơ vữa ĐM theo Kobayashi Kaufer 20 Bảng 2.1: Bảng tóm tắt biến số 33 Bảng 3.1: Vị trí nguyên ủy động mạch vị mạc nối phải so với tá tràng .37 Bảng 3.2: Thông nối ĐM vị mạc nối .38 Bảng 3.3: Nhánh bên ĐMVMNP .40 Bảng 3.4: Chiều dài ĐMVMNP 41 Bảng 3.5: Đường kính ngồi động mạch vị mạc nối phải 42 Bảng 3.6: Đường kính động mạch vị mạc nối phải 44 Bảng 3.7: Đường kính ĐMVMNP so với mức 2mm 45 Bảng 3.8: Đường kính ngồi pp mơ học ĐMVMNP 46 Bảng 3.9: Đường kính ngồi pp phẫu tích ĐMVMNP .47 Bảng 3.10: Độ dày lớp áo ĐMVMNP 49 Bảng 3.11: Độ dày lớp áo ĐMVMNP 50 Bảng 3.12: Tăng sinh nội mô vị trí 52 Bảng 3.13: Tỷ lệ mức độ xơ vữa .53 Bảng 3.14: Phần trăm hẹp lòng mạch số dày nội mạc 54 Bảng 3.15: Số sợi chun trung bình theo vị trí 55 Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ diện cung động mạch bờ cong lớn 59 Bảng 4.2: Chiều dài ĐMVMNP 61 Bảng 4.3: So sánh đường kính ĐMVMNP .63 Bảng 4.4: So sánh đường kính so với mức 2mm 64 Bảng 4.5: So sánh độ dày lớp áo ĐMVMNP 65 Bảng 4.6: So sánh độ dày lớp áo ĐMVMNP .66 Bảng 4.7: Tỷ lệ TSNM, %HLM DNM nghiên cứu 68 Bảng 4.8: Tỷ số R nghiên cứu 69 Bảng 4.9: Tỷ lệ mức độ nặng xơ vữa nghiên cứu .70 Bảng 4.10: So sánh số sợi chun nghiên cứu 71 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 diện chế bệnh học thành mạch động mạch cơ, chứa nhiều tế bào trơn lớp áo giữa, yếu tố tiềm tàng di chuyển tế bào vào bên lớp áo qua khoảng hở lớp màng đáy có yếu tố kích thích bệnh lý mạch máu [47], [44], [58] Tuy nhiên, nghiên cứu này, chưa thể đếm khoảng hở màng chun Ngoài ra, số sợi chun áo số DNM R tồn tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê, độ tương quan yếu với hệ số -0,45; -0,38 (p 0,001; 0,005) Điều có nghĩa lớp áo có số sợi chun có mứac độ dày nội mạc tỷ số dộ dày áo trong/áo cao Ngược lại, số sợi chun %HLM tương quan khơng có ý nghĩa thống kê (hệ số = -0,024 với p = 0,864) Kết số sợi chun lớp áo góp phần khuyến cáo phẫu thuật viên tim mạch việc chuẩn bị kỹ cầu nối động mạch vị mạc nối phải trước thực miệng nối vành, tránh co thắt cầu nối sau mổ làm thất bại mổ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 mẫu động mạch vị mạc nối phải Bộ môn Giải phẫu học, Đại học Y Dược TP.HCM, ghi nhận kết sau: Đặc điểm giải phẫu động mạch vị mạc nối phải: - ĐMVMNP có nguyên ủy từ động mạch vị tá tràng vị trí ngun ủy phía sau mơn vị với tỉ lệ 70% phía mơn vị chiếm 30% - Chiều dài tính từ nguyên ủy đến điểm tận hết chỗ thông nối với ĐMVMNT 27,6 ± 4.9 mm - Trung bình có 15 nhánh vị, tập trung nhiều từ vị trí cách nguyên ủy 15cm đến điểm tận đoạn nối với động mạch vị mạc nối trái Số nhánh mạc nối trung bình phân bố dọc theo chiều dài động mạch - Có 63.33% trường hợp động mạch vị mạc nối phải trái thông nối với tồn thơng nối trực tiếp Tỉ lệ hai động mạch không thông nối với 36.67% - Trung bình đường kính ngồi ĐMVMNP đo vị trí nguyên ủy vị trí cách nguyên ủy cm, 10 cm, 15 cm, 20 cm 2,68 ± 0,52 mm; 2,37 ± 0,46 mm; 2,20 ± 0,47 mm; 1,94 ± 0,53 mm; 1,54 ± 0,50 mm Đường kính ngồi trung bình tồn động mạch 2,15 ± 0,63 mm - Trung bình đường kính ĐMVMNP đo vị trí nguyên ủy vị trí cách nguyên ủy cm, 10 cm, 15 cm, 20 cm 2,53 ±0,39 mm; 2,40 ± 0,25 mm; 2,40 ± 0,29 mm; 2,03 ± 0,40 mm; 1,57 ± 0,42 mm Đường kính trung bình tồn động mạch 2,19 ± 0,49 mm - Giá trị đường kính đo tiêu mơ học đường kính ngồi đo phẫu tích khác khơng có ý nghĩa thống kê Mô học động mạch vị mạc nối phải - Độ dày áo đo vị trí nguyên ủy vị trí cách nguyên ủy cm, 10 cm, 15 cm, 20 cm 27,88 ± 18,51 µm; 27,81 ± 15,32 µm; 26,08 ± 11,12 µm; 30,94 ± 15,83 µm; 20,53 ± 10,32 µm Độ dày áo trung bình tồn động mạch 26,65 ±14,53 µm Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 - Độ dày áo đo vị trí nguyên ủy vị trí cách nguyên ủy cm, 10 cm, 15 cm, 20 cm 104,32 ± 40,81 µm; 80,35 ± 18,74 µm; 76,57 ± 19,96 µm; 82,17 ± 26,09 µm; 64,29 ± 26,89 µm Độ dày áo trung bình tồn động mạch 81,54 ± 29,65 µm - Tỷ lệ tăng sinh nội mạc chung 52,73% Các số phần trăm hẹp lịng mạch trung bình, số dày nội mạc trung bình tỷ số độ dày áo trong/độ dày áo 4,9 ± 2,8 %; 0,33 ± 0,15; 0,59 ± 0,3 Xơ vữa mức độ nhẹ chủ yếu (90,9%) theo phân độ Kobayashi mức trung bình nhẹ (36,4% 32,7%) theo phân độ Kaufer - Các số phần trăm hẹp lòng mạch, số dày nội mạc tỷ số độ dày áo trong/độ dày áo tương quan thuận với tuổi - Số sợi chun đếm vị trí nguyên ủy vị trí cách nguyên ủy cm, 10 cm, 15 cm, 20 cm 5,6 ± 2,2; 3,9 ± 1,4; 3,7 ± 1,3; 3,7 ± 1,7; ± 1,6 Số sợi chun trung bình tồn động mạch ± 1,8 sợi Động mạch vị mạc nối phải thuộc loại động mạch Số sợi chun tương quan nghịch với số dày nội mạc tỷ số độ dày áo trong/độ dày áo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, đưa kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu động mạch vị mạc nối phải phương tiện chẩn đốn hình ảnh X-Quang, MSCT, MRI, siêu âm - Cần nghiên cứu đặc điểm giải phẫu, mô học động mạch vị mạc nối phải đối tượng bệnh nhân điều trị phẫu thuật bắc cầu, xác tươi - Cần có thêm nghiên cứu động mạch khác động mạch ngực trong, động mạch quay động mạch thượng vị để so sách ưu điểm nhược điểm mạch máu ứng dụng làm mảnh ghép cho phẫu thuật bắc cầu động mạch vành Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh a TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đoàn Văn Phụng (2012), "Nghiên cứu đặc tính mơ bệnh học động mạch ngực hai bên động mạch vị mạc nối phải sử dụng phẫu thuật bắc cầu động mạch vành", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16(1),tr 362 – 369 Đoàn Văn Phụng (2018), “Nghiên cứu đặc tính mơ bệnh học ứng dụng lâm sàng động mạch vị mạc nối phải làm cầu nối phẫu thuật bắc cầu mạch vành”, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hoàng Vũ (2011), “Giải phẫu ứng dụng phẫu thuật động mạch vành”, Giải phẫu học Sau đại học, Tập 2, TP HCM, Nhà xuất Y học, tr.1060 Nguyễn Hoàng Vũ (2011), “Dạ dày”, Giải phẫu học Sau đại học, Tập 2, TP HCM, Nhà xuất Y học, tr.430-445 Nguyễn Quang Quyền (2008), “Bài giảng giải phẫu học”, Tái lần thứ 12, tập 2, Nhà xuất Y học, tr.104-111 Lê Văn Cường, Võ Thành Nghĩa, Nguyễn Gia Ninh (2011), “Nghiên cứu hình dạng, vị trí, kích thước động mạch dùng bắc cầu bệnh tắc hẹp động mạch vành tim", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, phụ số 1/2011 (10), tr 262-267 Trần Công Toại (2016), “Mô học”, xuất lần thứ 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Văn Hùng Dũng (2013), "Nghiên cứu sử dụng toàn động mạch làm cầu nối động mạch vành", Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Vũ Trí Thanh (2014), “Đánh giá mảnh ghép động mạch quay phẫu thuật bắc cầu động mạch vành”, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh b Tài liệu tiếng Anh: 10 Acar C, Ramsheyi A, Pagny JY, et al, (1998) “The radial artery for coronary artery bypass grafting: clinical and angiographic results at five years”, Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery,116:981-9 11 Alexander H., John & K Smith, Peter (2016), “Coronary-Artery Bypass Grafting”, New England Journal of Medicine 374 1954-1964 12 Barry M, Foulon P, Touati G, et al (2015), “Comparative histological and biometric study of the coronary, radial and left internal thoracic arteries”, Surgical and Radiologic Anatomy; Vol 25: pp 284-9 13 Berdajs Denis (2011), “Operative anatomy of the heart”, Springer, London, pp 147-152 14 Betts J.G (2013), “Anatomy & physiology” OpenStax C., and Rice University 15 Brenda Martinez G, Cynthia GR, Alejandro QG, Victor ER, Claudia NE, Rodrigo EE, Santo GP (2017), “Conduits used in coronary artery bypass grafting: a review of morphological studies”, Annals of Thoracic and Cardiovascular Surgery, Vol 178: pp 129-35 16 Brown Jr, Derr JW (1952), “Arterial Blood Supply Of Human Stomach” AMA Arch Surgery; 64(5):616–621 17 Desai ND, Cohen EA, Naylor CD, Fremes SE (2004), “A randomized comparison of radial-artery and saphenous-vein coronary bypass grafts”, New England Journal of Medicine 18 Floch M.H., and Netter F.H (2010), “Netter's gastroenterology”, Saunders, Elsevier, Philadelphia 19 Friedrich Paulsen & Friedrich Paulsen & Jens Waschke & Jens Waschke (2011), “Sobotta Atlas of Human Anatomy”, Package, 15th Edition., English/Latin 20 Han H.C (2012), “Twisted blood vessels: symtoms, etiology and biomechanical mechanisms”, Journal of Vascular Research, 49(5), pp.816-818 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh c 21 Hannoun L., Le Breton C, Bors V, Helenon C, Bigot JM, Parc R (1984), “Radiological anatomy of the right gastroepiploic artery” Anatomy Clinical; 5:265–71 22 Gou-Wei H (2001) “Arterial grafts for coronary surgery: Vasospasm and patency rate” (editorial) Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 121:431–433 23 Gou-Wei H (2006), “Consideration in the choice of arterial grafts”; GouWei H, editor Arterial grafting for coronary artery bypass surgery 2nd ed Berline, Heidelberg: Springer, pp 81-6 24 Gou-Wei H (1999), “Arterial Grafting For Coronary Artery Bypass Surgery”, 2nd ed., Houston: Springer, 1999, pp 81 – 85 25 Hinojosa- Amaya JM, Villareal Silva EE, Elizondo- Omana RE et al (2010), “Conduits for myocardial revascularization grafts: the importance of morphology and imaging” Med Univ; Vol 12: pp 115-9 26 Jacques A M van Son F.M.S., Cheng-Qin Yang, Marcel Mravunac, Volkmar Falk, Friedrich W Mohr, Guo-Wei He (1997), "Morphometric Study of the Right Gastroepiploic” 27 Jani B (2006) “Ageing and vascular ageing”, Postgraduate Medical Journal, 82(968), 357–362 28 Kaufer E, Factor SM, Frame R, Brodman RF, (1997), “Pathology of the radial and internal thoracic arteries used as coronary artery bypass grafts” The Annals of Thoracic Surgery; 63:1118–1122 29 Kelly R, Buth KJ, Légaré JF (2012), “Bilateral internal thoracic artery grafting is superior to other forms of multiple arterial grafting in providing survival benefit after coronary bypass surgery” Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery;144:1408-15 30 Kobayashi H, Kitamura S, Kawachi K, Morita R, Konishi Y, Tsutsumi M.(1993), “A pathohistological and biochemical study of arteriosclerosis in the Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh d internal thoracic artery, a vessel commonly used as a graft in coronary artery bypass surgery” Surgery Today;23:697–703 31 Korns R., Kay, H M E., Flemma, R J., Tector, A J., & Lepley, D (1976) “Atherosclerosis of the Internal Mammary Artery”, The Annals of Thoracic Surgery, 21(6), 504–507 32 Kumar, V., Cotran, R S., & Robbins, S L (2003), ”Robbins basic pathology”, Philadelphia, PA, Saunders 33 Malhotra R, Bedi HS, Bazaz S, Jain S, Trehan N (1996), “Morphometric analysis of the right gastroepiploic artery and the internal mammary artery”, The Annals of Thoracic Surgery, 61:124–127 34 Marx, R., Clahsen, H., Schneider, R., Sons, H., Klein, R., & Gülker, H (2001), “Histomorphological studies of the distal internal thoracic artery which support its use for coronary artery bypass grafting” Atherosclerosis, 159(1), 43– 48 35 Mendis, Shanthi, Puska, Pekka, Norrving, B, World Health Organization, World Heart Federation et al (2011), “Global atlas on cardiovascular disease prevention and control”, Geneva: World Health Organization 36 Michael Diodato and Edgar G Chedrawy (2014), “Coronary Artery Bypass Graft Surgery: The Past, Present, and Future of Myocardial Revascularisation” , Surgery Research and Practice, vol.2014 37 Michael Schünke, Lawrence M Ross, Erik Schulte, Edward D Lamperti, Udo Schumacher (2010), “Thieme atlas of anatomy”, Stuttgart, Thieme 38 Mills NL, Everson CT (1989), “Right gastroepiploic artery: a third arterial conduit for coronary artery bypass” The Annals of Thoracic Surgery, Vol 47: pp 706–11 39 Netter F.H (2014), “Atlas of Human Anatomy”, Philadelphia, PA: Saunders, Elsevier, pp 21785 40 Permyos R, Roger S, Komeda M, Jai R, Ian G, Brian B (1999), “Comparative histopathology of radial artery versus internal thoracic artery and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh e risk factors for development of intimal hyperplasia and atherosclerosis”, Circulation; 100:II-139-II144 41 Phung, D V., Kinoshita, T., Asai, T., & Suzuki, T (2012), “Histological and Morphometric Properties of Skeletonized Gastroepiploic Artery and Risk Factors for Intimal Hyperplasia”, Innovations: Technology and Techniques in Cardiothoracic and Vascular Surgery, 7(3), 191–194 42 Pym, J & Brown, P & Pearson, M & Parker, J (1995), “Right Gastroepiploic to Coronary Artery Bypass”, The First Decade of Use Circulation 92 II45-9 10.1161/01.CIR.92.9.45 43 Ross, M H., & Pawlina, W (2015), “Histology: A text and atlas : with correlated cell and molecular biology”, Baltimore, MD: Lippincott Wiliams & Wilkins 44 Ross, R., & Glomset, J A (1976), “The Pathogenesis of Atherosclerosis”, New England Journal of Medicine, 295(7), 369–377 45 Sakamoto, H., Akita, K., & Sato, T (1999), “An anomalous right gastroepiploic artery arising from the superior mesenteric artery”, Surgical and Radiologic Anatomy, 21(S4), 283–286 46 Santos, G.G & Stolf, Noedir & Moreira, Luiz & Haddad, V.L.S & Simões, R.M.C & Carvalho, S.R.V & Salgado, A.A & F Avelar, S (2002), “Randomized comparative study of radial artery and right gastroepiploic artery in composite arterial graft for CABG”, European journal of cardio-thoracic surgery: official journal of the European Association for Cardio-thoracic Surgery 21 1009-14 47 Sims F H (1985), “Discontinuities in the internal elastic lamina: a comparison of coronary and internal mammary arteries”, American Heart Journal, 13:237–243 48 Sims F H (1983), “A comparison of coronary and internal mammary arteries and implications of the results in the etiology of arteriosclerosis”, American Heart Journal, 105(4), 560–566 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh f 49 Skandalakis J E and Colborn G L (2004), “Skandalakis Surgical Anatomy: The Embryologic and Anatomic Basis of Modern Surgery”, Athens, Greece: PMP; [London]: [McGraw-Hill] 50 Standring S (2016), “Gray's anatomy : The anatomical basis of clinical practice”, 41th Edition, Elsevier 51 Suma H, Tanabe H, Takahashi A, et al (2007), “Twenty years experience with the gastroepiploic artery graft for Coronary Artery Bypass Grafting”, Circulation;116:Suppl:I-188–I-191 52 Suma H, Fukumoto H, Takeuchi A (1987), “Coronary artery bypass grafting by utilizing in situ right gastroepiploic artery: basic study and clinical application”, The Annals of Thoracic Surgery; Vol 44: pp 394–7 53 Suma H, Takanashi R (1990), “Arteriosclerosis of the gastroepiploic and internal thoracic arteries”, The Annals of Thoracic Surgery, Vol 50: pp 413–6 (113) 54 Suma H, Wanibuchi Y, Furuta S, Isshiki T, Yamaguchi T, Takanashi R (1991), “Comparative study between the gastroepiploic and the internal thoracic artery as a coronary bypass graft Size, flow, patency, histology” European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, Vol 5: pp 244–7 55 Suma H (1990), "Spasm of the gastroepiploic artery graft", The Annals of Thoracic Surgery, 49, pp 168–169 56 Suma, Hisayoshi (2016), “The Right Gastroepiploic Artery Graft for Coronary Artery Bypass Grafting: A 30-Year Experience”, The Korean Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery 49 225-231 57 Tavilla, G., van Son, J A M., Verhagen, A F., & Smedts, F (1992), “Retrogastric versus antegastric routing and histology of the right gastroepiploic artery”, The Annals of Thoracic Surgery, 53(6), 1057–1061 58 Van Son JAM, Smedts F, Vincent JG, van Lier HJ, Kubat K (1990), “Comparative anatomic studies of various arterial conduits for myocardial Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh g revascularization”, Journal of Thoracic Cardiovascular Surgery, vol 99: pp.703707 59 Van Son JAM, Smedts FMM, Yang CQ, He GW (2006), “Histology and comparision of arterial grafts used for coronary surgery”, In Gou –Wei He, editor Arterial grafting for coronary artery bypass surgery 2nd ed Berline, Heidelberg: Springer, pp 3-16 60 Vandamme JP, Bonte J (1988), “The blood supply of the stomach” Acta Anatomica Journal (Basel) 1988;131:89–96 61 Yamato T, Hamanaka Y, Hirata S, Sakai K (1979), “Esophagoplasty with an autogenous tubed gastric flap”, The American Journal of Surgery; 137:597– 602 62 Yasuura K., Takagi Y., Ohara Y., Takami Y., Matsuura A., Okamoto H (2000), “Theoretical analysis of right gastroepiploic artery grafting to right coronary artery”, The Annals of Thoracic Surgery; 69(3): 728–731 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh h PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU GIẢI PHẪU MSNC: ………… ĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI PHẢI Thông tin mẫu thu thập:  Họ tên xác:  Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi:  Mã số xác: Mã số đăng kí: Nguyên ủy, đường đi, phân nhánh động mạch vị mạc nối phải (ĐMVMNP):  Động mạch vị mạc nối phải xuất phát từ:  ĐM vị tá tràng  ĐM mạc treo tràng  Động mạch khác:  Vị trí nguyên ủy ĐMVMNP so với phần môn vị - đoạn đầu tá tràng:  Phía  Phía sau  Phía  Thông nối với động mạch vị mạc nối trái (ĐMVMNT):  Có  Khơng  Dạng cung động mạch bờ cong lớn có thơng nối:  Dạng  Dạng  Dạng 3 Các số đo:  Đường kính ngồi động mạch vị mạc nối phải: Nửa chu vi:  ncva = mm  ncvb = mm  ncvc = mm  ncvd = mm  ncve = mm Đường kính ngoài:  dkna = mm  dknb = mm  dknc = mm  dknd = mm  dkne = mm  Chiều dài ĐMVMNP: cm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh i Hình vẽ thể ngun ủy, thơng nối ĐM TT ĐM CB ĐM VT ĐM GC ĐM GR ** ĐM lách ĐM VP ĐM VTT ĐM VMNT Thân vị ĐM MMTT Phần môn vị Ghi chú: ncv, dkn: nửa chu vi, đường kính ĐMVT: động mạch vị trái; ĐMCB: động mạch Các chữ động mạch chủ bụng; ĐMTT: động (a-e) theo sau kí hiệu cho kích mạch thân tạng; ĐMGC: động mạch gan thước đo vị trí A-E tương ứng chung; ĐMGR: động mạch gan riêng; snv: số nhánh bên đến bờ cong lớn ĐMVP: động mạch vị phải; ĐMVTT: dày động mạch vị tá tràng; ĐMMTTT: động snmn: số nhánh bên đến mạc nối lớn mạch mạc treo tràng trên; ĐMVMNT: động mạch vị mạc nối trái Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh j PHỤ LỤC MSNC: ………… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU MÔ HỌC ĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI PHẢI Thông tin mẫu thu thập:  Họ tên người hiến xác:  Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi:  MÃ SỐ XÁC: Mã số đăng kí:  MÃ TIÊU BẢN MÔ HỌC:  A -  B – 5cm  C – 10cm  D – 15cm  E – 20cm …… cm Các số liệu thu thập: Tiêu nhuộm Elastin: Đường kính trong:  cvt: …………µm  dkt:………….µm Số sợi chun: Khoảng không liên  sch1:…………sợi tục:  sch2: …………sợi kklt: khoảng  sch3: …………sợi  sch4: …………sợi Đường kính ngồi/mơ học: schtb: sợi  cvnmh:…… µm  dknmh: …… µm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn dtldm:………… µm2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh k Độ dày áo trong: Độ dày áo giữa: Vị trí thành dày nhất:  at1: …………µm  ag1: …………µm atm: µm  at2: …………µm  ag2: …………µm agm: µm  at3: …………µm  ag3: …………µm  at4: …………µm  ag4: …………µm attb: µm agtb: µm Tiêu nhuộm Hematoxylline: Tăng sinh nội mạc:  Có  Khơng Tổn thướng xơ vữa động mạch (có Tổn thương vơi hố (có diện tinh diện tế bào mỡ, thực bào, thể thể canxi áo trong, màng đáy bị phá cholesterol, tế bào bọt,…):  Có  Khơng huỷ):  Có  Khơng Ghi chú: cvt, dkt: chu vi trong, đường kính động mạch vị mạc nối phải tiêu mô học cvn/mh, dkn/mh: chu vi đường kính ngồi đo tiêu mô học mct: số khoảng không liên tục màng chun sch: số sợi chun đếm lớp áo at, attb: độ dày lớp áo số đo trung bình ag, agtb: độ dày lớp áo giữa, số đo trung bình Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1,2,3,4: số theo sau biến vị trí tiêu mơ học, nơi đo đạc Tăng sinh nội mạc: độ dày lớp nội mạc (áo trong) ≥ 20 micromet chiếm ¼ chu vi mặt cắt động mạch atm, agm: độ dày lớp áo lớp áo đo vị trí có lớp áo dày r: tỉ số atm agm, đánh giá mức độ tăng sinh nội mạc (áo trong) ... động mạch thân tạng thông qua nhánh động mạch vị trái, động mạch vị phải, động mạch vị mạc nối phải, động mạch vị mạc nối trái động mạch vị ngắn [5], [16], [50] - Động mạch vị trái ba nhánh động. .. ĐM Động mạch ĐMNT Động mạch ngực ĐMNTP Động mạch ngực phải ĐMNTT Động mạch ngực trái ĐMV Động mạch vành ĐMVMNP Động mạch vị mạc nối phải ĐMVMNT Động mạch vị mạc nối trái ĐMVP Động mạch vành phải. .. cầu động mạch vành, tiến hành ? ?Nghiên cứu giải phẫu, mô học động mạch vị mạc nối phải người Việt Nam trưởng thành? ?? với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm giải phẫu động mạch vị mạc nối phải người Việt

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w